1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu tập huấn giáo viên và cán bộ quản lý trường trung học cơ phổ thông về nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

155 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THPT GIAI ĐOẠN II - TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÍ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Hà Nội, năm 2018 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÍ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Tổ chức biên soạn: Trung tâm Giáo dục môi trường vấn đề xã hội Tham gia biên soạn: Nguyễn Lăng Bình, Văn Lệ Hằng, Phan Thị Lạc, Nguyễn Thị Phương, Trần Thị Thu Hà Nội, năm 2018 DANH MỤC CÁC KÍ TỰ VIẾT TẮT CBQL DTTS GV HS KHSPƯD KN KT NC NCKH NCKHSPƯD SKKN THPT TNKQ Cán quản lí Dân tộc thiểu số Giáo viên Học sinh Khoa hoc sư phạm ứng dụng Kĩ Kiến thức Nghiên cứu Nghiên cứu khoa hoc Nghiên cứu khoa hoc sư phạm ứng dụng Sáng kiến kinh nghiệm Trung học phổ thông Trắc nghiệm khách quan MỤC LỤC Nội dung Trang Lời nói đầu PHẦN THỨ NHẤT: MỘI DUNG CƠ BẢN VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Bài Giới thiệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Bài Xác định đề tài nghiên cứu xây dựng giả thuyết nghiên cứu 17 Bài Lựa chọn thiết kế nghiên cứu 26 Bài Đo lường - Thu thập liệu 37 Bài Phân tích liệu 58 Bài Báo cáo lập kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dựng 81 Bài Đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dựng 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHẦN THỨ HAI: 99 PHỤ LỤC MỘT SỐ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Đề tài Nâng cao hứng thú kết học tập loại tác giả văn học cho học sinh lớp 12 trường THPT Lê Viết Thuật qua việc hướng dẫn chuẩn bị trước đến lớp Đề tài Tổ chức dạy học theo trạm chủ đề tích hợp xạ khơng nhìn thấy nhằm nâng cao kết học tập cho học sinh lớp 12 trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Điện Biên Đề tài Sử dụng phim tư liệu, âm nhạc để dạy 21, 22, 23 giai đoạn 1954 – 1975 phần Lịch sử Việt Nam lớp 12 – Ban bản, nhằm tăng cường hứng thú kết học tập học sinh Đề tài Tổ chức dạy học dự án “Tìm hiểu số nhạc cụ dân tộc” nhằm nâng cao kết học tập phần sóng âm hứng thú với nhạc cụ dân tộc học sinh lớp 12 trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Điện Biên 100 115 125 138 LỜI NÓI ĐẦU Tiếp nối thành công Dự án Phát triển Giáo dục THPT giai đoạn 1, Dự án Phát triển Giáo dục THPT giai đoạn tiếp tục hỗ trợ đổi giáo dục THPT thông qua việc nâng cao chất lượng dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế, nhằm trì mở rộng hội tiếp cận học tập cho học sinh THPT Một nội dung hoạt động dự án hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm hướng đến nâng cao chất lượng dạy học trường THPT, giúp giáo viên tự giải vấn đề khó khăn trình dạy học Thực nội dung này, dự án hỗ trợ Trung tâm Giáo dục môi trường vấn đề xã hội nghiên cứu phát triểnTài liệu tập huấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (NCKHSPƯD) cho giáo viên (GV) cán quản lí (CBQL) trường THPT, đồng thời hướng dẫn giáo viên thực hành thí điểm NCKHSPUD số trường THPT trước dự án triển khai nhân rộng Tài liệu tập huấn nhằm tăng cường lực NCKHSPUD cho GV, CBQL THPT Sau tập huấn, GV, CBQL biết cách thực có hiệu NCKHSPUD, giải pháp/ tác động như: thay đổi PPDH, giáo dục; điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với bối cảnh địa phương… Qua thu hút học sinh vào học THPT, giảm tỉ lệ bỏ học, nâng cao kết học tập học sinh môn học, lớp học, trường học đồng thời nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ GV NCKHSPUD quy trình đơn giản, chặt chẽ mang tính khoa học, tính ứng dụng cao, gắn với thực tiễn, mang lại hiệu tức