1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong trào yêu nước chống pháp

274 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phong Trào Yêu Nước Chống Pháp
Định dạng
Số trang 274
Dung lượng 3,87 MB

Nội dung

2 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BẢN ĐỒ MỞ ĐẦU Chương PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở PHÚ YÊN CUỐI THẾ KỶ XIX………………………………… 18 1.1 Khái quát Phú Yên trước thực dân Pháp xâm lược…………… 18 1.1.1 Tình hình trị, kinh tế, văn hóa xã hội…………………………18 1.1.2 Nhân dân Phú Yên chuẩn bị chống Pháp xâm lược…………………….31 1.2 Phong trào yêu nước chống Pháp Phú Yên cuối kỷ XIX……… 36 1.2.1 Phong trào Cần Vương chống Pháp Phú Yên (1885-1892) …… … 36 1.2.1.1 Phong trào Cần Vương nước bùng nổ hưởng ứng Cần Vương chống Pháp Phú Yên (8-9/1885) ………… …………… 36 1.2.1.2 Giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương Phú Yên với phối hợp chiến đấu tỉnh Nam Trung Kỳ (9/1885-2/1887)…… ………………………………………………… 49 1.2.1.3 Cuộc vận động chống Pháp Nguyễn Hào Sự kết thúc phong trào Cần Vương Phú Yên (1890-1892) ……………………… 60 1.2.2 Cuộc khởi nghĩa Võ Trứ, Trần Cao Vân Phú Yên (1898-1900) ……… 70 1.2.2.1.Vài nét Võ Trứ, Trần Cao Vân……………………………………… 70 1.2.2.2.Tổ chức diễn biến khởi nghĩa ………………………………… 72 Chương PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở PHÚ YÊN TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1930……………………86 2.1 Những chuyển biến trị, kinh tế, văn hóa xã hội Phú Yên ……………………………………………………………… 86 2.1.1 Về trị ……………………………………………………………… 86 2.1.2 Về kinh tế …………………………………………………………….… 90 2.1.3 Về văn hóa xã hội………………………………………………….… 96 2.2 Phong trào yêu nước cách mạng Phú Yên đầu kỷ XX đến hết chiến tranh giới lần thứ nhất……………………………….… 99 2.2.1 Tình hình chung phong trào yêu nước cách mạng nước ta năm đầu kỷ XX………………………… … 99 2.2.2 Phong trào chống thuế Phú Yên năm 1908……………………… … 104 2.2.3 Các đấu tranh chống Pháp miền núi Phú Yên đầu kỷ XX…………………………………………………………….116 2.3 Phong trào yêu nước cách mạng Phú Yên năm 1920-1930………………………………………………………… 123 2.3.1 Ảnh hưởng phong trào cách mạng giới nước……… … 123 2.3.2 Các tổ chức cách mạng đời Phú Yên…………………………… 125 2.3.2.1 Tổ chức Tân Việt cách mạng Đảng Phú Yên ………………….… 125 2.3.2.2 Sự đời hoạt động Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Phú Yên…………………………………………………………… 130 2.3.3 Sự đời Chi Đảng cộng sản Phú Yên ……………… 134 Chương PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở PHÚ YÊN TỪ 1930 ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945……….….142 3.1 Hoàn cảnh lịch sử phong trào cách mạng Phú Yên …………142 3.2 Phong trào yêu nước cách mạng Phú Yên năm (1930-1939)……………………………………………………….150 3.2.1 Các phong trào đấu tranh lãnh đạo Đảng…………… … 150 3.2.1.1.Hoạt động chi Cộng sản Phú Yên (1930-1935)…………………………………………………………….150 3.2.1.2 Phú Yên hưởng ứng phong trào dân tộc dân chủ (1936-1939)……………………………………………………………161 3.2.2 Phong trào “Nước Xu” Săm Brăm lãnh đạo ảnh hưởng (1935-1939) ………………………………………….168 3.3 Cuộc vận động Cách mạng tháng Tám Phú Yên (1939-1945)…………………………………………………………… 180 3.3.1 Cuộc vận động chuẩn bị lực lượng giành quyền Phú Yên (1939-1945) …………………………………………….………….…….180 3.3.2 Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Phú Yên …………………………197 KẾT LUẬN………………………………………………………………….… 208 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ…………………………… 214 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 215 PHỤ LỤC…………………………………………………………………….… 232 DANH MỤC CÁC BẢNG, BẢN ĐỒ Bảng Trang Bảng 1.1 Số ruộng đất, số đinh loại thuế Phú Yên năm 1880 26 Bảng 1.2 Những người huy phong trào Cần Vương Phú Yên 52 Bảng 2.1 Thống kê số trường học Phú Yên từ năm 1920 đến 1928 97 Bảng 2.2 Những người lãnh đạo Phong trào chống thuế Phú Yên năm 1908 Bảng 3.1 Số người sở hữu lớn ruộng đất Phú Yên Bảng 3.2 Danh sách người bị kết án tù năm 1931 Phú Yên 109 143 155-156 Bản đồ Bản đồ 1.1 Bản đồ hành tỉnh Phú Yên 17 Bản đồ 1.2 Phú Yên đồ Taberd ấn hành năm 1838 19 Bản đồ 2.1 Bản đồ Phú Yên đầu kỷ XX 84 Bản đồ 2.2 Sơ đồ Dân tộc học, dân tộc cư trú Tây Nguyên Nam Trung Bộ (có phần Phú Yên) 118 Bản đồ 3.1 Phân công vận động Cách mạng tháng 5-1945 phủ huyện tỉnh Phú Yên 191 Bản đồ 3.2 Thời gian giành quyền phủ huyện tỉnh Phú Yên Cách mạng tháng Tám năm 1945 203 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phú Yên - tỉnh duyên hải miền Nam Trung Bộ, nơi có truyền thống yêu nước đấu tranh cách mạng Từ thời mở nước phía Nam ơng cha ta, kỷ XVI, Phú Yên phên dậu Tổ quốc Việt Nam Trải qua lịch sử đấu tranh, xây dựng quê hương, Phú Yên nơi trực tiếp đương đầu với nhiều thử thách, nơi “đứng mũi chống giặc”, tạo nên nét riêng tiến trình phát triển lịch sử chung tồn dân tộc Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, Phú Yên tham gia với nước đấu tranh ngăn cản bước tiến kẻ thù Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Phú Yên diễn liên tục nhiều hình thức, từ đấu tranh danh nghĩa Cần Vương năm 1885 đến phong trào cách mạng dân tộc dân chủ đầu kỷ XX đặc biệt lãnh đạo trực tiếp Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1930 giành thắng lợi vẻ vang với thành công Cách mạng tháng Tám năm 1945, mở kỷ nguyên mới: độc lập, tự chủ nghĩa xã hội Lịch sử từ cuối kỷ XIX đến năm 1945 giai đoạn đấu tranh bền bỉ, kiên cường nhân dân Việt Nam nói chung Phú Yên nói riêng Vì vậy, có số học giả nghiên cứu Phú Yên với mục đích, yêu cầu khác Thế nay, chưa có cơng trình nghiên cứu trình bày cách có hệ thống toàn diện đấu tranh chống Pháp Phú Yên suốt giai đoạn lịch sử cận đại Vì lý đó, chúng tơi chọn vấn đề “Phong trào yêu nước cách mạng Phú Yên từ cuối kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945” làm đề tài nghiên cứu luận án trình bày luận án Theo chúng tơi, nghiên cứu đề tài có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn sâu sắc Về mặt khoa học, việc nghiên cứu dựng lại cách khách quan hệ thống phong trào yêu nước cách mạng Phú Yên từ năm 1885 đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, góp phần làm sáng tỏ thêm đấu tranh nhân dân Việt Nam nói chung, nhân dân Phú Yên nói riêng giai đoạn Việc nghiên cứu làm rõ mối quan hệ chặt chẽ lịch sử địa phương Phú Yên với lịch sử dân tộc, vai trị đóng góp lịch sử Phú Yên tiến trình phát triển lịch sử vùng Nam Trung Bộ dân tộc ta nói chung Về mặt thực tiễn, luận án bổ sung vào nguồn tư liệu lịch sử địa phương tỉnh Phú Yên, góp phần tuyên truyền phổ biến kiến thức, nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc tình yêu quê hương cho tầng lớp nhân dân địa phương Kết nghiên cứu luận án sở để tiến hành biên soạn giảng lịch sử địa phương trường trung học phổ thông trung học sở tỉnh Phú Yên LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Phong trào yêu nước cách mạng Phú Yên từ cuối kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 giới sử học nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Phong trào yêu nước cách mạng Phú Yên từ cuối kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám năm 1945 giới sử học nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, số nhà nghiên cứu nước đề cập đến lịch sử Phú Yên phản ánh mức độ, khía cạnh mục đích khác Như G.Boudaved với "Việc đánh chiếm Thành Bình Định" tạp chí Đơng Dương (10/9/1900) (La Prise de la Citadelle de Binh Dinh, Revue Indochinoise) [197]; Daufès (E) với " Lính xứ Đông Dương từ đời đến nay" (La Garde Indigène de l'' Indochine de sa création nos jours) [201]; J.B Guerlach với "Cuộc tàn sát năm 1885" “Massacres de 1885” [212]; A.Laborde với "Tỉnh Phú Yên" (La Province de Phu-Yen) [216]; C Paris với "Những ghi mặt địa lý lịch sử từ hành trình từ Huế vào Bình Thuận" (Cartes itinéraires de Hue Binh Thuan avec notices géographiques et historiques)[222]; Général X*** với " Trung Kỳ từ ngày tháng năm 1885 đến ngày tháng năm 1886 " (L’Annam du Juillet 1885 au Avril 1886)[210]… Các tác phẩm đề cập số kiện phong trào Cần Vương khu vực phía Nam Trung Kỳ có Phú Yên, khởi nghĩa Võ Trứ năm 1898, phong trào đấu tranh dân tộc miền núi đầu kỷ XX phong trào chống thuế 1908 Phú Yên Sau Cách mạng tháng Tám (1945), có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử liên quan đến phong trào chống Pháp nhân dân Phú Yên từ năm 1885 đến 1945, trình nghiên cứu lịch sử dân tộc Chúng ta kể đến tác giả tác phẩm sau đây: Tác giả Hành Sơn với “ Cụ Trần Cao Vân”[156], Hải Khách với “Một trang sử cận đại: phong trào chống phu nạp thuế Trung Kỳ”[96]; Trần Huy Liệu “Lịch sử 80 năm chống Pháp, Q.1,2”[117,118], Trần Huy Liệu, Văn Tạo, Nguyễn Khắc Đạm “Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam, tập I, Phong trào văn thân khởi nghĩa”[119]; Trần Văn Giàu với sách “Chống xâm lăng”[84], Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm với “Lịch sử cận đại Việt Nam tập 2,3”[81,82], Nguyễn Khánh Toàn, Nguyễn Cơng Bình, Văn Tạo… “Lịch sử Việt Nam tập II”[176]; Nguyễn Văn Kiệm với “Lịch sử Việt Nam (đầu kỷ XX1918)”[104]; Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh “Đại cương lịch sử Việt Nam tập II”[112]; Vũ Huy Phúc, Phạm Quang Trung, Nguyễn Ngọc Cơ “Lịch sử Việt Nam 1858-1896”[140], Tạ Thị Thúy… với “Lịch sử Việt Nam 19191930”[172]; Tôn Quang Phiệt “Phan Bội Châu giai đoạn lịch sử chống Pháp nhân dân Việt Nam”[134]; Hồ Song với “Vụ dân biến miền Trung Việt Nam đầu năm 1908”[154] Các tác phẩm nêu nêu lên số nét chung đặc điểm, tính chất thành phần lãnh đạo phong trào yêu nước chống Pháp năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Phú Yên Trong năm 60, 70 kỷ XX, miền Nam có số tác giả nghiên cứu lịch sử liên quan đến giai đoạn này, “Việt Nam cách mạng cận sử”[157], “Quân dân Việt Nam chống Tây xâm (18471945)”[158] Phạm Văn Sơn biên soạn “Việt Nam Pháp thuộc sử”[101] Phan Khoang… Những sách đề cập đến phong trào Cần Vương, phong trào chống thuế năm 1908 Phú Yên với nội dung mức độ hạn chế chủ yếu tác giả trình bày đàn áp Pháp phong trào Bên cạnh nhà nghiên cứu lịch sử nước, gần có tác giả người nước nghiên cứu lịch sử Phú Yên giai đoạn cuối kỷ XIX Tiêu biểu năm 80 (thế kỷ XX) Giáo sư sử học người Pháp Charles Fourniau với luận án cấp nhà nước mang tên “ Những tiếp xúc Pháp - Việt Trung - Bắc Kỳ từ 1885 đến 1896" (Les Contacts Franco Vietnamiens en Annam et au Tonkin de 1885 1896)[207] cơng trình phong trào Cần Vương Bắc Trung Kỳ Sau đó, Ông công bố thêm “Cuộc kháng chiến chống Pháp Bình Định-Phú Yên từ 1885 - 1887 ” “Trung Kỳ - Bắc Kỳ (1885-1896) " (An nam - ToKin)”[208] Các cơng trình nêu trên, tác giả dựa sở tài liệu lưu trữ Việt Nam Pháp mà tác giả nhiều công khai thác, chọn lọc nên tư liệu có độ tin cậy cao Những cơng trình nghiên cứu cung cấp nguồn tài liệu quan trọng để chúng tơi nhìn nhận, đánh giá kiện lịch sử liên quan đến phong trào Cần Vương Phú Yên giúp làm sáng tỏ giai đoạn lịch sử hào hùng địa phương Phú Yên nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Cùng với cơng trình nghiên cứu liên quan nêu trên, cịn có cơng trình mang tính chất chuyên khảo đề cập đến lịch sử Phú Yên giai đoạn cuối kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám 1945 Trước năm 1975, nghiên cứu lịch sử Phú Yên có sách “ Non nước Phú Yên”[185] Nguyễn Đình Tư, tác giả trình bày thân nghiệp số nhân vật điển hình, lãnh đạo đấu tranh chống Pháp giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Lê Thành Phương, Nguyễn Hào Sự, Võ Trứ, Nguyễn Hữu Dực Những cơng trình nghiên cứu chun khảo phong trào yêu nước chống Pháp Phú Yên chủ yếu thực từ sau năm 1975 Trước hết, phải nói đến viết Giáo sư Đinh Xuân Lâm “nhân đọc bài: Cuộc kháng chiến chống Pháp Bình Định - Phú Yên từ 1885 đến 1887 - theo nguồn tài liệu Pháp”[108], Giáo sư sử học người Pháp Charles Fourniau, đăng tạp chí NCLS, số 2, tháng 2-1984; hay “Bàn tính chất vai trị lãnh đạo phong trào đấu tranh vũ trang chống xâm lược Pháp vào cuối kỷ XIX”; “Trung Kỳ - Bắc Kỳ: Những năm 1885-1896” [109]; [110] Tác giả đưa ý kiến số vấn đề phong trào Cần Vương từ viết Charles Fourniau, thời gian bùng nổ phong trào, kết thúc phong trào địa phương, ảnh hưởng phong trào khu vực nguyên nhân thất bại Nam Trung Kỳ có Phú Yên Bên cạnh chun khảo giúp chúng tơi có thêm nguồn tư liệu nội dung, tính chất chung phong trào vai trò lãnh đạo văn thân sĩ phu phong trào Cần Vương chống Pháp Tìm hiểu lịch sử Phú Yên suốt giai đoạn 1885-1945, năm 90 kỷ XX đến có nhiều viết Trước hết, tạp chí Xưa Nay phối hợp với Sở văn hóa thơng tin Hội khoa học lịch sử Phú Yên xuất “Phú Yên xưa nay” với viết người, đất, lịch sử Phú Yên: Trần Viết Ngạc với “Lương Văn Chánh - người khai phá đất Phú Yên”[129]; Huỳnh Lứa “Phú Yên mở đầu cho nghiệp khai phá xứ Đàng Trong cuối kỷ XVI - nửa đầu kỷ XVII”[124]; Trần Sĩ Huệ với “Cuộc khởi nghĩa Lê Thành Phương phong trào Cần Vương Phú Yên”[94] Viết danh nhân địa phương, Sở văn hóa thơng tin Phú n với “ Danh nhân Lê Thành Phương”[39]; “Hồ sơ di tích chùa Đá trắng”[38]; Sở văn hóa thơng tin Bình Định với “Thân nghiệp Trần Cao Vân”[56]; Văn Công “Ký ức miền đất”[54]; Trần Huyền Ân “Phú Yên miền đất ước vọng”[6]… Về đấu tranh chống Pháp nhân dân Phú Yên năm 30 kỷ XX, Xuân Sơn với “Một sử liệu phong trào Cộng sản 1930-1931 Phú Yên”[160]; Quỳnh Cư với “Tài liệu tình hình đấu tranh nơng dân thời kỳ mặt trận bình dân (1936-1939)”[57]; Phan Ngọc Liên, Phan Văn Bé “Phong trào “Nước Xu” dân tộc Tây Nguyên chống Pháp (1935- 1 1939)”[115]… Những viết có giá trị mặt tư liệu liên quan đến luận án, đề cập "đất nước" "con người" Phú Yên trình hình thành phát triển, đến phong trào chống Pháp cuối kỷ XIX, đến đấu tranh dân tộc miền núi phong trào yêu nước cách mạng lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam Dưới góc độ lịch sử Đảng, Phú n có số cơng trình nghiên cứu, biên soạn đạo cấp ủy Đảng, từ tỉnh ủy đến thành ủy, huyện ủy Như Phan Thanh Cưu với “Lịch sử Đảng lãnh đạo cách mạng từ 1930 đến cách mạng tháng Tám tỉnh Phú Yên”[58]; Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản tỉnh Khánh Hòa (1930-1945)[10]; Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản tỉnh Phú Yên (1930-1945)[15]; Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Thị xã Tuy Hòa (1930-1945)[16]; Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản huyện Tuy Hòa (1930-1975)[17]; Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản huyện Vân Canh - Bình Định (1930-1975)[18]; Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản huyện Sông Cầu (1930-1975)[19]; Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản huyện Sơn Hòa (19301945)[11]; Những chặng đường lịch sử huyện Tuy An (1930-1945)[14]; Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản huyện Đồng Xuân (1930-1975)[13]; Lịch sử Ban tổ chức Tỉnh ủy Phú Yên (1930-2005)[25]… Ngồi ra, cịn có số Hồi ký bậc lão thành cách mạng tham gia hoạt động lãnh đạo cách mạng năm 1930-1945 Nội dung cơng trình tập thể phản ánh q trình hình thành, phát triển sở Đảng chuẩn bị lực lượng, vận động cách mạng giành quyền Cách mạng tháng Tám năm 1945 Những sách nêu tình hình Phú Yên từ Đảng đời lãnh đạo cách mạng, phần lớn đề cập kiện tiêu biểu vai trò lãnh đạo Đảng đối phong trào yêu nước cách mạng địa phương

Ngày đăng: 07/07/2023, 15:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Anh (1967), “Vài nét về giáo dục ở Việt Nam từ sau đại chiến lần thứ nhất đến trước Cách mạng Tháng 8”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về giáo dục ở Việt Nam từ sau đại chiếnlần thứ nhất đến trước Cách mạng Tháng 8”, "Tạp chí Nghiên cứu lịchsử
Tác giả: Nguyễn Anh
Năm: 1967
2. Đào Duy Anh (1955), Lịch sử cách mệnh Việt Nam 1862-1930, Nxb Xây Dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử cách mệnh Việt Nam 1862-1930
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb XâyDựng
Năm: 1955
3. Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn, Nxb Lửa Thiêng, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triềuNguyễn
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: Nxb Lửa Thiêng
Năm: 1971
4. Nguyễn Thế Anh (1973), Phong trào kháng thuế ở miền Trung qua các châu bản triều Duy Tân, Bộ Văn hóa Giáo dục và Thanh Niên, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào kháng thuế ở miền Trung qua cácchâu bản triều Duy Tân
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Năm: 1973
5. Nguyễn Thế Anh (1974), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Trung tâm sản xuất học liệu, Bộ văn hóa Giáo dục và Thanh niên, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam thời Pháp đô hộ
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Năm: 1974
6. Trần Huyền Ân (2004), Phú Yên miền đất ước vọng, Nxb Trẻ, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phú Yên miền đất ước vọng
Tác giả: Trần Huyền Ân
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2004
7. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1963), Tìm hiểu đặc điểm và tính 2 chất của cách mạng Tháng Tám, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu đặc điểm và tính"2"chất của cách mạng Tháng Tám
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1963
8. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1975), Cách mạng Tháng Tám (1945), Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng Tháng Tám(1945)
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1975), Cách mạng Tháng Tám
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1945
9. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1977), Các tổ chức tiền thân của Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tổ chức tiền thân củaĐảng
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương
Năm: 1977
10. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Khánh Hòa (1994), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Khánh Hòa (1930-1945), Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hòa xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnhKhánh Hòa (1930-1945)
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Khánh Hòa
Năm: 1994
11. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Sơn Hòa (1985), Lịch sử Đảng bộ huyện Sơn Hòa (1930-1945), huyện uỷ Sơn Hòa xuất bản, Phú Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện SơnHòa (1930-1945)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Sơn Hòa
Năm: 1985
12. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Nghĩa Bình (1985), Sự kiện Lịch sử Đảng bộ Bình Định (1928-1945), Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Nghĩa Bình xuất bản, Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự kiện Lịch sử Đảng bộBình Định (1928-1945)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Nghĩa Bình
Năm: 1985
13. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Đồng Xuân (1996), Sơ thảo Lịch sử Đảng bộ huyện Đồng Xuân (1930-1975), Huyện uỷ Đồng Xuân xuất bản, Phú Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo Lịch sử Đảng bộhuyện Đồng Xuân (1930-1975)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Đồng Xuân
Năm: 1996
14. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Tuy An (1997), Lịch sử Đảng bộ huyện Tuy An (1930-1945 ), Huyện uỷ Tuy An xuất bản, Phú Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện TuyAn (1930-1945 )
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Tuy An
Năm: 1997
15. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Phú Yên (1999), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Phú Yên (1930-1945), Ban tuyên giáo tỉnh uỷ Phú Yên xuất bản, Phú Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh PhúYên (1930-1945)
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Phú Yên
Năm: 1999
16. Ban chấp hành Đảng bộ thị xã Tuy Hòa (1999), Lịch sử Đảng bộ thị xã Tuy Hòa (1930-1945), Thị uỷ thị xã Tuy Hòa xuất bản, Phú Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ thị xã TuyHòa (1930-1945)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ thị xã Tuy Hòa
Năm: 1999
17. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Tuy Hòa (2000), Lịch sử Đảng bộ huyện Tuy Hòa (1930-1975), Huyện uỷ Tuy Hòa xuất bản, Phú Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện TuyHòa (1930-1975)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Tuy Hòa
Năm: 2000
18. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Vân Canh (2000), Lịch sử Đảng bộ huyện Vân Canh (1930-1975), Huyện uỷ Vân Canh xuất bản, Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyệnVân Canh (1930-1975)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Vân Canh
Năm: 2000
19. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Sông Cầu (2001), Lịch sử Đảng bộ huyện Sông Cầu (1930-1975), Huyện uỷ Sông Cầu xuất bản, Phú Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyệnSông Cầu (1930-1975)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Sông Cầu
Năm: 2001
20. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk (2002), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk (1930-1954), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh ĐắkLắk (1930-1954)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
w