Cơ sở lý luận chung về vốn đầu t trong nớc và đói, nghÌo
Lý luËn chung vÒ vèn ®Çu t trong níc
1 Khái niệm về vốn đầu t trong nớc
Trớc hết ta xem xét khái niệm vốn đầu t nói chung:
Vốn đầu t là thuật ngữ dùng để chỉ các nguồn tập trung và phân phối vồn cho đầu t phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của nhà nớc và xã hội.
Nguồn vốn đầu t gồm nguồn vốn đầu t trong nớc và nguồn vốn đầu t nớc ngoài ở đây trong khuôn khổ của đề tài nay tôi chỉ xét đến nguồn vốn đầu t trong nớc Ta có thể định nghĩa ngắn gọn về vốn đầu t trong nớc nh sau: Vốn đầu t trong nớc là vốn đầu t đợc huy động từ các nguồn trong nớc đáp ứng nhu cầu đầu t của nền kinh tÕ quèc d©n.
2 Bản chất của vốn đầu t
Xét về bản chất, nguồn hình thành vốn đầu t chính là phần tiết kiệm hay là phần tích lũy mà nền kinh tế có thể huy động đợc để đa vào quá trình tái sản xuất xã hội Điều này đợc cả kinh tế học cổ điển, kinh tế chính trị học Mac-Lênin và kinh tế học hiện đại chứng minh.
Trong tác phẩm “Của cải của các dân tộc”Thực trạng và giải pháp sử dụng vốn đầu t (1776), Adam Smith, một đại diện điển hình của trờng phái kinh tế học cổ điển đã cho rằng: Tiết kiệm là nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn Lao động tạo ra sản phẩm để tích lũy cho quá trình tiết kiệm Nhng dù có tạo ra bao nhiêu đi chăng nữa, nhng không có tiết kiệm thì vốn không bao giờ tăng lên”Thực trạng và giải pháp sử dụng vốn đầu t.
Sang thế kỷ XIX, khi nghiên cứu về cân đối kinh tế, về các mối quan hệ giữa các khu vực của nền sản xuất xã hội, về các vấn đề trực tiếp liên quan đến tích lũy. C.Mac đã chứng minh rằng: trong một nền kinh tế với hai khu vực, khu vực I sản xuất t liệu sản xuất và khu vực II sản xuất t liệu tiêu dùng Cơ cấu tổng giá trị của từng khu vực đều bao gồm (c+v+m) trong đó c là phần tiêu hao vật chất, (c+m) là phần giá trị mới tạo ra Khi đó, điều kiện để đảm bảo tái sản xuất mở rộng không ngừng thì nền sản xuất xã hội phải đảm bảo (v+m) của khu vực I lớn hơn tiêu hao vật chất của khu vực II Tức là:
(c+v+m) Ι ¿ c ΙΙ +c Ι Điều này có nghĩa rằng, t liệu sản xuất đợc tạo ra ở khu vực I không chỉ bồi hoàn tiêu hao vật chất của toàn bộ nền kinh tế (của cả hai khu vực) mà còn phải d thừa để đầu t làm tăng quy mô t liệu sản xuất trong quá trình sản xuất tiếp theo. Đối với khu vực II cần phải đảm bảo:
Có nghĩa là toàn bộ giá trị mới của cả hai khu vực phải lớn hơn giá trị sản phẩm sản xuất của khu vực II Chỉ khi điều kiện này đợc thỏa mãn nền kinh tế mới có thể dành một phần thu nhập để tái sản xuất mở rộng Từ đó quy mô vốn đầu t còng gia t¨ng.
Với phân tích nh trên, chúng ta thấy rằng theo quan điểm của C.Mác, con đờng cơ bản và quan trọng về lâu dài để tái sản xuất mở rộng là phát triển sản xuất và thực hành tiết kiệm ở trong cả sản xuất và tiêu dùng Hay nói cách khác, nguồn lực cho đầu t tái sản xuất mở rộng chỉ có thể đợc đáp ứng do sự gia tăng sản xuất và tích lũy của nền kinh tế.
Quan điểm về bản chất của nguồn vốn đầu t lại tiếp tục đợc các nhà kinh tế học hiện đại chứng minh Trong tác phẩm nổi tiếng “Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ”Thực trạng và giải pháp sử dụng vốn đầu t của mình, J.M.Keynes đã chứng minh đợc rằng: Đầu t hiện tại chính bằng phần thu nhập của thời kỳ hiện tại mà không chuyển vào tiêu dùng. Đồng thời ông cũng chỉ ra rằng, tiết kiệm chính là phần dôi ra của thu nhập so với tiêu dùng:
Tức là: Thu nhập = Tiêu dùng + Đầu t
Tiết kiệm = Thu nhập – Tiêu dùng
Nh vậy: Đầu t = Tiết kiệm
Theo Keynes, sự cân bằng giữa tiết kiệm và đầu t xuất phát từ tính chất song ph- ơng của các giao dịch giữa một bên là nhà sản xuất và bên kia là ngời tiêu dùng.Thu nhập chính là mức chênh lệch giữa doanh thu từ bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ và tổng chi phí Nhng toàn bộ sản phẩm sản xuất ra phải đợc bán cho ngời tiêu dùng hoặc cho các nhà sản xuất, chính bằng phần tăng thêm năng lực sản xuất mới trong kỳ Vì vậy, xét về tổng thể phần dôi ra của thu nhập so với tiêu dùng mà ngời ta gọi là tiết kiệm không thể khác với phần gia tăng năng lực sản xuất mà ngời ta gọi là đầu t.
Tóm lại, bản chất của vốn đầu t là phần tiết kiệm hay là phần tích lũy mà nền kinh tế có thể huy động đợc để đa vào quá trình tái sản xuất xã hội
3 Mối quan hệ giữa vốn đầu t trong nớc và vốn đầu t nớc ngoài
Khi nghiên cứu về các nớc đang phát triển, đặc biệt là những nớc nghèo thì các nhà kinh tế đã chỉ ra rằng: để phát triển kinh tế và từ đó để thoát khỏi cảnh đói nghèo thì một vấn đề nan giải ngay từ đầu là thiếu vốn gay gắt và từ đó dẫn đến thiếu nhiều thứ khác cần thiết cho phát triển công nghệ, cơ sở hạ tầng… Do đó Do đó trong những bớc đi ban đầu, để tạo ra đợc “cú huých”Thực trạng và giải pháp sử dụng vốn đầu t đầu tiên cho sự phát triển, để có tích luỹ ban đầu từ trong nớc cho đầu t phát triển kinh tế không thể không huy động vốn từ nớc ngoài Không có một quốc gia chậm phát triển nào trên con đờng phát triển kinh tế lại không tranh thủ nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài, nhất là trong điều kiện kinh tế mở.
