Thực trạng ngành du lịch hải dương xu hướng phát triển du lịch đến 2020

47 0 0
Thực trạng ngành du lịch hải dương   xu hướng phát triển du lịch đến 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp Lời mở đầu Đặt vấn đề Sau trình rèn luyện học tập thời gian cho đợt thực tập (1 tháng) sinh viên khoa Văn hóa Du lịch K7 - trờng Đại học Dân lập Đông Đô Bản thân em nh tâm trạng sinh viên toàn khóa đứng trớc thử thách cho thời gian tới kú thi tèt nghiƯp kÕt thóc khãa häc 2001-2004 Bªn cạnh ý thức học tập kiến thức trờng đại học, kết hợp với thực hành đợc lợng kiến thức vào công việc, vào sống thực tế thời cho thực có lực, thực có khả áp dụng kiến thức đà học vào phần công việc nơi thực tập nh thành viên thức sở Chính tháng tìm hiểu su tầm tài liệu để hoàn thành báo cáo mà mở hội cho đ ờng hớng nghiệp sau Thực tập địa phơng, Sở Thơng mại - Du lịch tỉnh Hải Dơng - Số 14, phố Bắc Sơn, phờng Quang Trung, thành phố Hải Dơng, em đà nhận đợc nhiệt tình giúp đỡ phòng Du lịch Đây sở để em hoàn thành báo cáo cách sớm nhất, song tất nhiều sai sót thân em nhiều hạn chế kiến thức, phơng pháp luận Em mong nhận đợc bỏ khuyết, đợc tiếp thu đóng góp quý báu thầy cô bạn Bộ mặt ngành Du lịch Hải Dơng hôm dần đợc khởi sắc nhiều yếu tố, đặc biệt trình quy hoạch du lịch toàn tỉnh Để bổ sung phần kiến thức, làm phong phú cho đề tài em đà chọn Dới xin khái quát nhng trọng điểm đề tài với nội dung: Hiện trạng ngành Du lịch Hải Dơng - xu hớng phát triển ngành du lịch đến 2020 Hải Dơng tỉnh thuộc vùng đồng Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội 57km phía Đông, có tuyến đờng sắt Hà Nội - Hải Phòng tuyến quốc lộ 5,18 chạy qua nối với trung tâm kinh tế, trị Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh với hệ thống giao thông đờng thủy sông Thái Bình, song Kinh Thầy Do Hải Dơng có điều kiện thuận lợi giao lu với vùng, miền nớc quốc tế Thiên nhiên u đÃi hào phóng dành cho Hải Dơng vùng đát trù phù, cảnh quan đa dạng, có nhiều di tích lịch sử, văn hóa danh thắng nh Chí Linh vùng đất địa linh nhân kiệt có quan hệ nhiều đến danh nhân, Côn Sơn - mảnh ®Êt g¾n bã víi cc ®êi Ngun Tr·i mét danh nhân văn hóa giới, ngời anh SV: Phạm Thị Tuyết Nhung Lớp: VC3 - VHDL-K7 Chuyên đề tốt nghiệp hùng dân tộc, Kiếp Bạc mảnh đất đà vào lịch sử với chiến công oanh liệt Trần Hng Đạo, kháng chiến chống Nguyên Mông kỷ 13 Con ngời Hải Dơng tài hoa, thông minh, hiếu học Với truyền thống lịch sử lâu đời từ ngành xa, ngời dân xử Đông đà tạo dựng để lại cho hệ ngày nhiều di sản văn hóa tinh thần mang đậm sắc dân tộc nh Văn Viếu Mao Điền, Mộ Trạch - làng Tiến Sĩ Các quân thể di tích với nét kiến trúc tinh xảo, độc đáo, gắn liền với lễ hôi dân gian truyền thống đà thu hút đông đảo khách thập phơng Hải Dơng Các yếu tố tự nhiên kết hợp với di tích lịch sử văn hóa Hải Dơng tài nguyên vô quý giá Là điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình du lịch sinh thái, văn hóa, thể thao, nghỉ dỡng Tuy nhiên thực trạng phát triển du lịch tỉnh Hải Dơng năm qua hạn chế, cha tơng xứng với tiềm năng, mạnh Hoạt động du lịch chủ yếu dựa vào sở khai thác tài nguyên sẵn có, đầu t sở khai thác tài nguyên sẵn có, đầu t sở vật chất mức khiêm tốn, thiếu đồng nên cha có sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách Vì việc đầu t xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hải Dơng đến 2020 cấp bách cần thiết Tên đề tài: Tác động du lịch đến địa phơng cụ thể nội dung: Thực trạng ngành du lịch Hải Dơng - xu hớng phát triển du lịch đến 2020 SV: Phạm Thị Tuyết Nhung Lớp: VC3 - VHDL-K7 Chuyên đề tốt nghiệp Phần I Cơ sở lý luận du lịch Các định nghĩa du lịch chức du lịch Có nhiều cách hiểu từ Du lịch để từ có khái niệm chung, khuôn mẫu định giúp ta hiểu cách rõ ràng tầm quan trọng ngành Du lịch đà tác động đến kinh tế - xà hội, địa phơng, vùng nh Trớc hết ta phải nắm đợc định nghĩa du lịch từ phân tích lợi ích mà ngành Du lịch mang l¹i cho nỊn kinh tÕ - x· héi 1.1 Các định nghĩa Du lịch - Du lịch ngành công nghiệp không khói Hiện giới có hàng trăm triệu ngời du lịch, số ngời du lịch có khuynh hớng ngày gia tăng Tuy nhiên du lịch ngành tổng hợp nhiều ngành chuyên biệt - Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc có tính liên ngành, liên vùng xà hội hóa cao, phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan giải trí nghỉ dỡng cđa néi dung kinh doanh du lÞch qc tÕ, gãp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế xà hội Và để phát triển du lịch nớc du lịch quốc tế nh đẩy mạnh giao lu hiểu biết lẫn dân tộc mà tăng cờng hiệu lực quản lý nhà nớc du lịch góp phần ổn định nhà nớc thời kỳ mở cửa - Ngay từ ngày du lịch đợc hiểu việc lại cá nhân nhóm ngời rời khỏi chỗ khoảng thời gian ngắn đến vùng xung quanh để nghỉ ngơi dỡng bệnh, hoạt động di chuyển ngời hay nớc trừ việc c trú trị, tìm việc làm xâm lợc, đề mang ý nghĩa du lịch * Khái niệm du lịch đợc xác định nh sau: Du lịch dạng hoạt động c dân thời gian rỗi, liên quan với di chuyển lu lại tạm thời bên nơi c trú thờng xuyên nhằm nghỉ dỡng chữa bênh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa xà hội kèm theo việc tiêu thụ du lịch 1.2 Chức du lịch Du lịch có chức định - Chức xà hội: chức thể vai trò việc giữ gìn phục hồi sức khỏe cho nhân dân Trong chừng mực nghỉ dỡng du lịch hạn chế bệnh tật, kéo dài tuổi thọ - Chức kinh tế: Liên quan mật thiết với vai trò ngời nh lực lợng sản xuất chủ yếu xà hội Hoạt động sản xuất sở tồn xà SV: Phạm Thị Tuyết Nhung Lớp: VC3 - VHDL-K7 Chuyên đề tốt nghiệp hội góp phần vào việc hồi phục sức khỏe nh khả