1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguon nhan luc trong qua trinh cong nghiep hoa 168509 khotrithucso com

97 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguồn Nhân Lực Trong Quá Trình Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Nông Nghiệp, Nông Thôn Ở Tỉnh Bắc Ninh
Tác giả Tác Giả
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2006 - 2010
Thành phố Bắc Ninh
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 104,38 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Bắc Ninh tỉnh nhỏ thuộc đồng Bắc bộ, đợc tách từ tỉnh Hà Bắc cũ với diện tích tự nhiên: 803,9 km2, dân số: 998.300 ngời Sau năm tái lập tỉnh, Bắc Ninh với nớc bớc vào trình đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa Từ năm 2000 đến nay, kinh tế tăng trởng với nhịp độ cao, tơng đối toàn diện, cấu chuyển dịch nhanh theo hớng tích cực khu vực, địa phơng thành phần kinh tế Tổng sản phẩm nội địa (GDP) tăng bình quân hàng năm 13,9%, tỷ trọng GDP khu vực công nghiệp xây dựng tăng nhanh từ 25,6% năm 2000 lên 47,2% năm 2005, khu vực nông - lâm - thủy sản giảm từ 38% xuống 25% năm 2005 Tuy nhiên, Bắc Ninh mang nặng dấu ấn tỉnh nông nghiệp, lao động nông nghiệp nông thôn Bắc Ninh chiếm 82,71% lao động xà hội thách thức lớn khu vực tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm ngời lao động có xu hớng gia tăng Điều đó, chừng mực định cản trở bớc tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn tỉnh Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ 17 (nhiệm kỳ 2006 - 2010) đà rõ: "Đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp nông thôn, tiếp tục đẩy nhanh chuyển dịch cấu nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn, đổi quan hệ sản xuất, phát huy mạnh mẽ nguồn lực đầu t phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới" [53] Để thực chủ trơng trên, vấn đề quan trọng phát triển sử dụng có hiệu nguồn lực, đặc biệt nguồn nhân lực nhân tố quan trọng cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi nãi chung, công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Bắc Ninh nói riêng Với lý đó, tác giả chọn vấn đề "Nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Ninh" làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn đà có nhiều công trình khoa học, nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn Kết nghiên cứu công trình lµ: + Lµm râ quan niƯm, néi dung vµ biƯn pháp để công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn + Thực trạng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng khác nớc + Vấn đề sử dụng nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nớc ta nói chung Các công trình tiêu biểu mà tác giả đợc biết: - Nguyễn Văn Bích: "Đổi phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa" Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1996 - Tiến sĩ Lê Mạnh Hùng (chủ biên): "Thực trạng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam", Nxb Thống kê, Hà Nội, 1998 - GS.TS Nguyễn Đình Phan, GS.TS Trần Minh Đạo TS Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên): "Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Hồng" Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Vấn đề ngời - nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa nói chung công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nói riêng đà có nhiều tác giả nghiên cứu góc độ khác Một số công trình, tác phẩm nghiên cứu mà tác giả đợc biết là: - Nguồn nhân lực công nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Tiến sĩ Trần Kim Hải - Vai trò Nhà nớc tạo tiền đề nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Tiến sĩ Nguyễn Quý Tình - Đề án chiến lợc lao động phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa (1999 - 2020) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 1999 - Chơng trình khoa häc cÊp nhµ níc KX 04-04(1995): "Ln cø khoa học