1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN

247 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 247
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐÀO THỊ THU AN PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội -2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐÀO THỊ THU AN PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 62380102 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hiền TS Nguyễn Thị Kim Thoa Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân Các kết nêu Luận án chưa công bố công trình khác Các số liệu Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ rang, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận án Tác giả luận án Đào Thị Thu An ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình Cục QLXLVPHC Cục quản lý xử lý vi phạm hành theo dõi thi hành pháp luật CƯQTE Công ước quốc tế quyền trẻ em Luật XLVPHC Luật xử lý vi phạm hành GDTXPTT Giáo dục xã, phường, thị trấn NCTN Người chưa thành niên UBND Ủy ban nhân dân TNHS Trách nhiệm hình VPPL Vi phạm pháp luật VPHC Vi phạm hành XLHC Xử lý hành XLHS Xử lý hình iii DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU Hình Sự phát triển não người chưa thành niên từ 5-20 tuổi Trang 32 Hình Chức điều hành vỏ não trước trán Trang 32 Hình Sự trưởng thành não người giai đoạn tuổi, Trang 33 trước 12 tuổi, giai đoạn tuổi teen (12-18 tuổi) giai đoạn 20 tuổi Hình Tác động tiêu cực, bất lợi việc áp dụng hình phạt tù người chưa thành niên tới việc hoàn thành bậc học trung học làm tăng khả tái phạm tuổi trưởng thành Áp dụng biện pháp xử lý hành NCTNVPPL (2006-2010) Áp dụng biện pháp XLHC NCTN VPPL (20142017) Áp dụng biện pháp GDTXPTT NCTNVPPL (2014-2017 Áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng (20062010 Trang 61 Biểu đồ Áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng (20142017 Trang 142 Biểu đồ Tình hình áp dụng biện pháp quản lý gia đình (20142017) Trang 146 Biểu đồ Biểu đồ Biều đồ Biểu đồ Trang 137 Trang 138 Trang 138 Trang 142 iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Cơ sở lý luận 5 Phương pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp tiếp cận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học tính ứng dụng luận án 6.1 Đóng góp khoa học luận án 6.2 Ý nghĩa thực tiễn tính ứng dụng luận án Kết cấu luận án CHƯƠNG 10 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước có liên quan đến xử lý hành người chưa thành niên vi phạm pháp luật 10 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu pháp luật xử lý hành người chưa thành niên vi phạm pháp luật 10 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu so sánh pháp luật có liên quan đến biện pháp xử lý hành người chưa thành niên vi phạm pháp luật với chuẩn mực quốc tế 17 1.2 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật 19 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu chung xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật 19 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến pháp luật Việt Nam xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật 21 1.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu .24 1.3.1 Những kết nghiên cứu mà luận án kế thừa phát triển 24 v 1.3.2 Những vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu 26 1.4 Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 27 1.4.1 Giả thuyết nghiên cứu 27 1.4.2 Câu hỏi nghiên cứu 27 Kết luận Chương 29 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT 30 2.1 Khái niệm đặc điểm người chưa thành niên vi phạm pháp luật .30 2.1.1 Khái niệm người chưa thành niên 30 2.1.2 Các đặc điểm phát triển người chưa thành niên 31 2.1.3 Khái niệm người chưa thành niên vi phạm pháp luật 37 2.2 Pháp luật biện pháp xử lý hành người chưa thành niên vi phạm pháp luật 40 2.2.1 Xử lý vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp xử lý hành 41 2.2.2 Sự khác biệt biện pháp xử lý hành với xử phạt vi phạm hành 45 2.2.3 Khái niệm biện pháp xử lý hành người chưa thành niên 47 2.2.4 So sánh biện pháp xử lý hành người chưa thành niên với biện pháp giám sát, giáo dục biện pháp tư pháp hình người chưa thành niên 49 2.2.5 Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật biện pháp xử lý hành người chưa thành niên 54 2.2.6 Nội dung điều chỉnh pháp luật biện pháp xử lý hành người chưa thành niên 56 2.3 Tiêu chí hồn thiện pháp luật biện pháp xử lý hành người chưa thành niên 67 2.3.1 Phù hợp với tinh thần Hiến pháp 2013 quyền người, quyền công dân, bao gồm quyền trẻ em 68 vi 2.3.2 Tính tồn diện 68 2.3.3 Tính thống nhất, đồng 69 2.3.4 Tương thích với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 70 2.3.5 Tính hiệu quả, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, dựa chứng thực tiễn 70 Kết luận Chương 71 CHƯƠNG CHUẨN MỰC QUỐC TẾ VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT 73 3.1 Các công ước hướng dẫn quốc tế bảo đảm quyền người chưa thành niên vi phạm pháp luật 73 3.1.1 Công ước quốc tế quyền trẻ em hướng dẫn quốc tế 74 3.1.2 Cơng ước quyền dân trị 76 3.1.3 Công ước chống tra hành động đối xử trừng phạt khác mang tính độc ác, vơ nhân đạo hay hạ nhục 77 3.2 Nghĩa vụ báo cáo quốc gia thành viên việc thực công ước liên quan đến tư pháp chưa thành niên/ tư pháp trẻ em 77 3.3 Các quyền trẻ em vi phạm pháp luật 79 3.3.1 Quyền bảo đảm lợi ích tốt 80 3.3.2 Quyền không bị cách ly cha mẹ trái với ý muốn 80 3.3.3 Quyền lắng nghe có ý kiến trình tố tụng tư pháp hành có liên quan trực tiếp đến trẻ em 81 3.3.4 Quyền đại diện quyền trợ giúp pháp lý hỗ trợ khác 81 3.3.5 Quyền không bị tra tấn, đối xử hay trừng phạt tàn tệ, vô nhân đạo, làm phẩm giá; quyền không bị tước tự trái pháp luật 82 3.3.6 Quyền không bị truy tố, xử lý chưa đủ độ tuổi chịu trách nhiệm hình 84 3.3.7 Quyền bảo đảm xét xử công 85 3.3.8 Được suy đốn vơ tội bị chứng minh phạm tội theo luật pháp 86 3.3.9 Quyền có người đại diện hỗ trợ pháp lý 86 3.3.10 Thủ tục tố tụng khẩn trương, không trì hỗn 86 vii 3.3.11 Không bị ép buộc phải làm chứng nhận tội, thẩm vấn nhờ người thẩm vấn 87 3.3.12 Quyền kháng cáo 88 3.3.13 Quyền tham gia hiểu quy trình tố tụng 88 3.3.14 Quyền bảo đảm bí mật riêng tư khơng án tích 89 3.4 Cơ chế, cách thức bảo đảm quyền người chưa thành niên vi phạm pháp luật 90 3.4.1 Tập trung phòng ngừa vi phạm pháp luật 91 3.4.2 Thúc đẩy biện pháp xử lý tố tụng (biện pháp xử lý chuyển hướng biện pháp thay thế) 93 3.4.3 Vấn đề tuổi hệ thống tư pháp trẻ em 96 3.4.4 Thiết lập tổ chức hệ thống tư pháp chưa thành niên/tư pháp trẻ em 97 3.5 Luật mẫu tư pháp chưa thành niên giá trị tham khảo cho Việt Nam 98 Kết luận Chương 102 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 104 4.1 Khái quát trình hình thành thay đổi pháp luật biện pháp xử lý hành người chưa thành niên Việt Nam 104 4.1.1 Quy định biện pháp xử lý hành người chưa thành niên trước năm 2012 104 4.1.2 Quy định biện pháp xử lý hành người chưa thành niên sau 2012 106 4.2 Đánh giá pháp luật hành biện pháp xử lý hành người chưa thành niên .107 4.2.1 Biện pháp giáo dục xã phường, thị trấn 107 4.2.2 Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng 118 4.2.3 Biện pháp xử lý chuyển hướng 132 4.3 Thực tiễn thực pháp luật biện pháp xử lý hành người chưa thành niên .135 viii 4.3.1 Tổng quan số liệu người chưa thành niên bị áp dụng biện pháp xử lý hành 135 4.3.2 Thực tiễn thực quy định pháp luật biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 138 4.3.3 Thực tiễn thực quy định pháp luật biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng 141 4.3.4 Thực tiễn thực quy định pháp luật biện pháp thay quản lý gia đình 146 4.4 Mơ hình thí điểm hỗ trợ NCTN VPPL dựa vào cộng đồng Đồng Tháp Thành phố Hồ Chí Minh - sở thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật 147 Kết luận Chương 150 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 152 5.1 Quan điểm định hướng hoàn thiện pháp luật biện pháp xử lý hành người chưa thành niên .152 5.2 Các khuyến nghị quốc tế liên quan đến pháp luật biện pháp xử lý hành người chưa thành niên phản hồi Việt Nam 153 5.2.1.Công ước quyền trẻ em 153 5.2.2 Công ước chống tra 156 5.2.3 Công ước quyền dân trị (ICCPR) 157 5.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật biện pháp xử lý hành người chưa thành niên .158 5.3.1 Giải pháp lâu dài: Ban hành Luật xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật 158 5.3.2 Các giải pháp trước mắt 163 Kết luận Chương 170 KẾT LUẬN 173 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 178 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 179 Tai lieu Luan van Luan an Do an 222 (3) Giáo dục kỹ sống nhằm giúp NCTN hiểu thực hành kỹ cần thiết để từ chối bị rủ rê đánh bạc bị lôi kéo vào hoạt động VPPL khác NCTN bảo vệ (1) Tham vấn để giúp NCTN hiểu tác hại ma túy khỏi ảnh hưởng thảo luận phương thức ứng phó hiệu anh trai rủ rê ma túy ép buộc sử dụng ma túy (2)Tham vấn với anh trai NCTN để tự nguyện cai nghiện ma túy (3)Chuyển dẫn anh trai NCTN đến chương trình cai nghiện ma túy tự nguyện NCTN bảo vệ (1) Tham vấn để giúp NCTN nhận thức ảnh khỏi ảnh hưởng hưởng tiêu cực từ nhóm bạn xấu, kèm cặp để NCTN chấm dứt nhóm bạn xấu giao lưu với nhóm bạn xấu, thảo luận với NCTN phương pháp ứng phó hiệu bị bạn rủ rê ép buộc tham gia hoạt động phạm pháp (2) Tạo hội để NCTN giao lưu, tham gia vào hoạt động lành mạnh với bạn có ảnh hưởng tích cực 3.1.2 Xác định cách thức tổ chức thực Sau xác định hoạt động can thiệp cần tiến hành, cán quản lý trường hợp cần đề xuất người chịu trách nhiệm thực hiện, người quan phối hợp thời gian thực Hoạt động can Người thực Người hỗ trợ Thời gian thiệp Tham vấn để giúp Cán quản lý Tuần thứ hai NCTN hiểu trường hợp tháng cảm xúc thực nằm tức giận, chế dẫn đến tức giận, hình thành Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 223 suy nghĩ tích cực thay Giáo dục kỹ Bí thư chi đồn xã Cán quản lý 10-14/5: Liên hệ sống nhằm giúp liên hệ với Huyện trường hợp động với Huyện Đoàn NCTN hiểu Đoàn để đăng ký viên, nhắc nhở Tháng 6-7: tham thực hành kỹ cho NCTN tham NCTN tham gia gia lớp giáo dục kỹ cần thiết để gia vào lớp gần đầy đủ, hỗ trợ việc sống kiềm chế nóng giận, giải lại NCTN cần thiết xung đột cách hịa bình 3.2 Tư vấn Sau dự kiến nội dung kế hoạch, cán quản lý trường hợp cần trao đổi, thảo luận với NCTN, cha mẹ, người chăm sóc NCTN Trong nhiều trường hợp, NCTN cần chuyển dẫn đến dịch vụ thích hợp đáp ứng mục tiêu hỗ trợ, chẳng hạn NCTN nghiện ma túy cần giới thiệu đến chương trình cai nghiện ma túy tự nguyện, NCTN trình điều tra, truy tố, xét xử cần trợ giúp pháp lý Khi đó, cán quản lý trường hợp cần chủ động liên hệ với quan, tổ chức cung cấp dịch vụ để tìm hiểu thơng tin cần thiết để bảo đảm tín khả thi kế hoạch, chẳng hạn  Các điều kiện cần đáp ứng để hưởng lợi từ dịch vụ/chương trình, chẳng hạn tiêu chí độ tuổi, giới tính, hồn cảnh gia đình, phí dịch vụ  Các nội quy hướng dẫn chương trình, tổ chức cung cấp dịch vụ  Dịch vụ liên quan tới kế hoạch quản lý trường hợp  Thời gian mong đợi phải tham gia vào chương trình 3.3 Thơng qua kế hoạch Kế hoạch can thiệp, hỗ trợ trình CTUBND cấp xã thơng qua Đối với địa phương có ban bảo vệ trẻ em cán bảo vệ trẻ em trình bày kế hoạch can thiệp, hỗ trợ họp ban để xin ý kiến thông qua IV Bước Thực kế hoạch Mục tiêu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 224  Thực kế hoạch can thiệp, hỗ trợ, cung cấp dịch vụ cần thiết xác định kế hoạch để giúp giảm thiểu yếu tố nguy tăng cường yếu tố bảo vệ/hỗ trợ cho NCTNVPPL  Theo dõi tiến NCTN, kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc điều chỉnh Kế hoạch cho phù hợp với thay đổi tình hình 4.1 Cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho NCTNVPPL gia đình Sau lập kế hoạch đáp ứng nhu cầu NCTN cán quản lý trường hợp tiếp tục chuyển sang việc thực kế hoạch trợ giúp Có thể nói, giai đoạn cần nhiều thời gian tồn tiến trình quản lý trường hợp Nó địi hỏi linh hoạt khả sử dụng kĩ làm việc cán quản lý trường hợp để tạo thay đổi tích cực từ phía NCTNVPPL, từ mơi trường xung quanh từ mối quan hệ NCTNVPPL với người khác Do vậy, bước này, cán QLTH cần phải đồng thời tác động vào NCTNVPPL, gia đình NCTNVPPL, cộng đồng quan tổ chức có liên quan (xem hình đây) LÀM VIỆC VỚI NCTNVPPL LÀM VIỆC VỚI CÁC CƠ QUAN TỔ CHỨC CÁN BỘ QLTH LÀM VIỆC VỚI CỘNG ĐỒNG 4.1.1 Làm việc với NCTNVPPL Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn LÀM VIỆC VỚI GIA ĐÌNH NCTNVPPL Tai lieu Luan van Luan an Do an 225 Cán quản lý ca trực tiếp làm việc với NCTN để tham vấn, theo dõi tiến NCTN, động viên NCTN chấp hành pháp luật quy định quản lý, giáo dục quan có thẩm quyền, kịp thời phát phối hợp với quan, tổ chức hữu quan để giải biểu tiêu cực, hành vi vi phạm pháp luật NCTN Các hoạt động cụ thể  Củng cố trì mối quan hệ tin tưởng an tồn với NCTN thiết lập q trình đánh giá, lập kế hoạch  Thảo luận với NCTN cách thức thực kế hoạch, ví dụ thống thời gian, địa điểm để cán quản lý trường hợp NCTN gặp gỡ  Tham vấn, giúp NCTN tìm điểm mạnh yếu để từ khắc phục làm giảm nguy tăng cao yếu tố bảo vệ Giúp NCTN xác định mong ước thực hành động cụ thể để họ đạt mong ước  Giáo dục giá trị sống kỹ sống để khôi phục giá trị niềm tin NCTN Có thể giáo dục thơng qua tham vấn thơng qua việc tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào hoạt động nhóm Cung cấp cho trẻ kiến thức cần thiết nhằm tăng cường lực giải vấn đề trẻ, nhận biết cảm xúc thân, suy nghĩ trước hành động…  Thường xuyên gặp gỡ NCTN, theo dõi tiến NCTN, động viên NCTN chấp hành pháp luật quy định quản lý, giáo dục quan có thẩm quyền, kịp thời phát phối hợp với quan, tổ chức hữu quan để giải biểu tiêu cực, hành vi vi phạm pháp luật NCTN 4.1.2 Làm việc với gia đình người chăm sóc  Thông báo kế hoạch hỗ trợ với cha mẹ, người chăm sóc NCTN, thảo luận, thống phương thức thực kế hoạch  Tham vấn với cha mẹ, người chăm sóc NCTN, thành viên khác gia đình  Cung cấp thơng tin cho gia đình sách, dịch vụ hỗ trợ sẵn có, giúp đỡ gia đình NCTN làm thủ tục để nhận hỗ trợ, kết nối gia đình NCTN với dịch vụ thích hợp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 226  Thường xuyên liên lạc với gia đình để thơng báo tình hình hỗ trợ NCTN, lắng nghe phản hồi gia đình tiến NCTN, kịp thời điều chỉnh bổ sung dịch vụ khác cách kịp thời  Hỗ trợ, nâng cao lực cho thành viên gia đình để họ có khả chăm sóc, bảo vệ, giám sát, giáo dục NCTN hiệu  Lưu ý trì liên lạc thơng tin với gia đình thường xuyên để theo dõi đánh giá thay đổi trẻ hoàn cảnh trẻ, Trong trường hợp gia đình có thành viên có nguy gây ảnh hưởng xấu tới trẻ xúi giục NCTN vi phạm pháp luật, gây tổn hại cho NCTN cán quản lý trường hợp cần:  Thông báo tới người kế hoạch hỗ trợ NCTN  u cầu người ký cam kết khơng gây tổn hại cho NCTN  Phối hợp với cá nhân ban ngành liên quan giám sát thực cam kết đối tượng với việc tuân thủ yêu cầu đề Đề nghị quan công an hỗ trợ cần thiết  Kết nối người tới dịch vụ thích hợp nhằm tăng cường lực giáo dục thay đổi hành vi cho đối tượng  Cùng phối hợp với nhà chuyên môn tiến hành hoạt động tham vấn, tư vấn giúp đối tượng thay đổi nhận thức nhằm giảm tiến tới việc chấm dứt hành vi gây tổn hại nguy đến an toàn NCTN, tạo mơi trường an tồn cho trẻ gia đình cộng đồng Một số lưu ý làm việc với gia đình  Tơn trọng hồn cảnh, riêng tư gia đình  Tế nhị thơng cảm với cảm xúc gia đình họ cho hỗ trợ chưa thoả đáng  Thể tận tâm cam kết giúp đỡ NCTN để nhanh chóng phục hồi mơi trường chăm sóc  Khuyến khích gia đình chia sẻ mối quan tâm họ cách thức giải vấn đề, giải mâu thuẫn gặp phải 4.1.3 Làm việc với cộng đồng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 227  Tuyên truyền cho cộng đồng, hàng xóm để tìm kiếm ủng hộ, hỗ trợ xây dựng bầu khơng khí thân thiện giúp trẻ nhanh chóng tái hòa nhập cộng đồng, tránh kỳ thị, xa lánh, phân biệt đối xử  Vận động thành viên cộng đồng giúp đỡ NCTN gia đình người cách thiết thực, VD hỗ trợ lương thực, đồ dùng sinh hoạt, giới thiệu việc làm, thăm hỏi, động viên, giám sát NCTN  Vận động trẻ em có lối sống tích cực, độ tuổi kết bạn với NCTN, lôi kéo NCTN vào hoạt động bổ ích, giúp đỡ NCTN học tập  Vận động người trưởng thành cộng đồng tình nguyện nhận kèm cặp NCTN không  Gặp gỡ người đứng đầu cộng đồng thành viên khác để tìm hiểu tiến NCTN, khó khăn mà NCTN gia đình gặp phải 4.1.4 Làm việc với quan, tổ chức Cán quản lý trường hợp cần làm việc với quan chức nhà nước, tổ chức đoàn thể đoàn thể, tổ chức cung cấp dịch vụ nhằm bảo đảm tham gia quan, tổ chức việc thực kế hoạch quản lý trường hợp, cung cấp cho NCTN gia đình hỗ trợ cần thiết Hiểu biết quan chức tổ chức cung cấp dịch vụ giúp cán quản lý ca tìm kiếm nguồn hỗ trợ nhiều mặt tìm sở để chuyển giao, chuyển tiếp trẻ VTNVPPL Các hoạt động cụ thể  Thường xuyên liên hệ với quan, tổ chức có trách nhiệm thực kế hoạch hỗ trợ để thúc đẩy việc thực kế hoạch theo tiến độ hỗ trợ NCTN cần thiết (ví dụ, nhắc nhở NCTN tham gia chương trình giáo dục kỹ sống, hỗ trợ phương tiện lại cần)  Kết nối trẻ, thành viên gia đình trẻ tới dịch vụ mà quan cung cấp nhằm tăng cường lực, khả ứng phó với thực trạng khó khăn biến cố tiêu cực xảy nhằm đảm bảo cho trẻ có mơi trường an tồn tương lai Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 228  Kết nối sở, tổ chức, quan chức để hỗ trợ giải vấn đề trẻ, chẳng hạn sở đào tạo, giới thiệu cung cấp việc làm cho trẻ, cá nhân, quan tư pháp công an để đảm bảo an toàn hàng ngày cho trẻ quyền lợi trẻ trước 4.2 Họp quản lý trường hợp, điều chỉnh kế hoạch can thiệp, hỗ trợ Tại họp Ban bảo vệ trẻ em cấp xã, cán quản lý trường hợp báo cáo tình hình thực kế hoạch quản lý trường hợp Đối với địa phương chưa có ban bảo vệ trẻ em cấp xã, cán quản lý trường hợp đề xuất với Chủ tịch Ủy ban nhân tổ chức họp quản lý trường hợp để thảo luận tình hình thực kế hoạch quản lý trường hợp Các nội dung cần thảo luận họp bao gồm: o Các kết đạt so với kế hoạch ban đầu rào cản o Sự tuân thủ trẻ với kế hoạch ca chương trình can thiệp o Các lý khơng tn thủ trẻ, ví dụ trẻ khơng có phương tiện học o Đảm bảo tất chương trình dịch tiếp tục đáp ứng mục tiêu kế hoạch quản lý ca o Xem xét nội dung cần điều chỉnh kế hoạch quản lý trường hợp NCTN V Bước Kết thúc trường hợp 5.1 Đánh giá lại tình trạng NCTN Trong bước này, cán quản lý trường hợp tiến hành đánh giá tình trạng trẻ sau can thiệp, đánh giá xem yếu tố nguy giảm thiểu chưa yếu tố bảo vệ/hỗ trợ có tăng cường so với trước thực can thiệp không Việc đánh giá tiến hành theo lịch trình đề kế hoạch quản lý trường hợp không sớm tháng kể từ lúc bắt đầu thực kế hoạch quản lý trường hợp NCTN phạm tội hình sự, khơng sớm tháng NCTNVPPL thuộc trường hợp khác Mục tiêu việc đánh giá nhằm tạo sở để để định kết thúc trường hợp tiếp tục trì trường hợp thay đổi cần thiết 5.1.2 Kết luận trường hợp Mục tiêu: Quyết định kết thúc trường hợp hay tiếp tục quản lý trường hợp với điều chỉnh thích đáng kế hoạch can thiệp, trợ giúp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 229 Sau đánh giá tất yếu tố nguy yếu tố bảo vệ NCTN, so sánh với đánh giá nguy trước chưa có hỗ trợ, cán quản lý trường hợp đưa đến kết luận NCTN có cần tiếp tục hỗ trợ hay khơng Có khả kết luận trường hợp trẻ giai đoạn này: KẾT THÚC TRƯỜNG HỢP TIẾP TỤC QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP Việc quản lý trường hợp kết thúc yếu tố gây nguy VPPL NCTN giải hết hẳn Cần lưu ý, kết thúc trợ giúp trẻ, cần trì việc theo dõi giám sát an tồn trẻ vịng tháng Lý kết thúc quản lý trường hợp phải nêu rõ mẫu Tiến trình thực việc kết thúc trường hợp:  Tổ chức họp ban ngành hữu quan để: o Thảo luận đánh giá tình trạng NCTN sau can thiệp o Quyết định việc kết thúc trường hợp tiếp tục quản lý trường hợp o Xem xét nội dung cần thay đổi kế hoạch quản lý trường hợp NCTN trường hợp tiếp tục quản lý trường hợp  Nếu định kết thúc trường hợp cán quản lý trường hợp cần tiến hành số bước định nhằm giúp NCTN chuẩn bị tiếp tục sống mà khơng có dịch vụ mà bạn cung cấp, chẳng hạn o Thông báo cho NCTN biết việc giảm dần tham gia cán quản lý trường hợp o Trả lời câu hỏi NCTN o Cung cấp số điện thoại địa liên hệ cho NCTN, khuyến khích NCTN tiếp tục liên lạc với cần giúp đỡ chia sẻ o Trực tiếp chào tạm biệt NCTN  Nếu định tiếp tục quản lý trường hợp lặp lại từ bước  Lưu giữ tất hồ sơ liên quan nơi an toàn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 230 Phụ lục Hướng dẫn biểu mẫu quản lý trường hợp Biểu mẫu TIẾP NHẬN CA, TIẾP NHẬN THƠNG TIN Nhận ca/ thơng tin: Thơng qua (điện thoại/gặp trực tiếp/người khác báo): Thời gian: … giờ….phút, ngày…… tháng……… năm………… Cán tiếp nhận …………………………… Địa điểm Số hiệu tạm thời trường hợp Thông tin NTNVPPL Họ tên ……………Tuổi……… (hoặc ước lượng tuổi) Giới tính: Nam……………Nữ……………Khơng biết………… …………… Địa chỉ: ……………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………… ……… Hành vi vi phạm pháp luật NCTNVPPL …………………… ……… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… Hình thức xử lý vi phạm pháp luật (xử lý hành chính, phạt hình sự, giáo dục gia đình, bị điều tra/truy tố, hồ sơ xem xét để đưa vào trường giáo dưỡng)……………… Địa điểm (NCTNVPPL đâu vào thời điểm nhận thông báo?) Họ tên cha NCTNVPPL ………… Họ tên mẹ NCTNVPPL……… Hoàn cảnh gia đình Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 231 Tình trạng NCTNVPPL: Phỏng đoán hậu xảy (hoặc nhiều) NCTNVPPL khơng có can thiệp? Hiện người chăm sóc, giám hộ (nếu có) cho NCTNVPPL (nếu biết)? Những hành động can thiệp thực NCTNVPPL trước thông báo: Thông tin người báo tin (nếu họ đồng ý cung cấp) Họ tên……………………………… Số điện thoại Địa Ghi thêm Cán tiếp nhận thông tin (ký tên) Nơi nhận: Cán thực - Chủ tịch UBND xã (thay báo cáo); (ký tên) - Lưu hồ sơ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 232 Biểu mẫu THU THẬP THÔNG TIN, XÁC MINH VÀ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TÁI VI PHẠM PHÁP LUẬT CỤ THỂ Họ tên NCTNVPPL: Hồ sơ số: Họ tên cán đánh giá: Ngày tháng năm thực đánh giá Thu thập thông tin chung cá nhân gia đình NCTNVPPL yếu tố tác động đến việc vi phạm pháp luật NCTNVPPL khứ Nội dung Câu hỏi Trả lời Hồn cảnh gia đình Bạn bè Nhà trường/ trường dạy nghề/nơi làm việc Cộng đồng - Cá nhân NCTNVPPL - Hệ thống hỗ trợ Đánh giá yếu tố nguy bảo vệ cụ thể Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 233 Các yếu tố nguy Chỉ số đánh giá Các yếu tố hỗ Chỉ số đánh giá yếu tố yếu tố gây nguy trợ bảo vệ NCTNVPPL vi phạm pháp luật/tái vi phạm pháp luật Các yếu tố Các yếu tố nguy từ gia bảo vệ từ gia đình đình 3.Yếu tố nguy Yếu tố bảo vệ từ bạn bè từ bạn bè 5.Các yếu tố 6.Các yếu tố hỗ nguy từ trợ từ trường trường học/nơi học/nơi làm việc việc 7.Yếu tố nguy Yếu tố bảo vệ từ cộng đồng từ cộng đồng 9.Các tố 10.Các yếu tố nguy từ bảo vệ từ cá thân nhân yếu làm NCTNVPPL 11.Các yếu tố 12 Các yếu tố nguy từ Hệ hỗ trợ từ hệ thống hỗ trợ thống hỗ trợ bên Tổng số Kết luận nguy xác định vấn đề NCTNVPPL Cán thực (ký tên) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 234 Mẫu biểu UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM xã…………………… Độc lập - Tự - Hạnh phúc …, ngày tháng năm 20… KẾ HOẠCH CAN THIỆP, TRỢ GIÚP NCTNVPPL 1) Liệt kê yếu tố nguy NCTNVPPL cần can thiệp, trợ giúp 2) Xác định nhu cầu cần cung cấp dịch vụ chăm sóc cho NCTNVPPL 3) Mục tiêu cung cấp dịch vụ 4) Xây dựng hoạt động can thiệp 5) Tổ chức thực (bao gồm phân công trách nhiệm thực hiện, nguồn lực, thời gian để thực hoạt động…) Các hoạt động cụ thể Các bước tiến hành Thời gian thực Nguồn Kết lực mong đợi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 235 Biểu mẫu THEO DÕI, GIÁM SÁT TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CAN THIỆP, TRỢ GIÚP Họ tên NCTNVPPL: Số hồ sơ Họ tên cán thực hiện: Thời gian thực hiện: Ngày tháng năm Hoạt động can thiệp, Đánh giá kết Đề xuất điều chỉnh trợ giúp Đánh giá chung: Đề xuất hoạt động tiếp theo: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn

Ngày đăng: 07/07/2023, 00:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w