1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

4 5 2 công tác quản lí tài chính bhxh vn

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Tác Quản Lí Tài Chính BHXH Việt Nam- Thực Trạng Và Giải Pháp
Thể loại báo cáo thực tập tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 362,5 KB

Nội dung

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CÔNG TÁC BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆTNAM

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước đốivới người lao động, nhằm đảm bảo cuốc sống vật chất, ổn định đời sống cho ngườilao động và gia đình họ trong các trường hợp bị ốm đau, thai sản, suy giảm khảnăng lao động, mất việc làm, hết tuổi lao động hoặc chết Chính sách BHXH ởnước ta được thực hiện ngay từ những ngày đầu mới thành lập nước, 60 năm qua,trong quá trình tổ chức thực hiện, chính sách BHXH ngày càng được hồn thiện vàkhơng ngừng đổi mới, bổ xung cho phù hợp với điều kiện hiện tại của đất nước.Cùng với quá trình đổi mới của nền kinh tế từ sau Đại hội đại biểu tồn quốc lầnthứ VI của Đảng (12/1986), chính sách BHXH và tổ chức quản lí hoạt động cũngcó nhiều đổi mới tích cực.

Từ việc nghiên cứu q trình đổi mới của BHXH tơi nhận thấy BHXH thựcsự là một chính sách quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển của đấtnước BHXH khơng những góp phần ổn định đời sống của người lao động mà cịnkhuyến khích họ tích cực lao động sản xuất tạo ra của cải cho xã hội, xây dựng đấtnước Trong quá trình thực hiện BHXH đã không ngừng phát triển cả về chất lượnglẫn số lượng Số người tham gia ngày càng tăng lên, mở rộng cho các đối tượngtham gia, hoàn thiện dần hệ thống chính sách BHXH tiến tới thực hiện đủ các chếđộ của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Đặc biệt là sự đổi mới về cơ chế quản lí từcơ chế quản lí kế hoạch hố, tập chung, bao cấp, hoàn toàn do NSNN đảm bảo đãchuyển sang cơ chế thực hiện có thu và quỹ hoạt động trên nguyên tắc cân bằng thuchi Cách thực hiện như vậy không những giảm được gánh nặng cho NSNN mà cònthể hiện trách nhiệm của cả người sử dụng lao động đối với người lao động Nhànước nước đóng vai trị tổ chức thực hiện và quản lí thơng qua BHXH Việt Nam,là hệ thống ngành dọc được tổ chức từ Trung ương đến địa phương.

Trang 3

khi về thực tập tại BHXH Việt Nam, tôi đã chọn đề tài: “Cơng tác quản lí tài

chính BHXH Việt Nam- Thực trạng và giải pháp” để nghiên cứu cơng tác quản

lí tài chính BHXH Việt Nam, với mục đích là rút ra những kết quả đạt được để pháthuy, những tồn tại cần khắc phục Hơn nữa thông qua đó có thể đưa ra những đónggóp, góp phần hoàn thiện hệ thống BHXH Việt Nam, phát huy tối đa chức năngcủa BHXH trong thời đại mới.

Kết cấu của đề tài gồm ba chương:

Chương I: Lí luận chung về BHXH và quản lí tài chính BHXH.

Chương II: Thực trạng cơng tác quản lí tài chính BHXH tại Việt Nam hiệnnay.

Chương III: Một số giải pháp đối với công tác quản lí tài chính BHXH ViệtNam trong thời kì tới.

Trang 4

I Những vấn đề cơ bản về BHXH.

Tính tất yếu khách quan của BHXH.

Sự ra đời của BHXH cũng giống như các chính sách xã hội khác luôn bắtnguồn từ yêu cầu thực tiễn của cuộc sống đặt ra.Từ thời xa xưa, con người đểchống lại những rủi ro, thiên tai của cuộc sống đã biết đoàn kết tương trợ lẫn nhau,giúp đỡ lẫn nhau Nhưng sự giúp đỡ này chỉ mang tính tự phát và với quy mô nhỏ,thường là trong một nhóm người chung quan hệ huyết thống.

Khi xã hội càng ngày càng tiến bộ, đặc biệt là khi chuyển sang giai đoạn cósự phân cơng lao động xã hội, nền sản xuất xã hội lúc này đã phát triển Cùng vớinó là quan hệ xã hội giữa các cá nhân, giữa các cộng đồng cũng phát triển hơn Khiđó tơn giáo bắt đầu xuất hiện, nó khơng chỉ với ý nghĩa giáo dục con người hướngthiện mà cịn có các trại bảo dưỡng, hội cứu tế với mục đích từ thiện, trợ giúp nhautrong cuộc sống Như vậy xét về bản chất thì hình thức tương trợ trong thời kì nàyđã mang tính có tổ chức và quy mơ rộng rãi hơn.

Từ thế kỉ thứ XVI ở Châu Âu đã xuất hiện ngành cơng nghiệp, những ngườinơng dân khơng có đất phải di cư ra thành phố làm thuê cho các nhà máy ngàycàng nhiều và dần trở thành công nhân Đặc biệt đến thời kì cách mạng cơngnghiệp thì lực lượng ngày càng đông đảo và trở thành giai cấp cơng nhân Nhìnchung họ sống khơng ổn định, cuộc sống chỉ dựa vào cơng việc với đồng lương ítỏi, mất việc làm, ốm đau, tai nạn lao động đều có thể đe doạ cuộc sống của họ.Tình đồn kết tương thân tương ái giữa họ đã nảy nở, cùng với đó là sự ra đời củacác nghiệp đồn, các hiệp hội giúp đỡ các thành viên khi bị ốm đau bệnh tật trongquá trình sản xuất Bên cạnh Hội tương tế cịn có Quỹ tiết kiệm được Nhà nướckhuyến khích thành lập Tiếp đó những quy định bắt buộc người sử dụng lao độngphải chu cấp cho người lao động thuộc quyền quản lí khi họ gặp phải ốm đau, tainạn lao động, mất việc Giai cấp công nhân càng đơng đảo thì sức ép đối vớinhững địi hỏi đảm bảo cuộc sống cho họ ngày càng ảnh hưởng đến đời sống chínhtrị của mỗi nước Trước tình cảnh đó Chính Phủ mỗi nước khơng thể khơng quantâm đến tình cảnh của người lao động Những yêu cầu giảm giờ làm, cải thiện điềukiện lao động, đảm bảo cuộc sống của người lao động dần được quy định thành cácchính sách bắt buộc đối với mỗi nước.

Trang 5

ro Nguyên tắc bảo hiểm bắt buộc bắt nguồn từ đây, người được bảo hiểm phảitham gia đóng phí Sau đó sáng kiến này được áp dụng rộng rãi trên khắp thế giới.BHXH ngày càng được hoàn thiện, thực hiện rộng khắp các nước và được Tổ chứcLao động Quốc tế ( ILO) thông qua trong Công ước số 102 vào tháng 4 năm 1952.BHXH ở nước ta đã manh nha hình thành từ thời thực dân Pháp thống trị Sau cáchmạng tháng Tám, Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà đã ban hành sắclệnh 29/ SL ngày 12/3/1947 về việc thực hiện bảo hiểm ốm đau, tai nạn lao động,hưu trí Đây là những viên gạch đầu tiên xây dựng nên hệ thống BHXH Việt Namnhư hiện nay.

2 Khái niệm BHXH

Qua q trình hình thành chúng ta có thể nhận thấy, lúc khởi đầu, BHXHchỉ mang tính chất tự phát, phạm vi hoạt động nhỏ hẹp, trước nhu cầu của thực tiễnthì chính sách BHXH đã nhanh chóng ra đời và từng bước phát triển rộng khắp.BHXH đã được từ điển bách khoa Việt Nam định nghĩa như sau:

“ BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngườilao động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao độnghoặc bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất dựa trên cơ sở một quỹtài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, có sự bảo hộ của Nhà nướctheo pháp luật, nhằm bảo đảm an toàn đời sống cho người lao động và gia đình họ,đồng thời góp phần bảo đảm an tồn xã hội.”

Qua khái niệm trên, có thể rút ra một số điểm cơ bản sau:

- Đối tượng của BHXH chính là phần thu nhập của người lao động bị biến động,giảm hoặc mất đi do bị giảm hoặc mất khả năng lao động do các biến cố như đãnêu trên từ đó để giúp ổ định cuộc sống của bản thân người lao động và gia đìnhhọ Chính vì yếu tố này mà BHXH được coi là một chính sách lớn của mỗi quốcgia và được Nhà nước quan tâm quản lí chặt chẽ Cũng tùy vào điều kiện kinh tếcủa mỗi nước mà các quy định về đối tượng này là có sự khác nhau nhưng cùngbảo đảm ổn đình đời sống của người lao động.

Trang 6

- Để điều hoà mâu thuẫn giữa người lao động và người sử dụng lao động, để gắnbó lợi ích giữa họ, Nhà nước đã đứng ra yêu cầu cả hai bên cùng đóng góp vàđây cũng là chính sách xã hội được thực hiện góp phần ổn định cuộc sống mộtcách hiệu quả nhất

Dựa vào bản chất và chức năng của BHXH mà Tổ chức Lao động Quốc tế( ILO) cũng đã đưa ra một định nghĩa khác như sau:

“ BHXH là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình thơng quamột loạt các biện pháp cơng cộng (bằng pháp luật, trách nhiệm của Chính phủ) đểchống lại tình trạng khó khăn về kinh tế và xã hội do bị mất hoặc giảm mất thunhập gây ra bởi ốm đau, mất khả năng lao động, tuổi già, tàn tật và chết Hơn nữa,BHXH còn phải bảo vệ cho việc chăm sóc y tế, sức khoẻ và trợ cấp cho các giađình khi cần thiết.”

Từ định nghĩa trên chúng ta thấy mục tiêu của BHXH là hướng tới sự pháttriển của mỗi cá nhân và toàn xã hội BHXH thể hiện sự đảm bảo lợi ích của xã hộiđối với mỗi thành viên từ đó gắn kết mỗi cá nhân với xã hội đó

3 Bản chất và chức năng của BHXH.

3.1 Bản chất của BHXH.

Có thể hiểu BHXH là sự bù đắp một phần thu nhập bị mất của người laođộng khi gặp phải những biến cố như ốm đau, tai nan lao động, bệnh nghề nghiệphoặc tuổi già làm mất, giảm khả năng lao động, từ đó giúp ổn định cuộc sống củabản thân người lao động và gia đình họ BHXH hiện nay được coi là một chínhsách xã hội lớn của mỗi quốc gia, được nhà nước quan tâm và quản lí chặt chẽ.BHXH xét về bản chất bao gồm những nội dung sau đây:

BHXH là sự cần thiết tất yếu khách quan gắn liền với sự phát triển của nềnkinh tế Đặc biệt đối với nền kinh tế hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trường,mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động ngày càng phát triển.Do vậy trình độ phát triển của nền kinh tế quyết định đến sự đa dạng và tính hồnthiện của BHXH Vì vậy có thể nói kinh tế là yếu tố quan trọng quyết định tới hệthống BHXH của mỗi nước.

Trang 7

do cơ quan chuyên trách do Nhà nước lập ra và bảo trợ, bên được BHXH chính làngười lao động và gia đình họ khi có đủ điều kiện cần thiết Từ đó họ được đảmbảo những nhu cầu thiết yếu, giúp họ ổn định cuộc sống, góp phần ổn đình xã hội.

Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động của người lao động cóthể là những rủi ro ngẫu nhiên( tai nạn, ốm đau, bệnh nghề nghiệp ), cũng có thểlà các rủi ro khơng hồn tồn ngẫu nhiên( tuổi già, thai sản, ) Đồng thời các biếncố này có thể xảy ra trong q trình lao động hoặc ngồi lao động Phần thu nhậpcủa người lao động bị giảm hay mất đi từ các rủi ro trên sẽ được thay thế hoặc bùđắp từ nguồn quỹ tập trung được tồn tích lại do bên tham gia BHXH đóng góp vàcó thêm sự hỗ trợ của NSNN.

3.2 Chức năng của BHXH.

Chức năng cơ bản nhất của BHXH là thay thế, bù đắp phần thu nhập củangười lao động khi họ gặp những rủi ro làm mất thu nhập do mất khả năng laođộng hay mất việc làm Rủi ro này có thể làm mất khả năng lao động tam thời haydài hạn thì mức trợ cấp sẽ được quy định cho từng trường hợp Chức năng nàyquyết định nhiệm vụ, tính chất và cả cơ chế tổ chức hoạt động của BHXH

Đối tượng tham gia BHXH có cả người lao động và người sử dụng lao độngvà cùng phải đóng góp vào quỹ BHXH Quỹ này dùng để trợ cấp cho người laođộng khi gặp phải rủi ro, số người này thường chiếm số ít BHXH thực hiện cảphân phối lại thu nhập theo chiều dọc và chiều ngang, giữa người lao động khoẻmạnh với người lao động ốm đau, già yếu , giữa những người có thu nhập caophải đóng nhiều với người có thu nhập thấp phải đóng ít Như vậy thực hiện chứcnăng này BHXH cịn có ý nghĩa góp phần thực hiện cơng bằng xã hội, một mụctiêu quan trọng trong chính sách kinh tế -xã hội của mỗi quốc gia.

Nhờ có BHXH mà người lao động ln n tâm lao động, gắn bó với cơngviệc, nâng cao năng suất lao động Từ đó góp phần nâng cao năng suất lao động xãhội, tạo ra của cải vật chất ngày càng nhiều hơn, nâng cao đời sống toàn xã hội.Nếu trước đây, sự trợ giúp là mang tính tự phát, thì hiện nay khi xã hội đã pháttriển, việc trợ giúp đã được cụ thể hoá bằng các chính sách, quy định của Nhànước Sự bảo đảm này giúp gắn bó mối quan hệ giữa người lao động và xã hội vàcàng thúc đẩy hơn nghĩa vụ của họ đối với xã hội.

Trang 8

gắn bó lợi ích giữa họ, đã điều hồ được những mâu thuẫn giữa họ, làm cho họ hiểunhau hơn Đây cũng là mối quan hệ biện chứng hai bên đều có lợi, người lao độngthì được đảm bảo cuộc sống, người sử dụng thì sẽ có một đội ngũ cơng nhân hănghái, tích cực trong sản xuất Đối với Nhà nước thì BHXH là cách chi ít nhất songhiệu quả nhất vì đã giải quyết những khó khăn về đời sống của người lao động vàgóp phần ổn định sản suất, ổn định kinh tế - xã hội.

4 Nguyên tắc hoạt động của BHXH.

Nhìn chung hệ thống BHXH được thực hiện dựa trên các nguyên tắc sau:Thứ nhất là nguyên tắc đóng hưởng chia sẻ rủi ro; lấy số đơng bù số ít, lấycủa người đang làm việc bù đắp cho người nghỉ hưởng chế độ BHXH Đây lànguyên tắc hoạt động chung của ngành bảo hiểm là quỹ góp chung của số đơng bùcho số ít là những người thiếu may mắn gặp phải những rủi ro trong cuộc sống,trong lao động sản xuất Phần thể hiện tính chính sách của Nhà nước là việc rủi rotrong BHXH không chỉ là những rủi ro thuần tuý như trong bảo hiểm thương mạimà cịn có cả những rủi ro khơng mang tính ngẫu nhiên như: tuổi già, thai sản,

Thứ hai là mức hưởng phải thấp hơn tiền lương làm căn cứ đóng BHXH,nhưng phải đảm bảo được mức sống tối thiểu cho người hưởng khoản trợ cấp đó.Việc quy định trên là hồn tồn hợp lí và cũng là quy định chung cho tất cả cácnước, song thấp bao nhiêu cịn tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội củamỗi nước trong mỗi thời kì khác nhau.

Thứ ba là phải tự chủ về tài chính, đây là nguyên tắc quan trọng trong chínhsách BHXH của các nước Nếu chỉ hoàn toàn phụ thuộc vào Ngân sách Nhà nước(NSNN) giống như giai đoạn trước cải cách năm 1995 của nước ta thì đây thực sựlà một gánh nặng lớn của đất nước Việc thành lập quỹ BHXH do các bên tham giaBHXH đóng góp và có sự hỗ trợ của Nhà nước là hoàn toàn phù hợp Quỹ này cóthể quản lí theo các cách thức khác nhau song độc lập với NSNN , NSNN chỉ bùthiếu hoặc tài trợ một phần tuỳ thuộc vào quy định của mỗi nước khác nhau

5 Các chế độ của BHXH.

Trang 9

chính sách BHXH Trong Cơng ước 102 được ILO thơng qua ngày 4/6/1952 có quyđịnh những quy phạm tối thiểu về an toàn xã hội đã đưa ra 9 chế độ sau:

- Chăm sóc y tế.- Trợ cấp ốm đau.- Trợ cấp thất nghiệp.

- Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.- Trợ cấp tuổi già.

- Trợ cấp thai sản.- Trợ cấp tàn tật.

- Trợ cấp vì mất người trụ cột gia đình.

Các thành viên tham gia Công ước phải thực hiện ít nhất là 3 trong 9 chế độnói trên, trong đó phải có nhất thiết 1 trong năm chế độ sau đây:

- Trợ cấp tuổi già.- Trợ cấp thất nghiệp.

- Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.- Trợ cấp tàn tật.

- Trợ cấp vì mất người trụ cột gia đình.

Mỗi chế độ trong hệ thống BHXH khi xây dựng phải dựa trên các cơ sở điềukiện kinh tế, thu nhập, tiền lương, Đồng thời, tuỳ từng chế độ mà cịn phải tínhđến các yếu tố sinh học, tuổi thọ bình quân, nhu cầu dinh dưỡng, để quy định cácmức đóng, mức hưởng, thời gian hưởng và đối tượng hưởng cho hợp lí Các chế độBHXH có những đặc điểm chủ yếu sau đây:

+ Các chế độ được xây dựng theo luật pháp của mỗi nước.

+ Hệ thống các chế độ mang tính chất chia sẻ rủi ro, chia sẻ tài chính.

+ Mỗi chế độ được chi trả đều căn cứ chủ yếu vào mức đóng góp của các bêntham gia BHXH.

+ Phần lớn các chế độ là chi trả định kì.

Trang 10

+ Chi trả BHXH như là quyền lợi của mỗi chế độ BHXH.

+ Mức chi trả còn phụ thuộc vào quỹ dự trữ Nếu quỹ dự trữ được đầu tư cóhiệu quả và an tồn thì mức chi trả sẽ cao và ổn định.

+ Các chế độ BHXH cần phải được điều chỉnh định kì để phản ánh hết sự thayđổi của điều kiện kinh tế -xã hội.

6 Quỹ BHXH và phân loại quỹ BHXH.

6.1 Quỹ BHXH.

Như chúng ta đã tìm hiểu trong phần 1 ở trên thì sự ra đời của quỹ BHXH làmột bước ngoặt lớn đối với ngành BHXH trên toàn thế giới Quỹ BHXH là mộtquỹ tài chính độc lập, tập chung nằm ngồi NSNN và được hình thành từ các nguồnsau đây:

- Người sử dụng lao động đóng góp,- Người lao động đóng góp,

- Nhà nước đóng và hỗ trợ thêm,

- Các nguồn khác (như cá nhân và tổ chức từ thiện ủng hộ, lãi từ các hoạtđộng đầu tư quỹ nhàn rỗi).

Trách nhiệm tham gia đóng góp BHXH cho người lao động được phân chiacho cả người lao động và người sử dụng lao động trên cơ sở quan hệ lao động.Điều này không phải sự chia sẻ rủi ro, mà là lợi ích giữa hai bên Sự đóng góp mộtphần quỹ của người sử dụng lao động cho người lao động sẽ tránh được những thiệthại kinh tế do phải chi ra một khoản tiền lớn khi có rủi ro xảy ra đối với người laođộng mà mình thuê mướn Đồng thời, nó cịn góp phần giảm bớt mâu thuẫn, kiếntạo mối quan hệ tốt đẹp giữa chủ- thợ Về phía người lao động, sự đóng góp của họvừa thể hiện sự tự gánh chịu chính những rủi ro của chính mình, vừa có ý nghĩaràng buộc nghĩa vụ và quyền lợi một cách chặt chẽ.

Trang 11

mức thu nhập cơ bản của người lao động được cân đối chung trong toàn bộ nềnkinh tế quốc dân để xác định mức đóng góp Về mức đóng góp BHXH, mỗi nướclại có những quy định khác nhau Một số nước quy định người sử dụng lao độngphải chịu toàn bộ chi phí cho chế độ tai nạn lao động, Chính phủ trả chi phí y tế vàtrợ cấp gia đình, các chế độ còn lại cả người lao động và người sử dụng lao độngcùng đóng góp mỗi bên một phần bằng nhau Trong đó, một số nước khác lại quyđịnh, Chính phủ bù thiếu cho quỹ BHXH hoặc chịu tồn bộ chi quản lí BHXH

Quỹ BHXH được sử dụng để chi trả chủ yếu cho hai mục đích sau: thứ nhấtlà chi trả và trợ cấp cho các chế độ BHXH như đã nêu ở mục 5, còn lại là chi trảcho chi phí sự nghiệp quản lí BHXH Trong hai khoản chi đó thì khoản chi thứ nhấtlà quan trọng và chiếm phần lớn trong quỹ BHXH Các khoản trợ cấp này cũngđược quy định về mức trợ cấp và thời gian hưởng một cách cụ thể và có sự khácbiệt đối với từng chế độ Tại những nước khác nhau thì các khoản trợ cấp này cũngđược quy định khác nhau.

6.2 Phân loại quỹ BHXH:

Tuỳ theo mục đích và cách tổ chức của những hệ thống BHXH trên thế giớimà quỹ BHXH được phân loại khác nhau:

- Phân loại theo các chế độ bao gồm: Quỹ hưu trí, tử tuất; Quỹ tai nạn laođộng và bệnh nghề nghiệp; Quỹ thất nghiệp; Quỹ ốm đau thai sản.

- Phân loại theo tính chất sử dụng bao gồm: Quỹ ngắn hạn để chi trả cho cácchế độ ngắn hạn như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động làm mất khả năng laođộng tạm thời; Quỹ dài hạn để chi trả trợ cấp cho các chế độ như hưu trí, tửtuất.

- Phân loại theo đối tượng tham gia bao gồm: Quỹ cho công chức Nhà nước,quỹ cho lực lượng vũ trang, quỹ cho lao động trong các doanh nghiệp, quỹcho các đối tượng còn lại.

Trang 12

trên các cách tổ chức thực hiện các chế độ mà mỗi nước lại có những quy định khácnhau về các quỹ thành phần Các quỹ thành phần phải thực sự phù hợp với hệ thốngBHXH đó.

II Quản lí tài chính BHXH.

1 Khái niệm chung về quản lí tài chính BHXH.

Trước tiên chúng ta cần hiểu khái niệm về quản lí Quản lí là những hoạtđộng nhằm tác động một cách có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lí vàomột đối tượng quản lí nhất định để điều chỉnh các quá trình xã hội và hành vi củacon người từ đó có thể duy trì được tính ổn định của đối tượng Đối tượng của quảnlí ở đây là tài chính BHXH, tài chính BHXH là một thuật ngữ thuộc phạm trù tàichính chỉ một mắt khâu tài chính tồn tại độc lập trong hệ thống tài chính quốc gia.Tài chính BHXH tham gia vào q trình phân phối và sử dụng các nguồn tài chínhnhằm đảm bảo cuộc sống cho người lao động và gia đình họ khi gặp rủi ro từ đóđảm bảo sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội Như vậy, nhìn rộng ra thì quản lítài chính BHXH là việc sử dụng tài chính BHXH như một cơng cụ quản lí xã hộicủa Nhà nước Nhà nước thơng qua hoạt động tài chính BHXH để thực hiện mụctiêu quản lí xã hội đó là đảm bảo ổn định cuộc sống cho nhân dân trước những rủiro làm giảm hoặc mất khả năng lao động hay khi về già, giúp người lao động yêntâm lao động sản xuất, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển BHXH thể hiện tínhưu việt của mỗi quốc gia, mỗi thể chế xã hội Cịn hiểu theo nghĩa hẹp thì quản lítài chính BHXH là quản lí thu chi BHXH Như vậy quản lí tài chính BHXH chủyếu liên quan tới việc làm thế nào để hoạt động thu chi quỹ BHXH được thực hiệnmột cách bình thường trước những biến động của môi trường Biến động ở đây lànhững biến động về đối tượng tham gia, đối tượng hưởng, biến động của môitrường sống, môi trường kinh tế , những biến động tác động trực tiếp đến đờisống của người lao động, đến việc thu chi quỹ BHXH, ảnh hưởng tới sự đầu tưtăng trưởng quỹ BHXH Nội dung của quản lí tài chính BHXH chủ yếu là sự lựachọn và xác định các chính sách, chế độ, quy chế về tài chính BHXH một cách hợplí và lấy đó làm căn cứ để ra quyết định cụ thể của thu chi BHXH thực hiện mụctiêu của Nhà nước đặt ra.

Khi thực hiện quản lí tài chính BHXH cần chú ý hai ngun tắc chủ yếu sau:

- Q trình quản lí tài chính BHXH phải ln được tính tốn, so sánh và

Trang 13

chế độ trợ cấp BHXH khác nhau, lượng lao động biến động một cách thường xuyênnên trong quản lí, đặc biệt là khâu lập kế hoạch phải chú trọng tới vấn đề này Đâycũng là một đặc thù trong ngành Bảo hiểm nói chung và BHXH nói riêng vì tínhđảo ngược chu kì kinh doanh tức là thu phí trước chi trả cho các chế độ sau Tuy cósự hỗ trợ của NSNN, song quản lí tài chính BHXH phải góp phần giảm gánh nặngcho NSNN và vẫn thực hiện chính sách xã hội này một cách tốt nhất

- Quỹ BHXH phải được bảo tồn và phát triển: Như trên đã đề cập thì ngành

Bảo hiểm có đặc thù thu phí trước, chi trả sau, thời gian đóng và thời gian hưởng cóthể kéo dài, đồng tiền có giá trị về mặt thời gian Do vậy cần đầu tư để bảo tồn vàtăng trưởng quỹ một cách hợp lí Để đảm bảo nguyên tắc này cơ quan BHXH phảităng cường kiểm tra, giám sát hoạt động thu chi và quản lí quỹ thực hiện đầu tưphần quỹ nhàn rỗi một cách có hiệu quả và tn thủ các ngun tắc sau:

+An tồn: Mục đích của quỹ là bảo đảm chi trả lương hưu và các trợ cấp BHXHcho người lao động Vì vậy, quỹ dù có đầu tư vào lĩnh vực nào cũng phải đảm bảoan tồn cho khoản đầu tư đó Đảm bảo an tồn là khơng chỉ bảo tồn vốn đầu tư vềdanh nghĩa, mà cịn là bảo tồn về cả giá trị thực tế, điều này càng có ý nghĩa quantrọng trong thời kì lạm phát Nói cách khác thì đầu tư quỹ phải lựa chọn lĩnh vực đểgiảm thiểu rủi ro.

+ Hiệu quả: Đây là mục tiêu của việc đầu tư tăng trưởng quỹ do vậy nguyên tắcnày rất quan trọng và phải được đi liền với nguyên tắc thứ nhất Lãi đầu tư khơngchỉ góp phần đảm bảo khả năng thanh tốn cho các khoản chi mà cịn góp phần chophép hạ tỉ lệ đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động.

+ Khả năng thanh tốn (tính lưu chuyển của vốn): Đây cũng là u cầu đặc thùcủa nghành do các khoản chi trả là phát sinh sau và kéo dài nên các khoản đầu tưphải đảm bảo tính thanh khoản để dễ dàng chi trả cho các đối tượng kịp thời Đặcbiệt tránh những khoản đầu tư dễ vướng vào những vấn đề tồn khoản Các hìnhthức đầu tư dễ thanh khoản và an toàn thường được ưu tiên thực hiện trước

Trang 14

tiêu lợi nhuận làm đầu vì BHXH chính là một chính sách quan trọng trong hệ thốngAn sinh xã hội của mỗi nước.

2 Nội dung quản lí tài chính BHXH.

Nhìn chung, quản lí tài chính BHXH bao gồm bốn nội dung cơ bản sau:- Quản lí thu BHXH.

- Quản lí chi BHXH.

- Quản lí hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ.- Quản lí cân đối quỹ BHXH.

2.1 Quản lí thu BHXH.

Quản lí thu giữ vai trị quan trọng và quyết định đến sự thành công của qtrình thu BHXH, từ đó quyết định đến sức mạnh quỹ BHXH để đảm bảo cho việcchi trả cho các chế độ trợ cấp Trước tiên chúng ta phải nắm được nội dung thugồm hai khoản thu từ người lao động và người sử dụng lao động Đây là khoản thulớn nhất và đóng vai trị quan trọng, quyết định Các khoản thu khác như: thu từ cácquỹ của các tổ chức, cá nhân từ thiện hay sự hỗ trợ của NSNN là nhỏ, NSNN chỉbù đắp cho những trường hợp cần thiết Hơn nữa đây là khoản thu mà tổ chứcBHXH cũng khơng thể tự điều chỉnh được vì nó mang tính thụ động Do vậy màcơng tác quản lí thu chỉ tập chung vào nguồn thu từ hai đối tượng chính người laođộng và người sử dụng lao động Nội dung của quản lí thu lại tập chung vào ba đốitượng chính sau đây:

Quản lí đối tượng tham gia BHXH: Đây là việc đầu tiên mà mỗi tổ chức

BHXH khi thực hiện quan tâm đến, thường các đối tượng này được quy định rõtrong các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước Hơn thế nữa BHXH cũnghoạt động trên nguyên tắc san sẻ rủi ro và tn theo quy luật số đơng bù số ít nênviệc tham gia đầy đủ của các đối tượng tham gia BHXH là việc rất quan trọng.Quản lí đối tượng tham gia cần thực hiện các cơng việc sau:

+ Quản lí số lượng đăng kí tham gia BHXH.

+ Quản lí đối tượng bắt buộc tham gia BHXH theo quy định.

Trang 15

Quản lí quỹ lương của các doanh nghiệp: Theo những quy định hiện hành

như ngày nay thì phí thu BHXH thường được tính theo phần trăm tổng quỹ lươngcủa doanh nghiệp và tiền lương tháng của người lao động nên quỹ lương còn là cơsở để quản lí thu một cách thuận lợi Dựa trên quỹ lương của doanh nghiệp BHXHcó thể đảm bảo thu đúng, thu đủ và hạn chế được tình trạng gian lận trốn đóngBHXH Bên cạnh đó chính các doanh nghiệp trở thành những “đại lí” thực hiện thuvà chi trả trực tiếp cho một vài chế độ là thực sự thuận lợi cho cơng tác thu phí nóiriêng và cơng tác thực hiện các chế độ BHXH nói chung.

Quản lí tiền thu BHXH: Các đơn vị, doanh nghiệp sẽ thực hiện nộp phí

thơng qua tài khoản của BHXH Do vậy, BHXH khó nắm bắt được tình hình thu.Để đảm bảo thu đúng, thu đủ, kịp thời cần có những quy định rõ ràng về thời giannộp, hệ thống tài khoản thu nộp phải thuận lợi và an toàn cho việc nộp Việc nắmbắt tình hình thu BHXH giúp quản lí quỹ dễ dàng, kịp thời điều chỉnh và đảm bảocho công tác chi trả được thực hiện một cách tốt nhất Trong nội dung quản lí thuBHXH, tất cả các đóng góp BHXH sẽ được quản lí chung một cách thống nhất, dânchủ, cơng khai trong tồn hệ thống.

2.2 Quản lí chi BHXH.

Các khoản chi BHXH bao gồm các khoản chi cho các chế độ, chi quản lí vàchi khác Trong đó có thể nói hai khoản chi đầu là rất lớn đặc biệt là chi cho cácchế độ, hơn nữa khoản chi này chính là thể hiện sự bảo đảm cuộc sống của chínhsách BHXH Vì vậy nhắc đến quản lí chi là nhắc đến hai nội dung chính sau:

Quản lí hoạt động chi trả cho các chế độ: Mục tiêu của hoạt động quản lí

Trang 16

hay tỉ lệ thương tật, và chính biến cố mà người lao động gặp phải BHXH ViệtNam muốn quản lí tốt cần có những văn bản quy định rõ ràng và hợp lí về các điềukiện hưởng của các loại chế độ, dựa trên cơ sở đó để xử lí các trường hợp cho côngbằng Đối tượng hưởng cần được xem xét và kiểm tra nhằm tránh tình trạng chi saihoặc chi khơng hợp lí Quản lí chi cho các chế độ cũng cần được phân loại và phâncấp quản lí để dễ quản lí và thực hiện chi trả cho thuận tiện.

Quản lí chi hoạt động bộ máy: Sau chi cho các chế độ thì đây là khoản chi

lớn thứ hai cần được quản lí Chi quản lí có thể hiểu đơn giản là khoản chi cho bộmáy tức là trả lương cho cán bộ, chi cho đầu tư xây dựng cơ bản, chi mua sắm thiếtbị và những tài sản cố định nhằm duy trì hoạt động của tổ chức BHXH Mức chinày có thể được quy định trong điều lệ BHXH hoặc cũng có thể được lập trongNSNN Khoản chi này cần được quản lí tránh những lãng phí khơng cần thiết Mộtsố nước khoản chi này được NSNN chi trả, một số nước lại do quỹ BHXH đảmbảo Song nhìn chung thì chi phí quản lí là phải phù hợp tránh những lãng phíkhơng cần thiết, song chi phí quản lí cũng phải đủ lớn để đảm bảo cơ sở cho hoạtđộng quản lí của BHXH được thực hiện dễ dạng Hơn nữa lương cho cán bộ nhânviên của ngành BHXH phải cân bằng với các ngành khác

2.3 Quản lí hoạt động đầu tư nhằm bảo toàn và tăng trưởng quỹ.

Quỹ BHXH tại một thời điểm thường có số tiền kết dư rất lớn, đây là cơ sởcủa những yêu cầu cần bảo toàn và phát triển quỹ Như chúng ta đã biết thì quỹ thutrước, chi sau, đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thị trường với những cơ hộicũng như những rủi ro có thể xảy ra bất cứ lúc nào nên việc bảo toàn và phát triểnquỹ lại trở thành nhu cầu bức thiết Nếu quỹ không chú trọng đến vấn đề đầu tư cóthể sẽ đứng trước tình trạng bội chi hay nói cách khác là chi vượt quá thu Nếu đầutư tăng trưởng quỹ có hiệu quả thì đây là một nguồn thu bổ sung rất lớn cho quỹ đểđảm bảo cân đối thu chi từ đó giảm gánh nặng cho NSNN Để hoạt động đầu tưthực hiện đúng vai trị của nó thì phải đảm bảo những ngun tắc như an tồn, tránhrủi ro, có lãi và trên hết là thực hiện được lợi ích xã hội.

2.4 Quản lí hoạt động cân đối quỹ.

Trang 17

thường phải có sự hỗ trợ của NSNN, đồng thời thì quỹ phải tìm cho mình nhữngnguồn thu khác để đảm bảo cân bằng quỹ Trong đó các khoản chi và nguồn thu đãđược trình bày ở trên Quản lí cân đối quỹ là việc làm hết sức quan trọng nhằm pháthiện ra những thay đổi dẫn đến mất cân đối để có những biện pháp khắc phục kịpthời.

3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lí tài chính BHXH.

Đối với ngành quản trị nói chung và cơng tác quản lí tài chính BHXH nóiriêng thì việc xem xét các yếu tố tác động của môi trường tới hoạt động của đốitượng quản lí là rất cần thiết Các tác động của mơi trường có thể mang đến nhữngthách thức cũng như những cơ hội cho chính bản thân các hoạt động tài chính củaBHXH Muốn quản lí tốt, nhà quản trị cần nắm rõ những yếu tố này để đưa ranhững quyết định hợp lí và có lợi nhất cho đối tượng quản lí Các tác động của môitrường thường được chia làm hai loại là tác động của mơi trường ngồi hệ thống vàtác động từ mơi trường trong hệ thống.

Tác động từ mơi trường ngồi hệ thống bao gồm các ảnh hưởng từ môitrường kinh tế- chính trị- xã hội của mỗi quốc gia Nhìn rộng ra thì có thể là cảnhững ảnh hưởng của mơi trường thế giới Khi chúng ta xem xét các yếu tố củaBHXH dưới giác độ của các công ước quốc tế mà Tổ chức Lao động Quốc tế( ILO) đã quy định Nhưng các nhân tố môi trường trong nước là quan trọng hơn.BHXH khơng chỉ là thể hiện tính ưu việt của mỗi Nhà nước mà chính Nhà nướccũng là chủ sử dụng lao động lớn nhất trong xã hội Các chính sách, quyết định củaNhà nước tác động trực tiếp tới hoạt động quản lí Mơi trường kinh tế như GDP,thu nhập bình quân đầu người, giá cả, tình trạng nền kinh tế tăng trưởng hay khủnghoảng, mức sống tối thiểu, các dịch vụ công cộng Đây là các yếu tố tác động tớithu chi, cân đối quỹ BHXH sao cho phù hợp đảm bảo ổn định cuộc sống cho ngườilao động Bên cạch đó cịn có các yếu tố như văn hoá, lối sống, truyền thống, trìnhđộ nhận thức, nó tác động đến mức độ chấp nhận, sự đồng tình thực hiện của mỗicá nhân trong xã hơi Chẳng hạn như ở nước ta có truyền thống “lá lành đùm làrách, lá rách ít đùm lá rách nhiều” rất phù hợp với mục đích triển khai BHXH nênđược mọi người đồng tình thực hiện Tất cả những yếu tố kể trên tác động tới nộidung của những quy định trong các quy chế quản lí tài chính BHXH Việt Nam.

Trang 18

động Yếu tố trình độ của các cán bộ trong ngành BHXH, điều kiện làm việc, trangthiết bị phục vụ công tác, cũng ảnh hưởng trực tiếp đến cơng tác quản lí tài chínhBHXH Trình độ cán bộ càng cao, cơ sở vật chất kĩ thuật cang đầy đủ và hiện đạithì cơng tác quản lí tài chính BHXH càng thuận lợi, thực hiện càng có hiệu quả.

III Kinh nghiệm của một số nước về quản lí tài chính BHXH.

Tính đến năm 1993, trên thế giới đã có 163 nước thực hiện chính sáchBHXH, trong đó số các nước thực hiện chế độ hưu trí, tai nạn lao động, ốm đau,thai sản là nhiều nhất lên tới 155 nước, chiếm khoảng 95%, ít nhất là chế độ thấtnghiệp là có khoảng 63 nước, chiếm 38,6% Việc thực hiện các chế độ là tuỳ thuộcvào điều kiện tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của mỗi nước Tuy nhiên xu hướngchung hiện nay là đang dần thực hiện ngày càng đầy đủ hơn các chế độ Đối vớilịch sử phát triển của ngành BHXH trên thế giới thì BHXH Việt Nam cịn rất mới,như vậy chúng ta cần học hỏi kinh nghiệm của các nước đi trước

1 Quản lí tài chính BHXH ciủa Cộng hoà Liên bang Đức.

So với các nước trên thế giới, Cộng hồ Liên bang Đức là nước có lịch sửphát triển được coi như sớm nhất Điều luật BHXH đầu tiên đã ra đời và thực hiệntừ những năm 1850 Cho đến nay, chính sách BHXH ở Đức bao gồm 6 chế độ sau:

+ Bảo hiểm thất nghiệp.+ Bảo hiểm y tế.

+ Bảo hiểm chăm sóc sức khoẻ cho người già và người tàn tật.+ Bảo hiểm ốm đau.

+ Bảo hiểm tai nạn lao động.+ Bảo hiểm hưu trí.

Hoạt động BHXH của Cộng hồ Liên bang Đức thực hiện theo ba trụ cộtchính là:

- Hệ thống BHXH bắt buộc.- Hệ thống BHXH tư nhân.

Trang 19

Trong đó hệ thống BHXH bắt buộc được tổ chức theo mơ hình tự quản, bảođảm tài chính theo phương pháp lấy thu bù chi Hệ thống BHXH tư nhân và hệthống BHXH ở các xí nghiệp hoạt động theo Bộ luật Lao động của Liên bang Tựchịu là hình thức quản lí tương đối độc lập với sự chỉ đạo của cơ quan quản lí Nhànước cao nhất Có thể hiểu rõ thơng qua cơ chế quản lí chung của Quỹ hưu trí sau.Cơ quan quản lí cao nhất là một Hội đồng, hội động này bổ nhiệm Ban điều hành,từ Ban điều hành sẽ điều hành mọi hoạt động của tổ chức Hoạt động tài chínhtrong năm của Quỹ hưu trí viên chức Liên bang diễn ra như sau:

Vào mùa hè hàng năm, các chuyên gia của Chính phủ Liên bang, tổ chứcBHXH, Tổng cục Thống kê sẽ dự kiến nhu cầu tài chính của năm tới theo phươngpháp ước tính Từ đó đưa ra dự kiến số thu, dự kiến số chi, trên cơ sở này xác địnhtỉ lệ thu cho năm tới và tiến hành đưa ra bằng một văn bản có hiệu lực pháp luật.Quỹ thu thường là đủ dùng chi trả cho các đối tượng hưởng chế độ, chi hoạt độngcủa bộ máy quản lí và cịn một khoản để dự trữ gọi là khoản dự trữ trần Do sự ổnđịnh của nền kinh tế mà khoản dự trữ này thường chỉ ở mức đủ chi cho các đốitượng do quỹ đảm bảo trong một tháng, từ năm 2001 đã rút xuống khoản 0,8 tháng.Cách này có những ưu điểm như: hạn chế được những tác động của môi trườngkinh tế, dễ dàng cân đối quỹ, giảm thiểu tình trạng bội chi, khơng hề gây gánh nặngcho NSNN,

Cộng hồ Liên bang Đức khơng có các tổ chức BHXH thực hiện cùng mộtlúc nhiều chế độ, mà thông thường mỗi tổ chức chỉ chịu trách nhiệm thu, chi chomột loại chế độ nhất định Điểm đáng lưu ý ở nước này là những công chức Nhànước ( những người được đề cử vào bộ máy quản lí Nhà nước) khơng phải đóngBHXH, nhưng họ được nhận lương hưu khi hết tuổi lao động Khoản chi này đượclấy từ nguồn thu thuế để trả Có nhiều tổ chức cùng tham gia thực hiện các chế độBHXH, đặc biệt là sự có mặt của các tổ chức BHXH tư nhân, có thể mang lại sựcạnh tranh giúp cho hoạt động ngày càng hiệu quả.

2 Quản lí tài chính BHXH của Trung Quốc.

Trang 20

phương ở Trung Quốc đã cụ thể hố các chế độ, trong đó hai chế độ là hưu trí vàthất nghiệp đã được xây dựng thành Điều lệ, các chế độ khác về cơ bản cịn là quyđịnh tạm thời song có hiệu lực khá cao.

Trang 21

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ TÀI CHÍNH BHXH TẠI VIỆT NAM

I Giới thiệu chung về BHXH Việt Nam.

1 Khái quát về sự hình thành và quá trình phát triển của BHXH ViệtNam

1.1 BHXH Việt Nam giai đoạn trước 1995.

Ngay từ đầu của cuộc kháng chiến, mặc dù còn rất nhiều khó khăn và phảigiải quyết nhiều cơng việc hệ trọng của đất nước nhưng Nhà nước ta vẫn luôn dànhsự quan tâm tới việc tổ chức thực hiện BHXH Trước tiên Chính phủ cách mạng đãáp dụng chế độ hưu trí cũ của Pháp để giải quyết quyền lợi cho một số công chứcđã làm việc dưới thời Pháp, sau đó đi theo kháng chiến nay đã già yếu Sau cáchmạng tháng Tám thành cơng do cịn khó khăn về nhiều mặt nên chế độ chỉ đượcthực hiện đến năm 1949.

Năm 1950, Hồ Chủ Tịch kí Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 ban hành quychế công chức và Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/1950 ban hành quy chế công nhân.Theo các Sắc lệnh trên, công chức và công nhân đã có những quyền lợi về chế độhưu trí Nhìn lai chính sách BHXH giai đoạn này chúng ta có thể nhận thấy cácchính sách được xây dựng và thực hiện ngay sau khi dành được độc lập tuy hồncảnh đất nước cịn rất nhiều khó khăn Mặt khác các chính sách triển khai thực hiệnkhơng đầy đủ, chỉ mới thực hiện được một số chế độ cơ bản với mức trợ cấp thấpnhằm đảm bảo cuộc sống tối thiểu cho bộ phận công nhân, viên chức Nhà nước.Nguồc chi 100% lấy từ NSNN, chưa hề có sự đóng góp của các bên.

Trang 22

quân nhân Như vậy đối tượng được tham gia BHXH đã mở rộng, và áp dụng cho 6loại chế độ gồm: hưu trí, mất sức lao động, tử tuất, ốm đau, thai sản, tai nạn laođộng và bệnh nghề nghiệp Như vậy là các chế độ của BHXH Việt Nam được triểnkhai khá đầy đủ từ rất sớm Hơn nữa tài chính thời kì này bắt đầu quy định có sựđóng góp một phần của các xí nghiệp, phần cịn lai vẫn do NSNN cấp Đến năm1985 cùng với cải cách tiền lương, Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành Nghị định236/HĐBT có những sửa đổi bổ xung quan trọng như tăng tỉ lệ đóng góp của cácđơn vị sản suất kinh doanh Tuy vậy, thời kì này do nhiều nguyên nhân khác nhau,chủ yếu là sản xuất gặp khó khăn, làm ăn thua lỗ cộng với cơ chế quản lí bao cấpkhơng hiệu quả nên BHXH hầu như khơng có thu và NSNN vẫn phải bù cấp làchính Đây cũng là giai đoạn tổ chức quản lí BHXH khơng ổn định, ro nhiều Bộngành khác nhau đảm nhiệm ( Bộ nội vụ, Bộ Lao động Thương binh và Xã hôi, Bộtài chính, Bộ Y tế và Tổng Liên đồn lao động Việt Nam) Song chịu trách nhiệmquản lí chính là Bộ Lao động Thương binh và Xã hôi và Tổng Liên đoàn lao độngViệt Nam.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thư VI ( tháng 12/1986) đề ra đường lối đổi mớitoàn diện, xoá bỏ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, xây dựng cơ chế mới phùhợp với quy luật khách quan và trình độ phát triển của nền kinh tế Cùng với sự đổimới chung của đất nước, chính sách BHXH cũng có những chuyển biến Nội dungcải cách lần này tập trung vào cải cách cơ chế bao cấp trong quản lí, mở ra loạihình BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện Đến ngày 22/6/1993 Chính phủ banhành Nghị định 43/CP về những quy định tạm thời chế độ BHXH Trong đó có quyđịnh tăng mức đóng BHXH và đặc biệt người lao động phải đóng BHXH Cơ chếhoạt động của BHXH được quy định trong chương XII của Bộ Luật lao động doQuốc hội khố IX thơng qua ngày 23/6/1994, sau đó được cụ thể hố trong Điều lệBHXH và hai Nghị định 12/CP và 45/CP ban hành năm 1995 Từ đây ngànhBHXH Việt Nam chuyển sang trang mới trong lịch sử phát triển của mình.

1.2 BHXH Việt Nam giai đoạn sau 1995.

Trang 23

Theo đó quỹ BHXH Việt Nam do BHXH Việt Nam quản lí chỉ chịu trách nhiệmđối với người lao động từ năm 1995 trở đi, còn NSNN đảm bảo chi trả cho nhữngđối tượng nghỉ làm việc trước năm 1995.

BHXH Việt Nam mở rộng đối tượng tham gia, bao gồm thêm các doanhnghiệp kinh tế có sử dụng 10 lao động trở lên ( hiện nay là bắt buộc đối với mọidoanh nghiệp có sử dụng lao động); cán bộ xã phường, thị trấn; các lao động làmviệc trong các cơ sở Y tế, Giáo dục, Văn hoá và Thể thao ngồi cơng lập BHXHcũng quy định lại hiện nay chỉ còn 5 chế độ trợ cấp : ốm đau; tai nạn lao động vàbệnh nghề nghiệp; thai sản; hưu trí và tử tuất (bỏ chế độ nghỉ mất sức lao động).Điều lệ BHXH và hai Nghị định 12/CP và 45/CP là những quy định pháp lí đượcthực hiện đến nay và chỉ có những sửa đổi nhỏ.

Với mục đích:

+Thực hiện cải cách tổ chức bộ máy của Chính phủ trong tình hình mớitrong chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001- 2010

+Phục vụ và đáp ứng yêu cầu tốt hơn cho người tham gia BHXH, BHYT vàtạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan, đơn vị, tổ chức sủ dụng người lao độngđóng bảo hiểm theo quy định của pháp luật.

+Phát triển và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực của cả hệ thống BHXHvà BHYT.

Ngày 24/1/2002 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 20/2002/ QĐ-TTg về việc chuyển BHYT sang BHXH Việt Nam

Ngày 16/12/2002 Chính phủ ban hành Nghị định số 100/CP quy định chứcnăng, nhiệm cụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam Trong đókhẳng định BHXH Việt Nam là cơ quan sự nghiệp thuộc Chính phủ, có chức năngthực hiện chính sách, chế độ BHXH, BHYT (gọi chung là BHXH) và quản lí QuỹBHXH theo quy định của pháp luật Đến tháng 1/2003 Thủ tướng Chính phủ tiếptục ra Quyết định số 02/2003/QĐ- TTg ban hành về quy chế quản lí tài chính đốivới BHXH Việt Nam Kèm theo đó là Quy chế quản lí tài chính đối với BHXHViệt Nam bao gồm những quy định chung áp dụng trong quản lí tài chính.

Trang 24

Nghị định số 12/CP ban hành ngày 26/1/1995 của chính phủ ban hành Điềulệ BHXH áp dụng đối với cán bộ, công nhân, viên chức Nhà nước và mọi người laođộng theo loại hình BHXH bắt buộc để thực hiện thống nhất trong cả nước Cácchế độ BHXH trong Điều lệ này gồm có: chế độ trợ cấp ốm đau, chế độ trợ cấp thaisản, chế độ trợ cấp tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp, chế độ trợ cấp hưu trí, chếđộ trợ cấp tử tuất Những người làm việc ở những đơn vị, tổ chức sau đây là nhữngđối tượng phải tham gia BHXH bắt buộc: các doanh nghiệp Nhà nước, các doanhnghiệp thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có sử dụng từ 10 lao động trởlên, người Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,các tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam, các tổ chức kinh doanh dịchvụ, doanh nghiệp thuộc các cơ quan hành chính sự nghiệp, đảng đoàn thể, lựclượng vũ trang, các đơn vị hành chính sự nghiệp, đảng, đồn thể, tổ chức chính trị,chính trị- xã hội.

Ngày 15/7/1995 Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị định 45/CP về Điều lệBHXH đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhândân, công an nhân dân Các chế độ BHXH này gồm có: chế độ trợ cấp ốm đau, chếđộ trợ cấp thai sản, chế độ trợ cấp tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp, chế độ hưutrí, chế độ tử tuất.

Nghị định số 09/ 1998/NĐ- CP ngày 23/1/1998 của Chính phủ sửa đổi, bổxung một số điều củ Nghị định 50/CP ngày 26/7/2995 của Chính phủ về chế độsinh hoạt phí đối cới cán bộ xã, phường, thị trấn Cán bộ cấp xã tham gia đóngBHXH và hưởng chế độ hưu trí và mai táng là những cán bộ làm cơng tác Đảng,chính quyền và trưởng các đoàn thể: Chủ tịch Mặt trận, Hội trưởng hội phụ nữ, Hộitrưởng hội nông dân, Hội trưởng Hội Cựu chiến binh, Bí thư đồn THCS Hồ ChíMinh và các cán bộ chưc danh chun mơn là Văn phịng Uỷ ban nhân dân xã, địachính, tư pháp, tài chính- kế tốn.

Trang 25

Đối với người lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ởnước ngoài phải tham gia BHXH bắt buộc và được hưởng các chế độ BHXH hưutrí và tử tuất Điều này được quy định trong Nghị định số 52/1999/ NĐ- CP banhành ngày 20/9/1999

Ngày 15/12/2000 Chính phủ ban hành Nghị định số 77/2000/NĐ- CP về việcđiều chỉnh mức tiền lương tối thiểu, mức trợ cấp, và sinh hoạt phí đối với các cácđối tượng hưởng lương, phụ cấp, trợ cấp và sinh hoạt phí Trong đó có quy địnhtăng mức tiền lương tối thiểu từ 180 000 đồng lên 210 000 đồng/ tháng Cùng nămđó Chính phủ cũng ban hành Nghị định số 71/2000/ NĐ-CP quy định việc kéo dàithời gian công tác của cán bộ công chức đến độ tuổi nghỉ hưu Tức là cán bộ côngchức đến tuổi nghỉ hưu được xem xét kéo dài thêm thời gian công tác đối với cácđối tượng làm công tác nghiên cứu, những người có học vị tiến sĩ, chức danh Giáosư, Phó giáo sư, những người có tài năng Thời gian kéo dài có thể từ 1 đến 5 nămvới điều kiện cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng có nhu cầu và cán bộ, cơng chức đótự nguyện và có đủ sức khoẻ để làm việc.

Năm 2001 Chính phủ tiếp tục ra hai Nghị định 04/2001/NĐ-CP và61/2001/NĐ-CP Nghị định 04 quy định chi tiết về một số điều của Luật Sĩ quanQuân đội nhân dân Việt Nam năm 1999 về chế độ chính sách đối với sĩ quan thôiphục vụ tại ngũ, sĩ quan chuyển sang qn nhân chun nghiệp hoặc cơng chứcquốc phịng Nghị định 61 quy định về tuổi nghỉ hưu của người lao động khai tháchầm lò Tuổi nghỉ hưu là 50, đủ 20 năm đóng BHXH và có ít nhất 15 năm làm cơngviệc nêu trên Tuổi nghỉ hưu có thể tăng lên nhưng không quá 55 khi người laođộng không đủ số năm đóng BHXH.

Nghị định 100/ 2002/ NĐ- CP ngày 06/12/2002 của Chính phủ quy định vềchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam Trong đónêu rõ các vị trí, chức năng, có 19 điểm quy định quyền hạn và nhiệm vụ củaBHXH Việt Nam

Ngày 9/9/2003 Chính phủ ban hành Nghị định số 01/2003/NĐ- CP đã sửađổi, bổ xung một số điều của Điều lệ BHXH Việt Nam.

3 Cơ cấu tổ chức, quản lí của BHXH Việt Nam.

Trang 26

thanh tra việc thực hiện BHXH Chính phủ thành lập hệ thống tổ chức BHXHthống nhất để quản lí quỹ và thực hiện các chế độ, chính sách về BHXH theo quyđịnh của pháp luật.

Theo điều 3, Nghị định số 100/2002/ NĐ- CP có quy định: BHXH Việt Namđược tổ chức, quản lí theo hệ thống dọc, tập trung, thống nhất từ Trung ương tới địaphương, gồm có ba cấp:

1 Cấp Trung ương là BHXH Việt Nam.

2 Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là BHXH tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương ( gọi chung là BHXH tỉnh) trực thuộc BHXH ViệtNam.

3 Cấp huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh là BHXH huyện, quận,thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh ( gọi chung là BHXH huyện) trực thuộcBHXH tỉnh

BHXH Việt Nam được tổ chức thành hệ thống ngành dọc từ Trung ươngxuống địa phương Cơ quan quản lí là Hội đồng quản lí BHXH Việt Nam, chịutrách nhiệm trực tiếp trước Thủ tướng Chính phủ về các hoạt động chỉ đạo, điềuhành và quản lí của mình Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của BHXH ViệtNam, do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm theo đề nghị của Hội đồng quản lí Tổnggiám đốc chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ và Hội đồng quản lí về thựchiện chính sách, chế độ BHXH và quản lí quỹ BHXH theo quy định của pháp luật.

Giúp việc cho tổng giám đốc là các Phó tổng giám đốc và các phịng bannghiệp vụ chun mơn Bộ máy quản lí giúp việc cho Tổng giám đốc tại BHXHViệt Nam hiện nay gồm có:

1 Ban Chế độ chính sách BHXH.2 Ban Kế hoạch- Tài chính.3 Ban thu BHXH.

4 Ban chi BHXH.

Trang 27

8 Ban Hợp tác quốc tế.9 Ban Tổ chức cán bộ.10.Ban kiểm tra.

11.Văn phòng.

12.Trung tâm Nghiên cứu khoa học BHXH.13 Trung tâm Công nghệ thông tin.

14.Trung tâm đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ BHXH.15.Trung tâm lưu trữ.

16.Báo BHXH.17.Tạp chí BHXH.

Theo điều 9 Nghị định 100/2002/NĐ- CP, tổ chức BHXH tỉnh và BHXHhuyện được tổ chức và hoạt động theo quy định của Tổng giám đốc BHXH tỉnh,BHXH huyện cũng có tư cách pháp nhân, có dấu, có tài khoản và trụ sở riêng.

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ BHXH VIỆT NAM

(Theo Nghị định số 100/2002/CP- NĐ ngày 6/12/2002 của Chính Phủ)

CHÍNH PHỦHỘI ĐỒNG QUẢN LÝTổng giám đốcCác Phó tổng giám đốc- Ban chế độ, chính sách BHXH- Ban Kế hoạch - Tài chính- Ban Thu BHXH

- Ban Chi BHXH- Ban BHXH tự nguyện- Ban Giám định y tế- Ban Tuyên truyền BHXH- Ban Hợp tác quốc tế- Ban Tổ chức - Cán bộ- Ban Kiểm tra- Văn phòng

- Trung tâm Nghiên cứu khoa học BHXH- Trung tâm CNTT

- Trung tâm Đào tạo và bồi dưỡng NVBHXH- Trung tâm lưu trữ

- Báo BHXH- Tạp chí BHXH

- Đại diện BHXHVN tại TP HCM

Trang 28

II Thực trạng của cơng tác quản lí tài chính BHXH Việt Nam.

1 Cơng tác quản lí thu.

Quản lí thu BHXH Việt Nam bao gồm: quản lí đối tượng tham gia, quản líquỹ lương của các đơn vị, quản lí tiền thu BHXH.

1.1.Quản lí đối tượng tham gia.

Trang 29

Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc: là những người lao động và người sử

dụng lao động bắt buộc phải tham gia đóng góp BHXH theo pháp luật BHXH.Hiện nay đối tượng áp dụng BHXH bắt buộc gồm:

- Người lao động làm việc theo hợp động lao động có thời hạn đủ ba tháng trở lênvà hợp đồng lao động không xác định thời hạn trong các doanh nghiệp, cơ quan,tổ chức sau:

+ Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước.+ Doanh nghiệp thành lập, hoạt động thẹo Luật Doanh nghiệp.

+ Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Đầu tư nước ngoài tại ViệtNam.

+ Doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội.+ Hộ sản xuất, kinh doanh cá thể, tổ hợp tác.

+ Các cơ quan hành chính, sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xãhội, tổ chức chính trị- xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xãhội khác, lực lượng vũ trang.

+ Cơ sở bán công, dân lập, tư nhân thuộc các ngành văn hoá, y tế, giáo dục,đào tạo, khoa học, thể dục, thể thao và các ngành sự nghiệp khác.

+ Trạm y tế xã, phường, thị trấn.

+Cơ quan tổ chức nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam, trừ trườnghợp Điều ước quốc tế mà nước ta kí kết hoặc tham gia có quy định khác.

+ Các tổ chức khác có sử dụng lao động.

- Cán bộ, công chưc, viên chức theo Pháp lệnh Cán bộ, công chức.

- Người lao động, xã viên làm việc và hưởng tiền công theo hợp đồng lao động từđủ ba tháng trở lên trong các hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tácxã.

Trang 30

- Người lao động ở trên đi thực tâp, học, công tác, điều dưỡng trong và ngoàinước mà vẫn hưởng tiền lương hoặc tiền cơng thì cũng thuộc đối tượng thựchiện BHXH bắt buộc.

- Các đối tượng lao động tại các doanh nghiệp nông nghiệp, ngư nghiệp, lâmnghiệp, diêm nghiệp được hưởng tiền công, tiền lương theo hợp đồng lao độngtừ đủ ba tháng trở lên.( Đối với các lao động làm việc tại các doanh nghiệp nôngnghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp đã thực hiện giao khốn đất cóquy định riêng).

Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện: là người lao động và người sử dụng

lao động không thuộc đối tượng quy định bắt buộc nhưng tự nguyện tham giaBHXH cho chính họ và người lao động của họ Họ có những đặc điểm sau:

+ Những người này thường thuộc khu vực lao động phi chính thức.

+ Công việc của họ phần lớn là thất thường và rất lưu động Thu nhập nhìnchung là thấp và khơng ổn định.

+ Vì khơng có người sử dụng lao động nên việc tham gia BHXH của nhữngđối tượng này hoàn tồn khơng có sự đóng góp của ai khác ngồi chính bản thânhọ.

Vì vậy những đối tượng này thường khó quản lí và khó thực hiện các cơngtác thu nộp cũng như chi trả cho các đối tượng Việc triển khai thực hiện BHXHđối với các đối tượng này còn gặp nhiều khó khăn, song với mục tiêu tiến đến thựchiện BHXH toàn dân, BHXH Việt Nam đang nghiên cứu trển khai và áp dụngnhững biện pháp hữu hiệu đối với loại đối tượng này

Trang 31

tỉnh thực hiện gồm sáu bước, đảm bảo tính thống nhất trong toàn quốc, tránh nhữnghiện tượng khai man, trường hợp giả giấy tờ để trục lợi từ BHXH Cụ thể:

Bước 1: Lập và kiểm tra danh sách người lao động và người sử dụng laođộng phải tham gia theo luật định.

Bước 2: Chuẩn bị sổ cả về số lượng, chất lượng, đóng dấu giáp lai và ghi sổBHXH.

Bước 3: Cơ quan BHXH chịu trách nhiệm phổ biến cho người lao động linhhoạt kê khai một cách thống nhất

Bước 4: Xét duyệt và ghi sổ ban đầu.Bước 5: Kí nhận của người lao động.

Bước 6: Kí xác nhận của người sử dụng lao động và cơ quan BHXH.

Chúng ta có thể tìm hiểu cơng tác quản lí đối tượng tham gia thơng qua bảngsố liệu 1:

Bảng 1: Tình hình tham gia BHXH Việt Nam giai đoạn 1995- 2004.Năm Tổng số người

tham gia BHXH( người)

Tốc độ tăng tuyệtđối số ngườitham gia ( người)

Tốc độ tăngtương đối sốngười tham gia

Trang 32

2004 6.344.508 1.274.075 25,13

( Nguồn BHXH Việt Nam)

Qua bảng 1 ta thấy số người tham gia BHXH ngày càng tăng đây cũng làmột kết quả tốt của BHXH Việt Nam Năm 1995 mới chỉ có 2.275.998 người thamgia đến nay BHXH Việt Nam đã có 6.344.508 người tham gia (ngày 31/12/2004),như vậy là chỉ trong 10 năm số người tham gia đã tăng lên gấp gần 3 lần Đặc biệtlà năm 2004 số người tham gia tăng 25,13% so với năm 2003, qua bảng trên ta cóthể nhận thấy số người tham gia BHXH Việt Nam ngày càng tăng Trong đó số laođộng tham gia BHXH bắt buộc đạt 5,7 triệu người; tăng 406.000 người (tăng 8%)so với năm 2003 Trong đó có 122.000 người làm việc trong các doanh nghiệpquốc doanh ( tăng 23%), 115.000 người làm việc trong các doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngồI (tăng 16%) và 3.723 người làm việc trong các hợp tác xã ( tăng40%) Số người tham gia BHYT tự nguyện đạt 6,2 triệu, tăng 28% so với năm2003, trong đó có 5,9 triệu học sinh, sinh viên và 300 ngàn người là thành viên hộgia đình, các hội đồn thể Như vậy là việc quản lí đối tượng tham gia có hiệu quả,sau đổi mới người lao động ý thức được tầm quan trọng cũng như những lợi ích màhọ nhận được Tuy số người tham gia tăng nhanh song nhìn chung tại các địaphương thì cơng tác mở rộng đối tượng tham gia là còn nhiều hạn chế Đặc biệt làcác đối tượng lao động trong tổ hợp tác, hộ sản xuất kinh doanh cá thể thuộc đốitượng tham gia BHXH bắt buộc Nhưng theo thống kê, hiện nay chỉ có khoảng300.000 đơn vị tổ hợp tác nhỏ ( chỉ sử dụng bình quân khoảng 3 lao động) trong số405.562 đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh, do vậy quản lí đối tượng tham gia nàygặp rất nhiều khó khăn.

1.2 Quản lí quỹ lương của doanh nghiệp.

Với hai loại đối tượng tham gia BHXH ở nước ta hiện nay, phương thức thunộp được chia thành hai loại:

Thứ nhất là thu trực tiếp: Theo phươngthưc này cán bộ chuyên trách thu củacơ quan BHXH sẽ trực tiếp thu những đóng góp của những người tham gia BHXH.Hình thức này hay được áp dụng cho đối tượng tham gia BHXH tự nguyện, khơngcó chủ sử dụng lao động.

Trang 33

Trước tiên chủ sử dụng lao động thu của người lao động sau đó chuyển tồn bộđóng góp của cả người lao động và người sử dụng lao động cho cơ quan BHXH.Thực hiện như vậy là rất thuận tiện cho cơ quan BHXH, vì chính chủ sử dụng laođộng quản lí trực tiếp lao động của mình, thơng qua quỹ lương của doanh nghiệpngười sử dụng lao động khấu trừ ln phần phí đóng BHXH của người lao độngtheo % mức tiền lương của họ Đại lí cũng có thể là cơ quan, tổ chức, hiệp hội,đồn thể có liên quan như bưu điện, ngân hàng, song các đại lí thu này khơngphổ biến

Như vậy quản lí quỹ lương của doanh nghiệp vừa quản lí được đối tượngtham gia vừa quản lí được số thu của BHXH Việt Nam Tiền thu sẽ được trích theo% tổng quỹ lương của doanh nghiệp, sau đó trực tiếp chuyển khoản lên tài khoảncủa cơ quan BHXH Đây cũng là phương thức nộp phổ biến nhất hiện nay Quyđịnh hiện nay sau khi chính thức chuyển BHYT về BHXH, tổng mức phí thu hiệnnay là 23% tổng quỹ lương của doanh nghiệp Trong đó, đóng BHXH là người laođộng 5%, người sử dụng lao động 15%; đóng BHYT bắt buộc là người lao động1%, người sử dụng lao động 2%.

1.3 Quản lí tiền thu BHXH.

Trang 34

Theo điều 11, chương hai của Quy chế quản lí tài chính BHXH Việt Nam cóquy định: “ Quỹ BHXH được quản lí thống nhất trong hệ thống BHXH Việt Nam,được hạch toán riêng và cân đối thu chi theo từng quỹ thành phần (quỹ hưu trí vàtrợ cấp, quỹ khám chữa bệnh tự nguyên, quỹ khám chữa bệnh bắt buộc).” Số dưtrên tài khoản tiền gửi của quỹ BHXH tại ngân hàng hay kho bạc Nhà nước đượchưởng lãi suất theo quy định của ngân hàng và kho bạc Nhà nước

Để đảm bảo thu đúng thời hạn BHXH Việt Nam có quy định kể từ ngày hạnnộp trong vòng 30 ngày người tham gia BHXH phải nộp BHXH Khoảng thời gian30 ngày này là khoảng thời gian ân hạn, nếu quá thời gian ân hạn mà chưa chuyểntiền thì được coi là vi phạm pháp luật BHXH và sẽ bị sử phạt Hiện nay có nhữngtrường hợp vi phạm sau đây:

- Nợ ( Chậm đóng BHXH): Đây là trường hợp vi phạm mà người tham giaBHXH tính đến thời điểm quy định vẫn chưa đóng BHXH Nợ được chia làm baloại:

+ Nợ gối đầu: là trường hợp nợ mà số tiền nợ nhỏ hơn số tiền đóng BHXHbình quân một tháng.

+ Nợ chậm đóng: là trường hợp mà số tiền nợ lớn hơn số tiền đóng BHXHbình qn một tháng và nhỏ hơn số tiền đóng BHXH bình quân ba tháng

+ Nợ đọng: là trường hợp mà số tiền nợ lớn hơn số tiền đóng BHXH bìnhqn ba tháng.

Hiện nay có một số biện pháp thực hiện nhằm kiểm sốt, đơn đốc ngườitham gia BHXH thực hiện nghĩa vụ của mình như sau:

 Cơ quan BHXH phải tăng cường xuống tận đơn vị sử dụng lao động đểnhắc nhở.

 Nhắc nhở bằng văn bản.

Trang 35

Truy thu và sử phạt là hai hình thức được cơ quan BHXH áp dụng nhiều nhấthiện nay Truy thu đảm bảo cho pháp luật BHXH được tuân thủ, cụ thể là cơ quanBHXH được phép yêu cầu kho bạc hoặc ngân hàng trích chuyển từ tài khoản củangười sử dụng lao động sang tài khoản chuyên thu của BHXH bao gồm cả tiền lãimà không cần sự chấp thuận thanh toán của người sử dụng lao động Xử phạt đượcBHXH thực hiện và xác định theo tỉ lệ % so với tiền đóng BHXH hàng tháng dựatrên cơ sở tích luỹ Nhìn chung các chế tài sử phạt của Việt Nam hiện nay chưathực sự nghiêm khắc, mới chỉ mang tính hành chính chưa đủ để ngăn chặn hành vivi phạm trên Kết quả thu BHXH qua mười năm từ năm 1995- 2004 được thực hiệnở bảng 2.

Bảng 2: Tình hình thu BHXH Việt Nam giai đoạn 1995- 2004.Năm Số thu BHXH

( triệu đồng)

Tốc độ tăng tuyệtđối (triệu đồng)

Tốc độ tăngthu tương đối

(%)1995 788.486 - -1996 2.569.733 1.781.247 225,901997 3.514.226 944.493 36,751998 3.875.956 361.730 10,291999 4.186.055 310.009 8,002000 5.198.222 1.012.167 24,182001 6.334.650 1.136.428 21,862002 6.790.795 456.145 7,202003 11.654.660 4.863.865 71,622004 13.168.500 1.513.840 12,99

( Nguồn BHXH Việt Nam)

Trang 36

cả phí BHYT của các lao động tham gia BHXH như vậy thực sự thuận tiện cho cảbên thu lẫn bên nộp BHXH Việt Nam sau đổi mới đã chuyển từ đơn vị khơng cóthu (thu khơng đáng kể) chuyển sang đơn vị có thu Trong mười năm thực hiện, sốthu năm 2004 là 13.168.500 triệu đồng so với 788.486 triệu đồng của năm 1995.Như vậy chỉ trong mười năm mà số thu đã tăng lên gần 20 lần, đây là con số quảkhông nhỏ đặc biệt là so với số tăng gần 3 lần của số người tham gia Việc tốc độtăng thu BHXH lớn hơn tốc độ tăng của người tham gia cho chúng ta thấy phần lớnviệc tăng quỹ là do tăng mức đóng góp trên đầu người Vấn đề tăng thu làm tăngquỹ, từ đó giảm gánh nặng của NSNN, tăng nguồn quỹ nhàn rỗi để tăng đầu tưcung cấp cho thị trường vốn thông qua hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ Việc nàykhơng những góp phần phát triển quỹ mà cịn đóng góp vào sự phát triển của xãhội

Bên cạnh đó tình trạng trốn đóng của BHXH Việt Nam khơng phải là ít Đặcbiệt là khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các đơn vị kinh tế nhỏ lẻ sử dụng ítlao động thường xuyên trốn đóng Tình trạng nợ đọng kéo dại ở một số địa phương,một số đơn vị sử dụng lao dộng vẫn cịn Theo báo cáo, tính đến ngày 3/9/1999,tổng số nợ đọng trên cả nước lên tới 418.144 triệu đồng (bình quân số nợ này tươngđương với việc các đơn vị sử dụng lao động trong tồn quốc đóng chậm BHXH 1,6tháng) Như vậy tình hình nợ đọng hiện nay là rất lớn Đến những năm gần đây tìnhtrạng nợ đọng BHXH trong công tác thu được phần nào cải thiện tình hình Hàngnăm số đơn vị lao động tiếp tục tham gia BHXH tại các địa phương ngày càng giatăng Năm 2003 trên tồn quốc có 17.437 đơn vị và 474.887 người tham gia Đặcbiệt trong năm 2003, số nợ của BHXH của các đơn vị đã giảm rõ rệt Nếu so với sốthu như thời kì trước thì số nợ chậm đóng chỉ bằng 0,49 tháng bình qn tiền thuBHXH ( tương đương với số thu bình quân trong 15 ngày) Trong đó số nợ chậmđóng của năm 2002 tương đương với 0,78 tháng bình quân tiền thu BHXH Theocác báo cáo thì số nợ chậm đóng của năm 2003 chủ yếu là của các doanh nghiệpđang trong quá trình đổi mới, sắp xếp lại hoặc doanh nghiệp bị phá sản hay giải thể.

2 Quản lí chi BHXH.

2.1 Chi các chế độ BHXH.

Trang 37

- Chi trợ cấp định kì thường xuyên và trợ cấp một lần.- Phương thức thanh toán trợ cấp bằng tiền hay hiện vật.- Nguồn chi từ NSNN hay từ quỹ BHXH.

- Chi theo trợ cấp ngắn hạn hay dài hạn.

Hiện nay BHXH Việt Nam đang thực hiện chi cho các chế độ sau:+ Trợ cấp ốm đau.

+ Trợ cấp thai sản.

+ Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.+ Trợ cấp hưu trí.

+ Trợ cấp tử tuất.

+ Chi dưỡng sức phục hồi sức khoẻ.

Để quản lí chi trợ cấp cho các chế độ của BHXH Việt Nam cần chú ý đếnnhững nội dung sau đây:

2.1.1 Phân cấp chi trả.

Cũng như quản lí thu, quản lí chi cũng theo phân cấp theo đó cơ quan BHXhcấp tỉnh, huyện có trách nhiệm thực hiện kịp thời đầy đủ cho các đối tượng hưởngBHXH kịp thời, đầy đủ, đúng đối tượng và đúng chế độ chính sách Theo quy địnhcơ quan BHXH cấp tỉnh chỉ chịu trách nhiệm chi trả trợ cấp ốm đau, thai sản và trợcấp một lần cho các đối tượng hưởng mà đơn vị sử dụng mà cơ quan BHXH cấptỉnh đã thu đóng góp Cơ quan BHXH cấp huyện chi trả trợ cấp ốm đau, thai sản vàcác trợ cấp một lần cho các đơn vị sử dụng lao động mà cơ quan BHXH cấp huyệnđã thu đóng góp BHXH huyện cũng chi trợ cấp định kì liên quan đến các chế độtai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hưu tuổi già, tử tuất cho các đối tượng trênđịa bàn quản lí và chi trả trợ cấp cho cán bộ xã phường thị trấn đã tham gia BHXH.Như vậy là đã có sự phân cấp cụ thể cho từng cấp quản lí, ngồi ra để thực hiệnquản lí việc chi trả trợ cấp cơ quan BHXH các cấp còn phải lập các báo cáo và tổnghợp các khoản chi trợ cấp để nộp lên cơ quan BHXH cấp trên theo định kì Dựavào các báo cáo này mà cơ quan BHXH cấp trên sẽ thực hiện thẩm định, xét duyệtchi trợ cấp BHXH theo đúng quy định hiện hành.

Trang 38

Như chúng ta đã biết việc chi trả trợ cấp hiện nay có hai phương thức chínhđể chi trả, mỗi phương thức đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng, tuỳ thuộcvào hoàn cảnh mà chúng ta nên lựa chọn cho phủ hợp Tại Việt Nam hiện nayphương thức chi trả gián tiếp thơng qua hệ thốnh đại lí chi trả là phổ biến nhất Hệthống đại lí chi trả hầu hết là quan hệ dựa trên hợp đồng lao động và thường làchính người sử dụng lao động, cán bộ xã phường, bưu điện hoặc ngân hàng.Thường các đại lí chi trả là người sử dụng lao động được BHXH Việt Nam sử dụngcho việc chi trả cho các trợ cấp ngắn hạn như ốm đau, tai nạn, bệnh nghề nghiệp rất tiện lợi Các đại lí cịn lại phù hợp hơn với các chế độ dài hạn Với điều kiệnnhư hiện nay của Việt Nam thì phương thức chi trả như vậy là hợp lí, chi phí thấp,tiện lợi đối với người được hưởng trợ cấp

Cùng với sự phát triển của nước ta như hiện nay BHXH cũng cần nghiên cứuvà xem xét tới các phương thức thanh toán khác như chi trả gián tiếp qua hệ thốngtài khoản ngân hàng Với sự phát triển của hệ thống ngân hàng như hiện nay thì tạicác thành phố có thể nghiên cứu và ứng dụng chó phương pháp chi trả hiện đại này.Ưu điểm lớn nhất của phương thức này là nhanh chóng và tiết kiệm chi phí.

2.1.3 Quản lí đối tượng được hưởng và số tiền chi trả.

Quản lí chi trả trợ cấp BHXH yêu cầu cơ quan BHXH quản lí đối tượngđược hưởng theo từng loại chế độ, tình hình biến động tăng giảm và kiểm tra xácđịnh đúng đối tượng hưởng, quản lí số tiền chi trả theo từng kì thanh tốn và đảmbảo an tồn nguồn tiền mặt trong suốt quá trình chi trả

- Quản lí người phụ thuộc: ngay từ khi thực hiện việc đăng kí tham gia BHXHvà ghi hồ sơ, phải cập nhật các thơng tin chính xác về đối tượng phụ thuộc đủ điềukiện hưởng trợ cấp.

- Lập báo cáo thống kê định kì về đối tưọng hưởng BHXH riêng cho từng loạitrợ cấp định kì hay một lần, chi tiết theo từng loại chế độ và tách riêng theo từngđối tượng hưởng từ NSNN hay từ quỹ BHXH.

Trang 39

bộ xét hưởng phải có trình độ và đạo đức tốt và nhận thức rõ được tầm quan trọngcủa công việc.

- Thu hồi số tiền chi sai nếu có căn cứ chính xác, xác định việc giả mạo hồ sơgiấy tờ để được hưởng trợ cấp BHXH Khi đó cơ quan BHXH phải ngừng ngayviệc thực hiện chi trợ cấp và nhanh chónh thu hồi số tiền đã chi sai về đồng thờinhanh chóng có biện pháp xử lí thích đáng.

Kết quả chi BHXH Việt Nam thực hiện sau đổi mới 1995 được thể hiện ởbảng số liệu 3 Bảng 3: Tình hình chi các chế độ BHXH từ 1995- 2004.Năm Tổng chi BHXH( triệu đồng)Tỉ trọng từNSNN (%)Tỉ trọng từ quỹBHXH (%)ChiBHYT(%)1995 1.153.984 96 4 -1996 4.711.054 92 8 -1997 5.756.618 90 10 -1998 5.885.055 87 13 -1999 5.955.971 84 16 -2000 7.574.775 82 18 -2001 9.215.061 79 21 -2002 9.480.875 74 26 -2003 15.934.778 62 31 72004 16.832.957 60 29 11

( Nguồn BHXH Việt Nam)

Trang 40

theo thời gian giảm dần, các đối tượng chi trả của quỹ BHXH ngày càng tăng Theotình hình như hiện nay thì chi từ NSNN sẽ giảm và theo dự tính 2050 thì các đốitượng này sẽ giảm hết và chi từ quỹ BHXH sẽ chiếm 100%, lúc đó NSNN chỉ đóngvài trò hỗ trợ trong trường hợp cần thiết

Năm 2004, toàn ngành giải quyết cho 93.289 người hưởng trợ cấp định kì,trong đó có 70.000 người hưởng chế độ hưu trí và giải quyết cho 159.989 lượtngười hưởng trợ cấp một lần tăng 20.7% so với năm 2003 Khó khăn trong công tácnày là sau khi nghỉ lao động nhiều người đã chuyển đến nơi khác vậy nên việc giảiquyết các trợ cấp một lần là còn nhiều tồn đọng.

2.2 Chi quản lí hoạt động bộ máy.

Theo quy chế tài chính hiện nay có quy định chi quản lí hoạt động của hệthống BHXH Việt Nam được chia làm hai phần chính là chi thường xuyên và kinhphí mua sắm tài sản có định, xây dựng cơ sở vật chất Chi thường xuyên là khoảnchi bao gồm cả chi phí nghiên cứu khoa học, đào tạo và đào tạo lại Khoản chi nàyđược trích từ tiền sinh lời do thực hiện các biện pháp bảo tồn và tăng trưởng quỹ,mức trích bằng 4% trên số thực thu của BHXH và BHYT được áp dụng đến năm2005 Chi xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm tài sản cố định là khoản chi được tríchtừ tiền sinh lời do thực hiện các biện pháp bảo tồn và tăng trưởng quỹ.

Chi phí quản lí của hệ thống BHXH Việt Nam do Hội đồng quản lí quyếtđịnh trên cơ sở định mức, tiêu chuẩn hiện hành của Nhà nước Việt Nam và hoạtđộng đặc thu của ngàn, đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm có hiệu quả BHXH ViệtNam có trách nhiệm phân bổ chi phí quản lí cho BHXH các cấp phù hợp với nhiệmvụ được giao, đảm bảo kinh phí phân bổ cho BHXH các cấp không được vượt quáso với tổng mức

Nội dung quản lí chi hoạt động thường xuyên tập chung vào các nội dung cụthể sau:

+ Quản lí lao động và quỹ lương đối với các đơn vị, cơ quan BHXH.+ Quản lí chi cho cơng tác tuyên truyền về chính sách BHXH.

+ Quản lí chi hoạt động nghiệp vụ: chi cho công tác thu, chi BHXH; chi tiếpkhách.

Ngày đăng: 06/07/2023, 22:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hệ thống các văn bản quy định hiện hành về chính sách BHXH- Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà nội 2003 Khác
2. Giáo trình kinh tế bảo hiểm- Nhà xuất bản thống kê năm 2000 Khác
3. Báo cáo tổng kết 5 năm hoạt động của BHXH Việt Nam (1995- 2000) Khác
4. Báo cáo tổng kết năm 2001, 2002, 2003, 2004 của BHXH Việt Nam Khác
5. Tạp chí BHXH Việt Nam số 02/ 2004, số 2/2003, số 3/2003, số 9/2002, số 12/2002 Khác
6. Tạp chí BHYT Việt Nam số 4/2002 Khác
7. Luận văn K41- Khoa Bảo hiểm - Trường đại học Kinh tế quốc dân Khác
8. Đổi mới chính sách BHXH đối với người lao động, Ts Mạc Văn Tiến- Trần Quang Hùng- Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà nội 1994 Khác
9. Góp phần đổi mới và hoàn thiện chính sách đảm bảo xã hội ở nước ta hiện nay, PGS- Ts Đỗ Minh Cương, PGS Mạc Văn Tiến- Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà nội 1996 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w