Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sông Đà 12-6.doc

61 435 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sông Đà 12-6.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sông Đà 12-6.doc

Trang 1

Lời nói đầu

Trong những năm gần đây, nền kinh tế thị trờng theo định hớngXHCN ở nớc ta đang có những bớc phát triển mạnh mẽ, tốc độ phát triểncơ sở hạ tầng vì thế mà cũng phát triển nhanh chóng làm thay đổi bộ mặtcủa đất nớc từng ngày, từng giờ Điều đó không chỉ có nghĩa khối l ợngcông việc của ngành XDCB tăng lên mà kéo theo đó là số vốn đầu tXDCB cũng gia tăng Vấn đề đặt ra làm sao để quản lý vốn một cách cóhiệu quả, khắc phục tình trạng thất thoát, lãng phí vốn trong điều kiệnsản xuất kinh doanh xây lắp phải trải qua nhiều giai đoạn (từ thiết kế, lậpdự án, thi công đến nghiệm thu ), thời gian thi công kéo dài nhiềutháng, nhiều năm.

Chính vì lẽ đó hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành là mộtphần cơ bản, không thể thiếu của công tác hạch toán kế toán đối vớikhông chỉ đối với các Doanh nghiệp mà rộng hơn là đối với cả xã hội.

Với các Doanh nghiệp, thực hiện công tác hạch toán kế toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm làm cơ sở để giám sát các hoạtđộng, từ đó khắc phục những tồn tại, phát huy những tiềm năng đảm bảocho doanh nghiệp luôn đứng vững trong cơ chế thị tr ờng luôn tồn tạicạnh tranh và nhiều rủi ro nh hiện nay.

Với Nhà nớc, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thànhở Doanh nghiệp cơ sở để Nhà nớc kiểm soát vốn đầu t XDCB và kiểm traviệc chấp hành chế độ, chính sách tài chính của các Doanh nghiệp.

Nhận thức đợc vấn đề đó, với những kiến thức đã tiếp thu đ ợc tạitrờng cùng thời gian tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại Xí nghiệp Sông

Đà 12-6, em đã đi sâu nghiên cứu đề tài "Tổ chức công tác kế toán tập

hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sông Đà 12-6".

Nội dung của đề tài đợc chia làm 03 chơng nh sau:

Chơng 1: Cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính

giá thành sản phẩm ở Doanh nghiệp xây dựng cơ bản.

Chơng 2: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sông Đà 12-6.

Chơng 3:Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sông Đà 12-6

1

Trang 2

Chơng 1

Cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm ở doanh nghiệp xây dựng cơ bản1.1 Sự cần thiết tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong Doanh nghiệp Xây dựng cơ bản.

1.1.1 Đặc điểm ngành Xây dựng cơ bản và sản phẩm xây lắp tác động đến công tác kế toán.

Cũng nh bất kì ngành sản xuất nào khác Xây dựng cơ bản(XDCB) khi tiến hành sản xuất - kinh doanh - Thực chất là quá trình biếnđổi đối tợng trở thành sản phẩm, hàng hoá Trong nhóm các ngành tạo racủa cải vật chất cho xã hội, ngành XDCB là ngành sản xuất vật chất độclập, có chức năng tái tạo Tài sản cố định (TSCĐ) cho nền kinh tế, tạo cơsở vật chất kỹ thuật cho xã hội, tăng tiềm lực kinh tế - quốc phòng chođất nớc Do vậy, XDCB luôn thu hút một bộ phận không nhỏ vốn đầu ttrong nớc và nớc ngoài, đồng thời cũng là ngành chiếm tỷ trọng lớn

Trang 3

trong tổng thu nhập quốc dân (GDP) So với các ngành sản xuất, XDCBmang những nét đặc thù với những đặc điểm kỹ thuật riêng đợc thể hiệnrõ qua đặc trng về sản phẩm xây lắp và quá trình tạo sản phẩm.

Thứ nhất, sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc có quymô lớn, kết cấu phức tạp và mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài,trình độ kỹ thuật thẩm mĩ cao Do vậy việc tổ chức quản lý phải nhấtthiết có dự toán, thiết kế và thi công Trong suốt quá trình xây lắp, giá dựtoán sẽ trở thành thớc đo hợp lý hạch toán các khoản chi phí và thanhquyết toán các công trình.

Thứ hai, mỗi công trình xây dựng gắn với vị trí nhất định, nó th ờngcố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện sản xuất khác nh: Lao động,vật t, thiết bị máy móc luôn phải di chuyển theo mặt bằng và vị trí thicông mà mặt bằng và vị trí thi công thờng nằm rải rác khắp nơi và cáchxa trụ sở đơn vị Do đó, luôn tồn tại một khoảng cách lớn giữa nơi trựctiếp phát sinh chi phí và nơi hạch toán chi phí đã gây không ít khó khăncho công tác kế toán các đơn vị Mặt khác hoạt động xây lắp lại tiếnhành ngoài trời, thờng chịu ảnh hởng của các nhân tố khách quan nh:thời tiết, khí hậu nên dễ dẫn đến tình trạng hao hụt, lãng phí vật t , tiềnvốn làm tăng chi phí sản xuất.

Thứ ba, khi bắt đầu thực hiện hợp đồng, giá trị công trình đã đ ợcxác định thông qua giá trúng thầu hoặc giá chỉ định thầu Điều đó cónghĩa là sản phẩm xây lắp thờng đợc tiêu thụ theo giá trị dự toán hoặcgiá thoả thuận với chủ đầu t từ trớc Do đó, có thể nói tính chất hàng hoácủa sản phẩm xây lắp không đợc thể hiện rõ.

Thứ t, xét về quá trình tạo ra sản phẩm xây lắp, từ khi khởi côngđến khi thi công hoàn thành, bàn giao đa vào sử dụng, thời gian thờngdài, phụ thuộc vào quy mô tính chất phức tạp của từng công trình Bêncạnh đó, quá trình thi công xây dựng đợc chia thành nhiều giai đoạnkhác nhau, mỗi giai đoạn đợc chia thành nhiều công việc khác nhau

Từ những đặc điểm trên đây, đòi hỏi công tác kế toán vừa phải đápứng những yêu cầu chung về chức năng, nhiệm vụ kế toán một Doanhnghiệp sản xuất vừa phải đảm bảo phù hợp đặc trng riêng của ngànhXDCB nhằm cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, cố vấn lãnh đạo choviệc tổ chức quản lý để đạt hiệu quả cao trong sản xuất - kinh doanh củaDoanh nghiệp.

3

Trang 4

1.1.2 Yêu cầu và nhiệm vụ của công tác quản lý, hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm trong Doanh nghiệp xây dựngcơ bản.

