Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-NGUYỄN CƠNG ỐNH
NHÂN HỌC KITƠ GIÁO VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG ĐỜI SỐNG ĐẠO
CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO VIỆT NAM Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS
Mã số: 62.22.80.05
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
1 PGS TS Nguyễn Hồng Dương2 PGS TS Nguyễn Quang Hưng
Trang 2Cơng trình được hồn thành tại:
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,Đại học Quốc gia Hà Nội
Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS.TS Nguyễn Hồng Dương 2 PGS.TS Nguyễn Quang Hưng
Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:
Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp cơ sở TrườngĐại học Khoa học Xã hội & Nhân văn vào hồi: giờ ngày .tháng năm 2015.
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
Trang 4MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài
Kitơ giáo là một tơn giáo lớn, có ảnh hưởng sâu rộng đến tín đồcủa mình trên khắp thế giới Cộng đồng tín đồ Cơng giáo Việt Nam sốngvà làm việc nhờ tuân thủ nghiêm ngặt các nền tảng nhân sinh quan Kitô
giáo Kitô giáo chủ yếu luận bàn về những vấn đề nhân sinh quan củacộng đồng người Đây là khác biệt mang tính ngun tắc của Kitơ giáo
và quy định bản chất, nội dung và giá trị của triết học Kitơ giáo Song,nó cũng địi hỏi phải nghiên cứu nhân học xã hội (cộng đồng) của Kitôgiáo và rút ra những bài học hữu ích cho sinh hoạt xã hội của tín đồCơng giáo ở nước ta hiện nay.
Nhân học xã hội Kitô giáo đề cập tới những giá trị nằm trong miềnsâu nhất, có liên quan tới xã hội tính của bản thể người Do vậy, nhiềuluận điểm (giá trị) của nhân học xã hội Kitô giáo giữ ngun tính cấpthiết và giá trị của mình Kinh thánh trở thành cuốn sách “vĩnh hằng”chủ yếu nhờ nội dung nhân học xã hội sâu sắc của nó Kinh thánh luôn“mặc khải” những điều quan trọng cho sinh hoạt cộng đồng “tốt lành”.Nói cách khác, nhân học xã hội Kitô giáo bao hàm các giá trị tinh thầnphổ biến của tồn tại người cộng đồng và qua đó có thể là hành trang chocon người bước vào cuộc sống cộng đồng.
Trang 5Việc tìm hiểu nội dung nhân học xã hội của học thuyết Kitô khơngchỉ có giá trị khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Mỗi thời đại đều cómột cái nhìn riêng của mình về nhân học xã hội Kitơ giáo do điều kiệnsinh tồn của con người ở thời đại tương ứng quy định Bước vào thiênniên kỷ mới, cùng với những vấn đề mới của cộng đồng người và vềcộng đồng người, tiếp thu những thành tựu mới của các bộ môn khoa họcxã hội và nhân văn đề cập tới con người, khơng thể khơng tìm hiểunhững tư tưởng nhân học xã hội Kitô giáo
Kitô giáo đã xuất hiện ở nước ta từ lâu và đã được nghiên cứu từcác góc độ khác nhau, song tư tưởng nhân học xã hội của nó chưa đượcphân tích sâu rộng, mặc dù nó có ý nghĩa cấp thiết cho mục tiêu xâydựng xã hội nhân văn hiện nay Nhiều vấn đề của công cuộc xây dựng xãhội mới ở nước ta hiện nay rất đòi hỏi phải nghiên cứu, kế thừa, phát huynhững giá trị nhân học xã hội của Kitơ giáo, góp phần vào việc hồnthiện con người mới, xã hội mới Đây là vấn đề đặc biệt cấp bách, vì cácthành tố văn hóa của nhân cách người ngày càng đóng vai trị quan trọngđối với sự phát triển của lồi người nói chung, của mỗi xã hội nói riêng.Việt Nam là quốc gia đa tơn giáo, tuy được du nhập vào nước ta chưalâu, nhưng Kitơ giáo có số lượng tín đồ đáng kể Niềm tin tơn giáo, tínhtổ chức, kỷ luật chặt chẽ, văn hóa Kitơ giáo có ảnh hưởng đáng kể đếnđời sống tôn giáo nước ta Trong xu hướng hội nhập hiện nay, việc tiếpthu những giá trị văn hóa chung của nhân loại địi hỏi phải tính đếnnhững nét văn hóa riêng của các tơn giáo, trong đó có văn hóa Kitơ giáo
Với lý do đó, chúng tơi chọn đề tài “Nhân học Kitơ giáo và vaitrị của nó trong đời sống đạo của người Công giáo Việt Nam” cho
Luận án Tiến sĩ triết học của mình.
2 Mục đích và nhiệm vụ của luận án
Trang 6Công giáo Việt Nam nhằm phát huy những giá trị đạo đức tốt đẹp củaKitô giáo vào việc thực hiện đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộcvà sống “tốt đời đẹp đạo” của tín đồ Cơng giáo ở Việt Nam hiện nay.
