Theo ý niệm xã hội, nghiện rượu là sự thèm muốn mạnh mẽ dẫn đến đòi hỏi thường xuyên phải có rượu làm ảnh hưởng đến các mối quan hệ gia đình và đời sống xã hội, ảnh hưởng đến sức khỏe th
Trang 3ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA LỊCH SỬ
Trang 4Phần IV Mức độ phổ biến.
Phần III Biểu hiện.
Phần V Diễn tiến.
BỐ CỤC GỒM 7 PHẦN.
Phần VI Hệ quả.
Phần I Khái niệm.
Phần II Nguyên nhân.
Phần VII Giải pháp
Trang 5Một số hình ảnh liên quan
Trang 6Phần I Khái Niệm
1.1 Nghiện rượu ?
Theo ý niệm xã hội, nghiện rượu là sự thèm muốn mạnh mẽ dẫn đến đòi hỏi thường xuyên phải có rượu làm ảnh hưởng đến các mối quan hệ gia đình và đời sống xã hội, ảnh hưởng đến sức khỏe thể
chất và tâm thần của người bệnh, đưa đến rối loạn tư cách, thói
quen, khả năng lao động và giao tiếp xã hội, ảnh hưởng rõ rệt đến sức khỏe và an ninh trật tự của cộng đồng cũng như sự hao tổn về mặt kinh tế
1.2 Say rượu?
Say rượu là hậu quả của nhiễm độc rượu nhất thời, thường xảy
ra ở những người uống quá ngưỡng dung nạp Say rượu dẫn đến
những biến đổi về cảm xúc (khó kiềm chế cảm xúc), rối loạn về tư duy (nói nhiều, tư duy hổ lốn, nói lặp lại, khả năng phân tích, phê phán kém…) và các rối loạn về hành vi (hành động kỳ cục, khó
kiểm soát và kìm chế hành vi, hung hăng, thô bạo…)
Trang 7Phần 2 Nguyên Nhân
Nguyên nhân cá nhân:
-Diễn biến tâm lí xã hội
-Làm giảm bớt căng thẳng nội tâm
-Yếu tố di truyền
-Bị tổn thương về tâm lí
Nguyên nhân xã hội:
-Nhu cầu giao tiếp, công việc
-truyền thống của một số dân tộc
-Những người đàn ông có tửu lượng cao thường được xem là
có tính khí đàn ông, đáng khâm phục và từng trải
Trang 8Phần 3 Biểu Hiện
Biến đổi nhân cách.
Rối loạn tâm thần
Sảng rượu (sảng run)
Ảo giác do rượu
Hoang tưởng do rượu
Bệnh loạn thần Korsakov
Trầm cảm do rượu.
Trang 9Phần 4.Mức Độ Phổ Biến
-Thực trạng:
- tỷ lệ người lạm dụng rượu khá cao ở các vùng đô thị (7% - 11%), vùng núi (7 - 17%) và vùng nông thôn (khoảng 1,2%) Theo đó, tỷ lệ nghiện rượu ở nước ta cũng ở mức cao; vùng đô thị gần 5%, vùng núi gần 3% và vùng nông nghiệp là gần 1%
- Đối tượng lạm dụng rượu đa số là nam giới, tuổi từ 20 - 30 Điều đáng chú ý là do tác động xã hội, tỷ lệ nữ lạm dụng rượu đang có xu hướng gia tăng do vai trò của người phụ nữ trong gia đình và xã hội ngày càng được nâng cao.
- Tỉ lệ nghiện rượu:
- +vùng đô thị: 5%
- + vùng núi:3%
- +vùng nông thôn: 1%
Trang 10Chứng nghiện rượu có thể bắt đầu ngay khi uống đều đặn một lượng nhỏ Không phải lúc nào người nghiện rượu cũng ở
trong trạng thái say sưa Chứng nghiện rượu diễn tiến một cách tương đối chậm chạp và khó nhận thấy.
tính nghiêm trọng của chứng bệnh Uống quá nhiều rượu là
nguyên nhân gây ra các bệnh cơ thể và tâm thần trầm trọng và lâu dài khác ( xơ gan , nhồi máu cơ tim , mất trí nhớ ).
Trang 11 Diễn tiến của chứng bệnh:
- Giai đoạn triệu chứng
- Giai đoạn tiền nghiện
- Giai đoạn nguy kịch
- Giai đoan mãn tính
Trang 125.1 Giai Đoạn Triệu Chứng
Đây là việc bắt đầu các loại đồ uống có chứa cồn, bao giờ cũng có động cơ xã hội Ngược với những người uống bình thường, người mà sau này trở thành nghiện rượu có cảm giác nhẹ nhõm thỏa mãn khi họ tim tới rượu để nhằm giảm căng thẳng nội tâm
Ban đầu uống rượu cho rằng nổi nhẹ nhõm, nó xuất phát từ tình huống chứ không phải do người uống rượu tìm đến các cơ hội
mà qua đó nhân tiện cũng có rượu Cứ từ từ việc uống rượu
không gây ra nghi ngờ gì ở ngay chính người này và những
người xung quanh
Và cứ như thế theo thời gian thì việc uống rượu chuyển từ trạng thái thỉnh thoảng sang” uống liên tục để nhẹ nhõm cất gánh
nặng” và sức chịu đựng được rượu tăng theo thời gian
Trang 135.2 Giai Đoạn Tiền Nghiện
Đây là giai đoạn biểu hiện qua những lỗ hỏng kí ức hay
chứng quên, xuất hiện đột ngột mà không cần phải có dấu hiệu say rượu Họ có thể nói chuyện, làm việc bình thường nhưng ngày hôm sau họ không nhớ lại được nữa
Người nghiện rượu dần dần nhận thức được là mình uống rượu khác với những người khác, bắt đầu cảm giác xấu hổ
và có sự phê bình của những người khác.
Họ thường nghĩ tới rượu, và ngày càng phụ thuộc hơn nên
“thèm khát” bắt đầu xuất hiện Lượng uống ở thời điểm này
là rất nhiều tuy nhiên chưa được chú ý tới vì chưa dẫn đến say sưa thấy rõ Giai đoạn này kết thúc với những lỗ hỗng kí
ức ngày càng nhiều Khả năng làm việc của cơ thê và sức
đề kháng giảm dần, thường bị các bệnh cảm lạnh và rối
loạn máu lưu thông nhiêu hơn.
Trang 145.3 Giai Đoạn Nguy Kịch
Ngiện rượu bắt đầu với giai đoạn nguy kịch Người nghiện rượu mất khả năng tự chủ Ngay sau khi uống rượu nhỏ là xuất hiện một đòi hỏi mãnh liệt muốn uống nhiều hơn nữa và chỉ chấm dứt khi người nghiện rượu quá say hay quá bệnh để có thể uống tiếp tục, một
phần tự chủ còn sót lại người nghiện rượu làm cách làm chủ bản thân hứa sẽ không uống nữa và tìm cách tự kiềm chế nhưng liên tục thất bại.
Người này tìm cách biện hộ cho việc uống rượu Mỗi một lần thất bại trong tự chủ có lí do chính đáng từ bên ngoài Họ cố gắng giải thích cho thái độ của chính mình là rất quan trọng với người nghiện rượu Vì ngoài rượu người này các biện pháp khác cho những vấn
đề của bản thân Các lí luận giải thích được mở rộng trở thành một
hệ thống giải thích cho tất cả cuộc sống của người nghiện rượu
Người nghiện rượu dùng hệ thống này chống lại áp lực xã hội Từ những thay đổi về tính cách và các xung đọt với bạn bè, gia đình
trong nghề nghiệp ngày càng nhiều.
Trang 15 Hệ thống giải thích và các xung đột ngày càng cô lập người bệnh Nhưng người này không tìm lỗi lầm từ chính mình mà là ở người khác và bắt đầu họ có thái độ hung hãn Vì thế người bệnh ngày càng tự cô lập với xã hội Và họ trốn tránh bằng cách trầm tư suy nghĩ hay thay đổi chỗ ở
Dần Hệ thống giải thích và các xung đột ngày càng cô lập người bệnh Nhưng người này không tìm lỗi lầm dần cuộc sống gia đình bắt đầu thay đổi Gia dinh người nghiện thường còn che đậy cho người nghiên, tự cô lập với xã hội hay hoàn toanf ngược lại trốn tránh cảnh sống gia đình bằng nhiều hoạt động bên ngoài Họ miễn cuỡng không có lí do Khi thiếu rượu người này tìm mọi cách để có rượu, bảo vệ các “kho dự trữ” bằng cách dấu rượu ở những nơi không bình thường.
Trang 165.4 Giai Đoạn Mãn Tính
Đây là giai đoạn chỉ chấm dứt với sự phá hủy con người Người nghiện rượu xuống dốc về đạo đức, các cơn say rượu ngày càng dài ở một số người xuất hiện các chứng rối loạn tâm thần vì rượu như bệnh tâm thần phân liệt Khả năng chịu đựng giảm đi kèm theo đó là trạng thái sợ hãi hay run rẩy không xác định xuất hiện Họ phản ứng lại các triệu chứng thiếu rượu bằng cách uống như bị ám ảnh
Hệ thống giải thích ngừng hoạt động, người nghiện rượu chấp nhận sự thất bại hoàn toàn sụp đổ, đã không có ít người bỏ bê việc làm
Trang 17Phần 6 Hệ Quả Việc Nghiện Rượu
Những người nghiện rượu thường bỏ qua chế đọ ăn uống lành mạnh, khiến cơ thể của họ bị thiếu trầm trọng các vitamin, chất khoáng và axit béo dẫn đến nguy hại về sức khỏe và hệ thần kinh
Ảnh hưởng đến sức khỏe:Rối loạn gan, Rối loạn tiêu hóa, Tiểu đường, Những vấn đề về tim mạch, Ảnh hưởng tới khả năng sinh sản, Trầm cảm
Ảnh hưởng đến hệ thần kinh: bị xơ gan, giãn tính mạch thực
quản, chảy máu dạ dày, ung thư thực quản, lao, phổi
Gây hậu quả xấu cho xã hội: tai nạn giao thông , các tội ác , thiêtj hại về tiền và sức lao động, suy thoái đạo đức và giống nòi.
Ảnh hưởng đến gia đình : vũ lực tới những người chung sống hay con cái Và đó sẽ trở thành gánh nặng lên cuộc sống gia đình.
Trang 18Phần 7 Giải Pháp
Không phải mọi trường hợp uống rượu đều là xấu Thực ra uống rượu thỉnh thoảng có tác dung tốt ở chỗ nó làm cho thanh thản và có ảnh hưởng tích cực trên tim, tuần hoàn và huyết áp
Có những hướng đẫn chung để việc uống rượu
dược giữ trong mức độ an toàn Khoảng 45ml
rượu mạnh cho 1 ngày là liều lượng cho phép và không nên vượt quá Lượng rượu này tương đương với nửa lít rượu chay hay 1lít bia hoặc 3 chung
rượu mạnh pha loãng
Cần có sự giúp đỡ của chuyên viên tâm lí, có chỗ vững chắc gia đình và bạn bè
Trang 19 Nên phụ thuộc vào sức mạnh ý chí, có cách
thức chữa trị và thời gian điều trị, chữa trị sớm.
Các tổ chức trò chơi liên tục thu hút sự chú ý của các bạn trẻ và đặc biệt là cần có những
thông điệp,tuyên truyền về an toàn khi sử dụng rượu bia.
Cần chủ động tìm bảo vệ sức khỏe, uống rượu
1 cách hợp lí, nên uống khi nào, liều lượng bao nhiêu
Trang 20•Cách Uống Rượu Hợp Lí
Đừng bao giờ uống rượu một mình
Đừng uống rượu khi đói bụng mà phải ăn kèm
một chút gì đó
Bớt uống rượu khai vị hơn
Đừng nốc cạn ly rượu,hãy nhâm nhi và lâm ly rượu lâu cạn Bao giờ cũng có làm rượu bằng nước loãng hoặc nước ép trái cây giữa â ly rượu
Hãy cố gắng điều hòa nhịp độ uống của bạn suốt buổi sao cho đừng uống ngiều quá lúc đầu hôm
Nếu bạn cảm thấy không thích uống thì hãy uống nước chanh hay nước ngọt
Trang 21Đừng bao giờ uống rượu khi lái xe.
đặt ngón tay lên trên miệng ly trong trường hợp chủ nhà luôn tay tiếp rượu của bạn.
Trang 23Uống rượu say bạo hành gia đình
Trang 24Vi phạm phá p
luật
Trang 25Gây ra nỗi đau người thân