1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh Tế Tư Nhân Trong Ngành Thủy Sản Kiên Giang Từ Năm 1996 Đến Nay.docx

68 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Huy Năng Lực Của Kinh Tế Tư Nhân Trong Ngành Thủy Sản Ở Kiên Giang
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Kinh Tế
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 70,06 KB

Nội dung

Chöông I 1 Më §Çu 1 TÝnh CÊp ThiÕt Cña §Ò Tµi Kiªn Giang cã nhiÒu tiÒm n¨ng cho ngµnh thñy s¶n ph¸t triÓn thµnh ngµnh kinh tÕ mòi nhän Hµng n¨m ngµnh nµy ® ®ãng gãp vµo GDP cña TØnh mét tû lÖ kh¸ lín[.]

Mở Đầu Tính Cấp Thiết Của Đề Tài Kiên Giang có nhiều tiềm cho ngành thủy sản phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn Hàng năm ngành đà đóng góp vào GDP Tỉnh tỷ lệ lớn: năm 1994 12,53%, năm 1995 10,82%, năm 1996 9,69% năm 1997 9,95% [1, 42] Thùc hiƯn nhÊt qu¸n chÝnh s¸ch kinh tÕ nhiỊu thành phần, năm qua kinh tế t nhân phát triển mạnh, đà góp phần quan trọng vào phát triển ngành thủy sản Kiên Giang Kinh tế t nhân có nhiều kinh nghiệm khai thác, chế biến thủy sản, có khả thu hút vốn, công nghệ thông qua thân nhân nớc Mặt khác, kinh tế t nhân linh hoạt, nhạy bén với chế thị trờng, phù hợp với nghề cá nhân dân Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động ngành thủy sản Kiên Giang doanh nghiệp mạnh so với tỉnh nớc, nhng năm 1997 đóng góp vào GDP tỉnh có 2,93%, kinh tế t nhân đóng góp 9,95% [1, 46] Tuy vËy, ¶nh hëng cđa t cũ nên nhận thức số cán xem nhẹ vai trò kinh tế t nhân, chí ý kiến trái ngợc Trong chế, sách mặt bất cập, thiếu đồng bộ, kinh tế t nhân cha phát huy hết vai trò Đà đến lúc cần làm rõ sở lý luận thực tiễn kinh tế t nhân để nhằm hoạch định sách phù hợp, phát huy lực phát triển ngành thủy sản Kiên Giang Chính vậy, Phát huy lực kinh tế t nhân ngành thủy sản Kiên Giang" đợc chọn làm đối tợng nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế Tình Hình NGHIÊN Cứu Đề Tài Nhìn cách khái quát, phát huy lực kinh tế t nhân trình đổi kinh tế nớc ta đợc nhiều nhà khoa học quan tâm, đà có nhiều viết đăng tải nhiều tạp chí, sách, báo Các văn kiện Đảng, Nhà nớc nói đến nhiều đờng lối phát triển kinh tế nhiều thành phần, nhng tất nghiên cứu góc độ phát huy lực kinh tế t nhân tất ngành kinh tế quốc dân nói chung Trong ngành thủy sản, đà có luận án TS Nguyễn Thị Hồng Minh đề tài: Phát huy lực thành phần kinh tế công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu, Học viện Chính trị quèc gia Hå ChÝ Minh, Hµ Néi, 1996 Trong luËn án có đề cập đến thành phần kinh tế t nhân, nhng sâu phân tích thành phần kinh tế lĩnh vực chế biến thủy sản xuất khẩu, cha nghiên cứu lĩnh vực khác nghề cá Ngoài ra, Bộ Thủy sản với trợ giúp Đại sứ quán Vơng quốc Đan Mạch Hà Nội, đà tiến hành khảo sát ảnh hởng trình đổi lên phát triển ngành thủy sản Việt Nam mà trọng tâm ảnh hởng trình đổi lên thành phần kinh tế quốc doanh ngành thủy sản; số viết TS Tạ Quang Ngọc, TS Hồ Xuân Thông, TS Nguyễn Văn Kỷ Nhng đề tài viết nghiên cứu lực kinh tế t nhân nói chung nghề cá Việt Nam Việc nghiên cứu phát huy lực kinh tế t nhân ngành thủy sản Kiên Giang mảnh đất trống, cha có đề tài nghiên cứu Mục Đích Nhiệm Vụ Và Giới Hạn Của Luận VĂN 3.1 Mục đích, nhiệm vụ Luận văn nhằm mục đích: Khẳng định rõ vai trò kinh tế t nhân, làm luận khoa học cho việc đề xuất phơng hớng giải pháp phát huy lực phát triển ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang Với mục đích đề tài có nhiệm vụ sau: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn vai trò kinh tế t nhân ngành thủy sản Kiên Giang - Đánh giá thực trạng kinh tế t nhân ngành thủy sản Kiên Giang trình đổi kinh tế nớc ta Tìm vấn đề cần giải để kinh tế t nhân phát huy lực - Đề xuất phơng hớng, giải pháp nhằm phát huy lực kinh tế t nhân ngành thủy sản Kiên Giang 3.2 Giới hạn luận văn Luận văn lấy đối tợng kinh tế t nhân ngành thủy sản Kiên Giang từ năm 1996 đến không nghiên cứu ngành khác Những Đóng Góp Mới Về Mặt KHOA Học Của Luận VĂN Luận văn vận dụng lý luận chung vào việc giải vấn đề cụ thể, lĩnh vực địa bàn cụ thể làm rõ vai trò thành phần kinh tế t nhân phát triển ngành thủy sản Kiên Giang Trên sở đó, đề xuất giải pháp để phát huy lực kinh tế t nhân phát triển ngành thủy sản Kiên Giang CƠ Sở Lý Luận Và PHƯƠNG Pháp NGHIÊN Cứu Luận văn dựa nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin; đờng lối, quan điểm tổng kết kinh nghiệm Đảng sách kinh tế nhiều thành phần; công trình nghiên cứu khoa học khác có nội dung gần gũi với đề tài làm sở lý luận Về phơng pháp nghiên cứu: Vận dụng phơng pháp chung môn kinh tế trị Mác - Lênin Đó phơng pháp trừu tợng hóa khoa học, kết hợp lôgic với lịch sử, kết hợp lý luận với thực tiễn, đồng thời khảo sát thực tế, phân tích tổng hợp, so sánh, khái quát hóa ý Nghĩa Của Luận VĂN Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách, quản lý Nhà nớc để phát huy vai trò lực kinh tế t nhân phát triển ngành thủy sản Kiên Giang, dùng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo công tác giảng dạy, học tập trờng trị tỉnh Chơng VAI Trò Và Đặc Điểm Của KINH Tế TƯ NHÂN TRONG Ngành THủY Sản KIÊN GIANG 1.1 VAI Trò Của KINH Tế TƯ NHÂN TRONG Phát Triển THủY Sản KIÊN GIANG 1.1.1 Ngành thủy sản cấu kinh tế tỉnh Kiên Giang Cơ cấu kinh tế tổng thể cấu ngành, vùng thành phần kinh tế Trong hệ thống cấu đó, cấu ngành quan trọng [16, 522] Do đó, địa phơng dựa vào mạnh, tiềm định hớng phát triển để xây dựng cho cấu kinh tế hợp lý, đặc biệt cấu ngành nhằm tập trung đầu t, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội Ngành thủy sản ngành sản xuất vật chất đời phát triển dựa sở sử dụng khả tiềm tàng giống loài sinh vật sống môi trờng nớc Con ngời đà khai thác, nuôi dỡng sinh vật có giá trị kinh tế khoa học sống vùng nội thủy, lÃnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam để chế biến chúng thành thực phẩm cung cấp cho nhân dân, bột cá, thức ăn cho gia súc, gia cầm, nguyên liệu cho nhiều ngành hàng hóa cho xuất Tiềm kinh tế biển nguồn lợi thủy sinh vật phong phú, đa dạng Kiên Giang đà góp phần tích cực cho công xây dựng, phát triển kinh tế xà hội giai đoạn trớc mắt lâu dài Vùng biển Kiên Giang đợc xác định ng trờng trọng điểm nớc kinh tế thủy sản mạnh tỉnh sau sản xuất nông nghiệp Nên cấu kinh tế tỉnh là: nông (lâm) ng, công nghiệp dịch vụ Nh vËy, ng nghiƯp chiÕm vÞ trÝ quan träng cấu kinh tế tỉnh Vai trò không đợc khẳng định chủ trơng, đờng lối Đảng đánh giá tầng lớp nhân dân mà đợc thể đóng góp vào kinh tế tỉnh nhà, mặt: tỷ trọng GDP, tỷ lệ huy động vốn kinh doanh (hoặc vốn cố định) tỷ lệ thu hút lao động (tạo việc làm) [33, 44] Ngoài ra, dùng thêm số khác để đánh giá nh tỷ lệ đóng góp vào tăng trởng kinh tế, đóng góp cho ngân sách Biểu số 1: Sự đóng góp ngành theo lao