Từ mục đích trên, luận án xác định những nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, tổng quan những tài liệu nghiên cứu có liên quan đến
nội dung nhân học xã hội Kitơ giáo, vai trị của nó đối với đời sống đạocủa người Công giáo Việt Nam để nêu ra các vấn đề sẽ được giải quyếttrong luận án;
Thứ hai, làm rõ những điều kiện kinh tế - xã hội, chính trị văn hóa
và những tiền đề tư tưởng cho sự hình thành nhân học xã hội Kitơ giáo;
Thứ ba, phân tích các phương diện nội dung cơ bản của nhân học
xã hội Kitô giáo.
Thứ tư, làm rõ vai trị của nhân học xã hội Kitơ giáo đối với cuộc
sống của tín đồ Cơng giáo Việt Nam.
3 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Luận án dựa trên cơ sở lý luận là chủ nghĩa duy vật biện chứng vàchủ nghĩa duy vật lịch sử, các quan điểm mác xít về tơn giáo, tư tưởng HồChí Minh về tơn giáo và chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà nước ta
Ngoài phương pháp luận nghiên cứu lịch sử tư tưởng Mácxít, luậnán cịn sử dụng phương pháp khảo cứu, phân tích, tổng hợp, khái quát, sosánh, văn bản học, v.v.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là tư tưởng nhân học xã hộiKitơ giáo được trình bày trong Phúc âm
Trang 7của Hội đồng Giám mục Việt Nam (Nxb Tơn giáo, 2011), có tham khảocác bản dịch Kinh thánh khác và Học thuyết Xã hội của Giáo hội Cơnggiáo như luận giải chính thống của Tịa thánh Vatican đối với nhân họcxã hội Kitơ giáo trong thế giới hiện đại.
5 Đóng góp của luận án
Luận án phân tích và trình bày cách có hệ thống tư tưởng nhân họcxã hội Kitô giáo, qua đó góp phần nêu bật giá trị của tư tưởng ấy đối vớiKitô hữu nước ta hiện nay.
6 Ý nghĩa lý luận và thực hành của luận án
Ý nghĩa lý luận: Luận án có thể được sử dụng để bổ sung nội dungcủa tôn giáo học, nhân học xã hội, triết học tơn giáo.
Ý nghĩa thực tiễn: luận án có thể được sử dụng làm tài liệu giảngdạy và nghiên cứu nội dung triết học xã hội Kitô giáo, làm cơ sở lý luậnđể hoạch định chính sách nhằm phát huy những giá trị nhân học xã hộiKitô giáo trong việc tổ chức và định hướng giá trị cho đời sống đạo củaKitô hữu ở nước ta hiện nay.
7 Bố cục của luận án
Trang 8Chương 1:
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚIĐỀ TÀI LUẬN ÁN
Để đạt tới mục đích của luận án, NCS sẽ giới thiệu những kết quảcơ bản đã đạt được của các các tác giả đi trước trong việc nghiên cứu đềtài “nhân học xã hội Kitô giáo” và ý nghĩa của nó để qua đó nêu bật cácthành tựu sẽ được tiếp thu trong luận án và chỉ ra những vấn đề liên quanđến đề tài còn bỏ ngỏ và NCS sẽ giải quyết trong luận án này
Cụ thể, chương tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài luận ánsẽ bao gồm những nội dung cụ thể sau đây.
1.1 Tài liệu về các điều kiện kinh tế - xã hội, chính trị, văn hóavà tiền đề tư tưởng cho sự ra đời nhân học xã hội Kitô giáo
1.1.1 Tài liệu về các điều kiện kinh tế - xã hội, chính trị, vănhóa cho sự ra đời nhân học xã hội Kitơ giáo
Có thể khẳng định, các điều kiện kinh tế - xã hội, chính trị và vănhóa cho sự ra đời của Kitơ giáo chưa được quan tâm thỏa đáng Chỉ một
vài tác phẩm đề cập đến vấn đề này là: “Các phạm trù văn hoá trung cổ”
(NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1987) của A.Ja.Gurevich đề cập tớiđiều kiện văn hóa cho sự ra đời của văn hóa trung cổ nói chung và chủyếu là văn hóa Kitơ giáo nói riêng như hạt nhân của nó Cơng trình nàycó ý nghĩa quan trọng về mặt phương pháp luận vì nó cung cấp cách tiếpcận thỏa đáng và thích hợp với văn hóa Kitơ giáo mà, cốt lõi, hạt nhân tư
tưởng là tư tưởng nhân học xã hội của nó; “Tơn giáo học nhập mơn”
Trang 9các giá trị tinh thần của Kitơ giáo với cốt lõi là “tình u tha nhân” chínhlà lối thốt khỏi ra khỏi cuộc khủng hoảng ấy
1.1.2 Tài liệu về các tiền đề tư tưởng cho sự ra đời nhân học xãhội Kitô giáo
Ở đây cần kể tới “Công giáo và Đức Kitô: Kinh Thánh qua cáinhìn từ Đơng phương” (NXB Tơn giáo, Hà Nội, 2003) và “Đức Giêsucái nhìn từ Cựu ước” (NXB Tơn giáo, Hà Nội, 2013) của Lý Minh Tuấn
nghiên cứu rất sâu sắc về tư tưởng nhân học Kitô giáo Tác giả phân tíchq trình ra đời, hình thành và phát triển của tư tưởng nhân học xã hộiKitô giáo như sự phản ánh quá trình hình thành những giá trị tinh thần -đạo đức chung của nhân loại diễn ra ở tất cả các nền văn hố phươngĐơng và phương Tây
1.2 Tài liệu nghiên cứu về các nội dung cơ bản của nhân họcxã hội Kitô giáo
1.2.1 Tài liệu thần học Kitô giáo
Tư tưởng nhân học xã hội Kitô giáo chủ yếu được trình bày trongKinh thánh như tài liệu gốc cho mọi suy lý tiếp theo, do vậy các nhà thầnhọc Kitơ giáo tập trung chính vào nó để chú giải tư tưởng nhân học xã
hội Kitô giáo “Sách Giáo lý của Hội thánh Cơng giáo” do Tịa thánh
Vatican soạn thảo và Giáo hồng Gioan Phaolơ II cơng bố năm 1992trình bày tư tưởng nhân học xã hội Kitô giáo qua quan niệm về nhữngvấn đề của con người và xã hội
Nguồn tài liệu thần học quan trọng khác là Thơng điệp của các
Giáo hồng: Rerum novarum (Thông điệp Tân sự, 15.5 1891) của
Giáo hồng Lêơ XIII thể hiện rõ nhân học xã hội Kitô giáo qua “lựa
chọn ưu tiên về phía người nghèo”; Populorum Progressio (Thơng
Trang 10bình và hạnh phúc; Humanae Vitae (Thơng điệp Sự sống Con người)
của Giáo hồng Phaolơ VI (1969)
Nguồn tài liệu Thần học Công giáo xoay quanh quan hệ Thiên
Chúa và con người Với nhân học xã hội Kitơ giáo, nó nói về con ngườitrong lịch sử cứu độ (nhân học thần học) và đào sâu những yêu sách củaphẩm giá con người khi sống trong xã hội, và phát triển thành học thuyếtxã hội
Tài liệu đặc biệt quan trọng để làm sáng tỏ nội dung của nhân học
xã hội Kitơ giáo là Tóm lược học thuyết xã hội của Giáo hội Công giáo
(NXB Tôn giáo, Hà Nội, 2009) Nó làm rõ những vấn đề nhân học xã hộiKitô giáo qua các nội dung về phẩm giá của con người, bổn phận cánhân trên hàng loạt phương diện hoạt động xã hội và tương tác với môitrường xã hội như phương tiện bảo vệ và nâng cao phẩm giá con người.
1.2.2 Tài liệu của các tác giả bên ngồi Giáo hội
“Đạo Cơng giáo Thiên niên kỷ thứ 3” (NXB Tôn giáo, Hà Nội,
2010) của tác giả Thomas P.Rausch viết về cách tiếp cận Kinh Thánhnhư phê phán lịch sử, phê phán thể loại, phê phán bản văn, phê phán
nguồn văn và phê phán biên soạn [tr.30]; “Đức Giêsu trong các TinMừng – Kitô học Kinh Thánh” (NXB Tôn giáo, Hà Nội, 2009) của Rudlf
Schnackenburg bàn về tư tưởng nhân học xã hội Kitô giáo thơng quaviệc đánh giá về vai trị của Chúa Giêsu Kitơ là giải thốt nhân loại nhờhành động để thay đổi bộ mặt trái đất [tr.8]
1.3 Tài liệu nghiên cứu về vai trò của nhân học xã hội Kitôgiáo đến đời sống đạo của người Công giáo Việt Nam
1.3.1 Những nghiên cứu của các học giả dưới nhãn quanKitô giáo
“Dẫn vào thần học” (do S.J.Thomasp Rausch chủ biên, Nxb Tôn
Trang 11con người, về bổn phận của con người, về Thiên Chúa trong quan hệ vớicon người, v.v [tr 201].
Những tài liệu liên quan đến ảnh hưởng của nhân học xã hội Kitôgiáo đến đời sống đạo của người Công giáo Việt Nam
1.3.2 Những nghiên cứu dưới nhãn quan của khoa học nhân văn
Có một số tác phẩm quan trọng nói về nội dung nhân học của
Kinh Thánh (“Kinh nghiệm xây dựng từ điển tên riêng trong KinhThánh” gồm 5 tập (Sant Peterburg, 1879 - 1887), “Bách khoa thư phổthông về Kinh Thánh” (Contral, 1989), “Từ điển chú giải KinhThánh” gồm 3 tập (Stockhom 1987), “Từ điển Thần học Kinh thánh”
(Brusel, 1990), v.v.) cố tái hiện nội dung nhân học xã hội của Kinhthánh thông qua việc làm rõ những khái niệm, thuật ngữ mang tínhchất nền tảng của nó
1.4 Những vấn đề luận án kế thừa và những vấn đề nghiêncứu đặt ra
1.4.1 Những vấn đề luận án kế thừa
1.4.1.1 Đối với việc nghiên cứu tư tưởng nhân học xã hội Kitô giáo
Nội dung cơ bản của nhân học Kitô giáo xoay quanh vấn đề: Conngười là gì? Các cơng trình nghiên cứu đi trước đã làm rõ các nội dungcơ bản sau: nguồn gốc và cấu tạo của con người, mối quan hệ giữa cácyếu tố của con người; thân phận của con người (các phẩm cách thiêngliêng cao quý, những yếu đuối bất toàn của con người); con người trongtương quan với cái siêu việt (Chúa – đối thần), với tha nhân và với chínhmình (đối nhân); mục đích tối hậu của con người; con đường để conngười đạt tới mục đích tối hậu.
1.4.1.2 Đối với việc nghiên cứu ảnh hưởng của nhân học Kitôgiáo đến đời sống đạo của người Công giáo Việt Nam
Trang 12sở tư tưởng (nhân học Kitô giáo), không gian văn hóa, bối cảnh lịch sử,tâm lý, v.v ảnh hưởng trên đời sống đạo của người Công giáo Việt Nam.
1.4.2 Những vấn đề nghiên cứu đặt ra
1.4.2.1 Đối với việc nghiên cứu tư tưởng nhân học xã hội Kitô giáo
Luận án sẽ khắc phục nhãn quan mang nặng tính “qui Kitơ”, tínhphê phán, chưa đánh giá đúng mức “hạt nhân hợp lý”, những giá trị cótính phổ qt trong việc luận giải những giá trị khách quan của nhân họcxã hội Kitô giáo theo con đường làm rõ các vấn đề con người là gì, phảitrở nên như thế nào và bằng cách nào.
1.4.2.2 Đối với việc nghiên cứu ảnh hưởng của nhân học Kitôgiáo đến đời sống đạo của người Công giáo Việt Nam
Trang 13Chương 2:
SỰ RA ĐỜI CỦA NHÂN HỌC XÃ HỘI KITÔ GIÁO
2.1 Những điều kiện kinh tế - xã hội, chính trị, văn hóa và cáctiền đề tư tưởng cho sự ra đời của nhân học xã hội Kitô giáo
2.1.1 Những điều kiện kinh tế - xã hội, chính trị và văn hóa
Những điều kiện kinh tế - xã hội: Kitơ giáo xuất hiện ở Palestina
vào đầu thế kỷ I SCN Palestina là một miền đất nhỏ hẹp nằm bên cạnhcác nước láng giềng rộng lớn là Syria ở phía bắc, Caldea, Assyria và BaTư ở phía đơng, Ai Cập ở phía nam
2.1.2 Các tiền đề tư tưởng
Nhân học xã hội Kitô giáo là sự tiếp nối, cách tân và phát triển tưtưởng nhân học xã hội của Cựu ước được thể hiện rõ nhất trong 10 điềurăn của Chúa như cơ sở để điều tiết quan hệ liên cá nhân trong cộngđồng theo hệ chuẩn “đối thần – đối nhân”
Ngoài Mười điều răn, nhân học xã hội Kitơ giáo có thể cịn chịuảnh hưởng của triết học Hy La cổ đại
2.2 Khái quát nội dung triết học của Kinh thánh như cơ sở lýluận của nhân học xã hội Kitô giáo
2.2.1 Tư tưởng “đối nhân và đối thần” – xuất phát điểm để xâydựng nhân học xã hội Kitơ giáo
Tồn bộ tư tưởng nhân học xã hội của Kitô giáo được triển khaiqua “hệ chuẩn đối thần – đối nhân” Tư tưởng trung tâm của nó đượctriển khai qua khái niệm “di huấn”, tức là “lời giao ước” của Thiên Chúađã ký kết với loài người Kitô giáo đặc biệt đề cao nhân đức đối thầntheo ba chiều cạnh là đức tin, đức cậy và đức mến
2.2.2 Nội dung cơ bản của tư tưởng nhân học triết học trongKinh thánh
Trang 14cho những người yêu thương Chúa mà còn cho cả kẻ thù Chính tình uKitơ giáo làm cho con người trở nên hồn hảo Kitơ giáo đã tiếp thu,chỉnh lý 10 điều răn của Moise trên một tinh thần mới
2.2.3 Các phương diện nội dung triết học cụ thể của Kinhthánh
Kitô giáo đánh dấu một bước ngoặt trong tư duy triết học nhờ dựa
trên những nội dung triết học cơ bản của Kinh Thánh Đó là, (1) quan
niệm về Chúa như một nhân cách; (2) quan niệm về sáng thế từ hưkhông; (3) chủ nghĩa con người là trung tâm; (4) các giá trị niềm tin, tìnhyêu và hy vọng như mở đầu cho một chiều kích mới trong thước đo giátrị nhân văn, trong định hướng giá trị cho con hệ “đối thần – đối nhân”
Tiểu kết chương 2:
Kinh Thánh bao gồm Cựu ước và Tân ước là một trong những tácphẩm lớn với 73 quyển sách lớn nhỏ, có lịch sử hình thành lâu dài (1000năm), do nhiều người (hàng trăm tác giả) thuộc nhiều thời đại tham gia.Đó là một tác phẩm nói về khoảng thời gian từ thuở hồng hoang cho tớingày tận thế xuyên qua lịch sử của dân tộc Do Thái, trải rộng trongkhơng gian, có liên hệ với khu vực địa lý bao trùm vùng Lưỡng Hà, AiCập, Địa Trung Hải, Tiểu Á và Italia Quá trình san dịch, tuyển chọncũng diễn ra hàng trăm năm và vơ cùng phức tạp Điều đó phần nào nóilên giá trị to lớn của tác phẩm này trên nhiều phương diện, trong đó tưtưởng nhân học xã hội được thể hiện khá rõ nét.
Trang 15Chương 3:
NỘI DUNG CỦA NHÂN HỌC XÃ HỘI KITÔ GIÁO
3.1 Khái quát về nhân học xã hội và nhân học xã hội Kitơ giáo
3.1.1 Nhân học xã hội: sự hình thành và nội dung đối tượng
3.1.1.1 Sự hình thành nhân học xã hội
Bước ngoạt triệt để quay lại với hệ vấn đề nhân học trong triết họcở thời cận hiện đại gắn liền với tên tuổi Kant (1724-1804) Chính ơng đãđưa con người vào triết học với tính cách chủ thể nhận thức trung tâm,qua đó tạo dựng nền tảng của nhân học triết học hiện đại Triết học Máccó vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển tiếp theo của nhân học xãhội vì nó đề cập tới “bản chất tộc loại” của con người
Một giai đoạn mới của nhân học xã hội hình thành ở cuối thế kỷXIX – đầu thế kỷ XX (I.Sechenov, I.Pavlov, S.Freud, A.Adler,W.Bechterev), nó tìm kiếm các con đường và các hình thức hình thànhloài Homo Sapiens về mặt nhân chủng học và dân tộc học
3.1.1.2 Nội dung đối tượng của nhân học xã hội
Khái niệm “nhân học xã hội” chỉ có nội dung độc lập và độc đáokhi đi từ con người, tính chủ quan của con người đến các hình thức xãhội khách quan của tồn tại người Nhân học xã hội là tự nhận thức củacon người, không tách rời sự tự đánh giá của họ, không cho phép loại bỏtính chủ quan của bản thân cách tiếp cận mang tính phản tư
Trang 16đối của con người Tự do ý chí của con người, trách nhiệm và năng lựccủa con người tác động đến diễn biến của các sự kiện trong tự nhiên vàxã hội chính là cái biểu thị sự tự trị của con người Sự tự trị này đặctrưng cho sự hiện diện trong bản tính người một sự “siêu việt hóa” đặcbiệt của con người đối với thế giới tự nhiên (các dục vọng) và thế giớivăn hóa xã hội, sự tách rời, sự không phụ thuộc vào chúng trong nhữngtrường hợp cụ thể
3.1.2 Nhân học xã hội Kitô giáo
3.1.2.1 Nhân học tôn giáo
Nhân học tôn giáo là các quan niệm về con người trong quan hệcủa nó với các thần, với Chúa, với cái thần thánh (đối thần) trong các tôngiáo dân tộc và các tôn giáo thế giới; chúng cũng thường thể hiện là mộtbộ phận hay một bộ môn của thần học và của triết học tôn giáo, là họcthuyết về bản chất, nguồn gốc và sứ mệnh của con người dựa trên cácsách thánh và truyền thống lý luận tôn giáo
3.1.2.2 Nhân học Kitô giáo
Nhân học Kitơ giáo là học thuyết về con người Nó thể hiện dướihình thức thần học và hình thức chủ nghĩa khắc kỷ Thần học hóa giảicác phương diện bản thể luận của nhân học, ghi nhận mối liên hệ giữanhân học với bản thể luận, làm sáng tỏ thực chất của tồn tại người và bốicảnh người Nhân học khắc kỷ thể hiện trên phương diện thực tiễn,nhưng trực tiếp kế tục nhân học Kitô luận, làm sáng tỏ cách thức conngười hiện thực hóa mối liên hệ nêu trên
3.1.2.3 Nhân học xã hội Kitô giáo
Trang 17Thống nhất, Hạnh phúc, Chân lý và Đẹp, có can hệ với tính vĩnh hằng vàđồng thời cũng được triển khai trong khơng - thời gian, mang trong mìnhthời hiện tại đang biến mất, gắn liền với quá khứ và tương lai
3.2 Các phương diện nội dung cơ bản của nhân học Kitô giáo
Mỗi con người đều tồn tại trên ba chiều cạnh cơ bản là gia đình, tựthân và xã hội, nói cách khác, con người ra đời và hình thành trong hệthống quan hệ dịng họ, con người tự ý thức, tự nhận thức mình để dầndần có được cá tính và nhân cách riêng, độc đáo của mình (trở thành mộtnhân vị, một nhân cách, một cá nhân) và, cuối cùng, con người tham giavào hệ thống quan hệ với những cá nhân khác Đức Kitô chủ yếu quantâm tới con người – công đồng với “Tình u tha nhân” là gốc Chínhđiều này cho thấy định hướng nhân học xã hội chiếm ưu thế của nhânhọc Kitô giáo
3.2.1 Địa vị của con người trong xã hội
Trang 18liên quan đến những giá trị nhân văn mà người Kitô hữu đều phải tuânthủ Vấn đề quan hệ giữa cá nhân và xã hội chủ yếu được Kinh thánh bànđến sự công bằng, vừa theo nghĩa phán xét, vừa theo nghĩa đức độ thanhliêm của con người theo mẫu mực là Thiên Chúa
3.2.2 Quan hệ giữa người với người về tài sản
Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của tồn bộ sinh hoạt củalồi người Lao động, tự nó không phải là hoạt động đạo đức, nhưng tháiđộ đối với lao động và sản phẩm lao động làm ra, xử sự mối quan hệ vớingười khác trong lao động là đối tượng của đạo đức nhân học Mặt khác,chính thơng qua lao động, con người hình thành và phát triển các mốiquan hệ xã hội Theo Kinh thánh, lao động nằm trong trật tự sáng tạo củaThiên Chúa, con người phải có bổn phận bắt chước Đấng tạo hóa bằngcách dành sáu ngày trong tuần để lao động Cựu ước không coi lao độnglà điều hèn kém, làm hạ phẩm giá con người
Trang 193.2.3 Quan hệ giữa người với người về chính trị
Kinh thánh không phủ nhận sự phân cấp xã hội mà nó chỉ kêu gọimỗi người hãy an bài với thân phận của mình do Chúa đã sắp đặt Đồngthời kêu gọi giai cấp hãy đối xử tử tế với nhau vì tất cả đều là con ThiênChúa ở trên trời Theo Kinh thánh, sự giàu có khơng chỉ bó hẹp trongphạm vi vật chất mà cịn cả ngơn ngữ và tri thức nữa Cao hơn nữa, sựgiàu có mang tính chất tơn giáo Để giàu có, con người phải có nhân đứcsiêng năng Kinh thánh đặc biệt chú ý đến người nghèo khổ, vì đó lànhững người bị đè nén, mồ côi, quả phụ Giáo hội Công giáo không phủnhận sự hiện diện của các giai cấp trong xã hội, thừa nhận cái hố khôngvượt qua được giữa các giai cấp trong xã hội hiện đại, không thể xóa bỏđược nó Để đạt tới sự hài hịa xã hội, học thuyết xã hội Công giáo đưa rahàng loạt biện pháp đạo đức và kinh tế xã hội
3.2.4 Quan hệ giữa người với người về đạo đức
Quan hệ giữa người với người về mặt đạo đức thể hiện cách toàndiện và sâu sắc nhất trong “Bài giảng trên núi” như văn bản thể hiện rõnhất sự “cách tân” của Đức Kitô trong vấn đề nhân học xã hội so vớiCựu ước, nó quy định tồn bộ nội dung nhân học xã hội Kitô giáo Việclàm sáng tỏ nội dung của bài giảng này cịn góp phần làm rõ những mặtmạnh và những hạn chế của nhân học xã hội Kitơ giáo, cũng như ýnghĩa, vị trí của Kinh thánh trong bối cảnh xã hội hiện đại ở nước ta.
Mối phúc thứ nhất “tâm hồn nghèo khó” khơng phải là yêu cầu
sống bần cùng mà chống lại cuộc sống xa hoa phù phiếm, chạy theonhững ham muốn dục vọng tầm thường làm suy đồi đạo đức con người,yêu cầu tinh thần cần kiệm, không tham của tha nhân, tập trung toàn bộnỗ lực vào việc hoàn thiện tinh thần.
Mối phúc thứ hai “hiền lành” khẳng định con người cần phải loại
Trang 20quen quy trách nhiệm cho người khác, phải khiêm nhường, có ngơn ngữthật thà, ơn hịa, tạo dựng được tình u thương đồn kết, khơng làm việcác, khơng kiêu ngạo, sống tế nhị, dễ tha thứ, giúp đỡ người khác
Mối phúc thứ ba “sầu khổ” là năng lực trải nghiệm trở ngại, đau
đớn của tâm hồn để nhẫn nại phấn đấu vượt lên trên chúng đến với chântâm, đồng cảm với đau khổ của tha nhân, phát huy tinh thần nhân ái.
Mối phúc thứ tư “khát khao cơng chính” là phải sống nhờ định
hướng tư tưởng, ngôn ngữ, hành vi của mình vào hệ giá trị thiện lànhnhư một cứu cách, thể hiện qua ngơn ngữ hịa khí, u thương, tươngthân tương ái.
Mối phúc thứ năm “xót thương người” là cần thiết để thể hiện
“yêu thương tha nhân”, qua đó có lịng nhân từ, cơng bằng, độ lượng,quảng đại, hy sinh.
Mối phúc thứ sáu “tâm hồn trong sạch” nhấn mạnh sự thanh tẩy
tâm hồn khỏi những dục vọng.
Mối phúc thứ bảy “hiếu hòa” là “hòa” với bản thân, tha nhân,
thiên nhiên và Thiên Chúa.
Mối phúc thứ tám “bị bách hại vì sống cơng chính” nói lên tinh
thần kiên cường bất khuất trong cuộc chiến chống lại cái ác, bảo vệ cáithiện Như vậy, quan trọng nhất trong quan điểm nhân học xã hội Kitôgiáo là định hướng lối sống của cá nhân vào tha nhân như giá trị tối cao
Tiểu kết chương 3:
Trang 21Chương 4:
VAI TRÒ CỦA NHÂN HỌC XÃ HỘI KITÔ GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜISỐNG CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO VIỆT NAM
4.1 Những bài học về định hướng giá trị của nhân học xã hội
Kitô giáo đối với người Công giáo Việt Nam
Nhân học xã hội Kitô giáo chứa đựng định hướng giá trị tích cựccho nhân loại Đó là các bài học hướng thiện, tránh ác, yêu thương thanhân, u thương con người, lịng bác ái, tính vị tha, trung thực, nhân ái.Tình yêu trong Kinh thánh được đề cập đến ở ba bình diện quan hệ conngười: với cái cao hơn mình (Thiên Chúa), với cái ngang mình (conngười với con người) và với cái thấp hơn mình (thế giới vạn vật) Tìnhyêu phải được thể hiện bằng việc làm hữu hiệu theo khả năng của mỗingười, khơng chấp nhận bất cứ điều gì làm phương hại đến danh dự, sựsống của con người Giá trị này cần được kế thừa, phát huy trong việcxây dựng con người và nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay.
Bài học khác có giá trị tích cực của Kitơ giáo là hướng thiện, bỏác Để đạt mục đích này, con người phải không ngừng tự rèn luyên, tudưỡng, trải qua thử thách về tự do ý chí trong khu biệt thiện ác Bất lực,không tự chủ, không chế ngự dục vọng, thì tội lỗi, tật xấu, cái ác xuấthiện và nhân đức sẽ lu mờ, dẫn đến cái ác (kiêu ngạo, hà tiện, dâm ô,hờn giận, mê ăn uống, ghen ghét và lười biếng)
4.2 Những biểu hiện cụ thể vai trị của nhân học xã hội Kitơgiáo trong đời sống của người Công giáo Việt Nam
Trang 22cộng đồng; (2) xây dựng quan hệ giữa người với người về mặt tài sản vìphẩm giá của tha nhân; (3) tổ chức quan hệ giữa người với người về mặtchính trị vì những giá trị nhân văn; (4) tạo dựng quan hệ giữa người vớingười về mặt đạo đức hướng tới “bác ái”; (5) xây dựng tiếp cận thích
hợp với tơn giáo
Tiểu kết chương 4:
Trang 23KẾT LUẬN
Nhân học xã hội Kitô giáo kế thừa những giá trị của các nền vănhóa Do Thái giáo, văn hóa Ai Cập cổ, văn hóa Lưỡng Hà cổ, văn hóaBabilon cổ, hợp nhất trong mình các kiểu văn hóa đa dạng (văn hóa dumục, văn hóa nơng nghiệp, văn hóa thành bang và văn hóa qn chủ).Chính vì vậy mà nó hàm chứa nhiều giá trị mang tính chất chung nhânloại Song, thực tế đó khơng bác bỏ tính chất độc đáo về mặt tư tưởngnhân học xã hội Kitô giáo.
Trang 24cái phân biệt nó với hệ giá trị văn hóa duy lý, chủ trí về đạo đức củangười Hy Lạp
Xuất phát từ những luận điểm nhân học triết học như vậy, Kitôgiáo xác lập hàng loạt nguyên tắc ứng xử giữa người với người trongcộng đồng, trong xã hội, tức là xây dựng một nhân học xã hội độc đáotương ứng
Xuất phát điểm của nhân học Kitô giáo là quan điểm về cá nhân,địa vị của cá nhân trong xã hội Cá nhân là tạo phẩm của Chúa, do vậynó là trung tâm của đời sống xã hội Xét đến cùng, tất cả mọi hoạt độngxã hội đều phải quy chiếu về cá nhân, phát triển nhân cách toàn vẹn củacá nhân như một thực thể văn hóa Khơng một lực lượng xã hội nào cóthể biến cá nhân thành phương tiện để đạt tới bất kỳ mục đích nào, vì cánhân là giá trị lớn nhất Luận điểm này cũng khẳng định vị trí của tơngiáo trong xã hội là hạt nhân của văn hóa nhân văn, vì nó tích tụ trongmình những giá trị quan trọng nhất về nhân tính Song, điều này cũngdẫn tới lập trường thụ động của tôn giáo trong việc cải biến xã hội và đấutranh chống lại cái ác
Trang 26Quan điểm nhân học xã hội này của Kitơ giáo cịn phản ánh mộttrong những giải pháp tối ưu cho vấn đề quan hệ giữa phần xác và phầnhồn của con người trong quan hệ với tha nhân Theo quan điểm nhân họcxã hội Kitô giáo, việc bảo vệ chế độ tư hữu cịn có ý nghĩa quan trọng vìnó khơng những xuất phát từ sự thống trị của con người đối với tự nhiên,mà còn gắn liền quyền tư hữu với những chuẩn tắc đạo đức chung nhânloại, như “không ham muốn của người”, “không lấy của người”, “khôngăn trộm”, “không tham của trái lẽ” Chính điều này khẳng định tính chấttự nhiên, hợp pháp của quyền tư hữu
Nhân học xã hội Kitô giáo quan tâm đặc biệt đến vấn đề “xã hộihóa” như việc tăng cường quan hệ giữa các hình thức sinh hoạt và hoạtđộng tập thể khác nhau với sự chế định chúng về mặt pháp lý trongcuộc sống cộng đồng của con người, làm gia tăng vai trò của các thểchế nhà nước và các thể chế xã hội khác Song, luận điểm rất quantrọng ở đây là cảnh báo phương diện nguy hiểm của quá trình này - hạnchế tự do của con người, thậm chí cịn biến con người thành những cỗmáy tự động Luận điểm này trở nên đặc biệt cấp bách trong điều kiệnxã hội công nghệ, khi mà con người đã đánh mất các cội nguồn văn hóatơn giáo của mình, trở thành đám đơng bị giới cầm quyền nhào nặnthành những kẻ nô lệ về mặt tinh thần Nói cách khác, đây chính là qtrình tha hóa tinh thần – một trong những vấn đề trầm trọng nhất củanền văn minh hiện đại
Trang 27trị cơ bản đó của nhân loại đã được nhân học xã hội Kitô giáo tiếp thu,đồng thời thông qua sinh hoạt tôn giáo mà chuyển tải đến với tín đồ và indấu ấn vào đời sống xã hội ở những nơi Kitô giáo truyền bá đến Cầnphải nhấn mạnh rằng, yêu tha nhân là trọng tâm của quan niệm nhân họcxã hội Kitô giáo, yêu tha nhân được coi là một trong hai giới răn quantrọng nhất, vì mọi lề luật của Tân ước đều quy hướng đến mục tiêu mếnChúa và yêu người, qua đó nó định trước sức sống của nó ở mọi thời đạilịch sử, làm cho nó trở nên gần gũi với mọi người thuộc tất cả các nềnvăn hóa khác nhau.
Trang 28DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1 Nguyễn Cơng nh (2008), “Kinh thánh và văn hóa hịa bình”,
Tạp chí Cơng tác Tơn giáo (11), tr 39 - 41.
2 Nguyễn Công Oánh (2011), “Thần học thế kỉ XX: Những
cách tiếp cận khác nhau về tồn tại người”, Tạp chí Nghiên cứu Tơngiáo (4), tr 28 - 34.
3 Nguyễn Công Oánh (2011), “Mối quan hệ giữa tơn giáo và đạo
đức từ góc độ giá trị luận”, Một số vấn đề triết học tôn giáo hiện nay,
Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo đương đại, Trường Đại học Khoa học Xãhội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Tôn giáo, Hà Nội, tr.417 - 427.
4 Nguyễn Công Oánh (2015), “Tôn giáo với những vấn đề của