1.1.2.1 Yêu cầu quản lý đối với công tác hạch toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm xây lắp.

Nh đã trình bày ở trên, sản xuất XDCB có những đặc thù riêng từđó làm cho việc quản lý về XDCB khó khăn phức tạp hơn một số ngànhkhác Chính lẽ đó, trong quá trình đầu t, XDCB phải đáp cứng đợc các

yêu cầu là :" Công tác quản lý đầu t XDCB phải đảm bảo tạo ra những

sản phẩm dịch vụ đợc xã hội và thị trờng chấp nhận về giá cả, chất ợng và đáp ứng các mục tiêu phát triển KT-XH trong từng thời kì,chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH- HĐH, đẩy mạnh tốc độtăng trởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân.

l-Huy động và sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn vốn đầu ttrong nớc cũng nh các nguồn vốn đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam,khai thác tốt tài nguyên, tiềm năng lao động, đất đai và mọi tiềm lựckhác nhằm động viên tất cả những tiềm năng của đất n ớc phục vụ choquá trình tăng trởng phát triển nền kinh tế, đồng thời bảo vệ môi trờngsinh thái Xây dựng phải theo quy hoạch đợc duyệt, thiết kế hợp lý,tiên tiến, thẩm mĩ, công nghệ hiện đại, xây dựng đúng tiến độ đạt chấtlợng cao với chi phí hợp lý và thực hiện bảo hành công trình"

(Trích điều lệ Quản lý và xây dựng ban hành kèm theo Nghị định

ở nớc ta trong nhiều năm qua, do việc quản lý vốn đầu t trong lĩnhvực XDCB cha thật chặt chẽ đã để xảy ra tình trạng thất thoát vốn đầu tvà kéo theo đó là hàng loạt các hậu quả nghiêm trọng khác Từ thựctrạng đó, Nhà nớc đã thực hiện quản lý xây dựng thông qua việc banhành các chế độ, chính sách về giá, các nguyên tắc các ph ơng pháp lậpdự toán, các căn cứ định mức kinh tế- kỹ thuật Từ đó xác định tổng mứcVĐT, tổng dự toán công trình nhằm hạn chế sự thất thoát vốn đầu t củaNhà nớc, nâng cao hiệu quả cho quá trình đầu t.

Trong cơ chế thị trờng hiện nay, mục tiêu hàng đầu của các Doanhnghiệp (DN) nói chung phải tăng cờng quản lý kinh tế mà trớc hết làquản lý chi phí sản xuất và tính giá sản phẩm.

1.1.2.2 Nhiệm vụ của công tác quản lý hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm xây lắp.

Trang 5

Để đáp ứng đợc yêu cầu trên, kế toán ngành phải thực hiện cácnhiệm vụ sau:

- Tham gia vào việc lập dự toán chi phí sản xuất xây lắp trênnguyên tắc phân loại chi phí.

- Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợngtính giá thành sản phẩm xây lắp.

- Tổ chức kế toán chi phí xây lắp theo đúng đối tợng và phơng phápđã xác định trên sổ kế toán.

- Xác định đúng chi phí xây lắp dở dang làm căn cứ tính giá thành.- Thực hiện tính giá thành sản phẩm kịp thời, chính xác.

- Phân tích tình hình thực hiện định mức chi phí và giá thành sảnphẩm để có quyết định trớc mắt cũng nh lâu dài.

1.2 Những vấn đề lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm trong Doanh nghiệp xây dựng cơ bản.

1.2.1 Khái niệm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất trongXây dựng cơ bản.

1.2.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất.

Nh đã biết, bất kỳ một doanh nghiệp lớn hay nhỏ…muốn tiến hành sảnmuốn tiến hành sảnxuất cũng cần bỏ ra những chi phí nhất định Những chi phí này là điều kiệnvật chất tiền đề, bắt buộc để các kế hoạch, dự án xây dựng trở thành hiện thực.Trong quá trình tái sản xuất mở rộng thì giai đoạn sản xuất là giai đoạn quantrọng nhất- nơi đó luôn diễn ra quá trình biến đổi của cải, vật chất, sức laođộng (là các yếu tố đầu vào), đề tạo ra các sản phẩm, hàng hoá - tiền tệ thì cácchi phí bỏ ra cho hoạt động sản xuất đều đợc biểu hiện dới hình thái giá trị(tiền tệ) Hiểu một cách chung nhất, chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về laođộng sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà các Doanhnghiệp phải bỏ ra tiến hành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định.

Nếu xét ở một phạm vi hẹp hơn, chi phí sản xuất XDCB là biểu hiện bằngtiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cùng các chi phíkhác mà DN phải bỏ ra để tiến hành sản xuất trong một thời kỳ nhất định.

1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất trong sản xuất cơ bản.

Trong XDCB, chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại có nội dungkinh tế,công dụng và yêu cầu quản lý đối với từng loại khác nhau Việcquản lý chi phí, không chỉ dựa vào số liệu tổng hợp mà còn căn cứ vào sốliệu cụ thể của từng loại chi phí theo từng công trình (CT) Hạng mục

5

Trang 6

công trình (HMCT) Do đó, phân loại chi phí sản xuất là một yêu cầu tấtyếu để hạch toán chính xác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

1.2.1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế củachi phí.

Theo cách phân loại này các chi phí nội dung, tính chất kinh tếgiống nhau đợc xếp vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinhtrong lĩnh vực nào, ở đâu, mục đích và tác dụng của chi phí đó nh thếnào.

Theo cách phân loại này chi phí sản xuất đ ợc chia thành các yếu tốsau đây.

- Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ các chi phí về các loạinguyên vật liệu chính, vật liệu phục, phụ tùng thay thế, thiết bịXDCB mà doanh nghiệp đã sử dụng cho hoạt động sản xuất trong kỳnh: Xi măng, sắt, thép, cát, đá, các loại dầu mỡ vận hành máy móc…muốn tiến hành sản

- Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền lơng phải trả và cáckhoản trích theo lơng của các công nhân sản xuất trong kỳ.

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệptrích khấu hao cho tất cả các loại TSCĐ tham gia hoạt động xây lắp nh :các loại máy thi công (máy vận thăng, máy cẩu…muốn tiến hành sản), nhà xởng, phơng tiệnvận chuyển…muốn tiến hành sản

- Chi phí dịch mua ngoài: Là toàn bộ số tiền DN đã chi trả về cácloại dịch mua ngoài: tiền điện, tiền nớc, tiền điện thoại…muốn tiến hành sảnphục vụ chohoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

- Chi phí bằng tiền khác: Là toàn bộ các chi phí dùng cho hoạtđộng sản xuất ngoài chi phí kể trên.

Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí giúpnhà quản lý biết đợc kết cấu tỷ trọng từng loại chi phí trong tổng chi phíqua đó đánh giá đợc tình hình thực hiện dự toán chi phí Hơn nữa, cáchphân loại này còn là cơ sở để lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tốtrên Bảng thuyết minh báo cáo tài chính, xây dựng định mức Vốn l uđộng, lập kế hoạch mua sắm vật t, tổ chức lao động tiền lơng, thuê máythi công…muốn tiến hành sản

1.2.1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí.

Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích và công dụng củachi phí trong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, mỗikhoản mục chi phí bao gồm những chi phí có cùng mục đích và côngdụng.

Trang 7

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm toàn bộ trị giá nguyên vậtliệu sử dụng trực tiếp cho thi công công trình mà đơn vị xây lắp bỏ ra(vật liệu chính, vật liệu phụ, cấu kiện bê tông chế sẵn…muốn tiến hành sản) chi phí nàykhông bao gồm thiết bị do chủ đầu t bàn giao.

- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm toàn bộ tiền lơng chính, lơngphụ và phụ cấp của công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân vận chuyểnvật liệu thi công, công nhân làm nhiệm vụ bảo d ỡng, dọn dẹp trên côngtrờng.

- Chi phí sử dụng máy thi công: Gồm chi phí trực tiếp liên quanđến việc sử dụng máy thi công để thực hiện công tác xây dựng và lắp đặtcác CT, HMCT bao gồm: Tiền lơng công nhân điều khiển máy, nhiênliệu, khấu hao máy thi công, v.v

- Chi phí sản xuất chung: Bao gồm các chi phí có liên quan đến tổ,đội xây lắp, tức là liên quan đến nhiều CT, HMCT Nội dung của cáckhoản chi phí này bao gồm: lơng công nhân sản xuất, lơng phụ của côngnhân sản xuất, khấu hao TSCĐ (không phải là khấu hao máy móc thicông), chi phí dịch vụ mua ngoài (điện, nớc, văn phòng phẩm…muốn tiến hành sản.),chi phíbằng tiền khác: Chi phí tiếp khách, nghiệm thu bàn giao công trình.

Các phân loại này phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuấttheo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm vàphân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, từ đó lập định mức chiphí sản xuất và kế hoạch giá thành cho kỳ sau.

Do đặc điểm của sản phẩm xây lắp và phơng pháp lập dự toántrong XDCB là dự toán đợc lập cho từng đối tợng theo các khoản mục giáhành nên cách phân loại chi phí theo khoản mục là phơng pháp sử dụngphổ biến trong các DNXDCB.

Trên đây là các cách phân loại chi phí sản xuất thờng dùng trongdoanh nghiệp XDCB, ngoài ra chi phí sản xuất còn đợc phân loại thành:Định phí và biến phí, chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.

1.2.2 Giá thành và phân loại giá thành sap xây lắp.

1.2.2.1 Giá thành sản phẩm xây lắp.

Trong sản xuất, chi phí sản xuất chỉ là một mặt thể hiện sự hao phí,để đánh giá chất lợng SX-KD của một doanh nghiệp, chi phí sản xuấtphải đợc xem xét trong mối quan hệ chặt chẽ với kết quả sản xuất quanhệ so sánh đó hình thành nên khái niệm giá thành sản phẩm.

7

Trang 8

Gía thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ các chi phí về lao động vàlao động vật hoá đợc biểu hiện bằng tiền để hoàn thành một khối l ợngsản phẩm xây lắp trong kỳ.

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế chất lợng tổng hợp quantrọng bao quát mọi kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

1.2.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp.

Trong XDCB, giá thành sản phẩm thờng đợc phân loại theo các tiêuthức sau đây.

1.2.2.2.1 Căn cứ vào thời điểm và cơ sở số liệu để tính giá thành, giáthành sản phẩm đợc phân loại thành:

Giá thành dự toán: Là tổng chi phí dự toán để hoàn thành khối l ợng xây lắp CT, HMCT đợc xác định trên cơ sở các định mức kinh tế- kỹthuật và đơn giá của Nhà nớc ban hành.

Giá thành kếhoạch của CT,

Giá thành dựtoán của CT,

Giá thànhthực của KL

xây lắp HTbàn giao

CP thực tếKL xây lắp

dở dangđầu kỳ

-CP thực tếphát sinh

trong kỳ

-CP khối lợngxây lắp dởdang cuối kỳCũng cần phải nói thêm rằng, muốn đánh giá đợc chất lợng củacông tác xây lắp, ta phải tiến hành so sánh các loại giá thành với nhau.Nói chung, để đảm bảo có lãi, về nguyên tắc khi xây dựng kế hoạch giáthành và tổ chức thực hiện kế hoạch giá thành phải đảm bảo mối quan hệsau.

Giá thành thực tế <Giá thành kế hoạch < Giá thành dự toán.

Trang 9

1.2.2.2.2 Căn cứ vào phạm vi tính giá thành, giá thành sản phẩm đợcphân loại thành:

- Giá thành sản phẩm hoàn chỉnh: Là giá thành của CT, HMCT đãhoàn thành đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, chất l ợng theo thiết kế, hợp đồngđợc chủ đầu t chấp nhận thanh toán.

- Giá thành công tác xây lắp hoàn thành quy ớc: Là giá thành củakhối lợng hoàn thành đến một giai đoạn nhất định và phải đảm bảo điềukiện.

+ Phải nằm trong thiết kế và đảm bảo chất lợng quy định.

+ Khối lợng phải đợc xác định một cách cụ thể, đợc Chủ đầu tnghiệm thu và chấp nhận thanh toán

+ Phải đạt đợc đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý.

1.2.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Để tiến hành hoạt động sản xuất, doanh nghiệp phải bỏ ra nhữngchi phí nhất định nh: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phímáy móc thi công Kết quả là Doanh nghiệp thu đ ợc những sản phẩm là

bỏ ra để có chúng Do vậy, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là haimặt của một quá trình.

Chi phí sản xuất và giá thành giống nhau về chất nh ng khác nhauvề lợng Nội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của nhữngchi phí mà Doanh nghiệp đã bỏ ra trong hoạt động sản xuất Trong khichi phí sản xuất là tổng thể các chi phí trong một thời kỳ nhất định thìgiá thành sản phẩm lại là tổng các chi phí gắn liền với một khối l ợng xâylắp hoàn thành bàn giao Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quanđến những sản phẩm đã hoàn thành mà còn liên quan đến cả chi phí củasản phẩm dở dang cuối kì Trong khi đó, giá thành sản phẩm liên quanđến cả chi phí của khối lợng công tác xây lắp trớc chuyển sang nhng laị

không bao gồm chi phí thực tế của khối lợng dở dang cuối kì 1.3 Phơng

pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtrong Doanh nghiệp xây dựng cơ bản.

1.3.1 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

1.3.1.1 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn đểtập hợp chi phí nhằm đáp ứng nhu cầu kiểm soát chi phí và tính giá thànhsản phẩm Nh vậy, thực chất của việc xác định đối tợng kế toán tập hợp

9

Trang 10

chi phí sản xuất là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí hay xác địnhnơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí.

Để xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợp chi phí cần căn cứvào các yếu tố sau đây.

+ Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất.+ Đặc điểm, cơ cấu tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ, chếtạo sản phẩm (giản đơn, liên tạc hay song song…muốn tiến hành sản)

+ Loại hình sản xuất sản phẩm (Đơn chiếc hay hàng loạt…muốn tiến hành sản)

+ Yêu cầu kiểm tra, kiểm soát chi phí và yêu cầu hạch toán kế toánnội bộ Doanh nghiệp.

+ Khả năng trình độ quản lý nói chung và hạch toán nói riêng củaDoanh nghiệp.

…muốn tiến hành sản…muốn tiến hành sản…muốn tiến hành sản…muốn tiến hành sản

1.3.1.2 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất.

Đối với XDCB, do phát sinh nhiều chi phí mà quá trình sản xuất lạiphức tạp và sản phẩm mang tính đơn chiếc có quy mô lớn và thời gian sửdụng lâu dài Mỗi CT lại bao gồm nhiều HMCT, nhiều công việc khácnhau nên có thể áp dụng phơng pháp tập hợp chi phí sau:

1.3.1.2.1 Phơng pháp tập hợp theo công trình, hạng mục công trình.

Theo phơng pháp này, hàng kỳ (quý, tháng), các chi phí phát sinhcó liên quan đến CT, HMCT nào thì tập hợp cho CT, HMCT đó Giáthành thực tế của đối tợng đó chính là tổng chi phí đợc tập hợp kể từ khibắt đầu thi công đến khi CT, HMCT hoàn thành Ph ơng pháp này đợc sửdụng khi đối tợng tập hợp chi phí là toàn bộ CT, HMCT.

1.3.1.2.2 Phơng pháp tập hợp chi phí theo đơn đặt hàng.

Theo phơng pháp này, hàng kỳ chi phí phát sinh đợc phân loại vàtập hợp theo từng đơn đặt hàng (ĐĐH) riêng Khi ĐĐH đợc hoàn thànhthì tổng chi phí phát sinh đợc tập hợp chính là giá hành thực tế Phơngpháp này đợc sử dụng khi đối tợng tập hợp chi phí là các ĐĐH riêng.

