Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 176 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
176
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
1 Bộ Giáo dục Đào tạo t pháp trờng đại học luật hà nội đỗ thị kim tiên Pháp luật quyền bình đẳng doanh nghiệp Việt Nam luận án tiến sĩ luật học Hà nội - 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo t pháp trờng đại học luật hà nội đỗ thị kim tiên Pháp luật quyền bình đẳng doanh nghiệp Việt Nam Chuyên ngành : Luật kinh tÕ M· sè : 62 38 01 07 luËn ¸n tiÕn sÜ luËt häc Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS Dơng Đăng Huệ Hà nội - 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án cha đợc công bố công trình khác Tác giả luận án Đỗ Thị Kim Tiên MC LC Trang 1.1 M ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Tình hình nghiên cứu lý luận bình đẳng, quyền bình đẳng doanh nghiệp pháp luật quyền bình đẳng doanh nghiệp 1.2 Tình hình nghiên cứu thực trạng pháp luật thực thi pháp luật 13 quyền bình đẳng doanh nghiệp 1.3 Các cơng trình nghiên cứu đề cập giải pháp bảo đảm quyền bình đẳng 23 doanh nghiệp 1.4 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu cơng trình liên quan đến 28 luận án Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA 32 CÁC DOANH NGHIỆP 2.1 Quan niệm bình đẳng doanh nghiệp 32 2.2 Quan niệm quyền bình đẳng doanh nghiệp 45 2.3 Ý nghĩa việc thực quyền bình đẳng doanh nghiệp 53 2.4 Vai trò pháp luật quyền bình đẳng doanh nghiệp 57 2.5 Những yếu tố chi phối hệ thống pháp luật trình thực thi pháp 64 luật quyền bình đẳng doanh nghiệp Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT 74 VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP 3.1 Thực trạng pháp luật quyền bình đẳng doanh nghiệp 74 3.2 Thực trạng thực thi pháp luật quyền bình đẳng doanh 106 nghiệp Việt Nam 3.3 Nguyên nhân gây bất bình đẳng doanh nghiệp Việt Nam 116 3.4 Hệ bất bình đẳng doanh nghiệp 123 Chương 4: CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN 128 BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 4.1 Hoàn thiện nội dung quyền bình đẳng doanh nghiệp 129 4.2 Hoàn thiện quy định pháp luật thiết chế bảo đảm quyền bình 149 đẳng doanh nghiệp KẾT LUẬN 159 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ 162 TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐGCDN : Bình đẳng doanh nghiệp CBXH : Công xã hội DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNTN : Doanh nghiệp tư nhân ĐKDN : Đăng ký doanh nghiệp ĐKKD : Đăng ký kinh doanh KTTT : Kinh tế thị trường TNHH : Trách nhiệm hữu hạn XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Báo cáo vụ vi phạm theo Điều 159 - chương xâm phạm 108 bảng 3.1 trật tự quản lý kinh tế 3.2 Báo cáo vụ vi phạm theo Điều 279, 289 tội đưa, nhận 109 hối lộ DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang Mơ mối quan hệ tạo bình đẳng bất 39 hình 2.1 BĐGCDN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Doanh nghiệp yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế Trong kinh tế quốc dân, doanh nghiệp chủ thể thị trường, có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng Doanh nghiệp đóng góp chủ yếu cho ngân sách nhà nước, bổ sung nguồn dự trữ quốc gia khai thác nâng cao giá trị tài nguyên thiên nhiên Ở Việt Nam, thừa nhận phát triển kinh tế nhiều thành phần, doanh nghiệp hoạt động sống thành phần kinh tế, tạo tăng trưởng Với hoạt động sản xuất, kinh doanh đa dạng, doanh nghiệp có mặt nhiều ngành, nghề, lĩnh vực tác động đến hình thành loại thị trường Vì lẽ đó, quốc gia kiểm sốt kinh tế hệ thống doanh nghiệp Để phát triển kinh tế, hầu hết quốc gia giới lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường (KTTT), nhằm sử dụng sức mạnh quy luật cạnh tranh làm động lực phát triển Cơ sở để quy luật cạnh tranh vận hành quyền tự kinh doanh quyền BĐGCDN bảo đảm Chỉ điều kiện kinh doanh bình đẳng, doanh nghiệp có hội kinh doanh thực lực cạnh tranh vận hành với chất Từ đây, doanh nghiệp yếu loại bỏ, lành mạnh hóa kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển Vì thế, đảm bảo mơi trường kinh doanh BĐGCDN vừa nguyên tắc, vừa giá trị phổ biến KTTT Việc nhà nước thực sách ưu tiên, bảo trợ vốn, đất đai, tài nguyên cho doanh nghiệp nhà nước (DNNN) sử dụng DNNN làm công cụ điều tiết kinh tế nhiều năm qua mâu thuẫn với nguyên tắc bình đẳng, ngược KTTT Đồng thời, tính khơng hiệu DNNN chưa giải thích tác dụng thực tế sách ưu tiên Vấn đề vướng mắc lý luận thực tiễn phát triển KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam làm để kinh tế nhà nước nắm vai trò chủ đạo bảo đảm bình đẳng DNNN với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Ngày 7/11/2006, với việc ký kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam đồng thời phải ký vào cam kết chấp nhận bị coi kinh tế phi thị trường (non - market economy, hay NME) 12 năm, kể từ ngày gia nhập Trong quy định GATT WTO khơng có quy định tiêu chí NME hay KTTT Tuy nhiên, quy định xây dựng dựa nguyên tắc thị trường Hệ thống nguyên tắc đòi hỏi nước gia nhập WTO phải cam kết cải cách kinh tế theo hướng thị trường, tuân thủ yêu cầu thương mại không phân biệt đối xử, đảm bảo quyền BĐGCDN Do đó, để trở thành KTTT không muộn năm 2019, đáp ứng yêu cầu hội nhập, Việt Nam cần phát triển sở hạ tầng kinh tế hoàn thiện thể chế kinh tế theo hướng tuân thủ quy luật thị trường, đảm bảo mơi trường đầu tư, kinh doanh bình đẳng cho doanh nghiệp Cùng với điều này, đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) coi quyền BĐGCDN vấn đề cần bảo đảm Trong thực tế, quan điểm bình đẳng thành phần kinh tế, doanh nghiệp Đảng Nhà nước quan tâm từ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), triển khai Hiến pháp 1992 đạo luật Chính phủ phê duyệt Đề án 1715/2009/QĐ-TTg ngày 26/10/2009 nhằm đổi quản lý nhà nước doanh nghiệp theo hướng không phân biệt hình thức sở hữu Tuy nhiên, ngược với mục tiêu nhà nước, thực tế, bất BĐGCDN không giảm mà có xu hướng gia tăng, với tính chất ngày đa dạng phức tạp Vẫn tồn nhiều phân biệt, đối xử doanh nghiệp từ gia nhập thị trường, trình kinh doanh giải thể, phá sản doanh nghiệp Các DNNN kinh doanh độc quyền nhiều lĩnh vực, vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc thị trường Một số tập đoàn kinh tế nhà nước ưu tiên, bảo lãnh, khoanh nợ, giãn nợ, xóa nợ Có DNNN kinh doanh thua lỗ sáp nhập vào tổng công ty nhà nước, giao trách nhiệm cứu vớt cho thành viên khác mà không bị phá sản Việc tiếp cận dịch vụ cơng, nguồn vốn ưu đãi Chính phủ, tiếp cận nguồn tài nguyên, đất đai DNNN có nhiều thuận lợi, doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) cịn tiếp tục gặp phải rào cản điều kiện kinh doanh, vay vốn, thuê đất, Khơng tồn bất bình đẳng sách nhà nước tạo ra, thực trạng doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh, kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng lậu, trốn 10 thuế ngày gia tăng, vượt khỏi tầm kiểm soát nhà nước tạo bất bình đẳng, gây thiệt hại cho doanh nghiệp kinh doanh chân Theo nghĩa khách quan, doanh nghiệp quản lý kinh doanh yếu kém, không cạnh tranh tất yếu bị lọc khỏi thị trường vận động quy luật cạnh tranh Tuy nhiên, thực tế có doanh nghiệp quản lý kinh doanh tốt, tôn trọng pháp luật chưa hẳn chiến thắng thương trường Trong đó, doanh nghiệp quản trị yếu kém, chí thua lỗ, vi phạm pháp luật nghiêm trọng không bị giải thể hay phá sản Lợi nhuận doanh nghiệp đạt ưu tiên nhà nước, trốn thuế, kinh doanh trái phép Trong mơi trường kinh doanh địi hỏi nhiều chi phí bất hợp pháp, tham nhũng, hối lộ để nhận ưu tiên, làm hàng giả, cạnh tranh không lành mạnh nhằm tối đa hóa lợi nhuận mà khơng bị xử lý hành vi gây bất bình đẳng doanh nghiệp Với mơi trường kinh doanh bất bình đẳng, lợi nhuận khơng phản ánh giá trị đích thực hoạt động sản xuất kinh doanh Điều làm nản lịng nhà đầu tư, giảm động lực kinh doanh doanh nghiệp suy giảm tăng trưởng kinh tế Sự nỗ lực nhà nước Việt Nam năm qua tập trung vào việc làm giảm bớt ưu tiên, đặc quyền DNNN mà chưa có giải pháp tổng thể, chưa đem lại hiệu thực tế Trước đòi hỏi từ nội kinh tế yêu cầu cam kết quốc tế, việc nghiên cứu quy định pháp luật, đánh giá trình thực thi nhằm xác định nguyên nhân đưa giải pháp phù hợp, đảm bảo quyền BĐGCDN vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Chính lẽ đó, tác giả luận án chọn vấn đề "Pháp luật quyền bình đẳng doanh nghiệp Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu hệ thống pháp luật việc thực thi pháp luật quyền BĐGCDN Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Luận án nghiên cứu cách toàn diện hệ thống pháp luật Việt Nam, đánh giá đầy đủ, khách quan, nhận định xác pháp luật quyền BĐGCDN Việt Nam Tai lieu Luan van Luan an Do an 162 tượng vi phạm, hình thức vi phạm biện pháp xử lý để ngăn ngừa, đồng thời quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ thể quản lý (nhà nước) Thực tế, quy định pháp luật cịn chung chung, thiếu trách nhiệm giải trình tạo kẽ hở cho phạm tội khó khăn cơng tác điều tra, xử lý vi phạm Tính thiếu chặt chẽ pháp luật làm phát sinh tình trạng buôn lậu, tham nhũng, hối lộ, làm hàng giả, hạn chế cạnh tranh, ngày gia tăng Điều khơng xâm hại đến lợi ích doanh nghiệp chân mà cịn làm xấu mơi trường đầu tư Để giải vấn đề này, cần phải xem xét, đánh giá lại hệ thống quy định chế tài Xây dựng hệ thống chế tài có sức nặng tâm lý chủ thể xã hội Khi chế tài mang tính nghiêm khắc, tạo răn đe hữu ích doanh nghiệp, hiệp hội người thực thi nhiệm vụ quan quản lý nhà nước Các hình thức chế tài cần phải cụ thể đến hành vi vi phạm kinh doanh trái phép, hối lộ, tham nhũng, Trong xây dựng quy định, nhà làm luật cần đánh giá mức độ thiệt hại hành vi vi phạm, sở định tính định lượng, đưa hình xử lý có sức mạnh thi hành Các quy định pháp luật cần xây dựng sở đánh giá tính hiệu quả, mục tiêu việc thi hành luật Tránh đưa điều luật cản trở mà cần khuyến khích tham gia khiếu nại tố cáo hành vi vi phạm Do cần phải sửa Điều 58 Điều 53 Nghị định 116/2005/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Luật Cạnh tranh theo hướng chuyển số hoạt động điều tra thuộc trách nhiệm bên khiếu nại sang Cơ quan quản lý cạnh tranh giảm lệ phí tạm thu khiếu nại hành vi hạn chế cạnh tranh không để mức 100 triệu 4.2.4 Đẩy mạnh cơng tác phịng, chống tham nhũng Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ quyền hạn để vụ lợi [62, Điều 1] Chủ thể hành vi tham nhũng có nhiều loại, có cán bộ, cơng chức người giao nhiệm vụ, cơng vụ có quyền thực nhiệm vụ, cơng vụ Những người làm sai lệch pháp luật việc nhận hối lộ, bán định thuộc thẩm quyền họ cho doanh nghiệp Điều tạo bất BĐGCDN Tham nhũng làm giảm cạnh tranh tính hiệu quả, làm tổn hại đến tương lai đầu tư kinh tế Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 163 Theo xếp hạng Chỉ số cảm nhận tham nhũng Tổ chức minh bạch Quốc tế thì, Việt Nam tụt bậc từ vị trí thứ 116 (năm 2010) xuống thứ 123 (năm 2012) Trong Báo cáo Chính phủ số 130/BC-CP gửi Quốc hội khóa VIII ngày 23 tháng năm 2012, năm (từ 2006-2011), quan tra, kiểm tra kỷ luật hành 1.619 tập thể, 11.937 cá nhân, chuyển quan điều tra xử lý 464 vụ việc, phát nhiều thiếu sót, sai phạm, kiến nghị thu hồi vào NSNN 20.743,8 tỷ đồng, 3.793 978 USD, xuất toán đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét xử lý 23.770, tỷ đồng Các dạng vi phạm tài chủ yếu nợ tiền thuế doanh nghiệp, nợ tiền sử dụng đất, tiền cổ phần hóa doanh nghiệp nộp chậm, chiếm dụng vốn, thu chi sai quy định, nghiệm thu không khối lượng xây dựng Trong năm khởi tố 1.458 vụ án tham nhũng với 3.151 bị can, truy tố 1.603 vụ 3.889 bị can; Xét xử 1.455 vụ, 3.387 bị cáo Theo điều tra, khảo sát WB thì: Một tỷ lệ lớn đối tượng trả lời trực tiếp trải nghiệm việc chi trả khoản khơng thức: 12 tháng trước khảo sát, có 44% doanh nghiệp 28% người dân hỏi cho họ phải trả chi phí khơng thức, 45% cán bộ, cơng chức biết hành vi tham nhũng Mặc dù có tiến bộ, nhìn chung người trí trường hợp tham nhũng bị phát có nghĩa tham nhũng trở nên phức tạp tinh vi [78, tr 93] Tham nhũng làm sai lệch hiệu đầu tư thực tế doanh nghiệp bắt nguồn từ nguyên nhân khác Ngoài hành vi tự thân cán bộ, cơng chức (vịi vĩnh doanh nghiệp) tạo tham nhũng, có doanh nghiệp lại chủ động việc đưa hối lộ Doanh nghiệp lựa chọn đưa hối lộ để ngăn chặn rắc rối, đưa hối lộ để giải rắc rối, có doanh nghiệp đưa hối lộ để mua thuận lợi doanh nghiệp khác, trốn tránh truy cứu trách nhiệm Trong hai trường hợp, doanh nghiệp có vai trị tạo động tham nhũng cho cán bộ, công chức nhà nước Về chất, để có hành vi tham nhũng, phải có bên cung (đưa hối lộ) bên cầu (nhận hối lộ) Nếu bên hai bên đạt thỏa thuận trót lọt, khơng có kiểm soát từ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp khác tham nhũng có mơi trường để tồn Do đó, phịng, chống tham nhũng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 164 có hiệu sở hành động tập thể, liên kết doanh nghiệp, Chính phủ xã hội dân Về phía doanh nghiệp, khơng hiệu doanh nghiệp lợi ích cá nhân trước mắt mà tìm đến nhà định để hối lộ Điều tạo vòng luẩn quẩn doanh nghiệp coi hối lộ tạo lợi ích cho riêng mình, trở thành thói quen đưa hối lộ Vì thế, cán quan công quyền giải doanh nghiệp đưa tiền ngồi quy định Do đó, kéo tất cộng đồng doanh nghiệp vào chi phí bất hợp pháp Để phịng, chống tham nhũng, cần phải tạo thay đổi hành vi doanh nghiệp, xây dựng văn hóa doanh nghiệp, nói khơng với tham nhũng Hành động doanh nghiệp phải đồng lòng cộng đồng doanh nghiệp Điều có nghĩa, để cắt nguồn cung (đưa hối lộ), doanh nghiệp phải cam kết không đưa hối lộ để mua lợi ích từ quan cơng quyền Về phía Chính phủ, giải pháp tác động trực tiếp vào đối tượng có khả tham nhũng cần thiết Không tuyên truyền, giáo dục đạo đức công vụ cho cán bộ, công chức, cần phải gắn quyền hạn với trách nhiệm giải trình cho người thực thi Chính phủ cần nâng cao chất lượng kiểm soát khoản thu nhập cá nhân, thu nhập doanh nghiệp Bên cạnh đó, cần phải có chế để huy động toàn xã hội tham gia vào kiểm sốt hoạt động quan cơng quyền doanh nghiệp, xử lý nghiêm khắc hành vi tham nhũng, hối lộ Kinh nghiệm quốc gia cho thấy, thái độ tâm hành động Nhà nước yếu tố quan trọng tác động đến việc phòng, chống tham nhũng Tại Trung Quốc, nhà nước thành lập riêng Bộ (Bộ Giám sát) thực nhiệm vụ chuyên trách chống nạn tham nhũng Bộ có quyền giám sát quan nhà nước thực sách nhà nước, thụ lý tố cáo quan cá nhân công chức, điều tra hành vi vi phạm pháp luật quan, công chức, làm đội ngũ công chức Tại Australia Nhật Bản, Nhà nước không thực việc chống tham nhũng cán bộ, cơng chức họ mà cịn điều trần công ty đưa hối lộ, họ đưa hối lộ nước để trúng thầu dự án Đây kinh nghiệm để Việt Nam học hỏi, rút kinh nghiệm xây dựng thực thi pháp luật phòng, chống tham nhũng, góp phần bảo đảm quyền BĐGCDN Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 165 KẾT LUẬN CHƯƠNG Yêu cầu việc xây dựng hoàn thiện pháp luật quyền BĐGCDN đòi hỏi khách quan từ thực tiễn Các giải pháp xây dựng sở khơng tách dời định hướng trị thông điệp xã hội giá trị bình đẳng BĐGCDN Trên sở đánh giá nguyên nhân phổ biến gây bất BĐGCDN, luận án đưa hai nhóm giải pháp chủ yếu để hoàn thiện pháp luật, bảo đảm quyền BĐGCDN Việt Nam, là: - Hồn thiện nội dung quy định pháp luật bảo đảm quyền BĐGCDN; - Hoàn thiện quy định thiết chế bảo đảm quyền BĐGCDN Việc hoàn thiện nội dung quy định pháp luật bảo đảm quyền BĐGCDN cần phải đáp ứng yêu cầu: (i) Phản ánh chất quyền BĐGCDN; (ii) Hoàn thiệp quy định đổi chế quản lý DNNN, phù hợp với yêu cầu đảm bảo quyền BĐGCDN; (iii) Xóa bỏ quy định pháp luật phân biệt đối xử doanh nghiệp, sửa đổi, bổ sung quy định theo hướng bảo đảm quyền BĐGCDN Trong đó, hồn thiện chế định pháp luật bảo đảm quyền BĐGCDN đòi hỏi phải làm rõ khái niệm, tiêu chí, nội dung, hình thức vi phạm quyền BĐGCDN, chế tài quan bảo vệ quyền BĐGCDN Trong yêu cầu đổi sách DNNN nhằm đảm bảo quyền BĐGCDN, cần hồn thiện pháp luật đảm bảo tính khả thi việc tách vai trò quản lý nhà nước khỏi vai trị chủ sở hữu hồn thiện văn cổ phần hóa DNNN, đồng thời tổng kết kinh nghiệm quốc gia giới giải vấn đề độc quyền cách hợp lý Song song với giải pháp đây, việc rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật bảo đảm quyền BĐGCDN đề cập đến hoạt động cụ thể doanh nghiệp, từ hoạt động ĐKDN, đến trình tiếp cận nguồn lực, ký kết hợp đồng, sách thuế nhà nước vấn đề giải thể, phá sản doanh nghiệp Nhóm giải pháp hồn thiện thiết chế bảo đảm quyền BĐGCDN đề cập đến hoàn thiện quy định về: (i) máy quản lý, bảo vệ quyền BĐGCDN, chủ yếu hoàn thiện quan ĐKKD, quan quản lý cạnh tranh, quan quản lý thị trường; (ii) nâng cao lực chuyên môn đạo đức công vụ cho cán bộ, công chức tham vào quản lý doanh nghiệp; (iii) xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền BĐGCDN (iv) đẩy mạnh công tác phòng, chống tham nhũng, nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp hội phát triển Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 166 KẾT LUẬN Cạnh tranh linh hồn KTTT, tạo động lực mạnh mẽ, thúc đẩy sức sản xuất doanh nghiệp toàn kinh tế Cơ sở tồn cạnh tranh chủ thể kinh doanh phải bảo đảm tự bình đẳng Tuy nhiên, lúc nhà nước nhận thức đầy đủ ý nghĩa cạnh tranh bình đẳng có khả xây dựng, bảo vệ pháp luật quyền BĐGCDN Trong trình phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Việt Nam, việc nhà nước thực sách ưu tiên, bảo trợ vốn, đất đai, tài nguyên cho DNNN sử dụng DNNN làm công cụ điều tiết kinh tế, sách phân biệt đối xử doanh nghiệp nước với doanh nghiệp FDI, tình trạng kinh doanh hàng giả, hàng nhập lậu, hối lộ, tham nhũng để ưu tiên, không bị truy cứu trách nhiệm tạo bất BĐGCDN nghiêm trọng Điều ngược lại quy luật cạnh tranh tạo vướng mắc lý luận thực tiễn xây dựng hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN Việt Nam Bên cạnh đó, thực tế bất BĐGCDN Việt Nam làm cho thành viên WTO nước đàm phán gia nhập TPP tỏ quan ngại Vì thế, đề tài Hồn thiện pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng doanh nghiệp Việt Nam tập trung giải vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng pháp luật thực thi pháp luật quyền BĐGCDN để có giải pháp hướng phúc đáp cần thiết cho đòi hỏi thị trường kinh tế Việt Nam Trong trình nghiên cứu, luận án cung cấp nội dung có tính chất lý luận bình đẳng, BĐGCDN quyền BĐGCDN Trên sở làm rõ chất quyền BĐGCDN, đánh giá ý nghĩa việc bảo đảm quyền BĐGCDN vai trò pháp luật việc bảo đảm quyền BĐGCDN xác định yếu tố chi phối quyền BĐGCDN Từ tiêu chí BĐGCDN nội dung pháp luật quyền BĐGCDN xây dựng chương 2, chương luận án phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực thi pháp luật bảo đảm quyền BĐGCDN Việt Nam Trong chương này, luận án đánh giá mặt đạt hạn chế pháp luật quyền BĐGCDN Việt Nam Trong đó, mặt đạt thể việc pháp luật Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 167 ghi nhận nguyên tắc nội dung quyền BĐGCDN quy định hình thức ưu tiên, miễn trừ phù hợp với nguyên tắc BĐGCDN Những hạn chế pháp luật thể thiếu tính quán, mâu thuẫn, minh bạch lạc hậu so với thực tiễn, chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển Trong thực thi pháp luật, quan quản lý doanh nghiệp đem lại thuận lợi chung định cho loại hình doanh nghiệp ĐKKD giải nghiêm minh vụ buôn lậu, hàng giả,… Đặc biệt, hành vi xâm phạm trật tự quản lý kinh tế mà chủ yếu hành vi kinh doanh trái phép, hành vi nhận đưa hối lộ liên quan đến kinh tế xét xử nghiêm minh Bên cạnh đó, việc thực thi pháp luật quyền BĐGCDN nhiều hạn chế, thể gia tăng số lượng vụ án tham nhũng liên quan đến nhận hối lộ để tạo ưu tiên, đặc quyền cho số doanh nghiệp, đồng thời tội kinh doanh trái phép, vi phạm quyền có chiều hướng phát triển Mặt khác, hình thức vi phạm quyền BĐGCDN ngày đa dạng, phức tạp Trên sở nghiên cứu thực trạng, nhận định nguyên nhân bản, phổ biến gây bất BĐGCDN, luận án phân tích hệ bất BĐGCDN tác động đến thân doanh nghiệp, đến kinh tế quan hệ quốc tế, từ đề xuất giải pháp cần thiết Các giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền BĐGCDN tập trung vào hai nhóm hồn thiện nội dung pháp luật quyền BĐGCDN hoàn thiện thiết chế bảo đảm quyền BĐGCDN Trong đó, giải pháp hồn thiện nội dung pháp luật quyền BĐGCDN đòi hỏi giải ba vấn đề là: (i) bổ sung quy định làm rõ chất quyền BĐGCDN; (ii) đổi sách DNNN (iii) xóa bỏ quy định mang tính phân biệt đối xử doanh nghiệp Giải pháp hoàn thiện thiết chế bảo đảm quyền BĐGCDN hướng vào hoàn thiện máy quản lý bảo đảm quyền BĐGCDN, nâng cao lực đạo đức công vụ cho cán bộ, công chức quản lý doanh nghiệp thị trường, đồng thời xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm quyền BĐGCDN, đẩy mạnh cơng tác phịng, chống tham nhũng, góp phần bảo đảm quyền BĐGCDN Bảo đảm quyền BĐGCDN có ý nghĩa quan trọng việc hồn thiện KTTT Điều giải thích doanh nghiệp chủ thể thị Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 168 trường, hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền BĐGCDN tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho hầu hết chủ thể thị trường, có ý nghĩa hộ kinh doanh cá thể chủ thể kinh doanh khác Tuy nhiên, điều lại chưa giải thỏa đáng, đảm bảo quyền bình đẳng chủ thể kinh doanh chủ thể bị phá sản Theo đó, doanh nghiệp phá sản nhà nước áp dụng thủ tục trả nợ thông qua luật phá sản, không áp dụng cá hộ kinh doanh cá thể Sự phân biệt có xác đáng hay khơng việc nghiên cứu mở rộng sang quyền bình đẳng chủ thể kinh doanh có cần thiết hay khơng vấn đề mà tác giả luận án tiếp tục nghiên cứu cơng trình sau Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 169 CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đỗ Thị Kim Tiên (2011), "Minh bạch hóa vai trị chủ đạo kinh tế nhà nước để thúc đẩy phát triển kinh tế", Quản lý nhà nước, (184), tr 42-46 Đỗ Thị Kim Tiên (2013), "Những nội dung quyền bình đẳng doanh nghiệp", Thanh tra, (9), tr 17-19 Đỗ Thị Kim Tiên (2013), "Xây dựng thể chế kinh tế thị trường bình đẳng thống với vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước", Nghiên cứu lập pháp, 12(244), tr 7-12, 29 Đỗ Thị Kim Tiên (2013), "Thực trạng nguyên nhân gây bất bình đẳng doanh nghiệp Việt Nam nay", Tòa án nhân dân, (18), tr 10-14 Đỗ Thị Kim Tiên (2013), "Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng doanh nghiệp Việt Nam", Dân chủ pháp luật, (258), tr 39-43 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 170 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tô Nguyễn Cẩm Anh (2005), "Một số suy nghĩ luật phá sản năm 2004", Nhà nước pháp luật, (6) Afanas'eva Julija Andreevna (2005), "Sự phát triển mang tính đổi mới, quan niệm độc quyền cạnh tranh", Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, số: TN 2005-60 Ban Soạn thảo dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Báo cáo tổng kết thi hành Luật Doanh nghiệp năm 2005, Hà Nội Ban Soạn thảo dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Dự thảo Luật Doanh nghiệp, Hà Nội Ban soạn thảo Luật Cạnh tranh chống độc quyền - Bộ Thương mại (2001), Tài liệu tham khảo Luật cạnh tranh chống độc quyền số nước vùng lãnh thổ giới, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Diễn đàn kinh tế mùa thu 2013, (Sách tham khảo), Nxb Tri thức, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ (2010), Báo cáo tổng kết năm (2006 -2010) thực chương trình hành động hợp tác phịng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Hà Nội Chính phủ (2012), Báo cáo số 130/BC-CP ngày 23/5 gửi Quốc hội khóa VIII, Hà Nội Mai Ngọc Cường (1996), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Bùi Ngọc Cường (2002), Xây dựng hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh nước ta, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 11 Trần Tiến Cường (2006), Đổi quản lý nhà nước loại hình doanh nghiệp Việt Nam theo hướng không phân biệt thành phần kinh tế, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội 12 Phạm Ngọc Dũng (Chủ biên) (2011), Quan điểm kinh tế trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội số tác phẩm kinh điển Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 171 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Trần Mạnh Đạt (2004), Đấu tranh phòng chống tội kinh doanh trái phép Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Trần Đình Hảo (2004), Pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường Việt Nam nay, Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Bùi Ngọc Hiền (2006), "Quản lý nhà nước lĩnh vực phân phối, bán lẻ xăng dầu", Quản lý kinh tế, (9) 20 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (2002), Hà Nội 21 Đặng Vũ Huân (Chủ biên) (2004), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đinh Sơn Hùng (2005), "Thế vai trò chủ đạo số kinh tế nhà nước", Phát triển kinh tế, (8) 23 IFC, Ngân hàng giới MPDF Washington, D.C (2003), Hoạt động khơng thức mơi trường kinh doanh Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội 24 J.J Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 25 Joseph E Stiglitz (1995), Kinh tế công cộng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 26 Phạm Tuấn Khải (2011), "Đánh giá thực trạng sách đất đai đề xuất giải pháp nhằm thu hút đầu tư nước giai đoạn nay", Hội thảo khoa học: Chính sách pháp luật đất đai đầu tư nước Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức tháng 12, Thành phố Hồ Chí Minh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 172 27 Đào Trung Kiên (2008), "Luật Đầu tư năm 2005 - Một số vấn đề bất cập", Luật học, (5) 28 Vũ Ngọc Lân (2013), "Có hay khơng sân sau cán bộ?", www.tapchicongsan.org.vn, ngày 23/9 29 Ngô Thắng Lợi (2010), Kinh tế phát triển, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 30 C Mác Ph Ănghen (1995), Toàn tập, Tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Tăng Văn Nghĩa (2007) "Một số vấn đề đặt việc thực thi Luật Cạnh tranh", Nhà nước pháp luật, (7) 32 Nguyễn Như Phát (2005), "Góp ý dự thảo Luật Doanh nghiệp (thống nhất)", Nhà nước pháp luật, (7) 33 Nguyễn Như Phát Trần Đình Hảo (2001), Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Nguyễn Minh Phong (2005), "Những bất cập yêu cầu đặt phát triển quản lý nhà nước doanh nghiệp không phân biệt thành phần kinh tế", Hội thảo khoa học: Đổi quản lý nhà nước doanh nghiệp khơng phân biệt hình thức sở hữu, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 35 Tô Hồng Quân (Biên dịch) (1946), Quan niệm tự bình đẳng tư vô sản, Nhà in Tân Dân, Hà Nội 36 Quốc hội (1987), Luật Đầu tư nước Việt Nam, Hà Nội 37 Quốc hội (1990), Luật Công ty, Hà Nội 38 Quốc hội (1990), Luật Doanh nghiệp tư nhân, Hà Nội 39 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 40 Quốc hội (1994), Luật Khuyến khích đầu tư nước, Hà Nội 41 Quốc hội (1995), Luật Doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 42 Quốc hội (1996), Luật Đầu tư nước Việt Nam, Hà Nội 43 Quốc hội (1997), Luật Thương mại, Hà Nội 44 Quốc hội (1998), Luật Khuyến khích đầu tư nước (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 45 Quốc hội (1999), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 173 46 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 47 Quốc hội (2000), Luật Kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội 48 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 49 Quốc hội (2001), Luật Hải quan, Hà Nội 50 Quốc hội (2002), Luật Đầu tư nước Việt Nam (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 51 Quốc hội (2003), Luật Doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 52 Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội 53 Quốc hội (2003), Luật Xây dựng, Hà Nội 54 Quốc hội (2004), Luật phá sản, Hà Nội 55 Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội 56 Quốc hội (2004), Luật Điện lực, Hà Nội 57 Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 58 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 59 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội 60 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 61 Quốc hội (2005), Luật Đấu thầu, Hà Nội 62 Quốc hội (2005), Luật Phòng, chống tham nhũng, Hà Nội 63 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 64 Quốc hội (2006), Luật Kinh doanh bất động sản, Hà Nội 65 Quốc hội (2006), Luật Chứng khoán, Hà Nội 66 Quốc hội (2006), Luật Quản lý thuế, Hà Nội 67 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức, Hà Nội 68 Quốc hội (2008), Luật Thuế giá trị gia tăng, Hà Nội 69 Quốc hội (2008), Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội 70 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 71 Quốc hội (2009), Luật số 38/2009/QH12 sửa đổi bổ sung số điều luật liên quan đến đầu tư xây dựng bản, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 174 72 Quốc hội (2013), Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 73 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 74 Russell Pittman, "Tại phải có sách cạnh tranh - đặc biệt nước phát triển", http://vietnamese.vietnam.usebassy.gov/ doc_ej0299.html 75 Stoyan Tenev, Amanda Carlier, Omar Chaudry Nguyễn Quỳnh Trang (2003), Hoạt động kinh doanh khơng thức mơi trường kinh doanh Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội 76 Phan Văn Tâm (2011), "Chuyển giá doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi - thực tiễn Trung Quốc hướng cho Việt Nam", Quản lý kinh tế, (38) 77 Nguyễn Đình Tài (2005), Đánh giá hoạt động qua lại hoạt động kinh doanh khơng thức doanh nghiệp khu vực tư nhân môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội 78 Tham nhũng, từ góc nhìn người dân, doanh nghiệp cán bộ, công chức, viên chức (2012), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Nguyễn Chí Thành (2011), Mơi trường kinh doanh, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội 80 Hồng Cơng Thi - Phạm Thị Hồng Vân (2000), Tạo lập mơi trường tài bình đẳng loại hình doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội 81 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (2010), Quan điểm giải pháp bảo đảm gắn kết tăng trưởng kinh tế tiến bộ, công xã hội nước ta, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Đề tài cấp nhà nước KX04-19/06-10, Hà Nội 82 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 83 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật kinh tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 84 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật thương mại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 175 85 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 86 Vũ Anh Tuấn (2001), Vai trò pháp luật việc bảo đảm công xã hội Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 87 Nguyễn Văn Tuấn (2005), "Tự hóa đầu tư vấn đề đặt việc hồn thiện mơi trường đầu tư trực tiếp nước Việt Nam", Kinh tế giới, (291) 88 Nguyễn Kế Tuấn (2005), "Đổi quản lý nhà nước việc tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng cho doanh nghiệp", Hội thảo khoa học: Đổi quản lý nhà nước doanh nghiệp khơng phân biệt hình thức sở hữu, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, tháng 89 Vũ Quốc Tuấn (2007), "Một số kiến nghị để tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh", Hội thảo khoa học: Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư 2005: Đánh giá thực tế triển khai kiến nghị giải pháp, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương tổ chức ngày 22.5, Hà Nội 90 Lê Anh Tuấn (2008), Pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2003), Các văn kiện WTO, Nxb Thanh niên, Hà Nội 92 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Trọng tài thương mại, Hà Nội 93 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 94 Vũ Đặng Hải Yến, (2010), "Hoàn thiện pháp luật công ty hợp danh Việt Nam", Luật học, (9) TIẾNG ANH 95 Aleksandr Shkolnikov, Ph.D Director (2010), Beyond individual success stories: Promoting entrepreneurship through institutinal reform, Policy Reform, Center for International Private Enterprise (CIPE), December 31 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn