1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh te tu nhan trong nganh thuy san o tinh ben 105048

80 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh Tế Tư Nhân Trong Ngành Thủy Sản Ở Tỉnh Bến Tre
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 110,55 KB

Nội dung

1 Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Bến Tre tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long, đợc hợp thành cù lao lớn Với địa nằm cuối nguồn Cửu Long gần nh bao trùm toàn vùng hạ lu sông Tiền, bốn nhánh đổ biển, đà tạo cho Bến Tre hệ sinh thái độc đáo vïng cï lao cưa s«ng víi 65 km bê biĨn, địa hình có nhiều sông ngòi, kênh rạch lớn nhỏ, tiềm lớn để Bến Tre phát triển ngành thủy sản Vì vậy, Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ VII (2000) đà xác định thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn bớc đột phá tăng trởng kinh tế địa phơng chủ trơng đợc cụ thể hoá nghị quyết, chuyên đề phát triển ngành thủy sản, đặc biệt quan tâm phát triển kinh tế t nhân (KTTN) ngành thủy sản Trên thực tế, thời gian qua KTTN ngành thủy sản Bến Tre phát triển mạnh đà đóng góp lớn vào phát triển ngành thủy sản, KTTN có nhiều kinh nghiệm khai thác, chế biến nuôi trồng thủy sản Mặt khác, KTTN linh hoạt, nhạy bén với chế thị trờng phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế biển Tuy nhiên, ¶nh hëng t nhËn thøc cị vỊ KTTN số cán xem nhẹ vai trò KTTN, nên KTTN cha phát huy hết vai trò phát triển ngành thủy sản nói riêng phát triển kinh tế tỉnh nhà nói chung Để tiếp tục khai thác có hiệu tiềm mạnh KTTN phấn đấu sớm đa ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, cần làm rõ thực trạng KTTN nhằm hoạch định sách phù hợp để phát triển KTTN ngành thủy sản Bến Tre theo kinh tế thị trờng định hớng x· héi chđ nghÜa (XHCN) ChÝnh v× vËy, “Kinh tÕ tKinh tế t nhân ngành thủy sản tỉnh Bến Tre đợc chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Kinh tế t nhân trình đổi nớc ta đà đợc nhiều nhà khoa học quan tâm góc độ, phạm vi, mức độ khác đà có nhiều viết đăng báo, tạp chínhnh: - GS.TS Hồ Văn Vĩnh (chủ biên), Kinh tế t nhân quản lý nhà nớc kinh tế t nhân nớc ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Trong công trình này, tác giả đà đề cập đến vị trí, vai trò KTTN kinh tế nhiều thành phần; vấn đề quản lý nhà nớc KTTN, thực trạng KTTN nớc ta, phơng hớng, giải pháp, chiến lợc phát triển KTTN tình hình - TS Hà Huy Thành (chủ biên), Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ t t nhân- lý luận sách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tác giả đà nghiên cứu vấn ®Ị lý ln vỊ kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chđ t t nhân, đánh giá phân tích thực trạng phát triển khu vực KTTN nớc ta thời kỳ đổi mới, đồng thời trình bày quan điểm, sách đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển khu vực KTTN thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc - Luận văn thạc sĩ Phan MËu Do·n, Kinh tÕ t nh©n nỊn kinh tÕ thị trờng định hớng Xà hội chủ nghĩa tỉnh §ång Nai, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, 2005 Tác giả đà phân tích, đánh giá vị trí, vai trò xu hớng vận động KTTN kinh tế thị trờng định hớng XHCN Phân tích thực trạng KTTN tỉnh Đồng Nai, từ đề giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu KTTN Đồng Nai - Cùng số viết tác giả: GS.TS Vũ Đình Bách; PGS.TS Vũ Văn Phúc; PGS.TS Nguyễn Đình Kháng; PGS.TS Ngô Thị Hoài Lam; GS.TS Nguyễn Thị Doan; TS Nguyễn Văn Lịch Trong ngành thủy sản, đà có luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Minh đề tài Kinh tế tPhát huy lực thành phần kinh tế công nghiệp chế biến thủy sản xuất Việt Nam nay, năm 1996, luận án đề cập đến việc phát huy lực thành phần kinh tế công nghiệp chế biÕn thđy s¶n xt khÈu chung cho c¶ níc Ln án tiến sĩ Nguyễn Thành Hng đề tài: Kinh tế tDoanh nghiệp nhà nớc khai thác, chế biến thủy sản chế thị trờng nớc ta nay, năm 2001, luận án đề cập doanh nghiệp nhà nớc khai thác, chế biến thủy sản phạm vi nớcnh số luận văn thạc sĩ nghiên cứu ngành thủy sản nh: - Kinh tế tPhát triển công nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Kiên Giang, năm 2000 thạc sĩ Lê Thị Đào Thanh Luận văn đề cập góc độ đánh bắt xa bờ biển, chế biển hải sản (cá nớc mặn, nớc lợ) tỉnh Kiên Giang - Kinh tế tPhát huy lực kinh tế t nhân ngành thủy sản Kiên Giang, năm 2000 thạc sĩ Võ Thị Xinh Luận văn đề cập vai trò thành phần KTTN công nghiệp khai thác chế biến thủy sản (cá nớc mặn, nớc lợ) tỉnh Kiên Giang - Kinh tế tPhát triển công nghiệp chế biến thủy sản tỉnh An Giang, năm 2001 thạc sĩ Lu Vĩnh Nguyên luận văn này, tác giả đề cập đến phát triển công nghiêp chế biến thủy sản nớc địa bàn tỉnh An Giang Nhìn chung đà có nhiều công trình, báo, luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ nghiên cứu KTTN nhng góc độ chung kinh tế quốc dân nghiên cứu KTTN việc khai thác, chế biến thủy sản Trong đó, Bến Tre thủy sản trở thành hai ngành chiến lợc tỉnh, ngành thủy sản Bến Tre đà đóng vai trò quan trọng việc nâng cao tỉ lệ tăng trởng GDP, góp phần quan trọng giải việc làm cho ngời lao động Tuy vậy, việc nghiên cứu KTTN ngành thủy sản Bến Tre cha có đề tài nghiên cứu cách độc lập Vì vậy, vấn đề KTTN ngành thủy sản Bến Tre cần đợc nghiên cứu cách toàn diện Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu luận văn - Mục đích nghiên cứu luận văn khẳng định rõ vai trò, tính tất yếu khách quan KTTN ngành thủy sản, đồng thời thông qua việc nghiên cứu thực trạng tình hình KTTN ngành thủy sản Bến Tre đà làm luận khoa học cho việc đa giải pháp phát triển KTTN ngành thủy sản Bến Tre - Với mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: + Làm rõ vai trò KTTN ngành thủy sản Bến Tre + Phân tích, đánh giá thực trạng KTTN ngành thủy sản Bến Tre năm gần để tìm vấn đề cần giải phát triển KTTN ngành thủy sản + Từ thực trạng, xác định phơng hớng đề giải pháp chủ yếu nhằm phát huy hiệu KTTN ngành thủy sản Bến Tre thời gian tới - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn xác định đối tợng nghiên cứu KTTN ngành thủy sản Bến Tre, thời gian khảo sát chủ yếu năm gần Cơ sở ký luận phơng pháp nghiên cứu luận văn Luận văn đợc thực dựa nguyên lý chủ nghĩa MácLênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, chủ trơng, sách Nhà nớc thành phần kinh tế nói chung, KTTN nói riêng Ngoài ra, luận văn kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu công trình khoa học có liên quan đến đề tài Về phơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin, phơng pháp lôgíc lịch sử Ngoài phơng pháp nghiên cứu kinh tế trị Mác- Lênin, luận văn sử dụng phơng pháp khác nh: phân tích, tổng hợp, so sánhnh Những đóng góp mặt khoa học luận văn Luận văn vận dụng lý luận chung vào phân tích tình hình cụ thể lĩnh vực địa phơng nhằm làm rõ vai trò KTTN ngành thủy sản Bến Tre Trên sở đề giải pháp có tính khả thi để phát triển KTTN ngành thủy sản Bến Tre kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Từ việc nghiên cứu, phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm phát triển KTTN ngành thủy sản Bến Tre theo định hớng XHCN Luận văn góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho quan, ban ngành tỉnh tham khảo, hoạch định sách nhằm phát triển KTTN ngành thủy sản Bến Tre nói riêng ph¸t triĨn kinh tÕ- x· héi nãi chung KÕt cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng, tiết Chơng Vai trò kinh tế t nhân ngành thủy sản bến tre 1.1 kinh tế t nhân đặc điểm kinh tế t nhân ngành thủy sản 1.1.1 Quan điểm Đảng phát triển kinh tế t nhân Trong lịch sử phát triển Việt Nam, sở hữu t nhân KTTN đà đời trớc có trình phát triển lâu dài, đà tiến hành đợt cải tạo XHCN, phát triển kinh tế kế hoạch hoá tập trung, KTTN bị coi không đồng hành với trình ®i lªn chđ nghÜa x· héi (CNXH), ®ã nã đà không đợc thừa nhận mặt nhận thức, quan điểm pháp lý Do đó, việc thừa nhận tạo điều kiện khuyến khích phát triển KTTN, coi thành phần kinh tế điều phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân trình phát triển không ngừng t nhận thức Quá trình đà gắn liền với trình đổi toàn diện đất nớc chuyển kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trờng định hớng XHCN Kinh tế t nhân đợc Đảng Nhà nớc ta thừa nhận mét bé phËn cÊu thµnh cđa nỊn kinh tÕ qc dân Trong năm qua, thực đờng lối đổi Đảng, KTTN phát triển rộng khắp nớc tất lĩnh vực Đánh giá vai trò KTTN kinh tế thị trờng định hớng XHCN, Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX đà khẳng định: KTTN lµ bé phËn cÊu thµnh quan träng cđa nỊn kinh tế quốc dân Phát triển KTTN vấn đề chiến lợc lâu dài phát triển kinh tế nhiều thành phần định hớng XHCN, góp phần quan trọng thực thắng lợi nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, đại hoá, nâng cao néi lùc cđa ®Êt níc héi nhËp kinh tÕ quốc tế [14, tr.363- 364] Đây quan điểm Đảng phát triển KTTN thời kỳ đổi Để đa đợc quan điểm Đảng ta phải trải qua trình nghiên cứu, thử nghiệm tổng kết thực tiễn Thật vậy, sau năm 1975 mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung miền Bắc đợc áp dụng vào miền Nam Cho đến năm 1980, mô hình kinh tế đợc áp dụng rộng rÃi phạm vi nớc, kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng Trớc tình hình đó, công đổi đợc khởi xíng, ®ã, nhËn thøc vỊ KTTN cịng tõng bíc đổi Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (tháng 12/1986) đà thừa nhận tồn khách quan KTTN bao gồm kinh tế tiểu sản xuất- hàng hoá, tiểu thơng, t sản nhỏ Đại hội đà rõ: Kinh tế gia đình có vị trí quan trọng có khả dồi dào, cần đợc khuyến khích giúp đỡ phát triển Đối với kinh tế tiểu sản xuất hàng hoá, nhà nớc thõa nhËn sù cÇn thiÕt cđa bé phËn kinh tÕ thời kỳ độ Đối với tiểu thơng, thông qua nhiều hình thức tuỳ theo ngành hàng, để xếp, cải tạo sử dụng họ thành lực lợng bổ sung cho thơng nghiệp XHCNnhNhà nớc cho phép nhà t sản nhỏ sử dụng vốn, kiến thức kỹ thuật quản lý họ để tổ chức sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thuộc khu vực sản xuất dịch vụ nơi cần thiết nớc [10, tr.59-60] Tiếp tục thực đờng lối đổi Nghị Hội nghị lần thứ t Ban Chấp hành Trung ơng khoá VI đà làm rõ thêm quan điểm phát triển KTTN: Nhà nớc công nhận tồn lâu dài tác dụng tích cực kinh tế gia đình, kinh tế cá thể, KTTN sản xuất, dịch vụ; bảo hộ quyền sở hữu, quyền thừa kế tài sản thu nhập hợp pháp công dân loại hình kinh tế này; thừa nhận t cách pháp nhân bảo đảm địa vị bình đẳng trớc pháp luật hoạt động sản xuất kinh doanh họ; xoá bỏ định kiến hẹp hòi phân biệt đối xử mặt trị xà hội với họ họ [17, tr.96] Nghị Hội nghị Trung ơng (khoá VI) nêu rõ quan điểm: Thực quán sách cấu kinh tế nhiều thành phần, giải phóng lực sản xuất coi sách kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lợc lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên CNXH thể tinh thần dân chủ kinh tế, bảo đảm cho ngời đợc tự làm ăn theo pháp luật Nghị nhấn mạnh: Trong điều kiện nớc ta, hình thức KTTN; cá thể, tiểu chủ, t t nhân cần thiết lâu dài cho kinh tế nằm cấu kinh tế hàng hoá lên CNXH Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (6/1991) đà xác định rõ quan điểm đảng KTTN là: KTTN đợc phát triển, đặc biệt lĩnh vực sản xuất, theo quản lý, hớng dẫn Nhà nớc; đó, kinh tế cá thể tiểu chủ có phạm vi hoạt động tơng đối rộng nơi cha cã ®iỊu kiƯn tỉ chøc kinh tÕ tËp thĨ, híng kinh tế t t nhân phát triển theo đờng t nhà nớc dới nhiều hình thức [11, tr.69] Một sở pháp lý quan trọng có hiệu lực cao bảo đảm cho phát triển lâu dài bình đẳng doanh nghiệp quốc doanh Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp đà xác định kinh tế nớc ta là: kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng XHCN ghi nhận tồn thành phần kinh tế cá thể t t nhân Điều 21 Hiến pháp có quy định râ: “Kinh tÕ tKinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chđ, kinh tế t t nhân đợc chọn hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, đợc thành lập doanh nghiệp, không bị hạn chế quy mô hoạt động ngành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh Kinh tế gia đình đợc khuyến khích phát triển Hiến pháp thừa nhận tồn khách quan nhiều hình thức sở hữu, bảo hộ vốn tài sản hợp pháp ngời kinh doanh lần kể từ năm 1954, sở hữu t nhân đà đợc Hiến pháp thừa nhận coi ba chế ®é së h÷u chđ u cđa nỊn kinh tÕ Cã thể nói, Hiến pháp năm 1992 đà đặt móng vững cho phát triển lâu dài ổn định KTTN Đại hội lần thứ VIII Đảng làm rõ thêm quan điểm phát triển KTTN, cụ thể là: Giúp đỡ kinh tế cá thể, tiểu chủ giải khó khăn vốn, khoa học công nghệ, thị trờng tiêu thụ sản phẩm, hớng dẫn họ bớc vào làm ăn hợp tác cách tự nguyện làm vệ tinh cho doanh nghiệp nhà nớc hay hợp tác xà Khuyến khích t t nhân đầu t vào sản xuất, yên tâm làm ăn lâu dài, bảo hộ quyền sở hữu lợi ích hợp pháp, tạo điều kiện thuận lợi đôi với tăng cờng quản lý, hớng dẫn làm ăn pháp luật, có lợi cho quốc kế dân sinh [12, tr.26] Hội nghị Trung ơng khoá VIII (lần 1) nhấn mạnh sách KTTN là: Giải phóng phát huy lực lợng, tiềm năng, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời, gia đình, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quảnhTạo môi tr ờng điều kiện thuận lợi cho KTTN phát triển không hạn chế quy mô địa bàn hoạt động lĩnh vực mà pháp luật không cấm, khắc phục giảm sút khu vực kinh tế [17, tr.304,316] Đại hội IX Đảng (4/2001) tiếp tục khẳng định: Thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế thị trờng định hớng XHCN, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Trong kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, kinh tÕ nhµ níc cïng víi kinh tÕ tËp thĨ ngµy trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Kinh tế cá thể, tiểu chủ thành thị nông thôn có vị trí quan trọng lâu dài, nhà nớc tạo điều kiện giúp đỡ để phát triểnnhKhuyến khích phát triển kinh tế t t nhân rộng rÃi ngành nghề kinh doanh mà pháp luật không cấm, tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi sách pháp lý để kinh tế t t nhân phát triển [13, tr.96, 98] Quán triệt quan điểm Đại hội lần thứ IX, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành trung ơng Đảng khoá IX tiếp tục đổi chế, sách khuyến khích tạo điều kiện phát triển KTTN (tháng 3/2002) rõ: Phát triển KTTN ngành, lĩnh vực mà pháp luật không cấm, đồng thời trọng nâng cao hiệu quản lý nhà nớc hoạt động KTTN, đảm bảo định hớng XHCN kinh tế nhằm đáp ứng tốt yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế-xà hội đất nớc Đến Đại hội X Đảng (4/2006) đà xác định vai trò quan trọng KTTN phát triển kinh tế-xà hội đất nớc Đại hội nhấn mạnh: Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế thị trờng định hớng XHCN, bình đẳng trớc pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Kinh tế nhà nớc với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân KTTN có vai trò quan trọng, động lực kinh tế [15, tr.83] Đặc biệt Đại hội X Đảng ta đà cho phép đảng viên làm KTTN ngành nghề lĩnh vực sản xuất kinh doanh quan trọng mà pháp luật không cấm đà có tác dụng khuyến khích mạnh mẽ phát triển KTTN, tạo điều kiện cho KTTN đợc phát huy đầy đủ tiềm thÕ m¹nh, t¹o søc bËt lín cho nỊn kinh tÕ Đây đợc coi bớc đột phá nhận thức phát triển KTTN Thực quan điểm Đại hội X, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ơng khoá X đà đa quy định đảng viên làm KTTN, cụ thể nh sau: Đảng viên làm KTTN phải trực tiếp tham gia lao động (lao động quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh; lao động kỹ thuật lao động chân tay); có quyền kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm; phải gơng mẫu nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, Điều lệ Đảng quy định Ban Chấp hành Trung ơng [18, tr.34] Từ quan điểm đờng lối Đảng KTTN, Nhà nớc đà có đổi chế KTTN mà tập trung ban hành Luật Doanh nghiệp (Quốc hội thông qua ngày 12/6/1999 thay cho Luật Công ty Luật Doanh nghiệp t nhân) Sự đời Luật Doanh nghiệp đánh dấu mốc mới, bớc ngoặt thúc đẩy KTTN phát triển mạnh mẽ Luật doanh nghiệp đà tạo điều kiện pháp lý thuận lợi cho t nhân việc thành lập tổ chức sản xuất kinh doanh Ngoµi Lt doanh nghiƯp, Qc héi cịng ban hành số luật có liên quan đến KTTN nh Luật Thơng mại, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Thuế giá trị gia tăng, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp nh Năm 2005, Quốc hội đà thông qua Luật Doanh nghiệp Luật Đầu t mới, bớc đột phá nhằm tiến tới xoá bỏ phân biệt đối xử thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp Nhìn lại công đổi đất nớc cho thấy trình đầy khó khăn phức tạp, nhng hớng đà đợc xác định rõ Đó phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hớng XHCN, rào cản KTTN đợc xoá bỏ Những quan điểm, đờng lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nớc đà ngày khẳng định tồn khu vực KTTN không tất yếu khách quan mà cần thiết để làm sở cho việc hoạch định sách phát triển kinh tế Nh vậy, sách kinh tế nhiều thành phần ngày đợc nhận thức rõ có nhiều chủ trơng khuyến khích phát triển sách hỗ trợ Những chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc đà tạo điều kiện thuận lợi cho KTTN phát triển Trong năm đổi toàn diện đất nớc, với thành tựu chung kinh tế đà đạt đợc KTTN đà tự khẳng định đợc vị trí, vai trò 1.1.2 Bản chất kinh tế t nhân Theo Mác, quan hệ sở hữu t liệu sản xuất có vai trò phản ánh đặc trng hình thức quan hệ kinh tÕ nãi chung cịng nh h×nh thøc tỉ chøc kinh tế nói riêng; định quan hệ tổ chức quản lý sản xuất phân phối kết sản xuất Nh vậy, nhận thức rằng, KTTN đợc đặc trng sở hữu t nhân t liệu sản xuất Mặc dù tài liệu nghiên cứu Mác Lênin không sử dụng thuật ngữ KTTN, nhng ông thờng đề cập đến thuật ngữ sở hữu t nhân, sở hữu t nhân t chủ nghĩa, lao động t nhân Hiện hầu hết nớc giới, kinh tế đợc phân chia thành ba khu vực chủ yếu kinh tế nhà nớc, KTTN, kinh tế hỗn hợp Nền kinh tế Trung Quốc đợc chia thành hai khu vực: khu vực kinh tế công hữu (gồm kinh tế quốc hữu kinh tế tập thể) kinh tế phi công hữu (gồm KTTN kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài) Nhìn chung, phân chia chủ yếu dựa quan hệ sở hữu t liệu sản xuất vốn Việt Nam trớc năm 1986, KTTN không đợc thừa nhận hoạt động hợp pháp kinh tế chủ yếu có hai thành phần kinh tế nhà nớc kinh tế tập thể Từ đổi mới, Đảng ta đà thừa nhận tồn cấu kinh tế nhiều thành phần, có KTTN Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đà xác định kinh tế quốc dân nớc ta gồm thành phần kinh tế Đó là: kinh tÕ nhµ níc, kinh tÕ tËp thĨ, kinh tÕ t nhân, kinh tế t nhà nớc, kinh tế có vốn đầu t nớc Trong đó, KTTN bao gồm: cá thể, tiểu chủ t t nhân Nh vậy, KTTN khu vực kinh tế dựa sở hữu t nhân t liệu sản xuất vốn với hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nh doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, sở kinh tế cá thể, tiểu chủnhKTTN thành phần kinh tế tuý mà phạm trù để thành phần kinh tế hỗn hợp bao gồm phận cá thể, tiểu chủ t t nhân Kinh tế cá thể phận kinh tế dựa hình thức sở hữu t nhân nhỏ t liệu sản xuất hoạt động chủ yếu vào sức lao động họ, tồn chủ yếu dới hình thức hộ sản xuất kinh doanh Kinh tế tiểu chủ phận kinh tế dựa sở hữu t nhân nhỏ t liệu

Ngày đăng: 28/07/2023, 11:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w