1.3.1.2.3 Phơng pháp tập hợp chi phí theo đơn vị thi công.

Theo phơng pháp này, các chi phí phát sinh đợc tập hợp theo từngđơn vị thi công công trình Trong từng đơn vị thi công đó, chi phí lại đ ợctập hợp theo từng đối tợng chịu chi phí nh: CT, HMCT Cuối tháng tậphợp chi phí ở từng đơn vị thi công để so sánh với dự toán Trên thực tế cónhiều yếu tố chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối t ợng, khi đó chiphí cần đợc phân bổ cho từng đối tợng chịu chi phí một cách chính xácvà hợp lí, có thể sử dụng các phơng pháp tập hợp sau:

Trang 11

+ Phơng pháp tập hợp trực tiếp.

Phơng pháp này áp dụng đối với những chi phí có liên quan đếnmột đối tợng kế toán tập hợp chi phí Trong trờng hợp này, kế toán căncứ vào các chứng từ gốc để tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng.

+ Phơng pháp phân bổ gián tiếp.

Phơng pháp này áp dụng khi một loại chi phí có liên quan đếnnhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất (CPSX), không thể tậphợp trực tiếp cho từng đối tợng Trờng hợp này phải lựa chọn tiêu thứchợp lý để tiến hành phân bổ chi phí cho từng đối t ợng liên quan theocông thức.

- C: Tổng chi phí sản xuất cần phân bổ

1.3.1.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

*TK sử dụng:

Để phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CP NVLTT), kế toánsử dụng TK621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” TK này đ ợc sản xuấtđể tập hợp các chi phí nguyên liệu, vật liệu sản xuất trực tiếp cho hoạtđộng xây lắp các CT, HMCT hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ của Doanhnghiệp xây lắp phát sinh trong kỳ, TK này đ ợc mở chi tiết cho từng đối t-ợng tập hợp chi phí và cuối kỳ kết chuyển sang TK 154 “Chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang’

1.3.1.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

- Tài khoản sử dụng:

11

Trang 12

Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (CP NCTT), kế toán sửdụng TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” TK này đ ợc dùng để phảnánh các khoản tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp các CT;công nhân phục vụ xây dựng và lắp đặt gồm cả tiền l ơng của công nhânvận chuyển, bốc dỡ vật liệu trong phạm vi mặt bằng xây dựng, công nhânchuẩn bị thi công và thu dọn công trờng…muốn tiến hành sản

Sơ đồ 1: sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

TK133Xuất kho nguyên vật liệu dùng cho SX

NVL mua sử dụng ngay

Trang 13

1.3.1.3.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công.

* Tài khoản sử dụng:

Để phản ánh chi phí liên quan đến máy thi công, kế toán sử dụngTK 623 “Chi phí sử dụng máy thi công” TK này đ ợc dùng để tập hợp vàphân bổ chi phí sử dụng xe, máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt độngxây lắp theo phơng pháp thi công hỗn hợp.

Trong trờng hợp Doanh nghiệp thực hiện xây lắp CT hoàn toànbằng máy thì không sử dụng TK623 mà kế toán phản ánh trực tiếp vàoTK 621, TK622, TK627 Mặt khác, các khoản trích BHXH, BHYT,KPCĐ tính theo tiền lơng công nhân sử dụng máy thi công và tiền cacũng không hạch toán vào TK này mà phản ánh trên TK627 “Chi phí sảnxuất chung”

Sơ đồ 03: Sơ đồ kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sửdụng máy thi công

13TK 334,

Tạm ứng CPNC về giao khoán xây lắp

Trang 14

1.3.1.3.4 Kế toán chi phí sản xuất chung.

* Tài khoản sử dụng:

Để tập hợp chi phí sản xuất chung (CPSXC), kế toán sử dụng TK627- “Chi phí sản xuất chung” Tài khoản này dùng để phản ánh CPSXcủa đội, công trờng xây dựng gồm: Lơng nhân viên quản lý đội xâydựng, các khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất và của nhânviên quản lý đội nh : BHXH, BHYT, KPCĐ, khấu hao TSCĐ, các chi phí khácdùng cho hoạt động của tổ, đội.

Quy trình hạch toán đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung

T lơng CN điều khiển MCT

TK 152, 153, 111, 333

Chi phí NVL

TK 133

K/c hoặc phân bổ CP sử dụng MCT

Thuế GTGTkhấu trừTK 214

Chi phí KH xe, máy thi công

TK 331, 111, 142

Chi phí dịch vụ mua ngoàiTK 133Thuế GTGT TK 111, 112, 331

Chi phí NV quản lý

TK154Chi phí bằng tiền khác

Trang 15

1.3.1.3.5 Tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp.

Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục: Chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụngmáy thi công và chi phí sản xuất chung cần đợc kết chuyển sang TK154để tính giá thành TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” dùngđể tổng hợp CPSX phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm.

TK 154 đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp CPSX (theo địađiểm phát sinh, từng công CT, HMCT…muốn tiến hành sản)

Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số TK liên quan khác nh: TK111, TK 632…muốn tiến hành sản

Sơ đồ 05: Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn Doanhnghiệp

Khấu trừTK 111, 112

Trang 16

1.3.2 Đánh giá sản phẩm dở dang trong Doanh nghiệp xây lắp.

Sản phẩm dở dang trong Doanh nghiệp xây lắp có thể là CT, HMCT chahoàn thành hay khối lợng xây lắp cha đợc bên chủ đầu t nghiệm thu hoặc chấpnhận thanh toán.

Đánh giá sản phẩm dở dang (SPDD) cuối kỳ là tính toán, xác định phầnCPSX mà SPDD cuối kỳ phải gánh chịu Việc đánh giá chính xác SPDD cuối kỳlà điều kiện quan trọng để tính chính xác giá thành sản phẩm.

Hiện nay, trong các doanh nghiệp sản xuất, SPDD cuối kỳ có thể đợc đánhgiá theo một trong các các sau đây.

+ Đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.+ Đánh giá SPDD cuối kỳ theo khối lợng hoàn thành tơng đơng.+ Đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phí định mức.

Thông thờng SPDD cuối kỳ trong Doanh nghiệp xây lắp đợc xác địnhbằng phơng pháp kiểm kê khối lợng cuối kỳ Việc tính giá thành giá trị sản phẩmlàm dở trong XDCB phụ thuộc vào phơng thức thanh toán khối lợng xây lắp hoànthành giữa ngời nhận thầu và ngời giao thầu.

* Nếu sản phẩm xây lắp qui định giao thanh toán sau khi đã hoàn thànhtoàn bộ thì CT, HMCT đợc coi là SPDD, toàn bộ CPSX phát sinh thuộc CT,HMCT đó đều là chi phí của SPDD Khi CT, HMCT đó hoàn thành bàn giaothanh toán thì toàn bộ CPSX đã phát sinh tính vào giá thành sản phẩm.

* Nếu những CT, HMCT đợc bàn giao thanh toán theo từng giai đoạn thìnhững giai đoạn xây lắp dở dang cha bàn giao thanh toán là SPDD, CPSX phát

TK 623

Cuối kỳ k/c hoặc phân bổCuối kỳ k/c hoặc phân bổ

Giá thành C.trình XL hoàn thành bàn giao

TK 623

Trang 17

sinh trong kỳ sẽ đợc tính toán một phần cho SPDD cuối kỳ theo tỷ lệ dự toán CT,HMCT.

Công thức:CP thực tế khối

CP của KLcuối kỳtheo giá dự

toánCP của KL XL

HT bàn giaotrong kỳ

CP của KLXLDDcuối kỳ theo giá

dự toán

Ngoài ra, các CT, HMCT có thời gian thi công ngắn theo hợp hợp đồng ợc chủ đầu t thanh toán sau khi hoàn thành toàn bộ công việc thì sản phẩm SPDDcuối kỳ chính là toàn bộ chi phí thực tế phát sinh từ khi thi công đến thời điểmkiểm kê, đánh giá.

đ-1.3.3 Đối tợng phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp.

1.3.3.1 Đối tợng tính giá thành sản phẩm xây lắp.

Để đo lờng hiệu quả hoạt động của mình, các doanh nghiệp phảixác định đúng, đủ, chính xác giá thành sản phẩm và công việc đầu tiên làxác định đợc đúng đối tợng tính giá thành.

Đối tợng tính giá thành là các sản phẩm (lao vụ, dịch vụ) do Doanhnghiệp sản xuất ra cân phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.

Với đặc điểm riêng có của mình, đối tợng tính giá thành sản phẩm trongXDCB trùng với đối tợng tập hợp CPSX Do vậy đối tợng tính giá thành sảnphẩm xây lắp là từng CT, HMCT…muốn tiến hành sản

1.3.3.2 Kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp.

Kỳ tính giá thành sản phẩm là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần phảitiến hành công việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành Việc xác địnhkỳ tính giá thành hợp lý sẽ giúp cho việc tổ chức công tác giá thành sản phẩmkhoa học, đảm bảo cung cấp số liệu về giá thành của sản phẩm, lao vụ kịp thời,phát huy đầy đủ chức năng giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch giá thành củakế toán.

17

Trang 18

Căn cứ vào đặc điểm tổ chức và chu kỳ sản xuất sản phẩm, kỳ tính giáthành trong Doanh nghiệp XDCB thờng là:

+ Đối với những CT, HMCT đợc coi là hoàn thành khi kết thúc mọi côngviệc trong thiết kế thì kỳ tính giá thành của CT, HMCT đó là khi hoàn thành CT,HMCT.

+ Đối với những CT, HMCT lớn, thời gian thi công dài, kỳ tính giá thànhlà khi hoàn thành bộ phận CT, HMCT có giá trị sử dụng đợc nghiệm thu hoặckhi từng phần công việc xây lắp đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý theo thiết kếkỹ thuật có ghi trong Hợp đồng thi công đợc bàn giao thanh toán…muốn tiến hành sản

1.3.3.3 Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp.

Phơng pháp tính giá thành là phơng pháp sử dụng số liệu CPSX đã tập hợpđợc của kế toán để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm hoặclao vụ đã hoàn thành trong kỳ theo các yếu tố hoặc khoản mục giá thànhtrong kỳ tính giá thành đã xác định.

Tuỳ theo đặc điểm của từng đối tợng tính giá thành, mối quan hệgiữa các đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành mà kế toán sẽsử dụng phơng pháp thích hợp để tính giá thành cho từng đối t ợng Trongcác Doanh nghiệp xây lắp thờng áp dụng các phơng pháp tính giá thànhsau:

1.3.3.3.1 Phơng pháp trực tiếp (giản đơn)

Theo phơng pháp này, tập hợp các CPSX phát sinh trực tiếp chomột CT, HMCT, từ khi khởi công đến khi hoàn thành chính là giá thànhthực tế của CT, HMCT đó, trên cơ sở số liệu CPSX đã tập hợp trong kỳvà chi phí của SPDD đã xác định, giá thành sản phẩm tính theo cho từng khoảnmục chi phí theo công thức sau:

Z=Ddk+ C-Dck

C: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

1.3.3.3.2 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.

Phơng pháp này áp dụng cho từng trờng hợp Doanh nghiệp nhậnthầu theo đơn đặt hàng (ĐĐH) Chi phí sản xuất thực tế phát sinh đợc tậphợp theo từng ĐĐH và giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó chính làtoàn bộ CPSX tập hợp từ khi khởi công đến khi hoàn thành đơn đặt hàng.

1.3.3.3.3 Phơng pháp tổng cộng chi phí.

Trang 19

Phơng pháp này áp dụng với công việc xây lắp các công trình lớn,phức tạp và quá trình xây lắp sản phẩm có thể chia ra các đói t ợng sảnxuất khác nhau Khi đó đối tợng tập hợp CPSX trừ đi chi phí thực tế củaSPDD cuối kỳ của từng đội và cộng thêm chi phí thực tế của SPDD đầu kỳ.

1.4 Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm ở Doanh nghiệp xây dựng cơ bản.

Tuỳ thuộc vào hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng mà cácnghiệp vụ liên đến kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm đ ợcphản ánh ở sổ kế toán (SKT) phù hợp Sổ kế toán áp dụng để ghi chép tậphợp CPSX, tính giá thành sản phẩm gồm SKT tổng hợp và SKT chi tiết.

Vì Xí nghiệp Sông Đà 12-6 áp dụng hình thức kế toán Nhật kýchung (NKC) nên em xin đề cập hình thức này Trong hình thức kế toánNKC, để tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng cácsổ kế toán.

+ Sổ NKC: Đợc dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chínhphát sinh cho trình tự thời gian, bên cạnh đó việc phản ánh theo quan hệđối ứng TK để phục vụ cho việc ghi Sổ cái TK.

+ Sổ cái TK: đợc mở để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chínhphát sinh theo từng khoản mục nh: Sổ cái TK 621, TK 622, TK 623, TK627, TK 154, TK 632…muốn tiến hành sản

+ Sổ chi tiết TK: Đợc sử dụng để phản ánh chi tiết các đối tợng kếtoán cần theo dõi mà trên sổ kế toán tổng hợp không đáp ứng đ ợc baogồm: TK621, TK 622, TK 623, TK 627, TK 154, TK 632…muốn tiến hành sản

Ngoài ra, doanh nghiệp tiến hành lập bảng cân đối số phát sinh vàocuối tháng, cuối quý, năm, lập báo cáo tài chính, ch phí và giá thành sảnxuất.

19

Trang 20

Xí nghiệp đợc thành lập ngày 01 tháng 8 năm 1999 theo quyết dịnhsố 16/TCT-VPTH của Tổng giám đốc Tổng Công ty xây dựng Sông Đà.Trụ sở của Xí nghiệp đóng tại Km10 Nguyễn Trãi – Ph ờng Văn Mỗ –Thị Xã Hà Đông – Hà Tây, Xí nghiệp đợc cấp giấy phép kinh doanh số314322- Do Sở kế hoạch và đầu t tỉnh Hà Tây cấp.

Xí nghiệp là một doanh nghiệp độc lập, có t cách pháp nhân đầy đủcó con dấu riêng và mở tài khoàn tại Ngân hàng công th ơng Hà Tây Vốnđiều lệ của Xí nghiệp là do Công ty Sông Đà 12 cấp.

Với đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, các kỹ s có trình độ đạihọc, trên Đại học, các chuyên viên bậc cao đã từng hoạt động và công tácở nớc ngài cùng với hệ thống móc chuyên dùng hiện đại và tích luỹ trongquá trình phát triển Xí nghiệp Sông Đà 12-6 thuộc Công ty Sông Đà12

Trang 21

có đủ khả năng để thi công, liên doanh, liên kết xây lắp các công trìnhtheo lĩnh vực kinh doanh của mình trên các địa bàn trong n ớc và ngoài n-ớc.

Những chỉ tiêu kinh tế dới đây cho thấy đợc phần nào sự vữngmạnh và đi lên của tập thể Sông Đà 12-6 đoàn kết và năng động.

Các chỉ tiêu kinh tế- tài chính trong 2 năm 2001và năm 2002

2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.

Xí nghiệp Sông Đà 12-6 là một doanh nghiệp trong lĩnh vực xây

nhà ở, vật t, vật liệu xây dựng và trang trí nội thất.

Xuất phát từ điều kiện thực tế của Xí nghiệp, thực hiện đa dạng hoásản phẩm, đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh Xí nghiệp có chức năng,nhiệm vụ sau:

- Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng và xây dựngkhác.

- San lấp, đào đắp mặt bằng xây dựng.- Kinh doanh nhà.

- Thiết kế mẫu nhà ở, trang trí nội thất.- Kinh doanh vật t, vật liệu xây dựng.

- Xuất nhập khẩu trang trí thiết bị, máy móc và vật liệu xây dựng.- Xây dựng cầu đờng bộ giao thông vận tải.

- Sản xuất bê tông thơng phẩm và cấu kiện bê tông.

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp.

Xí nghiệp có cơ cấu tổ chức bộ máy đứng đầu là Giám đốc, phógiám đốc và các phòng ban đều chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc.Hiện tại Xí nghiệp có 04 Phòng ban.

- Phòng tổ chức hành chính: Là 1 bộ phận có chức năng giúp Bangiám đốc trong công tác thực hiện các phơng án sắp xếp, cải tiến tổ chức

21

Trang 22

sản xuất, quản lý, đào tạo –bồi dỡng – tuyển dụng – sử dụng lao độnghợp lý Hớng dẫn và thực hiện đúng đẵn các chính sách của Đảng vàNhà nớc đối với CBCNV, đáp ứng yêu cầu ổn định và phát triển của Xínghiệp.

- Phòng tài chính – kế toán: Đây là Phòng có chức năng vô cùngquan trọng trong việc phân tích hoạt động và kiểm soát tài chính của Xínghiệp, tham mu cho Giám đốc trong việc tổ chức có hiệu quả các nguồnvốn, tài sản của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh; Thựchiện và chấp hành đầy đủ các chế độ, quy định của Nhà n ớc Kế toántoàn bộ quá trình hoạt động sản xuất – kinh doanh của Xí nghiệp bằngviệc thu nhận, xử lý, cung cấp một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác cácnghiệp vụ kinh tế liên quan đến hoạt động kinh tế tài chính ở toàn đơn vị,từ đó góp phần vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh toàn Xí nghiệp.

- Phòng kinh doanh tiêu thụ: Giúp việc cho lãnh đạo Xí nghiệp vềcông tác tiêu thụ, kinh doanh và xuất nhập khẩu, vật t, thiết bị phụ tùng,máy móc cho Xí nghiệp và các đơn vị trong Tổng Công ty.

- Phòng Kinh tế – kế hoạch: Tham mu giúp Giám đốc trong cáckhâu quản lý kinh tế và xây dựng, công tác kế hoạch, báo cáo thống kê,hợp đồng kinh tế và tiếp thị đấu thầu các công trình, các dự án đầu t củaNhà nớc, Bộ ngành và địa phơng

Sơ đồ 06: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Xí nghiệp Sông Đà 12-6

Giám đốc

Trang 23

2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán Xí nghiệp Sông Đà 12-6

Do Phạm vi hoạt động rộng lớn và để phủ hợp với đặc điểm sảnxuất kinh doanh,Xí nghiệp và toàn bộ hệ thống kế toán của Tông Công tySông Đà đều áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung, công tác kế toánđợc tiến hành và thực hiện trên máy vi tính- Chơng trình có tên SONGDAACCOUNTING SYSTEM (SAS) do Tổng Công ty Sông Đà giữ bảnquyền.

Một số tính năng u việt của chơng trình SAS1.99

+ Là chơng trình áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung, các sổ sách và báo cáo kế toán đợc máy tự động tập hợp.

+ SAS 1.99 cho phép ngời sử dụng nhập các chứng từ thống nhất trên một cửa sổ “Nhập chứng từ kế toán” theo trình tự thời gian của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

+ Cho phép ghi 1 nợ nhiều có hoặc 1 có nhiều nợ

+ Kiểm soát phát sinh nợ, có trên 1 định khoản và buộc chúng phảicân bằng nhằm khống chế sai sót trong quá trình cập nhật chứng từ.

+ Luôn kiểm tra số hiệu TK khi cập nhật chứng từ.

+ Quy trình kế toán chỉ cần cập nhật 1 lần dữ liệu vào máy, máy tính sẽ xử lý và cung cấp bất kỳ 1 sổ kế toán, báo cáo tài chính nào theo yêu cầu của ngời sử dụng.

+ Có thể tự động đa sang WinWord, Excel, Lotus…muốn tiến hành sảncác báo cáo để tiện cho ngời dùng thông tin, xử lý các thông tin theo mục đích của mình.

Phó Giám đốc

PhòngKT- KH

Trạm Vt

Trang 24

+…muốn tiến hành sản…muốn tiến hành sản…muốn tiến hành sản…muốn tiến hành sản.

Quy trình xử lý số liệu phần mềm SAS 1.99 có thể tóm tắt nh sau:

Với việc áp dụng phần mềm kế toán trên máy, công việc của kếtoán trở nên đơn giản hơn rất nhiều mà vẫn đảm bảo đợc độ chính xáccao của số liệu kế toán Đồng thời để quản lý chi tiết tiện lợi cho côngtác kiểm tra, giám sát, SAS cho phép xây dựng hệ thống danh mục mởrộng rất tiện lợi Các danh mục tài khoản hàng hoá, vật t , khách hàng, hệthống sổ sách kế toán…muốn tiến hành sảncủa Xí nghiệp đều đợc cài đặt khi bắt đầu sửdụng chơng trình phần mềm SAS.

2.1.4.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp.

Xí nghiệp Sông Đà 12-6 là một doanh nghiệp có quy mô t ơng đốilớn, có địa bàn hoạt động phân tán Để quản lý hoạt động sản xuất kinhdoanh, quản lý và sử dụng tài sản tốt, Xí nghiệp đã áp dụng hình thức kếtoán vừa tập trung vừa phân tán Phòng kế toán có nhiệm vụ hạch toáncác nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở cơ quan Xí nghiệp và thu thập, xử lýchứng từ ở các đơn vị trực thuộc (không tổ chức kế toán tiêng) tập trungvề phòng kế toán của Xí nghiệp, tổng hợp báo cáo kế toán của Xí nghiệp.

2.1.4.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp.

- Kế toán trởng: Giúp giám đốc Xí nghiệp tổ chức và chỉ đạo thực

hiện toàn bộ công tác tài chính, kế toán, tín dụng và thông tin kinh tếtoàn Xí nghiệp Tổ chức hạch toán kế toán trong phạm vi toàn đơn vị

Nghiệp vụkế toánphát sinh

Chứng từkế toán

Lập chứng từkế toán

Xử lý tự động theo chơng trình đã cài đặt

Cập nhật chứngtừ hàng ngày

Sổ kế toán tổnghợp

(Sổ NKC, sổ cái

Sổ kếtoán chi

Các báo cáo kếtoán

Trang 25

theo quy chế tài chính, theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê và điều lệkế toán trởng DNNN hiện hành.

- Kế toán tổng hợp: Lập báo cáo tổng hợp về tình hình tài chính,

công nợ toàn Xí nghiệp Đôn đốc, kiểm tra các đơn vị trực thuộc và báocáo theo định kỳ hoặc đột xuất các chỉ tiêu kinh tế – Tài chính của Xínghiệp.

- Kế toán TSCĐ - KD xuất nhập khẩu: Theo dõi tình hình tănggiảm TSCĐ, tính và phân bổ khấu hao TSCĐ theo chế độ hiện hành.

