1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp ở công ty cổ phần cơ giới và xây dựng thăng long

97 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Xây Lắp
Tác giả Chu Xuân Dũng
Trường học Học Viện Tài Chính
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 379,73 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở DN XÂY LẮP (6)
    • 1.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP (6)
      • 1.1.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây lắp ảnh hởng đến kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (6)
      • 1.1.2. Khái niệm và bản chất chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm (7)
      • 1.1.3. Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất (13)
    • 1.2. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP (14)
      • 1.2.1. Kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp (14)
      • 1.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (15)
      • 1.2.3. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công ( MTC ) (16)
      • 1.2.5. Kế toán tổng hợp, phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất (20)
      • 1.2.6. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ (22)
      • 1.2.7. Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm (23)
      • 1.2.8. Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành (26)
  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ. 29 SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ GIỚI VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG (28)
    • 2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ GIỚI VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG (29)
      • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển (29)
      • 2.1.3. Định hướng phát triển trong tương lai (32)
      • 2.1.4. Sơ đồ quy trình sản xuất xây dựng của công ty CP Cơ giới và Xây dựng Thăng Long (33)
      • 2.1.5. Sơ đồ tổ chức Công ty cổ phần cơ giới và xây dựng Thăng Long (33)
    • 2.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Cơ giới và Xây dựng Thăng Long (34)
      • 2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của phòng Tài chính kế toán (34)
      • 2.2.2. Các chính sách kế toán của công ty (38)
      • 2.2.3. Hình thức kế toán áp dụng (39)
    • 2.3. Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty CP Cơ giới và Xây dựng Thăng Long (42)
      • 2.3.1. Đặc điểm và yêu cầu quản lý sản xuất tại doanh nghiệp (42)
      • 2.3.2 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành xây lắp tại Công ty CP Cơ giới và Xây dựng Thăng Long (43)
      • 2.3.3 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp tại Công ty CP Cơ giới và xây dựng Thăng Long (44)
  • CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH XÂY LẮP Ở CÔNG TY CP CƠ GIỚI VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG (82)
    • 3.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH XÂY LẮP Ở CÔNG TY CƠ GIỚI VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG (82)
      • 3.1.1. Ưu điểm (82)
      • 3.1.2. Những hạn chế (84)
    • 3.2. Một số ý kiến hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm ở Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long (85)
      • 3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện (85)
      • 3.2.2. Một số ý kiến hoàn thiện công tác kế toán tại công ty (86)
  • KẾT LUẬN (92)

Nội dung

LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở DN XÂY LẮP

SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

1.1.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây lắp ảnh hởng đến kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất mang tính công nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất quan trọng cho nền kinh tế quốc dân Có các đặc điểm sau:

- Sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc, có quy mô lớn, kết cấu phức tạp mang tính đơn chiếc, thời gian xây dựng để hoàn thành sản phẩm có giá trị sử dụng thờng dài Đặc điểm này làm cho việc hạch toán rất khác biệt so với các ngành khác Sản phẩm xây lắp phải theo điều lệ quản lý và tiêu chuẩn do Nhà nớc qui định Quá trình thi công đợc so sánh với dự toán làm thớc đo đã quy định sẵn.

- Sản phẩm xây lắp thì cố định tại nơi sản xuất, còn các điều kiện cần thiết cho sản xuất nh: máy thi công, ngời lao động, di chuyển theo địa điểm đặt công trình cho nên chi phí dịch vụ mua ngoài (vận chuyển ) ảnh hởng rất lớn đến chi phí và giá thành của sản phẩm Mặt khác việc xây dựng còn chịu tác động của địa chất công trình và điều kiện thời tiết, khí hậu của địa phơng. Cho nên công tác quản lý và sử dụng tài sản, vật t cho công trình rất phức tập đòi hỏi phải có mức giá cho từng loại công tác xây dựng cho từng vùng lãnh thổ cụ thể.

- Việc tổ chức quản lý và hạch toán phải tiến hành chặt chẽ đảm bảo cho công trình phù hợp dự toán thiết kế.

1.1.2 Khái niệm và bản chất chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm

1.1.2.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất:

Doanh nghiệp sản xuất là những doanh nghiệp trực tiếp sản xuất ra của cải, vật chất để đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng xã hội Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh hay thực hiện các công việc dịch vụ nào đó, các doanh nghiệp phải bỏ ra các chi phí về sử dụng nhà xởng, máy móc, nguyên vật liệu, tiền lơng công nhân sản xuất, chi phí vật liệu mua ngoài, chi phí bằng tiền khác, để có thể biết đợc số chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong kỳ hoạt động nhằm tổng hợp tính toán các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phục vụ yêu cầu quản lý mọi chi phí chi ra cuối cùng đợc biểu hiện bằng thớc đo tiền tệ và gọi là chi phí sản xuất (CPSX).

Các chi phí của doanh nghiệp luôn đợc tính toán đo lờng bằng tiền và gắn với một thời gian xác định là: tháng, quý, năm.

Nh vậy, CPSX là toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ dùng vào sản xuất sản phẩm đợc biểu hiện bằng tiền.

Và việc phân loại chi phí sản xuất hợp lý là cơ sở để các nhà quản lý có thể nhận thức và đánh giá đợc tình hình và sự biến động của từng loại chi phí, từ đó mà có thể đa ra các quyết định quản trị hiệu quả Chúng ta có các cách phân loại chi phí sau:

* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế (còn gọi là phân loại theo yếu tố).

Theo cách phân loại này sắp xếp các chi phí có cùng nội dung và tính chất kinh tế vào một loại gọi là yếu tố chi phí, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu và có tác dụng nh thế nào Theo chế độ kế toán hiện hành tại ViệtNam khi quản lý và hạch toán CPSX các doanh nghiệp phải theo dõi đợc chi phí theo 5 yếu tố sau:

 Chi phí nguyên vật liệu: Gồm toàn bộ chi phí về các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, và chi phí nguyên vật liệu khác.

- Chi phí nhân công: Là toàn bộ khoản tiền lơng phải trả cho ngời lao động, các khoản trích bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn theo tiền lơng của ngời lao động.

 Chi phí khấu hao máy móc thiết bị: Gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

 Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp đã chi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài nh tiền điện, tiền nớc… phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

 Chi phí bằng tiền khác: Gồm toàn bộ chi phí khác chi cho hoạt động sản xuất ngoài các yếu tố chi phí nói trên.

Việc phân loại chi phí sản xuất theo cách này giúp ta biết đợc nội dung, kết cấu tỷ trọng của từng yếu tố CPSX để phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất để từ đó phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí đồng thời lập dự toán cho kì sau.

* Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí

(phân loại theo khoản mục).

Căn cứ vào mục đích và công dụng kinh tế của chi phí trong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu đợc sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ.

- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lơng và các khoản phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo tiền lơng của công nhân sản xuất nh kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

- Chi phí sử dụng máy thi công : bao gồm chi phớ cho cỏc mỏy thi cụng nhằm thực hiện khối lượng xõy lắp bằng mỏy Mỏy múc thi cụng là loại mỏy trực tiếp phục vụ xõy lắp cụng trỡnh Đó là những mỏy múc chuyển động bằng động cơ hơi nước, diezen, xăng, điện,

Chi phớ sử dụng mỏy thi cụng gồm chi phí thường xuyờn và chi phớ tạm thời

- Chi phí thường xuyờn cho hoạt động của mỏy thi cụng gồm: lương chính, phụ của công nhân điều khiển, phục vụ mỏy thi cụng Chi phớ nguyờn liệu, vật liệu, cụng cụ dụng cụ, chi phớ khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài (sửa chữa nhỏ, điện, nước, bảo hiểm xe, mỏy ) và cỏc chi phớ khỏc bằng tiền.

KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP

1.2.1 Kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT) là những chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nửa thành phẩm mua ngoài, nhiên liệu sử dung trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hay thực hiện cung cấp lao vụ dịch vụ.

Chi phí NVLTT thực tế trong kỳ đợc xác định theo công thức:

= + - - Để theo dõi các khoản CPNVLTT, kế toán sử dụng TK621- CPNVLTT TK627 đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí (phân xởng, bộ phận sản xuất).