sử dụng phù hợp với đối tượng GV/CBQL giáo dục điều kiện thực tế khác Kết nghiên cứu mang tính khách quan Giá trị NCKHSPUD GV tự giải vấn đề khó khăn việc dạy học/giáo dục Những kinh nghiệm rút từ NCKHSPUD học tốt cho GV/ CBQL địa phương khác học tập, áp dụng Đối với NCKHSPUD kết thúc nghiên cứu khởi đầu nghiên cứu tiếp theo, điều giúp cho GV/CBQL không ngừng nâng cao lực chuyên môn Tài liệu gồm phần: Phần thứ nhất, hướng dẫn báo cáo viên tổ chức hoạt động để học viên tự chiếm lĩnh tri thức nội dung, phương pháp NCKHSPƯD, thông qua việc nghiên cứu tài liệu, thảo luận chia sẻ, thực hành, … Phần gồm học Các có cấu trúc chung: mục tiêu học, nội dung bài, tài liệu/phương tiện dạy học, hoạt động, thông tin hỗ trợ cho hoạt động, câu hỏi, tập phụ lục Phần thứ hai, tài liệu cung cấp số đề tài nghiên cứu thực nghiệm để minh họa cho phần lí luận giúp học viên tham khảo, rút kinh nghiệm Bộ tài liệu không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý GV, CBQL giáo dục THPT nhà nghiên cứu giáo dục để tài liệu hoàn thiện Dự án Phát triển giáo dục THPT giai đoạn PHẦN THỨ NHẤT NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG I MỤC TIÊU Học xong này, học viên sẽ: - Hiểu trình bày Khái niệm NCKHSPƯD - Phân tích khác NCKHSPƯD Sáng kiến kinh nghiệm - Biết chu trình NCKHSPƯD; Các bước NCKHSPƯD; Phương pháp NCKHSPƯD - Sẵn sàng thực NCKHSPƯD nhằm nâng cao hiệu giáo dục II NỘI DUNG CƠ BẢN - Khái niệm NCKHSPƯD Lợi ích NCKHSPƯD Những điểm giống khác NCKHSPƯD sáng kiến kinh nghiệm Chu trình NCKHSPƯD; Các bước NCKHSPƯD Phương pháp NCKHSPƯD III TÀI LIÊU VÀ THIẾT BỊ/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tài liệu tập huấn NCKHSPƯD cho giáo viên CBQL trường THPT - Bút dạ, giấy A0 - Máy tính kết nối Internet - Máy chiếu Projector IV CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Hoạt động Tìm hiểu khái niệm lợi ích NCKHSPƯD Bước 1: Hoạt động nhóm - Các nhóm sử dụng sơ đồ KWL, học viên thảo luận điền thông tin vào cột “K” Những điều biết NCKHSPƯD, vào cột “W” Những điều muốn biết NCKHSPƯD - Đại diện nhóm học viên trình bày điều “Đã biết” “Muốn biết” NCKHSPƯD Cuối học điền thông tin vào cột “L” điều học Bước 2: Tìm hiểu khái niệm lợi ích NCKHSPƯD - Cá nhân nhóm nghiên cứu thông tin hỗ trợ hoạt động - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: (ghi kết thảo luận lên giấy A4): NCKHSPƯD gì? Lợi ích NCKHSPƯD giáo viên/CBQL THPT? - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác bổ sung Bước 3: Giảng viên kết luận (trình bày powerpoint): - NCKHSPƯD gì? - Vì cần NCKHSPƯD? Hoạt động Tìm hiểu điểm giống khác NCKHSPƯD sáng kiến kinh nghiệm Bước 1: Hoạt động cá nhân nghiên cứu tài liệu Cá nhân nhóm tự nghiên cứu tài liệu (thông tin hỗ trợ hoạt động 2) Bước 2: Hoạt động nhóm - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: Nêu điểm giống khác NCKHSPƯD sáng kiến kinh nghiệm? - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác bổ sung Bước 3: Giảng viên kết luận (trình bày powerpoint): Sự khác giống NCKHSPƯD SKKN Hoạt động 3: Giới thiệu Chu trình NCKHSPƯD; Các bước NCKHSPƯD; Phương pháp NCKHSPƯD Bước Giới thiệu Chu trình NCKHSPƯD Giảng viên giới thiệu Chu trình NCKHSPƯD chốt lại: Chu trình suy nghĩ, thử nghiệm, kiểm chứng điều giáo viên cần ghi nhớ nói đến NCKHSPƯD Bước Giới thiệu bước NCKHSPƯD Giảng viên giới thiệu bước NCKHSPƯD: + Xác định trạng + Tìm giải pháp thay + Xác định vấn đề cần nghiên cứu + Lựa chọn thiết kế + Xây dựng cơng cụ thu thập liệu + Phân tích liệu thu + Báo cáo kết (trả lời câu hỏi nghiên cứu, kết luận khuyến nghị) Bước Giới thiệu Phương pháp NCKHSPƯD Giảng viên giới thiệu Phương pháp NCKHSPƯD Hoạt động 4: Tự đánh giá Bước Thảo luận nhóm Các nhóm thảo luận điền thông tin vào cột “L” sơ đồ KWL “ Những điều học được” qua học, Bước Các nhóm trình bày kết quả, tự đánh giá - Các nhóm trình bày điều “Đã học được” sau học, so sánh với “Điều biết” “Muốn biết” - Giảng viên nhận xét đánh giá V THÔNG TIN HỖ TRỢ CHO CÁC HOẠT ĐỘNG Thông tin hỗ trợ cho hoạt động 1: Khái niệm lợi ích Nghiên cứu KHSPƯD Khái niệm NCKHSPƯD - Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng loại hình nghiên cứu giáo dục nhằm thực tác động can thiệp sư phạm đánh giá ảnh hưởng Tác động can thiệp việc sử dụng phương pháp dạy học (PPDH), chương trình, sách giáo khoa, phương pháp quản lý, sách mới… giáo viên, cán quản lý giáo dục Người nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng tác động cách có hệ thống phương pháp nghiên cứu phù hợp - Trong NCKHSPƯD có Hai yếu tố quan trọng tác động (gồm thiết kế thực tác động) nghiên cứu hiệu tác động thể sơ đồ đây: NCKHSPƯD Tác động Thực giải pháp thay nhằm cải thiện trạng phương pháp dạy học, chương trình, sách giáo khoa, … Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu hiệu tác động So sánh kết trạng với kết sau thực giải pháp thay việc tn theo qui trình nghiên cứu thích hợp Thực tác động Trong thực tế dạy học có nhiều vấn đề hạn chế liên quan tới kết học tập học sinh, chất lượng dạy học/ giáo dục môn học/ lớp học / trường học Để giải hạn chế đó, giáo viên/ CBQL cần suy nghĩ tìm kiếm giải pháp tác động thay giải pháp cũ nhằm cải thiện trạng (vận dụng tư sáng tạo) Sau thực giải pháp tác động thay cần phải so sánh kết trạng kết tác động thay việc thực quy trình nghiên cứu thích hợp (vận dụng tư phê phán) Như người nghiên cứu thực hai yếu tố: tác động nghiên cứu Ví dụ: Trong lớp có số học sinh có kết học tập mơn Tốn trung bình, để giải vấn đề này, giáo viên cần tìm hiểu nguyên nhân có học sinh có kết học tập Trong thực tế có nhiều nguyên nhân như: học sinh lười học, không hứng thú học tập, phương tiện học tập chưa đầy đủ, phương pháp dạy học chưa phù hợp… Trong nguyên nhân giáo viên chọn nguyên nhân để tác động (tìm biện pháp thay cho biện pháp tại) Chẳng hạn học sinh khơng hứng thú học Tốn phương pháp dạy học chưa phù hợp (phương pháp dạy học chủ yếu lý thuyết) Để cải thiện thực trạng giáo viên phải sử dụng tư sáng tạo để lựa chọn giải pháp phù hợp để thay thế, giải pháp thay phương pháp Hợp tác nhóm, Thực hành áp dụng Sau thực quy trình nghiên cứu tác động/ thử nghiệm, người nghiên cứu so sánh kết trước tác động với kết sau tác động Lợi ích NCKHSPƯD giáo viên THPT NCKHSPƯD thực theo quy trình khoa học mang lại nhiều lợi ích: - Phát triển tư giáo viên cách hệ thống theo hướng giải vấn đề mang tính nghề nghiệp, phù hợp với đối tượng học sinh bối cảnh thực tế địa phương - Tăng cường lực giải vấn đề đưa định chuyên môn, sư phạm cách xác - Khuyến khích giáo viên nhìn lại trình tự đánh giá trình dạy học/ giáo dục học sinh - Tác động trực tiếp đến việc dạy - học, giáo dục cơng tác quản lí giáo dục (lớp học, trường THPT) sở - Tăng cường khả phát triển chuyên môn, nghề nghiệp giáo viên THPT - NCKHSPƯD công việc thường xuyên, liên tục giáo viên Điều kích thích giáo viên ln tìm tòi, sáng tạo, cải tiến nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục - Giáo viên tiến hành NCKHSPƯD tiếp nhận chương trình phương pháp dạy học cách sáng tạo có tư phê phán theo hướng tích cực Thơng tin hỗ trợ cho hoạt động 2: Sự giống và khác NCKHSPƯD sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) NCKHSPƯD chung mục đích nhằm cải thiện, thay đổi thực trạng biện pháp thay phù hợp mang lại hiệu tích cực Mặc dù xuất phát từ thực tiễn SKKN thường lý giải lí lẽ mang tính chủ quan cá nhân, NCKHSPƯD lý giải dựa mang tính khoa học Đồng thời SKKN khơng thực theo quy trình quy định mà phụ thuộc vào kinh nghiệm cá nhân NCKHSPƯD thực theo quy trình đơn giản mang tính khoa học Kết SKKN thường mang tính định tính chủ quan, kết NCKHSPƯD mang tính định tính/ định lượng khách quan Bảng so sánh NCKHSPƯD SKKN Nội dung Sáng kiến kinh nghiệm NCKHSPƯD Mục đích Cải tiến/ tạo nhằm Cải tiến/ tạo nhằm thay thay đổi trạng mang lại đổi trạng mang lại chất lượng, chất lượng, hiệu cao hiệu cao Căn Xuất phát từ thực tiễn, lý Xuất phát từ thực tiễn, lý giải giải lý lẽ mang tính chủ dựa mang tính khoa quan cá nhân học Quy trình Tùy thuộc vào kinh nghiệm Quy trình đơn giản mang tính khoa cá nhân học, tính phổ biến quốc tế Kết Mang tính định tính chủ quan Mang tính định tính/ định lượng nhiều khách quan 10 Tai lieu Luan van Luan an Do an d) Tổng kết đánh giá dự án * Giáo viên: Thu thập sản phẩm học sinh Cho nhóm báo cáo sản phẩm Nhận xét, cho điểm kết hoạt động nhóm, đánh giá dự án rút học kinh nghiệm sau thực dự án * Học sinh: Hoàn thiện sản phẩm theo dự án đăng kí, báo cáo sản phẩm, rút học cho thân, nâng cao hiểu biết nhạc cụ vận dụng linh hoạt kiến thức vật lí để tìm hiểu thực tiễn IV ĐO LƯỜNG VÀ THU THẬP DỮ LIỆU Đo kết học Việc so sánh hai lớp trước tác động điểm TBM Vật lí lớp đối chứng thực nghiệm năm học 2016 –2017 cho thấy mặt nhận thức, lớp chọn tương đương Bài kiểm tra sau tác động kiểm tra sau học xong nội dung chương II: Sóng có nội dung kiến thức vật lí liên quan tới việc tìm hiểu nhạc cụ dân tộc Thái, Mông tỉnh Điện Biên Bài kiểm tra sau tác động gồm 34 câu hỏi có 32 câu hỏi trắc nghiệm dạng nhiều lựa chọn, đúng, sai, 02 câu hỏi tự luận Nội dung kiểm tra sau tác động kiểm định độ giá trị thông qua việc hỏi đồng nghiệp tổ môn Đo thái độ: Để đo hứng thú học sinh, nghiên cứu sử dụng bảng hỏi với học sinh nhóm thực nghiệm trước sau tác động Tiến hành kiểm tra, chấm khảo sát qua phiếu điều tra mức độ hứng thú học sinh sau thực dự án Sau học sinh thực xong dự án, nghiên cứu tiến hành điều tra mức độ hứng thú học sinh cũng tiến hành kiểm tra nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng (đề và đáp án kèm theo phần phụ lục) tiến hành chấm theo đáp án xây dựng V PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Phân tích liệu định tính Việc phân tích liệu định tính dựa quan sát: Quan sát hành vi HS để thu thập liệu biểu hứng thú học sinh trình TNSP (căn vào trình thực dự án cũng báo cáo sản phẩm dự án) Phân tích liệu định tính cịn dựa hồ sơ học tập học sinh (bảng lập kế hoạch, phân công công việc, sản phẩm dự án…) Phân tích liệu định lượng Kết học đánh giá qua kiểm tra với hai nhóm đối chứng thực nghiệm Từ so sánh kết thu lớp đối chứng thực nghiệm có khác biệt mặt thống kê hay không Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 141 Tai lieu Luan van Luan an Do an Sự hứng thú học sinh đánh giá qua bảng hỏi: Trước tác động Sau tác động Lớp thực nghiệm: bảng hỏi (Q1TN) Lớp thực nghiệm: Bảng hỏi (Q2TN) Lớp đối chứng: bảng hỏi (Q1ĐC) Kết thu sẽ: So sánh Q1TN với Q1ĐC; So sánh Q1TN với Q2TN VI PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ Phân tích định tính Qua phân tích liệu định tính cho phép nghiên cứu đánh giá trình thực dự án đánh giá sản phẩm dự án nhóm học sinh lớp thực nghiệm cũng biểu hứng thú học sinh a) Các biểu hứng thú: Trong trình thực dự án thành viên nhóm tham gia tích cực có tinh thần trách nhiệm cao dự án nhóm mình: - Tất nhóm hiểu nhanh chủ đề mà GV triển khai; phân tích tình học tập, thực trạng hiểu biết học sinh với kiến thức phần sóng âm cũng nhạc cụ dân tộc thiểu số - Thực nghiêm túc nhiệm vụ phân công; hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên nhóm Hăng hái phát biểu ý kiến trước câu hỏi đặt - Hoạt động nhóm nghiêm túc (thơng qua bảng tự đánh giá đánh giá thành viên nhóm; qua quan sát giáo viên; qua nhận xét chuyên gia, nghệ nhân tham gia thực dự án - Các sản phẩm báo cáo Powerpoint có chất lượng, sản phẩm sáo mơng (nhóm 1) chuyên gia đánh giá có chất lượng âm tốt, khoảng cách nốt nhạc đảm bảo; tiết mục biểu diễn đầu tư cơng phu, có nghệ thuật - Hoàn thành báo cáo dự án thời gian quy định - Tuy nhiên số phần báo cáo Powerpoint nhóm phơng chữ chưa hợp lí, còn cài đặt nhiều hiệu ứng không cần thiết Phần xử lí đồ thị nhóm 1; còn chưa tốt Một số nguồn thông tin mạng chưa chọn lọc xác cũng cách trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo nhằm nâng cao tính khoa học cho từng sản phẩm b) Các biểu việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Nhiệm vụ dự án lôi học sinh Học sinh không tham gia cách hứng thú mà cịn thể sáng tạo q trình thực hiện, biết vận dụng kiến thức Sóng âm để giải nhiệm vụ dự án như: - Các dự án em vận dụng sáng tạo ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng phần mềm xử lí xác định đồ thị, phổ âm tần từ rút đặc điểm vật lí âm gắn với nhạc cụ dân tộc - Đề xuất số giải pháp khắc phục chế tạo nhạc cụ sáo âm không thu theo chuẩn như: thay đổi kích thước lỗ sáo, thay đổi vị trí nút chặn so với lỗ định âm Nhóm 2: xây dựng câu lạc hiểu đàn tính biểu diễn giao lưu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 142 Tai lieu Luan van Luan an Do an với văn hóa hướng dẫn nghệ nhân (Bác Mào Ết, Bác Lò Vân) tỉnh Điện Biên Phân tích định lượng a) Đánh giá kết học Để đánh giá kết học, HS thực kiểm tra sau tác động (Đề kiểm tra trích dẫn phụ lục) Kết so sánh nhóm thu bảng 6: Bảng 6: So sánh kết học nhóm trước sau tác động Nhóm Trước tác động Sau tác động Điểm trung bình 7,165 7,242 Giá trị trung vị 7,3 Giá trị mode 8,0 Đối chứng Độ lệch chuẩn 0,710 0,872 Giá trị p = 0,371 Điểm trung bình 7,438 8,329 Giá trị trung vị 8,5 Giá trị mode 8,0 Thực nghiệm Độ lệch chuẩn 0,652 0,665 Giá trị p = 0,0000123 So sánh tham số thống kê mô tả phản ánh độ tập trung liệu kiểm tra sau tác động hai nhóm đối chứng thực nghiệm cho thấy tham số giá trị trung bình, giá trị trung vị mode gần Điều chứng tỏ điểm số thu hai nhóm phân bố chuẩn, kiểm tra đảm bảo độ tin cậy độ giá trị liệu, cho phép nghiên cứu thu liệu cần đo Giá trị xác suất p nhóm đối chứng lớn 0,05 Điều chứng tỏ chênh lệch điểm trung bình lớp đối chứng khơng có ý nghĩa Trong đó, giá trị p lớp thực nghiệm nhỏ 0,05 Như vậy, tác động làm tăng kết học học sinh Nghiên cứu đạt mục tiêu đề ra: Nâng cao kết học học sinh 8.329 7.165 7.438 7.242 Nhóm ĐC Nhóm TN Trước TĐ Sau TĐ Biểu đồ so sánh điểm TB trước tác động sau tác động nhóm ĐC nhóm TN Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 143 Tai lieu Luan van Luan an Do an Có thể phân tích sâu cách so sánh khác biệt giá trị trung bình lớp đối chứng thực nghiệm bảng qua phép kiểm chứng T – test độc lập Nhóm Điểm trung bình Giá trị p Trước tác động Sau tác động Đối chứng 7,165 7,242 p = 0,371 Thực nghiệm 7,433 8,454 p = 0,0000012 Nhóm thực nghiệm: điểm trung bình nhóm sau trước tác động 7,433 sau tác động tăng thành 8,454 Phép kiểm chứng T-Test cho p = 0,00000123< 0,05 chứng tỏ thay đổi kết tác động mang lại Kết nhóm đối chứng điểm trung bình cũng thay đổi từ 7,165 tăng lên 7,242 phép kiểm chứng T-Test cho giá trị p = 0,371 > 0,05 chứng tỏ chênh lệch điểm số tính ngẫu nhiên Như vậy, khác biệt điểm số sau tác động lớp đối chứng thực nghiệm có ý nghĩa Sự khác biệt kết tác động đem lại Để đánh giá mức độ ảnh hưởng tác động việc nâng cao kết học, nghiên cứu tính giá trị chênh lệch giá trị TB chuẩn SMD = 8,329 − 7, 242 = 1, 248  Đối 0,872 chiếu với bảng tiêu chí Cohen cho thấy mức độ ảnh hưởng việc tổ chứcdạy học dự án tìm hiểu số nhạc cụ dân tộc đến kết học tập nhóm thực nghiệm lớn Kết còn nhóm nghiên cứu tiếp tục kiểm chứng qua việc xác định hệ số tương quan r kết học tập nhóm thực nghiệm, nhóm đối chứng trước sau tác động kết thu được: Với nhóm thực nghiệm, hệ số tương quan r = 0,543, nhóm đối chứng, hệ số tương quan r = 0,338 Đối chiếu với bảng Hopkins cho thấy lớp thực nghiệm có tương quan lớn, lớp đối chứng có tương quan trung bình Như vậy, khẳng định tác động có kết lớn với việc nâng cao kết học tập phần Sóng âm b) Đánh giá hứng thú học sinh Nghiên cứu xây dựng: • bảng hỏi sử dụng điều tra trước tác động: Bảng 1: Điều tra hiểu biết hứng thú tìm hiểu nhạc cụ dân tộc Bảng 2: Điều tra hứng thú sử dụng, chế tạo nhạc cụ dân tộc • bảng hỏi sử dụng điều tra sau tác động: Bảng 3: Điều tra hiểu biết hứng thú tìm hiểu nhạc cụ dân tộc Bảng 4: Điều tra hứng thú sử dụng, chế tạo nhạc cụ dân tộc Nội dung bảng có điều chỉnh số câu hỏi so với với bảng để phù hợp với nhiệm vụ dự án học sinh lớp thực nghiệm thực Để đảm bảo độ giá trị liệu, nội dung bảng hỏi đưa cho đồng nghiệp góp ý, chỉnh sửa Tuy nhiên, để đảm bảo độ tin cậy liệu thu được, nghiên cứu phân tích độ tin cậy dựa vào hệ số tương quan Spearman Brown cách tính hệ số tương quan chẵn lẻ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 144 Tai lieu Luan van Luan an Do an Bảng 1, Thu với lớp đối chứng: Từ tính tương quan chẵn lẻ r độ tin cậy Spearman—Brown Tương quan chẵn lẻ: 0,8964 Độ tin cậy Spearman—Brown: 0.9454 0.9454> 0,7 Vậy giá trị thu Bảng với lớp đối chứng có độ tin cậy cao Tương tự, với Bảng 1, thu với lớp thực nghiệm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 145 Tai lieu Luan van Luan an Do an Tương quan chẵn lẻ: 0,9133 Độ tin cậy Spearman—Brown: 0.9547 0.9547> 0,7 Vậy giá trị thu Bảng với lớp thực nghiệm có độ tin cậy Bảng 2: Kết thu với lớp đối chứng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 146 Tai lieu Luan van Luan an Do an Tương quan chẵn lẻ: 0,8493 Độ tin cậy Spearman—Brown: 0.9185 0.9185> 0,7 Vậy giá trị thu Bảng với lớp đối chứng có độ tin cậy cao Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 147 Tai lieu Luan van Luan an Do an Tương tự, với Bảng 2, thu với lớp thực nghiệm Tương quan chẵn lẻ: 0,8651 Độ tin cậy Spearman—Brown: 0.9276 0.9276> 0,7 Vậy giá trị thu Bảng với lớp thực nghiệm có độ tin cậy Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 148 Tai lieu Luan van Luan an Do an Bảng thu với lớp thực nghiệm: Tương quan chẵn lẻ: 0,80 0,889> 0,7 Độ tin cậy Spearman—Brown: 0,889 Vậy giá trị thu Bảng với lớp thực nghiệm có độ tin cậy cao Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 149 Tai lieu Luan van Luan an Do an Bảng thu với lớp thực nghiệm: Tương quan chẵn lẻ: 0,886 Độ tin cậy Spearman—Brown: 0,939 0,939 > 0,7 Vậy giá trị thu Bảng với lớp thực nghiệm có độ tin cậy cao Như vậy, liệu thu từ bảng hỏi trước sau tác động đảm bảo độ tin cậy So sánh kết thu bảng bảng hai lớp đối chứng thực nghiệm trước tác động cho thấy: qua phép kiểm chứng T-Test cho p= 0,285 > 0,05 chứng tỏ hai nhóm tương đương mức độ hứng thú với nhạc cụ dân tộc thiểu số So sánh kết thu bảng bảng lớp thực nghiệm trước, sau tác động với phép kiểm chứng T-Test cho giá trị p= 0,00000627 < 0,05 kết bảng với bảng với p = 0,000000001 < 0,05 cho thấy tăng lên mức độ hứng thú tìm hiểu nhạc cụ học sinh nhóm thực nghiệm có ý nghĩa, kết tác động mang lại ngẫu nhiên giả thuyết đưa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 150 Tai lieu Luan van Luan an Do an Từ đó, kết luận rằng, qua dạy học dự án tìm hiểu số nhạc cụ DTTS Điện Biên cụ thể nhạc cụ dân tộc Thái, Mông làm tăng hứng thú HS với nhạc cụ, góp phần nâng cao ý thức học sinh việc gìn giữ, phát huy sắc văn hóa dân tộc dần bị mai cũng nhiệm vụ giáo dục trị quan trọng nhà trường với khối trường PT Dân tộc nội trú Để phân tích sâu hơn, nghiên cứu xác định xem liệu có tương quan hiểu biết học sinh số nhạc cụ dân tộc với kiến thức phần Sóng âm hay khơng Muốn vậy, nhóm nghiên cứu tính hệ số tương quan r với nhóm thực nghiệm Kết tính r = 0,83 đối chiếu với bảng Hopkins kết luận mức độ húng thú nhạc cụ dân tộc có tương quan lớn với kết học tập sau tác động Từ kết thơng kê thu khẳng định chắn việc tổ chức dạy học dự án "Tìm hiểu số nhạc cụ dân tộc" nâng cao kết học tập phần Sóng âm học sinh có tác dụng tăng hứng thú học sinh việc nâng cao ý thức giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số qua dự án học tập tìm hiểu số nhạc cụ dân tộc thiểu số Điện Biên Như vậy, giả thuyết khoa học đề tài: "Tổ chức DHDA tìm hiểu số nhạc cụ dân tộc nhằm nâng cao kết học tập phần Sóng âm hứng thú với nhạc cụ dân tộc HS lớp 12 trường PT DTNT tỉnh Điện Biên" kiểm chứng VII BÀN LUẬN Kết kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm TBC= 8,329, kết kiểm tra tương ứng nhóm đối chứng TBC = 7,242 Độ chênh lệch điểm số hai nhóm 1,15 cho thấy điểm TBC hai lớp đối chứng thực nghiệm có khác biệt rõ rệt, lớp tác động có điểm TBC cao lớp đối chứng Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai kiểm tra SMD = 1,248 Điều có nghĩa mức độ ảnh hưởng tác động lớn Với kết điều tra mức độ hứng thú học sinh với việc tìm hiểu nhạc cụ DTTS ta cũng thu độ chênh lệch điểm số rõ rệt nhóm thực nghiệm trước sau tác động 23 Với phép kiểm chứng T- test điểm TB sau tác động có giá trị p = 0.00000123 < 0.05 với nhóm thực nghiệm sau tác động hai lớp với kiểm tra kiến thức p = 0.000008 < 0.05 Kết khẳng định chênh lệch điểm TB hai nhóm ngẫu nhiên mà tác động chứng tỏ việc tổ chức dạy học dự án kiến thức sóng âm góp phần nâng cao kết học tập HS nâng cao ý thức giữ gìn, phát huy nét văn hóa đặc trưng DTTS thơng qua việc tìm hiểu nhạc cụ dân tộc Đặc biệt số SMD = 1,248 còn cho thấy việc tổ chức dạy học dự án tác động vào kết học tập HS lớn Với việc tính hệ số tương quan r kết học tập nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng kết học tập trước, sau tác động cho thấy hệ số tương quan r = 0,543 (nhóm thực nghiệm), hệ số tương quan r = 0,338 (nhóm đối chứng) cho thấy lớp thực nghiệm có tương quan lớn, lớp đối chứng có tương quan trung bình Kết có chứng tỏ tác động có kết lớn với việc nâng cao kết học tập phần Sóng âm Kết tính r = 0,83 đối chiếu với bảng Hopkins kết luận mức độ húng thú nhạc cụ dân tộc có tương quan lớn với kết học tập sau tác động Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 151 Tai lieu Luan van Luan an Do an * Hạn chế: - Dạy học dự án yêu cầu HS trước vấn đề thực tiễn phải xác định dự án, thiết kế hoạt động lựa chọn PP thích hợp, lên kế hoạch cụ thể, chi tiết Điều đòi hỏi phải hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân cách tích cực, hiệu Quản lý thời gian, giữ thời hạn cho từng công việc kết thúc dự án Để HS tự lực hồn thành nhiệm vụ dự án đòi hỏi GV, HS cần phải xây dựng câu hỏi định hướng hợp lí, cụ thể chi tiết, từ giúp HS định hướng kế hoạch hoạt động, phân chia nhiệm vụ cho thành viên nhóm hợp lí, phù hợp với lực từng HS Việc sử dụng phần mềm xử lí kết âm đòi hỏi GV phải có đầu tư, khai thác nguồn thơng tin, phương tiện, thiết bị dạy học, nghiên cứu phần mềm để kịp thời có tư vấn trực tiếp cho HS Bên cạnh nhóm cần phải sử dụng phần mềm để phân tích kết thu nhiều nhóm cịn lúng túng, nhiều thời gian thu âm, xử lí kết Cơ sở vật chất (máy tính, thiết bị thu âm ) cịn thiếu nhóm phải hỗ trợ thực Trong q trình tìm hiểu thơng tin qua nghệ nhân, chuyên gia nhiều vấn đề liên quan đến kiến thức vật lí cũng chưa khai thác triệt để, kiến thức thơng tin tìm hiểu mạng còn chưa tập trung, nhiều thông tin chưa chọn lọc kĩ dẫn đến sai sót khắc phục Thời gian xây dựng dự án kéo dài tuần, đòi hỏi học sinh phải đầu tư tìm hiểu thơng tin, xây dựng báo cáo, hồn thành sản phẩm, nhiều thời gian Nội dung tiết học kéo dài 60 phút /1 tiết làm cho thời khóa biểu thay đổi, gây xáo trộn VIII KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Việc vận dụng PPDH dự án tìm hiểu số nhạc cụ dân tộc học kiến thức phần Sóng âm - vật lý 12 với HS trường PT DTNT tỉnh Điện Biên phát huy tính tích cực HS, nâng cao chất lượng học tập đồng thời giúp em tìm hiểu nhạc cụ dân tộc gắn với kiến thức vật li, tăng thêm yêu thích, hứng thú đặc biệt nâng cao ý thức trách nhiệm việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa DTTS nói chung dân tộc Thái, Mơng sinh sống tỉnh Điện Biên nói riêng thời đại ngày Khuyến nghị Đối với cấp lãnh đạo: cần quan tâm sở vật chất trang thiết bị máy tính, máy chiếu Projector, thí nghiệm hỗ trợ kết nối với máy tính cho trường Mở lớp bồi dưỡng ứng dụng CNTT, khuyến khích động viên giáo viên áp dụng CNTT vào dạy học Đối với chuyên môn nhà trường: tạo điều kiện xếp thời khóa biểu cho chuyên đề dạy học theo phương pháp dạy học tích cực Tham gia dự giờ, đóng góp ý kiến để việc xây dựng, triển khai chuyên đề hiệu Đối với giáo viên: không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết CNTT, biết khai thác thơng tin mạng Internet, có kĩ sử dụng thành thạo trang thiết bị dạy học đại, phần mềm hỗ trợ học vật lí để nâng cao chất lượng học tập mơn lí Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 152 Tai lieu Luan van Luan an Do an CÁC MINH CHỨNG CỦA HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM Đường link video hoạt động nhóm HS tham gia dự án Video ghi lại trình hoạt động dự án Đường linh báo cáo chung dự án: https://youtu.be/fqyl81R7U-0 Nhóm 1: Tìm hiểu Sáo người dân tộc Mông Báo cáo sản phẩm nhóm Sáo: https://youtu.be/N_ZZEdYqZ5I Tập luyện biểu diễn https://youtu.be/4Ae5EckyAOc Tìm hiểu Sáo Mơng - Phần 1: https://youtu.be/OvmBm0rOnQA Tìm hiểu Sáo Mông - Phần 2: https://youtu.be/8qSI46yXwDc Cách làm Sáo mông: https://youtu.be/QdIzQKOFI48 Video biểu biểu diễn Sáo mông: https://youtu.be/csRvyugNF1M Báo cáo Powerpoint tìm hiểu Sáo mơng Nhóm 2: Tìm hiểu Khèn người dân tộc Mông - gặp mặt nghệ nhân Lầu A Sùng Giao lưu với nghệ nhân khèn mông Lầu A Sùng - Phần 1: https://youtu.be/PupnpmeWk8 Tìm hiểu khèn Mơng - Phần 2: https://youtu.be/a0OD93JGNHU Báo cáo sản phẩm nhóm khèn mơng: https://youtu.be/ntEErRhwU_s Báo cáo Powerpoint tìm hiểu Sáo mơng Nhóm 3: Tìm hiểu nhạc cụ đàn tính người dân tộc Thái + Thổi Pí Đàn Tính hai nghệ nhân biểu diễn https://youtu.be/BoFs0M44-W8 * Tìm hiểu đàn tính với hai nghệ nhân bác Mào Ết Bác Lò Vân nhóm + Tìm hiểu đàn tính - Phần 1: https://youtu.be/ima1lreILkY + Tìm hiểu đàn tính - Phần 2: https://youtu.be/Ha4NuzQc9BU Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 153 Tai lieu Luan van Luan an Do an + Báo cáo sản phẩm nhóm đàn tính: https://youtu.be/Bs50u8FZOSM Báo cáo Powerpoint tìm hiểu Đàn tính Nhóm 4: Nhóm tìm hiểu cồng chiêng người dân tộc Thái Báo cáo sản phẩm nhóm trống, cồng, chiêng https://youtu.be/sF6MwI6KVPg Biểu diễn Cồng Chiêng: https://youtu.be/x1OfXnKdB9E Báo cáo Powerpoint tìm hiểu trống, cồng, chiêng Một số hình ảnh minh chứng cho hoạt động nhóm Nhóm 1: Tìm hiểu, thiết kế, chế tạo sử dụng nhạc cụ thuộc khí: Sáo - Dân tộc Mơng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 154 Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn

Ngày đăng: 07/07/2023, 00:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w