Tuy nhiên, cơ sở vật chất – kỹ thuật để có thể tiếp thu và phát huy tác dụng của vốn đầu t nớc ngoài đối với sự phát triển kinh tế của đất nớc lại chính là khối lợng vốn đầu t trong nớc Tỷ lệ vốn huy động đợc ở trong nớc là tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t nớc ngoài tuỳ thuộc vào đặc điểm và điều kiện phát triển kinh tế xã hội của mỗi nớc Xét về lâu dài thì nguồn vốn bảo đảm cho sự tăng tr- ởng kinh tế một cách liên tục, đa đất nớc đến sự phồn vinh một cách chắc chắn và không phụ thuộc phải là nguồn vốn đầu t trong nớc Kinh nghiệm thực tế của các nớc trong khu vực và của nớc ta trong quá trình đổi mới đã chứng tỏ điều đó.
Các nớc trong khu vực, những năm khởi đầu đều phải dựa vào nguồn vốn nớc ngoài Vốn nớc ngoài đã đóng góp một phần đáng kể (đối với một số nớc góp phần quyết định nh Hàn Quốc, Philipine… Do đó) tạo nên sự phát triển nhanh của các n- ớc này, đồng thời đa đến sự phụ thuộc nhiều mặt của nớc này vào nớc ngoài Đến khi kinh tế nớc này đạt đợc sự phát triển nhanh với tốc độ tăng trởng cao, tích luỹ trong nớc đã đáp ứng đủ nhu cầu đầu t, thậm chí thừa vốn đem đi đầu t nớc khác thì nguồn vốn nớc ngoài sẽ bị hạn chế dần.
Nguồn vốn nớc ngoài khi đầu t và các nớc này, đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế của các nớc tiếp nhận vốn phát triển thông qua việc tạo ra các doanh nghiệp, những công trình mới … Do đó giúp các nớc này giải quyết đợc phần nào thất nghiệp, giúp các nớc tiếp nhận vốn đầu t có đợc những kỹ thuật hiện đại và kinh nghiệm quản lý kinh tế tiên tiến… Do đó Từ đó làm tăng thu cho ngân sách nhà nớc tức là làm tăng nguồn vốn trong nớc
Lý luận chung về đói nghèo
1 Khái niệm về đói nghèo
Hiện nay có nhiều định nghĩa và cách hiểu khác nhau về đói nghèo, kể cả của tổ chức khu vực và quốc tế ở đây tôi cha bàn đến những ý kiến khác nhau đó Tuy nhiên để hiểu và có cơ sở xem xét đánh giá về tình trạng đói nghèo, bớc đầu tôi xin dẫn ra một định nghĩa về nghèo đói mà Hội nghị bàn về giảm nghèo đói ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc tháng 9 năm 1993 đa ra nh sau: “ Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân c không đợc hởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con ngời đã đợc xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế – xã hội và phong tục tập quán của các địa phơng. ở đây, nếu liên hệ với Việt Nam theo tôi định nghĩa đó có thể đợc viết nh sau thì rõ hơn: Đói là tình trạng một bộ phận dân c không đợc hởng hoặc đợc hởng rất ít ỏi và nghèo là tình trạng một bộ phận dân c không đợc thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con ngời đã đợc xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế–xã hội và phong tục tập quán của các dân tộc ở các địa phơng ở đây, ranh giới của nó là không đợc hởng hoặc đợc hởng rất ít ỏi và không đợc thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con ngời.
2 Phơng pháp tiếp cận đói nghèo
Hiện nay có nhiều cách tiếp cận khác nhau nhng theo tôi có hai cách tiếp cận chính và bao quát nhất đó tiếp cận hẹp và tiếp cận rộng.
Theo cách tiếp cận hẹp: Đói nghèo là phạm trù chỉ mức sống của một cộng đồng hay một nhóm dân c Theo tôi cách tiếp cận này cha bao quát đợc tính chất của đói nghèo và có phần phiến diện Nó mới chỉ đánh giá nghèo đói một cách t - ơng đối, mà trên thc tế thì lúc nào cũng tồn tại trong xã hội hiện đại, dù cho ở nớc giàu nhất Đứng trên phơng diện so sánh mức sống, mức thu nhập của các nhóm dân c thì lúc nào cũng có một nhóm thấp nhất, nhóm cao nhất và nhóm trung bình Đó là nghèo tơng đối Nhng trên thực tế ở nhiều quốc gia nghèo, ngay trong nhóm nghèo nhất cũng xuất hiện tiểu nhóm nghèo tuyệt đối, tức là họ sống một cuộc sồng cùng cực, chạy ăn từng bữa mà con số thống kê không phản ánh đầy đủ.
Ngoài ra theo cách tiếp cận hẹp thì chỉ đi tìm chuẩn mức nghèo để đánh giá mức độ nghèo mà không đi sâu tìm nguyên nhân của cái nghèo Có nghĩa là không tìm hiểu nguyên nhân bản chất bên trong của nghèo đói, đó là cơ chế nội tại của nền kinh tế đang từng bớc đẩy một nhóm dân c đi vào tình trạng nghèo đói nh một xu thế tất yếu Do đo các biện pháp đề ra không giải quyết vấn đề một cách triệt để, chỉ dừng lại ở việc cứu trợ về mặt tài chính tạm thời mà không có chiến lợc giúp ngời nghèo tự vơn lên xoá bỏ đói nghèo.
Theo cách tiếp cận rộng: với vấn đề đói nghèo xuất phát từ phơng pháp luận cho rằng căn nguyên sâu xa của vấn đề đói nghèo là do trong xã hội có sự phân hoá, mà sự phân hoá này là hệ quả của chế độ kinh tế và chế độ xã hội.
