LỜI CẢM ƠN iii LỜI CAM ĐOAN iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 7 1. Tính cấp thiết đề tài 7 2. Mục đích và câu hỏi nghiên cứu 8 2.1. Mục đích nghiên cứu 8 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 8 2.3. Câu hỏi nghiên cứu 9 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9 3.1. Đối tượng nghiên cứu 9 3.2. Phạm vi nghiên cứu 10 4. Đóng góp mới của đề tài 10 5. Bố cục bài nghiên cứu 11 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN, TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 12 1.1 Rủi ro 12 1.1.1. Khái niệm về rủi ro kinh doanh 12 1.1.2. Khái niệm về rủi ro tài chính 14 1.2 Ngành bán lẻ 18 1.2.1 Định nghĩa ngành bán lẻ 18 1.2.2 Vai trò ngành bán lẻ 18 1.2.3 Lý thuyết sử dụng 18 1.3 Mục tiêu quản lý rủi ro tài chính 19 1.4 Mô hình sử dụng 21 1.4.1 Mô hình O’Score 21 1.4.2 Mô hình Zcore 22 1.4.3 Mô hình Alexander Bathory 24 1.5 Lựa chọn mô hình 25 CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Xây dựng giả thuyết 27 2.2. Phương pháp tiếp cận 30 2.3. Dữ liệu nghiên cứu 31 2.3.1. Thiết kế dữ liệu 31 2.3.2. Thu thập dữ liệu 31 2.4. Phương pháp xử lý dữ liệu 33 2.4.1. Xử lý dữ liệu 33 2.4.2 Dữ liệu sử dụng 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Thống kê mô tả 34 3.2 Kiểm định 35 3.2.1 Kiểm định tự tương quan 35 3.2.2. Kiểm định đa cộng tuyến 36 3.2.3 Kiểm định tự tương quan 36 3.2.4 Kiểm định mô hình tác động cố định FEM 38 3.3. Kết quả thực nghiệm 39 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
NIÊN LUẬN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2017-2021 HÀ NỘI, 2022 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii LỜI CAM ĐOAN iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU .7 Tính cấp thiết đề tài Mục đích câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.3 Câu hỏi nghiên cứu .9 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 10 Bố cục nghiên cứu .11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 12 1.1 Rủi ro 12 1.1.1 Khái niệm rủi ro kinh doanh 12 1.1.2 Khái niệm rủi ro tài 14 1.2 Ngành bán lẻ 18 1.2.1 Định nghĩa ngành bán lẻ .18 1.2.2 Vai trò ngành bán lẻ .18 1.2.3 Lý thuyết sử dụng 18 1.3 Mục tiêu quản lý rủi ro tài .19 1.4 Mơ hình sử dụng 21 1.4.1 Mơ hình O’Score 21 1.4.2 Mơ hình Z-core 22 1.4.3 Mơ hình Alexander Bathory 24 i 1.5 Lựa chọn mơ hình 25 CHƯƠNG XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Xây dựng giả thuyết 27 2.2 Phương pháp tiếp cận 30 2.3 Dữ liệu nghiên cứu 31 2.3.1 Thiết kế liệu 31 2.3.2 Thu thập liệu 31 2.4 Phương pháp xử lý liệu 33 2.4.1 Xử lý liệu 33 2.4.2 Dữ liệu sử dụng 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .34 3.1 Thống kê mô tả 34 3.2 Kiểm định 35 3.2.1 Kiểm định tự tương quan 35 3.2.2 Kiểm định đa cộng tuyến 36 3.2.3 Kiểm định tự tương quan 36 3.2.4 Kiểm định mơ hình tác động cố định FEM 38 3.3 Kết thực nghiệm 39 CHƯƠNG KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO .49 ii LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực đề tài: “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tài doanh nghiệp bán lẻ niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2017-2021” bên cạnh nỗ lực học tập tìm hiểu thân, tơi nhận hướng dẫn trực tiếp, bảo, giúp đỡ nhiệt tình từ phía Ths X Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Y, Ban Chủ nhiệm Z thầy khác khoa, gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi động viên khuyến khích để có thêm động lực hồn thành niên luận cách thành cơng Tuy có nhiều cố gắng, đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ phía q thầy người để nghiên cứu khoa học hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan niên luận thực hướng dẫn Ths X Các kết nghiên cứu trình bày trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Các trích dẫn, tài liệu tham khảo tơi sử dụng có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan này! iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Mơ hình O’score 21 Bảng 2: Mơ hình Z, Z’ Z’’ 23 Bảng 3: Mô hình Alexander Bathory 24 Bảng 4: Tóm tắt biến 32 Bảng 5: Thống kê mô tả .34 Bảng 6: Ma trận tự tương quan 35 Bảng 7: Kiểm định tượng Đa cộng tuyến 36 Bảng 8: Kiểm định phương sai sai số thay đổi 37 Bảng 9: Kết tái kiểm địng Robust test 38 Bảng 10: Kiểm định mơ hình FEM 39 Bảng 11: Bảng tổng hợp kết mơ hình hồi quy tuyến tính giả thuyết H1 40 Bảng 12: Bảng tổng hợp kết mơ hình hồi quy tuyến tính giả thuyết H2 41 Bảng 13: Bảng tổng hợp kết mơ hình hồi quy tuyến tính giả thuyết H3 42 Bảng 14: Bảng tổng hợp kết mơ hình hồi quy tuyến tính giả thuyết H4 43 Bảng 15: Bảng tổng hợp kết mơ hình hồi quy tuyến tính giả thuyết H5 44 Bảng 16: Bảng tổng hợp tác động số tài giả thuyết H6 .45 Bảng 17: Kết kiểm định giả thuyết 46 v DANH MỤC HÌNH Hình 1: Quy trình Quản lý rủi ro .20 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nhiều thập kỷ qua, quốc tế hóa vận hành cơng ty tượng nghiên cứu rộng rãi nước phát triển phát triển Quốc tế hóa bao gồm loạt hoạt động vô đa dạng như: xuất khẩu, đầu tư trực tiếp nước (FDI), cấp phép cung ứng toàn cầu Gần đây, có tăng trưởng nhanh chóng q trình quốc tế hóa cơng ty kinh tế chuyển đổi như: Trung Quốc, Ấn Độ, Nga nước Đơng Âu Có thể nói rằng, quốc tế hóa hoạt động thường xun giúp cơng ty thâm nhập vào thị trường quốc tế nhanh Và khuyến khích quốc tế hóa cơng ty nước lựa chọn sách bật nhiều quốc gia, đặc biệt kinh tế phát triển (Buck cộng sự, 2000) Xét việc hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ mang lại nhiều hội cho doanh nghiệp, người ta đặt câu hỏi: “Liệu tất cơng ty có lực tài mạnh bối cảnh cạnh tranh khốc liệt nước giới?” Chính mơi trường quốc tế hóa khiến khơng DN đối mặt với nhiều rủi ro, có rủi ro tài Rủi ro đóng vai trị quan trọng hầu hết hoạt động kinh doanh Rủi ro xem vấn đề cần thiết cần phải giảm thiểu theo cách tốt Đặc biệt, giới tồn cầu hóa, để đạt thành cơng kinh doanh ngày trở nên quan trọng để xác định, quản lý phòng ngừa rủi ro tổ chức (Rahmi, Azma, Muttaqin, Jazil Rahman, 2016) Rủi ro tài mối quan tâm lớn doanh nghiệp lĩnh vực khu vực toàn giới Theo Eichhorn (2004) Napp (2011), rủi ro tài có hai dạng khác Việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tài doanh nghiệp thực nhiều quốc gia khác như Trung Quốc, Ấn Độ, Đài Loan….Hiện nay, Việt Nam ngày hội nhập vào kinh tế giới Sự biến động môi trường kinh doanh mâu thuẫn tránh khỏi phát sinh q trình tăng trưởng địi hỏi doanh nghiệp Việt Nam ngày tập trung vào quản lý rủi ro Nó tác động lên ngành kinh tế như: bất động sản, khai thác đá, điện, dầu khí, thủy hải sản, ngành bán lẻ khơng phải ngoại lệ Bán lẻ nói chung bán lẻ hàng hóa nói riêng ngành có tốc độ tăng trưởng liên tục ấn tượng nhiều năm qua Việt Nam Trong mắt nhà đầu tư nước ngoài, thị trường bán lẻ Việt Nam nằm nhóm thị trường hấp dẫn Điều cho thấy thực ngành dịch vụ nhiều tiềm phát triển, mang lại lợi ích đáng kể cho kinh tế Trên thực tế, đóng góp ngành bán lẻ kinh tế không dừng lại lợi nhuận số lượng công ăn việc làm mà ngành tạo Với vai trị khâu kết nối khơng thể thiếu sản xuất với tiêu dùng, vận hành hoạt động bán lẻ có ý nghĩa quan trọng ngành sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng góc độ sản phẩm đầu ra, yếu tố đầu vào tỷ suất lợi nhuận Nói cách khác, phát triển ngành bán lẻ khơng có ý nghĩa với riêng ngành mà kéo theo phát triển hầu hết ngành sản xuất kinh tế. Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng, đặc biệt với việc Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định thương mại tự với EU (EVFTA) – hai Hiệp định có cam kết mạnh mở cửa thị trường bán lẻ xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan hàng hóa, ngành bán lẻ Việt Nam đứng trước nhiều thách thức lớn Sự có mặt liên tục mở rộng quy mô nhà bán lẻ lớn giới khiến cạnh tranh lĩnh vực nhà bán lẻ Việt Nam ngày khó khăn Cạnh tranh khiến nhà bán lẻ Việt Nam bộc lộ điểm yếu lao động, tính chun nghiệp, lực quản lý, cơng nghệ kiểm sốt quy trình… Và đặc biệt năm 2019, đại dịch Covid 19 bùng nổ toàn giới khiến kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng rơi vào khủng hoảng Việc giãn cách xã hội, thất nghiệp làm đứt gãy chuỗi cung ứng làm cho doanh nghiệp ngành bán lẻ không huy động vốn, thua lỗ, khả khoản, khơng trả nợ ngân hàng… chí đóng cửa… Đó rủi ro tài mà doanh nghiệp bán lẻ gặp phải. Từ lý luận quan điểm mà tôi nêu trên, lý tơi định lựa chọn đề tài này: “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tài doanh nghiệp bán lẻ niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2017 - 2021” làm đề tài nghiên cứu để giúp nhà quản trị ngành bán lẻ có sở khoa học nhằm giảm thiểu rủi ro tài chính, góp phần giúp doanh Mục đích câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nghiên cứu, góp phần bổ sung số lý thuyết nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro tài doanh nghiệp bán lẻ thị trường chứng khoán Việt Nam Trên sở đánh giá thực trạng công ty nghiên cứu, niên luận đánh giá nhân tố ảnh hưởng đề xuất giải pháp nhằm tăng cường sức khỏe tài doanh nghiệp 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, niên luận phải giải nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: Hệ thống hóa, bổ sung sở lý luận Rủi ro tài nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro tài chính, nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố công ty. Phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro doanh nghiệp thông qua nhân tố đặc điểm thể báo cáo tài cơng ty có tham gia vào lĩnh vực bán lẻ niêm yết Việt Nam; từ đưa nhận xét, đánh giá. Đề xuất giải pháp đổi mới, tăng cường hoạt động quản trị rủi ro tài tài cơng ty, qua nâng cao sức khỏe tài ngăn ngừa, hạn chế rủi ro công ty niêm yết, góp phần nâng cao chất lượng, nhằm giảm thiểu rủi ro tài chính, góp phần giúp doanh nghiệp phát triển bền vững 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đặt sở phân tích tình hình nghiên cứu vấn đề có liên quan đến nội dung, nghiên cứu xác định số câu hỏi nghiên cứu làm tảng cho việc nghiên cứu giải mục tiêu nghiên cứu Những câu hỏi là: - Bản chất đặc trưng số tài cơng ty ngành bán lẻ Việt Nam nào? - Ảnh hưởng nhân tố (cụ thể số tài chính) ảnh hưởng tới rủi ro tài công ty niêm yết Việt Nam nào? - Những giải pháp, khuyến nghị giúp công ty ngành bán lẻ Việt Nam có hệ thống quản trị rủi ro tài tốt để phát triển lâu dài? Từ câu hỏi nghiên cứu, sau tiến hành nghiên cứu tổng quan, xây dựng giả thuyết mơ hình nghiên cứu, nội dung cụ thể trình bày Chương nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tsac động số tới rủi ro tài doanh nghiệp niêm yết thị trường Chứng khoán Việt Nam lĩnh vực ngành bán lẻ niêm yết hai sàn Giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) Hà Nội (HNX). Bài nghiên cứu xem xét lý luận yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tài chính: Cơ cấu nợ (hệ số nợ ngắn hạn nợ dài hạn), Hệ số nợ ngắn hạn nợ dài hạn (tỷ số toán ngắn hạn, tỷ số toán nhanh, tỷ số toán tổng quát), Khả sinh lời (tỷ số sinh lời doanh thu, tỷ số sinh lời tổng tài sản), Hiệu suất hoạt động (vòng quay hàng tồn kho, vòng quay tổng tài sản, vòng quay tài sản cố định, vòng quay khoản phải thu), Cơ cấu vốn (tỷ số tự tài trợ, tỷ số vốn cố định) Đối với rủi ro tài chính, nghiên cứu sử dụng công thức (FRit = SZLit + SYit