1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoan thien cong tac ke toan tien luong va cac 179439

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 116,01 KB

Nội dung

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bất cứ xã hội nào, con người muốn tồn tại và phát triển đều phảitrải qua quá trình lao động chân tay và trí óc Lao động là q trình con ngườibiến các vật thể tự nhiên thành vật phẩm để phục vụ cho cuộc sống của conngười Cùng với sự phát triển của xã hội đòi hỏi người lao động phải tiến bộsáng tạo nhiều hơn để hoà nhập với cuộc sống.

Lao động có vai trị cơ bản trong q trình sản xuất kinh doanh, các chínhsách của Nhà nước ln bảo vệ quyền lợi cho người lao động, và được biểu hiệncụ thể bằng Luật lao động, chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểmy tế và kinh phí cơng đồn.

Một yếu tố ln đi liền và song hành cùng lao động đó là tiền lương.Tiềnlương không những là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động mà cịn làđộng lực khuyến khích người lao động làm việc để tạo ra nhiều của cải vật chấtcho xã hội cũng như cho doanh nghiệp.

Trang 2

2

Cùng với sự nhận thức về tàm quan trọng của vấn đề này, kết hợp với sựgiúp đỡ của các cán bộ phịng Tài chính - kế tốn của xí nghiệp, cùng với sự

hướng dẫn chu đáo của cô giáo hướng dẫn em đã chọn đề tài: “ Hồn thiệncơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại xí nghiệp xekhách nam hà nội” làm chuyên đề nghiên cứu để thực hiện báo cáo chun đề

tốt nghiệp ngành học kế tốn tài chính.

Bố cục của chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngoài lời mở đầu và kết luậngồm 3 chương:

Chương I: Tổng quan về Xí nghiệp Xe khách Nam Hà Nội

Chương II: Thực trạng cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theolương tại Xí nghiệp Xe khách Nam Hà Nội

Chương III: Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tiềnlương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp Xe khách Nam Hà Nội.

Trang 3

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP XE KHÁCH NAM HÀ NỘI

Tên giao dịch : Xí nghiệp xe khách Nam Hà NộiTên tiếng Anh : Hanoi Southern Bus Company

Trụ sở giao dịch : Số 90 Nguyễn Tuân - Thanh Xuân - Hà NộiĐiện thoại : (04) 8584362 Fax : (04)8585150Giám đốc : Lưu Hồng Hồng

1.1 Sự hình thành và phát triển của xí nghiệp :

Trước năm 1967 là hợp tác xã cờ đỏ.

Từ 1967 đến 1996 đổi tên thành xí nghiệp đóng xe ca Hà Nội.

Từ 5/1996 đến 5/2001: Xí nghiệp đóng xe ca Hà Nội được bổ sung nhiệmvụ và đổi tên thành Xí nghiệp xe khách Nam Hà Nội

Tháng 6/2001 đến 4/2004 Xí nghiệp xe khách Nam Hà Nội đổi tên thànhXí nghiệp xe khách Nam Hà Nội (Trực thuộc xí nghiệp vận tải và dịch vụ côngcộng Hà Nội)

Từ 14/5/2004 đến nay để phù hợp với tiến trình phát triển kinh doanh Xínghiệp xe khách Nam Hà Nội trực thuộc Tổng công ty vận tải Hà Nội.

Trang 4

4

ngân sách nhà nước, tạo tích luỹ cho xí nghiệp, nhằm mở rộng phát triển sảnxuất kinh doanh.

Để khơng ngừng đưa Xí nghiệp xe khách Nam Hà Nội ngày càng pháttriển lớn mạnh, vững chắc nắm bắt kịp thời xu hướng phát triển của đất nước,cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường, mang lại lợi nhuận cho xí nghiệp, từngbước phát triển sản xuất kinh doanh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, giám đốc xínghiệp đã vận dụng linh hoạt, có chọn lọc nhiều mơ hình quản lý nhằm đúc rútkinh nghiệm và hướng tới một mơ hình quản lý đặc thù, ưu việt, đủ sức đáp ứngnhững yêu cầu và mục tiêu hoạt động mà Tổng công ty đề ra.

Trước kia xí nghiệp chỉ có một số nhà xưởng, máy móc trang thiết bị lạchậu nên sản phẩm sản xuất ra chưa có sức hấp dẫn trên thị trường Xí nghiệp đãmua thêm trang thiết bị máy móc hiện đại, tuyển dụng những cán bộ kỹ thuật,cơng nhân có trình độ tay nghề cao nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứngkịp thời các yêu cầu của khách hàng

Ngày nay Xí nghiệp xe khách Nam Hà Nội đã trở thành một xí nghiệpvững mạnh, khẳng định sự phát triển lớn mạnh của Tổng xí nghiệp vận tải HàNội.

Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường, Xí nghiệp gặp khơng ít khó khăn:sự cạnh tranh gay gắt của các xí nghiệp khác cùng ngành, yêu cầu ngày càng caocủa khách hàng… Tuy nhiên trong những năm gần đây, xí nghiệp đã mạnh dạnđổi mới từng bước để phù hợp điều kiện của thị trường Xí nghiệp đã tổ chứcsắp xếp lại bộ máy quản lý cho gọn nhẹ và hợp lý hơn, phân công lao động chophù hợp với năng lực và chuyên môn của từng cá nhân, tập thể Điều đó khiếncho tồn thể cán bộ, cơng nhân viên của xí nghiệp cảm thấy gắn bó và có tráchnhiệm trong cơng việc xây dựng xí nghiệp ngày càng phát triển và vững mạnh.

Trang 5

Bảng 1.1- Kết quả kinh doanh của xí nghiệp giai đoạn 2006 – 2008

ĐVT: 1000Đ

STTChỉ tiêuNăm 2006Năm 2007Năm 2008

1 Doanh thu 48.140.353 51.635.564 57.175.0342 LNTT 4.194.558 4.558.804 5.065.2943 LNST 3.020.104 3.282.339 3.647.0124 Tổng TS 45.841.147 64.943.159 70.190.5945 VCSH 14.981.503 17.323.512 25.985.2716 Thu nhập BQCNV 1.627 1.832 2.052

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Xí nghiệp năm 2006- 2008

Dựa trên bảng kết quả kinh doanh trên có thể thấy việc thực hiện kế hoạchdoanh thu của xí nghiệp hàng năm đều tăng hơn, đây chính là thành tích phấnđấu rất lớn của xí nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh Để có đượcthành tích này là do xí nghiệp liên tục mở rộng qui mô kinh doanh, nâng caonăng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm.

1.2 Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý

1.2.1 Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh Xí nghiệp Xe khách Nam HàNội.

Xí nghiệp xe khách nam Hà Nội là một doanh nghiệp hạch toán độc lậphoạt động với chức năng kinh doanh chủ yếu là cung cấp dịch vụ vận chuyểnhành khách phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân, các dịch vụ giao thông cơngchính và đóng mới, sửa chữa tất cả các loại xe ơ tơ.

Chức năng của xí nghiệp được cụ thể thành các nhiệm vụ sau:- Kinh doanh vận tải hành khách liên tỉnh.

Trang 6

6

- Sản xuất, gia công, chế biến, lắp đặt các sản phẩm cơ khí, mộc, mây tre,cửa nhơm, điện dân dụng.

- Nhập khẩu các thiết bị, vật tư, phụ tùng phục vụ nhu cầu sản xuất của xínghiệp.

- Xuất khẩu các sản phẩm của xí nghiệp và sản phẩm liên doanh, liên kếttheo quy định của Nhà nước.

- Vận tải hành khách du lịch lữ hành.

- Kinh doanh vật tư, thiết bị, phụ tùng, phương tiện vận tải.- Đại lý xăng dầu, đại lý bán ơ tơ.

- Dịch vụ cho th văn phịng, nhà kho, bến bãi trên các địa điểm của xínghiệp theo quy định hiện hành của Nhà nước.

- Đăng kiểm xe cơ giới.

- Đào tạo, thi tuyển cấp bằng lái xe hạng A1

Do đặc thù xí nghiệp là một đơn vị hạch tốn độc lập nên tồn bộ cán bộcơng nhân viên trong xí nghiệp ln tự ý thức phấn đấu để đạt được mục tiêu màtồn xí nghiệp đã đề ra Trong những năm gần đây cùng với cơ chế hội nhập xínghiệp một mặt vừa phải tự khẳng định vị thế của mình trên thị trường đồng thờixí nghiệp vừa phải nỗ lực trong việc cơ cấu lao động lại ngành nghề, tận dụng vàphát huy tối đa những ưu thế của xí nghiệp nhằm đạt hiệu quả tối ưu trong sảnxuất kinh doanh để đưa xí nghiệp đi lên ngày một vững mạnh hơn trên thịtrường vận tải

1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý Xí Nghiệp Xe khách Nam Hà Nội

Xí nghiệp xe khách Nam Hà Nội là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập,bộ máy quản lý được tổ chức thống nhất, gọn nhẹ, linh hoạt theo mơ hình trựctuyến chức năng.

Trang 7

Trạm đăng kiểmBan bảo vệCác phân xưởng sản xuấtPhịng tổ chức hành chínhPhịng tài vụPhịng kế hoạch SXKD

Trung tâm đào tạo và sát hạch xe máy hạng A1Phó giám đốc

Giám đốc

Sơ đồ 1.1

Tổ chức bộ máy quản lýXí nghiệp xe khách Nam Hà Nội

Hiện nay cơ cấu tổ chức của xí nghiệp bao gồm các bộ phận sau: Ban giám đốc xí nghiệp

 Các phịng ban, các tổ chun mơn nghiệp vụ tại xí nghiệp  Các đội xe, các trung tâm trực thuộc xí nghiệp.

Ban Giám Đốc

Ban giám đốc Xí nghiệp gồm 01 Giám đốc và các Phó Giám đốc.

Trang 8

8

quản lý mọi hoạt động trong toàn xí nghiệp trên cơ sở phân cấp, phân nhiệmvà là người đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của đơn vị trước cơ quan chủquản

- Các Phó Giám đốc xí nghiệp do Giám đốc xí nghiệp bổ nhiệm, miễn nhiệmcách chức sau khi đã thông qua ý kiến của hội đồng quản trị và ban giám đốcTổng Công Ty Số lượng các Phó Giám đốc sẽ phụ thuộc vào yêu cầu nhiệm vụsản xuất kinh doanh trong từng thời kì của xí nghiệp Các Phó Giám đốc xínghiệp là người giúp việc cho Giám đốc xí nghiệp, đồng thời được Giám đốcgiao phụ trách chính các ngành nghề sau:

+ 01 Phó Giám đốc phụ trách tổ chức+ 01 Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh

Các phịng ban chun mơn trong xí nghiệp

- Là bộ phận có chun mơn về các lĩnh vực nhất định, được Giám đốc xínghiệp giao nhiệm vụ phụ trách một số hoạt động cụ thể chuyên ngành căn cứvào yêu cầu sản xuất kinh doanh.

- Tại các phịng chun mơn bao gồm:+ Trưởng phịng

+ Phó phịng + Các nhân viên

Căn cứ vào thực tế sản xuất kinh doanh, Xí nghiệp xe khách Nam Hà Nộithành lập các phòng sau:

 Phòng kỹ thuật

 Phòng kế hoạch SXKD Phòng tài vụ

 Phòng tổ chức hành chính Các phân xưởng sản xuất Ban bảo vệ

 Các đoàn xe 1, 2, 3, 4

Trang 9

 Trạm đăng kiểm

 Trung tâm đào tạo sát hạch xe máy hạng A1

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

 Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm nghiên cứu, chế tạo sản phẩm, tính

tốn đề ra định mức tiêu hao nguyên vật liệu…Đảm bảo chất lượngphương tiện, máy móc Tổ chức bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho côngnhân viên kỹ thuật.

 Phòng kế hoạch SXKD: Phụ trách kế hoạch sản xuất kinh doanh, tham

gia thương thảo hợp đồng kinh tế Theo dõi đôn đốc và quản lý việc thựchiện kế hoạch sản xuất đã đề ra.

 Phòng tài vụ: Có nhiệm vụ tổ chức và thực hiện cơng tác kế tốn nhằm

thu thập và cung cấp thơng tin về tình hình tài chính phục vụ cho cơng tácquản lý xí nghiệp một cách thường xun liên tục.

 Phịng tổ chức hành chính: có chức năng lễ tân, lưu giữ hồ sơ quản lý

nhân sự, phân công lao động, ban hành các tiêu chuẩn, định mức và đơngiá tiền lương theo trình độ chun mơn Cân đối nhu cầu sử dụng laođộng để có kế hoach tuyển dụng, đào tạo Ban hành các quyết định khenthưởng và xử phạt cho tồn thể cán bộ cơng nhân viên.

 Các phân xưởng sản xuất: có nhiệm vụ sản xuất, sửa chữa đảm bảo chất

lượng sản phảm, phương tiện và thiết bị sản xuất.

 Ban bảo vệ: chịu trách nhiệm về công tác an ninh, tuần tra canh gác bảo

vệ tài sản, thiết bị máy móc…trong xí nghiệp.

 Các đồn xe: trực tiếp thực hiện các lệnh vận chuyển, chủ động sắp xếp

phương tiện và lao động đảm bảo hoạt động của các luồng tuyến.

 Trạm đăng kiểm: thực hiện kiểm định phương tiện cơ giới đường bộ cho

Trang 10

10

1.3 Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại Xí nghiệp Xe khách Nam Hà Nội1.3.1 Tổ chức bộ máy kế tốn của Xí Nghiệp Xe khách Nam Hà Nội

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động sảnxuất kinh doanh, phù hợp với điều kiện và trình độ quản lý, xí nghiệp xe kháchNam Hà Nội áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung Hầu hết cáccơng việc kế tốn được thực hiện ở phịng kế toán: từ khâu thu thập, kiểm trachứng từ, ghi sổ đến khâu tổng hợp, lập báo cáo kế toán từ chi tiết đến tổng hợp.Phịng kế tốn của Xí nghiệp bao gồm :

 Kế toán trưởng.

 Kế toán tiền lương và bảo hiểm. Kế toán tài sản cố định và vật tư. Kế toán thanh toán.

 Kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành. Thủ quỹ.

 Kế toán tổng hợp.

 Kế tốn theo dõi đồn xe.

Trang 11

Kế toán trưởngKế toán vật tư và TSCĐKế toán tiền lương và bảohiểmKế toán thanh toán Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thànhThủ quỹ Kế tốn tổng hợpKế tốn theo dõi đồn xe

Nhân viên thống kê kinh tế phân xưởng

Tổ chức bộ máy kế tốn của Xí nghiệp được biểu diễn bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.2

Tổ chức bộ máy kế tốn củaXí Nghiệp Xe khách Nam Hà Nội

 Nhiệm vụ của từng nhân viên kế toán trong đơn vị

Trang 12

12 Kế toán vật tư và TSCĐ :

+ Kế toán vật tư : Kế tốn phải theo dõi tình hình nhập xuất tồn vật tư.Hàng ngày căn cứ vào các phiếu chứng từ nhập, xuất kho để ghi vào sổ kế toánchi tiết phù hợp, cuối quý tổng hợp số liệu chi tiết để ghi vào các bảng kế toántổng hợp trên cơ sở số liệu đã có.

+ Kế tốn TSCĐ : hàng năm căn cứ vào nguyên giá của TSCĐ hiện có vàtỉ lệ khấu hao do Nhà nước quy định, kế tốn tiến hành tính và phân bổ khấu haocho các đối tượng sử dụng cụ thể Đồng thời căn cứ vào các chứng từ tăng, giảmTSCĐ để lập nhật ký chứng từ tương ứng.

 Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội: hàng tháng căn cứ vào bảng tổnghợp thanh toán lương, kế toán tiền lương tiến hành tổng hợp chi phí tiềnlương và tỉ lệ trích bảo hiểm xã hội do Nhà nước quy định cho từng đốitượng sử dụng lao động Cuối quý căn cứ vào tiền lương và các khoảntrích theo lương để lập bảng phân bổ tương ứng.

 Kế toán thanh toán: là người chịu trách nhiệm theo dõi tình hình thanhtốn trong nội bộ xí nghiệp, ngồi xí nghiệp, tình hình thu, chi và tồnquỹ tiền mặt.

 Kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: Cuối q cịn căn cứvào bảng thống kê và nhật ký chứng từ tập hợp được, kế tốn tiến hànhtập hợp chi phí sản xuất vào các bảng kê tương ứng theo từng đối tượngtập hợp chi phí Sau đó căn cứ vào số dư đầu kỳ, số dư cuối kỳ của cáctài khoản tập hợp chi phí khác để tính giá thành sản phẩm cho từng loại. Thủ quỹ: Có trách nhiệm trực tiếp thu, chi tiền mặt khi có các chứng từ

hợp lệ, đối chiếu với sổ chi tiết của kế toán thanh toán tiền mặt trên sổdư của TK 111 sao cho hợp lý và chính xác.

 Kế tốn tổng hợp : Là người giúp việc cho kế toán trưởng trong công tácchỉ đạo, làm nhiệm vụ tổng hợp và phụ trách tài khoản, ghi sổ cái, lậpbáo cáo kế toán.

Trang 13

Kế tốn theo dõi đồn xe: Do hoạt động kinh doanh vận tải ở xí nghiệpmang tính chất khốn gọn cho từng xe nên kế tốn phải theo dõi các khoản chicho xe và phần lái xe phải nộp và các khoản khác như thuế, bảo hiểm, sửa chữalớn, khấu hao của xe.

Nhìn chung, bộ máy kế tốn của xí nghiệp được tổ chức rất khoa học, hợplý kiểm tra xử lý thông tin nhanh nhạy, chính xác nâng cao hiệu quả của cơngtác kế tốn.

1.3.2 Tổ chức cơng tác kế tốn của Xí nghiệp xe khách Nam Hà Nội Hình thức và phương pháp kế tốn:

Xí nghiệp xe khách Nam Hà Nội áp dụng chế độ kế toán theo quyết địnhsố 15, ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính Hệ thống tài khoản mà xínghiệp sử dụng cũng theo quyết định này.

Xí nghiệp tổ chức sử dụng hình thức kế tốn nhật ký - chứng từ Các hoáđơn, chứng từ thu nhập, xử lý, kiểm tra hàng ngày, định kỳ có đối chiếu số liệugiữa sổ chi tiết và sổ tổng hợp Hình thức này được Xí nghiệp chọn lựa và ápdụng từ nhiều năm nay.

Hình thức kế tốn nhật ký - chứng từ có ưu điểm là thông qua công tác kiểmtra đối chiếu bảo đảm cho công tác quản lý được chặt chẽ, cung cấp thơng tinđầy đủ, chính xác kịp thời Tuy nhiên, hình thức này có nhược điểm là ghi chépnhiều, phức tạp, không thuận tiện cho việc cơ giới hố cơng tác kế tốn có sựgiàng buộc lẫn nhau.

Hình thức này bao gồm những loại sổ, bảng sau:

- Sổ, thẻ kế toán chi tiết: Tập hợp số liệu từ các chứng từ gốc, làmcăn cứ để lên bảng kê được ghi vào nhật ký chứng từ.

Trang 14

14

- Nhật ký chứng từ: có 10 nhật ký chứng từ được lập vào hàng tháng,cuối tháng những số liệu đó là cơ sở để lập nên sổ cái.

- sổ cái: sổ tổng hợp cho cả năm, chỉ ghi một lần vào cuối tháng.Hình thức kế tốn nhật ký - chứng từ đã được Xí nghiệp lựa chọn và áp dụng từnhiều năm nay.

* Niên độ kế toán: một năm

- Bắt đầu ngày 01/01 kết thúc ngày 31/12 hàng năm.*Hình thức sổ kế toán áp dụng:

- Nhật ký chứng từ

* Phương pháp kế tốn tài sản cố định: bình qn

- Nguyên tắc đánh giá lại tài sản: theo nguyên giá và giá trị còn lại của tàisản cố định

* Phương pháp khấu hao và các trường hợp khấu hao đặc biệt: áp dụngtheo phương pháp khấu hao đường thẳng theo QĐ số 1062/TC/QĐ/CTGS ngày14/11/1996 của Bộ Tài Chính.

* Phương pháp kế toán hàng tồn khoNguyên tắc đánh giá: theo giá trị thực tế

Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: giá thực tế bình quângia quyền.

* Phương pháp tính các khoản dự phịng, tình hình trích lập và hồn nhậpdự phịng.

- Căn cứ vào giá trị hàng tồn kho-Mức độ giảm giá trên thị trường.

Trang 15

Chứng từ tiền lương và thanh toán

Nhật ký - ctừ

1,2,7,10 Bảng phân bổ tiền lương và

BHXHSổ cái TK334, TK 335,TK338Bảng kê 4,5,6Báo cáoTài chính

Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng

Trang 16

16CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁCKHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP XE KHÁCH

NAM HÀ NỘI

2.1 Đặc điểm và yêu cầu quản lý lao động2.1.1 Quy mô và cơ cấu lao động

Hiện tại (đến thời điểm tháng 03/2009) Xí nghiệp có 400 lao động được phânloại theo mối quan hệ với quá trình sản xuất kinh doanh Lao động của xí nhgiệpđược chia làm hai loại:

- Lao động trực tiếp: là những người trực tiếp làm việc đem lại doanh thucho xí nghiệp, họ gồm có: những lái xe, những phụ xe và nhân viên bán vé - Lao động gián tiếp: là những người làm ở các phịng ban hành chính trongxí nghiệp, bao gồm ban lãnh đạo xí nghiệp, cán bộ, nhân viên các phịng, bảo vệ

Bảng 1.2 - Quy mô và cơ cấu lao động

Chỉ tiêu lao độngtrực tiếplượngSốTỷ lệ so vớitổng số laođộngChỉ tiêu lao động

gián tiếplượngSố

Tỷ lệ so vớitổng số lao

động

Lái phụ xe liên tỉnh 191 47,75% Ban Giám đốc 2 0,5%Lái phụ xe tuyến

Kim Mã – Sơn Tây

35 8,75% Phịng nhân sự 19 4,75%

Cơng nhân phânxưởng

63 15,75% Phịng tài chính kếtốn

6 1,5%

Nhân viên bán vé 32 8% Phòng vận tải 40 10%

Trạm đăng kiểm 12 3%

Tổng cộng32180,25% Tổng cộng7919,75%

Nguồn: Phòng nhân sự

Trang 17

2.1.2 Các hình thức trả lương và phạm vi áp dụng

Xí nghiệp đã áp dụng hai hình thức trả lương cho cán bộ, cơng nhân viên của xínghiệp Cụ thể là hình thức trả lương theo thời gian và hình thức trả lương theodoanh thu.Với cách phân loại theo mối quan hệ với q trình sản xuất, xí nghiệpđã lựa chọn cách trả lương phù hợp với từng loại lao động Tuy nhiên cách trảlương này lại có những điểm khác biệt so với những quy định chung của Bộ laođộng Sự khác biệt sẽ được thể hiện dưới đây.

- Xí nghiệp tính thu nhập thực tế dựa vào hệ số thu nhập (cấp bậc) đối vớilao động gián tiếp.

- Đối với lao động trực tiếp tính thu nhập dựa vào một tỷ lệ nhất định trêntổng doanh thu tuyến mà lao động đó đem lại, đồng thời cịn vào số lượt chạycủa mỗi người lao động.

Thu nhập thực tế này sẽ là cơ sở để tính thuế thu nhập cá nhân (TNCN) vàkinh phí cơng đồn (KPCĐ).

KPCĐ = 1% x thu nhập thực tế

Thuế TNCN = 2% x thu nhập thực tế

- Riêng tính bảo hiểm xã hội phải thu thì xí nghiệp lại dựa vào hệ sốlương(HSL), hệ số phụ cấp(HSPC) và lương tối thiểu là 540.000đ do nhà nướcquy định đối với tất cả các loại lao động.

BHXH = 5% x {( HSL + HSPC) x 540.000} BHYT = 1% x {( HSL + HSPC) x 540.000}

Lưu ý: Với những người lao động có số ngày cơng <= 10 thì khơng tính BHXH

cho tháng đó.

Với những lao động có ngày cơng > 10 thì tính BHXH cho cả tháng.

Trang 18

18Các chứng từ gốc:

- Bảng thanh toán tiền lương

- Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH- Bảng thanh toán tiền thưởng

- Phiếu chi

(Bảng tổng hợp chứng từ gốc)

- Bảng kê số 4

- Bảng kê số 5 Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lươngTK 334, TK338Sổ chi tiết

Nhật ký

chứng từ số 7TK334, TK338Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáoTài chính

Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng

Sơ đồ1.4 : Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn tiền lương và các khoản trích theolương theo hình thức kế tốn Nhật ký - chứng từ

Trang 19

Bảng kê số 4: Bảng kê tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh.

Bảng kê số 5: Bảng kê tập hợp chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp.

Nhật ký chứng từ số 7: Nhật ký chứng từ tập hợp chi phí sản xuất kinhdoanh.

Trang 20

20

2.2 Hạch toán tiền lương cho người lao động

Để hạch toán kế toán tiền lương Xí nghiệp đã sử dụng tài khoản 334 * Tài khoản 334: “ Phải trả cơng nhân viên”

Xí nghiệp dùng tài khoản này để phản ánh các khoản thanh toán với côngnhân viên như tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản thu nhập kháccủa người lao động.

Kết cấu: Tài khoản 334 thường có số dư đầu kỳ bên Có, phản ánh tiền lươngphải trả công nhân viên lúc đầu kỳ.

Bên Nợ: - Các khoản khấu trừ vào lương của người lao động - Tiền lương đã chi trả cho người lao động.

Bên Có: - Tổng các khoản phải trả cho công nhân viên

Tài khoản 334 thường có số dư cuối kỳ bên Có, phản ánh số tiền cịn phải trảcơng nhân viên Có một số trường hợp, tài khoản có số dư cuối kỳ bên Nợ,khi đó nó phản ánh các khoản trả thừa cho người lao động.

Xí nghiệp chi tiết tài khoản này thành hai tài khoản cấp 2: - TK 3341: “ Phải trả công nhân viên “

- TK 3348: “ Phải trả lao động khác”.

Từ các bảng thanh tốn lương của từng bộ phận, Phịng tổ chức hành chính sẽtính tốn và lập ra bảng Tổng hợp thanh tốn lương của tồn Xí nghiệp Bảngnày được lập riêng cho Khối văn phòng và Khối sản xuất.

Bảng tổng hợp này sau khi trình ban giám đốc duyệt sẽ đưa lên Phịng tài chính - kế tốn để kế toán trưởng xem xét, rồi ký xác nhận để kế toán thanh toán viết phiếu chi yêu cầu thủ quỹ xuất quỹ thanh tốn tiền lương cho cơng nhân viên.

Trang 21

2.2.1 Hình thức trả lương theo thời gian

Cách trả lương theo thời gian này chỉ áp dụng cho những lao động gián tiếpnhư ban lãnh đạo xí nghiệp, nhân viên cán bộ các phịng ban của xí nghiệp.

*Chứng từ sử dụng:

- Chứng từ sử dụng theo dõi số lượng lao động

Để quản lý lao động, Xí nghiệp đã lập sổ theo dõi lao động Sổ này do PhịngTổ chức hành chính( Phòng nhân sự) lập dùng để theo dõi sự biến động sốlượng lao động của Xí nghiệp Căn cứ để ghi sổ là các chứng từ được phòngTổ chức hành chính lập mỗi khi có các quyết định tương ứng: quyết địnhtuyển dụng, quyết định cho thôi việc…

Sổ số 1:

SỔ THEO DÕI LAO ĐỘNG KHỐI VĂN PHÒNG NĂM 2009

STTHọ và tênĐịa chỉChức

danh

Ngày vào làmviệc

1 Lưu Hồng Hoàng Ban lãnh đạo GĐ 18/12/2003

2 Phan Phúc Long Ban lãnh đạo PGĐ 23/05/2004

3 Đặng Diễm Lệ Phòng TC- KT TP 18/09/1999

4 Nguyễn Thị Mai Phòng TC- KT Nhân viên 21/03/2001…

12 Phạm Thanh Sơn Phòng nhân sự TP 13/08/2000

13 Lê Quang Vinh Phòng vận tải Nhân viên 10/03/1999…

……

Trang 22

22

- Chứng từ sử dụng theo dõi thời gian lao động

Để theo dõi thời gian lao động, mỗi phòng ban tự lập ra một bảng chấm cơngcủa mỗi tháng theo mẫu quy định của tồn Xí nghiệp Mỗi phịng ban tự theodõi, chấm cơng cho từng nhân viên trong phòng Cuối tháng chuyển về chophòng Tổ chức hành chính.Bảng 1.3: BẢNG CHẤM CƠNG PHỊNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNHKhối Văn Phịng tháng 03/2009STTHọ và tênHệ sốlươngNgày trong thángTổng sốngàycông12345 … … 311 Phạm Thanh Sơn 2,34 CN x x x x … … x 23

2 Nguyễn tuyết Mai 3,27 CN x x x x … … x 23

3 Trần Bích Diệp 3,58 CN x x x x … … x 234 Trần Thu Cúc 2,34 CN x x x x … … x 235 Đỗ Thị Vân 2,26 CN x x x x … … x 236 Trần Thuý Hà 1,99 CN x ô ô ô … … x 207 Ngô Thị Nhung 3,74 CN x x X x … … x 238 Trần Thanh Bình 3,82 CN x x X x … … x 23Ký hiệu trong bảng:

- Ngày công: x - Thai sản: TS - Nghỉ ốm: ô - Nghỉ phép: P - Thứ 7, Chủ nhật: T7, CNNgười chấm cơng( Ký, họ tên)Trưởng phịng bộ phận( Ký, họ tên)Người xét duyệt( Ký, họ tên)

Trang 23

Xí nghiệp trả lương theo thời gian căn cứ vào hệ số thu nhập( cấp bậc) củangười lao động và số tiền nhất định do xí nghiệp quy định Hiện tại số tiền đólà 700.000đồng.

Có hai loại lương đối với những người lao động này:

- Lương quy chế( QC): là loại lương được dựa trên cấp bậc của người laođộng Loại lương này được lập theo quy định riêng của xí nghiệp Xí nghiệpđã lấy số tiền 700.000đ như một mốc, để từ đó xây dựng nên lương quy chếvà lương chất lượng 700.000đ đó bao gồm cả tiền ăn trưa, xí nghiệp đã tínhtốn dựa trên cấp bậc, bằng cấp của người lao động.

Lương QC = hệ số thu nhập( cấp bậc) x 700.000đ

- Lương chất lượng( CL): là loại lương được tính dựa trên lương quy chếvà cách xếp loại lao động.

Lương CL = 1/2 x Lương QC

Khi đó:

Tổng lương( thu nhập thực tế) = Lương QC + Lương CL

Hệ số thu nhập của mỗi cán bộ cơng nhân viên được tính tốn dựa trên:

- Bằng cấp, trình độ của mỗi cán bộ cơng nhân viên: Xí nghiệp căn cứxem nhân viên đó tốt nghiệp hệ Đại học, Cao đẳng hay trung cấp.

- Số năm kinh nghiệm: Xí nghiệp căn cứ dựa trên thâm niên công tácthực tế của nhân viên.

- Ngành nghề, cơng việc cơng tác tại xí nghiệp

- Vị trí mà nhân viên đó đang đảm nhận: là trưởng phịng, nhân viênhay cơng nhân…

Ví dụ: Tính lương tháng 03/2009 của:

1) Anh Đào Văn Minh - trưởng phịng kế tốn: Hệ số thu nhập là 3,9.Xếp loại A, Hệ số lương là 4,2, Hệ số phụ cấp là 0,4.

Trang 24

24 2.730.000đ + 1.365.000đ = 4.095.000đ - KPCĐ = 1% x 4.095.000đ = 40.095đ làm tròn là 41.000đ - BHYT + HBXH = 6% x {( 4,2 + 0,4) x 540.000} = 149.000đTạm ứng kỳ I là: 2.000.000đ

Nên tổng thu nhập còn lại của anh tháng 03/2009 là:

4.095.000 – 41.000 – 149.000 – 2.000.000 = 1.905.000đ

2) Chị Nguyễn Thị Xuân - Thủ quỹ: Hệ số thu nhập là 1,8 Hệ số lương là2,65 Xếp loại A.

Do đó: Lương quy chế của chị là: 1,8 x 700.000 = 1.260.000đ Lương chất lượng = 1/2 x 1.260.000 = 630.000đ

Nên tổng lương hay thu nhập thực tế của chị là: 1.260.000 + 630.000 = 1.890.000đ

- KPCĐ = 1% x 1.890.000 = 18.900đ làm tròn = 19.000đ - BHXH + BHYT = 6% x {( 2,65 x 540.000} = 86.000đTạm ứng kỳ I là 800.000đ

Nên tổng thu nhập còn lại của chị tháng 03/2009 là: 1.890.000 – 19.000 – 86.000 – 800.000 = 985.000

Trang 25

Tổng cơng ty vận tải Hà Nội

Xí nghiệp xe khách Nam - Hà Nội CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

- -Bảng số 1.4 : BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 3 NĂM 2009

Phịng Tài chính - kế tốn

Cơng chuẩn tháng: 23 ngày Lương tối thiểu: 540.000đ Đơn vị: đồng

STTHỌ VÀ TÊNHSLƯƠNGHSPHỤCẤPNGÀYCƠNGHSTHUNHẬPXẾPLOẠITHU NHẬPTHU NHẬPTHỰC TẾTẠM ỨNGKỲ IKỲ II5% BHXH1%BHYTKPCĐ(1%)THUẾTNCNCỊN LĨNHKỲ IINHẬNKÝLƯƠNG QCLƯƠNG CL

1 Đào Văn Minh4,20,4233,9A2.730.0001.365.0004.095.0002.000.0002.095.000149.000 41.0001.905.0002 Đặng Diễm Lệ3,89232,5A1.750.000875.0002.625.0001.200.0001.425.0001.425.000 26.0001.273.0003 Nguyễn Mỹ Linh1,8231,5A1.050.000525.0001.575.000600.000975.000975.000 16.000901.0004 Nguyễn Thị Xuân2,65231,8A1.260.000630.0001.890.000800.0001.090.0001.090.000 19.000985.0005 Nguyễn Hữu Anh2,65232,1A1.470.000735.0002.205.0001.000.0001.205.0001.205.000 22.0001.097.0006 Đỗ Thùy Linh2,34231,5A1.050.000525.0001.575.000600.000975.000975.000 16.000883.000

Trang 26

26

Tổng cơng ty vận tải Hà Nội

Xí nghiệp xe khách Nam - Hà Nội CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

- -Bảng số 1.5 : BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 3 NĂM 2009

Khối văn phòng Lương tối thiểu: 540.000đ

Đơn vị: đồng

ST

TĐƠN VỊSỐLĐLƯƠNGTỔNGTẠM ỨNGKỲ IKỲ II5% BHXH1% BHYT1% KPCĐTHUẾTNCNCÒN LĨNHKỲ II

1Ban Giám đốc0212.600.0006.000.0006.600.000331.000126.000260.0005.883.0002Phòng Nhân sự1934.869.00013.200.000 21.669.0001.806.000349.00019.514.000Bộ phận văn phòng0816.454.0006.500.0009.954.000779.000165.0009.010.000Bộ phận bảo vệ1118.415.0006.700.000 11.715.0001.027.000184.00010.504.0003Phịng Tài chính - Kế tốn0613.965.0006.200.0007.765.000581.000 140.0007.044.0004Phịng Vận tải4076.590.00029.900.000 46.690.0002.646.000 766.00043.278.000Bộ phận văn phòng1120.124.0007.700.000 12.424.000716.000201.00011.507.000Bộ phận điều hành1327.485.00010.800.000 16.685.000918.000275.00015.492.000

Bộ phận kiểm tra giám sát1628.981.00011.400.000 17.581.0001.012.000290.00016.279.000

5Trạm đăng kiểm1222.270.0009.900.000 12.370.0001.233.000223.00010.914.000

Tổng cộng79160.294.00065.200.000 95.094.0006.597.0001.604.000260.00086.633.000

Hà Nội ngày 3103/2009

Giám đốc

(Ký, họ tên) Kế tốn trưởng(Ký, họ tên) Trưởng phịng nhân sự(Ký, họ tên) Người lập biểu(Ký, họ tên)

Trang 27

2.2.2 Hình thức trả lương theo doanh thu

Cách trả lương này áp dụng cho những lao động trực tiếp như lái xe, phụ xe,nhân viên bán vé… Xí nghiệp trả lương dựa vào tổng doanh thu tuyến, lượt chạymà các lái xe, phụ xe chạy được trong tháng.

Có hai loại lương: Lương chất lượng( CL) và Lương năng suất ( NS) Tổng củahai loại này sẽ là tổng thu nhập của người lao động trong tháng.

Cách trả lương cho từng loại lao động: *Đối với lái xe:

Lương CL = Số lượt xe lái xe chạy x Đơn giá một lượt Lương NS = 5,5% x Doanh thu tuyến

*Đối với phụ xe:

Lương CL = Số lượt vé bán x Đơn giá một lượt Lương NS = 3,5% x Doanh thu tuyến.

*Đối với nhân viên bán vé:

Lương CL = Số lượt vé bán x Đơn giá một lượt Lương NS = 2% x Doanh thu tuyến

Ví dụ: Tính lương tháng 03/2009 của:1- Lái xe Quốc Anh Hệ số lương: 2,76

Lượt chạy trong tháng: 42 Mỗi lượt chạy được 27.600đ

Trang 28

28

Lượt chạy trong tháng: 32 Mỗi lượt chạy được 9.600đ Nên lương chất lượng của Thanh là: 32 x 9.600đ = 307.200đ

Doanh thu tuyến Thanh chạy là: 34.656.000đ nên lương năng suất củaanh là: 3,5% x 34.656.000đ = 1.212.960đ - Tổng lương là: 307.200đ + 1.212.960đ = 1.520.160đ - KPCĐ = 1% x 1.520.160đ = 15.201,6đ làm tròn thành 15.000đ - BHXH + BHYT = 6% x {( 1,72 x 540.000đ)} = 55.728đ làm tròn thành56.000đ - Kỳ I được tạm ứng là 300.000đNên anh Thanh còn được lĩnh là:

1.520.160 – 15.000 – 300.000 – 56.000 = 1.149.160đ

Trang 29

Tổng cơng ty vận tải Hà Nội

Xí nghiệp xe khách Nam - Hà Nội CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

- -Bảng số 1.6: BẢNG THANH TỐN LƯƠNG PHỤ XE ĐỊ QUAN THÁNG 3 NĂM 2009

Lương tối thiểu: 540.000đ Đơn vị: đồng

STTHỌ VÀ TÊNLƯƠNGHSCÔNGNGÀYLƯỢTDOANH THUDTHU/ LƯỢTĐGIÁ/LƯỢTLƯƠNG CLLƯƠNG NSTỔNG LƯƠNGTẠM ỨNGKỲ IKỲ II5% BHXH 1% BHYTKPCĐ(1%)CÒN LĨNH KỲII

1Văn Thanh1,72163234.656.000 1.083.0009.600307.200 1.212.160 1.520.160300.000 1.220.160 56.000 15.000 1.149.1602Văn Nam1,7291819.494.000 1.083.0009.600172.800682.290855.090855.0908.500846.5903Trần Hải2,34183638.988.000 1.083.0009.600345.600 1.364.580 1.710.180400.000 1.310.180 76.000 17.000 1.217.1804Văn Dương 2,34122425.992.000 1.083.0009.600230.400909.720 1.140.1201.140.120 76.000 11.000 1.053.1205Quốc Toàn2,18173436.822.000 1.083.0009.600326.400 1.288.770 1.615.170400.000 1.215.170 71.000 16.000 1.128.1706Văn Đức2,1882021.660.000 1.083.0009.600192.000758.100950.100950.1009.500940.6007Thành An2,1871415.162.000 1.083.0009.600134.400530.670665.100665.0706.700658.3708Quý Vinh2,34183740.071.000 1.083.0009.600355.200 1.402.485 1.757.685400.000 1.357.685 76.000 17.000 1.264.6859Lê Hoàng2,34122628.158.000 1.083.0009.600249.600985.530 1.235.130300.000935.130 76.000 12.000847.13010 Nhật Minh1,72163234.656.000 1.083.0009.600307.200 1.212.960 1.520.160400.000 1.120.160 56.000 15.000 1.049.160Tổng cộng295.659.000 1.083.0009.600 2.620.800 10.348.065 12.968.865 2.200.000 10.768.865 487.000 127.700 10.154.165

Hà Nội, ngày 31 tháng 3 năm 2009

Giám đốc Phịng tài chính - kế tốnPhịng Nhân sựNgười lập biểu

Trang 30

30

Tổng công ty vận tải Hà Nội

Xí nghiệp xe khách Nam - Hà Nội CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

- -Bảng số 1.7: BẢNG THANH TỐN LƯƠNG LÁI XE ĐỊ QUAN THÁNG 3 NĂM 2009

Lương tối thiểu: 540.000đ Đơn vị: đồng

STTHỌ VÀ TÊNLƯƠNGHSNGÀYCÔNGLƯỢTDOANH THUDTHU/ LƯỢTĐGIÁ/LƯỢTLƯƠNG CLLƯƠNG NSLƯƠNGTỔNGTẠM ỨNGKỲ IKỲ II5% BHXH 1% BHYTKPCĐ(1%)CÒN LĨNHKỲ II1Quốc Anh2,76214245.486.000 1.083.000 27.600 1.159.200 2.501.730 3.660.930 900.000 2.760.930 89.000 37.000 2.634.9302Văn Toàn2,35142830.324.000 1.083.000 27.600772.8001.667.80 2.440.6202.440.620 76.000 24.000 2.340.6203Văn Linh2,35163234.656.000 1.083.000 27.600883.200 1.906.080 2.789.280 700.000 2.089.280 76.000 28.000 1.985.2804Tuấn Anh2,35193841.154.000 1.083.000 27.600 1.048.800 2.263.470 3.312.270 800.000 2.512.270 76.000 33.000 2.403.2705Thế Vinh2,76193841.154.000 1.083.000 27.600 1.048.800 2.263.470 2.312.270 900.000 2.412.270 89.000 33.000 2.290.2706Mạnh Tuấn2,76224447.562.000 1.083.000 27.600 1.214.400 2.620.860 3.835.260 900.000 2.935.260 89.000 38.000 2.808.2607Văn Minh2,35183638.988.000 1.083.000 27.600993.600 2.144.340 3.137.940 700.000 2.437.940 76.000 31.000 2.330.9408An Long2,76193841.154.000 1.083.000 27.600 1.480.800 2.263.470 3.312.270 700.000 2.612.270 89.000 33.000 2.490.2709Thanh Sơn2,35132628.158.000 1.083.000 27.600717.600 1.548.690 2.266.290 500.000 1.766.290 76.000 23.000 1.667.290Tổng cộng348.726.0008.887.200 19.179.930 28.067.130 6.100.000 21.967.130736.000 280.000 20.951.130

Hà Nội, ngày 31 tháng 3 năm 2009

Giám đốc Phịng tài chính - kế tốnPhịng Nhân sựNgười lập biểu

(ký, họ tên)(ký, họ tên)(ký, họ tên)(ký, họ tên)

Trang 31

Tổng cơng ty vận tải Hà Nội

Xí nghiệp xe khách Nam - Hà Nội CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

- -Bảng số 1.8: BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 3 NĂM 2009

Lái phụ xe tuyến liên tỉnh Lương tối thiểu: 540.000đ

Đơn vị: đồng

STTĐƠN VỊSỐLĐTỔNG LƯƠNGTẠM ỨNG KỲ IKỲ II5% BHXH1% BHYT1% KPCĐCÒN LĨNH KỲ II

1Lái xe tuyến Nam Định2254.230.00021.600.00032.630.0002.360.600542.00029.727.400

Phụ xe tuyến Nam Định2135.210.0007.200.00028.010.000815.090352.00026.842.910

2Lái xe tuyến Vinh2266.341.00013.000.00053.341.0002.223.050663.00050.454.950

Phụ xe tuyến Vinh2030.844.0005.000.00025.844.000710.500310.00024.823.500

3Lái xe tuyến Thái Bình2478.440.00015.000.00063.440.0002.500.300784.00060.155.700

Phụ xe tuyến Thái Bình2347.896.00010.000.00037.896.0001.950.800480.00035.465.200

4Lái xe tuyến Thanh Hóa2037.707.0006.500.00031.207.000920.260380.00029.906.740

Phụ xe tuyến Thanh Hóa1925.925.0006.000.00019.925.000715.250260.00018.949.750

5Lái xe tuyến Đị Quan0928.067.1306.100.00021.967.130736.000280.00020.951.130

Phụ xe tuyến Đò Quan1012.968.8652.200.00010.768.865487.000127.70010.154.165

191 418.628.99592.600.000 325.028.99513.418.8504.178.700307.431.445

Hà Nội, ngày 31 tháng 3 năm 2009

Giám đốc

Trang 32

32

Tổng công ty vận tải Hà Nội

Xí nghiệp xe khách Nam - Hà Nội CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

- -Bảng số 1.9: BẢNG TỔNG HỢP THANH TỐN LƯƠNG THÁNG 3 NĂM 2009

Tồn Xí nghiệp

Lương tối thiểu: 540.000đ

Đơn vị: đồng

STTĐƠN VỊSỐLĐTỔNG LƯƠNGTẠM ỨNG KỲ IKỲ II5% BHXH1% BHYT1% KPCĐTHUẾ TNCNCỊN LĨNH KỲ II

1Khối văn phịng (VP)79160.294.00065.200.00095.094.0006.597.0001.604.000260.00086.633.0002Lái phụ xe (LPX) liên tỉnh191 417.628.99592.600.000 325.028.95513.418.8504.178.700307.431.4453 Gara - phân xưởng sữa chữa (PXSC) 6361.198.00023.300.00037.898.0004.051.175612.00033.234.8254 Tuyến Kim Mã - Sơn Tây (KM - ST) 35152.655.58821.823.529 130.832.0593.154.3231.527.000126.150.736

5Nhân viên bán vé (NVBV)3286.657.92011.950.00074.707.9201.953.600866.60071.887.720

Tổng cộng400 878.434.503214.873.529 663.560.97029.174.9488.788.300260.000625.337.726

Hà Nội, ngày 31tháng 3năm 2009

Giám đốc

(Ký, họ tên) Kế toán trưởng(Ký, họ tên) Trưởng phòng Nhân sự(Ký, họ tên) Người lập biểu(Ký, họ tên)

Trang 33

Sổ số 2: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

Tài khoản 334 - Phải trả công nhân viênTừ ngày 01/03/2009 đến ngày 31/03/2009

Đơn vị: đồng

CHỨNG TỪ

DIỄN GIẢITK ĐỐIỨNG

SỐ PHÁT SINH

NGÀYSỐ CTNỢCÓ

Số dư đầu kỳ

20/03 PC 379 Chi tạm ứng lương kỳ I - Khối VP 111165.200.00020/03 PC 380 Chi tạm ứng lương kỳ I - LPX liên tỉnh111192.600.00020/03 PC 381 Chi tạm ứng lương kỳ I - Gara PXSC111123.300.00020/03 PC 382 Chi tạm ứng lương kỳ I-Tuyến KM-ST111121.823.52920/03 PC 383 Chi tạm ứng lương kỳ I – NVBV111111.950.00029/03PC 401 TT tiền lương kỳ II- Khối VP 111195.094.00029/03PC 402 TT tiền lương kỳ II- LPX liên tỉnh1111325.028.99529/03PC 403 TT tiền lương kỳ II- Gara PXSC111137.898.00029/03PC 404 TT tiền lương kỳ II -Tuyến KM-ST1111130.832.05929/03PC 405 TT tiền lương kỳ II- NVBV111174.707.920

29/03PBL1Phân bổ lương - LPX liên tỉnh1543142417.628.995

29/03PBL1Phân bổ lương – NVBV154314286.657.920

29/03PBL1Phân bổ lương - Tuyến KM – ST1543154152.655.588

29/03PBL1Phân bổ lương - Gara – PXSC62761.198.000

29/03PBL1Phân bổ lương - Khối VP642160.294.000

Trang 34

34

Xí nghiệp thanh toán cho người lao động làm hai kỳ:

Kỳ I: Tạm ứng vào ngày 20 hàng tháng, thông thường số tiền này là cố định vàthường bằng khoảng 20% - 25% lương thực tế.

Kỳ II: Quyết toán lương vào ngày 5 tháng sau Kế toán thanh toán dựa vào bảngthanh toán lương Phòng nhân sự chuyển sang để trả lương cho công nhân viênsau khi đã trừ đi phần tạm ứng của kỳ I.

Khi muốn tạm ứng, người có trách nhiệm của các bộ phận sẽ viết một giấy đềnghị tạm ứng và gửi lên cho trưởng phòng xét duyệt Trong giấy đề nghị tạmứng phải ghi rõ số tiền cần tạm ứng, lý do tạm ứng Sau đó sẽ chuyển lên cho kếtoán trưởng để kế toán trưởng xem xét và ghi ý kiến đề nghị Căn cứ vào đề nghịcủa kế toán trưởng, kế toán thanh toán sẽ viết phiếu chi kèm theo giấy đề nghịtạm ứng chuyển cho thủ quỹ làm thủ quỹ xuất quỹ.

Ví dụ: Trong tháng 03/2009, chị Trần Thị Cúc – nhân viên phòng nhân sự xintạm ứng 700.000đ Khi đó chị sẽ viết giấy đề nghị tạm ứng và trình lên trưởngphịng nhân sự xét duyệt.

Trang 35

Tổng công ty vận tải Hà NộiXí nghiệp xe khách Nam Hà Nội

Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG

Kính gửi: Ban Gám đốc Xí NghiệpTên tơi là: Trần Thu Cúc

Địa chỉ: Nhân viên phòng nhân sự

Đề nghị cho tạm ứng số tiền viết bằng số: 700.000đViết bằng chữ: Bảy trăm ngàn đồng chẵn

Lý do tạm ứng: Tạm ứng lương cho nhân viên Đề nghị Giám đốc xem xét và xét duyệt.

Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2009

Ban Giám đốc( ký, họ tên)Kế toán trưởng( ký, họ tên)Thủ quỹ( ký, họ tên)Người nhận( ký, họ tên)

Căn cứ vào giấy đề nghị tạm ứng này kế toán thanh toán viết phiếu chi:

Đơn vị: XN xe khách Nam Hà Nội PHIẾU CHI

Địa chỉ: Số 90 Nguyễn Tuân Ngày 20 tháng 03 năm 2009

Họ và tên người nhận tiền: Trần Thu Cúc Địa chỉ: Nhân viên phòng nhân sự

Lý do chi: Chi tạm ứng lương cho nhân viên tháng 03/2009 Số tiền: 700.000đ Viết bằng chữ (Bảy trăm ngàn đồng chẵn) Kèm theo 02 chứng từ gốc:

Đã nhận đủ số tiền:

Ngày 20 tháng 03 năm 2009

Giám đốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Người lập phiếu Người nhận tiền(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên

2.3 Hạch toán các khoản trích theo lương

Trang 36

36

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả phải nộp khác của Xínghiệp, và liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương có bảo hiểm ytế, bảo hiểm xã hội và kinh phí cơng đồn.

Kết cấu: Tài khoản 338 có số dư đầu kỳ bên Có - phản ánh các khoản trích theolương phải trả, phải nộp đầu kỳ.

Bên Nợ: - BHXH chi trả thay lương cho người lao động - Chi tiêu kinh phí cơng đồn tại cơ sở

- Nộp các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ lên cấp trên Bên Có: Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ phải trả trong kỳ

Tài khoản 338 thường có số dư cuối kỳ bên Có, phản ánh các khoản trích theolương cịn phải trả Có một số trường hợp, tài khoản có số dư cuối kỳ bên Nợ,khi đó nó phản ánh các khoản chi vượt so với trích ra so với thực tế Xí nghiệpchi tiết tài khoản này thành ba tài khoản cấp 2:

- TK 3382: “ Kinh phí cơng đồn “ - TK 3383: “ Bảo hiểm xã hội ” - TK 3384: “ Bảo hiểm y tế”

2.3.1 Hạch toán bảo hiểm xã hội phải trả

- Mục đích: Quỹ bảo hiểm xã hội là phần trả thay lương nhằm trợ cấp cho ngườilao động trong trường hợp họ tạm thời hay vĩnh viễn mất khả năng lao động: khibị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí hay tử tuất… sẽ được hưởng trợ cấpđể giảm bớt khó khăn trong cuộc sống.

- Nguồn hình thành: Quỹ bảo hiểm xã hội ở Xí nghiệp được hình thành trên cơsở tổng tiền lương cơ bản ( = 486.249.133,3đ) và các khoản phụ cấp của ngườilao động Theo quy định hiện nay Xí nghiệp đã trích tỷ lệ là 20%, và được chiara:

+ 15% do người sử dụng lao động( Xí nghiệp) đóng góp, khoản này sẽđược tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, trong đó: 10% chi cho hưu trí và tửtuất, còn 5% chi cho ốm đau, thai sản, tai nạn lao động.

BHXH tính vào chi phí = 15% x 486.249.133,3đ = 72.937.370đ.

Trang 37

+ 5% còn lại do người lao động (cán bộ cơng nhân viên) đóng góp, khoảnnày sẽ đựơc trừ vào lương trong tháng của họ.

BHXH khấu trừ vào lương = 5% x 486.249.133,3đ.- Chứng từ tính trợ cấp bảo hiểm xã hội ( BHXH)

Trường hợp công nhân viên nào nghỉ ốm đau, thai sản… không thể công tác,dựa vào bảng chấm công đã lập, Phịng tổ chức hành chính sẽ viết giấy chứngnhận nghỉ việc hưởng BHXH cho cơng nhân viên đó theo mẫu quy định của Xínghiệp.

Ví dụ: Chị Trần Thuý Hà là nhân viên phịng tổ chức hành chính, chị nghỉ ốm từngày 03/03/2009 đến ngày 05/03/2009, có giấy xác nhận của bệnh viện ĐốngĐa Căn cứ vào giấy xin nghỉ phép, giấy xác nhận có dấu của bệnh viện, phịngtổ chức hành chính viết Phiếu nghỉ việc hưởng BHXH

PHIẾU NGHỈ VIỆC HƯỞNG BHXH

Họ và tên: TrầnThuý Hà Tuổi: 32 Địa chỉ: Nhân viên phòng tổ chức hành chính

Tên cơquan ytếNgàytháng nămLý doCănbệnhSố ngày cho nghỉBác sĩký tênSố ngàythựcnghỉXácnhậncủa thủtrưởngTổng số Từ ngàyĐếnngàyBệnhviện Đống Đa03/02/2008 Nghỉốm0303/03/09 05/03/09

Căn cứ vào Bảng chấm công và phiếu nghỉ việc hưởng lương BHXH, phịng Tổchức hành chính sẽ tính toán ra tiền lương và trợ cấp BHXH cho nhân viên

Trang 38

38

Bảng số 10: BẢNG THANH TỐN BHXH CHO CƠNG NHÂN VIÊN

Tháng 03 năm 2009

STT Họ và tên Số ngày nghỉ Số tiền(đ) Ký nhận

1 Trần Thuý Hà 3 91.3452 Văn Minh 4 130.7583 Ngọc Sơn 3 98.069… … … …10 Lê Thị Nga 3 222.052Tổng cộng 30 1.355.560

Trang 39

Sổ số 3: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

Tài khoản 3383 – BHXH

Từ ngày 01/03/2009 đến ngày 31/03/2009

Đơn vị: đồng

Chứng từ

Diễn giảiTK đối

ứngSố phát sinhNgàySố CTNợCóSố dư đầu kỳ29/03 PKTCĐ1 Trích BHXH tháng 3/09 -LPX liên tỉnh154314237.365.80029/03 PKTCĐ1 Trích BHXH tháng 3/09 –NVBV154314233.547.12529/03 PKTCĐ1 Trích BHXH tháng 3/09 –Tuyến KMST15431544.884.00029/03 PKTCĐ1 Trích BHXH tháng 3/09 -Gara PXSC6277.885.807,529/03 PKTCĐ1 Trích BHXH tháng 3/09 –Khối VP64210.127.937,5

29/03PC 420Nộp BHXH cho cơ quanquản lý

11272.937.37016.492.500

Cộng số phát sinh72.937.37072.937.370

Số dư cuối kỳ72.365.800

Kế toán trưởng Ngày 31 tháng 03 năm 2009

( ký, họ tên) Người lập biểu (ký, họ tên)

2.3.2 Hạch toán bảo hiểm y tế

Trang 40

40

- Nguồn hình thành: Cũng như quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ này cũng được tríchlập dựa trên tổng tiền lương cơ bản và các khoản phụ cấp của người lao động.Theo quy định Xí nghiệp đã trích tỷ lệ này là 3%, trong đó:

+ 2% do người sử dụng lao động đóng góp, khoản này sẽ được hạch tốnvào chi phí sản xuất kinh doanh.

BHYT tính vào chi phí SX = 2% x 486.249.133,3đ

+ 1% do người lao động đóng góp, khoản này sẽ được khấu trừ vào lươngtrong tháng của người lao động.

BHYT khấu trừ vào lương = 1% x 486.249.133,3đ = 4.862.491đ

Ngày đăng: 07/07/2023, 06:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w