Thuở loài ngời còn hoang sơ, con ngời chỉ kiếm đủ thức ăn để nuôi sống mình, thời đó có sự công bằng trong dòng tộc hay gia đình, không có khái niệm giàu và nghÌo.
Khi xã hội loài ngời phát triển cao hơn, phân công hóa lao động và lực lợng sản xuất phát triển, trong xã hội xuất hiện của cải d thừa Sự chiếm hữu của cải thừa xuất hiện đồng thời làm xuất hiện sự phân hóa giàu nghèo giữa các thành viên trong xã hội Xã hội càng phát triển cao hơn, lực lợng sản xuất phát triển mạnh hơn và phân công hóa sâu sắc hơn thì sự phân hóa giàu nghèo càng tăng.
Khái niệm giàu nghèo chỉ mang tính tơng đối, tính thời kỳ Chúng ta không thể so sánh cuộc sống của một địa chủ giàu có trong xã hội phong kiến với cuộc sống của một ngời bình thờng trong xã hội hiện đại Một địa chủ giàu có trong xã hội phong kiến thì cũng không thể có một cuộc sống đầy đủ nh cuộc sống của một ngời bình thờng trong xã hội hiện đai Do vậy khái niệm giàu nghèo phải đợc xét trong từng thời kỳ, từng xã hội cụ thể, từng quốc gia cụ thể
Tóm lại tiếp cận nghèo đói dới góc độ rộng cho phép khẳng định: Phân hoá giàu nghèo không những là hệ quả của các xã hội có giai cấp và phân chia giai cấp mà còn thể hiện bản chất sâu xa của các xung đột xã hội giữa lớp ngời giàu và lớp ng- ời nghèo Giải quyết căn bản của vấn đề này chỉ có thể trên cơ sở giải quyết căn bản vấn đề bất bình đẳng xã hội Và chủ thể có khả năng điều hoà thu nhập giữa những nhóm dân c là Nhà nớc, tuy nhiên do bản chất chính trị khác nhau, định h- ớng chính trị khác nhau nên năng lực cũng nh tính triệt để của các biệt phát xử lý hố ngăn cách giàu nghèo có thể dựa trên cách tiếp cận rộng hay hẹp tuỳ theo từng điều kiện cụ thể của từng quốc gia trong từng thời điểm cụ thể.
3 Phơng pháp đánh giá nghèo đói hiện nay:
Cho đến nay cách tiếp cận vấn đề đói nghèo tơng đối thống nhất Nhng để đánh giá mức độ đói nghèo hiện nay thì có nhiều phơng pháp để xác định mức chuẩn nghèo Có thể liệt kê một số phơng pháp xá định chuẩn đói nghèo mà các tổ chức trong nớc và nớc ngoài sử dụng để đánh giá tình trạng đói nghèo của Việt Nam trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y:
3.1 Phơng pháp đánh giá của Tổng cục Thống kê Việt Nam
Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam thì việc tiến hành điều tra số liệu mức sống dân c đã đợc tiến hành từ năm 1990 Trong năm 1993, 1994, 1996, TCTK đã tiến hành điều tra mức sồng và công bố tài liệu thông qua điều tra chọn mẫu.
TCTK đã áp dụng các ớc lợng khác nhau để đo lờng mức độ ngheò, mức độ trầm trọng của ngời nghèo và sự phân hoá giàu nghèo bao gồm: tỷ lệ nghèo, chỉ số khoảng cách nghèo hệ số GINI.
Tiêu chuẩn nghèo là cơ sở để ớc lợng tỷ lệ nghèo và các chỉ số khoảng cách nghèo Tiêu chuẩn nghèo đợc xác định bằng mức thu nhập theo thời giá vừa đủ để mua một rổ hàng hoá lơng thực, thực phẩm thiết yếu bảo đảm khẩu phần thức ăn duy trì với nhiệt lợng tiêu dùng bằng 2100Kcalo/ngày ngời Những hộ có thu nhập bình quân đầu ngời dới tiêu chuẩn trên thuộc vào diện hộ nghèo Tiêu chuẩn nghèo đợc tính cho hai khu vực thành thị và nông thôn.
Trong xã hội ngời ta chia dân số ra làm năm nhóm theo mức thu nhập: nhóm một là nhóm 20% dân số có mức thu nhập thấp nhất, tiếp theo là nhóm hai là nhóm 20% dân số có múc thu nhập cao hơn… Do đóCuối cùng là nhóm năm, nhóm 20% dân số có mức thu nhập cao nhất trong xã hội
Tiêu chuẩn nghèo đợc tính cho từng năm (lấy năm 1993 làm gốc) bằng cách:
Bớc 1: Xác định rổ LTTP thiết yếu để duy trì với nhiệt lợng 2100 Kcalo Dựa và điều tra mức sống dân c từng năm lấy nhóm thu nhập thứ ba với mức tiêu dùg
2100 Kcalo Rổ LTTP này gồm 12 nhóm hàng.
Bớc 2: Tính giá rị rổ LTTP của 12 nhóm hàng.
Tác động của vốn đầu t trong nớc đối với xoá đói giảm nghèo
1.Vai trò của vốn đầu t trong nớc đối với xoá đói giảm nghèo
1.1 Mối quan hệ giữa tăng trởng và xoá đói giảm nghèo
1.1.1.Xoá đói giảm nghèo là yếu tố cơ bản đảm bảo công bằng xã hội và tăng trởng bền vững
Xoá đói giảm nghèo không chỉ là công việc trớc mắt mà còn là nhiệm vụ lâu dài Trớc mắt là xoá hộ đói, giảm hộ nghèo; lâu dài là xoá sự nghèo, giảm khoảng cách giàu nghèo, phấn đấu xây dựng xã hội giàu mạnh công bằng, dân chủ, văn minh.
Xóa đói giảm nghèo không đơn giản là việc phân phối lại thu nhập một cách thụ động mà phải tạo ra động lực tăng tởng tại chỗ, chủ động vơn lên thoát nghèo. Xóa đói giảm nghèo không đơn thuần là sự trợ giúp một chiều của tăng trởng kinh tế đối với các đối tợng có nhiều khó khăn mà còn là nhân tố quan trọng tạo ra một mặt bằng tơng đối đồng đều cho phát triển, tạo thêm một lực lợng sản xuất dồi dào và bảo đảm sự ổn định cho giai đoạn “cất cánh”Thực trạng và giải pháp sử dụng vốn đầu t.
Do đó xoá đói giảm nghèo là một trong những mục tiêu tăng trởng (cả trên góc độ kinh tế và xã hội), đồng thời cũng là một điều kiện cho tăng trởng nhanh và bền vững Trên phơng diện nào đó, xét về ngắn hạn, khi phân phối một phần đáng kể trong thu nhập xã hội cho chơng trình xoá đói giảm nghèo thì nguồn lực dành cho tăng trởng kinh tế có thể bị ảnh hởng, song xét một cách toàn diện về dài hạn thì xoá đói giảm nghèo lại là tiền đề cho tăng trởng nhanh và bền vững Tình hình cũng giống nh việc thực hiện ngời cày có ruộng ở một số nớc đã tạo ra sự phát triển vợt bậc của nông nghiệp Nhiều nông dân nhờ đó đã thoát cảnh nghèo đói và có điều kiện tham gia thực hiện cách mạng xanh, tạo sự phát triển mới cho ngành nông nghiệp.
1.1.2 Xoá đói giảm nghèo phải dựa trên cơ sở tăng trởng kinh tế trên diện rộng với chất lợng cao và bền vững, tạo ra những cơ hội thuận lợi để ngời nghèo và cộng đồng nghèo tiếp cận đợc các cơ hội phát triển sản xuất, kinh doanh và hởng thụ thành quả từ tăng trởng
Tăng trởng mức độ cao là để giảm nhanh mức nghèo đói Thực tiễn những năm vừa qua đã chứng minh rằng, nhờ kinh tế tăng trởng cao Nhà nớc có sức mạnh vất chất để hình thành và triển khai các chơng trình hỗ trợ vật chất, tài chính và cho các xã khó khăn phát triển hạ tầng kinh tế, xã hội cơ bản Ngời nghèo và cộng đồng nghèo nhờ đó có cơ hội vơn lên thoát khỏi đói nghèo Tăng trởng kinh tế là điều kiện quan trọng để xoá đói giảm nghèo trên quy mô rộng; không có tăng tr- ởng mà chỉ thực hiện các chơng trình tái phân phối hoặc các biện pháp giảm nghèo truyền thống thì tác dụng không lớn.
Tăng trởng trên diện rộng với chất lợng cao và bền vững, trớc hết phải tập trung chuyển dịch cơ cấu và đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp phát triển ngành nghề, tạo cơ hội nhiều hơn cho các doanh nghiệp nhỏ và và vừa phát triển, nhằm tạo nhiều việc làm phi nông nghiệp, tăng thu nhập cho ngời nghèo… Do đó
1.1.3 Xoá đói giảm nghèo đợc đặt thành một bộ phận của chiến lợc 10 năm, Kế hoạch 5 năm và hàng năm về phát triển kinh tế – xã hội từ Trung ơng đến cơ sở.
Công tác xóa đói giảm nghèo phải đợc quan tâm ngay từ khi xây dựng chủ trơng, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dài hạn, trung hạn và hàng năm, coi đó là một nhiệm vụ trọng tâm của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của nhà nớc đối với công tác xoá đói giảm nghèo Thông qua kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, Nhà nớc chủ động điều tiết hợp lý các nguồn lợi của toàn xã hội vào mục tiêu và hoạt động xoá đói giảm nghèo quốc gia Nhà nớc xây dựng các biện pháp thiết yếu nh đầu t hỗ trợ sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, lập các quỹ cứu trợ xã hội,… Do đó để giúp đỡ, bảo vệ ngời nghèo Duy trì liên tục sự trao đổi, phân phối mang tính thị trờng, nhng không loại ngời nghèo ra khỏi những nguồn lực và lợi ích của sự thịnh vợng chung về kinh tế Kinh nghiệm thế giới cho thấy sự thiếu vắng vai trò củaNhà nớc đặc biệt có hại đối với ngời nghèo, cộng đồng nghèo, vì ngời nghèo không tự bảo vệ đợc quyền lợi của mình, hơn nữa trong thành quả chung của tăng trởng kinh tế, Nhà nớc có vai trò nòng cốt và có trách nhiệm thu hút sự tham gia tích cực của cộng đồng, các tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội.
1.1.4 Xoá đói giảm nghèo không chỉ là nhiệm vụ của Nhà nớc, toàn xã hội mà tr- ớc hết là bổn phận của chính ngời nghèo phải tự vơn lên để thoát nghèo
Trong khi trách nhiệm của Chính phủ là giúp gỡ bỏ rào cản ngăn cách xã hội và kinh tế để xoá đói giảm nghèo; hiệu quả xoá nghèo đạt thấp, nếu bản thân ngời nghèo không tích cực và nỗ lực phấn đấu vơn lên với mức sông cao hơn.
Xoá đói giảm nghèo phải đợc coi là sự nghiệp của bản thân ngời nghèo, cộng đồng nghèo, bởi vì sự nỗ lực vơn lên để thoát nghèo chính là động lực, là điều kiện cần cho sự thành công của mục tiêu chống đói nghèo ở các nớc.
Nhà nớc sẽ trợ giúp ngời nghèo biết cách tự thoát nghèo và tránh tái nghèo khi gặp rủi ro Bên cạnh sự hỗ trợ về vật chất trực tiếp thì tạo việc làm cho ng ời nghèo bằng cách hớng dẫn ngời nghèo sản xuất, kinh doanh phát triển kinh tế theo điều kiện cụ thể của họ chính là điều kiện xoá đói giảm nghèo thành công và bền vững
1.2.Vai trò của vốn đầu t trong nớc đối với xoá đói giảm nghèo
Vốn đầu t nói chung và vốn đầu t trong nớc nói riêng là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp xoá đói giảm nghèo của đất nớc ta Vốn đầu t trong nớc là nguồn lực để nhà nớc thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo và là nhân tố ban đầu giúp các hộ nghèo vơn lên làm giàu Nó có vai trò hết sức to lớn trong nền kinh tế, là động lực thúc đẩy tăng trởng và phát triển nền kinh tế và từ đó sẽ góp phần xoá đói giảm nghèo Cụ thể vốn đầu t trong nớc có các vai trò to lớn sau:
Vốn đầu t trong nớc là một yếu tố chiếm tỷ lệ lớn trong nền kinh tế,theo phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2001-2005, dự kiến vốn đầu t trong nớc trong 5 năm (2001-2005) là khoảng 686,6 nghìn tỷ đồng Lợng vốn này khi bắt đầu đợc đa vào nền kinh tế thì sẽ có ngay sự hy sinh lao động tức là việc làm đợc tạo ra ngay từ khi mới bắt đầu hoạt động đầu t Khi thành quả của hoạt động đầu t phát huy tác dụng cũng tạo ra một số việc làm mới vì vậy mà vốn đầu t nói chung và vốn đầu t trong nớc nói riêng là điều kiện cần để tạo việc làm,thu hút thêm lao động, giảm nhanh tình trạng thất nghiệp nâng cao đời sống của ngời lao động Nên khi có hoạt động đầu t tức là có vốn đầu t đợc rót vào, đặc biệt là đầu t vào những vùng, địa phơng có tỷ lệ nghèo đói cao thì điều đó sẽ tạo cơ hội cho ngời nghèo có việc làm và tăng thu nhập của mình Đầu t vào những vùng khó khăn đó thờng là nguồn vốn đầu t trong nớc vì đầu t vào đó độ rủi ro cao và nhằm thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo của Nhà nớc Khi nền kinh tế ở thời kỳ suy thoái làm cho hoạt động đầu t giảm xuống, thất nghiệp tăng lên, đời sống nhân dân gặp khó khăn, tỷ lệ nghèo đói lúc này cũng tăng lên.
1.2.2 Tác động đến tốc độ phát triển kinh tế.
Chúng ta biết tăng trởng kinh tế là con đờng cơ bản để xoá đói giảm nghèo song vốn đầu t trong đó vốn đầu t trong nớc chiếm đa số lại là nhân tố chính, chìa khoá cho sự tăng trởng.
Thực trạng sử dụng vốn đầu t trong nớc cho chơng trình xoá đói giảm nghèo ở Việt nam
Thực trạng sử dụng vốn đầu t trong nớc cho chơng trình xoá đói giảm nghèo ở Việt nam
I.Thực trạng đói nghèo ở Việt Nam hiện nay
1 Bối cảnh kinh tế – xã hội.
Thực hiện chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội 10 năm (1991-2000), nền kinh tế Việt Nam mặc dù phải đối mặt với những khó khăn thách thức to lớn, nhng nhờ thực hiện tốt các chính sách và giải pháp phù hợp, phát huy nội lực kết hợp với sự hỗ trợ có hiệu quả của cộng đồng quốc tế nên vẫn tiếp tục xu thế phát triển khá; tốc độ tăng trởng GDP bình quân trong 10 năm (1991-2000) là 7%/năm, năm 2001 là 6,8% năm 2002 là 7% năm 2003 là 7,25% tỷ lệ tiết kiệm và thu nhập bình quân đầu ngời tiếp tục tăng Năm 1990, tỷ lệ tiết kiệm trong nớc so với GDP là 8,5%, năm 2003 là 28,3%, nh vậy hơn 3,3 lần và GDP bình quân đầu ngời tăng hơn 2,4 lần (485 USD/ngời năm 2003 so với 200 USD năm 1990) Tích luỹ vốn tăng lên đáng kể, tổng tích luỹ gộp so với GDP tăng từ 14,4% năm 1990 lên 29% vào năm 2000 và 30,2% vào năm 2003 Tỷ lệ vốn đầu t so với GDP tăng khá nhanh từ 18,1% năm 1990 lên 32,7% năm 2000 và 35,8% năm 2003 Lơng thực bình quân đầu ngời tăng từ 303 kg/ngời năm 1990 lên 464 kg/ngời năm 2003.
Biếu số 5: Một số chỉ tiêu kinh tế chọn lọc 1990-2003 Đơn vị 1990 1995 2000 2001 2002 2003 Tốc độ tăng GDP
Công nghiệp và xây dùng % 4,7 12 10,6 10,4 9,4 9,8
Kim ngạch xuất khẩu tỷ USD 2,4 5,4 14,5 15 16,7 18,2 Kim ngạch nhập khẩu tỷ USD 2,7 8,1 15,2 16,2 19,7 22,6 Tiết kiệm so với GDP % 8,5 22,8 27,1 27,8 28,1 28,3
Chỉ số giá tiêu dùng % 67,1 12,7 -0,6 - - 3,0
Nguồn: Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nầu t.
Là nền tảng để ổn định kinh tế, xã hội của Việt Nam , đợc duy trì và phát triển khá cao, có tác động quyết định cho công cuộc xoá đói giảm nghèo thông qua an ninh lơng thực, tạo việc làm và tăng thu nhập cho dân c nông thôn Sản xuất nông nghiệp đạt tốc độ tăng trởng khá và toàn diện, bình quân 2000-2003 đạt 53,9%/ năm, lơng thực có hạt bình quân đầu ngời từ 303 kg năm 1990 lên 444 kg năm
2000, Việt Nam đã tự túc đợc lơng thực, có dự trữ và xuất khẩu mỗi năm trên 3 triệu tấn gạo Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản tăng khá, từ hơn 1 tỷ USD năm
1990 lên hơn 5 tỷ USD năm 2003, bằng khoảng 5 lần so với năm 1990.
Cơ cấu sản xuất nông nghiệp trên nhiều vùng đã có sự chuyển dịch theo hớng tăng hiệu quả trên một đơn vị diện tích sử dụng; đặc biệt là ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản phát triển khá nhanh Kinh tế nông thôn phát triển da dạng hơn, nhiều vùng sản xuất nông sản hàng hoá quy mô lớn gắn với công nghiệp chế biến đợc hình thành, các làng nghề bớc đầu đợc khôi phục và phát triển; sản xuất trang trại phát triển nhanh.