cho giải việc làm nớc ta chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần" - PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc "Vấn đề giải việc làm dạy nghề cho nông dân", Tạp chí Con số Sự kiện, 8/1999 - Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ kinh tế Trần Kim Long, 2005 - TS Nguyễn Hữu Dũng Trần Hữu Trung (chủ biên): "Về sách giải việc làm Việt Nam" Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Các công trình đợc tác giả nghiên cứu tầm vĩ mô phạm vi nớc vùng tiêu biểu Tuy nhiên, đề tài riêng nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Ninh tác giả nghiên cứu cách tổng thể dới góc độ kinh tế trị Vì vậy, đề tài luận văn cần thiết cã ý nghÜa lý ln - thùc tiƠn ®èi víi tỉnh Bắc Ninh Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu: Phân tích đánh giá thực trạng nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Ninh đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, thúc đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Ninh * Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu luận văn có nhiệm vụ: - Hệ thống hóa lý luận công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn; nguồn nhân lực, vai trò nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nguồn nhân lực - Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Ninh - Trên sở đó, đề xuất giải pháp phát triển sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Ninh Đối tợng phạm vi nghiên cứu * Đối tợng nghiên cứu: Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài luận văn thuộc chuyên ngành kinh tế trị, nên việc nghiên cứu đối tợng đợc tiến hành dới góc độ: + Coi nguồn nhân lực số nguồn lực sản xuất Sử dụng nguồn nhân lực đợc xem xét phân tích mối quan hệ ràng buộc với yếu tố khác trình sản xuất, là: Đất đai, vốn, tài nguyên, thị trờng, công nghệ nguồn lực khác n«ng nghiƯp, n«ng th«n + Xem xÐt mèi quan hệ tơng tác trình công nghiệp hóa, đại hóa với vấn đề sử dụng lao động tạo việc làm cho ngời lao động + Mèc thêi gian ®Ĩ lÊy sè liƯu, t liƯu minh họa chủ yếu từ năm 2000 đến Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin; t tởng Hồ Chí Minh; đờng lối, quan điểm, tổng kết kinh nghiệm Đảng sách, pháp luật Nhà nớc; kế thừa có chọn lọc công trình nghiên cứu khoa học có nội dung gần gũi với đề tài - Về phơng pháp nghiên cứu: vận dụng phơng pháp chung kinh tế trị nh: phơng pháp trừu tợng hóa khoa học, kết hợp lôgíc với lịch sử, kết hợp lý luận với thực tiễn; đồng thời khảo sát thực tế, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa vấn ®Ị, rót kÕt ln ý nghÜa lý ln thực tiễn luận văn Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc lÃnh đạo, hoạch định sách, đạo thực tiễn, góp phần đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Ninh, đồng thời dùng làm tài liệu tham khảo, phục vụ công tác giảng dạy Trờng Chính trị tỉnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng, tiết Chơng Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn nớc ta 1.1 Bản chất nội dung Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp n«ng th«n 1.1.1 Quan niƯm vỊ c«ng nghiƯp hãa, hiƯn đại hóa nông nghiệp nông thôn Sự nghiệp công nghiệp hóa đất nớc đà đợc Đảng ta khởi xớng lÃnh đạo từ Đại hội lần thứ III (năm 1960) Đến Đại hội lần thứ VII VIII, Đảng ta nhấn mạnh thêm nội dung đại hóa coi công nghiệp hóa, đại hóa đờng tÊt u cđa sù nghiƯp ®ỉi míi, ®a níc ta từ nớc nông nghiệp chủ yếu thành nớc công nghiệp Đó đờng để thực mục tiêu: "Dân giàu nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh" Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 4/2001 tiếp tục khẳng định công nghiệp hóa, đại hóa nội dung trình phát triển kinh tế - xà hội Việt Nam Sau 20 năm đổi mới, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nớc ta đà bớc vào giai đoạn phát triển - đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Đây tiếp nối đờng lối chiến lợc công nghiệp hóa, đại hóa đà đợc xác định Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội năm 1991 Đảng Chỉ có đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thøc míi cã thĨ ®a níc ta khái tình trạng phát triển, tạo tảng để đến năm 2020 nớc ta đà trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại Tuy vậy, năm đầu kỷ XXI, công nghiệp hóa, đại hóa nớc ta trớc hết chủ yếu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn vấn đề rộng lớn phức tạp, có quan niƯm Ýt nhiỊu cha thèng nhÊt * Mét sè nhà nghiên cứu cho rằng, công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn vấn đề khoa häc bao gåm néi dung kh¸c nhng cã quan hệ mật thiết với Đó là: Công nghiệp hóa nông nghiệp; công nghiệp hóa nông thôn; đại hóa nông nghiệp; đại hóa nông thôn Công nghiệp hóa nông nghiệp, theo tác giá Chu Hữu Quý Nguyễn Kế Tuấn là: Quá trình chuyển biến từ nông nghiệp sản xuất nhỏ, lạc hậu, phân tán sang nông nghiệp sản xuất lớn với trình độ chuyên canh thâm canh cao, tiến hành sản xuất quản lý sản xuất - kinh doanh với trình độ trang bị công nghiệp công nghệ tiên tiến, áp dụng rộng rÃi thủy lợi hóa, khí hóa, hóa học hóa, điện khí hóa, sinh học hóa cao bớc đầu áp dụng tin học hóa, tự động hóa [47, tr 26] Cũng theo tác giả phạm vi, tính chất công nghiệp hóa nông thôn sâu rộng nhiều, thể qua ba điểm: Thứ nhất, trình biến đổi ngành sản xuất hay lĩnh vực xà hội đơn lẻ, mà trình biến ®ỉi toµn diƯn mét khu vùc x· héi réng lớn nông thôn, bao quát hoạt động kinh tế, xà hội, văn hóa, trị Thứ hai, phải phát triển nông nghiệp dồi làm tảng, sản xuất công nghiệp ngày tiên tiến, hệ thống dịch vụ đầy đủ hữu hiệu Thứ ba, công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn với ngành kinh tế phát triển, hệ thống hạ tầng sở kinh tế xà hội đợc hoàn chỉnh theo hớng đại hóa, lĩnh vực hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế đợc nâng cấp, quan hệ xà hội đợc hoàn thiện, tạo lối sống công nghiệp động, cởi mở, văn minh [47, tr 26-27] Nhóm nhà nghiên cứu khác, tán đồng với quan điểm nhấn mạnh ba mặt biểu (đặc trng điển hình) công nghiệp hóa nông thôn nêu dới đà bao hàm yếu tố đại hóa nông nghiệp, nông thôn: Công nghiệp hóa nông thôn phản ánh biến đổi toàn diện tất mặt kinh tế, xà hội, văn hóa, trị vùng xà hội nông thôn Nó khác với công nghiệp hóa nông nghiệp chỗ công nghiệp hóa nông nghiệp phản ánh biến đổi ngành cụ thể - ngành nông nghiệp (bao gồm nông - lâm - thủy sản) Tất nhiên nói nh có ý nghĩa tơng đối, lẻ nông nghiệp đợc công nghiệp hóa chắn động tới mặt khác xà hội nông thôn Công nghiệp hóa nông thôn phản ánh thay đổi cách kết cấu kinh tế - x· héi n«ng th«n KÕt cÊu kinh tÕ cđa vùng nông thôn đợc công nghiệp hóa phản ánh cấu ngành tích cực, có nông nghiệp đa dạng đà đợc công nghiệp hóa trình độ cao tảng, sản xuất công nghiệp ngày tiên tiến hệ thống dịch vụ hiệu Về kết cấu xà hội, đặc biệt kết cấu lao động có thay đổi: Tỷ trọng lao động nông nghiệp ngày giảm tỷ trọng lao động công nghiệp dịch vụ ngày tăng Công nghiệp hóa nông thôn đợc phản ánh qua phát triển hệ thống hạ tầng kinh tế - xà hội theo hớng ngày đại; đồng thời lĩnh vực hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế có biến đổi rõ nét chất, quan hệ xà hội đợc hoàn thiện, lối sống công nghiệp văn minh đợc hình thành [44, tr 14-16] Ngoài ra, trình thực công nghiệp hóa nông thôn nớc ta, cần ý số điểm sau: Một là, công nghiệp hóa nông thôn tất yếu phải kéo theo phát triển công nghiệp nông thôn phát triển công nghiệp nông thôn nội dung quan trọng công nghiệp hóa nông thôn, mặt khác công nghiệp hóa nông thôn bao hàm công nghiệp hóa nông nghiệp Mặc dù không nên dùng thuật ngữ công nghiệp hóa nông thôn mà không nói đến công nghiệp hóa nông nghiệp Vì trình công nghiệp hóa nông thôn vấn đề công nghiệp hóa nông nghiệp vừa quan trọng, vừa nh thách thức Hai là, công nghiệp hóa nông thôn hớng tất yếu phải góp phần thúc đẩy tiêu kết hiệu sản xuất kinh doanh toàn vùng tăng với tốc độ ngày nhanh cao so với vùng nông thôn điều kiện không đợc công nghiệp hóa Đồng thời làm thay đổi cấu tỷ lệ đóng góp ngành vào GDP thu nhập GDP vùng nông thôn đợc công nghiệp hóa phải có tỷ trọng cao phần đóng góp từ công nghiệp dịch vụ, phần đóng góp nông nghiệp ngày giảm tỷ lệ, nhng quy mô tuyệt đối ngày tăng cấu thu nhập dân c có kết tơng tự Hiện đại hóa nông nghiệp bao gồm tất hoạt động có liên quan đến việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh sản phẩm nông nghiệp nhằm góp phần nâng cao suất, chất lợng hiệu chúng, đồng thời thỏa mÃn tốt nhu cầu xà hội, thị trờng sản phẩm nông nghiệp Đặc trng bật đại hóa nông nghiệp trình không ngừng nâng cao trình ®é khoa häc - kü thuËt - c«ng nghệ, trình độ tổ chức quản lý sản xuất nông nghiệp Đây trình cần đợc thực cách liên tục có tiến kỹ thuật xuất đợc ứng dụng sản xuất Hiện đại hóa nông thôn trình liên tục nâng cao trình độ khoa học - kỹ thuật công nghệ vào sản xuất đời sống nông thôn, tạo sản xuất trình độ ngày cao, sống ngày văn minh tiến Hiện đại hóa nông thôn không bao gồm công nghiệp hóa, nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ tổ chức lĩnh vực khác sản xuất vật chất nông thôn mà bao gồm việc không ngừng nâng cao đời sống văn hóa - tinh thần, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng xà hội: Hệ thống giáo dục đào tạo, y tế dịch vụ phục vụ đời sống nông thôn Về chất, đại hóa trình phát triển toàn diện có kế thừa nông thôn Hiện đại hóa hoàn toàn nghĩa xóa bỏ toàn đà tạo dựng khứ, nghĩa phải đa toàn công nghệ, thiết bị tiên tiến đại vào nông thôn lúc mà tận dụng, cải tiến, hoàn thiện, bớc nâng cao trình độ khoa học - kỹ thuật - công nghệ tổ chức quản lý sản xuất đời sống xà hội nông thôn lên ngang tầm với trình độ giới Từ phân tích trên, ta thấy vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn liên quan đến khía cạnh có nội dung khác nhau, có liên quan chặt chẽ với nhau, là: công nghiệp hóa nông nghiệp, công nghiệp hóa nông thôn, đại hóa nông nghiệp đại hóa nông thôn Bốn khái niệm có quan hƯ mËt thiÕt víi nhau: ë c«ng nghiƯp hãa nông thôn bao hàm công nghiệp hóa nông nghiệp đại hóa nông thôn bao hàm đại hóa nông nghiệp công nghiệp hóa đại hãa cịng cã quan hƯ mËt thiÕt víi C«ng nghiệp hóa đà phần phản ánh trình độ định đại hóa ngợc lại Hiện đại hóa yêu cầu công nghiệp hóa điều kiện cách mạng khoa học công nghệ giới phát triển nhanh nh vũ bÃo; xu toàn cầu hóa kinh tế

Ngày đăng: 10/07/2023, 07:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thị Vân Anh (2006), phát triển làng nghề ở Bắc Ninh trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: phát triển làng nghề ở Bắc Ninh trong tiếntrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn
Tác giả: Phạm Thị Vân Anh
Năm: 2006
2. Ban Chỉ đạo điều tra lao động việc làm tỉnh Bắc Ninh (2000), Thực trạng lao động - việc làm tỉnh Bắc Ninh năm 2000, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạnglao động - việc làm tỉnh Bắc Ninh năm 2000
Tác giả: Ban Chỉ đạo điều tra lao động việc làm tỉnh Bắc Ninh
Năm: 2000
3. Ban Chỉ đạo điều tra lao động việc làm tỉnh Bắc Ninh (2001), Thực trạng lao động - việc làm tỉnh Bắc Ninh năm 2001, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạnglao động - việc làm tỉnh Bắc Ninh năm 2001
Tác giả: Ban Chỉ đạo điều tra lao động việc làm tỉnh Bắc Ninh
Năm: 2001
4. Ban Chỉ đạo điều tra lao động việc làm tỉnh Bắc Ninh (2002), Thực trạng lao động - việc làm tỉnh Bắc Ninh năm 2002, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạnglao động - việc làm tỉnh Bắc Ninh năm 2002
Tác giả: Ban Chỉ đạo điều tra lao động việc làm tỉnh Bắc Ninh
Năm: 2002
5. Ban Chỉ đạo điều tra lao động việc làm tỉnh Bắc Ninh (2003), Thực trạng lao động - việc làm tỉnh Bắc Ninh năm 2003, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạnglao động - việc làm tỉnh Bắc Ninh năm 2003
Tác giả: Ban Chỉ đạo điều tra lao động việc làm tỉnh Bắc Ninh
Năm: 2003
6. Ban Chỉ đạo điều tra lao động việc làm tỉnh Bắc Ninh (2004), Thực trạng lao động - việc làm tỉnh Bắc Ninh năm 2004, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạnglao động - việc làm tỉnh Bắc Ninh năm 2004
Tác giả: Ban Chỉ đạo điều tra lao động việc làm tỉnh Bắc Ninh
Năm: 2004
7. Ban Chỉ đạo điều tra lao động việc làm tỉnh Bắc Ninh (2005), Thực trạng lao động - việc làm tỉnh Bắc Ninh năm 2005, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạnglao động - việc làm tỉnh Bắc Ninh năm 2005
Tác giả: Ban Chỉ đạo điều tra lao động việc làm tỉnh Bắc Ninh
Năm: 2005
8. Ban T tởng - Văn hóa Trung ơng - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002) Con đờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nôngthôn Việt Nam
9. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1999), Đề án chiến lợc về laođộng và phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp và nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa (1999 - 2000), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án chiến lợc về lao"động và phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp và nông thôn thời kỳcông nghiệp hóa, hiện đại hóa (1999 - 2000)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 1999
10.Đỗ Thị Kim Chung (2000), "Thị trờng đất đai trong nông nghiệp ở Việt Nam: Thực trạng và định hớng chính sách", Nghiên cứu kinh tế, 1(260), tr. 21-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trờng đất đai trong nông nghiệp ở ViệtNam: Thực trạng và định hớng chính sách
Tác giả: Đỗ Thị Kim Chung
Năm: 2000
11.Chơng trình khoa học cấp nhà nớc KX 04-04 (1995), Luận cứ khoa học cho chính sách giải quyết việc làm ở nớc ta khi chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận cứ khoa họccho chính sách giải quyết việc làm ở nớc ta khi chuyển sang nền kinhtế hàng hóa nhiều thành phần
Tác giả: Chơng trình khoa học cấp nhà nớc KX 04-04
Năm: 1995
12.Chơng trình khoa học cấp nhà nớc KX 08, đề tài KX-04-01 (1995), Báo cáo tổng hợp hệ quan điểm phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báocáo tổng hợp hệ quan điểm phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nôngthôn
Tác giả: Chơng trình khoa học cấp nhà nớc KX 08, đề tài KX-04-01
Năm: 1995
13.Chơng trình khoa học cấp Nhà nớc KX 02-05 (1999), Báo cáo tổng hợp con đờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợpcon đờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn
Tác giả: Chơng trình khoa học cấp Nhà nớc KX 02-05
Năm: 1999
14.Nguyễn Sinh Cúc (1999) "Vấn đề giải quyết việc làm, dạy nghề cho nông dân", Con số và sự kiện, (8), tr. 18-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giải quyết việc làm, dạy nghề cho nôngdân
15.Cục Thống kê Bắc Ninh (1999), Niên giám thống kê năm 1999, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 1999
Tác giả: Cục Thống kê Bắc Ninh
Năm: 1999
16.Cục Thống kê Bắc Ninh (2000), Niên giám thống kê năm 2000, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2000
Tác giả: Cục Thống kê Bắc Ninh
Năm: 2000
17.Cục Thống kê Bắc Ninh (2001), Niên giám thống kê năm 2001, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2001
Tác giả: Cục Thống kê Bắc Ninh
Năm: 2001
18.Cục Thống kê Bắc Ninh (2002), Niên giám thống kê năm 2002, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2002
Tác giả: Cục Thống kê Bắc Ninh
Năm: 2002
19.Cục Thống kê Bắc Ninh (2003), Niên giám thống kê năm 2003, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2003
Tác giả: Cục Thống kê Bắc Ninh
Năm: 2003
20.Cục Thống kê Bắc Ninh (2004), Niên giám thống kê năm 2004, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2004
Tác giả: Cục Thống kê Bắc Ninh
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w