1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoan thien chinh sach san pham may xuat khau sang 171785

65 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 76,4 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Khái niệm và cấu trúc của sản phẩm xuất khẩu 3 (3)
    • 1.1.1. Khái niệm về sản phẩm xuất khẩu 1.1.2. CÊu tróc của sản phÈm xuÊt khÈu 4 1.2. Các lý thuyết sản phẩm xuất khẩu cơ bản 5 (0)
    • 1.2.1. Lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế 1.2.2. Lý thuyết cạnh tranh quốc tế 6 (4)
    • 1.2.3. Lý thuyết nhãn hiệu sản phẩm quốc tế 7 (6)
    • 1.2.4. Lý thuyết quản lý chất lợng sản phẩm quốc tế 8 (7)
  • 1.3. Khái quát về chính sách sản phẩm 9 (7)
    • 1.3.1. Khái niệm về chính sách sản phẩm 1.3.2. Vị trí, vai trò của chính sách sản phẩm trong chiến lợc Marketing 1.3.3. Mối quan hệ giữa chính sách sản phẩm với các chính sách khác 1.3.4. Những căn cứ xây dựng chính sách sản phẩm 11 (7)
  • 1.4. Nội dung cơ bản của chính sách sản phẩm 1. Chính sách chủng loại sản phẩm 2. Chính sách chất lợng sản phẩm 14 (10)
    • 1.4.3. Chính sách nhãn hiệu sản phẩm 15 (0)
    • 1.4.4. Chính sách bao bì sản phẩm 17 (0)
    • 1.4.5. Chính sách về dịch vụ khách hàng 18 (0)
    • 1.4.6. Chính sách sản phẩm mới 20 (0)
    • 1.4.7. Chính sách định vị cạnh tranh 22 (18)
    • 1.4.8. Hoạch định ngân sách cho chính sách sản phẩm 23 (0)
  • 1.5. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá Chơng 2: Phân tích thực trạng vận hành chính sách (19)
    • 2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển vủa công ty 2.1.2. Loại hình doanh nghiệp 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty 27 (0)
    • 2.1.4. Chức năng và nhiệm vụ 30 (23)
    • 2.1.5. Các nguồn lực của công ty 2.1.6. Đánh giá chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của công ty may Đức Giang . 33 (24)
  • 2.2. Phân tích những căn cứ để xây dựng chính sách sản phẩm may xuất khẩu của công ty sang thị trờng EU 34 (0)
    • 2.2.1. Phân tích thị trờng EU 2.2.2. Phân tích khách hàng EU 2.2.3. Phân tích đối thủ cạnh tranh 35 (27)
    • 2.2.4. Xác lập mục tiêu chính sách sản phẩm xuất khẩu hiện tại 36 (0)
  • 2.1. Thực trạng về chính sách sản phẩm hiện nay 37 (0)
    • 2.3.1. Thực trạng về chính sách chủng loại sản phẩm 38 (30)
    • 2.3.2. Thực trạng về chính sách chhát lợng 41 (0)
    • 2.3.3. Thực trạng về chính sách nhãn hiệu 43 (34)
    • 2.3.4. Thực trạng về chính sách bao bì 44 (0)
    • 2.3.5. Thực trạng về chính sách dịch vụ khách hàng 45 (36)
    • 2.3.6. Thực trạng về chính sách sản phẩm mới 46 (37)
    • 2.3.7. Chính sách định vị canh tranh sản phẩm 48 (0)
    • 2.3.8. Ngân sách cho chính sách sản phẩm 2.2. Đánh giá thực trạng chính sách sản phẩm xuất khẩu sang thị trờng EU của công ty May Đức Giang. 50 (39)
    • 2.4.1. Kết quả đã đạt đợc 2.4.2. Những mặt còn hạn chế 2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế 52 (0)
  • Chơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm xuất khẩu sang thị trờng EU tại công ty cổ phần may Đức Giang. 3.1. Cơ sở khoa học cho các giải pháp hoàn thiện 54 (0)
    • 3.1.1. Xu hớng phát triển thị trờng may xuất khẩu trong thời gian tới của Việt Nam 3.1.2. Mục tiêu phơng hớng của công ty cổ phần May Đức Giang 3.2. Giải pháp hoàn thiện chính sách sản phẩm xuất khẩu sang thị tr- ờng EU tại công ty cổ phần May Đức Giang 55 (42)
    • 3.2.1. Giải pháp nghiên cứu và phân tích Marketing sản phẩm 1. Quá trình nghiên cứu 2. Nội dung nghiên cứu 57 (43)
      • 3.2.2.2. Hoàn thiện chất lợng sản phẩm 61 (48)
      • 3.2.2.3. Giải pháp hoàn thiện quyết định về nhãn hiêu 63 (50)
      • 3.2.2.4. Giải pháp hoàn thiện quyết định về bao bì 64 (51)
      • 3.2.2.5. Giải pháp hoàn thiện quyết định về dịch vụ khách hàng 65 (51)
      • 3.2.2.6. Hoàn thiện quá trình phát triển sản phẩm mới 3.2.2.7. Hoàn thiện chính sách định vị cạnh tranh 67 (52)
      • 3.2.2.8. Hoàn thiện ngân sách cho chính sách sản phẩm 68 (0)
    • 3.3. Một số giải pháp hỗ trợ chính sách sản phẩm xuất khẩu của công ty 1. Hoàn thiện các chính sách Marketing- mix 69 (55)
      • 3.3.2. Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng 70 (0)
      • 3.3.3. Khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu t. 71 (57)
      • 3.3.4. Tăng cờng công tác đào tạo nguồn nhân lực 3.4. Một số kiến nghị vĩ mô 74 (57)
      • 3.4.1. Kiến nghị với ngành 75 (0)
      • 3.4.2. Kiến nghị với Nhà nớc 76 (60)
  • Tài liệu tham khảo (65)

Nội dung

Khái niệm và cấu trúc của sản phẩm xuất khẩu 3

Lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế 1.2.2 Lý thuyết cạnh tranh quốc tế 6

Một chu kỳ sống của sản phẩm phải gắn liền với một thị trờng nhất định vì một sản phẩm có thể mới ở thị trờng này nhng lại không mới ở thị trờng khácvà ngợc lại Một sản phẩm có thể có chu kỳ sống khá dài ở một thị trờng, song sang thị trờng khác lại không thể tồn tại nổi Khi vạch ra hớng tiêu thụ và dự báo tơng lai, điều quan trọng là phải nhận biết sản phẩmcủa doanh nghiệp đang ở trong giai đoạn nào trong chu kỳ sống của nó trên thị trờng đang xét Việc nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm tại một thị trờng nớc ngoài có những tác dụng sau: Đoàn Thị Kiều Anh- K39C4

- Thay thế đúng lúc một sản phẩm cũ bằng một sản phẩm mới.

- Xây dựng các chính sách Marketing thích hợp với từng giai đoạn của chu kú sèng.

- Dự báo lợng bán, doanh số, lợi nhuận một cách có cơ sở

Theo khái niệm chu kỳ sống của sản phẩm: giai đoạn đầu của một chu kỳ buôn bán là khi ngời khởi đầu đa vào sản xuất những công nghệ tiên tiến Lúc này số lợng sản phẩm không nhiều và mang tính địa phơng ở giai đoạn tiếp theo, doanh nghiệp này bắt đầu sản xuất nhiều hơn và đa ra thị trờng nớc ngoài mà ở đó cũng có nhu cầu và thu nhập tơng tự nh ở tong nớc Trong giai đoạn này, tốc độ buôn bán sản phẩm rất cao và phần thị trờng đợc mở rộng cho phép áp dụng công nghệ sản xuất hàng loạt và loại bỏ những kỹ thuật sản xuất không có hiệu quả tức là tăng số lợng sản phẩmcó thể cung cấp cho các thị trờng bên ngoài ở giai đoạn sau, doanh nghiệp thấy cần thiết để phải xác định đúng vị trí của những công nghệ sản xuất liên quan đến thị trờng nớc ngoài nhằm bảo hộ trong nớc trớc sự cạnh tranh, duy trì lợng hàng hóa bán ra và lợi nhuận xuất khẩu Thời gian này, doanh nghiệp thờng tiến hành thành lập các chi nhánh sản xuất và buôn bán ngay tại nớc nhập khẩu và ngành công nghiệp của nớc sở tại cũng đợc phát triển Qua một thời kỳ, doanh nghiệp xuất khẩu thấy công nghệ của họ không còn tính độc đáo và giá trị bán bị ảnh hởng mạnh của chi phí vận chuyể và thuế nhập khẩu Họ cũng thấy rằng thị trờng nớc ngoài là là đủ rộng để tiếp nhận những công nghệ sản xuất hàng loạt Khi công nghệ khởi đầu trở nên không còn độc đáo, các nhà sản xuất nớc ngoài cũng bắt đầu quá trình quá trình sản xuất Nớc khởi đầu mất dần khả năng cạnh tranh và chu kỳ xuất khẩu bắt đầu giảm sút Chu kỳ thơng mại kết thúc khi quá trính sản xuất trở nên tiêu chuẩn hóa đến nỗi tất cả các quốc gia đều có thể sử dụng dễ dàng Nớc khởi đầu cuối cùng cũng có thể trở thành ngời nhập khẩu sản phẩm, vị trí độc quyền của nớc này bị loại bỏ bởi cạnh tranh nớc ngoài.

1.2.2 Lý thuyết cạnh tranh quốc tế

Cạnh tranh đợc xác định là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trờng với nguyên tắc ai hoàn thiện hơn, thỏa mãn nhu cầu tốt hơn và hiệu quả hơn ngời đó sẽ thắng Để làm đợc điều đó, công ty phải tạo ra sự cạnh tranh cho sản phẩm của mình Sức cạnh tranh chính là u thế về sản phẩm của của công ty so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh khác Có nhiều yếu tố có thể tạo nên sức cạnh tranh cho sản phẩm nh là giá, chất lợng, điều khoản giao dịch, sự đầy đủ của mặt hàng, nhãn hiệu của bao gói, uy tín của công ty trên thơng trờng

DS tại chính quốc DS tại n ớc ngoài đầu tiên DS tại n ớc ngoài thứ hai

Trong cạnh tranh quốc tế thì sức cạnh tranh của snr phẩm quốc tế có ý nghĩa rất lớn trong sự thành đạt của công ty Các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu phải biết tận dụng tối đa sức cạnh tranh sản phẩm của mình để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh

BH 2.2: Chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế cho một sản phẩm đợc giới thiệu lần lợt ở các thị trờng khác nhau

Lý thuyết nhãn hiệu sản phẩm quốc tế 7

Nhãn hiệu hoá : đợc hiểu có thể là một tên gọi, biểu tợng, thuật ngữ, dấu hiệu, hình vẽ hoặc tổng hợp tất cả những thứ đó để ngời mua có thể phân biệt đ- ợc hàng hoá của doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác.

Nhãn hiệu thơng mại : là một nhãn hiệu hoặc một phần của nhãn hiệu đ- ợc pháp luật bảo vệ, chống làm hàng giả.

Bằng việc đa ra những cái tên thơng mại hoặc biểu tợng cụ thể cho sản phẩm của hãng và sau đó nhờ sự trợ giúp của quảng cáo và các hoạt động xúc tiến khác đồng thời với những đặc điểm thu hút nhất định của hàng hoá, hãng có thể làm cho khách hàng nhận ra sản phẩm, mua sắm và hài lòng với sản phẩm của hãng và tránh việc suy tính lại trị giá hàng hoá trớc khi tiến hành việc mua lặp lại hàng hoá đó Hình ảnh nhãn hiệu gói gọn toàn bộ đặc tính và thuộc tính đặc biệt của sản phẩm Ngời tiêu dùng biết đợc nhãn hiệu thể hiện điều gì và có Đoàn Thị Kiều Anh- K39C4 thể thoả mãn yêu cầu gì của họ mà không cần phải xem xét hoặc nghiên cứu cẩn thận Một nhãn hiệu định đem sử dụng ở thị trờng nớc ngoài cần có một cái tên mà quốc tế có thể chấp nhận, phân biệt và dễ dàng nhận biết, phù hợp về văn hoá, hợp pháp và không phải là đối tợng ngăn cấm của địa phơng Một tên nhãn hiệu có ý nghĩa lớn hơn chứ không phải chỉ là một thứ để xác định ai là ngời cung cấp sản phẩm, đó là một cách tự quảng cáo chính đáng và là phơng tiện để khêu gợi cảm nhận, những xúc động, những hình ảnh trong tâm trí của ngời tiêu dùng dẫn đến việc bán đợc hàng Ngắn gọn, đơn giản, dễ đọc, dễ đánh vần là cách dùng tên nhãn tốt nhất cho thị trờng nớc ngoài.

Lý thuyết quản lý chất lợng sản phẩm quốc tế 8

Quản lý chất lợng về cơ bản là những hoạt động và kỹ thuạt đợc sử dụng nhằm đạt đợc và duy trì chất lợng của một sản phẩm, quy trình hoặc dịch vụ Nó không những bao gồm viêc theo dõi mà cả việc tìm hiểu và loại trừ các nguyên nhân gây ra những trục trặc về chất lợng để các yêu cầu của khách hàng liên tục đợc đáp ứng Chất lợng sản phẩm đợc hình thành từ khi thiết kế và xây dựng ph- ơng án sản xuất Quản lý chất lợng sản phẩm đợc tiến hành ở tất cả các khâu trong quá trình hình thành chất lợng sản phẩm.

- Giai đoạn trớc sản xuất : Nghiên cứu và thiết kế sản phẩm Công tác thiết kế có tầm quan trọng rất lớn, nó góp phàn vào thành quả lao động, vào khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng của sản phẩm.

- Giai đoạn sản xuất : Mục đích của quản lý chất lợng trong quá trình sản xuất là ngăn chặn không cho những sản phẩm xấu xuất hiện trong quá trình sản xuất Phải quản lý chất lợng ngay từ khâu đầu tiên của quá trình hình thành chất lợng sản phẩm Trong sản xuất phải phát hiện ngay những sai sót trong mọi nguyên nhân càng sớm càng tốt Quản lý trong quá trình sản xuất nhằm mục đích bảo đảm chát lợng sản phẩm đợc hình thành ở mức cao nhất thoả mãn nhu cầu thị trờng ở mức dộ thích hợp, đảm bảo chi phí sản xuất ở mức thấp nhất.

Quản lý chất lợng trong quá trình lu thông kinh doanh : Vấn đề quản lý chất lợng sản phẩm hàng hoá trong quá trình lu thông – kinh doanh – sử dụng bao gồm nhiều công đoạn Mỗi công đoạn này đều góp phần gây nên sự biến động của chất lợng hàng hoá, song quan trọng hơn cả là công đoạn vạn chuyển– dự trữ - bảo quản.

Khái quát về chính sách sản phẩm 9

Khái niệm về chính sách sản phẩm 1.3.2 Vị trí, vai trò của chính sách sản phẩm trong chiến lợc Marketing 1.3.3 Mối quan hệ giữa chính sách sản phẩm với các chính sách khác 1.3.4 Những căn cứ xây dựng chính sách sản phẩm 11

Chính sách sản phẩm là tổng hợp các quyết định, hoạt động liên quan đến sản xuất và kinh doanh sản phẩm, hớng tới mục tiêu nhất định để các năng lực và nguồn lực của doanh nghiệp đáp ứng đợc những cơ hội, thách thức từ bên ngoài.

Chính sách sản phẩm là một lĩnh vực hoạt động nhiều chiều và phức tạp đòi hỏi phải thông qua những quyết định về những đặc điểm cụ thể của danh mục hàng hoá, việc sử dụng tên nhãn hiệu, bao gói và dịch vụ Những quyết định này phải thông qua không chỉ trên cơ sở hiểu biết khách hàng, đối thủ cạnh tranh mà còn quan tâm ý kiến của xã hội và đạo luật có ảnh hởng đến lĩnh vực sản xuất hàng hoá.

1.3.2 Vị trí, vai trò của chính sách sản phẩm trong chiến lợc Marketing

Sản phẩm là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất của hệ thống Marketing- mix Chính sách sản phẩm có vai trò định hớng cho chiến lợc Marketing và là nền tảng để thực hiện chiến lợc Marketing.

Chính sách sản phẩm là nền tảng chủ yếu quyết định hình thành chính sách giá, chính sách phân phối, chính sách xúc tiến Không thực hiện tốt đợc chính sách sản phẩm, chiến lợc Marketing sẽ không phát huy đơc tối đa hiệu quả của mình.

1.3.3 Mối quan hệ chính sách sản phẩm với chính sách khác

Từ xa, giá cả bao giờ cũng là yếu tố quyết định việc lựa chọn của ngời mua Nhng gần đây, việc lựa chọn của ngời mua đã bắt đầu chiu ảnh hởng nhiều hơn của những yếu tố không phải là giá Việc kết hợp giữa chính sách giá cả và chính sách sản phẩm là rất cần thiết Trong trờng hợp thị trờng có quá nhiều nhà cạnh tranh gay gắt và ngời sản xuất thì mục tiêu cơ bản của công ty là đảm bảo sống sót, đảm bảo việc tiêu thụ hàng hoá của mình và công ty tiến hành định giá thÊp.

Chính sách giá ngang bằng với giá thị trờng phù hợp với các sản phẩm giống nhau hoặc tơng tự nhau.

Chính sách định giá cao hơn giá thị trờng thì sản phẩm sẽ có những khác biệt rõ nét về thuộc tính phối thức mặt hàng hoặc đợc bảo vệ do có bằng sáng chế, phát minh Vai trò của giá trong Marketing- mix gần nh bị động, nó phụ thuộc vào chính sách sản phẩm, phân phối và xúc tiến. Đoàn Thị Kiều Anh- K39C4

Tuỳ từng sản phẩm mà có những kênh phân phối thích hợp Kênh đơn giản nhất là kênh ngời bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng và thờng đợc thực hiện khi giới thiệu sản phẩm mới, những hàng có tính chất thơng phẩm đặc biệt, những hàng hoá có quy mô sản xuất nhỏ, cha có ý nghĩa xã hội đủ lớn.

Loại hình kênh thứ 2 ngời sản xuất - ngời bán lẻ - ngời tiêu dùng đợc áp dụng đối với mặt hàng tơi sống, chóng hỏng… Đối với loại hình kênh : ngời sản xuất – ngời bán buôn – ngời bán lẻ – ngời tiêu dùng áp dụng phổ biến với hàng công nghiệp tiêu dùng Hơn nữa về chất lợng sản phẩm nếu có phân phối hợp lý thì sẽ dễ dàng bảo quản, duy trì chất lợng sản phẩm.

Chính sách xúc tiến cũng thay đổi tuỳ theo các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của sản phẩm Trong giai đoạn giới thiệu sản phẩm, quảng cáo và cổ động chiêu khách rất cần thiết để tạo ra sự biết đến nhiều, xúc tiến bán thì kích thích mua dùng thử Trong giai đoạn tăng trởng, quảng cáo va cổ động chiêu khách tiếp tục có hiệu lực trong khi xúc tiến bán lại có thể giảm bớt lại.

Trong giai đoạn chín muồi, xúc tiến bán khôi phục tầm quan trọng so với quảng cáo Khách mua dã biết đến nhãn hiệu và chỉ cần quảng cáo ở mức nhắc nhở Duy trì trong giai đoạn suy thoái, quảng cáo vẫn ở mức nhắc nhở.

1.3.4 Căn cứ xây dựng chính sách sản phẩm

+ Căn cứ vào chính sách kinh doanh của công ty:

Chính sách kinh doanh của công ty xác định phơng hớng hoạt động của công ty trong thời gian dài, thậm chí trong suốt quá trình tồn tại của mình vì vậy xây dựng chính sách sản phẩm phải căn cứ vào phơng hớng kinh doanh của công ty.

+ Căn cứ vào nhu cầu của thị trờng:

Thị trờng trớc hết là nhu cầu, chỉ khi thị trờng có nhu cầu thì nhà sản xuất mới tồn tại và phát triển đợc Nhu cầu thị trờng có tính co giãn rất lớn vì vậy chính sách sản phẩm cần dựa vào đặc tính này để xác định thông tin thị trờng cần sản phẩm gì, cần bao nhiêu, chất lợng nh thế nào, mẫu mã ra sao? Chính sách kinh doanh không thể lợng định cụ thể cho từng thông số nà, đây là nhiệm vụ cụ thể của chính sách sản phẩm

+ Căn cứ vào khả năng của công ty:

Xây dựng chính sách sản phẩm phải căn cứ vào tài chính, thế lực của công ty Công ty không thể đa ra thị trờng khối lợng sản phẩm vợt quá khả năng về sản xuất tài chính… Trong quá trình hoạch định chính sách sản phẩm công ty tiến hành phân tích nguồn lực về tài chính, nhân sự, công nghệ để cho thấy chính sách sản phẩm mới đợc lựa chọn có phù hợp với khả năng hiện tại của công ty.

Nội dung cơ bản của chính sách sản phẩm 1 Chính sách chủng loại sản phẩm 2 Chính sách chất lợng sản phẩm 14

Chính sách định vị cạnh tranh 22

Vị thế của một sản phẩm là mức độ đợc khách hàng nhìn nhận ở tầm cỡ nào tức là vị thế sản phẩm chiếm đợc trong tâm trí của khách hàng so với các sản phẩm cạnh tranh khác.

Nhà tiếp thị có thể theo một số chiến lợc định vị sau: Định vị sản phẩm trên một thuộc tính nào đó của nhãn hiệu, định vị trên những nhu cầu nó thoả mã đợc hay những lợi ích mà nó đem lại cho khách hàng, định vị theo công năng của sản phẩm, định vị bằng cách so sánh trực tiếp với đối thủ cạnh tranh, định vị khác biệt hẳn với đối thủ cạnh tranh( 7up trở thành một sản phẩm nớc ngọt hạng Đoàn Thị Kiều Anh- K39C4

Hoạch định ngân sách cho chính sách sản phẩm 23

Khả năng đa dạng hoá

Mạnh đa dang hoá Phân đoạn

Yếu Thể tích Va chạm

BH 1.1: định vị theo hệ cạnh tranh

Những quyết đinh vị thế trên thị trờng của công ty cũng xác định luôn đối thủ cạnh tranh là ai Khi vạch ra chiến lợc định vị công ty phải nắm chắc chỗ mạnh yếu của đối thủ và chọn ra đợc vị thế ở đó có đợc lợi thế cạnh tranh mạnh.

1.4.8 Quyết định về ngân sách cho chiến lợc sản phẩm:

Mỗi một chính sách đều phải có nguồn ngân sách riêng dành cho nó.

Vai trò của chính sách sản phẩm là tiền đề cho các chính sách giá, phân phối, xúc tiến, là nền tảng thực chiến lợc Marketing Do đó, công ty cần chi đúng số tiền thực sự cần thiết để hoàn thiện chính sách sản phẩm với những mục tiêu mà nó đã hớng tới Ngân sách là cơ sở để mua sắm vật t, lên lịch tiến độ sản xuất, lập kế hoạch nhu cầu nhân lực và tiến hành các hoạt động để hoàn thiện chính sách sản phẩm.

Hệ thống chỉ tiêu đánh giá Chơng 2: Phân tích thực trạng vận hành chính sách

Chức năng và nhiệm vụ 30

- Xác định nhu cầu và mong đơị của khách hàng và các bên liên quan từ đó xác định yêu cầu đối với sản phẩm

- Thiết lập một chính sách nhất quán, xuyên suốt tạo định hớng cho sự phát triển và cho các hoạt động của công ty.

- Thiết lập mục tiêu, các chơng trình, kế hoạch hành động là sự cụ thể hoá chính sách.

- Công ty phải cam kết bảo vệ quyền lợi cho ngợi lao động, môI trờng làm việc sạch sẽ, an toàn, thời gian làm theo đúng quy định.

- Công ty phải có nghĩa vụ nộp thuế nghĩa vụ khác theo đúng quy định của nhà nớc.

- Thực hiện sản xuất kinh doanh các sản phẩm dệt may, nguyên phụ liệu, máy móc, thiết bị, phụ tùng, linh kiện ngành dệt may

- Thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu theo quyết định số 1021046 giấy phép của bộ thơng mại ngày 17/4/1993 Công ty là đơn vị sản xuất va xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng may.

- Công ty là đơn vị hoạch toán kinh doanh độc lập có t cách pháp nhân đầy đủ, có tài khoản ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch theo quy định của nhà níc

Các nguồn lực của công ty 2.1.6 Đánh giá chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của công ty may Đức Giang 33

2.1.5.1 Khả năng tài chính của công ty.

Vốn điều lệ của công ty 38.050.000.000 (ba mơi tám tỷ, không trăm năm mơi triệu đồng VN) §VT: VN§

Tổng tài sản 330.900.689.347 Tài sản ngắn hạn 264.125.638.996 Tài sản dài hạn 66.775.050.351 Nguồn: Phòng kế toán

BH 2.2: Tình hình tài chính của công ty Đoàn Thị Kiều Anh- K39C4

Bắt đầu từ ngày 13/9/2005 theo quyết định số 2882/QĐ -BCN, công ty may Đức Giang chính thức đợc cổ phần hoá trong đó tập đoàn dệt may Việt Nam có số cổ phần là 1940550 cổ phần Ngoài ra có 2935 cổ đông còn lại chiếm số cổ phần là1864450 cổ phần Điêù này cho thấy khả năng huy động vốn của công ty sẽ dễ dàng hơn trớc, từ đó sẽ có nhiều thuận lợi tăng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh.

2.1.5.2 Cơ sở vật chất của công ty:

Chỉ tính riêng khuôn viên Đức Giang, mặt bằng của công ty rộng 4,5 ha.

Có trên 3000 máy may công nghiệp của Đức, Nhật, Đài Loan và Mỹ và các thiết bị hiện đại khác.

1 xí nghiệp thêu điện tử

Ngoài ra công ty có 4 liên doanh tại các tỉnh thành khác với 5000 lao động nh công ty may Việt Thành-Bắc Ninh, công ty may Hng Nhân- Thái Bình, công ty may Việt Thanh- Thanh Hoá

Tổng số lao động công ty là 3400 tính đến cuối tháng 12/2006 Công ty

CP may Đức Giang không chấp nhận sử dụng lao động trẻ em ở bất kỳ vị trí công việc nào trong công ty.

Hầu hết các cán bộ công nhân viên làm công tác quản lý kinh tế và quản lý kỹ thuật đều tốt nghiệp đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiêp Công nhân sản xuất trực tiếp đều đợc đào tạo tại các trờng kỹ thuật may.

Qua 17 năm xây dựng và phát triển công ty đã có vị trí xứng đáng trên th- ơng trờng nhất là thị trờng xuất khẩu ngoài nớc Các bạn hàng của công ty tìm đến công ty chủ yếu là do uy tín đã tạo lập đợc Công ty đã nhận đợc nhiều huân huy chơng, bằng khen của Đảng và nhà nớc Công ty đã 3 lần đạt danh hiệu” Đơn vị dẫn đầu nghành may Việt Nam.”

Sản phẩm đạt 31 huy chơng vàng hội chợ trong nớc và quốc tế, đợc bình chọn hàng Việt Nam chất lợng cao.

Hiện nay công ty đã nằm trong” Câu lạc bộ 100 tỷ”của các doanh nghiệp may thuộc tập đoàn dệt may Việt Nam và đang có xu thế tiếp tục phát triển.

2.1.6 Đánh giá các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của công ty

T Chỉ tiêu ĐVT Năm2005 Năm 2006 Kế hoạch n¨m 2006

1 Giá trị sản xuÊt CN

4 Lợi nhuân bh &cung cÊp dv

BH 2.3 : Kết quả sản xuất kinh doanh tháng 12/2006.

Qua bảng ta thấy giá trị sản xuất công nghiệp năm 2006 tăng 1,15 lần so với năm 2005, và tăng 1,03 lần so với kế hoạch năm 2006. Đoàn Thị Kiều Anh- K39C4

Phân tích những căn cứ để xây dựng chính sách sản phẩm may xuất khẩu của công ty sang thị trờng EU 34

Phân tích thị trờng EU 2.2.2 Phân tích khách hàng EU 2.2.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh 35

EU là thị trờng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam lớn thứ 2 sau Mỹ. Trong 5 tháng đầu năm 2006, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào EU tăng 75% so với cùng kỳ năm trớc, tập trung vào những mặt hàng chủ lực có giá trị cao nh quần tây, áo jacet, áo sơ mi… Đây là một thị trờng với mức nhập khẩu 70 tỉ USD hàng dệt may mỗi năm Đó là cơ hội rất lớn cho Công ty May Đức Giang nói riêng khi xuất khẩu sang thị trờng này Công ty May Đức Giang luôn nhận đợc những đơn hàng từ thị trờng EU với những mặt hàng chủ lực nh trên Hạn ngạch dệt may của Việt nam vào EU đợc bãi bỏ Tuy nhiên việc nâng cao chất lợng sản phẩm cũng nh khả năng đáp ứng những đơn hàng lớn… cần đợc chú trọng vì EU là thị trờng vốn rất khó tính Điều này cũng tạo ra không ít nhng thách thức cho công ty May Đức Giang,

EU vốn là trung tâm văn minh lâu đời của nhân loại, là cộng đồng kinh tế lớn mạnh Vì vậy, sở thích của ngời dân trên thị trờng này rất cao sang, nhu cầu luôn biến đổi và phát triển với tốc độ nhanh Đối với hàng may mặc, khu vực EU đặc biệt quan tâm đến chất lợng và thời trang, nhiều khi yếu tố này có tính chất quyết định cao hơn yếu tố giá cả Trong khi đó, chất lợng sản phẩm của công ty trong thời gian gần đây vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu rất cao của khách hàng khó tính này.

Thị trờng EU có thể chia thành 3 nhóm ngời tiêu dùng Nhóm có khả năng thanh toán ở mức cao chiếm khoảng 20% dân số EU, nhóm có khả năng thanh toán ở mức trung bình chiếm khoảng 68% dân số, và những ngời có khả năng

2 8 thanh toán thấp chiếm 12% dân số Trong đó, đối tợng hàng may mặc của công ty thuộc nhóm(2) và nhóm (3) Điều này chứng tỏ chất lợng sản phẩm của công ty cha cao, nếu đầu t thêm sâu hơn về chất lợng và mẫu mã thì mới có thể đáp ứng đợc những yêu cầu của nhóm (1) và khi đó hiệu quả kinh tế thu đợc ở mức cao, vì đối tợng tiêu dùng thuộc nhóm này thờng ít quan tâm đến giá cả, là những khách hàng kém nhạy cảm về giá.

Tuy nhiên, để đạt đợc điều đó là một việc rất khó mà Công ty May Đức Giang nói riêng và các công ty may Việt Nam nói chung phải nỗ lực rất nhiều mới có thể đạt đến.

Thị trờng cạnh tranh xuất khẩu ngày càng quyết liệt, Công ty May Đức Giang nói riêng và ngành dệt may Việt Nam nói chung phải cùng chạy đua với các đối thủ cạnh tranh Các nớc có năng lực cạnh tranh cao, nhất là Trung Quốc, Thái Lan, ấn Độ, Pakistan,…là đối thủ cạnh tranh lớn Họ có lợi thế hơn ta ở kỹ thuật công nghệ, nhân công Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị của công ty tuy đã có tiến bộ nhng nhìn chung còn lạc hậu, chậm đổi mới Ngành sản xuất nguyên liệu, phụ liệu còn yếu. ở trong nớc tình hình cạnh tranh cũng diễn ra gay gắt trong nền kinh tế thị trờng hiện nay Công ty đã có bộ phận nghiên cứu thị trờng để nắm rõ đặc điểm bản thân công ty cũng nh đặc điểm sản phẩm, tình hình thị trờng, và sức cạnh tranh trên thị trờng Qua đó có sự so sánh, đánh giá khả năng chiếm lĩnh thị tr- ờng so với đối thủ cạnh tranh Dới đây là bảng so sánh về giá một số loại sản phẩm của công ty so với các đối thủ cạnh tranh trong nớc §VT: 1000 VND Đối thủ cạnh tranh Sơ mi Jacket Quần âu

Việt Tiến 117 180 175 Đoàn Thị Kiều Anh- K39C4

BH 2.4 : Giá sản phẩm của một số công ty May

Công ty đã đi nghiên cứu những điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ cạnh tranh và đã xác định đợc điểm yếu của họ là giá thành sản phẩm tơng đối cao hơn so với công ty Dựa vào điểm này, công ty đã giảm giá sản phẩm hơn so với đối thủ cạnh tranh và đa dạng hoá chủng loại sản phẩm, đặc biệt là các sản phẩm truyÒn thèng.

2.2.4 Xác lập mục tiêu chính sách sản phẩm xuất khẩu sang thị trờng EU

Chính sách sản phẩm có vị trí quan trọng trong toàn bộ chiến lợc Marketing của công ty Do đó, mục tiêu của chính sách sản phẩm của Công ty May Đức Giang cũng phù hợp với mục tiêu chung trong chiến lợc kinh doanh của công ty xuất khẩu sang thị trơng EU, đó là mở rộng thị trờng nhằm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận.

Kế hoạch về tiêu thụ sản phẩm năm 2007, và năm 2008 đợc vạch ra nh sau: ĐVT: sản phẩm

BH 2.5 : Chỉ tiêu đặt ra về tiêu thụ sản phẩm năm 2007, 2008 Để đạt đợc mục tiêu tiêu thụ sản phẩm số lợng nh ớc tính và vợt mức chỉ tiêu, công ty còn kết hợp với mục tiêu của chính sách giá, chính sách phân phối,

Thực trạng về chính sách sản phẩm hiện nay 37

Thực trạng về chính sách chủng loại sản phẩm 38

Hiện nay, công ty có hơn 20 chủng loại sản phẩm may mặc khác nhau: Đoàn Thị Kiều Anh- K39C4

STT Tên sản phẩm Chất liệu vải Đối tợng sử dụng

1 áo jacket 5 lớp Micro fibre Ngời lớn

2 áo jacket 5 lớp T/C Ngời lớn

3 áo jacket 3 lớp Micro fibre Ngời lớn

4 áo jacket 3 lớp T/C Ngời lớn

5 áo jacket 2 lớp Micro satin Ngời lớn

6 áo jacket 2 lớp bo T/C Ngời lớn

7 áo jacket 3 lớp Micro fibre Trẻ em

8 áo jacket 3 lớp bo T/C Trẻ em

9 QuÇn ©u nam Tuýt si Ngêi lín

10 QuÇn ©u nam Kaki Ngêi lín

11 QuÇn soãc Si Ngêi lín

12 Quần soóc Si Trẻ em

13 Bộ ngủ nữ thun Ngời lớn

14 Bé pizama nam cotton Ngêi lín

15 Quần bò nam Cotton Trẻ em

16 Váy áo nữ Spandex Ngời lớn

17 Quần âu trẻ em Cotton Trẻ em

18 Quần bò nam Cotton Ngời lớn

19 áo sơ mi nam dài tay Cotton Ngời lớn

20 áo sơ mi nam cộc tay Cotton Ngời lớn

21 áo sơ mi nữ dài tay Cotton Ngời lớn

22 áo jilê nam T/C Ngời lớn

Nguồn: phòng kỹ thuật công ty ĐG

BH 2.7 : Tổng hợp danh mục một số sản phẩm chủ yếu

Trong những năm qua, mặt hàng chủ yếu đợc xuất khẩu sang thị trờng EU là áo sơ mi và áo jacket Trong mỗi một sản phẩm thì có rất nhiều sản phẩm cùng loại nh áo sơ mi thì có áo sơ mi nam, sơ mi nữ, sơ mi nữ dài tay, sơ mi nữ cộc tay, sơ mi nam dài tay, sơ mi nam cộc tay áo jacket thì có áo jacket 2 lớp, áo jacket 3 lớp, áo jacket 5 lớp…

Dới đây là bảng tổng hợp doanh thu của một số sản phẩm may mặc xuất khẩu sang thị trờng EU: §VT: USD

Tên sản phẩm Doanh thu Tỷ trọng

3 2 áo sơ mi 2.281.559 2.916.157 26,5% 29% áo jacket 5.890.058 7.094.737 69% 70,3%

BH 2.6: Doanh thu của sản phẩm xuất khẩu sang EU

Qua bảng ta thấy, áo sơmi và áo jacket là những sản phẩm chủ lực của công ty chiếm phần lớn tỷ trọng xuất khẩu sang thị trờng EU. áo sơ mi và áo jacket xuất khẩu sang thị trờng EU da dạng hoá về màu sắc, kích cỡ, chất liệu Sơ mi thì có thể làm bằng chất liệu nhung hoặc 100% cotton.

Ngoài ra công ty xuất khẩu loại quần áo khác nh quần âu nam, quần soóc, quần bò nam, áo jilê, áo váy nữ, quần áo trẻ em…

Công ty đã xác định sản phẩm chủ lực của mình trên thị trờng EU là áo jacket.Vì thị trờng của công ty là EU, nơi có khả năng tiêu thụ sản phẩm may mặc lớn trên thế giới, nên công ty thực hiện chính sách đa dạng hoá sản phẩmvới việc mở rộng chủng loại hàng hóa trong cùng một nhãn hiệu sản phẩm Ví dụ nh với cùng một nhãn hiệu trớc đây vốn chỉ là áo jacket thì bây giờ đợc mở rộng sang mặt hàng sơmi hay các loại quần áo khác và rất nhiều sản phẩm áo jacket mới về kiểu dáng và mầu sắc Với những nỗ lực không ngừng công ty hy vọng sẽ cung cấp những sản phẩm phù hợp nhất với nhu cầu của ngời tiêu dùng.

2.3.2.Thực trạng về chính sách chất lợng sản phẩm Đặc tính của thị truờng EU là rất khó tính, đòi hỏi tiêu chuẩn rất cao về hàng hoá, vì vậy sản phẩm của công ty vào đợc thị trờng này phải vợt qua đợc những rào cản kỹ thuật quy định Các rào cản đó chính là các loại thuế và các biện pháp bảo vệ ngời tiêu dùng, bảo vệ ngời lao động, bảo vệ môi trờng… đợc cụ thể hoá trong tính chất của sản phẩm Công ty áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lợng ISO 9001-2000, quản lý môi trờng theo tiêu chuẩn ISO 14000-2004, xây dựng và áp dụng hệ thống SA 8000.

Chính vì vậy công ty luôn đặt ra phơng châm “ chất lợng sản phẩm là điêù kiện sống còn của công ty May Đức Giang” Khi sản xuất sản phẩm Các yêu cầu về kiểm tra xác nhận sản phẩm đợc thể hiện trong nhiều tài liệu liệu khác nhau nh quy trình công nghệ, tài liệu kỹ thuật, các huớng dẫn Tất cả các nguyên vật liệu đều đợc kiểm tra đầy đủ các chỉ tiêu đã định và chỉ sản phẩm phù hợp Đoàn Thị Kiều Anh- K39C4 với quy định về chất lợng mới đợc đa vào sản xuất hoặc xuất đi Hàng may mặc Việt Nam xuất sang EU đợc coi là một trong những sản phẩm nhậy cảm, vì vậy công ty đã luôn cố gắng để tuân thủ những quy định về xuất xứ hàng hoá cũng nh các quy định khắt khe về thành phần cấu tạo các loại sợi, hay chất nhuộm màu trong hàng may mặc… để lấy đợc lòng tin của ngời tiêu dùng tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trờng này.

Chất lợng của sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào nguồn nguyên liệu và trình độ tay nghề của ngời lao động Hiểu đợc điều đó công ty đã không ngừng nâng cao tay nghề cho công nhân viên, chú trọng đến việc đào tạo nguồn nhân lực. Việc sản xuất đợc chuyên môn hoá từng bộ phận, trình độ tay nghề của công nhân cũng đạt khá do công ty đã quan tâm đên lớp học may đợc tổ chức ở ngay trong các xí nghiệp Công ty cũng luôn đầu t đổi mới trang thiết bị máy móc với công nghệ hiện đại nhất hiện nay của Mỹ, Nhật, Đức… nh hệ thống giác đồ trên máy vi tính, hệ thống cắt trải vải tự động của Mỹ, dây chuyền tự động cắt chỉ, máy ép là thân áo sơ mi, dây chuyền mài công nghệ cao, xí nghiệp thêu điện tử, máy thùa khuyết đầu tròn điện tử, máy đính cúc điện tử, máy vắt sổ tự động tốc độ cao… Những trang thiết bị này dới bàn tay trực tiếp của công nhân là yếu tố trực tiếp tạo ra sản phẩm Một yếu tố vô cùng quan trọng đối với chất lợng sản phẩm đó là nguyên vật liệu đầu vào của sản xuất Công ty May Đức Giang sử dụng phần lớn nguyên phụ liệu nhập khẩu từ nớc ngoài, chỉ một số các nguyên phụ liệu đợc nhập khẩu tại chỗ, điều này đã gây khó khăn rất nhiều đến khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng Hầu hết, các đơn hàng mà công ty nhận đ- ợc hiện nay là là các đơn hàng gia công, vì vậy, nguyên phụ liệu phần lớn do bên đặt gia công cung cấp Tuy nhiên, cũng có những loại bên đặt gia công yêu cầu công ty mua hộ Các mặt hàng mà công ty phải nhập khẩu thờng là các loại vải và một số nguyên phụ liệu khác Tình hình nhập khẩu các mặt hàng phục vụ cho việc sản xuất ra các sản phẩm của công ty đợc thực hiện trong những năm gần ®©y nh sau:

Mặt hàng nhập ĐVT Năm 2005 Năm 2006

Phụ liệu các loại USD 9.376.938 8.524.489

Nguồn: Phòng kế hoạch vật t

BH 2.8 : Tình hình nhập khẩu các nguyên vật liệu.

Số lợng sản phẩm nhập khẩu có sự biến động phần lớn phụ thuộc vào các đơn đặt hàng của bên gia công Trong những năm gần đây, công ty tận dụng tối đa nguyên vật liệu trong nớc theo chủ trơng của nhà nớc để nâng cao sức cạnh tranh của mình.

2.3.3 Thực trạng về chính sách nhãn hiệu sản phẩm

Khi xuất khẩu sản phẩm của công ty sang thị trờng EU, công ty đều gắn vào sản phẩm của mình là thơng hiệu chung may Đức Giang cùng với biểu tợng của công ty DUGACO là tên giao dịch của công ty trên thị trờng quốc tế Việc gắn nhãn hiệu công ty cho sản phẩm một phần tăng giá trị của sản phẩm cũng nh tạo sự hiểu biết của ngời tiêu dùng về sản phẩm nhằm mục đích giới thiệu, quảng bá sản phẩm của mình rộng rãi trên thị trờng Tuy nhiên, công ty xuất khẩu gia công là chủ yếu nên việc gắn nhãn hiệu của sản phẩm còn phụ thuộc vào bên đặt gia công Nếu bên đặt gia công yêu cầu công ty trực tiếp gắn nhãn mác của mình vào sản phẩm thì trong quá trình sản xuất, công ty thực hiện công việc gắn nhãn mác cho bên đặt gia công một số nhãn hiệu của bên đặt gia công trên thị trờng EU nh: Textyle, Levy, Young Shin, Seiden, NewM…

Sản phẩm Số lọng xuất khẩu Doanh thu

BH 2.9: Tình hình tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu theo từng nhãn hàng của công ty năm 2006

Qua bảng ta thấy nhãn hàng tiêu dùng nhiều áo jacket nhất là Levy, Textyle, áo sơ mi là Seiden, NewM Đó đều là những nhãn hiệu sản phẩm đợc ngời tiêu dùng Châu Âu biết đến Công ty đã xuất khẩu với số lợng lớn những Đoàn Thị Kiều Anh- K39C4 sản phẩm này dới nhãn hiệu của bên đặt gia công quy định chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số xuất khẩu của công ty Việc gắn nhãn mác cho sản phẩm là một điều tất yếu, không thể thiếu cho mỗi sản phẩm Nó đi kèm với sản phẩm nh một các giới thiệu thơng hiệu của công ty với ngời tiêu dùng cũng nh tạo niềm tin cho ngời tiêu dùng khi lựa chon sản phẩm Hiểu đợc điều đó công ty cũng rất chú trọng việc gắn nhãn mác cho sản phẩm cũng nh thiết kế biểu tợng riêng của công ty để đi kèm với sản phẩm khi giao dịch với thị trờng quốc tế Tuy nhiên việc gắn nhãn mác còn phụ thuộc rất nhiều từ phía nớc ngoài, đó là hạn chế mà công ty cần xem xét để khắc phục tình trạng này.

2.3.4 Thực trạng về chính sách mẫu mã, bao bì

Thị trờng EU là thi trờng rất khó tính đòi hỏi rất cao không những chỉ là chất lợng của sản phẩm mà còn là mẫu mã của sản phẩm Hơn nữa, từ Việt Nam sang thị trờng EU là một khoảng cách rất xa về địa lý, việc vận chuyển sản phẩm đến thị trờng này đòi hỏi phải có bao gói cho từng sản phẩm để đảm bảo chất l- ợng cũng nh hính dạng cho sản phẩm Thêm vào đó, với hàng may mặc, bao gói có ý nghĩa quan trọng không chỉ ở bảo vệ sản phẩm mà còn là yếu tố quyết định đến hành vi mua của ngời tiêu dùng Bao gói còn làm tăng thêm giá trị thẩm mỹ cho chính sản phẩm đó. ở công ty May Đức Giang, khi sản xuất xong sản phẩm còn một khâu rất quan trọng để hoàn chỉnh sản phẩm trớc khi xuất hàng đi nớc ngoài Đó là thực hiện công tác bao gói sản phẩm

Quá trình bao gói sản phẩm rất phức tạp tuỳ theo từng chủng loại hàng hoá, đợc thực hiện một cách rất cẩn thận, khoa học Hàng hoá đợc là, gấp, sau đó mới cho vào bao bì cùng một số phụ liệu nh gim, giấy cứng… Bao bì của công ty là hộp giấy cứng, túi ni lon trong đó có biểu tợng và thơng hiệu của công ty May Đức Giang Ngoài ra, trong bao bì còn là ghi chú về kích cỡ của sản phẩm, đặc điểm của sản phẩm, thành phần trong sản phẩm, hớng dẫn sử dụng sản phẩm nh là ở nhiệt độ nào là thích hợp, phơi ở nhiệt độ bao nhiêu, giặt ở chế độ nào của máy giặt…

Công ty cũng đã chú trọng trong khâu thiết kế bao bì, tuy nhiên việc thiết kế đó còn rất đơn điệu và cha có sự đổi mới.

Về mẫu mã sản phẩm của công ty còn phụ thuộc vào bên đặt hàng yêu cầu Công ty nhận đơn đặt hàng từ phía nhà nhập khẩu trông đó là yêu cầu về chủng loại, về mẫu mã nh áo jacket thì phải làm 3 lớp, bo gấu, cúc, khoá nh thế nào,có bao nhiêu kích cỡ, sau đó công ty mới tiến hành sản xuất theo những yêu

3 6 cầu đó Vì vậy, trong thời gian tới, công ty May Đức Giang cần có những cải tiến về bao bì, về mẫu mã cho phù hợp với nhu cầu của thị trờng, vì đó là những công cụ đắc lực của hoạt động Marketing trên thị trờng xuất khẩu.

2.3.5 Thực trạng về chính sách dịch vụ khách hàng

Công ty May Đức Giang luôn quan tâm phát triển tốt các mối quan hệ với khách hàng truyền thống để uy tín của công ty với khách hàng ngày càng đợc nâng cao, từ đó tăng khả năng tìm kiếm bạn hàng mới thông qua các mối quan hệ này Các khách hàng có mối quan hệ làm ăn với công ty đã lâu thì công ty luôn dành một sự u đãi để việc thực hiện hợp đồng đợc nhanh chóng Mọi thủ tục để phục vụ xuất khẩu đợc công ty triển khai nhanh hơn, khiến cho việc xuất khẩu đợc công ty triển khai nhanh hơn, đáp ứng kịp thời nhu cầu của ngời tiêu dùng trong từng mùa vụ.

Dịch vụ của công ty đi kèm với mỗi sản phẩm nh là một công cụ để tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm Dịch vụ đi kèm với mỗi sản phẩm có thể là giảm giá cho khách hàng mua với số lợng lớn và thanh toán tiền nhanh cho công ty Khách hàng đợc công ty tạo mọi điều kiện giải quyết các yêu cầu của khách hàng nh trả lại, đổi lại những sản phẩm bị lỗi, bị hỏng hay không đủ tiêu chuẩn. Việc giao hàng đến tận nơI khách hàng đợc yêu cầu đợc công ty tiến hành đầy đủ Công ty May Đức Giang luôn tích cực tham gia vào các hộ chợ, triển lãm trên thế giới để thông qua việc đó những phản ứng của ngời tiêu dùng về sản phẩm cũng nh yêu câù, mong muốn của họ về sản phẩm của công ty đơch các nhân viên thu thập và đa lên công ty nhằm đáp ứng kịp thời các yêu cầu đó. Đối với công ty kinh doanh xuất khẩu thì việc thực hiện và thực hiện đúng các điều khoản trong hợp đồng mới quyết định uy tín và năng lực của công ty. Trong thời gian qua, những hợp đồng đã đợc ký kết của công ty đợc thc hiện khá tốt, nhng cũng còn không ít những điều khoản của hợp đồng không đợc thực hiện đúng, nhất là điều khoản về thời gian giao hàng, điều nay đã gây ảnh huởng xấu với uy tín của công ty ở trên thị trờng quốc tế Việc thục hiện các hợp đồng xuất khẩu của công ty đợc thể hiện qua bảng:

Tổng kim ngạch xuất khẩu 8.579.952 10.089.619

HĐ bán FOB Giá trị (USD) 6.606.564 7.678.201

Tỉ trọng(%) 77% 76,1% Đoàn Thị Kiều Anh- K39C4

HĐ gia công Giá trị (USD) 1.973.388 2.411.418

BH 2.10 : Tình hình thực hiện các hợp đồng xuất khẩu theo phơng thức Nguồn: phòng KD-XNK

2.3.6 Thực trạng về chính sách sản phẩm mới

Thực trạng về chính sách nhãn hiệu 43

Khi xuất khẩu sản phẩm của công ty sang thị trờng EU, công ty đều gắn vào sản phẩm của mình là thơng hiệu chung may Đức Giang cùng với biểu tợng của công ty DUGACO là tên giao dịch của công ty trên thị trờng quốc tế Việc gắn nhãn hiệu công ty cho sản phẩm một phần tăng giá trị của sản phẩm cũng nh tạo sự hiểu biết của ngời tiêu dùng về sản phẩm nhằm mục đích giới thiệu, quảng bá sản phẩm của mình rộng rãi trên thị trờng Tuy nhiên, công ty xuất khẩu gia công là chủ yếu nên việc gắn nhãn hiệu của sản phẩm còn phụ thuộc vào bên đặt gia công Nếu bên đặt gia công yêu cầu công ty trực tiếp gắn nhãn mác của mình vào sản phẩm thì trong quá trình sản xuất, công ty thực hiện công việc gắn nhãn mác cho bên đặt gia công một số nhãn hiệu của bên đặt gia công trên thị trờng EU nh: Textyle, Levy, Young Shin, Seiden, NewM…

Sản phẩm Số lọng xuất khẩu Doanh thu

BH 2.9: Tình hình tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu theo từng nhãn hàng của công ty năm 2006

Qua bảng ta thấy nhãn hàng tiêu dùng nhiều áo jacket nhất là Levy, Textyle, áo sơ mi là Seiden, NewM Đó đều là những nhãn hiệu sản phẩm đợc ngời tiêu dùng Châu Âu biết đến Công ty đã xuất khẩu với số lợng lớn những Đoàn Thị Kiều Anh- K39C4 sản phẩm này dới nhãn hiệu của bên đặt gia công quy định chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số xuất khẩu của công ty Việc gắn nhãn mác cho sản phẩm là một điều tất yếu, không thể thiếu cho mỗi sản phẩm Nó đi kèm với sản phẩm nh một các giới thiệu thơng hiệu của công ty với ngời tiêu dùng cũng nh tạo niềm tin cho ngời tiêu dùng khi lựa chon sản phẩm Hiểu đợc điều đó công ty cũng rất chú trọng việc gắn nhãn mác cho sản phẩm cũng nh thiết kế biểu tợng riêng của công ty để đi kèm với sản phẩm khi giao dịch với thị trờng quốc tế Tuy nhiên việc gắn nhãn mác còn phụ thuộc rất nhiều từ phía nớc ngoài, đó là hạn chế mà công ty cần xem xét để khắc phục tình trạng này.

2.3.4 Thực trạng về chính sách mẫu mã, bao bì

Thị trờng EU là thi trờng rất khó tính đòi hỏi rất cao không những chỉ là chất lợng của sản phẩm mà còn là mẫu mã của sản phẩm Hơn nữa, từ Việt Nam sang thị trờng EU là một khoảng cách rất xa về địa lý, việc vận chuyển sản phẩm đến thị trờng này đòi hỏi phải có bao gói cho từng sản phẩm để đảm bảo chất l- ợng cũng nh hính dạng cho sản phẩm Thêm vào đó, với hàng may mặc, bao gói có ý nghĩa quan trọng không chỉ ở bảo vệ sản phẩm mà còn là yếu tố quyết định đến hành vi mua của ngời tiêu dùng Bao gói còn làm tăng thêm giá trị thẩm mỹ cho chính sản phẩm đó. ở công ty May Đức Giang, khi sản xuất xong sản phẩm còn một khâu rất quan trọng để hoàn chỉnh sản phẩm trớc khi xuất hàng đi nớc ngoài Đó là thực hiện công tác bao gói sản phẩm

Quá trình bao gói sản phẩm rất phức tạp tuỳ theo từng chủng loại hàng hoá, đợc thực hiện một cách rất cẩn thận, khoa học Hàng hoá đợc là, gấp, sau đó mới cho vào bao bì cùng một số phụ liệu nh gim, giấy cứng… Bao bì của công ty là hộp giấy cứng, túi ni lon trong đó có biểu tợng và thơng hiệu của công ty May Đức Giang Ngoài ra, trong bao bì còn là ghi chú về kích cỡ của sản phẩm, đặc điểm của sản phẩm, thành phần trong sản phẩm, hớng dẫn sử dụng sản phẩm nh là ở nhiệt độ nào là thích hợp, phơi ở nhiệt độ bao nhiêu, giặt ở chế độ nào của máy giặt…

Công ty cũng đã chú trọng trong khâu thiết kế bao bì, tuy nhiên việc thiết kế đó còn rất đơn điệu và cha có sự đổi mới.

Về mẫu mã sản phẩm của công ty còn phụ thuộc vào bên đặt hàng yêu cầu Công ty nhận đơn đặt hàng từ phía nhà nhập khẩu trông đó là yêu cầu về chủng loại, về mẫu mã nh áo jacket thì phải làm 3 lớp, bo gấu, cúc, khoá nh thế nào,có bao nhiêu kích cỡ, sau đó công ty mới tiến hành sản xuất theo những yêu

3 6 cầu đó Vì vậy, trong thời gian tới, công ty May Đức Giang cần có những cải tiến về bao bì, về mẫu mã cho phù hợp với nhu cầu của thị trờng, vì đó là những công cụ đắc lực của hoạt động Marketing trên thị trờng xuất khẩu.

2.3.5 Thực trạng về chính sách dịch vụ khách hàng

Công ty May Đức Giang luôn quan tâm phát triển tốt các mối quan hệ với khách hàng truyền thống để uy tín của công ty với khách hàng ngày càng đợc nâng cao, từ đó tăng khả năng tìm kiếm bạn hàng mới thông qua các mối quan hệ này Các khách hàng có mối quan hệ làm ăn với công ty đã lâu thì công ty luôn dành một sự u đãi để việc thực hiện hợp đồng đợc nhanh chóng Mọi thủ tục để phục vụ xuất khẩu đợc công ty triển khai nhanh hơn, khiến cho việc xuất khẩu đợc công ty triển khai nhanh hơn, đáp ứng kịp thời nhu cầu của ngời tiêu dùng trong từng mùa vụ.

Dịch vụ của công ty đi kèm với mỗi sản phẩm nh là một công cụ để tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm Dịch vụ đi kèm với mỗi sản phẩm có thể là giảm giá cho khách hàng mua với số lợng lớn và thanh toán tiền nhanh cho công ty Khách hàng đợc công ty tạo mọi điều kiện giải quyết các yêu cầu của khách hàng nh trả lại, đổi lại những sản phẩm bị lỗi, bị hỏng hay không đủ tiêu chuẩn. Việc giao hàng đến tận nơI khách hàng đợc yêu cầu đợc công ty tiến hành đầy đủ Công ty May Đức Giang luôn tích cực tham gia vào các hộ chợ, triển lãm trên thế giới để thông qua việc đó những phản ứng của ngời tiêu dùng về sản phẩm cũng nh yêu câù, mong muốn của họ về sản phẩm của công ty đơch các nhân viên thu thập và đa lên công ty nhằm đáp ứng kịp thời các yêu cầu đó. Đối với công ty kinh doanh xuất khẩu thì việc thực hiện và thực hiện đúng các điều khoản trong hợp đồng mới quyết định uy tín và năng lực của công ty. Trong thời gian qua, những hợp đồng đã đợc ký kết của công ty đợc thc hiện khá tốt, nhng cũng còn không ít những điều khoản của hợp đồng không đợc thực hiện đúng, nhất là điều khoản về thời gian giao hàng, điều nay đã gây ảnh huởng xấu với uy tín của công ty ở trên thị trờng quốc tế Việc thục hiện các hợp đồng xuất khẩu của công ty đợc thể hiện qua bảng:

Tổng kim ngạch xuất khẩu 8.579.952 10.089.619

HĐ bán FOB Giá trị (USD) 6.606.564 7.678.201

Tỉ trọng(%) 77% 76,1% Đoàn Thị Kiều Anh- K39C4

HĐ gia công Giá trị (USD) 1.973.388 2.411.418

BH 2.10 : Tình hình thực hiện các hợp đồng xuất khẩu theo phơng thức Nguồn: phòng KD-XNK

2.3.6 Thực trạng về chính sách sản phẩm mới

Sản phẩm may mặc là mặt hàng thiết yếu bắt buộc mọi ngời đều phải có. Tuy nhiên nhu cầu về nhiều loại quần áo của mặt hàng này rất cao vì thế sản phẩm nghành may phải thực sự đa dạng và phong phú Chính vì vậy, chu kỳ sống của sản phẩm may mặc rất ngắn do đặc tính thay thế của sản phẩm rất lớn, nhu cầu hàng dệt may luôn biến động do phụ thuộc vào nhu cầu và thị hiếu của khách hàng Mà nhu cầu này lại chịu ảnh hởng rất lớn của Mốt thời trang, luôn có sự biến đổi theo 2 hớng là nhu cầu bổ sung và thay thế.

Chính sách sản phẩm mới là một yếu tố đặc biệt quan trọng của các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc, thời trang Nó là yếu tố quyết định sự cạnh tranh và tăng trởng của công ty Do vạy, đòi hỏi bộ phận nghiên cứu thị trờng của công ty phải tích cực trong vấn đề tìm hiểu những nhu cầu cha đợc thoả mãn và những nhu cầu tiềm ẩn để nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới để theo kịp với thị hiếu của ngời tiêu dùng.

Tuy nhiên, công ty chủ yếu xuất khẩu gia công nên sản phẩm làm ra chủ yếu do bên nớc ngoài gửi mẫu yêu cầu công ty làm đúng về mẫu mã, kiểu dáng, chất lợng Do đó, công ty rất ít có điều kiện để thực hiện phát triển sản phẩm mới Công ty bị phụ thuộc rất nhiều vào bên thuê gia công và nguyên phụ liệu n- ớc ngoài nên không đáp ứng đợc những thay đổi về mẫu mốt.

Hiện nay công ty đang phát triển đội ngũ sáng tạo mẫu và hoạt động nghiên cứu thị trờng Công ty cũng tìm kiếm những sản phẩm mới bằng cách thu thập từ bên ngoài và tự thiết kế Nhng đa số sản phẩm vẫn chỉ dừng lại ở việc bắt chiếc, cải tiến những mẫu mã thiết kế từ bên nớc ngoài Cách này tuy có u điểm là không tốn nhiều thời gian sáng tác do đã dựa vào mẫu có từ trớc nhng lại gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm nguyên phụ liệu, mặt khác lại phảI nhập với giá thành cao.

Cách thứ 2 là công ty tự tìm cách để thiết kế những sản phẩm mới Công ty đã tận dụng nguyên liệu có sẵn trên thị trờng nội địa nên giảm đợc chi phí và giá thành sản phẩm Nhng lại có một nhợc điểm là chất lợng sản phẩm, nguyên

TB ThÊp phụ liệu cha đáp ứng đợc nhu cầu cao của khách hàng và chu kỳ sống của sản phẩm ngắn.

Trong thời gian tới, công ty sẽ có biện pháp để nâng cao chất lợng đọi ngũ sáng tác và bộ phận Marketing.

2.3.7 Thực trạng chính sách định vị cạnh tranh sản phẩm

- Chính sách định vị tiêu thụ

Công ty May Đức Giang đã định vị sản phẩm của mình trên thị trờng có chất lợng và giá ngang bằng nhau Công ty sẽ khắc phục điểm yếu của công nghệ bằng cách giảm thiểu tối đa mọi chi phí Khách hàng vẫn có một sản phẩm chất lợng tơng đối và giá phải chăng Công ty tạo sự tin tởng cấc nơi bán hàng bằng uy tín và trách nhiệm trong công việc cũng nh hợp lý trong mọi vấn đề về giá cả.

- Sức tiêu thụ sản phẩm của công ty trên thị trờng EU

Công ty thực hiện chiến lợc đa dạng hóa thị trờng, khai thác tất cả các thị trờng có thể của EU Thị trờng EU rộng lớn tạo cơ hội cho công ty phát triển doanh thu, tìm kiếm hời cơ kinh doanh, giảm rủi ro về sự biến động thị trờng. Nhng cũng gây cho công ty những khó khăn về chi phí xâm nhập thị trờng, thời gian nghiên cứu nhu cầu thị tròng và các nhân tố ảnh hởng hay hay chi phí phục Đoàn Thị Kiều Anh- K39C4

ChÊt lợng vụ cho xuất khẩu ở mỗi thị trờng cao, trong khi đó kinh nghiệm cũng nh khả năng xuất khẩu của công ty còn hạn chế

2.3.8 Ngân sách cho chính sách sản phẩm

Thực trạng về chính sách dịch vụ khách hàng 45

Công ty May Đức Giang luôn quan tâm phát triển tốt các mối quan hệ với khách hàng truyền thống để uy tín của công ty với khách hàng ngày càng đợc nâng cao, từ đó tăng khả năng tìm kiếm bạn hàng mới thông qua các mối quan hệ này Các khách hàng có mối quan hệ làm ăn với công ty đã lâu thì công ty luôn dành một sự u đãi để việc thực hiện hợp đồng đợc nhanh chóng Mọi thủ tục để phục vụ xuất khẩu đợc công ty triển khai nhanh hơn, khiến cho việc xuất khẩu đợc công ty triển khai nhanh hơn, đáp ứng kịp thời nhu cầu của ngời tiêu dùng trong từng mùa vụ.

Dịch vụ của công ty đi kèm với mỗi sản phẩm nh là một công cụ để tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm Dịch vụ đi kèm với mỗi sản phẩm có thể là giảm giá cho khách hàng mua với số lợng lớn và thanh toán tiền nhanh cho công ty Khách hàng đợc công ty tạo mọi điều kiện giải quyết các yêu cầu của khách hàng nh trả lại, đổi lại những sản phẩm bị lỗi, bị hỏng hay không đủ tiêu chuẩn. Việc giao hàng đến tận nơI khách hàng đợc yêu cầu đợc công ty tiến hành đầy đủ Công ty May Đức Giang luôn tích cực tham gia vào các hộ chợ, triển lãm trên thế giới để thông qua việc đó những phản ứng của ngời tiêu dùng về sản phẩm cũng nh yêu câù, mong muốn của họ về sản phẩm của công ty đơch các nhân viên thu thập và đa lên công ty nhằm đáp ứng kịp thời các yêu cầu đó. Đối với công ty kinh doanh xuất khẩu thì việc thực hiện và thực hiện đúng các điều khoản trong hợp đồng mới quyết định uy tín và năng lực của công ty. Trong thời gian qua, những hợp đồng đã đợc ký kết của công ty đợc thc hiện khá tốt, nhng cũng còn không ít những điều khoản của hợp đồng không đợc thực hiện đúng, nhất là điều khoản về thời gian giao hàng, điều nay đã gây ảnh huởng xấu với uy tín của công ty ở trên thị trờng quốc tế Việc thục hiện các hợp đồng xuất khẩu của công ty đợc thể hiện qua bảng:

Tổng kim ngạch xuất khẩu 8.579.952 10.089.619

HĐ bán FOB Giá trị (USD) 6.606.564 7.678.201

Tỉ trọng(%) 77% 76,1% Đoàn Thị Kiều Anh- K39C4

HĐ gia công Giá trị (USD) 1.973.388 2.411.418

BH 2.10 : Tình hình thực hiện các hợp đồng xuất khẩu theo phơng thức Nguồn: phòng KD-XNK

Thực trạng về chính sách sản phẩm mới 46

Sản phẩm may mặc là mặt hàng thiết yếu bắt buộc mọi ngời đều phải có. Tuy nhiên nhu cầu về nhiều loại quần áo của mặt hàng này rất cao vì thế sản phẩm nghành may phải thực sự đa dạng và phong phú Chính vì vậy, chu kỳ sống của sản phẩm may mặc rất ngắn do đặc tính thay thế của sản phẩm rất lớn, nhu cầu hàng dệt may luôn biến động do phụ thuộc vào nhu cầu và thị hiếu của khách hàng Mà nhu cầu này lại chịu ảnh hởng rất lớn của Mốt thời trang, luôn có sự biến đổi theo 2 hớng là nhu cầu bổ sung và thay thế.

Chính sách sản phẩm mới là một yếu tố đặc biệt quan trọng của các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc, thời trang Nó là yếu tố quyết định sự cạnh tranh và tăng trởng của công ty Do vạy, đòi hỏi bộ phận nghiên cứu thị trờng của công ty phải tích cực trong vấn đề tìm hiểu những nhu cầu cha đợc thoả mãn và những nhu cầu tiềm ẩn để nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới để theo kịp với thị hiếu của ngời tiêu dùng.

Tuy nhiên, công ty chủ yếu xuất khẩu gia công nên sản phẩm làm ra chủ yếu do bên nớc ngoài gửi mẫu yêu cầu công ty làm đúng về mẫu mã, kiểu dáng, chất lợng Do đó, công ty rất ít có điều kiện để thực hiện phát triển sản phẩm mới Công ty bị phụ thuộc rất nhiều vào bên thuê gia công và nguyên phụ liệu n- ớc ngoài nên không đáp ứng đợc những thay đổi về mẫu mốt.

Hiện nay công ty đang phát triển đội ngũ sáng tạo mẫu và hoạt động nghiên cứu thị trờng Công ty cũng tìm kiếm những sản phẩm mới bằng cách thu thập từ bên ngoài và tự thiết kế Nhng đa số sản phẩm vẫn chỉ dừng lại ở việc bắt chiếc, cải tiến những mẫu mã thiết kế từ bên nớc ngoài Cách này tuy có u điểm là không tốn nhiều thời gian sáng tác do đã dựa vào mẫu có từ trớc nhng lại gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm nguyên phụ liệu, mặt khác lại phảI nhập với giá thành cao.

Cách thứ 2 là công ty tự tìm cách để thiết kế những sản phẩm mới Công ty đã tận dụng nguyên liệu có sẵn trên thị trờng nội địa nên giảm đợc chi phí và giá thành sản phẩm Nhng lại có một nhợc điểm là chất lợng sản phẩm, nguyên

TB ThÊp phụ liệu cha đáp ứng đợc nhu cầu cao của khách hàng và chu kỳ sống của sản phẩm ngắn.

Trong thời gian tới, công ty sẽ có biện pháp để nâng cao chất lợng đọi ngũ sáng tác và bộ phận Marketing.

2.3.7 Thực trạng chính sách định vị cạnh tranh sản phẩm

- Chính sách định vị tiêu thụ

Công ty May Đức Giang đã định vị sản phẩm của mình trên thị trờng có chất lợng và giá ngang bằng nhau Công ty sẽ khắc phục điểm yếu của công nghệ bằng cách giảm thiểu tối đa mọi chi phí Khách hàng vẫn có một sản phẩm chất lợng tơng đối và giá phải chăng Công ty tạo sự tin tởng cấc nơi bán hàng bằng uy tín và trách nhiệm trong công việc cũng nh hợp lý trong mọi vấn đề về giá cả.

- Sức tiêu thụ sản phẩm của công ty trên thị trờng EU

Công ty thực hiện chiến lợc đa dạng hóa thị trờng, khai thác tất cả các thị trờng có thể của EU Thị trờng EU rộng lớn tạo cơ hội cho công ty phát triển doanh thu, tìm kiếm hời cơ kinh doanh, giảm rủi ro về sự biến động thị trờng. Nhng cũng gây cho công ty những khó khăn về chi phí xâm nhập thị trờng, thời gian nghiên cứu nhu cầu thị tròng và các nhân tố ảnh hởng hay hay chi phí phục Đoàn Thị Kiều Anh- K39C4

ChÊt lợng vụ cho xuất khẩu ở mỗi thị trờng cao, trong khi đó kinh nghiệm cũng nh khả năng xuất khẩu của công ty còn hạn chế

2.3.8 Ngân sách cho chính sách sản phẩm

Chính sách sản phẩm là chính sách quan trọng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu trên thị trờng quốc tế đòi hỏi phải có sự quan tâm của công ty Ngân sách cho chính sách sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào khả năng tài chính, cơ sở vật chất của công ty, doanh thu của công ty trong những năm trớc cũng nh mục tiêu theo đuổi của công ty

Nguồn: Công ty May Đức Giang

BH 2.10: Doanh thu của công ty trong 2 năm vừa qua

Công ty dành rất nhiều % doanh thu cho việc nghiên cứu và thực hiện chính sách sản phẩm ớc tính công ty dành từ 25% -30% doanh thu cho chính sách sản phẩm ớc tính 25- 35 tỷ

2.4 Đánh giá thực trạng chính sách sản phẩm xuất khẩu sang thị tr- ờng EU của công ty May Đức Giang.

2.4.1 Những kết quả đạt đợc:

Là một trong những chính sách hàng đầu của công ty khi xuất khẩu sang thị trờng EU, chính sách sản phẩm xuất khẩu sang thị trờng EU đã đạt những kết quả đáng khích lệ, đó là.

* Vì chất lợng sản phẩm: Nhờ hoạt động xuất khẩu sang thị trờng EU, công ty đã ý thức đợc khách hàng của mình là những ngời rất khó tính nên công ty không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm của mình Công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO9002; tiêu chuẩn trách nhiệm SA8000 nên đã có phần nào đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng.

* Về chủng loại sản phẩm: Công ty cố gắng nâng cao chủng loại sản phẩm của mình để ngày càng đa dạng, phong phú Công ty tự thiết kế sản phẩm cũng nh đổi mới trong kiểu dáng, chất lợng để phục vụ thị trờng khó tính này.

* Về công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu và dịch vụ khách hàng.

Nguồn hàng của công ty trong những năm gần đây đã đi vào ổn định giúp cho việc thực hiện điều khoản, thời gian giao hàng của công ty đợc nâng lên một bớc, khiến uy tín của công ty trên thị trờng đợc nâng lên đáng kể thể hiện qua việc kim ngạch xuất khẩu tăng đáng kể trong năm 2005, 2006 trên thị trờng này. Công ty tạo mọi điều kiện cho khách hàng thực hiện hơp đồng nhanh hơn nhất là với những khách hàng có mối quan hệ làm ăn với công ty đã lâu.

Việc triển khai các bớc tiến hành xuất khẩu sản phẩm của công ty trong thời gian qua đã có sự tiến bộ đáng kể khích lệ, mọi thủ tục để phục vụ xuất khẩu đợc tiến hành nhanh hơn.

2.4.2 Những mặt còn hạn chế.

Với lợi thế lớn về nguồn nhân lực, khả năng bán sản phẩm của công ty rât lớn, những tỷ trọng xuất khẩu hàng may mặc sang thị trờng EU của công ty còn hạn chế so với lờng xuất sang Mĩ, vì vậy sồ lợng hàng xuất sang EU còn quá nhỏ bé so với nhu cầu nhập khẩu của EU Cơ cấu hàng hoá và hình thức xuất khẩu còn hạn chế Trên thị trờng EU, so với các đối thủ cạnh tranh thì máy móc thiết bị còn lạc hậu, nguyên phụ liêu phụ vụ sản xuất chủ yếu phải nhập khẩu Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu sang thị trờng EU còn nghèo về chủng loại so với yêu cầu của thực tế của ngời dân trên thị trờng EU, các sản phẩm của Công ty May Đức Giang chỉ đáp ứng nhu cầu của những ngời có thu nhập trung bình trong khu vực này.

Ngân sách cho chính sách sản phẩm 2.2 Đánh giá thực trạng chính sách sản phẩm xuất khẩu sang thị trờng EU của công ty May Đức Giang 50

Chính sách sản phẩm là chính sách quan trọng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu trên thị trờng quốc tế đòi hỏi phải có sự quan tâm của công ty Ngân sách cho chính sách sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào khả năng tài chính, cơ sở vật chất của công ty, doanh thu của công ty trong những năm trớc cũng nh mục tiêu theo đuổi của công ty

Nguồn: Công ty May Đức Giang

BH 2.10: Doanh thu của công ty trong 2 năm vừa qua

Công ty dành rất nhiều % doanh thu cho việc nghiên cứu và thực hiện chính sách sản phẩm ớc tính công ty dành từ 25% -30% doanh thu cho chính sách sản phẩm ớc tính 25- 35 tỷ

2.4 Đánh giá thực trạng chính sách sản phẩm xuất khẩu sang thị tr- ờng EU của công ty May Đức Giang.

2.4.1 Những kết quả đạt đợc:

Là một trong những chính sách hàng đầu của công ty khi xuất khẩu sang thị trờng EU, chính sách sản phẩm xuất khẩu sang thị trờng EU đã đạt những kết quả đáng khích lệ, đó là.

* Vì chất lợng sản phẩm: Nhờ hoạt động xuất khẩu sang thị trờng EU, công ty đã ý thức đợc khách hàng của mình là những ngời rất khó tính nên công ty không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm của mình Công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO9002; tiêu chuẩn trách nhiệm SA8000 nên đã có phần nào đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng.

* Về chủng loại sản phẩm: Công ty cố gắng nâng cao chủng loại sản phẩm của mình để ngày càng đa dạng, phong phú Công ty tự thiết kế sản phẩm cũng nh đổi mới trong kiểu dáng, chất lợng để phục vụ thị trờng khó tính này.

* Về công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu và dịch vụ khách hàng.

Nguồn hàng của công ty trong những năm gần đây đã đi vào ổn định giúp cho việc thực hiện điều khoản, thời gian giao hàng của công ty đợc nâng lên một bớc, khiến uy tín của công ty trên thị trờng đợc nâng lên đáng kể thể hiện qua việc kim ngạch xuất khẩu tăng đáng kể trong năm 2005, 2006 trên thị trờng này. Công ty tạo mọi điều kiện cho khách hàng thực hiện hơp đồng nhanh hơn nhất là với những khách hàng có mối quan hệ làm ăn với công ty đã lâu.

Việc triển khai các bớc tiến hành xuất khẩu sản phẩm của công ty trong thời gian qua đã có sự tiến bộ đáng kể khích lệ, mọi thủ tục để phục vụ xuất khẩu đợc tiến hành nhanh hơn.

2.4.2 Những mặt còn hạn chế.

Với lợi thế lớn về nguồn nhân lực, khả năng bán sản phẩm của công ty rât lớn, những tỷ trọng xuất khẩu hàng may mặc sang thị trờng EU của công ty còn hạn chế so với lờng xuất sang Mĩ, vì vậy sồ lợng hàng xuất sang EU còn quá nhỏ bé so với nhu cầu nhập khẩu của EU Cơ cấu hàng hoá và hình thức xuất khẩu còn hạn chế Trên thị trờng EU, so với các đối thủ cạnh tranh thì máy móc thiết bị còn lạc hậu, nguyên phụ liêu phụ vụ sản xuất chủ yếu phải nhập khẩu Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu sang thị trờng EU còn nghèo về chủng loại so với yêu cầu của thực tế của ngời dân trên thị trờng EU, các sản phẩm của Công ty May Đức Giang chỉ đáp ứng nhu cầu của những ngời có thu nhập trung bình trong khu vực này.

EU vốn nổi tiếng với trung tâm mẫu mốt, quyết định mua hàng phụ thuộc nhiều vào các mẫu mã , chủng loại, chất lợng của sản phẩm Do vậy, vấn đề cơ bản cần giữ vững và phát triển hơn nữa trên thị trờng EU là Công ty May Đức Giang phải luôn nỗ lực trong khâu đổi mới, cải tiến mẫu mã và đa dạng hoá chủng loại hàng hoá xuất khẩu sang EU

Mặt khác, chấy lợng sản phẩm trong công ty gần đây vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu rất cao của những khách hàng khó tính này sản phẩm của công ty xuất sang thị trờng EU hiện nay chỉ hầu hết chỉ dừng lại ở phơng thức “ làm thuê”, nguyên phụ liệu và nhãn mác đều do bên mua cung cấp, do vậy, mặc dù đôi khi hàng hoá của công ty có chất lợng cao hơn với đối thủ cạnh tranh nhng khối lợng hàng bán ra lại không lớn bằng họ Vì vậy, việc xây dựng một chính sách sản phẩm hợp lý để nâng cao hiệu quả kinh doanh là một việc làm bức thiết đòi hỏi công ty phải dành nhiều thời gian và chi phí.

2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế: Đoàn Thị Kiều Anh- K39C4

+ Về phía nhà nớc: Hiện nay cơ chế quản lý kinh tế nói chung và quản lý xuất nhập khẩu nói riêng của nớc ta vẫn còn nhiều bất cập, vẫn còn những thủ tục hành chính rờm rà, các quy định của nhà nớc còn thiếu nhất quán Điều này đã gây ra những trở ngại không nhỏ trong việc thu hút đầu t và trong tiến trình héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ.

+ Hơn nữa, các doanh nghiệp kinh doanh trên thị trờng EU gặp phải những rào cản rất lớn trong thơng mại may mặc tại thị trờng này, đồng thời những yêu cầu, đòi hỏi của ngời dân về hàng hoá rất khắt khe.

Nguyên nhân chủ yếu là uy tín của các sản phẩm của công ty còn thấp, hình ảnh và tên thơng hiệu riêng của công ty trên thị trờng thế giới nói chung và thị trờng EU nói riêng còn cha đợc xây dựng Hiện nay, công ty cũng nh 90% doanh nghiệp may mặc khác của Việt Nam vẫn phải chịu thiệt thòi khi chấp nhận thực hiện các hợp đồng gia công là để dựa vào những hãng nổi tiếng để từng bớc đa nhãn hiệu sản phẩm của mình vào thị trờng EU Hơn nữa, với đặc tr- ng và quy mô vừa và nhỏ, công ty không đủ tài chính, thông tin để chấp nhận rủi ro cao khi tự mình bớc vào thị trờng thế giới Đây cũng là tình trạng chung của của các doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc của nớc ta.

Một nguyên nhân nữa là khả năng cạnh tranh sản phẩm còn thấp do các nớc xuất khẩu may mặc khác có những viện tạo mẫu mã sản phẩm, máy móc, thiết bị của hiện đại hơn rất nhiều, hơn nữa họ lại đợc hởng u đãi về hạn ngạch. Việc quản lý nhập khẩu của EU đã gây ra không ít khó khăn cho công ty khi xuất khẩu vào thị trờng này Để bảo vệ ngời tiêu dùng và hạn chế nhập khẩu, EU đã sử dụng rất nhiều các biện pháp khác nhau, nh thuế nhập khẩu, thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp hay sử dụng các rào cản kỹ thuật, quy định về xuất xứ hàng hoá…

Mặt khác, hệ thống đào tạo chuyên sâu cho lực lợng lao động cũng nh cho đội ngũ quản lý của công ty hiện nay còn rất hạn chế đIều này đã khiến cho trình độ tay nghề của công nhân cha cao, làm ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm xuất khẩu sang thị trờng EU tại công ty cổ phần may Đức Giang 3.1 Cơ sở khoa học cho các giải pháp hoàn thiện 54

Xu hớng phát triển thị trờng may xuất khẩu trong thời gian tới của Việt Nam 3.1.2 Mục tiêu phơng hớng của công ty cổ phần May Đức Giang 3.2 Giải pháp hoàn thiện chính sách sản phẩm xuất khẩu sang thị tr- ờng EU tại công ty cổ phần May Đức Giang 55

Mục tiêu: Ngành dệt may trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu, thoả mãn ngày càng cao về nhu cầu tiêu dùng trong nớc, tạo nhiều công ăn việc làm cho xã hội, nâng cao cạnh tranh, hội nhạp vững chắc kinh tế khu vực và thế giới Đối với ngành dệt bao gồm sản xuất nguyên vật liệu, sợi, in, nhuộm hoàn tất Chú trọng công tác thiết kế các sản phẩm mới nhằm từng bớc củng cố vững chắc uy tín, nhãn mác hàng dệt Việt Nam Đẩy mạnh công tác thiết kế mẫu thời trang, kiểu dáng sản phẩm may, tập trung đầu t, cải tiến hệ thống quản lý chất l- ợng, nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm may trên thị trờng quốc tế Ước tính, tổng kim ngạch xuất khẩu đến năm 2010 là 8.000-10.000 triệu USD.

3.1.2 Xu hớng phát triển của thị trờng EU

Thị trờng EU là một thị trờng trọng điểm đối với hàng may mặc xuất khẩu Việt Nam Trong nhiều năm, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc sang thị trờng này luôn đạt đợc những thành tựu đáng kể về giá trị và thị phần xuất khẩu Trong

5 tháng đầu năm 2006, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào EU tăng 75% so với cùng kỳ năm trớc, tập trung vào những mặt hàng chủ lực có giá trị cao nh quần tây, áo jacket, hàng thun,… Cũng nh thị trờng Mỹ, đây là một thị trờng khổng lồ với mức nhập khẩu 70 tỷ USD mỗi năm Hạn ngạch dệt may của Việt Nam vào EU đợc bãi bỏ tạo c hội cho sản phẩm lâu nay cha khai thác hết tiềm năng do hạn chế bởi hạn ngạch sẽ tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu Tuy nhiên việc nâng cao chất lợng sản phẩm cũng nh khả năng đáp ứng những đơn hàng lớn cần đợc chú trọng vì EU là thị trờng vốn khó tính hơn thị trờng Mỹ.Tỷ trọng các thị trờng xuất khẩu hàng dệt may sang liên minh EU là: Đoàn Thị Kiều Anh- K39C4

BH3.1: Tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may vào các nớc EU

Kim ngạch xuất khẩu vào thị trêng EU trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y có xu hớng tăng nhanh tuy nhiên xuất khẩu hàng dệt may vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn đòi hỏi sản phẩm của ta phải nâng cao khả năng cạnh tranh để duy trì vị trí trên thị trờng rộng lớn này

3.1.3 Mục tiêu phơng hớng của công ty cổ phần May Đức Giang

Qua những kết quả đạt đợc cũng nh những khó khăn còn tồn tại trong thời gian qua, công ty có những định hớng phát triển xuất khẩu sang thị trờng EU trong thời gian tới, đó là:

Thứ 1, tiếp tục mở rộng, đa dang hoá thị trờng, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ phơng thức hoạt động kinh doanh từ phơng thc gia công sang phơng thức mua nguyên liệu bán thành phẩm FOB, xây dựng tốt thơng hiệu may Đức Giang.

Thứ 2, tiếp tục đổi mới công tác tổ chức, quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Đào tạo, bổ sung nguồn nhân lực có năng lực chuyên môn, có trình độ ngoại ngữ phục vụ cho việc mở rộng, tăng năng lực sản xuất, đáp ứng việc đổi mới công ty, thích ứng với cơ chế thị trờng, tăng sức cạnh tranh, khẳng định và phát huy thơng hiệu trong quá trình hội nhập kinh tế trong khu vực và trên thế giới.

Thứ 3, duy trì và củng cố mối quan hệ với khách hàng truyền thống song song với việc tìm kiếm khách hàng và thị trờng mới cả trong và ngoài nớc, đặc biệt là khách hàng phi quota.

Thứ 4, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh những mặt hàng có khả năng sử dụng nguồn nguyên phụ liệu trong nớc với tỷ trọng cao nhằm giảm chi phí, nâng cao khả năng cạnh tranh về giá cả sản phẩm.

3.2 Giải pháp hoàn thiện chính sách sản phẩm xuất khẩu sang thị tr- ờng EU tại công ty cổ phần May Đức Giang

Giải pháp nghiên cứu và phân tích Marketing sản phẩm 1 Quá trình nghiên cứu 2 Nội dung nghiên cứu 57

Tên nớc Tỷ trọng xuất khẩu Đức 49,9%

Tr×nh bÇy k/quả n/cứu

ThiÕt kÕ dự án nghiên cứu

Nghiên cứu Marketing sản phẩm của công ty là một hoạt động quan trọng do thị trờng EU luôn đòi hỏi công ty phải đánh giá lại các đặc điểm, tính chất của sản phẩm hiện tại và phải luôn tổ chức, cung ứng, chào hàng những sản phẩm mới với những đặc tính mới để thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng Quá trình nghiên cứu Marketing sản phẩm của công ty theo các bớc sau:

BH3.2 Quá trình nghiên cứu Marketing sản phẩm

Hoàn thiện quá trình Marketing nghiên cứu sản phẩm qua từng bớc là một thành công ban đầu của chính sách sản phẩm.

- Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu: Đây là giai đoạn phát hiện rõ ràng và chính xác vấn đề của quản trị Marketing đang đề ra trớc mắt, vạch rõ vấn đề của nghiên cứu Marketing, hoạch định cụ thể các mục tiêu nghiên cứu, đồng thời giới hạn hay xác định phạm vi nghiên cứu Các công việc này là rất quan trọng và hết sức cần thiết mà nhà quản trị phải phối hợp với các chuyên gia Marketing để thể hiện.

- Thiết kế dự án nghiên cứu hính thức: Thiết kế dự án nghiên cứu là nền tảng nghiên cứu có hiệu quả Công việc chủ yếu của giai đoạn nghiên cứu dự án chính thức bao gồm:

Một là, xác định các thị trờng cần tìm kiếm và các phơng pháp kỹ thuật cụ thể để tìm kiếm chúng.

Hai là, thiết lập kế hoạch tổng quát về việc tiến hành thu thập đợc.

Ba là, tiếp tục xem xét khả năng và quyết định tién hành cuộc nghiên cứu chính thức

Bốn là, soạn thảo một bản dự án nghiên cứu chính thức.

- Thực hiện thu thập thông tin: Đây là bớc tiếp theo sau khi dự án nghiên cu chính thức đợc phê duyệt và là hoạt động nhằm triển khai dự án Mục tiêu chính là tối đa hóa việc thu thập thông tin từ các đối tợng đợc phỏng vấn và giảm tối thiểu những sai sót dễ mắc phải Công ty có thể tiến hành thu thập thông tin về khách hàng mục tiêu, về sản phẩm của đối thủcạnh tranh bằng 2 phơng pháp là thu thập tại văn phòng và thu thâp thông tin tại hiện trờng. Đoàn Thị Kiều Anh- K39C4

- Xử lý thông tin: Sau khi tiến hành thu thập thông tin thì tiến hành xử lý thông tin đã có Thông tin thu đợc phải xử lý bằng cách áp dụng các phơng pháp thống kê kỹ thuật với sự giúp đỡ của các phơng tiện kỹ thuật nh máy vi tính và những kinh nghiệm thực tế để tìm ra đợc lời giải đáp cho các câu hỏi về thị tr- ờng mục tiêu, dung lợng thị trờng, tình hình giá cả và phơng pháp tiêu thụ sản phÈm.

- Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu: Đây là giai đoạn cuối cùng của quá trình nghiên cứu Marketing Giai đoạn này rất cần thiết, nó giúp nhà quản trị đánh giá đợc thực chất chất lợng của quá trình nghiên cứu và lĩnh hội kết quả nghiên cứu và biến chúng thành các hoạt động để tận dụng cơ hội kinh doanh phát sinh

Phơng pháp nghiên cứu Marketing sản phẩm: Có 2 phơng pháp đó là nghiên cứu tại bàn và nghiên cứu hiện trờng.

+ Phơng pháp nghiên cứu tại bàn là phơng pháp thông dụng nghiên cứu khái quát thị trờng để xác định thị trờng có triển vọng, làm tiền đề để công ty nghiên cứu sâu sắc và chính xác hơn Thông tin thu thập có thể lấy từ 2 nguồn: bên trong ( nội bộ công ty) và bên ngoài.

+ Phơng pháp nghiên cứu hiện trờng: phơng pháp tiếp xúc trực tiếp với đối tợng hoạt động trên thị trờng để có đợc thông tin về thị hiếu, hành vi mua sắm của ngời tiêu dùng Tuy nhiên, chi phí của phơng pháp này là khá cao.

- Nghiên cứu thời cơ của công ty:

Với những lợi thế vế giá lao động và nhân công, ngành may mặc Việt Nam nói chung và Công ty May Đức Giang nói riêng trong những năm qua đã có những đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu của cả nớc

Xuất khẩu sản phẩm may mặc của công ty sang EU trong 2 năm gần đây so với tổng kim ngạch xuất khẩu còn rất khiêm tốn, do công ty đẫ chuyển sang thị trêng Mü.

Việt Nam gia nhập WTO, cùng với nhiều mối quan hệ giữa Việt Nam- EU đã mang lại nhiều cơ hội cho Công ty May Đức Giang nói riêng và các doanh nghiệp khác nói chung trong việc đẩy mạnh xuất khẩu may mặc vào thị trờng này Những cơ hội có thể kể đến là:

Một là, thị trờng EU có nhu cầu rất lớn và đa dạng về hàng may mặc Dù tiềm năng sản xuất hàng may mặc rất lớn, song chi phí nhân công của họ lại khá cao nên xu hớng của ngành may mặc EU là chuyển sang các nớc có điều kiện về chi phí nhân công rẻ hơn làm hàng gia công cho họ vì vậy nhu cầu nhập khẩu hàng may mặc của EU là khá lớn

Hai là, phía EU đã đồng ý tăng hạn ngạch cới những cat nóng của Việt Nam sang thị trờng này từ 50%-70% Đây là một cơ hội lớn để công ty xâm nhập vào thị trờng này.

Ba là, hiện nay trong nớc càng xuất hiện nhiều nhà sản xuất và cung cấp vải, nguyên phụ liệu phục vụ cho việc sản xuất các mặt hàng xuất khẩu Đây là một bớc tiến quan trọng và cần thiết giúp cho công ty chủ động trong sản xuất và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.

Bốn là, năng lực thiết kế trong nớc ngày càng đợc cải tiến, hiện nay đã có những lớp đào tạo các nhà thiết kế chuyên nghiệp Nh vậy, có thể tin tởng rằng trong tơng lai không xa, công ty có thể tự thiết kế mẫu, phục vụ nhu cầu của khách hàng nớc ngoài mà không còn phụ thuộc vào mẫu mã mà bên đặt gia công ®a sang.

Một số giải pháp hỗ trợ chính sách sản phẩm xuất khẩu của công ty 1 Hoàn thiện các chính sách Marketing- mix 69

3.3.1 Hoàn thiện các chính sách Marketing-mix

 Giá cả. Để nâng cao hiệu quả của chính sách sản phẩm, công ty nên phối hợp với các chính sách marketing khác.

Về chính sách giá cả, kinh doanh trên thị trờng EU giá cả không phải là yếu tố quyết định đến việc bán đợc hàng hay không của công ty nhng nó là một công cụ quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh của công ty.

Công ty có thể hạ giá thành của sản phẩm bằng cách hợp lý hoá quá trình sản xuất, tận dụng các nguyên liệu sẵn có ở trong nớc, bố trí lao động một cách khoa học, điều chỉnh giá nhân công sao cho phù hợp mà vẫn đảm bảo cuộc sống cho ngời lao động.

Công ty nghiên cứu thị hiếu của ngời tiêu dùng để lựa chọn kênh phân phối thích hợp vào thị trờng EU là thị trờng truyền thống của công ty, nhng giá trị xuất khẩu vào thị trờng EU còn khá nhỏ bé so với tiềm năng nhập khẩu của thị trờng này Nguyên nhân một phần là do công ty áp dụng các kênh phân phối vào thị trờng này còn hạn chế Hiện nay kênh phân phối của công ty chỉ dừng lại ở những nhà nhập khẩu, còn việc nhà nhập khẩu đa sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng nh thế nào thì công ty cha nắm vững Do đó, việc nghiên cứu thị hiếu và phản ứng của ngời tiêu dùng đến với sản phẩm của công ty còn rất kém.

Trong thời gian tới công ty nên xây dựng chi nhánh của mình ở thị trờng nớc ngoài cũng nh hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm… để biết rõ hơn về nhu cầu của thị trờng, nâng cao sức tiêu thụ cho sản phẩm.

Việc xúc tiến trên thị trờng nớc ngoài khó khăn hơn rất nhiều so với thị tr- ờng trong nớc Hiện nay, công ty mới chỉ thông qua các trung gian để quảng cáo mặt hàng của mình Công ty cần tích cực hơn nữa tham gia các hội chợ triển lãm giới thiệu các sản phẩm của mình, tổ chức các hội nghị khách hàng có hiệu quả cũng nh giành nhiều chi phí hơn nữa cho quảng cáo để quảng bá sản phẩm của mình đến với ngời tiêu dùng Đối với thị trờng EU, vì sản phẩm của công ty chủ yếu tiêu thụ theo phơng thức gia công, nên chính các khách hàng đặt gia công là những ngời nghiên cứu và phản hồi những nhu cầu của khách hàng đến với các công ty thông qua các đơn đặt hàng Vì vậy, công ty cần giành nhiều thời gian cho hoạt động marketing, xúc tiến thơng mại cũng nh giành nhiều chi phí xứng đáng với quy mô và doanh thu thu đợc

3.3.2 Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng, thiết lập hệ thống chuyên nghiên cứu thị trờng.

Hiện tại công ty cha có bộ phận chuyên nghiên cứu thị trờng Các đơn hàng đợc ký kết hầu hết là do khách hàng chủ động tìm đến công ty Do đó, tính ổn định của các nguồn hàng xuất khẩu cha cao Hơn nữa các đơn đặt hàng đợc ký kết theo kiểu này thờng là các đơn đặt hàng xuất khẩu theo phơng thức gia công nên hiệu quả kinh doanh mang lại cha cao Vì vậy công ty cần tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng và khách hàng để nắm bắt đợc những đặc điểm của thị trờng.

Thị trờng EU đang là thị trờng đầy tiềm năng, có sự phân khúc rất lớn, vì vậy công tác nghiên cứu thị trờng để nắm bắt các cơ hội xuất khẩu càng trở nên quan trọng để tạo ra những sản phẩm phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng.

Trong thời gian tới, để thực hiện đợc những định hớng xuất khẩu của công ty sang thị trờng EU thì việc đầu t cho nghiên cứu thị trờng là một việc làm rất cần thiết song khá tốn kém và khó khăn, vì vậy công ty cần nhiều đến sự hỗ trợ thông tin từ nhà nớc. Để việc nghiên cứu thị trờng có hiệu quả công ty cần ứng dụng các nghiệp vụ marketing để phát hiện những biến đổi về thị hiếu, nhu cầu tiêu dùng, tăng c- ờng đầu t cho các mặt hàng mang lại lợi nhuận cao. Đoàn Thị Kiều Anh- K39C4

3.3.3 Khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu t.

Công ty cổ phần May Đức Giang cũng nh các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang cần một lợng vốn rất lớn để phát triển trong khi thực tế vốn lại là một vấn đề rất khó khăn với hầu hết các doanh nghiệp Vấn đề hiện nay đặt ra là khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn hạn hẹp để phục vụ những yêu cầu sản xuát và xuất khẩu Có rất nhiều các biện pháp để huy động vốn song đối với công ty có thể áp dụng một số biện pháp sau:

- Huy động từ nguồn vốn tự có nh nguồn vốn khấu hao cơ bản, nguồn vốn có đợc do bán, cho thuê các tài sản không dùng đến do thanh lý hàng tồn kho.

- Cổ phần hoá là một biện pháp hữu hiệu để huy động vốn từ các cán bộ công nhân viên trong công ty và năng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

- Công ty cũng có thể vay vốn ngân hàng để phát triển sản xuất Các biện pháp mà công ty có thể áp dụng để sử dụng có hiệu quả kinh doanh.

- Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị để tăng chất lợng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động.

- Tăng nhanh vòng quay của vốn, tăng khả năng thu hồi vốn, rút ngắn thời gian khấu hao của máy móc mà vẫn đảm bảo sản xuất có hiệu quả

- Xin đợc sử dụng nguồn vốn ODA hoặc đặc biệt u đãi…

3.3.4 Tăng cờng công tác đào tạo nguồn nhân lực

Con ngời là nhân tố quan trọng nhất cần phải có để tiến hành bất kỳ một hoạt động nào Trong kinh doanh quốc tế, vai trò của con ngời đợc nhân lên gắp bội Năng lực của nhà quản lý cũng nh tay nghề của ngời lao động có vai trò quyết định đến việc thành công hay thất bại của sản phẩm. Để thoả mãn ngày càng tốt hơn các nhu cầu của ngời tiêu dùng ngoài việc đầu t trong thiết bị máy móc thì việc đào tạo và bồi dỡng tay nghề cho ngời lao động cũng đóng góp một vai trò cực kỳ quan trọng.

Tình trạng chung của Công ty cổ phần May Đức Giang nói riêng và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng may mặc Việt Nam nói chung là rất thiếu cán bộ kỹ thuật có tay nghề cao nên hàng hoá sản xuất ra thị trờng bị hạn chế về chất lợng, kiểu dáng…do vậy khả năng cạnh tranh của hàng hoá còn thấp.

Ngày đăng: 10/07/2023, 07:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w