1.3 Công nghiệp tiếp tục phát triển với nhịp độ cao, góp phần quan trọng vào ổn định kinh tế xã hội và xoá đói giảm nghèo Năng lực sản xuất nhiều sản phẩm công nghiệp tăng khá; không những đã đảm bảo nhu cầu của ngời dân về ăn, ở, mặc, phơng tiện đi lại, học hành, chữa bệnh và nhiều loại hàng hoá tiêu dùng thiết yếu khác, mà còn có khả năng xuất khẩu ngày càng tăng Cơ cấu các ngành công nghiệp đã có bớc chuyển dịch đáng kể, hình thành một số sản phẩm mũi nhọn; một số khu công nghiệp, khu chế xuất với nhiều cơ sở sản xuất có công nghệ hiện đại Cùng với phát triển các cơ sở công nghiệp có quy mô lớn, Chính phủ chú trọng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, phát triển các cơ sở, làng nghề để thu hút thêm lao động và tăng thu nhập cho ngời sản xuất… Do đó
1.4 Các ngành dịch vụ tuy hoạt động trong điều kiện hết sức khó khăn, nhng chất lợng đã đợc nâng lên, đáp ứng nhu cầu tăng trởng kinh tế và phục vụ đời sống dân c Thị trờng trong nớc đã thông thoáng hơn với sự tham gia của nhiều thành phÇn kinh tÕ.
Tổng giá trị dịch vụ tài chính, tín dụng năm 2002 gấp khoảng 4 lần so với năm
1990, giáo dục đào tạo gấp 3.1 lần, y tế và các hoạt động cứu trợ xã hội gấp 2.5 lÇn.
Ngành giao thông vận tải trong điều kiện còn nhiều khó khăn, song đã đáp ứng khá tốt về cơ sở hạ tầng cho yêu cầu phát triển kinh tế Giá trị dịch vụ vận tải, kho tàng, thông tin liên lạc tăng 2,5 lần Nhiều tuyến giao thông huyết mạch đã đợc đầu t nâng cấp, nhiều cầu hiện đại đã đợc xây dựng mới thay thế các cầu cũ, cầu yếu; nhiều phà, bến cảng đợc cải tạo, nâng cấp, mở rộng, bảo đảm giao thông và cơ bản đáp ứng đợc nhu cầu giao thông vận tải trong những năm qua Dịch vụ bu chính viễn thông phát triển nhanh, mạng lới viễn thông trong nớc đã đợc hiện đại hoá về cơ bản Nhiều phơng tiện thông tin hiện đại đạt chuẩn quốc tế đã đợc phát triển, bớc đầu đáp ứng đợc nhu cầu thông tin, thơng mại của quần chúng Đã hình thành thị trờng dịch vụ bảo hiểm với sự tham gia của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc Dịch vụ tài chính, ngân hàng có những đổi mới quan trọng Các dịch vụ khác nh t vấn pháp luật, khoa học và công nghệ… Do đó đã bắt đầu phát triển
1.5 Tự do hoá thơng mại đã có tác động mở rộng thị trờng xuất khẩu thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu tăng nhanh Mức độ mở cửa của nền kinh tế Việt Nam thể hiện thông qua tỷ lệ giá trị thơng mại trên tổng sản phẩm quốc dân (hoặc tổng giá trị xuất khẩu so với GDP) đã tăng mạnh từ 58,2% vào năm 1998 lên 111% năm 2000 Năm 2000 giá trị xuất khẩu hàng hoá dịch vụ đã tăng 3,2 lần Chính sách tự do hoá thơng mại đã tạo động lực khuyến khích mạnh mẽ các doanh nghiệp trong nớc và ngoài nớc tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh xuÊt, nhËp khÈu.
1.6 Nhiều cơ chế chính sách đổi mới kinh tế – xã hội đã đợc thực hiện; nhiều đạo luật về kinh tế đã đợc ban hành và sửa đổi phù hợp với yêu cầu thị trờng nh: Luật dân sự, Luật đất đai, Luật lao động, Luật thơng mại, Luật đầu t nớc ngoài,Luật doanh nghiệp, Luật khuyến khích đầu t trong nớc, Luật hải quan… Do đó đã từng bớc tạo nên môi trờng pháp lý đầy đủ, đồng bộ, an toàn và thuận lợi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh bình đẳng Thể chế kinh tế thị trờng hàng hoá dịch vụ, thị trờng vốn, thị trờng lao động, thị trờng bất động sản, thị trờng khoa học – công nghệ… Do đó đang đợc hình thành và từng bớc hoàn thiện, đã có tác dụng khuyến khích dân c, doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài bỏ vốn đầu t sản xuất.
1.7 Nguồn vốn đầu t toàn xã hội, kể cả vốn đầu t nớc ngoài đang tăng đáng kể và trở thành nhân tố quan trọng nhất trong thập kỷ 90 Nguồn vốn trong nớc đã đợc khai thác khá hơn, chiếm trên 60% tổng vốn đầu t toàn xã hội, trong đó khu vực dân c và t nhân đóng vai trò quan trọng.
1.8 Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nời sống của nhân dân đã có nhiều cải thiện, các mục tiêu phát triển xã hội và cải thiện đời sống các tầng lớp dân c ở thành thị và nông thôn, nhất là mục tiêu xoá đói giảm nghèo đạt đợc những kết quả rõ rệt Trong 10 năm qua, tuổi thọ bình quân tăng từ 64 vào năm 1990 lên 68 vào năm 2000; tỷ lệ suy dinh dỡng ở trẻ em dới 5 tuổi giảm từ 51,5% xuốn còn 33,1%; tỷ suất tử vong trẻ em dới 5 tuổi giảm từ 81/1000 xuống còn 42/1000 trẻ đẻ sống; tỷ suất chết mẹ liên quan đến thai sản giảm từ 110/100.000 xuống còn 100/100.000 trẻ đẻ sống.
Tỷ lệ hộ dân nông thôn đợc dùng nớc sạch tăng lên gấp đôi; tỷ lệ nhập học theo đúng độ tuổi ở bậc tiểu học đạt 95%… Do đó Tỷ lệ các xã không có hoặc thiếu hạ tầng cơ sở thiết yếu đã giảm đi rất nhiều (năm 2000, có 88% số xã đã có điện, 95% số xã có đờng ôtô đến trung tâm xã); đời sống của dân c nhiều vùng đợc cải thiện rõ rệt, nhất là đối với vùng nông thôn và các vùng đặc biệt khó khăn Chỉ số phát triển con ngời và tiếp cận dịch vụ xã hội cũng đợc cải thiện rõ rệt, mặc dù GDP tính theo đầu ngời ở Việt Nam năm 1999 xếp thứ hạng thấp (thứ 167), song chỉ số phát triển con ngời (HDI) đợc xếp thứ hạng 101, thuộc hàng trung bình trên thế giới với chỉ số 0,682 (năm 1990 xếp thứ 121 với chỉ số HDI là 0,456) Năm 2001 báo cáo phát triển con ngời của UNDP xếp Việt Nam thứ 89 trong tổng số 162 n- ớc về chỉ số phát triển giới (GDI) Phụ nữ chiếm 26% tổng số đại biểu Quốc hội, là một trong 15 nớc có tỷ lệ nữ cao nhất trong cơ quan quyền lực của Nhà nớc.
1.9 Nền kinh tế Việt Nam phát triển cha vững chắc Từ năm 1997 do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, nhịp độ tăng trởng kinh tế chậm lại. Năm 2001 tăng 6,8%, năm 2003 đạt 7,25%, chặn đợc đà giảm sút, nền kinh tế có chiều hớng tăng lên, song cha đạt mức tăng trởng nh nhng năm giữa thập kỷ 90.
Nền kinh tế Việt Nam còn phải trải qua những khó khăn to lớn do tác động tiêu cực của những yếu tố bên ngoài không thuận lợi, thiên tai liên tiếp xảy ra… Do đó
1.10 Chất lợng phát triển còn thấp, hiệu quả nền kinh tế cha cao, sức cạnh tranh thấp, nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh, ngành sản phẩm cha đủ năng lực cạnh tranh Trong nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn còn chậm, các ph- ơng thức canh tác tiên tiến đợc đa vào nông thôn cha nhiều; lao động thiếu việc làm và không có tay nghề còn cao, năng suất lao động còn thấp; khả năng cạnh tranh hàng hóa còn cha cao, một số sản phẩm tiêu thụ còn khó khăn, môi trờng xuống cấp, tài nguyên bị khai thác quá mức và cạn kiệt… Do đó
Định hớng và giải pháp sử dụng vốn đầu t trong nớc
trong nớc cho xoá đói giảm nghèo
I Quan điểm của Đảng ta về xoá đói giảm nghèo.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng vấn đề xoá đói giảm nghèo đẫ đợc đề cập ở hai văn bản quan trọng.
Báo cáo Chính trị tại Đại hội IX tiếp tục khẳng định chủ trơng cơ bản về xoá đói giảm nghèo là: “Thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo thông qua những biện pháp cụ thể, sát với tình hình địa phơng, xoá nhanh các hộ đói, giảm mạnh các hội nghèo Tiếp tục tăng tổng nguồn vốn xoá đói giảm nghèo, mở rộng các hình thức tín dụng phục vụ ngời nghèo sản xuất, kinh doanh Có chính sách trợ giá nông sản, phát triển việc làm và nghề phụ nhằm nâng cao thu nhập của các hộ nông dân Thực hiện các chính sách xã hội bảo đảm an toàn cuộc sống cho mọi thành viên cộng đồng, bao gồm bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động thuộc mọi thành phần kinh tế, cứu trợ xã hội những ngời gặp rủi ro, bất hạnh”Thực trạng và giải pháp sử dụng vốn đầu t.
Chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội 2001-2002 đã cụ thể hoá chủ trơng trên thành mục tiêu chiến lợc về xoá đói giảm nghèo, nh sau: “Bằng nguồn lực của Nhà nớc và của toàn xã hội, tăng đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng, cho vay vốn, trợ giúp đào tạo nghề, cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ, giúp đỡ tiêu thụ sản phẩm… Do đó đối với vùng nghèo, xã nghèo và nhóm dân c nghèo Chủ động di dời một bộ phận nhân dân không có đất canh tác và điều kiện sản xuất đến lập nghiệp ở những vùng còn tiềm năng Nhà nớc tạo môi trờng thuận lợi, khuyến khích mọi ngời dân vơn lên làm giàu chính đáng và giúp đỡ ngời nghèo Thực hiện trợ cấp xã hội đối với ngời có hoàn cảnh éo le đặc biệt không thể tự lao động, không có ngời bảo trợ, nuôi dỡng.
Phấn đấu đến năm 2010 về cơ bản không còn hộ nghèo, thờng xuyên củng cố thành quả xoá đói giảm nghèo”Thực trạng và giải pháp sử dụng vốn đầu t.
Từ chủ trơng lớn và Chiến lợc xoá đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nớc ta trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI, có thể hình dung một số quan điểm cụ thể trong công tác chỉ đạo thực tiễn, triển khai công tác xoá đói giảm nghèo, nh sau:
1 Quan điểm thứ nhất: Xoá đói giảm nghèo phải dựa trên cơ sở tăng trởng kinh tế nhanh, hiệu quả và bền vững, đồng thời chủ động tạo các nguồn cho các hoạt động trợ giúp ngời nghèo đói.
Quan điểm này dựa trên logic biện chứng là muốn giúp đỡ, hỗ trợ có hiệu quả ngời nghèo đói thì Nhà nớc phải có đủ nguồn lực vật chất trong tay, bởi vì chính bản thân Nhà nớc là chủ thể có đầy đủ các khả năng điều hào thu nhập giữa các nhóm dân c Hơn nữa, các nguồn lực vật chất để thực hiện sự điều hoà thu nhập ấy lại chỉ có thể có khi nền kinh tế tăng trởng nhanh, hiệu quả và bền vững Thực tiễn trong những năm qua đã chứng tỏ điều đố rằng, nhờ kinh tế phát triển mà Nhà nớc có đủ tài chính để mở rộng các dự án, các trơng trình để xoá đói giảm nghèo, hỗ trợ cho hàng ngàn xã khó khăn phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, trên cơ sở đó những ngời nghèo ở những vùng sâu, vùng xã có thêm cơ hội để vơn lên thoát nghèo đói.