Theo dõi tình hình thực hiện các hợp đồng kinh doanh xuất nhậpkhẩu, ghi chép sổ kế toán để phản ánh lợng tiền đã thanh toán hoặc phảitrả cho khách hàng hoặc ngời mua hàng tổng hợp là quyết toán các hợpđồng kinh doanh xuất nhập khẩu.

- Kế toán vật t - xi măng: Có nhiệm vụ phản ánh số lợng giá trị vậtt, xi măng, phụ tùng thiết bị, máy móc có trong kho, cập nhật ghi chépchứng từ phát sinh.

- Kế toán Ngân hàng – thuế: Quản lý và theo dõi số d tiền gửi,tiền vay, các khế ớc vay, thực hiện các nghiệp vụ vay trả Ngân hàng, bảolãnh ngân hàng, thanh toán quốc tế và các báo cáo về nghiệp vụ Ngânhàng.

Hàng tháng tập hợp hoá đơn thuế đầu vào, đầu ra để tiến hành kêkhai thuế, nộp cho cơ quan thuế.

- Kế toán thanh toán: Lập phiếu thu, chi hàng ngày căn cứ vào yêucầu thanh toán trong nội bộ Xí nghiệp nêu đầy đủ chứng từ theo quyđịnh.

- Kế toán tiền lơng, BHXH: Tính và phân bổ tiền lơng và BHXH,BHYT, KPCĐ, tổng hợp báo cáo quỹ tiền lơng và các yếu tố liên quannh BHXH, BHYT, KPCĐ, quỹ tự nguyện…muốn tiến hành sản

- Thủ quỹ: Làm nhiệm vụ thu, chi tiền mặt và lập báo cáo số d quỹtiền mặt hàng ngày.

Sơ đồ 07: Sơ đổ tổ chức bộ máy quản lý kế toán Xí nghiệp

Kế toán trởng

tiền ơng

l-Kế toánvật t xi

Kế toánthanh

Kế toánNgân

Kế toánTSCĐ

Kế toántổng

hợp

Trang 26

2.1.4.3 Hình thức kế toán của Xí nghiệp.

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh củaXí nghiệp hiện nay, Phòng kế toán – tài chính của Xí nghiệp đang ápdụng hình thức kế NKC trên phần mềm SAS do Tổng Công ty Sông Đàgiữ bản quyền Hình thức NKC đơn giản và rất phù hợp với việc sử dụngmáy vi tính đối với công việc kế toán Quy trình hạch toán xử lý chứngtừ, luân chuyển chứng từ, cung cấp thông tin kế toán của Xí nghiệp đềuđơc thực hiện trên máy.

- Niên độ kế toán qui định từ 01/01 đến 31/12 hàng năm.- Kỳ kế toán áp dụng theo tháng, quý

- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho (HTK): Phơng pháp kê khaithờng xuyên.

- Căn cứ pháp lý của công tác kế toán trong Xí nghiệp là các vănbản, Quyết định chung của Bộ tài chính, cụ thể là Chế độ kế toán trongcác Doanh nghiệp xây lắp ban hành theo QD1864 ngày 16/12/1998 vàcác văn bản, quyết định áp dụng chung toàn Xí nghiệp do Tổng Công tyhớng dẫn cụ thể bằng văn bản dựa trên điều kiện sản xuất thực tế tại Xínghiệp Công tác kế toán của Xí nghiệp đợc điều hành, thực hiện trênmáy vi tính đã đợc cài đặt sẵn trên phần mềm ké toán SAS.

- Hệ thống Tài khoản kế toán Xí nghiệp sử dụng để hạch toánCPSX và tính giá thành sản phẩm chủ yếu là các tài khoản: TK 621, TK622, TK 623, TK 627, TK 154…muốn tiến hành sản

- Các tài khoản trên đều đợc mở chi tiết cho từng CT, HMCT.

Ngoài ra Công ty còn sử dụng một số tài khoản liên quan nh TK632, TK 141, TK 331, TK111…muốn tiến hành sản…muốn tiến hành sản

Việc ghi chép trên các TK này đợc thực hiện theo chế độ kế toánquy định.

- Hệ thống sổ kế toán sử dụng.

+ Sổ NKC: Đợc mở để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinhliên quan đến mọi đối tợng theo trình tự thời gian.

+ Sổ cái TK: Đợc mở cho các TK 621, TK 622, Tk 623,TK 627, TK154…muốn tiến hành sản

Trang 27

+ Sổ chi tiết TK: Đợc mở cho các TK chi phí nhằm mục đích theodõi chi tiết cho từng khoản mục , từng CT, HMCT.

+ Bảng cân đối số phát sinh: Đợc mở cho các TK sử dụng trong đócó TK liên quan đến tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm.

+ Trên cơ sở các sổ chi tiết đợc mở và ghi chép, kiểm tra đối chiếu,đến kỳ báo cáo kế toán tiến hành lập báo cáo tài chính có liên quan phụcvụ công tác quản lý của Xí nghiệp và tổng hợp số liệu kế toán toàn Xínghiệp.

Sơ đổ 08: Sơ đồ xử lý, cung cấp thông tin kế toán tại Xí nghiệp

2.2.Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại xí nghiệp Sông Đà 12 -6.

2.2.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại xí nghiệp Sông Đà 12-6

2.2.1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất tại xí nghiệp

Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, xí nghiệp SôngĐà 12-6 luôn sử dụng nhiều yếu tố chi phí phục vụ cho quá trình thicông Các công trình trớc khi bắt đầu thi công đều phải lập dự toán thiếtkế để các bên duyệt và làm cơ sở cho việc ký kết hợp đồng kinh tế Các

Bớc chuẩn bị

- Chọn loại sổ, báo cáo cần in

- Chuẩn bị các điều kiện về máy tính, máy in

Dữ liệu đầu vào

Máy vi tính tự động thu nhập

Máy vi tính xử lý thôngtin và đa ra

Sổ kế toán và Báo cáo tàichính

- Sổ nhật lý chung- Sổ cái tài khoản- Bảng cân đối kế toán- Bảng báo cáo kết quả kinh doanh

- Báo cáo lu chuyển tiền tệ- …muốn tiến hành sản…muốn tiến hành sản…muốn tiến hành sản

Sổ kế toán và báo cáo quản trị

- Sổ chi tiết TM, TGNH- Thẻ kho

Trang 28

dự toán XDCB đợc lập theo từng CT, HMCT và đợc phân tích theo từnghạng mục chi phí Nh vậy toàn bộ chi phí của Xí nghiệp bao gồm:

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn bộ chi phí vậtliệu chính, vật liệu phụ…muốn tiến hành sảntrực tiếp sử dụng cho xây lắp các CT nh: Ximăng, cát, sỏi, đá sắt, thép…muốn tiến hành sản

+ Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lơng, tiền công phảitrả cho công nhân trực tiếp thi công , công nhân điều khiển máy thicông , các khoản tiền công thuê ngoài…muốn tiến hành sản

+ Chi phí sử dụng máy thi công: Gồm những chi phí phục vụ chosản xuất nhng không trực tiếp tham gia vào quá trình cấu tạo nên thực tếsản phẩm gồm: Lơng chính, lơng phụ, và các khoản phụ cấp mang tínhchất lơng của ban quản lý tổ, đội, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐtính trên lơng của công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân điều khiểnMTC, tiền trích khấu hao TSCD, chi phí dịch vụ mua ngoài (tiền điệnthoại, tiền điện nớc…muốn tiến hành sản), chi phí bằng tiền khác (Tiền tiếp khách, tiếp thịcông trình…muốn tiến hành sản ).

2.2.1.2 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất tại xí nghiệp

Xác định đối tợng tập hợp CPSX là khâu đầu tiên quan trọng chiphối đến toàn bộ công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩmtại Xí nghiệp Xuất phát từ những đặc điểm riêng của ngành XDCB vàđặc điểm tổ chức sản xuất trong xí nghiệp nên đối t ợng kế toán tập hợpCPSX đợc xác định là các CT, HMCT riêng biệt.

Các chi phí phát sinh liên quan đến CT, HMCT nào thì tập hợp vàoCT, HMCT đó, đối với các chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối t ợngchịu chi phí thì cuối kỳ hạch toán sẽ đ ợc phân bố cho các CT, HMCT cóliên quan theo những tiêu thức phù hợp.

Mỗi CT, HMCT do Xí nghiệp thực hiện từ khi khởi công đến khihoàn thành đợc mở sổ chi tiết theo dõi riêng và tập hợp chi phí theo từngkhoản mục chi phí.

Hàng tháng căn cứ vào các chứng từ kế toán, kế toán tiến hànhnhập dữ liệu vàomáy theo từng mã số của chứng từ đã đợc cài đặt để theodõi riêng cho từng CT, HMCT.

Trong phạm vi chuyên đề của mình, em xin trình bày có hệ thống:"Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩmcông trình- Seagames - Sân vận động trung tâm (SVĐTT) năm 2002"

2.2.1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Xí nghiệp

Trang 29

2.2.1.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là khoản mục chi phí chiếm tỷtrọng lớn trong giá thành sản phẩm, vì vậy việc hạch toán đúng đủ chiphí nguyên vật liệu có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác định tiêuhao vật chất trong thi công , đảm bảo toàn bộ tính chính xác của toàn bộchi phí đối với mỗi TC, HMCT xây dựng cũng nh phản ánh tình hình sửdụng đối với từng loại nguyên vật liệu

Là loại chi phí trực tiếp nên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc hạchtoán chi tiết cho từng đối tợng sử dụng (từng CT,HMCT) theo giá thực tếcủa từng loại vật liệu xuất dùng(giá mua cha thuế GTGT).

Hiện nay, nguyên vật liệu của Xí nghiệp bao gồm:

- Nguyên vật liệu chính: Gạch, ngói, xi măng, sắt, thép, đá…muốn tiến hành sảnVật liệu phụ: Vôi, sắt, đinh

- Vật liệu kết cấu: kèo cột, khung, bê tông đúc sẵn.- Công cụ, dụng cụ: Cốpa, ván đóng khuôn, dàn giáo.

- Vật liệu khác: Quần áo bảo hộ lao động, khẩu trang, quốc, xẻng Tuỳ theo khối lợng và tính chất của từng công CT, HMCT phòngkinh tế - kế hoạch tiến hành giao kế hoạch hoặc giao khoán cho đội sảnxuất chính vì vậy, nên chủ yếu vật liệu đợc sử dụng cho quá trình thicông luôn đúng với nhu cầu và tiến độ Mặc dù vật liệu đợc mua theođịnh mức hoặc theo các hoạt động kinh tế với bên bán nh ng do đặc điểmcủa sản xuất xây lắp là thời gian thi công các TC, HMCT dài nên khôngtránh khỏi sự biến động của giá cả các loại vật liệu từ đó ảnh h ởng đếnviệc hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm Để khắc phục đợc điểmnày xí nghiệp chỉ tiến hành mua hoặc uỷ thác mua khi có nhu cầu, Xínghiệp đang áp dụng 02 bản hình thức cung cấp vật t;

* Đội trực tiếp phụ trách mua vật t dùng cho thi công.

Căn cứ vào kế hoạch mua vật t, phiếu báo giá và giấy tờ đề nghịtạm ứng(biểu 1)do các đội gửi lên Giám đốc phê duyệt tạm ứng rachuyển sang phòng kế toán để hạch toán.

Biểu 1:

Tổng Công ty Sông ĐàXí nghiệp Sông Đà 12-6

Giấy đề nghị tạm ứng

Ngày 02/12/2002Kính gửi: -Ông giám đốc xí nghiệp Sông Đà 12-6

- Ông kế toán trởng xí nghiệp Sông Đà 12-6

29

Trang 30

Tên tôi là: Mai Đức Uông

Địa chỉ: Công trình Seagames - SVĐTTĐề nghị tạm ứng số tiền là" 20.000.000Bằng chữ: hai mơi triệu đồng chẵn.Lý do tạm ứng: Mua vật t cho thi công.Thời hạn thanh toán: 28/12/2002

Sổ cài TK theo dõi tất cả các nghiệp vụ phát sinh của cácCT,HMCT mà xí nghiệp nhận thầu còn sổ chi tiết TK theo dõi chi tiếtcho từng CT,HMCT cụ thể.

Đối với công trình Seagames - SVĐTT, TK 141 tạmứng, đ ợc mởchi tiết là TK 141 02 09.

TK 141 02 09

Căn cứ vào chứng từ PC 650 ngày 02/10/02, kế toán định khoản nh sau:

Sau đó khoản nhập vào máy.Nhập chứng từ kế toán

Vào phần tổng hợpVào tháng: 12

Chi tiết: Ông Mai Đức Uông tạm ứng

Chi tiết: Hoàng Anh - CT Seagames- SVĐTT

Ngày đăng: 20/11/2012, 16:35

Hình ảnh liên quan

Sông Đà đều áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung, công tác kế toán đ- đ-ợc tiến hành và thực hiện trên máy vi tính- Chơng trình có tên SONGDA  ACCOUNTING SYSTEM (SAS) do Tổng Công ty Sông Đà giữ bản quyền. - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sông Đà 12-6.doc

ng.

Đà đều áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung, công tác kế toán đ- đ-ợc tiến hành và thực hiện trên máy vi tính- Chơng trình có tên SONGDA ACCOUNTING SYSTEM (SAS) do Tổng Công ty Sông Đà giữ bản quyền Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Kế toán TSCĐ -KD xuất nhập khẩu: Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, tính và phân bổ khấu hao TSCĐ theo chế độ hiện hành. - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sông Đà 12-6.doc

to.

án TSCĐ -KD xuất nhập khẩu: Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, tính và phân bổ khấu hao TSCĐ theo chế độ hiện hành Xem tại trang 30 của tài liệu.
+ Bảng cân đối số phát sinh: Đợc mở cho các TK sửdụng trong đó có TK liên quan đến tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm. - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sông Đà 12-6.doc

Bảng c.

ân đối số phát sinh: Đợc mở cho các TK sửdụng trong đó có TK liên quan đến tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm Xem tại trang 32 của tài liệu.
trích Bảng Thanh Toán lơng - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sông Đà 12-6.doc

tr.

ích Bảng Thanh Toán lơng Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chiphí sản xuất - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sông Đà 12-6.doc

Bảng t.

ổng hợp chiphí sản xuất Xem tại trang 60 của tài liệu.
+ Khi bắt khởi công thì mỗi ĐĐH đợc mở một bảng tính giá thành: - Hàng tháng, căn cứ vào các số liệu đợc phản ảnh về CPNVLTT,  CPNCTT, CPSDMTC, CPSXC kế toán lập bảng tổng hợp chi phí cho tất cả  các ĐĐH theo mẫu sau: - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sông Đà 12-6.doc

hi.

bắt khởi công thì mỗi ĐĐH đợc mở một bảng tính giá thành: - Hàng tháng, căn cứ vào các số liệu đợc phản ảnh về CPNVLTT, CPNCTT, CPSDMTC, CPSXC kế toán lập bảng tổng hợp chi phí cho tất cả các ĐĐH theo mẫu sau: Xem tại trang 72 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan