Tính toán cân bằng vật chất của quá trìnhDựa vào kết quả được tính toán sơ bộ ở trên ta lựa chọn nguyên liệu như sau: Thành phần Tạp chất thiophen, lưu huỳnh tự do 0,2% khối lượng Bảng
Trang 11 Tính toán cân bằng vật chất
Năng suất của cyclohexan là G = 17000 tấn/năm
Năng suất trung bình theo mỗi ngày làm việc:
Số ngày trong một năm: 365 ngày
Số ngày sửa chữa nhỏ: 5 ngày
Số ngày sửa chữa lớn: 10 ngày
Số ngày nghỉ lễ tết: 10 ngày
Như vậy: Tổng số ngày làm việc trong một năm là:
365 - (10 + 10 + 5) = 340 ngày Năng suất tính trong 1 giờ:
G= 17000 ×10
3
340 ×24 =2083,333(kg/h)
2 Tính toán sơ bộ vế lượng benzen sử dụng
Sản phẩm cuối có độ tinh khiết là 99,5% Vậy khối lượng cyclohexan trong sản phẩm cuối là:
m=2083,333 ×99,5
100=2072,917 (kg /h)
Số mol của cyclohexan trong sản phẩm cuối
n=2072,917
3 (mol)
Theo phản ứng
Lượng benzen cần cho quá trình sẽ bằng với lượng cyclohexan sản phẩm tính theo mol:
n Benzen=n=24,104.103(mol)
Benzen sử dụng trong quá trình là benzen thương mại với độ tinh khiết 99,8% với hiệu suất của các quá trình khá cao nên có thể coi lượng benzen đủ cho quá trình là:
m Benzen=24,104 ×78=1880,087 (kg /h)
Trang 23 Tính toán cân bằng vật chất của quá trình
Dựa vào kết quả được tính toán sơ bộ ở trên ta lựa chọn nguyên liệu như sau:
Thành phần
Tạp chất (thiophen, lưu huỳnh tự do) 0,2% khối lượng
Bảng 1: Thành phần nguyên liệu Benzne
Khí hydro sử dụng trong quá trình là khí hydro kỹ thuật lấy từ quá trình reforming xúc tác trong tổ hợp lọc hóa dầu với độ tính khiết của khí là 86,5% thể tích và lưu lượng là 1200 kg/h Khí hydro kỹ thuật có lẫn các hydrocacbon nhẹ bao gồm: metan, etan, propan, butan và pentan Các khí này chiếm 14,5% thể tích còn lại của hỗn hợp khí
Có thành phần các khí thể hiện ở bảng:
Bảng 2: Thành phần nguyên liệu khí Hydro kỹ thuật
3.1 Cụm thiết bị phản ứng
Để duy trì nhiệt độ ở các dòng sản phẩm ra khỏi mỗi tháp phản ứng là ổn định và duy trì tỷ lệ số mol H2:C6H6 trong khoảng từ 9:1 đến 13:1 (giúp tăng hiệu suất chuyển hóa của benzen) ta chia dòng benzen ban đầu thành 3 dòng G1,
G2, G3 lần lượt đi vào các thiết bị phản ứng 1, 2, 3
Với G1 = G2 =950 kg/h, G3 = 500 kg/h
3.1.1 Thiết bị phản ứng 1
Trang 3 Dòng benzen đi từ bể chứa vào thiết bị 1 có G1 = 950 kg/h trộn với dòng khí hydro kỹ thuật, được gia nhiệt lên 1800C, sau đó đi và thiết bị
Điều kiện trong tháp phản ứng: 2100C; 33 at
Hiệu suất 85%
Số mol benzen phản ứng là:
n Benzen1=950 103
78 × 0,998× 0,85=10,03.10
3 (mol /h )
Phản ứng xảy ra trong tháp:
10,03.103 3 10,03.103 10,03.103 mol
Số mol cyclohexan tạo thành trong thiết bị 1:
n cyclohexan 1=10,03.10 3 (mol /h)
Số mol hydro phản ứng trong thiết bị 1:
n Hydro1=10,03 103× 3=30,09.103(mol/h )
Ngoài ra còn xuất hiện phản ứng phụ: phản ứng hydro hóa thiophen có mặt trong nguyên liệu benzen
S
thiophene
Lượng thiophen phản ứng trong thiết bị 1 là:
n Thiophen 1=950 103
84 × 0,002× 0,85=19,23 (mol /h)
Suy ra số mol n-butan được tạo thành thêm và hydro phản ứng hết:
n Thiophen 1=n n−butan 1=19,23(mol/h)
n Hydro1.1=4 × n Thiophen1=4 ×19,23=76,92(mol /h)
Vậy lượng hydro phản ứng trong thiết bị 1
∑n hydro=30,09 103+76,92=3016692(mol h )
Trang 4Sau thiết bị 1, benzen và hydro bị giảm đi do phản ứng xảy ra
Ta có cân bằng vật chất tại thiết bị 1 như sau:
Đi vào thiết bị Ra khỏi thiết bị Lưu lượng
(kg/h)
% khối lượng
Lưu lượng (kg/h)
% khối lượng
Bảng 3: Cân bằng vật chất tại thiết bị phản ứng thứ nhất
3.1.2 Thiết bị phản ứng 2
Lượng benzen được bổ sung vào từ bể chứa 1 lưọng G2 = 950 kg/h
để duy trì nhiệt độ phản ứng và tỷ lệ H2:C6H6
Điều kiện phản ứng: 2100C; 33 at
Hiệu suất 88%
Lượng benzen sau khi được trộn với dòng bổ sung có lưu lượng
m benzen 2=142,19+950.0,998=1090,29( kg/h)
Tính toán tương tự thiết bị phản ứng 1 với nguyên liệu vào là hỗn hợp ra
từ thiết bị phản ứng 2 Số mol benzen phản ứng:
n Benzen2=1090,29 103
78 ×0,88=12,3.10
3 (mol )=n Cyclohexan 2
12,3.103 3 12, 3.103 12,3.103 mol Phản ứng phụ xảy ra trong quá trình:
Trang 54H2 H2S
S
thiophene
Lượng thiophen phản ứng trong thiết bị 2 là:
n Thiophen 1= (1090,29× 0,002+0,31) 103
84 × 0,88=27,98 (mol /h)
Suy ra số mol n-butan được tạo thành thêm và hydro phản ứng hết:
n Thiophen 1=n n−butan 1=27,98 (mol/h)
Có cân bằng vật chất ở thiết bị 2:
Đi vào thiết bị Ra khỏi thiết bị Lưu lượng
(kg/h)
% khối lượng
Lưu lượng (kg/h)
% khối lượng
Bảng 4: Cân bằng vật chất tại thiết bị phản ứng thứ hai
3.1.3 Thiết bị phản ứng 3
Tiếp tục bổ sung lượng benzen G3 = 500 kg/h theo như đã tính toán
ở trên Lúc này toàn bộ lượng benzne nguyên liệu đã được đưa vào thiết bị phản ứng
Điều kiện phản ứng: 2100C; 33 at
Hiệu suất 91%
Tương tự có nguyên liệu cho thiết bị 3 là hỗn hợp sản phẩm từ tháp phản ứng 2, số mol benzen phản ứng:
n Benzen3= 130,82+500.0,998
3
× 0,91=7,35 103(mol)
Trang 612,3.103 3 12, 3.103 12,3.103 mol Suy ra nCyvlohexan 2=7,35.103(mol/l)
Xét phản ứng phụ:
S
thiophene
Lượng thiophen đi vào thiết bị này:
n Thiophen 1= (0,28+500 ×0,002).103
84 ×0,88=16,19( mol/h)
Có cân bằng vật chất tại tháp 3:
Đi vào thiết bị Ra khỏi thiết bị Lưu lượng
(kg/h)
% khối lượng
Lưu lượng (kg/h)
% khối lượng
Bảng 5: Cân bằng vật chất tại thiết bị phản ứng thứ ba
3.2 Cụm thiết bị tách, tinh chế
3.2.1 Thiết bị phân tách lỏng khí
Thiết bị tách pha lỏng khí của hỗn hợp sản phẩm từ tháp 3 Các cấu tử được tách ra ở thiết bị này là các khí: H2, CH4, C2H6, C3H8, C4H10, H2S ra khỏi hỗn hợp sau phản ứng
Hiệu suất tách ở thiết bị là 93%
Trang 7Xét pha khí, các chất khí thoát ra từ hỗn hợp phản ứng chiếm 93% thể tích của khí đó trong hỗn hợp phản ứng, phần còn lại 7% còn lại trong dòng lỏng ra khỏi tháp tách pha
Tương tự, 1 phần dòng lỏng cũng bị cuốn ra khỏi thiết bị theo dòng khí Qua đó ta tính toán được lưu lượng các dòng ở trong 2 pha là như sau:
Có cân bằng vật chất của tháp:
Lưu lượng (kg/h)
% khối lượng
Lưu lượng (kg/h)
% khối lượng
Lưu lượng (kg/h)
% khối lượng
C6H12 2519,20 69,98 176,34 17,36 2342,85 90,66
Tổng 3600,00 100,00 1015,91 100,00 2584,09 100,00
Bảng 6: Cân bằng vật chất tại thiết bị tách pha lỏng - khí
3.2.2 Thiết bị chưng ổn định
Thiết bị chưng ổn định tách các khí còn lại trong phần lỏng dưới áp suất cao 5 – 6 at
Hiệu suất của tháp là 94%
Vì hiệu suất của tháp chỉ đạt 94% nên các khí như H2, CH4, C2H6, C3H8,
C4H10, H2S cũng được tách ra 1 phần, 1 phần nhỏ còn lại 6% tiếp tục bị lẫn vào trong khí Ngoài ra các cấu tử trong dòng lỏng như C5H12, C6H12, Thiophen, C6H6
cũng bị lỏng
Sau tính toán với hiệu suất là 94% ta có thành phần cân bằng vật chất của tháp:
Trang 8Đi vào thiết bị Sản phẩm đỉnh Sản phẩm đáy Lưu
lượng (kg/h)
% khối lượng
Lưu lượng (kg/h)
% khối lượng
Lưu lượng (kg/h)
% khối lượng
C6H12 2342,85 90,66 140,57 67,01 2202,28 92,75
Tổng 2584,09 100,00 209,76 100,00 2374,33 100,00
Bảng 7: Cân bằng vật chất tại thiết bị chưng ổn định
3.2.3 Thiết bị chưng tinh chế
Hiệu suất thiết bị là 94,5%
Thiết bị cuối là thiết bị dùng để chưng tinh chế sản phẩm, thu sản phẩm với độ tinh khiết yêu cầu
Thiết bị này thực chất là tháp chưng, với phần đỉnh là các khí nhẹ cùng với cấu tử có nhiệt độ sôi nhỏ hơn cyclohexan là C6H6 và C5H12
Còn phần đáy thu được là sản phẩm cyclohexan (94,5%) Bên cạnh đó, do thiophene có nhiệt độ sôi cao hơn các thành phần khác nên cũng lẫn vào sản phẩm thu được
Cân bằng vật chất ở thiết bị chưng tinh chế:
Đi vào thiết bị Sản phẩm đỉnh Sản phẩm đáy Lưu
lượng (kg/h)
% khối lượng
Lưu lượng (kg/h)
% khối lượng
Lưu lượng (kg/h)
% khối lượng
Trang 9C3H8 1,01 0,04 0,95 0,34 0,06 0,00
C6H12 2202,28 92,75 121,13 42,71 2081,16 99,54
Tổng 2374,33 100,00 283,62 100,00 2090,71 100,00
Bảng 8: Cân bằng vật chất tại thiết bị chưng tinh chế thu sản phẩm
Năng suất của quá trình trong năm là:
G=2090,71 ×24 × 340 ×10−3=17060(tấn/năm)
Ta thấy có có sự sai khác giữa yêu cầu là 17000 tấn/năm với năng suất
tính toán được, nên cần hệ số hiệu chỉnh ε
ε=17000
17060=0,9965
Cần hiệu chỉnh thay đổi lưu lượng nguyên liệu ban đầu để có thể thu được
năng suất sản phẩm theo yêu cầu
Ta thu được sơ đồ cân bằng vật chất cho toàn bộ quá trình
Thiết bị phản ứng thứ nhất
Thiết bị phản ứng thứ hai
Thiết bị phản ứng thứ ba
Dòng
Lưu
lượng
(kg/h)
V1 946,66
V2 1195,78
Dòng Lưu lượng(kg/h)
V3 946,66
Dòng Lưu lượng(kg/h)
V4 498,24
Dòng Lưu lượng(kg/h)
R3 282,62
Trang 10Thiết bị chưng tinh chế
Thiết bị chưng ổn định
Thiết bị
tách pha
R4 2083,36
Dòng Lưu lượng(kg/h)
R1 1012,34
Dòng Lưu lượng(kg/h)
R2 209,02
Trang 11Sau khi nhân với hệ số hiệu chỉnh, ta có bảng cân bằng vật chất của cả quá trình như sau:
Lúc này sản phẩm cuối
cùng sẽ có thành phần
như sau:
Cấu tử Lưu lượng (kg/h)
C6H12 2073,84 Thiophe
Bảng 10: Thành phần khối lượng của sản phẩm cuối
Vậy độ tính khiết của sản phẩm là:
K=2073,84
2083,36×100=99,54 %
Năng suất của quá trình là:
G=2083,36 × 24 ×340 ×10−3=17000 (tấn/năm)
Bảng 9: Cân bằng vật chất cả quá trình