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ NVLTT

C i : CPSX phân bổ cho đối tợng thứ i

C : Tổng CPSX phát sinh đã tập hợp đợc cần phân bổ

T i : Tổng đại lợng tiêu chuẩn dùng để phân bổ t i : Đại lợng của tiêu chuẩn cần phân bổ

NVLTT thực tế trong kỳ

Trị giá NVLTT còn lại đầu kỳ

Trị giá NVLTT xuất dùng trongkỳ

Trị giá NVLTT còn lại cuối kỳ

Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có)

NVL xuất dùng trực tiếp cho sản xuất SP NVL dùng không hết nhập lại kho

K/c CPNVLTT tính giá thành SP Mua NVL dùng ngay sxsp không qua kho

Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

CPNVLTT vợt trên mức bình thờng

Cp NVLTT Tạm đc duyệt

1.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:

Chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT) là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất gồm: tiền lơng chính, tiền lơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo số tiền lơng của công nhân sản xuất.

Tài khoản sử dụng: TK622 – CPNCTT, phản ánh chi phí nhân công của công nhân trực tiếp sản xuất.

Tiền lơng nghỉ phép phải trả Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất vật liệu ( nếu có ) Tiền lơng phải trả cho công nhân sản xuất sản phẩm vật liệu

Tiền công phải trả cho lao động ( thuê ngoài )

Tiền lơng, tiền ăn giữa ca của công nhân ( SXSP công nghiệp, cung cấp dịch vụ trong DNXL )

Tạm ứng tiền công cho các đơn vị nhận khoán khối lợng xây lắp

Thanh toán giá trị nhân công nhận khoán theo bảng quyết toán

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ NCTT

1.2.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công ( MTC ):

MTC là những máy móc thiết bị trực tiếp phục vụ sản xuất thi công nh: máy đầm, máy ủi, máy xúc, máy trộn bê tông, Chi phí sử dụng máy thi công là chi phí về sử dụng máy để hoàn thành khối lợng xây lắp

Hạch toán chi phí sử dụng MTC phụ thuộc vào hình thức sử dụng MTC : tổ chức đội MTC riêng biệt chuyên thực hiện các khối lợng thi công bằng máy hoặc giao MTC cho các đội, XN xây, lắp.

- Nếu DN có tổ chức các đội MTC riêng biệt và có phân cấp hạch toán cho đội máy tổ chức hạch toán kế toán riêng thì các chi phí liên quan đến hoạt động của đội MTC đợc tính vào các khoản mục chi phí NVLTT, chi phí NCTT và chi phí SXC chứ không phản ánh vào khoản mục chi phí sử dụng MTC.

Số phân bổ CP tạm thời hàng tháng =

CP thực tế XD các công trình tạm dự tính +

CP tháo dỡ các công trình tạm dự tính

Giá trị phế liệu thu hồi đợc dự tính

Thời gian sử dụng các công trình tạm hoặc thời gian thi công trên công trờng

- Nếu DN không tổ chức đội MTC riêng biệt, hoặc có tổ chức đội MTC riêng biệt nhng không phân cấp thành một bộ phận độc lập để theo dõi riêng chi phí thì chi phí phát sinh đợc tập hợp vào TK 623 Các chi phí sử dụng MTC gồm 2 loại chi phí là chi phí thờng xuyên ( CPTX) và chi phí tạm thời ( CPTT )

+ CPTX: Chi phí nhiên liệu, dầu mỡ, tiền lơng của công nhân điều khiển và công nhân phục vụ MTC, tiền khấu hao TSCĐ là xe MTC, các chi phí về thuê máy, chi phí sửa chữa thờng xuyên xe MTC.

+ CPTT: là chi phí phát sinh một lần liên quan đến việc tháo, lắp, vận chuyển máy và các khoản chi phí về những công trình tạm phục vụ cho việc sử dụng máy nh : lán che mát, bệ để máy

Các CPTX đợc tính trực tiếp 1 lần vào chi phí sử dụng MTC trong kỳ Còn

CPTT không hạch toán 1 lần vào chi phí sử dụng MTC mà đợc tính phân bổ dần theo thời gian sử dụng Xác định số phân bổ hàng tháng nh sau :

CPTT cũng có thể tiến hành theo phơng pháp trích trớc vào chi phí sử dụng

MTC Khi sử dụng xong công trình tam, số chênh lệch giữa chi phí thực tế phát sinh với chi phí trích trớc đợc xử lý theo quy định.

Tài khoản kế toán sử dụng: TK 623- CP sử dụng MTC

TK 623 đợc chi tiết thành 6 TK cấp 2

+ TK 6231: Chi phí nhân viên

+ TK 6232: Chi phí vật liệu xuất phục vụ máy thi công

+ TK 6233: Chi phí công cụ dụng cụ xuất phục vụ máy thi công

+ TK 6234: Chi phí khấu hao máy thi công

+TK 6237: Chi phí dịch vụ mua ngoài

Trích trớc lơng nghỉ phép của công nhân sử dụng MTC

Trích khấu hao máy móc thi công

Chi phí công cụ dụng cụ cho máy thi công

Chi phí vật liệu, nhiên liệu cho máy thi công

Theo giá cha có thuế

Các chi phí khác cho máy thi công

Thuế GTGT đợc khấu trừ

Theo giá chưa có thuế

Trích trước chi phí tạm thời

Thuế GTGT đợc khấu trừ

+ TK 6238: Chi phí khác bằng tiền.

HẠCH TOÁN CHI PHÍ SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG

1.2.4 Kế toán chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung (CPSXC) là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xởng, tổ đội, bộ phận sản xuất CPSXC đợc tập hợp theo từng phân xởng, bộ phận sản xuất, tổng hợp theo chi phí cố định và chi phí biến đổi, quản lý chi tiết theo từng yếu tố chi phí Cuối kỳ cần tính toán phân bổ CPSXC trong phân xởng theo những tiêu chuân phân bổ hợp lý.

Tài khoản kế toán sử dụng: TK 627- CPSXC, đợc chi tiết thành 6 TK cấp 2:

TK 627.1: Chi phí nhân viên phân xởng

TK 627.2: Chi phí vật liệu xuất dùng chung cho phân xởng

TK 627.3: Chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng cho phân xởng

TK 627.4: Chi phí khấu hao TSCĐ tại phân xởng

TK 627.7: Chi phí dịch vụ mua ngoài

TK 627.8: Chi phí khác bằng tiền của phân xởng

Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên đội XD, tiền ăn giữa ca của CNXL, nhân viên QL đội xây dựng

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ (%) quy định trên tiền lơng của CN trực tiếp XL, nhân viên sử dụng MTC, nhân viên QL đội

Chi phí NVL, CCDC xuất dùng cho đội xây dựng

Trích khấu hao máy móc thiết bị sản xuất thuộc đội xây dựng

Chi phí SX thực tế PS

Trích trớc hoặc phân bổ CP sửa chữa thuộc đội XD

Chi phí điện, nớc, điện thoại thuộc đội XD

Tạm ứng giá trị XL giao khoán nội bộ Quyết toán tiền tạm ứng về

KLXL hoàn thành bàn giao đã đợc duyệt

Thuế GTGT nếu được khấu trừ

HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

1.2.5 Kế toán tổng hợp, phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất:

Chi phí sản xuất kinh doanh trong DNXL bao gồm những chi phí có liên quan đến việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã đợc tập hợp vào bên

Nợ của các TK 621, 622, 623 và 627 Để tính đợc giá thành sản phẩm cho

Chi phí SD máy phân bổ cho từng đối t- ợng

Tổng CP SD máy phải phân bổ Tổng số ca máy hoạt động thực tế hoặc

KL công tác do máy thực hiện

Số ca máy thực tế (hoặc KL công tác) máy đã phục vụ cho từng đối tuợng

H Giá kế hoạch của 1 ca máy

Giá kế hoạch của 1 ca máy thấp nhất

Số ca máy chuẩn của từng loại máy đã hoạt động

= Số ca máy thực tế hoạt động của từng loại máy x H

CPSD máy phân bổ cho từng đối t- ợng

Tổng CPSD máy phải phân bổ Tổng số ca máy chuẩn (đã đợc quy đổi) của các loại máy x S ố ca máy đã đợc quy đổi phục vụ cho từng đối tợng từng đối tợng, kế toán thực hiện việc kết chuyển chi phí đối với các chi phí đã tập hợp trực tiếp theo từng đối tợng, kế toán phải tính phân bổ các chi phí này cho từng đối tợng theo tiêu thức thích hợp.

 Phân bổ chi phí sử dụng MTC.

+ Trờng hợp các chi phí sử dụng MTC đợc theo dõi riêng cho từng loại máy Xác định chi phí phân bổ cho từng đối tợng nh sau:

+ Trờng hợp không theo dõi tập hợp chi phí cho từng loại máy riêng biệt, phải xác định ca máy tiêu chuẩn thông qua hệ số quy đổi:

Sau đó căn cứ vào hệ số quy đổi và số ca máy đã thực hiện của từng loại máy để quy đổi thành số ca máy chuẩn.

Tính PB cho CP sử dụng máy cho từng đối tợng theo số máy tiêu chuẩn:

- Phân bổ chi phí SXC:

Chi phí SXC đựơc tập hợp theo từng công trờng, hoặc đội thi công và tính phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình theo phơng pháp thích hợp. Tiêu chuẩn để phân bổ chi phí SXC thờng đợc sử dụng là : phân bổ theo chi phí SXC định mức, phân bổ theo giờ công sản xuất kinh doanh định mức hoặc thực

Giá trị khối l- ợng nhận bàn giao do nhà thầu phụ bàn giao

Thuế GTGT được khấu trừ

Hoặc giá trị khối lợng do nhà thầu phụ bàn giao đợc xác định là tiêu thụ ngày

Giá trị SPXL hoàn thành bàn giao cho bên A

Giá thành SPXL hoàn thành bàn giao cho đơn vị thầu chính XL

Giá thành SPXL hoàn thành chờ tiêu thụ hoặc cha bàn giao

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ 29 SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ GIỚI VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ GIỚI VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG

CƠ GIỚI VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG

Tên công ty : Công ty cổ phần Cơ giới và Xây dựng Thăng Long Địa chỉ : Đường Phạm Văn Đồng – Từ Liêm – Hà Nội. Điện thoại : 04.38389078 Fax : 04.38387905 Website: cg6.vn Chủ tịch HĐQT : Nguyễn Khắc Mậu

Tổng Giám đốc : Phạm Xuân Khiêm

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển :

* Giai đoạn 1974-1985 (Công ty cơ giới 6):

Năm 1973, Đất nước bắt tay vào xây dựng công trình thế kỷ – cầu Thăng Long.Trạm điện bờ Nam được thành lập với nhiệm vụ xây dựng, quản lý, vận hành lưới điện hạ thế của công trường bờ Nam.Khi đại công trường ngày càng mở rộng, Trạm điện bờ Nam được nâng cấp thành Công ty Cơ giới 6 theo quyết định số 2077/QĐ-T C ngày 26 tháng 8 năm 1974 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải Là đơn vị trực thuộc Xí nghiệp liên hiệp cầu Thăng Long (nay là Tổng Công ty xây dựng Thăng Long)

* Giai đoạnh 1985-1993 ( Xí nghiêp Cơ giới 6 )

Tháng 3 năm 1985 Công ty cơ giới 6 được đổi tên thành Xí nghiệp cơ giới

6 theo quyết định số 262/QĐ-TCCB ngày 11 tháng 3 năm 1985 của Tổng Giám đốc Liên hiệp các xí nghiệp xây dựng cầu Thăng Long.

Trong thời gian này, Cơ giới 6 là đơn vị đầu tiên thành công trong việc thiết kế, chế tạo và vận hành dây chuyền dầm BTCT DƯL từ nhà máy Bê tông Mộc bên bờ sông Hồng ( nay là Công ty cổ phần xây dựng số 6 ThăngLong)đến các công trường Cầu nổi 100T đầu tiên của miền Bắc cũng ra đời từ đây để góp phần xây dựng hàng loạt công trình: cầu Gián Khẩu ( Ninh Bình ), cầu Bo ( Thái Bình ), cầu Bến Thủy ( Nghệ An ).

Phát huy thế mạnh Cơ giới 6 sẵn có, Xí nghiệp đã mở rộng lĩnh vực sản xuất sang vận chuyển hàng hóa siêu trường siêu trọng, trục vớt cứu hộ các thiết bị nổi gặp nạn, vận chuyển và lắp dựng tháp C2 Láng Trung, Tuabin nhà máy thủy điện Hòa Bình, tháp tổng hợp Urê nhà máy phân đạm Hà Bắc.

* Giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2001 ( Công ty Thi công Cơ giới Thăng Long )

Tháng 3 năm 1993 Xí nghiệp cơ giới 6 được đổi tên thành Công ty thi công cơ giới Thăng Long theo quyết định số 498/QĐ/TCCB-LĐ của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải.

Lúc này Công ty Thi công Cơ giới Thăng Long cũng tham gia thi công các công trình cầu trên nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, mở rộng sang lĩnh vực xây dựng cảng như: cảng Quy Nhơn, cản Lotus, cảng Thị Vải.

* Giai đoạn từ tháng 9 năm 2001 đến tháng 7 năm 2004: Để phù hợp với quy mô sản xuất và ngành nghề kinh doanh, một lần nữa Công ty được đổi tên thành Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long theo quyết định số 3924/QĐ-BGTVT ngày 23 tháng 11 năm 2001 của Bộ giao thông vận tải.

Cũng từ đây, Cơ giới 6 đã là một nhà thầu xây lắp thực sự, có tiềm lực nhưng vẫn duy trì phát huy sức mạnh truyền thống, theo phương châm: đa ngành nghề, đa sở hữu.

* Giai đoạn sau cổ phần hóa ( từ ngày 08 tháng 7 năm 2004 đến nay ) :

Theo quyết định 2295/QĐ-BGTVT ngày 08 tháng 8 năm 2003 của Bộ giao thông vận tải, ngày 29 tháng 6 năm 2004, Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long đã tổ chức Đại hội cổ đông sáng lập với tên gọi Công ty Cổ phần

Cơ giới và Xây dựng Thăng Long, chính thức chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp lần 1 ngày 08 tháng 7 năm 2004, vốn điều lệ là 6,8 tỷ đồng với cơ cấu : Nhà nước giữ 60% và các cổ đông khác giữ 40%

Tháng 12 năm 2006, Đại hội cổ đông bất thường của Công ty đã quyết định tăng vốn điều lệ lên trên 11,3 tỷ đồng với cơ cấu vốn: Nhà nước giữ 36% và các cổ đông khác giữ 64% Đại hội cũng nghị quyết giao cho Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc chuẩn bị mọi điều kiện sẵn sàng đưa cổ phiếu Công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán trong năm 2007, Công ty cổ phần cơ giới và xây dựng Thăng Long chính thức được UBCK Nhà nước công nhận là Công ty đại chúng.

Do có nhiều thành tích đóng góp cho ngành giao thông vận tải, Công ty cổ phần Cơ giới và Xây dựng Thăng Long đã được tặng nhiều danh hiệu cao quý:

- Huân chương Lao động hạng 3 ( năm 1978 )

- Huân chương Lao động hạng 3 ( năm 1998 )

- Cờ thi đua xuất sắc của Tổng công ty xây dựng Thăng Long trong các năm 1999, năm 2000, năm 2002.

2.1.2 Các công trình tiêu biểu :

Các sản phẩm của Công ty chủ yếu phục vụ các công trình xây dựng giao thông vận tải, phục vụ các đối tác, bạn hàng trong nước:

- Xây dựng các công trình cầu đường bộ như tham gia vận chuyển lao lắp hàng nghìn phiến dầm bê tông nặng 60 tấn dài 33 mét cho các cầu Chương Dương, Bến Thủy, Gián Khẩu, cầu Bo, cầu Triều Dương, cầu Giẽ, gần đây là các cầu Trung Hà, Lăng Cô, Yên Lệnh, cầu Kiền…đảm bảo chất lượng mỹ thuật, luôn giữ vững được uy tín với khách hàng.

- Lắp đặt xây dựng các trạm biến áp, đường dây tải điện dưới 35 KW như đường điện Hải Sơn, Ba Chẽ Quảng Ninh, khu vực điện Nam Thăng Long…

- Các công trình xây dựng dân dụng như trường PTCS Hoành Mô QuảngNinh, nhà nghỉ và trực của tiếp viên hàng không Gia Lâm Hà nội…

- Gia công hàng ngàn tấn kết cấu thép như thing chop trụ, khung vây, hàng trăm cọc thép phục vụ các công trình cầu Bến Thủy, Việt Trì, Sông Gianh, chế tạo máy ép cọc, trạm trộn bê tông, sản xuất các sản phẩm cấu kiện bê tông theo đơn đặt hàng của khách hàng và phục vụ cho các công trình của Công ty.

2.1.3 Định hướng phát triển trong tương lai :

1- Phát triển công ty bền vững, các chỉ tiêu: Sản lượng, doanh thu, tiền lương, lợi nhuận, cổ tức … năm sau cao hơn năm trước

2- Đa ngành nghề, đa sở hữu, chuyển một bộ phận của công ty sang làm nhà đầu tư.

3- Tăng cường công tác dịch vụ, xây dựng trung tâm đào tạo, xưởng bê tông tại xã Kim Nỗ - Đông Anh đưa vào hoạt động.

4- Chấp hành nghiêm túc quy chế của Công ty cũng như của Tổng công ty Trong giai đoạn từ năm 2010-2012, Công ty xây dựng chiến lược phát triển như sau :

1/ Về quy mô sản xuất :

Phấn đấu từ nay đến tháng 6 năm 2010 sẽ xây dựng công ty trở thành đơn vị có quy mô sản xuất lớn với các chỉ tiêu như sau :

TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1 Sản lượng 99 tỷ đồng 109 tỷ đồng 127 tỷ đồng

2 Doanh thu 75 tỷ đồng 82 tỷ đồng 90 tỷ đồng

3 Thu nhập BQ (người/ đồng) 2.035.000 2.220.000 2.405.000

Ngành nghề chính của công ty là xây dựng công trình giao thông, kết hợp

Nhận hợp đồng công trình

Lập kế hoạch xây dựng giao cho bên sản xuất

Tiến hành hoạt động xây lắp

Nghiệm thu khối lượng công trình, HMCT hoàn thành

Thanh lý hợp đồng, bàn giao công trình

Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Cơ giới và Xây dựng Thăng Long

và Xây dựng Thăng Long.

2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của phòng Tài chính kế toán:

Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc công ty, đồng thời chịu sự chỉ đạo và kiểm tra về mặt nhiệm vụ của Kế toán trưởng cấp trên và của cơ quan tài chính, thống kê cung cấp.

- Giúp Giám đốc công ty tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế của Công ty theo cơ chế quản lý mới.

- Phân tích hoạt động kinh tế tài chính.

- Kiểm tra kiểm soát các hoạt động kinh tế tài chính.

- Tổ chức thực hiện hạch toán kế toán phải thực hiện theo đúng pháp lệnh kế toán và thống kê của Nhà nước ban hành

- Tổ chức công tác kế toán, thống kê phù hợp với tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty theo yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý, không ngừng cải tiến tổ chức bộ máy và công tác kế toán thống kê.

- Ghi chép, tính toán, phản ánh số liệu hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, quá tình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng kinh phí của Công ty.

- Hướng dẫn và chỉ đạo các đơn vị trong Công ty có liên quan đến công tác hạch toán kế toán, thống kê.

- Thường xuyên kiểm tra kiểm soát về việc chấp hành chế độ về quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn, quản lý về các định mức tiêu hao vật tư nguyên nhiên liệu, định mức lao động, tiền lương, tiền thưởng và các chế độ chính sách với người lao động

- Kiểm tra, kiểm soát việc tiến hành các cuộc kiểm kê tài sản và đánh giá lại tài sản theo đúng chủ trương và chế độ của Nhà nước

- Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành công trình, hạng mục công trình, sản phẩm, dịch vụ kịp thời, đầy đủ và chính xác.

- Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thường xuyên,nhằm đánh giá đúng đắn tình hình, kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, phát hiện ra những lãng phí và thiệt hại đã xảy ra,những việc là không có hiệu quả, những trì trệ trong sản xuất kinh doanh, đồng thời đề ra biện pháp khắc phục để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao hơn.

- Lập đầy đủ và gửi đúng kỳ hạn các báo cáo tài chính, thống kê theo chế độ quy định.

- Tổ chức phổ biến và hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ tài chính kế toán Nhà nước, quy định của cấp trên về thống kê thông tin kinh tế cho các đơn vị, cá nhân có liên quan trong Công ty.

- Tổ chức bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liệu và số liệu kế toán thuộc bí mật Nhà nước.

- Vận dụng chế độ chính sách Nhà nước về quản lý kinh tế tài chính và hạch toán kế toán vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty sao cho phù hợp và ra các quy định hướng dẫn cụ thể.

- Chỉ đạo trực tiếp công tác hạch toán kế toán của đơn vị trong Công ty.

- Tham gia trong việc tuyển dụng, thuyên chuyển, nâng cấp bậc, khen thưởng, thi hành kỷ luật các nhân viên kế toán, thủ quỹ, thủ kho trong Công ty.

- Tham gia trong hội đồng kiểm kê, mua bán tài sản, hội đồng nâng lương, hội đồng xét khen thưởng, kỷ luật cá nhân, tập thể…

- Yêu cầu tất cả các đơn vị trong Công ty chuyển đầy đủ, kịp thời những chứng từ kế toán và những tài liệu pháp quy và các tài liệu khác cần thiết cho công việc kế toán và kiểm tra kiểm soát.

- Kiểm tra chữ ký các báo cáo kế toán, báo cáo thống kê, các hợp đồng kinh tế, các chứng từ tín dụng, các tài liệu có liên quan đến việc thanh toán trả lương, trả thưởng, thu chi tiền mặt…

- Yêu cầu các đơn vị trong Công ty quản lý, sử dụng tài sản và tiền vốn của Công ty theo chế độ Nhà nước ban hành.

- Có quyền từ chối không thực hiện các khoản chi không đúng chế độ.

- Hướng dẫn các đơn vị làm đúng thủ tục, chứng từ thanh quyết toán tài chính hợp lý, hợp lệ, đúng và chính xác.

- Kiểm tra sổ sách chứng từ tại các đơn vị thi công.

- Lập các báo cáo về kế toán chính xác.

Phòng tài chính kế toán của công ty có 6 người , phân nhiệm vụ các khâu cụ thể cho từng người như sau:

Phụ trách chung theo nhiệm vụ, chức năng của phòng, chịu trách nhiệm trước pháp luật do nhà nước quy định, giúp giám đốc công ty tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê tin kinh tế, tham gia hợp đồng kinh tế và hạch toán kế toán Đảm bảo thực hiện đúng chế độ hiện chính sách quy định, tổ chức đào tạo hướng dẫn, kiểm tra kế toán trong công ty.

* Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp : Điều hành các nhân viên kế toán tổng hợp số liệu báo cáo tài chính theo dõi chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty.

* Kế toán vật tư – tài sản cố định :

Theo dõi vật tư, tài sản cố định của công ty.

* Kế toán ngân hàng và công nợ :

- Chịu trách nhiệm giao dịch và theo dõi các khoản thanh toán với ngân hàng.

- Theo dõi tình hình công nợ và thanh toán với ngân sách nhà nước của công ty.

Theo dõi thanh toán tiền lương, BHXH với cán bộ công nhân viên và các khoản thanh toán khác.

* Kế toán quỹ tiền mặt :

Kế toán vật tư TSCĐ

Kế toán Ngân hàng & công nợ

Kế toán thanh toán tiền lương BHXH

Kế toán quỹ tiền mặt

Nhân viên kế toán ở các đội Xây dựng công trình

Chịu trách nhiệm về thu chi, rút tiền mặt ở ngân hàng về quỹ và quản lý quỹ tiền mặt của công ty.

Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty CP Cơ giới và Xây dựng Thăng Long

2.2.2 Các chính sách kế toán của công ty:

- Chế độ kế toán áp dụng: theo chế độ Nhà nước hiện hành “chế độ doanh nghiệp xây lắp” QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ tài chính

- Niên độ kế toán của công ty là 1 năm, bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc 31/12 dương lịch hàng năm.

- Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên.

- Phương pháp xác định giá vốn hàng bán : giá dự toán nhận thầu đã được duyệt.

- Khấu hao tài sản cố định theo phương pháp khấu hao đường thẳng.

- Đơn vị tiền tệ của công ty: VNĐ

- Kỳ tính giá thành và báo cáo theo năm

Tại công ty hiện có các sổ sau:

Sổ, thẻ kế toán chi tiết:

+ Sổ chi tiết TK621, 622, 623, 632 mở chi tiết cho từng công trình.

+ Sổ (thẻ) tài sản cố định

+ Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay.

+ Sổ chi tiết thanh toán với người mua- người bán.

+ Sổ chi tiết nguồn vốn chủ sở hữu.

+ Sổ chi tiết chi phí phải trả.

Sổ kế toán tổng hợp

- Báo cáo tài chính của công ty gồm:

+ Bảng cân đối kế toán

+ Báo cáo kết quả kinh doanh

+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

+ Báo cáo thuyết minh tài chính

2.2.3 Hình thức kế toán áp dụng

- Hình thức kế toán áp dụng tại công ty: Nhật ký Chung.

- Công ty đang sử dụng phần mềm kế toán sunsoft.

Phần mềm này tự động sau khi chúng ta thực hiện nhập liệu thì số liệu sẽ tự chuyển sang các sổ kế toán có liên quan theo các tiêu thức đã được định sẵn ở màn hình nhập liệu

Màn hình nhập liệu của phần mềm có:

- Ô ngày tháng: là ngày tháng nhập vật tư vào sổ theo dõi vật tư.

- Ô số chứng từ: đánh số thứ tự cho chứng từ này

- Ô nhập kho: ở đây các kho của từng công trình sẽ được mã hoá như: + K1_CR: là kho nguyên liệu, vật liệu của cầu Rạt

+ K2_CR: là kho công cụ dụng cụ của cầu Rạt

Khi mình cần bổ sung thêm vật tư thì vào ô BSDMVT trên màn hình nhập liệu lúc này sẽ hiện lên màn hình bổ sung vật liệu gồm: mã vật tư, CCDC hay thiết bị tên đầy đủ và cần điền các điều kiện như đơn vị tính, nước sản xuất, ngày sử dụng.

- Ghi có TK: VD: TK ghi có: 141- khách hàng: Trần Văn Sơn (là người tạm ứng tiền mặt mua vật tư) hoặc TK ghi có: 331- khách hàng: Công

05/12/2008 ty TNHH Nhất Phát (là nhà cung cấp vật tư cho công ty).

- Diễn giải: Nhập kho vật tư cho công trình cầu Rạt

- Ô hóa đơn GTGT: là ô chúng ta thực hiện đầu tiên gồm: nhập loại hoá đơn (như 01: là hoá đơn GTGT các mặt hàng chịu thuế, 02: hoá đơn thông thường ), phần trăm thuế (0%, 5%; 10%), số hoá đơn, ký hiệu hoá đơn, doanh số và phần mềm sễ tự nhảy số thuế được khấu trừ, phải điền mã số thuế của nhà cung cấp, tên nhà cung cấp một cách chính xác.

Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty CP Cơ giới và Xây dựng Thăng Long

2.3.1 Đặc điểm và yêu cầu quản lý sản xuất tại doanh nghiệp

Công ty CP cơ giới và xây dựng Thăng Long là một công ty con củaTổng công ty Xây dựng Thăng Long có những đặc điểm rất đặc thù của một doanh nghiệp xây lắp, sản phẩm của công ty là những công trình cố định có quy mô lớn , thời gian thi công dài… điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến việc huy động vốn, sử dụng vốn và đặc biệt là tổng hợp chi phí của công trình Do đó yêu cầu phải có một hệ thống quản lý phải rất chặt chẽ, hợp lý Nhà quản lý không những phải có trình độ chuyên môn cao mà còn phải kết hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận sản xuất từ trên xuống dưới tạo nên một guồn máy không ngừng vận động tạo ra những công trình chất lượng cao mà giảm thiểu chi phí.

2.3.2 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành xây lắp tại Công ty CP Cơ giới và Xây dựng Thăng Long

* Đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành xây lắp: Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp tại Công ty

CP Cơ giới và Xây dựng Thăng Long được xác định là các công trình hay hạng mục công trình.Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp một cách rõ ràng và đầy đủ đã giúp công ty thiết lập được phương pháp hạch toán phù hợp

* Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành xây lắp:

Tại công ty, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp theo hai bước cơ bản sau:

Bước 1: Tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh cho từng công trình hay hạng mục công trình

Bước 2: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kì và tính giá thành sản phẩm hoàn thành

Trong quá trình hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành xây lắp, kế toán luôn bám sát vào số chi phí giao cho các công trình để làm cơ sở ghi nhận các khoản mục chi phí thực tế phát sinh Song song với phần việc này, kế toán cũng phản ánh việc cấp vốn cho mục đích thi công.

Các tổ, đội có quyền chủ động tiến hành thi công trên cơ sở các định mức kĩ thuật, kế hoạch tài chính đã được Ban giám đốc thông qua:

 Chủ động trong việc mua, tập kết và bảo quản vật tư cho các công trình thi công.

 Chủ động thuê và sử dụng nhân công ngoài xuất phát từ nhu cầu thực tế.

 Chủ động trong việc thuê máy thi công cho thi công xây lắp sao cho hiệu quả nhất.

Quá trình thi công chịu sự giám sát chặt chẽ của phòng Kế toán về mặt tài chính, phòng Dự án - Kế hoạch và phòng Thiết kế về mặt kỹ thuật cũng như tiến độ thi công Đầu tháng, mỗi tổ, đội thi công đều phải lập kế hoạch sản xuất-kế hoạch tài chính gửi cho các phòng ban chức năng, qua đó xin tạm ứng để có nguồn tài chính phục vụ thi công Để minh hoạ chi tiết về quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành công tác xây lắp tại công ty CP cơ giới & xây dựng Thăng Long theo hình thức khoán, xin lấy hạng mục xây thô (bao gồm thi công móng và thi công thân) của công trình “Cầu Rạt ” làm ví dụ.

Sổ chi tiết được định khoản cho cầu này là: TK621.1, TK622.1, TK623.1, 154.1. 2.3.3 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp tại Công ty

CP Cơ giới và xây dựng Thăng Long

2.3.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí NVLTT xây lắp là những chi phí vật liệu chính, vật liệu phụ, các cấu kiện, các bộ phận kết cấu công trình, vật liệu luân chuyển gia cấu thành thực thể công trình xây lắp như: Sắt thép, xi măng, gạch, gỗ, cát, đá. Chi phí NVL thường chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành sản phẩm xây lắp.

Xuất phát từ đặc điểm sản phẩm của doanh nghiệp xây lắp và công ty

CP Cơ giới & Xây dựng Thăng Long là những sản phẩm công trình có quy trình có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính chất đơn chiếc, thời gian xây dựng hoàn thành sản phẩm có giá trị sử dụng thường dài Do đó hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu được thanh toán theo tiến độ kế hoạch, khi kết quả hợp đồng được xác định tin cậy, thì doanh thu và chi phí của hợp đồng xây dựng được ghi nhận tương ứng với phần công việc hoàn thành do nhà thầu tự xác nhận vào thời điểm lập báo cáo tài chính.

Công ty thực hiện kết chuyển trực tiếp chi phí NVL cho từng công trình cụ thể và Phòng vật tư thực hiện nhập xuất vật tư theo số lượng sau đó chuyển sang cho Phòng Kế toán hoạch toán chi phí và tính giá thành cho công trình hàng quý để thực hiện doanh thu.

Kế toán vật tư sau khi nhận được chứng từ từ phòng vật tư gồm: Hoá đơn, phiếu nhập kho, kế toán thực hiện hoàn tạm ứng cho Người mua vật tư đã thực hiện tạm ứng trước đó theo định khoản:

Nợ TK152 ( tên kho nhập vật tư )

Nợ TK133 ( thuế GTGT được khấu trừ )

Có TK141 ( tên người mua hoàn chứng từ )

Khi có phiếu xuất kho thì kế toán vật tư định khoản:

Nợ TK621 ( đối tượng nhận vật liệu )

Có TK152 ( tên kho nhập vật tư ) ở màn hình nhập liệu có: ô kho nhập, kho xuất để chúng ta đánh tên kho nhập vào , Ghi có TK

Xuất tại kho: K1- kho NVL công trình Cầu Rạt

Người nhận: Nguyễn Anh Tài

Lý do xuất: Xuất kho phục vụ công trình Cầu Rạt

TT Tên hàng hoá-quy cách Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành Tiền

1 Dầu diezen VTCT-DAU lit 160.000 9.090.91 1.454.546

Viết bằng chữ: Một triệu bốn trăm năm mươi bốn ngàn, năm trăm bốn mươi sáu đồng.

Xuất, ngày 12 tháng 12 năm 2009 Để hạch toán chi tiết NVLTT cho thi công công trình xây lắp, kế toán mở Sổ chi tiết TK 621(cho từng công trình), sổ này được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình hàng ngày ghi vào sổ nhật ký chung và cuối tháng tổng hợp vào sổ cái TK 621.

Công ty Cổ phần Cơ giới và Xây dựng Thăng Long

Công ty Cổ phần cơ giới và xây dựng Thăng Long

Từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2009

Chứng từ Diễn giải Tài khoản

0 PC Tạm ứng mua NVL 141

2 Tập hợp chi phí NCTT

2 Tập hợp chi phí SXC

2 KC Kết chuyển chi phí

2 KC Kết chuyển chi phí

2 KC Kết chuyển chi phí MTC 154

2 KC Kểt chuyển chi phí SXC 154

Kế toán trưởng Người lập biểu

SH Ngày CTG Nợ Có Nợ Có

PXS 02/10 Xuất xi măng cho Cầu Rạt 152 75.365.125 175.365.125

PXS 12/10 Xuất thép D14 cho Cầu Rạt 152 98.625.798 273.990.923

PXS 13/10 Xuất đá cho Cầu Rạt 152 45.335.222 319.326.145

PXS 22/10 Xuất xăng dầu cho Cầu Rạt 152 6.200.000 325.526.145

PXS 23/10 Xuất cát vàng cho Cầu Rạt 152 31.760.000 357.286.145

PXS 28/10 Xuất thép D28 cho Cầu Rạt 152 40.003.580 397.289.725

KC 31/10 KC CPNVLTT sang CPSXDD 154 297.289.725 297.289.725

Từ tháng 10 tới tháng 12 năm 2009

Cầu Rạt Công ty Cổ phần Cơ giới và Xây dựng Thăng Long

PXS 03/11 Xuất xi măng cho Cầu Rạt 152 77.225.122 474.514.847

PXS 05/11 Xuất thép cho Cầu Rạt 152 82.223.221 556.738.068

PXS 14/11 Xuất đá cho Cầu Rạt 152 43.212.154 599.950.222

PXS 19/11 Xuất cát vàng cho Cầu Rạt 152 32.225.172 632.175.394

PXS 25/11 Xuất thép D28 cho Cầu Rạt 152 37.330.116 669.505.510

KC 30/11 KC CPNVLTT sang CPSXDD 154 272.215.785 272.215.785

PXS 05/12 Xuất xi măng cho Cầu Rạt 152 97.255.124 766.760.634

PXS 07/12 Xuất thép cho Cầu Rạt 152 87.355.346 854.115.980

PXS 10/12 Xuất đá cho Cầu Rạt 152 42.353.126 896.469.106

PXS 28/12 Xuất cát vàng cho Cầu Rạt 152 15.256.353 911.725.459

PXS 29/12 Xuất thép D28 cho Cầu Rạt 152 22.990.016 934.471.475

KC 31/12 KC CPNVLTT sang CPSXDD 154 265.179.965 265.179.965

31/12 Cộng PS quý IV năm 2009: 834.685.475 834.685.475

Ký hiệu: PXS là phiếu xuất kho sử dụng

KC là lệnh kết chuyển.

Kế toán trưởng Người Lập biểu

Do Công ty cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí sang TK154 và xác địnhCPSXDDCK nên trên sổ chi tiết, sổ cái các TK 621, 622, 623, 627 có “Số dư đầu kỳ” bằng không Để xem sổ ta vào mục “Báo cáo” nhấp chuột vào thì hiện ra mục: Sổ chi tiết TK, Sổ cái TK ấn chọn Xuất hiện màn hình sổ cần xem ta sẽ chọn những tháng gới hạn và TK cần xem sổ rồi ấn nút “xem” trên màn hình Lúc này sổ mà chúng ta cần xem sẽ hiện ra: VD: Mẫu sổ cái TK621:

SH Ngày CTG Nợ Có

PXS 1 31/10 Xuất nguyên vật liệu SX Cầu Rạt 152 297.289.725

PXS 1 31/10 Xuất nguyên vật liệu SX cầu Trang Minh 152 288.582.000

PXS 1 31/10 Xuất nguyên vật liệu SX cầu Bắc Sơn 152 295.865.258

KC 31/10 Kết chuyển CPNVLTT sang CPSXDD 154 3.963.980.665

Số dư đầu kỳ:PS trong kỳ: 10.551.999.687 10.551.999.687

Ngày31 tháng 12 năm 2009 Người Lập biểu

PXS 1 30/11 Xuất nguyên vật liệu SX Cầu Rạt 152 272.215.785

PXS 1 30/11 Xuất nguyên vật liệu SX cầu Tràng Minh 152 212.258.356

PXS 1 30/11 Xuất nguyên vật liệu SX cầu Bắc Sơn 152 284.790.560

KC 30/11 Kết chuyển CPNVLTT sang CPSXDD 154 3.225.263.368

PXS 1 31/12 Xuất nguyên vật liệu SX Cầu Rạt 152 265.179.965

PXS 1 31/12 Xuất nguyên vật liệu SX cầu Tràng Minh 152 286.265.255

PXS 1 31/12 Xuất nguyên vật liệu SX cầu Bắc Sơn 152 282.256.112

KC 31/12 Kết chuyển CPNCTT sang CPSXDD 154 3.362.755.654

Cộng phát sinh trong quý IV: 10.551.999.687 10.551.999.687

Tổng tiền lương kế hoạch phải trả Đơn giá tiền lương được duyệt = Khối lượng dự toán được duyệt X

Tổng tiền lương thực tế phải trả Khối lượng công việc giao khoán hoàn thành = X Đơn giá sản phẩm

2.2.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:

Hàng tháng sau khi nhận được bảng chấm công từ các đội gửi về kế toán tiền lương sẽ thực hiện lập “Bảng trích nộp bảo hiểm xã hội” và “Bảng thanh lương cho các đội” Phần chi phí nhân công này được tính trực tiếp vào chi phí của công trình Đối với kế toán chi phí nhân công trực tiếp công ty đã sử dụng những chứng từ:

- Bảng thanh toán lương thuê ngoài

- Bảng thanh toán lương với cán bộ công nhân viên.

Khi nhận được công trình, công ty giao khoán cho các đội xây dựng, các đội trưởng xây dựng phải căn cứ vào mức giá giao khoán để lập dự toán cho các khoản mục chi phí trong đó có khoản mục chi phí NCTT và có kế hoạch thuê mướn nhân công Sau đó tính ra tổng quỹ lương kế hoạch phải trả cho người lao động:

Trong đó: Chi phí trả cho nhân công thuê ngoài được theo dõi qua TK

3342 và với công nhân trong biên chế độ được theo dõi trên TK 3341. Đối với lao động trong biên chế công ty áp dụng trả lương theo hình thức ngày công theo “Bảng chấm công” do công trường gửi về. Đối với lao động sản xuất (lao động thuê ngoài) công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm:

Hình thức trả lương theo sản phẩm được thể hiện trong các Hợp đồng giao khoán Trong Hợp đồng này ghi rõ khối lượng công việc được giao, yêu cầu kĩ thuật, đơn giá khoán, thời gian thực hiện Đối với bộ phận gián tiếp quản lý đội xây dựng công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian

HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH XÂY LẮP Ở CÔNG TY CP CƠ GIỚI VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH XÂY LẮP Ở CÔNG TY CƠ GIỚI VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG

VÀ TÍNH GIÁ THÀNH XÂY LẮP Ở CÔNG TY CƠ GIỚI VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG

Sau hơn 15 năm đi vào hoạt động dù còn nhiều khó khăn khi tiếp xúc với cơ chế thị trường nhưng Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long đã không ngừng lớn mạnh hoà nhập từng bước đi của mình trong sự phát triển chung của đất nước và đạt được nhiều thành tích trong công tác quản lý sản xuất và tài chính.

Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty diễn ra một cách vững chắc, tình hình sản xuất trong công ty có xu hướng phát triển và đi lên trong mọi lĩnh vực, tốc độ tăng trưởng ổn định.

Với tư cách là một nhà quản lý, ban lãnh đạo công ty đã quan tâm không chỉ về mặt vật chất, tinh thần mà còn đầu tư trang bị mọi điều kiện để kế toán phát huy tốt chức năng vai trò của mình.

Bên cạnh hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, kế toán còn tìm được hướng đi phù hợp với khả năng sản xuất, trình độ quản lý và chức năng phù hợp với chức năng của cán bộ công nhân viên trong công ty.

Sản phẩm của công ty tuy là các công trình có quy mô lớn vói thời gian kéo dài, chịu ảnh hưởng trực tiếp của thiên nhiên như: khí hậu,nhiệt độ, độ ẩm nhưng công ty luôn hoàn thành tốt nhiêm vụ mang lại sự an toàn cho người sử dụng, luôn giữ vững chữ tín về chất lượng và giá thành sản phẩm của công ty. 3.1.1 Ưu điểm

- Về tổ chức bộ máy kế toán:

Phòng kế toán được bố trí một cách khoa học hợp lý gọn nhẹ, trình độ kế toán không ngừng được nâng cao thường xuyên được đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn Mỗi kế toán viên đảm nhận một phần hành kế toán độc lập, đến cuối kỳ mới tập hợp lại cho kế toán tổng hợp lập các báo cáo tháng Việc tổ chức tập trung thống nhất giữa các bộ phận kế toán tài chính là cơ sở góp phần đáp ứng yêu cầu công tác kế toán của công ty tránh được sự trung lập trong hạch toán kế toán, luân chuyển chứng từ hợp lý, dễ đối chiếu kiểm tra sổ sách dễ phân công công việc Đồng thời sẽ tạo tinh thần chủ động, sáng tạo trong công việc đồng thời phát huy được tinh thần trách nhiệm của mỗi người đối với công việc của mình.

- Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và quy mô của công ty Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi chép đầy đủ, vừa tổng hợp vừa chi tiết, vừa theo nội dung kinh tế, vừa theo trình tự thời gian Ngoài ra nó còn giúp cho việc theo dõi, ghi chép các chi phí về sản phẩm được thuận lợi, không gây nhầm lẫn và các thông tin kinh tế được phản ánh một cách kịp thời giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp dễ dàng kiểm tra và có biện pháp quản lý tốt chi phí.

Công ty sử dụng phần mềm kế toán, nờn việc xử lý hầu như đều trên máy vi tính, điều này đã giúp kế toán rất nhiều trong việc ghi chép, xử lý và cung cấp thông tin kế toán nhanh chóng kịp thời hơn.

- Về tổ chức quản lý chi phí sản xuất:

Các chi phí trong kỳ được kế toán phân loại một cách chính xác và hợp lý cho các đối tượng chi phí, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tính giá thành sản phẩm cuối kỳ Đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Công ty đã tiến hành quản lý khá chặt chẽ cả về giá trị và hiện vật, khi mua nguyên vật liệu công ty đã cố gắng hoàn thành các thủ tục để nhập kho như kiểm nghiệm cả về số lượng và chất lượng nguyên vật liệu Đồng thời khi xuất kho nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh, vật tư luôn được đảm bảo bởi phòng kiểm tra chất lượng. Đối với khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: việc quản lý chặt chẽ về số ngày công thực tế đi làm nhằm đảm bảo tính công bằng cho công nhân viên trong công ty, mặt khác công ty đã tổ chức thực hiện quy chế khen thưởng cho cán bộ công nhân viên có trình độ kỹ thuật cao tay nghề giỏi, có nhiều sáng kiến phục vụ cho sản xuất sản phẩm Điều đó đã tạo động lực thúc đẩy mọi người làm việc hăng say, sáng tạo và nâng cao năng suất lao động. Đối với khoản mục chi phí sản xuất chung: Đối với các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền, mỗi phân xưởng đều được quy định một mức nhất định, nếu sử dụng quá định mức sẽ phải đền bù, dưới định mức được khen thưởng, đây là cách quản lý chi phí rất có hiệu quả của công ty.

Về công tác tính giá thành sản phẩm:

Công ty hoạch toán giá thành theo quý là hoàn toàn hợp lý Ngoài ra, công ty đã tiến hành quản lý theo giá thành kế hoạch Thông qua việc đánh giá so sánh giữa giá thành thực tế với giá thành kế hoạch, công ty có thể đánh giá được chất lượng của công tác quản lý sản xuất kinh doanh kỳ thực tế, từ đó có biện pháp kịp thời giúp nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh. 3.1.2 Những hạn chế:

Bên cạnh các thành tựu ưu điểm đã đạt được trong tổ chức công tác kế toán, thì ở Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long vẫn còn một số hạn chế nhất định:

Thứ nhất: Công ty không thực hiện trích trước chi phí sửa chữa máy thi công mà thường thì công ty tập hợp trực tiếp chi phí sử dụng máy thi công cho các công trình, hạng mục công trình cụ thể khi nó phát sinh Việc này có thể làm cho giá thành công trình, hạng mục công trình bị tăng đột biến, không phản ánh chính xác tình hình thực hiện hạ giá thành sản phẩm

Thứ 2: Về việc xác định các khoản chi phí phát sinh do ngừng sản xuất ngoài kế hoạch.

Trong quá trình sản xuất đôi khi doanh nghiệp phải ngừng sản xuất đột ngột do một số nguyên nhân khách quan như: thiếu nguyên vật liệu, mất điện, lũ lụt, Khi gặp một trong những sự có này doanh nghiệp buộc phải ngừng sản xuất nhưng các chi phí vẫn phát sinh như tiền lương công nhân viên, chi phí sản xuất chung như khấu hao máy móc, thiết bị nhà xưởng… Cuối kỳ kế toán vẫn tính vào chi phí sản xuất trong kỳ, vẫn hạch toán vào TK621, 622,

627 (ngừng sản xuất), điều này làm cho giá thành đơn vị sản phẩm biến động không trung thực.

Trong một số trường hợp có những CCDC thực tế có thời hạn sử dụng ngắn nhưng lại có giá trị lớn và theo Chế độ quy định sẽ phải cho vào TSCĐ và khấu hao theo định mức Điều này làm cho thời gian khấu hao sẽ không đúng với thực tế sử dụng và làm giảm chi phí một cách đáng kể.

Thứ 3 : Đối với khoản mục chi phí sản xuất chung cũng có bất cập đó là : thường thì loại chi phí nào phát sinh ở công trình, HMCT nào thì tập hợp trực tiếp cho công trình, HMCT đó nhưng có loại cần phân bổ như : tiềnBHXH, BHYT, CCDC vật tư luân chuyển thì kế toán phụ trách chúng lại phân bổ theo tiêu thức sản lượng trên cơ sở phòng kế hoạch định lượng khối lượng Vì vậy kết quả thường chưa chính xác, chưa phản ánh đúng chi phí thực tế tại thời điểm phát sinh.

Một số ý kiến hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm ở Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long

3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện: Để đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất, phát huy đầy đủ vai trò cung cấp thông tin cho việc điều hành quản lý sản xuất kinh doanh thì phải tiến hành cải tiến, đổi mới và hoàn thiện hệ thống kế toán Với vị trí là một bộ phận quan trọng trong công tác kế toán, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải ngày càng hoàn thiện đáp ứng được yêu cầu tổ chức quản lý kinh doanh hiện nay Do đó hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là việc làm cần thiết đối với các doanh nghiệp sản xuất Nhất là trong điều kiện hiện nay khi Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xây lắp nói riêng muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải tạo ra được sản phẩm có tính cạnh tranh cao như: chất lượng thoả mãn được yêu cầu của nhà đầu tư, đặc biệt giá cả phải hợp lý Doanh nghiệp chỉ thực sự hoạt động có hiệu quả khi thu nhập bù đắp được chi phí và phải có lãi Vì vậy, công ty cần phải tìm cách để tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm nhưng không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

Việc hoàn thiện công tác tập hợp CPSX và tính GTSP có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất Cụ thể:

- Đối với công tác kế toán: giúp cho công tác tổ chức kế toán khoa học, kết hợp với việc áp dụng khoa học kỹ thuật trong công tác kế toán sẽ nâng cao năng suất lao động của nhân viên kế toán, đáp ứng yêu cầu và nguyên tắc tập hợp CPSX và tính GTSP, đảm bảo tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất.

- Đối với công tác quản lý: cung cấp thông tin để chỉ đạo, kiểm tra, phân tích việc thực hiện định mức kế hoạch chi phí sản xuất và tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm.

Hoàn thiện công tác kế toán nói chung và công tác tập hợp CPSX và tính GTSP nói riêng không những có ý nghĩa trước mắt mà còn có ý nghĩa lâu dài với sự phát triển của công ty Chính vì vậy hoàn thiện công tác tập hợp CPSX và tính GTSP là rất cần thiết.

3.2.2 Một số ý kiến hoàn thiện công tác kế toán tại công ty :

Tổ chức kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP phải đảm bảo thống nhất các chỉ tiêu, thống nhất về hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản và sổ kế toán Đồng thời phải tuân thủ những quy định của Luật kế toán, chuẩn mực kế toán, và chế độ kế toán hiện hành cụ thể với Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long là theo Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC.

Việc tổ kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP trong các doanh nghiệp phải phù hợp với đặc điểm, qui mô hoạt động sản xuất kinh doanh và khối lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị cũng như mức độ phân cấp quản lý kinh tế, tài chính của doanh nghiệp trong thời gian hiện tại và xu hướng phát triển trong tương lai. Đồng thời tổ chức hạch toán kế toán phải phù hợp với trình độ của cán bộ kế toán của doanh nghiệp và phù hợp với điều kiện trang thiết bị về phương tiện kỹ thuật tính toán phục vụ cho công tác kế toán tại doanh nghiệp.

Cần đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời trung thực mọi hoạt động, các hiện tượng kinh tế phát sinh trong đơn vị cho công tác tổ chức kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP đồng thời giúp cho ban lãnh đạo doanh nghiệp và các cơ quan quản lý cấp trên nhận biết kịp thời và toàn diện các hoạt động đang diễn ra tại doanh nghiệp, từ đó có các biện pháp, quyết định thích hợp để chỉ đạo và sửa chữa kịp thời những sai sót, phát huy những điều đã đạt được và có phương hướng chỉ đạo cho những hoạt động tiếp theo của doanh nghiệp.

Tổ chức kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại doanh nghiệp sao cho gọn nhẹ, vừa tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đảm bảo công tác kế toán hiệu quả cao, các phương án hoàn thiện phải mang tính khả thi góp phần nâng cao hiệu quả chung của doanh nghiệp.

 ý kiến 1 : Trong công tác tính chi phí khấu hao TSCĐ công ty nên chia nhỏ ra các bộ phân của một bộ dàn khoan, bộ dầm để có thể có thời gian khấu hao riêng hợp lý cho các bộ phận giúp công ty có thể khấu hao nhanh hợp lý được MTC để xác định chính xác chi phí thực tế phát sinh trong kỳ và là cơ sở tính giá thành trong kỳ của mỗi công trình.

 ý kiến 2 : Công ty cổ phần cơ giới và xây dựng Thăng Long không tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn MTC Chi phí sửa chữa máy thi công phát sinh ở công trình, HMCT nào thì hạch toán trực tiếp cho công trình, HMCT đó Do vậy, chi phí sử dụng MTC của công trình, HMCT này sẽ tăng so với dự toán đồng thời chi phí sử dụng MTC của công trình, HMCT kia lại giảm gây nên sự biến động chi phí giữa các kỳ, giữa các công trình Điều này làm cho việc phân tích các yếu tố chi phí, phân tích các khoản mục giá thành gặp nhiều khó khăn, việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm mang tính chính xác không cao.

Do đó để đảm bảo đúng chế độ kế toán, đảm bảo tính đúng, tính đủ các yếu tố chi phí vào giá thành sản phẩm, công ty nên trích trước chi phí sửa chữa lớn máy thi công vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ và phân bổ cho các công trình, HMCT dựa trên cơ sở giá thành một giờ/ máy hoặc giá thành một ca/ máy hoặc một đơn vị khối lượng hoàn thành.

Khi tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ kế toán ghi:

Khi phát sinh chi phí sửa chữa kế toán ghi:

Mức trích trước chi phí SCL MTC trong tháng được xác định như sau:

Số chi phí SCL trích trong tháng =

Dự toán chi phí SCL Thời gian giữa 2 kỳ sửa chữa

Số CPSCL MTC phân bổ cho từng công trình, HMCT được xác định như sau:

MTC phân bổ cho từng công

Số chi phí SCL trích trước trong

Số ca máy phục vụ từng

CT, hạng mục Tổng số ca máy sử dụng trong tháng của các công trình, HMCT

Căn cứ vào kết quả tính toán trên kế toán TSCĐ lập bảng tính chi phí trích trước sửa chữa lớn máy thi công.

Bảng tính chi phí trích trước SCL MTC

STT Tên TSCĐ Mức trích Trong đó chia ra

Ví dụ: Trong tháng 10 năm 2008 khi đang thi công công trình cầu Bắc Sơn thì một máy khoan GBS bị hỏng nặng, tổng chi phí dùng để sửa chữa là 100.000.00đ Biết tổng số ca máy sử dụng trong tháng của các CT, HMCT là

1000 và số ca máy sử dụng cho CT cầu Bắc Sơn là 350

Khi Công ty không tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn thì toàn bộ chi phí này sẽ được hạch toán vào TK623 và tính cho công trình cầu Bắc Sơn Kế toán định khoản như sau:

Nhưng nếu trong kỳ Công ty luôn tiến hành trích trước thì khi chi phí phát sinh sẽ không làm cho tổng chi phí tại thời điểm đó bị tăng vọt lên và cũng không phải tính toàn bộ chi phí này cho công trình Cầu Đá Vách , như vậy sẽ phản ánh một cách chính xác hơn chi phí thực tế phát sinh của công trình và từ đó giá thành công trình cũng được tập hợp một cách hợp lý, phản ánh đúng giá trị của công trình hơn.

Trong kỳ ,Công ty dự toán trích trước chi phí sửa chữa lớn với mức trích là 400.000.000đ, thời gian giữa hai kỳ sửa chữa là 4 tháng.

Mức trích trước chi phí SCL MTC trong tháng được xác định như sau:

Số chi phí SCL trích trong tháng

Số CPSCL phân bổ cho công trình Cầu Đá Vách là:

Như vậy: nếu tiến hành trích trước CPSCL MTC thì khi chi phí phát sinh cũng đã có nguồn bù đắp và chi phí đó được hạch toán phù hợp cho từng công trình Và như vậy CPSC phát sinh này chỉ hạch toán cho cầu Bắc Sơn 35 trđ.

Kế toán định khoản (Cầu Đá Vách ) :

Khi tiến hành sửa chữa:

Ngày đăng: 07/07/2023, 15:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w