Để tồn tại và phát triển, mỗi gia đình phải tìm cách thích ứng với những điều kiện mới, từng thành viên trong gia đình phải tự điều chỉnh các mối quan hệ trong gia đình.. Thực tế cho thấ
Trang 1CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN
VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
NGÀY HÔM NAY TG: NHÍM CÔ NƯƠNG
Bài thuyết trình hôm nay của chúng ta sẽ
liên quan đến chủ đề:
GIA ĐÌNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ
GIA ĐÌNH
Trang 21/ Đ NH NGHĨA V GIA ĐÌNH ỊNH NGHĨA VỀ GIA ĐÌNH Ề GIA ĐÌNH
Gia đình gắn liền với đời sống của mỗi con người Trong đời sống xã hội từ xưa đến nay, gia đình luôn giữ
vị trí quan trọng Hồ Chủ tịch đã nói: “Rất quan tâm đến gia đình là đúng, vì nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt” Chính vì vậy, xây dựng gia đình “No ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc” đang là vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều người, trong đó có tất cả chúng ta Gia đình Việt Nam hiện nay đang phải đương đầu với một loạt thử thách lớn khi chuyển từ mô hình gia đình truyền thống sang gia đình hiện đại
Trang 3Để tồn tại và phát triển, mỗi gia đình phải tìm cách thích ứng với những điều kiện mới, từng thành viên trong gia đình phải tự điều chỉnh các mối quan hệ trong gia đình
Thực tế cho thấy, sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng cùng với những trào lưu tiến bộ về khoa học công nghệ
có phần không tương xứng với sự phát triển văn hóa, xã hội đã làm đổ vỡ, mờ nhạt một số hệ thống giá trị tinh thần, đạo đức ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam; không ít những gia đình Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn, bế tắc, thậm chí tan vỡ đã kéo theo sự suy thoái
về các định hướng giá trị, ảnh hưởng phần nào đến sự phát triển của thế hệ trẻ, mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình còn gặp không ít những khó khăn, khúc mắc và những vấn đề nan giải
Trang 4
GIA ĐÌNH ĐƯỢC HIỂU LÀ:
“Gia đình là một nhóm xã hội được hình thành trên cơ
sở hôn nhân và quan hệ huyết thống, những thành viên trong gia đình có sự gắn bó và ràng buộc với nhau về trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ có tính hợp pháp được nhà nước thừa nhận và bảo vệ”
GIA ĐÌNH HOÀN CHỈNH SẼ LÀ: Một gia đình bao gồm, cha mẹ (được chứng nhận kết hôn bởi pháp luật), con cái, luôn luôn yêu thương, quan tâm nhau và chăm sóc cho nhau
NH V Y: Ư VẬY: ẬY:
Trang 52/ Đặc trưng của Gia đình
Theo nhà tâm lý học Ngô Công Hoàn, gia đình
có 6 đặc trưng cơ bản :
- Là một nhóm xã hội phải có từ 2 người trở lên
- Trong gia đình phải có giới tính (nam, nữ)
- Quan hệ trong gia đình phải là quan hệ ruột thịt huyết thống nghĩa là có quan hệ tái sản xuất con người
- Các thành viên trong gia đình phải gắn bó với nhau về đặc điểm tâm sinh lý
- Gia đình phải có ngân sách chung
- Gia đình phải sống chung một nhà
Trang 6
Tóm lại, gia đình có quy luật phát triển mang tính chất và đặc thù riêng với tư cách là một thể thống
nhất, một tế bào hoàn chỉnh và là một đơn vị cơ sở của một xã hội cụ thể
Gia đình giữ một vị trí đặc biệt quan trọng, góp phần quyết định vào thắng lợi của công cuộc đổi
mới về kinh tế, xã hội của đất nước.
Trang 73/ CÁC GIAI ĐO N PHÁT TRI N C A GIA ĐÌNH ẠN PHÁT TRIỂN CỦA GIA ĐÌNH ỂN CỦA GIA ĐÌNH ỦA GIA ĐÌNH
a Căn cứ vào nền văn minh mà loài người đã trải qua ở các giai đoạn phát triển của lịch sử.
Văn minh
Nông Nghi p ệp Công Nghi pVăn minh ệp
Văn minh
h u công ậu công nghi p ệp
Trang 8b Một số tác giả khác lại chia ra thành 5 giai đoạn phát triển của gia đình Việt Nam như sau:
Gia đình truyền thống (trước thời kỳ Pháp sang xâm
lược)
- Gia đình thời Pháp thuộc
- Gia đình Việt Nam trong CMDTDC chống
Pháp và chống Mỹ
- Gia đình Việt Nam thời kỳ tiến hành cải tạo XHCN
- Gia đình Việt Nam hiện nay, trong thời kỳ đổi mới
Theo cách phân chia này, các tác giả đã căn cứ vào đặc điểm xã hội, ảnh hưởng đến đặc điểm gia đình trong
từng giai đoạn lịch sử nhất định
Trang 94/CÁC MÔ HÌNH GIA ĐÌNH VI T NAM HI N NAY ỆT NAM HIỆN NAY ỆT NAM HIỆN NAY
+ Gia đình 2 thế hệ: Còn gọi là gia đình kiểu hạt nhân Loại gia đình còn gọi là gia đình 2 thế hệ gồm có cha mẹ, con cái + Gia đình nhiều thế hệ: Đó là gia đình có 3 thế hệ trở lên cùng chung sống
- Căn cứ vào số con trong gia đình: có thể phân chia gia đình có quy mô nhỏ có từ 1 đến 2 con; gia đình có quy mô lớn có từ ba, bốn con trở lên
- Căn cứ vào sự thiếu đủ cha hoặc mẹ :
+ Gia đình đầy đủ cả cha lẫn mẹ
+ Gia đình không đầy đủ chỉ còn cha hoặc mẹ (do góa bụa hoặc ly hôn)
Trang 10
Từ những phần trên, có thể thấy gia đình Việt Nam hiện nay đã và đang biến đổi dưới tác động của những chuyển biến xã hội
Tuy nhiên, sự biến đổi này không hẳn sẽ tách rời những đặc trưng truyền thống của gia đình Việt Nam
mà vẫn tiếp tục kế thừa trên cơ sở thích nghi với những điều kiện hoàn cảnh mới
Trang 115/ VAI TRÒ C A GIA ĐÌNH VÀ TRÁCH ỦA GIA ĐÌNH
NHI M C A CHÚNG TA Đ I V I GIA ĐÌNH ỆT NAM HIỆN NAY ỦA GIA ĐÌNH ỐI VỚI GIA ĐÌNH ỚI GIA ĐÌNH
Gia đình ở nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã được coi là một vấn đề xã hội lớn, được đánh giá là một trong nhiều biện pháp quan trọng để thúc đẩy sự phát triển bền vững của xã hội Việc tổ chức gia đình tốt và giáo dục trong gia đình chu đáo sẽ có tác động sâu xa đến việc hình thành nhân cách con người, tạo tiền đề quan trọng để cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng với yêu cầu của đất nước trong quá trình phát triển
Trang 12Vì vậy, giáo dục gia đình thể hiện tính đa dạng và nhiều chiều, nó vừa có ảnh hưởng của cá nhân đối với cá nhân
(giữa cha mẹ với con cái; giữa ông bà với cháu) vừa có ảnh hưởng của cả tập thể gia đình liên kết với nhau tác động đến từng cá nhân qua lối sống, nếp sống ở mỗi gia đình Tính đa dạng còn thể hiện qua phương pháp giáo dục, không chỉ bằng lời nói mà bằng thái độ, tình cảm, nêu gương, không chỉ là nói lý thuyết hay nói suông mà phải bằng thực tiễn từ những việc làm cụ thể
Trang 13Tính nhiều chiều trong giáo dục gia đình thể hiện qua việc tiếp xúc rộng rãi với môi trường xã hội mà các thành viên trong gia đình là người trực tiếp tham gia vào các mối quan hệ đó Đây là những vấn đề quan trọng ở mỗi gia đình khó có thể hình dung hết và thấy hết được trách nhiệm cũng như vai trò đóng góp to lớn của "tế bào" nhỏ bé của mình cho tương lai của dân tộc.
(Nguồn: http://phunudanang.org.vn/)
Trang 14Thank You !!!