Nhìn rộng ra, có thể coi đây là điều kiện cơ bản không thể thiếu trong việc xử lý vấn đề đói nghèo ở mỗi quốc gia Mặc dầu điều kiện kinh tế chính trị xã hội có thể khác nhau, nhng quy luật chung là khi kinh tế phát triển thì tỷ lệ ngời nghèo giảm theo, cơ sở hạ tầng phát triển hơn, cơ hội hởng lợi từ thành quả tăng trởng kinh tế của mỗi ngời có điều kiện để cải thiện, xã hội trở nên văn minh hơn Điều này càng thể hiện rõ nét hơn ở Việt Nam, thực tế cho thấy nếu xem xet, so sánh các cộng đồng dân c ở cơ sở (cấp huyện, xã) tại Việt Nam, thì ở đâu kinh tế phát triển, ngành nghề và hoạt động kinh tế đa dạng, sôi nổi, việc làm đầy đủ, thì ở đó số hộ nghèo đói giảm nhanh, số hộ giàu tăng lên và bộ mặt xã hội của cộng đồng thay đổi nhanh chóng.
Bản chất của Nhà nớc ta là của dân, do dân và vì dân, Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh để phất đấu,thì cơ hội thực hiện xoá đói giảm nghèo, phát triển một xã hội có tiềm lực kinh tế ngày một lớn, đời sống nhân dân ngày một ấm no là hoàn toàn hiện thực Bởi vậy, việc xây dựng các dự án phát triển kinh tế đi đôi với thực hiện công bằng xã hội, cũng đã bao hàm một nội dung quan trọng trong đó là xoá đói giảm nghèo.
2 Quan điểm thứ hai: xoá đói giảm nghèo không chỉ là nhiệm vụ của Nhà n- ớc, của toàn xã hội, mà trớc hết là bổn phận của chính ngời nghèo, phụ thuộc vào sự vận động tự giác của bản thân ngời nghèo, cộng đồng nghèo.
Nội dung cơ bản của quan điểm này là sự tự vơn lên thoát nghèo đói là sự nghiệp của bản thân ngời nghèo, cộng đồng nghèo Sự nỗ lực tự vơn lên luôn luôn là cơ sở và là điều kiện cần cho sự thành công của chống đói nghèo ở các vùng trong nớc ý thức tự vơn lên liên tục còn là điều kiện để thoát nghèo bền vững, lâu dài, đồng thời để trở thành giàu có. Điều tra về thoát nghèo của 12 hộ gia đình ở Quảng Bình đã nói lên một nét chung, đặc trng của các quá trình thoát nghèo của các hộ này là tinh thần tự vận động, tự tìm ra nhiều cách thức phù hợp với hoàn cảnh từng gia đình, tuy các hộ này cũng đã có các trợ giúp từ bên ngoài, nhng phần lớn đều không đáng kể.
Ngay cả việc đi sâu phân tích nguyên nhân đói nghèo của nhiều địa phơng cũng cho thấy, đói nghèo thờng xuất phát từ nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, nh- ng yếu tố quyết định vẫn xuất phát từ bản thân ngời nghèo Ngoài những rủi ro gặp phải, thì chủ yếu vẫn là do tự bản thân ngời nghèo đói không biết căn ke, tính toán, làm ăn nên họ thờng bị tụt hậu lại sau so với nhiều ngời khác trong cộng đồng Ngạn ngữ Việt Nam có câu: “Tiền vào nhà khó nh gió vào nhà trống”Thực trạng và giải pháp sử dụng vốn đầu t, nghĩa là dù có đổ tiền đổ của cho ngời nghèo, mà chính bản thân họ không che phong đợc thì cuối cùng cũng không giữa đợc tiền, huống chi là làm cho nó sinh sôi nảy nở Do vậy, quan điểm phát huy cao độ tinh thần tự lực, tự vơn lên của bản thân ngời nghèo phải đợc coi trọng trong quá trình triển khai công tác xoá đói giảm nghèo trong những năm tới.
Quan điểm này cũng chỉ ra rằng, Nhà nớc với t cách là ngời điều hoà các nguồn lực chung của cả xã hội, cần phải xem xoá đói giảm nghèo là nhiệm vụ thờng trực của mình, phải có nhiều biện pháp có hiệu quả để hỗ trợ ngời nghèo vơn lên để thoát nghèo, trong đó, giúp đỡ ngời nghèo biết cách tự thoát nghèo là cực kì quan trọng và thờng mang lại hiệu quả nhất Nếu sử dụng các phơng tiện tài chính, vật chất để hỗ trợ trực tiếp ngời nghèo, thì tác dụng sẽ rất ngắn hạn và trong nhiều tr- ờng hợp đã tạo sự ỷ lại và chờ đợi sự ban phát Đây còn là kinh nghiệm của nhiều quốc gia có điều kiện tơng tự nh Việt Nam, nh Thái Lan, Hàn Quốc đã khá thành công trong quá trình thực hiện trợ giúp ngời nghèo vơn lên thoát nghèo đói trong mÊy n¨m gÇn ®©y.
Theo quan điểm này, Nhà nớc cần tổ chức cho ngời nghèo có điều kiện học hỏi lẫn nhau để cùng tự vơn lên thoát đói nghèo Đây cũng chính là t tởng Chủ tịch
Hồ Chí Minh khi nói về việc xây dựng một xã hội công bằng, đó là làm cho ngời nghèo thì đủ ăn, ngời đủ ăn thì khá và ngời giàu thì giàu thêm Nghĩa là toàn xã hội cùng nhau tịnh tiến liên tục lên phía trớc Có nh vậy mới trợ giúp ngời nghèo, điều hoà thu nhập xã hội mà không quay trở lại thời kỳ cào bằng, bình quân chủ nghĩa làm triệt tiêu động lực phát triển, phát huy tối đa tài năng cá nhân để “làm giàu cho mình và cho đất nớc”Thực trạng và giải pháp sử dụng vốn đầu t.
3 Quan điểm thứ ba: triển khai có hiệu quả các trơng trình, dự án xoá đói giảm nghèo bằng các nguồn tài chính trợ giúp Nhà nớc và các tổ chức trong và ngoài níc