động, GDP nộp ngân sách Các ngành / năm Tổng lao động làm việc 1996 1997 1998 1999 + Nông, lâm nghiệp 493.500 510.684 518.817 528.817 + Thủy sản 47.339 42.326 48.076 48.500 số ngành mạnh tỉnh (ĐVT : ngàn ngời) + Công nghiệp 37.592 34.463 34.168 Cơ cấu tổng sản phẩm (GDP) (theo giá trị thực tế) đơn vị % 28.700 - Nông, lâm, thủy sản + Nông, lâm nghiệp + Thủy sản 51,57 44,08 9,69 47,88 41,88 9,95 50,70 37,93 9,55 51,00 39,95 11,05 - Công nghiệp xây dựng + Công nghiệp + Xây dựng - Các ngành dịch vụ 24,45 21,40 3,05 23,9 26,59 22,39 4,20 25,53 24,69 21,20 3,49 24,61 24,70 20,50 4,20 24,30 13.500.000 47.619.000 16.319.000 5.578.000 35.9000.000 215.256.560.33 141.485.000 27.500.000 25.894.556.28 Nộp ngân sách: (đơn vị tính: đồng) + Nông, lâm nghiệp + Thủy sản + Công nghiệp xây dựng (Nguồn: Báo cáo Sở Thủy sản, Báo cáo Cục thuế Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang qua năm 1996 - 1999) Biểu sè cho ta thÊy r»ng so víi mét sè ngành kinh tế mạnh tỉnh ngành thủy sản Kiên Giang có đóng góp đáng kể việc giải việc làm, tạo sản phẩm cho xà hội nguồn thu ngân sách Nhà nớc Về lao động: từ năm 1996 - 1999 bình quân ngành nông lâm nghiệp giải đợc 512.954 ngời, công nghiệp 33.730 ngời ngành thủy sản 46.560 ngời, so với công nghiệp nhiều 12.830 ngời Về cấu giá trị tổng sản phẩm (GDP) toàn tỉnh theo giá hành ngành nông, lâm nghiệp có xu hớng ngày giảm tỷ trọng GDP, năm 1996 41,08% đến năm 1999 39,95%, ngành thủy sản có xu hớng ngợc lại, nh tỷ trọng GDP ngành năm 1996 9,69% năm 1999 11,05% Qua cho ta thấy ngành thủy sản đóng góp ngày tăng cho tổng sản phẩm tỉnh Ngành công nghiệp xây dựng có tăng nhng chậm hay biến động, năm 1996 45%, năm 1997 26,59% (tăng 2,14%), năm 1998 24,69% (giảm 1,90%) năm 1999 nhích năm 1998 0,01% Đối với ngành dịch vụ tỉnh không nằm biến động công nghiệp xây dựng Cụ thể năm 1996 23,98%, năm 1997 tăng 1,55% năm 1998 - 1999 giảm liên tục Mức đóng góp ngân sách Nhà nớc nhìn chung ngành nông, lâm, thủy sản, công nghiệp xây dựng đóng góp phần lớn vào ngân sách địa phơng Nông, lâm nghiệp năm 1997 13.500.000 đồng, năm 1999 đà tăng 141.485.000 đồng, công nghiệp xây dựng năm 1997 16.319.926.038 đồng, năm 1998 256.560.335 đồng, năm 1999 25.894.556.289 đồng, ngành thủy sản năm 1997 47.619.000 đồng, năm 1998 35.900.000 đồng năm 1999 27.500.000 đồng Nh vậy, năm 1998 - 1999 mức đóng góp vào ngân sách ngành giảm liên tục Nguyên nhân năm 1998-1999, Nhà nớc có chủ trơng miễn giảm thuế ngành thủy sản nh: thuế khai thác tài nguyên (từ 4% giảm xuống 2%), thuế khai thác xa bờ Riêng doanh nghiệp Nhà nớc, chủ yếu Công ty xuất nhập thủy sản đơn vị chủ lực ngành, Kiên Giang thực luật thuế giá trị gia tăng đơn vị đợc khấu trừ đầu vào, đồng thời đợc miễn thuế đầu (thuế xuất 0%) diện tích nuôi trồng thủy sản giảm Nhìn vào tổng số lao động, tỷ trọng GDP nộp ngân sách Nhà nớc số ngành mạnh tỉnh để thấy rằng, so với số ngành mạnh khác, ngành thủy sản có bớc phát triển ổn định bớc phát huy tiềm để xứng đáng ngành kinh tế mũi nhọn, đồng thời góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế- xà hội tỉnh Tuy ngành thủy sản so với ngành kinh tế khác tỉnh đà có đóng gãp quan träng cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi cđa tØnh nhng vÉn cha ph¸t huy hÕt tiỊm năng, mạnh Vì vậy, giai đoạn nay, để phát triển ngành thủy sản Kiên Giang phải phát huy nội lực vốn có nó, phải huy động tất loại hình kinh tế, cần coi trọng phát triển kinh tế t nhân 1.1.2 Sự cần thiết phải phát triển kinh tế t nhân ngành thủy sản Kiên Giang Hiện nay, Đảng Nhà nớc ta chủ trơng thực chơng trình đánh bắt xa bờ, phát triển nuôi trồng chế biến thủy sản (nhằm khai thác tiềm hải sản, cung cấp thực phẩm cho tiêu dùng, xuất khẩu, tạo việc làm tăng thu nhập cho ngời lao động) Để thực chơng trình cần có tham gia cấp, ngành, ngời thành phần kinh tế ngành thủy sản Do đặc điểm ngành nghề cá nhân dân kinh tế t nhân đóng vai trò quan trọng có u điểm sau: Một là, kinh tế t nhân huy động nguồn vốn, lao động, tài ng dân vào phát triển ngành thủy sản ThÝ dơ: chØ tÝnh riªng lÜnh vùc khai thác thủy sản năm 1999 đầu t t nhân 31,909.635 tỷ đồng, đầu t Nhà nớc 14 tỷ đồng Còn giải việc làm lĩnh vực kinh tế t nhân 47.843 lao động, kinh tế Nhà nớc 657 lao động Nh vậy, lợng vốn ban đầu chủ yếu t nhân, kinh tế t nhân đà góp phần đáng kể cho giải công ăn việc làm cho ngời lao động Hai là, kinh tế t nhân ngành thủy sản tăng thêm nguồn thu cho ngân sách, tăng thu nhập để cải thiện điều kiện sống cho ng dân Trong năm 1999 kinh tế t nhân đà nộp ngân sách 15,300 tỷ đồng chiếm 55,63% tổng nộp ngân sách Nhà nớc cho toàn ngành Ba là, kinh tế t nhân phần lớn gồm sở sản xuất vừa nhỏ, dây chuyền thiết bị giản đơn, dựa vào kinh nghiệm truyền thống, sẵn cã mèi quan hƯ réng vỊ cung øng nguyªn liƯu, tiêu thụ sản phẩm, có tính cha truyền nối, có kinh nghiệm quản lý, đồng thời mục đích lợi nhuận đà kích thích đơn vị phấn đấu tối u hóa phơng án kinh doanh Do đó, máy tổ chức tơng đối gọn nhẹ, có u điểm bật động, linh hoạt, thay đổi nhanh mặt hàng phơng thức kinh doanh, đáp ứng nhanh nhạy nhu cầu phong phú, đa dạng thay đổi thị trờng hàng thủy sản, góp phần tạo sống động phát triển kinh tế Đây sở tạo kinh tế thị trờng động có hiệu Bốn là, kinh tế t nhân ngành thủy sản thúc đẩy cạnh tranh chống lại xu độc quyền cản trở phát triển ngành, tạo sức ép lớn buộc doanh nghiệp Nhà nớc phải đổi Kết hàng hóa ngày phong phú giá linh hoạt nên ngời tiêu dùng có hội lựa chọn hàng hóa có chất lợng cao, giá phải chăng, phù hợp với thị hiếu Các sở kinh tế muốn tồn phát triển phải cạnh tranh, buộc chủ thể kinh tế quan tâm đến hiệu Đại hội VI (tháng 12-1986) ®¸nh dÊu bíc quan träng vỊ viƯc ph¸t triĨn nỊn kinh tế nhiều thành phần khẳng định tồn lâu dài chúng, nhng lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực lu thông chủ trơng xóa bỏ thơng nghiệp t t nhân [11, 60 - 61] NghÞ qut 16 cđa Bé ChÝnh trÞ (1988) Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ (khóa VI) tiếp tục khẳng định đờng lối đổi Đại hội VI đà bổ sung, thĨ hãa mét bíc quan träng víi nh÷ng néi dung nh sau: - Khẳng định sách kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lợc lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xà hội thể dân chủ hóa kinh tế" [23, 13] - Xóa bỏ định kiến, định hớng độc quyền phân biệt đối xử, bảo đảm bình đẳng trớc pháp luật sở sản xuất, kinh doanh thuộc thành phần kinh tế - Kinh tế t nhân đợc phát triển không hạn chế địa bàn, quy mô ngành nghề pháp luật không cấm - Khuyến khích kinh tế t nhân hợp tác với thành phần kinh tế khác - Sự lựa chọn ngành nghề loại hình kinh doanh theo ý chí áp đặt chủ quan mà theo hiệu kinh tế: ngành nghề, loại hình hoạt động mà hợp tác xÃ, kinh tế gia đình, kinh tế t nhân làm tốt, có lợi cho kinh tế tạo điều kiện cho loại hình kinh tế phát triển Nghị đại hội VII Đảng tiếp tục khẳng định t tởng đổi đại hội VI, đồng thời nhấn mạnh: Nhà nớc thực quán sách kinh tế nhiều thành phần, không phân biệt đối xử, không tớc đoạt tài sản hợp pháp, không gò ép tập thể hóa, không áp đặt hình thức kinh doanh, khuyến khích hoạt động có lợi cho quốc kế, dân sinh [12, 68] Nghị đại hội VII đề nhiệm vụ cho quản lý Nhà nớc với kinh tế nhiều thành phần Nhà nớc quản lý kinh tế nhằm định hớng, dẫn dắt thành phần kinh tế, tạo môi trờng điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh theo chế thị trờng Trên sở tổng kết thực tiễn công đổi mới, Hội nghị Trung ơng Đảng lần (khóa VII) năm 1992, chuyên đề kinh tế quốc doanh đà đa số chủ trơng, biện pháp lớn để phát huy tiềm kinh tế t nhân, cá thể với nội dung nh sau: - Bổ sung sửa đổi thể chế nhằm bảo đảm cho kinh tế t nhân đợc phát huy, không hạn chế quy mô địa bàn hoạt động lĩnh vực mà luật pháp không cấm, đợc tự lựa chọn hình thức kinh doanh, kể liên doanh với nớc theo điều kiện luật định - Xóa bỏ cấm đoán ràng buộc vô lý, thủ tục phiền hà gây khó khăn cho việc phát triển sản xuất kinh doanh nhân dân - Cải cách máy quản lý Nhà nớc từ Trung ơng đến địa phơng để thực tốt nhiệm vụ quản lý Nhà nớc tất thành phần kinh tế - Khuyến khích thành lập tất tổ chức kinh tế - xà hội doanh nghiệp t nhân cá thể, làm ngời đại diện cho thành viên việc đối nội, đối ngoại làm cầu nối doanh nghiệp với Nhà nớc Đại hội VIII Đảng tiếp tục khẳng định đờng lối phát triển kinh tế nhiều thành phần Đại hội khẳng định vai trò quan trọng kinh tế t nhân nớc ta nhấn mạnh: Tạo điều kiện kinh tế pháp lý thuận lợi để nhà kinh doanh t nhân yên tâm đầu t làm ăn lâu dài Mở rộng hình thức liên doanh, liên kết kinh tế Nhà nớc với thành phần kinh tế khác nớc áp dụng phổ biến hình thức kinh tế T nhà nớc [13, 92]

Ngày đăng: 07/07/2023, 16:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[7]. Chỉ thị 20 về phát triển kinh tế biển của Bộ Chính trị (22/9/1997) Sách, tạp chí
Tiêu đề: về phát triển kinh tế biển của Bộ Chính trị
[8]. Cân bằng lại giữa 2 khu vực công cộng và khu vực t nhân: kinh nghiệm của các nớc đang phát triển. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ơng dịch và xuất bản, Hà Nội 1993, tr. 268, 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cân bằng lại giữa 2 khu vực công cộng và khu vực t nhân: kinhnghiệm của các nớc đang phát triển
[9]. Công nghiệp hóa - hiện đại hóa để phát triển ngành thủy sản thành ngành kinh tế mũi nhọn. Tạp chí Cộng sản số 5/1994, tr. 1-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hóa - hiện đại hóa để phát triển ngành thủy sản thànhngành kinh tế mũi nhọn
[10]. Dự án quy hoạch tổng thể ngành thủy sản đến năm 2010 (các chính sách về chiến lợc hoạt động nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển) do Vơng quốc Đan Mạch, Bộ ngoại giao Canada và Bộ Thủy sản thực hiện tháng 4/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án quy hoạch tổng thể ngành thủy sản đến năm 2010 (các chínhsách về chiến lợc hoạt động nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển)
[11]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ VI.Nxb Sự thật, Hà Nội, năm 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ăn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ VI
Nhà XB: Nxb Sự thật
[12]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII. Nxb Sự thật, Hà Nội, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứVII
Nhà XB: Nxb Sự thật
[13]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII. Nxb Sự thật, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứVIII
Nhà XB: Nxb Sự thật
[14]. Đề án chiến lợc phát triển kinh tế biển, hải đảo và ven biển Tỉnh Kiên Giang đến năm 2010. ủy ban nhân dân tỉnh Kiên giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án chiến lợc phát triển kinh tế biển, hải đảo và ven biển TỉnhKiên Giang đến năm 2010
[15]. Đề án quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến 2010 của Bộ Thủy sản, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến 2010
[17]. Giáo trình kinh tế - chính trị Mác Lênin. Nxb Sự thật, Hà Nội, 1999, tr. 522 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế - chính trị Mác Lênin
Nhà XB: Nxb Sự thật
[18]. Võ Nguyên Giáp, Khoa học về biển về kinh tế miền biển. Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học về biển về kinh tế miền biển
Nhà XB: Nxb Sựthật
[20]. PTS Hoàng Thịnh Lâm, Thủy sản Việt Nam - Thực trạng và triển vọng. Tạp chí Thơng mại số 12/1997, tr. 14-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủy sản Việt Nam - Thực trạng và triểnvọng
[21]. V.I.Lênin, Toàn tập, tập 33. Nxb Mátxcơva, 1978, tr. 363 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Mátxcơva
[22]. Đào Thị Phơng Liên, Sự phát triển của kinh tế t nhân trong quá trình chuyển nền kinh tế Việt Nam sang kinh tế thị trờng. Luận án PTS kinh tế, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của kinh tế t nhân trong quá trìnhchuyển nền kinh tế Việt Nam sang kinh tế thị trờng
[26]. Nguyễn Thị Hồng Minh, Phát huy năng lực các thành phần kinh tế trong công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu ở Việt Nam hiện nay.Luận án PTS Khoa học kinh tế, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy năng lực các thành phần kinh tếtrong công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu ở Việt Nam hiện nay
[27]. Tạ Quang Ngọc, Một số vấn đề đặt ra khi thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nghề cá nớc ta. Tạp chí cộng sản số 3/1996, tr. 2-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề đặt ra khi thực hiện công nghiệp hóa,hiện đại hóa nghề cá nớc ta
[28]. Trần Đức Nguyên, Chế độ sở hữu, hình thức tổ chức kinh tế và thành phần kinh tế. Thông tin lý luận số 7/1990 tr. 21-25, và số 8/1990 tr. 13-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ sở hữu, hình thức tổ chức kinh tế và thành phầnkinh tế
[34]. Phát triển kinh tế thủy sản khu vực đồng bằng sông Cửu Long (tài liệu phục vụ hội nghị giao kế hoạch năm 1999 vùng 6). Bộ Thủy sản 12/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế thủy sản khu vực đồng bằng sông Cửu Long
[35]. Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thủy sản Kiên giang giai đoạn 1996, 2000 và 2010 của Sở Thủy sản Kiên Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thủy sản Kiên giang giai đoạn1996, 2000 và 2010
[36]. Quyết định của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt chơng trình phát triển nuôi trồng thủy sản thời kỳ 1999-2010 (8-12/1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt chơng trình phát triểnnuôi trồng thủy sản thời kỳ 1999-2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w