lao động, mặt khác đảm bảo sản xuất mở rộng lực lợng lao động với hiệu kinh tế rõ rệt - Chức sinh thái: Thể việc tạo nên môi trờng sống ổn định mặt sinh thái Môi trờng ảnh hởng tới sức khỏe ngời, khách du lịch vừa kết hợp tìm hiểu, nghỉ ngơi có điều kiện tiếp xúc với thiên nhiên Một mặt đảm bảo tối u phát triển du lịch, mặt khác phải bảo vệ môi trờng tự nhiên khỏi tác động phá hoại dòng khách du lịch - Chức trị: Nh nhân tố củng cố hòa bình, giao lu quốc tế, đẩy mạnh hiểu biết dân tộc đến tình hữu nghị Kinh tế du lịch Hàng năm ngành du lịch đà đem cho quốc gia số tiền khỉng lå Ngêi ta nãi chi ChÝnh phđ bá đồng để đầu t vào du lịch thu ngàn đồng lợi nhuận, lẽ Du lịch ngành tổng hợp mang tính chất trị, kinh tế văn hóa xà hội Khi đầu t vào du lịch đà mở phát triển mới, Nhà nớc quản lý Du lịch đạo chiến lợc kinh doanh du lịch đôi với việc hợp tác Du lịch Du lịch tợng kinh tế xà hội thu hút hàng tỷ ngời giới Bản chất kinh tế chỗ sản xuất cung cấp hàng hóa phục vụ thỏa mÃn nhu cầu vật chất, tinh thân du khách SV: Phạm Thị Tuyết Nhung Lớp: VC3 - VHDL-K7 Chuyên đề tốt nghiệp Phần II Đánh giá tài nguyên du lịch trạng ngành Du lịch tỉnh Hải Dơng I Đánh giá tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích cách mạng mang giá trị tự nhiên nhân văn Là yếu tố để hình thành điểm du lịch thu hút du khách Vị trí địa lý Hải Dơng tỉnh thuộc đồng Bắc Bộ, phía Bắc giáp Bắc Ninh Bắc Giang, phía Đông giáp Hải Phòng, phía Tây giáp Hng Yên, Nam giáp Thái Bình Khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm mùa: nóng - lạnh rõ ràng (nóng từ tháng đến tháng 10, lạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau, nhiệt độ trung bình năm 230C) Địa hình Hải Dơng tơng đối phẳng, giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng sông thuận lợi Thành phố Hải Dơng trung tâm kinh tế, trị, văn hãa, khoa häc kü tht cđa tØnh n»m trªn trơc đờng quốc lộ 5, cách Hải Phòng 45km phía Đông, cách thủ đô Hà Nội 57km phía Tây PhÝa B¾c cđa tØnh cã 20km qc lé sè 18 chạy qua sân bay quốc tế Nội Bài, biển qua cảng Cái Lân Đờng sắt Hà Nội - Hải Phòng chạy qua Hải Dơng cầu nối thủ đô tỉnh phía Bắc cảng biển Hơn nữa, Hải Dơng tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, thuận lợi cho Hải Dơng tham gia mạnh mẽ vào phân công lao động phạm vi toàn vùng Bắc Bộ, đặc biệt trao đổi hàng hóa với tỉnh bạn lân cận xa nh thành phố lớn xuất Đây lợi vị trí tỉnh Hải Dơng, lợi mà tơng lai Trong quy hoạch phát triển du lịch quốc gia, Hải Dơng nằm không gian trung tâm du lịch Hà Nội vùng phụ cận thuộc vùng du lịch Bắc Bộ, với tiềm du lịch trội nh du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, lễ hội, làng nghề Mặt khác, Hải Dơng gần vị trí trung tâm du lịch biển Hải Phòng, Hạ Long, có hệ thống đờng đờng sông thuận lợi cho giao lu phát triển kinh tế nói chung phát triển du lịch nói riêng Điều kiện tự nhiên 2.1 Địa hình Là tØnh võa cã vïng ®ång b»ng võa cã ®åi nói tạo cho Hải Dơng có khả phát triển mạnh đa dạng sản phẩm nông, lâm nghiệp SV: Phạm Thị Tuyết Nhung Lớp: VC3 - VHDL-K7 Chuyên ®Ị tèt nghiƯp - Vïng ®åi nói cđa tØnh chiÕm khoảng 10% diện tích đất tự nhiên bao gồm 13 x· hun ChÝ Linh vµ 18 x· cđa hun Kinh Môn, chủ yếu đồi, núi thấp phù hợp với việc trồng ăn quả, lấy gỗ loại công nghiệp - Vùng đồng tỉnh gồm huyện, xà lại, có độ cao trung bình - m, đất đai phẳng, màu mở phù hợp với việc trồng lơng thực, thực phẩm công nghiệp ngắn ngày Địa hình nghiêng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Phía Đông tỉnh có số vùng trũng, thờng bị ảnh hởng úng ngập vào mùa ma Hệ thống sông ngòi tỉnh dày đặc, bao gồm hệ thống sông Thái Bình, sông Luộc trục Bắc Hng Hải, có khả bù đắp phù sa cho đồng ruộng, đồng thời tuyến giao thông thủy, tạo điều kiện tốt cho việc giao lu hàng hóa néi tØnh ucngx nh víi c¸c tØnh kh¸c vïng Tuy nhiên, sông ngòi có nhiều gây khó khăn việc đầu t đắp đê điều phòng chống lụt bÃo ảnh hởng không nhỏ đến sản xuất 2.2 Khí hậu, thủy văn 2.2.1 Khí hậu Cũng nh tỉnh khác thuộc đồng châu thổ sông Hồng, Hải Dơng nằm vùng nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm Lợng ma trung bình năm 1500 - 1700 mm, nhiêt độ trung bình năm 230C, thuận lợi cho trồng sinh trởng Lợng ma phân bố không đều, tập trung vào tháng 7, 8, dễ gây úng lụt, ảnh hởng không tốt đến sản xuất dân sinh Độ ẩm không khí trung bình cao từ 75 - 80%, tháng có độ ẩm cao tháng có độ ẩm trung bình 80 - 86% Hải Dơng mang đầy đủ đặc thù khí hậu nhiệt đới, giã mïa: nãng, Èm, ma nhiỊu vµ cã mïa rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông Nhìn chung, khí hậu Hải Dơng thuận lợi cho môi trờng sống ngời, phát triển hệ sinh thái động, thực vật thích hợp với hoạt động du lịch Đặc biêt điều kiện khí hậu vào mùa đông, thuận lợi cho việc phát triển rau màu thực phẩm, đặc biệt khả trồng rau xuất 2.2.2 Thủy văn Do đặc điểm địa hình, dòng chảy sông lớn nh sông Hồng, sông Thái Bình chảy qua Hải Dơng theo hớng Tây Bắc - Đông Nam thuộc phần hạ lu nên dòng sông thờng rộng không sâu, tốc độ dòng chảy chậm phía thợng lu Chế độ nớc hệ thống sông ngòi đợc chia làm mùa rõ rệt mùa ma lũ (tháng - tháng 10), mùa cạn (tháng 11 - tháng năm sau) 2.3 Tài nguyên nớc SV: Phạm Thị Tuyết Nhung Lớp: VC3 - VHDL-K7 Chuyên đề tốt nghiệp 2.3.1 Nguồn nớc mặt Nguồn nớc mặt Hải Dơng phong phú, hệ thống sông ngòi dày đặc với sông lớn sông Hồng, sông Thái Bình, sông Phả Lại, sông Luộc, sông Đuống, sông Kinh Thầy Ngoài ra, lÃnh thổ Hải Dơng có nhiều ao hồ đợc phân bố rộng khắp địa bàn Nớc ma: lợng ma bình quân hàng năm tới 1500 - 1700 mm nhng phân bố không năm Mùa ma thêng g©y óng lơt, mïa kho thêng thiÕu níc cho trồng sinh hoạt có ảnh hởng đến hoạt động du lịch 2.3.2 Nguồn nớc ngầm Ngoài nguồn nớc mặt dồi Hải Dơng có trữ lợng nớc ngầm phong phú Lợng nớc ngầm giếng khoan từ 30 - 50 cm3/ngày đêm Nguồn nớc ngầm Hải Dơng nằm chủ yếu tầng chứa nớc lỗ hổng Plutôxen, hàm lợng Cl > 200 mg/l Tầng khai thác phổ biến độ sâu trung bình 40 - 120m, khai thác phục vụ sinh hoạt Ngoài phát số tầng nớc ngầm có độ sâu từ 250 - 350 m, nớc có chất lợng tốt trữ lợng lớn khai thác phục vụ sản xuất sinh hoạt cho nhân dân 2.4 Địa chất, thổ nhỡng, rừng hệ sinh thái 2.4.1 Địa chất, thổ nhỡng Đất Hải Dơng đợc chia làm vùng rõ rệt: vùng ®Êt ®ång b»ng chiÕm 89% diƯn tÝch tù nhiªn, chđ yếu đất phù sa sông Thái Bình, thuận tiện cho việc sản xuất nhiều loại trồng cho st cao Vïng ®Êt ®åi nói chiÕm 11% diƯn tÝch tự nhiên nằm gọn phía Đông Bắc thuộc huyện Chí Linh Kinh Môn, vùng đất nhìn chung nghèo chất dinh dỡng, chủ yếu dành cho phát triển lấy gỗ, ăn nh vải thiều, dứa, công nghiệp nh lạc, chè Khoáng sản: Khoáng sản không nhiều nhng có số trữ lợng lớn với giá trị kinh tế cao nguồn nguyên liệu quý giá để phát triển công nghiệp nh đá vôi có trữ lợng khoảng 200 triệu đủ để sản xuất - triệu xi măng / năm, cao lanh 40 vạn tấn, sét chịu lửa khoảng 80 triệu 2.4.2 Rừng hệ sinh thái Hệ sinh thái: Trong nhiều năm phát triển kinh tế cha theo quy hoạch thống nhất, việc khai phá đất chặt phá rừng bừa bÃi thợng nguồn đà có tác động xấu đến điều kiện sinh thái Hải Dơng Ngoài việc sử dụng thuốc trừ sâu, phân hóa học trình canh tác không hợp lý, đồng thời mức độ phát triển công nghiệp trình đô thị hóa tăng nhanh, chất thải ngày nhiều ảnh hởng lớn đến môi trờng, môi sinh SV: Phạm Thị Tuyết Nhung Lớp: VC3 - VHDL-K7 Chuyên đề tốt nghiệp Nhìn chung hệ sinh thái tỉnh Hải Dơng ngày bị xâm phạm, tính cân bị phá vỡ Vì vậy, vấn đề trớc mắt cần giải quýet là: phải có sách hữu hiệu bảo vệ chăm sóc diện tích rừng có nhanh chóng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc lại Thực tốt việc quản lý, bảo vệ môi trờng để trì làm giàu nguồn tài nguyên đất Tình hình phát triển kinh tế - xà hội tỉnh Hải Dơng 3.1 Về kinh tế Trong trình nớc thực chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội, tỉnh Hải Dơng đà đào tạo chuyển biến tích cực toàn kinh tế nh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ tổng sản phẩm xà hội tỉnh Năm 2003 đạt mức: nông nghiệp 30,7%; công nghiệp 40,7%; dịch vụ 28,6% (năm 2002 tỷ trọng ngành tơng ứng 32,3%; 39,2%; 28,5%) Trên thị trờng hàng hóa lu thông ổn định, mặt hàng đa dạng phong phú đặc biệt nhiều mặt hàng tiêu dùng sản xuất nớc đà chiếm u thị trờng, đợc a chuộng khách du lịch Sức mua xà hội đợc cải thiện, hàng hóa địa phơng sản xuất hàng nông sản thực phẩm đợc tiêu thụ tốt Đặc biêt riêng ngành du lịch thời kỳ 1998 2003 đạt mức tăng trởng bình quân cao (30%) chiếm tỷ trọng 1,14% GDP tỉnh Hải Dơng năm 2003 Sản xuất nông nghiệp tỉnh phát triển toàn diện lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, tỉnh sản xuất lơng thực trọng điểm vùng đồng Bắc Bộ, sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời năm 2002 đạt 499kg tăng 48 kg so với năm 1995 Đây lợi so sánh có tính cạnh tranh việc thỏa mÃn nhu cầu tiêu dùng lơng thực thực phẩm nói chung có lĩnh vực kinh doanh dịch vụ du lịch Công nghiệp xây dựng: thời kỳ 1998 - 2002 gặp nhiều khó khăn thị trờng tiêu thụ, song giữ đợc nhịp tăng trởng cao, bình quân khoảng 15,02%, công nghiệp quốc doanh tăng bình quân 12,32% năm, công nghiệp quốc doanh tăng 18,27%/năm kinh tế có vốn đầu t nớc tăng cao đạt 114,52% Một số ngành công nghiệp tiếp tục đợc tổ chức xếp lại sản xuất, tạo giá trị sản phẩm ngày tăng phát huy đợc lợi thế, tạo điều kiện đầu t chiều sâu, đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng xà hội nh xuất Một số ngành công nghiệp có tầm nhìn quan trọng cho phát triển kinh tế tỉnh nh ngành công nghiệp chế biến, vật liệu xây dựng ngành công nghiệp truyền thống SV: Phạm Thị Tuyết Nhung Lớp: VC3 - VHDL-K7 Chuyên đề tốt nghiệp Các ngành dịch vụ: năm qua thơng mại Hải Dơng phát triển mạnh với tham gia nhiều ngành kinh tế, hàng hóa lu thông thuận tiện, đa dạng phong phú, phục vụ tốt sản xuất tiêu dùng dân c địa bàn Thơng nghiệp quốc doanh giữ đợc vai trò chủ đạo việc kinh doanh mặt hàng thiết yếu nh xăng, dầu, lơng thực năm 2002 giá trị sản xuất ngành thơng mại dịch vụ, du lịch đạt 849,97 tỷ đồng tăng 5,75% so với năm 2001 Thành phố Hải Dơng không trung tâm kinh tế thơng mại tỉnh mà trung tâm thơng mại vùng đồng Bắc Bộ, với hệ thống cửa hàng, chợ phát triển đáp ứng với nhu cầu c dân vùng du khách Trong năm qua riêng ngành thơng mại du lịch đà có bớc chuyển biến đặc biệt lĩnh vực xuất Một số mặt hàng xuất đà đợc thực 2003 nh sau: - Thịt lợn sữa cấp đông 2600 đạt kim ngạch 2,910 tr USD, chiÕm 4,05% tỉng kim ng¹ch xt khÈu - Rau cđ, loại: 11.110 đạt kim ngạch 2,932 tr USD, chiếm 4,08% - Bánh kẹo loại: đạt kim ngạch 6,378 tr USD - Quần áo 28,086 tr USD chiếm 39,06% - Giày loại đạt kim ngạch 23,085 tr USD, chiếm 32,11% - Hàng hóa khác 7,498 tr USD chiếm 10,43% Qua số liệu trên, hai ngành hàng may mặc giày dép đà trở thành mặt hàng xuất chủ lực tỉnh, hớng nhằm khai thác lợi so sánh địa phơng Hoạt động tài ngân hàng có nhiều chuyển biến, tổng thu ngân sách địa bàn hàng năm đạt vợt tiêu kế hoạch, nguồn vốn đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất, đời sống Hệ thống ngân hàng phát triển đảm bảo nguồn vốn tín dụng cho nhu cầu đầu t, kinh doanh sản xuất Nhiều dự án đầu t lĩnh vực hoạt động du lịch đà đợc thực từ nguồn vốn tín dụng đầu t Về hoạt động du lịch: năm 2003 với nớc, hoạt động du lịch tỉnh ta có khởi sắc đáng kể Toàn tỉnh có 40 sở khách sạn, nhà nghỉ, có khách sạn đạt tiêu chẩun sao; khách sạn đạt tiêu chuẩn soa hàng chục sở lu trú khác với tổng số 950 phòng nghỉ Năm 2003 sở ngành Du lịch đà đón tiếp phục vụ 155 ngàn lợt khác, tăng 23,8% có 39.900 lợt khách quốc tế, tăng 21,2% Tổng doanh thu đạt 167 tỷ đồng, nộp ngân sách tỷ đồng Hệ số khai thác phòng khách sạn đạt 58% cao năm 2002 Đặc biệt dịp cuối năm doanh nghiệp ngành Du SV: Phạm Thị Tuyết Nhung Lớp: VC3 - VHDL-K7 Chuyên đề tốt nghiệp lịch đà phục vụ tốt Đại hội thể dục thể thao Đông Nam á, góp phần tích cực vào thành công hcung Đại hội Sân golf Ngôi Sao Chí Linh đợc khánh thành giai đoạn I đa vào khai thác tạo thêm sản phẩm du lịch cho Hải Dơng Nhiều hoạt động tuyên truyền, quảng bá hoạt động du lịch đợc Sở Thơng mại Du lịch tiến hành nh: phát hành sách, phim du lịch, tổ chức triển lÃm xây dựng tour du lịch làng nghề, tổ chức gian hàng du lịch Hải Dơng liên hoan Du lịch Hà Nội đà góp phần tạo hình ảnh cho hoạt động du lịch tỉnh 3.2 Về xà hội Theo địa giới hành chính, tỉnh Hải Dơng có 11 huyện, thành lo¹i II trùc thc tØnh víi 238 x·, 11 phờng, 14 thị trấn Dân số toàn tỉnh năm 2002 1683.973 ngời (đứng thứ nớc) số dân nông thông 1.450.138 ngời (chiếm 86,4%), dân thành thị 233.835 ngời (chiếm 13,6%) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 9,79% Năm 2002, tổng nguồn lao động tỉnh có 933.784 ngời, chiếm 53,44% dân số Mật độ dân số trung bình 1.022 ngời/km2 Dân c thờng tập trung đô thị xóm thôn dọc theo trục giao thông đờng bộ, đờng thủy quan trọng tạo thuận tiện cho việc đầu t công trình hạ tầng phúc lợi công cộng nh trờng học, trạm y tế, lới điện, nớc sinh hoạt Dân tộc chủ yếu sinh sống Hải Dơng dân tộc Kinh theo hai tôn giáo Phật giáo Thiên chúa giáo Tính cách ngời dân Hải Dơng mang đậm nét đặc trung vùng văn minh lúa nớc châu thổ sông Hồng: cần cù, hiền lành, phóng khoáng, cởi mở giàu lòng mến khách Do kinh tế tăng trởng ổn định nên đời sống dân c thành thị nông thôn đợc cải thiện Đến năm 2002 tỷ lệ hội đói nghèo 7%, toàn tỉnh đà đạt chuẩn quốc gia xóa mù chỡ Đến nay, tất xÃ, phờng địa bàn tỉnh đà có hệ thống điện, đờng, trờng, trạm tơng đối hoàn chỉnh Phong trào đền ơn đáp nghĩa phát triển manh, phong trào xây dựng nếp sống văn hóa, làng văn hóa ngày mở rộng Cơ sở hạ tầng kỹ thuật môi trờng 4.1 Giao thông Hải Dơng có mạng lới giao thông đợc phân bố tơng đối hợp lý với đủ loại hình: đờng bộ, đờng sông đờng sắt thuận lợi cho việc giao lu tỉnh 4.1.1 Đờng sắt SV: Phạm Thị Tuyết Nhung Líp: VC3 - VHDL-K7

Ngày đăng: 10/07/2023, 07:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan