Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 178 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
178
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỖ XUÂN TRỌNG PH¸P LUËT Về CHUYểN NHƯợNG Dự áN ĐầU TƯ TRONG HOạT ĐộNG KINH DOANH BấT ĐộNG SảN LUN N TIN S LUT HỌC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI XUN TRNG PHáP LUậT Về CHUYểN NHƯợNG Dự áN ĐầU TƯ TRONG HOạT ĐộNG KINH DOANH BấT ĐộNG SảN Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Nga PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đỗ Xuân Trọng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NHƯỢNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu thị trường bất động sản sách quản lý, thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu kinh doanh bất động sản pháp luật kinh doanh bất động sản 1.1.3 14 Các cơng trình nghiên cứu pháp luật chuyển nhượng dự án đầu tư pháp luật chuyển nhượng dự án đầu tư đầu tư hoạt động kinh doanh bất động sản 1.2 Đánh giá kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài định hướng nghiên cứu luận án 1.2.1 18 23 Đánh giá kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 23 1.2.2 Định hướng nghiên cứu luận án 29 1.3 Cơ sở lý thuyết luận án 30 1.3.1 Lý thuyết vận dụng nghiên cứu đề tài luận án 30 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 32 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN NHƯỢNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NHƯỢNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN 2.1 Lý luận dự án đầu tư hoạt động kinh doanh bất động sản 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm dự án đầu tư hoạt động kinh 2.1.2 38 38 doanh bất động sản 38 Phân loại dự án đầu tư hoạt động kinh doanh bất động sản 44 2.1.3 Vai trò dự án đầu tư hoạt động kinh doanh bất động sản 2.2 Lý luận chuyển nhượng dự án đầu tư hoạt động kinh doanh bất động sản 2.2.1 64 Chuyển nhượng dự án đầu tư hoạt động kinh doanh bất động sản theo pháp luật Ấn Độ 2.4.3 64 Chuyển nhượng dự án đầu tư hoạt động kinh doanh bất động sản theo pháp luật Trung Quốc 2.4.2 61 Thực tiễn pháp luật số nước giới chuyển nhượng dự án đầu tư hoạt động kinh doanh bất động sản 2.4.1 58 Cơ cấu pháp luật điều chỉnh chuyển nhượng dự án đầu tư hoạt động kinh doanh bất động sản 2.4 56 Khái niệm, đặc điểm pháp luật chuyển nhượng dự án đầu tư hoạt động kinh doanh bất động sản 2.3.3 56 Sự cần thiết khách quan pháp luật điều chỉnh chuyển nhượng dự án đầu tư hoạt động kinh doanh bất động sản 2.3.2 52 Lý luận pháp luật chuyển nhượng dự án đầu tư hoạt động kinh doanh bất động sản 2.3.1 47 Khái niệm, đặc điểm chuyển nhượng dự án đầu tư hoạt động kinh doanh bất động sản 2.3 47 Sự cần thiết khách quan hoạt động chuyển nhượng dự án đầu tư kinh doanh bất động sản 2.2.2 45 69 Chuyển nhượng dự án đầu tư hoạt động kinh doanh bất động sản theo pháp luật Singapore 74 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NHƯỢNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN 3.1 Nội dung pháp luật chuyển nhượng dự án đầu tư hoạt động kinh doanh bất động sản 3.1.1 79 Các quy định nguyên tắc chuyển nhượng dự án đầu tư hoạt động kinh doanh bất động sản 3.1.2 78 79 Các quy định điều kiện chuyển nhượng dự án đầu tư hoạt động kinh doanh bất động sản 84 3.1.3 Quy định thẩm quyền, trình tự thủ tục chuyển nhượng dự án đầu tư hoạt động kinh doanh bất động sản 3.1.4 Các quy định quyền nghĩa vụ bên chuyển nhượng dự án đầu tư hoạt động kinh doanh bất động sản 3.1.5 110 Thực tiễn thi hành pháp luật chuyển nhượng dự án đầu tư hoạt động kinh doanh bất động sản 3.2.1 111 Những kết đạt xây dựng thực pháp luật chuyển nhượng dự án đầu tư kinh doanh bất động sản 3.2.2 109 Xử lý vi phạm chuyển nhượng dự án đầu tư kinh doanh bất động sản 3.2 101 Các quy định hợp đồng chuyển nhượng dự án đầu tư hoạt động kinh doanh bất động sản 3.1.6 91 111 Những hạn chế bất cập xây dựng thực pháp luật chuyển nhượng dự án đầu tư kinh doanh bất động sản 125 Chương 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NHƯỢNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật chuyển nhượng dự án đầu tư hoạt động kinh doanh bất động sản 4.2 138 138 Giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật chuyển nhượng dự án đầu tư hoạt động kinh doanh bất động sản 4.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện quy định pháp luật chuyển nhượng dự án đầu tư hoạt động kinh doanh bất động sản 4.2.2 143 143 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật chuyển nhượng dự án đầu tư hoạt động kinh doanh bất động sản 151 KẾT LUẬN 159 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 161 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐS : Bất động sản DABĐS : Dự án bất động sản DAĐT : Dự án đầu tư GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất KDBĐS : Kinh doanh bất động sản M&A : Merger and Acquisitions (Mua bán & Sáp nhập) NCS : Nghiên cứu sinh QSDĐ : Quyền sử dụng đất TTBĐS : Thị trường bất động sản UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Một số thương vụ điển hình năm 2014 113 3.2 Một số thương vụ chuyển nhượng lĩnh vực BĐS 2015 - 2016 115 3.3 Danh sách số thương vụ quý I/2016 116 3.4 thương vụ M&A bất động sản bật quý III/2016 117 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 3.1 Tên hình Những thương vụ đầu tư bật quý I năm 2016 Trang 116 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, trước năm 1986 có hai thành phần kinh tế cơng nhận thức, kinh tế nhà nước kinh tế tập thể Đến Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), bắt đầu bước vào xây dựng kinh tế nhiều thành phần, Nhà nước thức xác nhận thành phần kinh tế (bao gồm kinh tế xã hội chủ nghĩa gồm khu vực quốc doanh khu vực tập thể với phận kinh tế gia đình gắn liền với thành phần thành phần kinh tế khác gồm: kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc phận đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên vùng núi cao khác) Trên sở thành phần kinh tế đó, Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) lần thứ VIII (1996) phân định thành thành phần, bao gồm: kinh tế quốc doanh/ kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể/ hợp tác xã, kinh tế tư nhà nước, kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân Đại hội Đảng IX (2001) bổ sung thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Văn kiện Đại hội IX khẳng định rõ: “Thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân”1 Như vậy, kể từ năm 1986 tới Đảng, Nhà nước quán xác định đường phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa với đa thành phần kinh tế tham gia Nhờ đó, kinh tế Việt Nam có chuyển biến đáng kể từ kinh tế “đóng cửa” sang kinh tế “mở cửa”; từ kinh tế “trì trệ” sang kinh tế “năng động” hơn… song, với kinh tế thị trường ln tiềm ẩn rủi ro mang tính hệ thống; tác động không xuất nước mà cịn từ khủng hoảng mang tính khu vực tồn cầu Vì vậy, chủ thể tham gia kinh tế để tránh đổ vỡ tương lai cần thiết phải có khả kiểm soát rủi ro, khả kiểm soát ln tìm cách tăng trưởng số vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh Và hết, để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước cần không ngừng xây dựng hồn thiện thể chế kinh tế, trị hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh thương mại nhằm kiến tạo Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 87 môi trường bình đẳng kinh doanh, khả thích ứng với biến cố kinh doanh thành phần tham gia kinh tế Một vấn đề quan tâm giới hoạt động kinh doanh cấp độ vĩ mơ hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Vấn đề nội dung quan tâm nghiên cứu nhiều nhà hoạch định sách, nhiều nhà nghiên cứu lý luận, nhiều doanh nghiệp tham gia kinh tế Việt Nam Một nội dung liên quan tới hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp hoạt động chuyển nhượng dự án Nếu xét phạm vi tổng thể, chuyển nhượng dự án không giải pháp hữu hiệu để giải toán vốn, giải tốn tồn mà cịn hội kinh doanh chủ thể thực dự án đầu tư (DAĐT) Đặc biệt đối với lĩnh vực kinh doanh bất động sản (KDBĐS), dự án triển khai, phê duyệt không ảnh hưởng trực tiếp tới hạ tầng sở mà thực hóa quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia hoạt động chuyển nhượng DAĐT hoạt động KDBĐS lời giải để toán dự án triển khai tới cùng, để không phá vỡ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội hạn chế tác động xấu từ dự án bất động sản (DABĐS) bị “phá sản” Hiện nay, hoạt động chuyển nhượng DAĐT hoạt động KDBĐS điều chỉnh nhiều văn pháp luật khác nhau, có Luật KDBĐS 2014, Luật Đầu tư 2020, Luật Đất đai 2013, Luật Doanh nghiệp 2020 văn hướng dẫn thi hành Tuy nhiên, nhiều quy định pháp luật chuyển nhượng DAĐT hoạt động KDBĐS thiếu, chưa cụ thể, rõ ràng; quy định văn pháp luật cịn có mâu thuẫn, chồng chéo, đối lập với Điều rào cản cho chủ thể thực thi hoạt động chuyển nhượng DAĐT hoạt động KDBĐS thực tế Thực tiễn nay, tình trạng “biến tướng”, sai phạm hợp đồng đặt cọc, hợp đồng ủy quyền, hợp đồng góp vốn, hợp đồng chuyển nhượng vốn quyền thực DAĐT, hợp đồng chuyển nhượng cổ phần, cổ phiếu để thực hoạt động chuyển nhượng DAĐT hoạt động KDBĐS phổ biến; hay tình trạng “đầu cơ”, “kích cầu ảo”, “bán non dự án” để trục lợi; tham nhũng, chống lợi ích cục bộ, “lợi ích nhóm”… vấn đề nóng đặt Vì vậy, để hoạt động chuyển nhượng dự án kiểm soát mặt quản lý nhà nước, kiểm soát ổn định thị trường hướng tới kinh tế thị trường bền vững việc nghiên cứu pháp luật chuyển nhượng dự án đặc biệt pháp luật chuyển nhượng DAĐT hoạt động KDBĐS việc làm cần thiết có ý nghĩa cao mặt lý luận thực tiễn Xuất phát từ lý tơi lựa chọn đề tài “Pháp luật chuyển nhượng dự án đầu tư hoạt động kinh doanh bất động sản” làm hướng nghiên cứu cho bậc học tiến sĩ Tai lieu Luan van Luan an Do an 156 Bên cạnh đó, cơng tác cơng khai, minh bạch hóa quy hoạch có ý nghĩa quan trọng để tránh tình trạng cấu kết người có thẩm quyền với nhà đầu tư nhằm “đầu trục lợi” dẫn đến nhiễu loạn TTBĐS Cơng tác quy hoạch mang tính lâu dài “minh bạch hóa” làm cho TTBĐS phát triển ổn định dễ kiểm soát hơn, từ giảm thiểu tranh chấp xảy bên tham gia vào giao dịch KDBĐS nói chung quan hệ chuyển nhượng DAĐT hoạt động KDBĐS nói riêng Ngồi ra, quan có thẩm quyền lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hoạt động thiếu đánh giá kết thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ trước Quá trình đánh giá đó, giúp quan nhà nước phát dự án tồn đọng, ngừng trệ, hiệu để có biện pháp xử lý, giải Nếu nhiều dự án tồn đọng chưa đủ điều kiện Nhà nước áp dụng biện pháp thu hồi đất cần hạn chế cấp phép mới dự án nhiều dự án tương tự tồn đọng, tránh dư cung Qua kiểm sốt gia tăng hàng hóa BĐS, tránh cung vượt cầu gây lãng phí Có thể giải phóng hàng tồn kho việc thu hồi dự án cũ trước Quy định cụ thể trường hợp Nhà nước thu hồi dự án, trường hợp cho chuyển nhượng Nếu sau thời gian 24 tháng quy trình chuyển nhượng tạo điều kiện cho họ bán xong Thứ tám, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật Nhà nước liên quan đến lĩnh vực KDBĐS nói chung chuyển nhượng DAĐT hoạt động KDBĐS nói riêng Để cải thiện hiệu thực thi pháp luật quan hệ chuyển nhượng DAĐT hoạt động KDBĐS vấn đề nâng cao ý thức pháp luật doanh nghiệp cán bộ, công chức nhà nước thực công việc quản lý chuyển nhượng DAĐT hoạt động KDBĐS vô cần thiết Pháp luật sử dụng để điều chỉnh quan hệ phát sinh xã hội, nhiên việc áp dụng pháp luật dựa vào chế tài chưa đủ sức tạo hiệu tốt, mà phải xuất phát từ ý thức nội từ bên quan hệ xã hội Để nâng cao ý thức pháp luật cho đối tượng trên, cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp cán bộ, công chức thuộc quan quản lý, tập trung vào ngành luật có liên quan đến chuyển nhượng DAĐT hoạt động KDBĐS, điển pháp luật KDBĐS nói chung pháp luật chuyển nhượng DAĐT hoạt động KDBĐS nói riêng, bên cạnh cịn có pháp luật đất đai, pháp luật doanh nghiệp, pháp luật nhà Tùy đối tượng để xác định cách thức, phương pháp, nội dung tuyên Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 157 truyền, giáo dục phù hợp Đối với cán bộ, công chức quan quản lý nhà nước cần mở lớp tập huấn chuyên đề, tìm hiểu sâu nội dung pháp luật, tình thực tiễn cách thức giải quyết, xử lý Đối với chủ doanh nghiệp cần ý nội dung QSDĐ, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền đất; loại tài sản điều kiện chuyển nhượng dự án; quyền nghĩa vụ chuyển nhượng DAĐT hoạt động KDBĐS; phương thức giải tranh chấp v.v Thực hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật giúp cho doanh nghiệp có nhiều hiểu biết để tham gia vào giao dịch KDBĐS nói chung chuyển nhượng DAĐT hoạt động KDBĐS nói riêng họ chủ động nắm bắt quyền nghĩa vụ hoặc chủ động đưa yêu cầu cho đối tác… nhằm hạn chế tranh chấp xảy Bên cạnh đó, để nâng cao ý thức pháp luật doanh nghiệp, khách hàng trình chuyển nhượng DAĐT hoạt động KDBĐS cần tăng cường hoạt động dịch vụ, tư vấn pháp lý, trợ giúp pháp lý; đồng thời kiện toàn tổ chức, tăng cường hoạt động dịch vụ pháp lý, tư vấn pháp lý, trợ giúp pháp lý xã hội, giúp cho quan, tổ chức hoạt động theo pháp luật, quản lý xã hội pháp luật, trợ giúp cho cơng dân nói chung chủ doanh nghiệp tham gia vào thị trường BKĐS sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Bởi thực trạng pháp luật Việt Nam nhiều chồng chéo với số lượng văn pháp luật điều chỉnh chung điều chỉnh chuyên ngành đồ sộ, đặc biệt lĩnh vực KDBĐS nói chung chuyển nhượng DAĐT hoạt động KDBĐS nói riêng Một quan hệ chuyển nhượng DAĐT hoạt động KDBĐS lại chịu điều chỉnh nhiều Bộ luật, Luật quy định, chưa kể Nghị định, Thông tư quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Ví dụ vấn đề tư cách chủ thể tham gia ký kết hợp đồng, vừa phải đáp ứng điều kiện lực hành vi, lực pháp luật BLDS 2015, đồng thời tuân thủ yêu cầu khác Luật Doanh nghiệp Luật KDBĐS Việc nắm vững hiểu biết cách chun sâu quy định pháp luật vơ khó khăn đối với người thiếu trình độ chun mơn, có chủ doanh nghiệp chí phận bộ, cơng chức quan quản lý nhà nước Về mặt thực tiễn, nhiều vụ việc tranh chấp chuyển nhượng DAĐT KDBĐS có nguyên nhân sâu xa thiếu hiểu biết pháp luật, ký kết hợp đồng không chặt chẽ, không rõ ràng, chưa bảo đảm điều kiện hợp pháp đối với dự án chuyển nhượng, tư cách pháp lý doanh nghiệp, tư cách đại diện người ký kết hợp đồng v.v… Tiểu kết Chương Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 158 Trên sở điểm bất cập, hạn chế tồn quy định pháp luật thực tiễn chuyển nhượng DAĐT hoạt động KDBĐS việc hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt trở nên cấp bách, đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam ngày phát triển, hoạt động hợp tác quốc tế liên tục tăng cường Trong chương này, tác giả làm rõ nội dung sau: Thứ nhất, làm rõ định hướng hoàn thiện pháp luật chuyển nhượng DAĐT hoạt động KDBĐS Việc hoàn thiện quy định pháp luật cấp thiết, song phải thực theo nguyên tắc, định hướng định, cụ thể: (i) Cần đảm bảo thống quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động chuyển nhượng DAĐT KDBĐS; (ii) Xây dựng chế thơng thống, tạo thuận lợi cho hoạt động chuyển nhượng DAĐT KDBĐS; (iii) Cần xác định rõ chuyển nhượng dự án hoạt động thị trường dân sự, cần phân định rõ mặt Nhà nước quản lý mặt nên để thị trường bên liên quan tự định chịu trách nhiệm, tránh hành hóa quan hệ dân sự; (iv) Pháp luật cần tạo hành lang pháp lý, cứ, sở cho hoạt động chuyển nhượng, đảm bảo công bằng, bình đẳng quyền lợi cho bên, tránh chèn ép, phụ thuộc hạn chế rủi ro giao dịch; (v) Hoàn thiện pháp luật hợp đồng chuyển nhượng DAĐT KDBĐS dựa sở đảm bảo ngun tắc cơng khai, minh bạch KDBĐS; (vi) Hồn thiện pháp luật hợp đồng chuyển nhượng DAĐT KDBĐS phải dựa việc tham khảo tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm thực tiễn pháp lý nước vấn đề Thứ hai, sở phân tích tích cực hạn chế pháp luật chuyển nhượng DAĐT KDBĐS, luận án đưa giải pháp kiến nghị cụ thể nhằm giúp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam chuyển nhượng DAĐT hoạt động KDBĐS Thứ ba, sở thực tiễn thực chuyển nhượng DAĐT hoạt động KDBĐS hiệu công tác quản lý nhà nước, tác giả đề xuất giải pháp cụ thể nâng cao hiệu thực thi pháp luật chuyển nhượng DAĐT hoạt động KDBĐS Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 159 KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu vấn đề lý luận chuyển nhượng DAĐT hoạt động KDBĐS chương 2, đánh giá thực trạng pháp luật chuyển nhượng DAĐT chương 3, đồng thời đề xuất định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật chuyển nhượng DAĐT hoạt động KDBĐS chương luận án Một số kết luận chủ yếu rút sau: Hoạt động chuyển nhượng DAĐT KDBĐS điều chỉnh nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau: dân sự, đất đai, đầu tư, xây dựng song quy vào nhóm quy phạm điều chỉnh nội dung về: nguyên tắc chuyển nhượng DAĐT KDBĐS; điều kiện chuyển nhượng DAĐT KDBĐS; thẩm quyền trình tự thủ tục chuyển nhượng DAĐT KDBĐS; quyền nghĩa vụ bên chuyển nhượng DAĐT KDBĐS; xử lý vi phạm chuyển nhượng DAĐT KDBĐS Các nội dung pháp luật thực định Việt Nam ghi nhận phần tạo khung khổ pháp lý để điều chỉnh hoạt động chuyển nhượng DAĐT KDBĐS Chuyển nhượng DAĐT KDBĐS hoạt động bình thường diễn đối với doanh nghiệp KDBĐS nhiều lý khác nhau, nhờ có chuyển nhượng dự án mà quyền nghĩa vụ chủ thể liên quan tiếp tục thực đảm bảo; công tác quản lý nhà nước trật tự xây dựng, quy hoạch, nguồn thu tài khơng bị phá vỡ Chuyển nhượng DAĐT KDBĐS quyền chủ đầu tư việc thừa nhận quyền có ý nghĩa tích cực đối với việc giải tắc nghẽn KDBĐS TTBĐS Việt Nam ngày phát triển quy mô lẫn chiều sâu, đồng thời đứng trước xu hội nhập quốc tế, thị trường ngày mở rộng phạm vi ngồi nước, việc nghiên cứu pháp luật điều chỉnh hoạt động KDBĐS nói chung chuyển nhượng DAĐT KDBĐS vô thiết thực mang nhiều ý nghĩa quan trọng Mặc dù đạt nhiều thành công việc xây dựng hoàn thiện pháp luật KDBĐS, song lĩnh vực chuyển nhượng DAĐT KDBĐS thời điểm quy định pháp luật chế quản lý nhà nước lĩnh vực nói chung việc xác lập, thực hợp đồng nói riêng cịn nhiều bất cập Hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động chuyển nhượng DAĐT hoạt động KDBĐS đòi hỏi tất yếu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 160 đặt thời gian tới, đặc biệt trước tiến trình sửa đổi Luật Đất đai năm 2013 tới Nhà nước Việt Nam Từ thực tiễn hoạt động chuyển nhượng dự án KDBĐS năm vừa qua cho thấy nhiều kết tích cực Hoạt động “mua bán” dự án diễn ngày sôi động, thúc đẩy TTBĐS Việt Nam phát triển đa dạng có chất lượng nhiều phân khúc, đồng thời thu hút lượng lớn nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt nhà đầu tư khu vực Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc Do đó, u cầu hồn thiện pháp luật chuyển nhượng DAĐT hoạt động KDBĐS xác định nhiệm vụ trọng tâm nhằm ngày hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh quan hệ KDBĐS đồng thời ngày thu hút nhà đầu tư nước vào Việt Nam; ngày khai thác hiệu nguồn vốn “bất động sản” Việt Nam công xây dựng kinh tế thị trường thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu, rộng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 161 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đỗ Xuân Trọng (2016), Chuyên đề 9: ”Bình luận quy định chuyển nhượng toàn phần dự án bất động sản luật kinh doanh bất động sản năm 2014”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Bình luận quy định Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014”, Trường Đại học Luật Hà Nội, (Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Nguyễn Thị Nga), tr 179-194 Đỗ Xuân Trọng, Lê Thị Ngọc Mai (2018), Chuyên đề: “Giải tranh chấp Hợp đồng kinh doanh nhà chung cư - Quy định pháp luật Việt Nam vấn đề thực tiễn đặt ra”, Hội thảo khoa học quốc tế: “Giải tranh chấp dân thương mại - Kinh nghiệm Nhật Bản Việt Nam”, Đại học Huế Viện Nghiên cứu Pháp luật Thương mại Quốc tế, Đại học Doshisha Nhật Bản, tr 192-203 Đỗ Xuân Trọng (2019), Chuyên đề 6: “Pháp luật chuyển nhượng dự án đầu tư nhà thương mại”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Hoàn thiện pháp luật kinh doanh nhà thương mại Việt Nam”, Trường Đại học Luật Hà Nội, (Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Thị Dung), tr 206-227 Đỗ Xuân Trọng (2019), “Chuyển nhượng dự án đầu tư kinh doanh bất động sản bất cập từ Luật Kinh doanh bất động sản 2014”, Tạp chí Cơng Thương, tr 60-66 Đỗ Xuân Trọng (2020), ”Giao dịch đặt cọc vấn đề pháp lý đặt kinh doanh bất động sản”, Tạp chí Khoa học, (73), Trường Đại học Mở Hà Nội, tr 69-79 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 162 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Anh (2012), Pháp luật kinh doanh bất động sản Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Kim Anh - Nguyễn Đức Trung (Đồng chủ biên) (2012), Thẩm định dự án đầu tư: Quy trình thực tình thực hành, (Sách chuyên khảo), Nxb Dân trí, Hà Nội Đinh Văn Ân (Chủ biên) (2011), Chính sách phát triển thị trường bất động sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Xuân Bá (Chủ biên), Trần Kim Chung (2006), Chính sách thu hút đầu tư vào thị trường bất động sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 quản lý dự án đầu tư xây dựng, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 76/2015/NĐ-CP ngày 10/9/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bất động sản, Hà Nội Chính phủ (2019), Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 23/4/2019 Thủ tướng Chính phủ số giải pháp thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển ổn định, lành mạnh, Hà Nội 10 Chính phủ (2021), Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư, Hà Nội 11 Chính phủ (2022), Nghị định số 02/2022/NĐ-CP ngày 06/01/2021 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư, Hà Nội 12 Trương Thế Côn (2012), “Một số bất cập quy định pháp luật chuyển nhượng dự án đầu tư”, Tạp chí Nghề Luật, (2), tr 41-45, 47 13 Trương Thế Côn (2018), “Pháp luật hợp đồng chuyển nhượng dự án đầu tư”, Tạp chí Nghề Luật, (27), tr 36-44 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 163 14 Cục Thuế thành phố Hà Nội (2016), Công văn số 2442/CT-HTr ngày 15/01/2016 việc trả lời sách thuế gửi Cơng ty cổ phần Đầu tư Xây dựng số - 243A Đê La Thành, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội 15 Hoàng Văn Cường (Chủ biên), Nguyễn Minh Ngọc, Nguyễn Thế Phán (2006), Thị trường bất động sản, Nxb Xây dựng, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Dung (2011), Quyền sử dụng đất thị trường bất động sản Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị số 11-NQ/TW ngày 3/6/2017, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Hà Nội 21 Nguyễn Điển (2012), Quản lý nhà nước thị trường bất động sản Thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Điện (2014), “Bảo đảm an toàn cho giao dịch bất động sản hệ thống đăng ký kinh nghiệm nước lựa chọn Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (17), tr 56-64 23 Đỗ Đình Đức - Bùi Mạnh Hùng (2012), Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, Nxb Xây dựng, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Giao (2016), Hiệu kinh tế xã hội dự án đầu tư trực tiếp nước nước ta nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Giàu, Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Đình Cung (2016), Thể chế pháp luật kinh tế số quốc gia giới, Ủy ban Kinh tế Quốc Hội, tr 24 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 164 26 Nguyễn Hồ Phi Hà (2012), Huy động nguồn lực tài nhằm phát triển thị trường bất động sản Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 27 Lê Quốc Hội (2015), Đầu tư trực tiếp nước vào bất động sản bất ổn kinh tế vĩ mô Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Trần Quốc Hùng (2007), Nghiên cứu phát triển hoạt động kinh doanh bất động sản Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 29 Bùi Mạnh Hùng (2012), Thị trường bất động sản, Nxb Xây dựng, Hà Nội 30 Trần Quang Huy (2011), ”Các vấn đề pháp lý đất đai bất động sản Cộng hoà Liên bang Đức”, Tạp chí Luật học, (9), tr 104-111 31 Trần Quang Huy & Nguyễn Quang Tuyến (Chủ biên) (2009), Pháp luật kinh doanh bất động sản, Nxb Tư pháp, Hà Nội 32 Tơn Gia Hun, Nguyễn Đình Bồng (2006), Quản lý đất đai thị trường bất động sản, Nxb Bản đồ, Hà Nội 33 Bùi Văn Huyền, Đinh Thị Nga (Chủ biên) (2011), Quản lý nhà nước thị trường bất động sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Vũ Thị Thuỳ Linh (2009), “Lối thoát cho thị trường bất động sản Việt Nam?”, Tạp chí Thương mại, (22), tr 7-9 35 Nguyễn Thị Mỹ Linh (Chủ biên), Trịnh Thị Kim Oanh (2016), Giáo trình Đầu tư kinh doanh bất động sản, Nxb Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Trịnh Diệp Ly (2018), “Một số vấn đề pháp lý chuyển nhượng dự án nhà thương mại”, Tạp chí Khoa học, (37), Trường Đại học Hồng Đức 37 Đặng Hoàng Mai (Chủ biên), Nguyễn Việt Hương, Đào Thuỳ Ninh, Đinh Văn Trường (2016), Pháp luật kinh doanh bất động sản, (Sách tham khảo), Nxb Xây dựng, Hà Nội 38 Michael E.S Frankel (2009), M&A - Mua lại & Sáp nhập - Các bước quan trọng trình mua bán doanh nghiệp đầu tư, Nxb Tri thức, Hà Nội 39 Duy Minh (2008), “Về chuyển nhượng dự án kinh doanh bất động sản”, Tạp chí Nhà quản lý, (59) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 165 40 Nguyễn Thị Nga (2022), “Các phương thức tiếp cận đất đai để thực dự án đầu tư kinh doanh bất động sản du lịch - rào cản pháp lý vấn đề phát sinh thực tế”, Hội thảo khoa học: Thị trường bất động sản du lịch Việt Nam, nút thắt pháp lý, thực tiễn giải pháp hoàn thiện, Hội Luật gia, Hà Nội 41 Nguyễn Thanh Nga, A-lếc-xơ Ua-ren (2008), “Đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực xây dựng bất động sản - Thực trạng vấn đề đặt ra”, Tạp chí Cộng sản, (793) 42 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 43 Hoàng Xuân Nghĩa (2009), ”Giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản, nhà cho người thu nhập thấp Hà Nội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (4), tr 45-51 44 Nguyễn Bạch Nguyệt (2012), Giáo trình Lập dự án đầu tư, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 45 Minh Nhật (2014), ““Nóng” thị trường chuyển nhượng dự án”, Tạp chí Đầu tư chứng khốn, 59(1647), tr 28 46 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2012), Pháp luật chuyển nhượng quyền sử dụng đất kinh doanh bất động sản Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 47 Doãn Hồng Nhung (2013), Pháp luật hạn chế rủi ro cho người tiêu dùng hợp đồng theo mẫu, Nxb Tư pháp, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Kiều Oanh (2014), “Một số vấn đề pháp lý chuyển nhượng dự án bất động sản”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (2), tr 35-41 49 Nguyễn Minh Oanh (2016), Bình luận Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 văn hướng dẫn thi hành, Nxb Lao động, Hà Nội 50 Từ Quang Phương, Phạm Văn Hùng (Đồng chủ biên) (2013), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 51 Đặng Anh Quân (2014), “Tổ chức, cá nhân nước vấn đề xác lập quyền sử dụng đất để kinh doanh bất động sản Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (4), tr 26-34 52 Quốc hội (2006), Luật Kinh doanh bất động sản, Hà Nội 53 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 166 54 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư, Hà Nội 55 Quốc hội (2014), Luật Kinh doanh bất động sản, Hà Nội 56 Quốc hội (2020), Luật Đầu tư, Hà Nội 57 Ngọc Sơn (2004), “Khởi động nhiều dự án bị ngưng trệ Các ngân hàng tái rót vốn vào bất động sản”, Tạp chí Đầu tư chứng khoán, (235), tr 23 58 Võ Kim Sơn, Bùi Thế Vĩnh, Trần Thế Nhuận, (1996), Quản lý dự án đầu tư, Nxb Thống kê, Hà Nội 59 Lưu Quốc Thái (2018), Pháp luật kinh doanh bất động sản, Nxb Lao động, Hà Nội 60 Trình Quốc Thắng (2007), Quản lý dự án đầu tư xây dựng, Nxb Xây dựng, Hà Nội 61 Võ Trung Tín, Trương Văn Quyền (2021), “Hoàn thiện pháp luật chuyển nhượng dự án bất động sản”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (427+428) 62 Tổng cục Thuế (2017), Công văn số 3004/TCT-CS ngày 7/7/2017 sách thuế, Hà Nội 63 Quang Trung (2008), “Doanh nghiệp kinh doanh bất động sản: Hoang mang thiếu vốn”, Tạp chí Thương mại, (12), tr 34-35 64 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2017), Giáo trình Thị trường bất động sản, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 65 Nguyễn Quang Tuyến (2003), Địa vị pháp lý người sử dụng đất giao dịch dân kinh tế, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 66 Nguyễn Quang Tuyến (2010), ”Pháp luật kinh doanh bất động sản Việt Nam dưới khía cạnh hoạt động đầu tư nước ngồi”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (9), tr 40-44 Tiếng Anh 67 Abhishek Kumar (2016), India: The Real Estate (Regulation And Development) Act, 2016 - An Overview, https://www.mondaq.com/ india/real-estate/509314/the-real-estate-regulation-and-development-act2016-an-overview, truy cập ngày 13/7/2016 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 167 68 Basanta Kumar, Neelam Chawla Brajaraj Mohanty (2018), Reform in the Indian real estate sector: an analysis, International Journal of Law and Management 69 BNT Attorneys-at-law (2013), Real Estate Survey - Central and Eastern Europe 70 Chang Liu & Wei Xiong (2018), China’s Real Estate Market, Nber Working Paper Series 71 Cushman & Wakefield (2015), India’s Real Estate Market - Outlook of structured high yield debt 72 DLA Piper (2015), Real Estate Investment in Spain - The Legal Perspective 73 India, The Real Estate (Regulation and Development) Act, 2016 74 Jae K.Shim, Joel G Siegel, Stephen W Hartman (2006), Dictionary of Real Estate, Publishing company John Wiley & Sons, Inc 75 Junjian Albert Cao (2015), The Chinese Real Estate Market - Development, regulation and investment 76 Mayer Brown SJC (2014) Guide to Investing in Real Estate in the PRC 77 Phang, S.-Y., and M Helble 2016 Housing Policies in Singapore ADBI Working Paper 559 Tokyo: Asian Development Bank Institute Available: http://www.adb.org/publications/housing-policies-singapore 78 Phang, Sock Yong and HELBLE, Matthias (2016), Housing policies in Singapore 79 Shikha Dimri (2019), Regulation of Real Estate Transfers and Protection of Buyers’ Interest: A Perspective on Legal and Institutional Developments in India, Think India Journal 80 Singapore, Housing Development (Control and Licensing) Act, 1966 81 Tan Sook Yee, Tang Hang Wu and Kelvin FK Low, Tan Sook Yee's Principles of Singapore Land Law, 3rd Edition (Singapore, LexisNexis) Trang web 82 “Administrative Ordinance on Development and Management of Urban Real Estate”, http://english.mofcom.gov.cn/article/lawsdata/chineselaw/200211/ 20021100050765.shtml 83 Tú Ân (2016), ““Gió lạ” M &A bất động sản”, https://baodautu.vn/batdongsan/gio-la-trong-ma-bat-dong-san-d48940.html, truy cập ngày 1/10/2016 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 168 84 Charmington.org (2020), “Hàng loạt đất vàng đổi chủ khó khăn vốn”, https://charmington.org/hang-loat-dat-vang-doi-chu-vi-kho-khan-von.html, truy cập ngày 28/7/2020 85 “Decision of the Standing Committee of the National People's Congress on Amending the Law of the People's Republic of China on the Administration of the Urban Real Estate”, http://www.npc.gov.cn/ englishnpc/Law/2009-02/20/content_1471592.htm 86 Việt Dương (2016), “Nở rộ M&A dự án bất động sản”, https://baodautu.vn/batdongsan/no-ro-ma-du-an-bat-dong-san-d48724.html, truy cập ngày 20/7/2016 87 Việt Dương (2017), “Thị trường bất động sản: rộng mở hội M&A”, https://baodautu.vn/batdongsan/thi-truong-bat-dong-san-rong-mo-co-hoima-d67872.html, truy cập ngày 10/8/2017 88 Việt Dương (2017), “Thị trường bất động sản: Rộng mở hội M&A”, https://baodautu.vn/batdongsan/thi-truong-bat-dong-san-rong-mo-co-hoima-d67872.html, truy cập ngày 10/9/2017 89 “Điều Quy chế Quản lý Phát triển BĐS Đô thị năm 2019”, http://www.gov.cn/gongbao/content/2019/content_5468860.htm 90 T Hà (2021), “Doanh nghiệp nước đầu tư mạnh vào bất động sản, logistics”, https://cand.com.vn/doanh-nghiep/doanh-nghiep-nuoc-ngoai-dau-tu-manhvao-bat-dong-san-logistics-i627775/, truy cập ngày 11/10/2021 91 Thu Hằng (2016), “Nhà đầu tư ngoại quan tâm M&A bất động sản”, https://bnews.vn/nha-dau-tu-ngoai-quan-tam-m-a-bat-dong-san/19250.html, truy cập ngày 06/7/2016 92 Trọng Hiếu (2016), “Bất động sản dòng chảy M&A”, https://baodautu.vn/batdongsan/bat-dong-san-trong-dong-chay-ma-d48965 html, truy cập ngày 30/10/2016 93 Nguyễn Huế (2016), “Quy định chuyển nhượng dự án bất động sản chồng chéo”, https://cafeland.vn/tin-tuc/quy-dinh-chuyen-nhuong-du-an-bat-dongsan-con-chong-cheo-62266.html, truy cập ngày 30/10/2016 94 Phi Hùng (2017), “Cho chuyển nhượng dự án sau hồn thành giải phóng mặt bằng: Khai thông “điểm nghẽn” thị trường bất động sản?”, https://baophapluat.vn/bds/cho-chuyen-nhuong-du-an-sau-khi-hoan-thanh- Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 169 gpmb-khai-thong-diem-nghen-thi-truong-bds-post262811.html, truy cập ngày 1/1/2018 95 Quang Hưng (2016), “03 thương vụ M&A bật quý III/2016”, https://baodautu.vn/batdongsan/3-thuong-vu-ma-bat-dong-san-noibat-trong-quy-iii2016-d52674.html, truy cập ngày 10/6/2016 96 Quang Hưng (2016), “M&A Bất động sản: Nhà đầu tư ngoại thích dự án “sạch””, https://baodautu.vn/batdongsan/ma-bat-dong-san-nha-dau-tu- ngoai-thich-du-an-sach-d48941.html, truy cập ngày 1/10/2016 97 Quang Hưng (2017), “M&A bất động sản: Berjaya bán dự án Long Beach Resort Phú Quốc thu 15 triệu USD”, https://baodautu.vn/batdongsan/ ma-bat-dong-san-berjaya-ban-du-an-long-beach-resort-phu-quoc-thu-ve15-trieu-usd-d65199.html, truy cập ngày 15/9/2017 98 Gia Huy (2017), “M&A bất động sản: Tiếp tục đột phá với dự án đắp chiếu”, https://baodautu.vn/batdongsan/ma-trong-bat-dong-san-tiep-tucdot-pha-voi-du-an-dap-chieu-d68054.html, truy cập ngày 15/9/2017 99 Vũ Lê (2017), “Đại gia Trung Quốc tăng mua lại nhiều dự án bất động sản”, https://vnexpress.net/dai-gia-trung-quoc-tang-mua-lai-nhieu-du-an-batdong-san-3613225.html, truy cập ngày 10/9/2017 100 Hà Linh (2019), “Sơi động sóng M&A bất động sản”, https://nhipcaudautu.vn/bat-dong-san/soi-dong-lan-song-ma-bat-dongsan-3329904, truy cập ngày 2/1/2020 101 Hoài Nam (2021), “Bộ Xây dựng cho ý kiến chuyển nhượng phần 'siêu' dự án tỷ USD”, https://vietnamnet.vn/bo-xay-dung-cho-y-kien-vechuyen-nhuong-mot-phan-sieu-du-an-ty-usd-754385.html, truy cập ngày 09/11/2021 102 “Nam Long hoàn tất thương vụ chuyển nhượng khu đô thị 45 đảo Đại Phước 2.000 tỷ cho Novaland?”, https://thitruongdiaoc.vn/2020/10/caibat-tay-cho-thuong-vu-2-000-ty-giua-nam-long-novaland-cho-khu-dothi-tai-dao-dai-phuoc/, truy cập ngày 25/12/2020 103 Dương Ninh (2016), “Chuyển nhượng phần dự án, nhiều vướng mắc”, https://plo.vn/chuyen-nhuong-mot-phan-du-an-van-con-nhieu- vuong-mac-post400042.html, truy cập ngày 15/3/2017 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn