1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

4 8 4 hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại cty kinh đô

84 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Tài Chính Dự Án Tại Công Ty Kinh Đô
Tác giả Vũ Thị Hương Giang
Người hướng dẫn TRẦN THỊ THANH TÚ
Trường học Trường
Chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp
Thể loại báo cáo thực tập
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 648 KB

Nội dung

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁCTHẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Đầu tư là một hoạt động cần thiết nhằm đảm bảo cho việc tồn tại và

phát triển không ngừng của xã hội Muốn có sự phát triển thì tất cả mọi quốcgia, doanh nghiệp hay công ty đều phải tiến hành đầu tư Có thể nói nhờ cóhoạt động đầu tư mà mọi lĩnh vực được phát triển cả về chất và lượng, đặcbiệt là trong lĩnh vực kinh tế Các dự án chính là nhịp cầu nối hoạt động đầutư đến với hiện thực Thông qua dự án mà các ý tưởng đầu tư được thể hiệnvà thực hiện Tuy nhiên ý tưởng đầu tư sẽ trở nên bị méo mó, không đượcphản ánh trung thực nếu như các dự án lập ra khơng chính xác, khơng đượckiểm tra cẩn thận Xuất phát từ lý do đó mà mơn thẩm định dự án ra đời trongđó có thẩm định tài chính dự án Thẩm định tài chính dự án là cơng việc màkhơng có một dự án nào bỏ qua vì tài chính là một vấn đề sống cịn đối với dựán Thấy được tầm quan trọng của công tác thẩm định tài chính dự án nêntrong thời gian thực tập tại công ty kinh doanh bất động sản Kinh Đô ( là mộtcông ty mà hoạt động chủ yếu là đầu tư vào các dự án), em đã chọn đề tài :

HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠICÔNG TY KINH ĐÔ

cho chuyên đề thực tập của mình Nội dung chuyên đề gồm có 3phần chính sau:

Phần 1: Những vấn đề cơ bản về dự án và thẩm định tài chính dự án.Phần 2: Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án tạicông ty Kinh Đơ

Phần 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định tài chính dự án tại cơngty Kinh Đơ.

Trang 3

cho em những kiến thức về môn thẩm định tài chính dự án để giúp em hồnthành chuyên đề của mình Cuối cùng em xin cảm ơn cán bộ cơng ty Kinh Đơnói chung và các cán bộ phịng kế tốn tài chính, phịng kinh doanh đầu tưtiếp thị nói riêng đã tạo điều kiện rất thuận lợi và giúp đỡ em trong thời giantiến hành thực tập tại cơng ty Sau đây là tồn bộ nội dung chuyên đề của em.

Trang 4

1.1 Dự án

1.1.1 Khái niệm dự án.

Hiện nay từ “dự án” được sử dụng rất rộng rãi - ta thường nghenói đến các dự án đầu tư phát triển tầm cỡ quốc gia hoặc quốc tế, songcũng có thể nói đến dự án của cá nhân mỗi người, như tiến hành mộtnghiên cứu thử nghiệm, viết một cuốn sách Vậy có thể hiểu "dự án”là gì?

Thường có hai cách hiểu về dự án Theo cách hiểu thứ nhất(tĩnh) dự án là hình tượng về một tình huống (một trạng thái ) mà tamuốn đạt tới

Trong cách hiểu thứ hai (động) theo từ điển về quản lý dự án AFNOR,dự án là một hoạt động đặc thù tạo nên một thực tế mới một cách có phươngpháp và tịnh tiến, với các phương tiện ( nguồn lực đã cho).

Theo nghị định 177/CP ngày 20/10/1994 của Chính phủ quy định:

“ Dự án đầu tư là tập hợp đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộnghoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởngvề số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm hay dịch vụnào đó trong một khoảng thời gian nhất định”.

Qua đây ta có thể nhận thấy:

+Dự án không chỉ là một ý định hay phác thảo, mà có tính cụthể và mục tiêu xác định, nhằm đáp ứng một nhu cầu chuyên biệt.

+Dự án không phải là một nghiên cứu trừu tượng hay ứng dụng,mà phải cấu trúc nên một thực tế mới, một thực tế mà trước đó cịnchưa tồn tại ngun bản tương đương Ngồi ra mỗi dự án phải có tínhsáng tạo riêng.

Trang 5

+Cuối cùng, như một hoạt động đặc thù, dự án phải có bắt đầu,có kết thúc và chịu những hạn chế nói chung là đã cho về nguồnlực( phương tiện)

Ta cũng thấy rõ các đặc trưng sau đây cho phép nhận dạng mộtdự án:

+Mục tiêu dự án.

+Thời gian (Với các giai đoạn khác nhau).+Đặc thù (Tính độc nhất vơ nhị) của dự án.

+Mơi trường xung quanh dự án (nhất là phần tiếp giao giữa dựán với mơi trường xung quanh).

Khi nói đến dự án bao gìơ cũng liên quan đến hoạt động đầu tưbởi lẽ nếu dự án khơng được đầu tư thì khơng thể nào tiến hành được.Khi một doanh nghiệp có dự án thì một điều tất nhiên là doanh nghiệpđó có hoạt động đầu tư Đầu tư là hoạt động chủ yếu quyết định sựphát triển và tăng trưởng của doanh nghiệp Xuất phát từ tầm quantrọng của hoạt động đầu tư, đặc điểm và sự phức tạp về mặt kỹ thuật,hậu quả và hiệu quả tài chính, kinh tế xã hội của nó địi hỏi khi tiếnhành một hoạt động đầu tư cần phải có sự chuẩn bị cẩn thận và nghiêmtúc Có nghĩa là mọi hoạt động đầu tư phải thực hiện theo dự án thìmới đạt hiệu quả mong muốn Vì ta có thể nhận thấy:

1.1.2 Vai trị của dự án.1.1.2.1 Đối với nhà đầu tư.

-Dự án là một căn cứ quan trọng nhất để nhà đầu tư quyết địnhcó nên tiến hành đầu tư hay không.

-Là phương tiện để chủ đầu tư thuyết phục các tổ chức tài chínhtài trợ vốn cho dự án.

Trang 6

dõi đôn đốc và kiểm tra quá trình thực hiện dự án -Là cơng cụ để tìm kiếm các đối tác liên doanh.

-Là công cụ giúp nhà đầu tư xác định được cơ hội đầu tư tốt,giảm thiểu rủi ro, giảm thiểu chi phí cơ hội.

-Là căn cứ để soạn thảo hợp đồng liên doanh cũng như để giảiquyết các mối quan hệ trong tranh chấp giữa các đối tác trong quátrình thực hiện dự án.

1.1.2.2 Đối với Nhà nước.

Dự án là tài liệu để các cấp có thẩm quyền xét duyệt cấp giấyphép đầu tư, là căn cứ pháp lý để tòa án xem xét giải quyết khi có sựtranh chấp giữa các bên tham gia đầu tư trong quá trình thực hiện dựán sau này.

1.1.2.3 Đối với các tổ chức tài trợ vốn.

Dự án là căn cứ để các cơ quan này xem xét tính khả thi của dựán để quyết định có nên tài trợ hay không, tài trợ đến mức độ nào chodự án để đảm bảo rủi ro ít nhất cho nhà tài trợ.

1.1.3 Phân loại dự án.

Các dự án trong thực tế rất đa dạng và dựa vào các tiêu chuẩn khácnhau, ta có các cách phân loại khác nhau:

+Xét theo người khởi xướng, ta có các dự án của cá nhân, tậpthể hay quốc gia (quốc tế).

+Xét theo phân ngành kinh tế xã hội, ta có các dự án sản xuất,dự án thương mại, xây dựng cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội

+Xét theo địa chỉ khách hàng, ta có dự án xuất khẩu; tiêu thụđịa phương ( thậm chí nội bộ) hoặc trong nước

Trang 7

*Các dự án lớn ( xây dựng một nhà máy hay một tổ hợp côngnghiệp, quy hoạch phát triển vùng lãnh thổ ) được đặc trưng bởi tổngkinh phí huy động lớn, số lượng các bên tham gia đông và sử dụngnhiều công nghệ khác nhau, thời gian thực hiện ra dài, có ảnh hưởngmạnh đến mơi trường kinh tế và sinh thái Chúng địi hỏi phải thiết lậpcác cấu trúc tổ chức chuyên biệt, với các mức phân cấp trách nhiệmkhác nhau, đề ra quy chế hoạt động và các phương pháp kiểm tra chặtchẽ Tầm bao của các dự án này rộng tới mức người quản lý không thểnào đi sâu vào từng chi tiết trong quá trình thực hiện Trái lại, nhiệmvụ chủ yếu của người quản lý là, một mặt thiết lập hệ thống quản lý vàtổ chức (Phân chia dự án thành các dự án bộ phận và phối kết hợp các dự ánbộ phận đó) cho phép mỗi cấp thực hiện được trách nhiệm của mình, và mặtkhác đảm nhận các mối quan hệ giữa dự án với bên ngồi.

Các dự án lớn hiện nay thường mang tính quốc gia hoặc quốctế.

*Các dự án nhỏ, ngồi những đặc tính ngược lại với các dự ánlớn, như khơng địi hỏi kinh phí nhiều, thường nằm trong một bối cảnhsẵn có hoặc không được ưu tiên Các nguồn lực huy động chẳng nhữngeo hẹp, mà thường khơng có ngay Mục tiêu và trách nhiệm đôi khikhông được xác định rõ ràng, và những người tham gia khơng có kinhnghiệm trong hoạt động dự án Chủ nhiệm dự án thường kiêm luôn cảviệc quản lý dự án ( đối nội) lẫn việc liên hệ với các chun gia bênngồi (đối ngoại).

Mỗi xí nghiệp, cơ quan thường chỉ chủ trì hoặc tham gia vàomột hay vài dự án lớn, trong khi đó có thể có nhiều dự án nhỏ cùngđồng thời thực hiện.

Trang 8

thường đặt ra nhiều vấn đề về quản lý cần được ngiên cứu và giảiquyết Ngược lại, các dự án nhỏ cho phép áp dụng một cách đơn giảnvà công hiệu các phương pháp định lượng.

1.1.4 Các giai đoạn của dự án.

Dự án được xây dựng và phát triển trong một quá trình gồmnhiều giai đoạn riêng biệt, song gắn bó chặt chẽ với nhau và đi theomột tiến trình logic Ở đây ta phân thành 5 giai đoạn cụ thể là: Xácđịnh dự án, phân tích và lập dự án, duyệt dự án, triển khai thực hiện,nghiệm thu tổng kết và giải thể.

1.1.4.1 Xác định dự án.

Là giai đoạn đầu tiên trong chu trình dự án có nhiệm vụ pháthiện những lĩnh vực có tiềm năng để đầu tư phát triển, trên cơ sở đóhình thành sơ bộ các ý đồ đầu tư Trong thực tế ý đồ về một dự án đầutư mới có thể xuất phát từ các nguồn như sau:

-Từ những chiến lược phát triển ngành hay chiến lược pháttriển kinh tế quốc dân.

-Thông qua việc phát hiện những nguồn tài nguyên, nguyênnhiên vật liệu chưa được khai thác và sử dụng có hiệu quả.

-Dự án có thể được đề xuất để đáp ứng những nhu cầu sản xuấttiêu dùng ở thị trường trong nước và ngồi nước cịn chưa được thỏa mãn.

-Ý đồ dự án có thể nảy sinh từ yêu cầu khắc phục những khókhăn và trở ngại đối với sự phát triển kinh tế-xã hội do thiếu các điềukiện vật chất cần thiết.

Trên cơ sở các lĩnh vực và ý đồ đầu tư khác nhau được đề xuất,cần tiến hành nghiên cứu chi tiết hóa, lựa chọn ra những ý đồ dự án có triểnvọng nhất để tiến hành chuẩn bị và phân tích trong giai đoạn tiếp theo.

Trang 9

chuẩn bị dự án tốt đến đâu, nếu như ý đồ ban đầu đã hàm chứa nhữngsai lầm cơ bản.

1.1.4.2 Phân tích và lập dự án.

Sau khi xác định ý đồ, mục tiêu và phương tiện của dự án, ta cóthể tiến hành quá trình phân tích và lập dự án Phân tích và lập dự ánlà giai đoạn nghiên cứu chi tiết ý đồ đầu tư đã được đề xuất trên tất cảmọi phương diện như: thể chế - xã hội, thương mại, tài chính, kinh tếkỹ thuật, tổ chức - quản lý Để thực hiện nhiệm vụ này phải thu thậpđầy đủ những thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu về thị trường,môi trường tự nhiên, các nguồn nguyên vật liệu tại chỗ, các quy địnhvà chính sách có liên quan của Chính phủ, về đặc điểm kinh tế- vănhóa - xã hội của dân cư trong vùng có liên quan đến dự án.

Nội dung chủ yếu của giai đoạn phân tích và lập dự án lànghiên cứu một cách tồn diện tính khả thi của dự án Tuy vậy, đối vớinhững dự án có quy mơ lớn, thì trước khi thực hiện nghiên cứu khả thithì nên có bước nghiên cứu tiền khả thi Trong bước nghiên cứu này,tất cả mọi phương diện chuẩn bị và phân tích dự án đều được đề cậptới, song chỉ ở mức độ chi tiết vừa đủ để chứng minh một cách kháiquát rằng, ý đồ dự án được đề xuất là đúng đắn và việc tiếp tục pháttriển ý đồ này là có tiềm năng Nghiên cứu tiền khả thi cũng giúp loạibỏ bớt những vấn đề không cần thiết, cũng như xác định các vấn đềcần đặc biệt chú ý, nhờ đó giúp cho việc định hướng nghiên cứu và tiếtkiệm chi phí chuẩn bị đầu tư vào dự án.

Trang 10

Thiết kế và chỉ đạo nghiên cứu khả thi là một cơng tác phức tạpđịi hỏi sự tham gia của nhiều lĩnh vực khác nhau Phạm vi và thờigian nghiên cứu khả thi phụ thuộc vào tính chất của dự án: dự án cóphức tạp hay khơng, đã được nhận thức đến mức độ nào, dự án có tínhchất sáng tạo hay chỉ là lặp lại Về kinh phí, nghiên cứu khả thithường chiếm khoảng 5% tồn bộ chi phí đầu tư của dự án Thời giannghiên cứu có thể là một tháng, hai năm hoặc dài hơn nữa phụ thuộcvào quy mơ tính chất của dự án Kết thúc nghiên cứu khả thi cũng làhết giai đoạn phân tích và lập dự án.

Thực tế đã xác nhận tầm quan trọng của công tác chuẩn bị vàphân tích dự án Chuẩn bị tốt và phân tích kỹ lưỡng sẽ làm giảmnhững khó khăn trong giai đoạn thực hiện, cũng như cho phép đánhgiá đúng đắn hơn tính hiệu quả và khả năng thành công của dự án.Chẳng hạn việc chuẩn bị đầy đủ trên phương diện kỹ thuật sẽ làm giảmnguy cơ chi phí vượt định mức.

1.1.4.3 Duyệt dự án.

Giai đoạn này thường được thực hiện với sự tham gia của cáccơ quan Nhà nước, các tổ chức tài chính và các thành phần khác thamgia dự án, nhằm xác minh lại toàn bộ những kết luận đã được đưa ratrong q trình chuẩn bị và phân tích dự án, trên cơ sở đó chấp nhậnhay bác bỏ dự án Dự án sẽ được thông qua và được đưa vào thực hiệnnếu nó được xác nhận là có hiệu quả và khả thi Ngược lại, trongtrường hợp cịn có những bất hợp lý trong thiết kế dự án, thì tùy theomức độ, dự án có thể được sửa đổi bổ xung hay buộc phải xây dựng lạihoàn toàn.

1.1.4.4 Triển khai thực hiện.

Trang 11

cơng trình cơ sở Sau khi hồn thành xây dựng cơ bản, dự án chuyểnsang thời kỳ phát triển Trong thời kỳ này dự án bắt đầu sinh lợi và trảdần những khoản nợ trong thời kỳ đầu Thời kỳ thứ ba bắt đầu khi dựán đã đạt tới sự phát triển tồn bộ, nói cách khác các cơng trình đầu tưban đầu đã được sử dụng hết công suất và kéo dài cho tới khi dự ánchấm dứt hoạt động.

Thực hiện dự án là kết quả của một q trình chuẩn bị và phântích kỹ lưỡng, song trong thực tế rất ít khi dự án được tiến hành hoàntoàn đúng như hoạch định Nhiều dự án đã không đảm bảo được tiếnđộ thời gian và chi phí dự kiến, thậm chí một số dự án đã phải thay đổithiết kế ban đầu do giải pháp kỹ thuật khơng thích hợp hay do thiếuvốn hoặc do nhiều yếu tố khách quan đem lại Nói chung những khókhăn mà dự án phải đối phó trong khi thực hiện, đặc biệt trong thời kỳthi cơng là:

+Các khó khăn tài chính: Thường xuất hiện do những biến độngvề giá cả hay do việc thiếu các nguồn vốn cần thiết trong quá trìnhthực hiện Hậu quả là dự án bị trì hỗn, chi phí tăng và trong một sốtrường hợp quy mô của dự án bị thu hẹp lại.

+Các hạn chế về mặt quản lý: Phổ biến nhất đối với nhiều dự ántrong các nước đang phát triển là thiếu những cán bộ quản lý giỏi, cơcấu tổ chức, phân công trách nhiệm không rõ ràng, sự phối hợp kémhiệu quả giữa các cơ quan khác nhau tham gia dự án Những yếu kémtrong quản lý thường gây ra tình trạng chậm trễ khi thực hiện và chiphí vượt mức, giám sát thiếu chặt chẽ và kém linh hoạt, phản ứngchậm trước những thay đổi trong môi trường kinh tế- xã hội.

Trang 12

phạm, khuyết điểm ngay trong thiết kế ban đầu hoặc do sự tiến bộkhông ngừng trong việc áp dụng công nghệ mới.

+Các biến động chính trị: Những án thực hiện trong một thờigian dài, có thể vài chục năm, thường phải đối phó với những khókhăn về chính trị Khơng kể tới các biến động hay sự hỗn loạn chínhtrị, dự án thường chịu tác động của những thay đổi trong các chínhsách kinh tế - xã hội của Chính phủ, hay do mức độ ưu tiên và ủng hộcủa Chính phủ đối với dự án khơng cịn như trước.

Những khó khăn và biến động thường xảy ra trong giai đoạnthực hiện dự án, như vậy đòi hỏi các nhà quản lý dự án phải hết sứclinh hoạt Đồng thời phải thường xuyên đánh giá và giám sát quá trìnhthực hiện để kịp thời thấy được vướng mắc khó khăn và đề ra các biệnpháp giải quyết thích hợp, thậm chí xem xét điều chỉnh lại các mụctiêu và phương tiện nếu cần.

1.1.4.5 Nghiệm thu, tổng kết và giải thể.

Giai đoạn đánh giá nghiệm thu tiến hành sau khi thực hiện xongdự án Đánh giá nghiệm thu khác với việc đánh giá và giám sát như làmột bộ phận quan trọng trong quá trình thực hiện Đánh giá nghiệmthu có nhiệm vụ làm rõ những thành cơng và thất bại trong tồn bộ qtrình xác định, phân tích và lập dự án, cũng như trong khi thực hiện đểrút ra những kinh nghiệm và bài học cho quản lý các dự án khác trongtương lai.

Trang 13

biệt phái hoàn toàn khỏi xí nghiệp, cơ quan họ sau một thời gian dàilàm việc cho dự án

1.2 Thẩm định dự án.1.2.1 Khái niệm

Thẩm định dự án là rà soát, kiểm tra lại một cách khoa học,khách quan toàn diện mọi nội dung của dự án và liên quan đến dự ánnhằm khẳng định tính hiệu quả cũng như tính khả thi của dự án trướckhi quyết định đầu tư.

1.2.2 Nội dung thẩm định dự án.

Công tác thẩm định dự án là khâu quan trọng trong thời kỳchuẩn bị dự án, được thực hiện bằng kỹ thuật phân tích dự án đã đượcthiết lập để ra quyết định đầu tư.

Công tác thẩm định dự án gồm các bước: Thẩm định thị trường,thẩm định kỹ thuật, thẩm định tổ chức- quản lý dự án, thẩm định tàichính và thẩm định kinh tế - xã hội.

1.2.2.1 Thẩm định thị trường.

Là việc tiến hành phân tích các kết quả nghiên cứu thị trườngnhằm đưa ra các kết luận hợp lý, chính xác về thị trường tiêu thụ sảnphẩm của dự án Thẩm định thị trường là tiền đề cho việc thực hiệncác bước thẩm định tiếp theo Thẩm định thị trường giúp nhà đầu tưlựa chọn mục tiêu, xác định rõ phương hướng và quy mô của dự án.

Thẩm định thị trường bao gồm các nội dung sau:

Trang 14

- Thẩm định các nguồn và các kênh đáp ứng nhu cầu: Mức độđáp ứng nhu cầu hiện tại, xác định khối lượng sản phẩm của dự án dựkiến bán ra hàng năm

- Thẩm định các yếu tố về sản phẩm: Chất lượng, giá bán, quycách, hình thức trình bày, dịch vụ sau khi bán sản phẩm của dự án…

- Thẩm định các vấn đề về tiêu thụ sản phẩm: Các cơ sở tiếp thịvà phân phối sản phẩm, chi phí cho công tác tiếp thị và phân phối sảnphẩm, kênh phân phối dự kiến ( bán trực tiếp, bán qua các đại lý ),phương thức thanh toán…

-Xem xét các vấn đề về cạnh tranh: Các đối thủ cạnh tranh, mứcđộ cạnh tranh trên thị trường, lợi thế so sánh ( về chi phí sản xuất,kiểu dáng, chất lượng, giá cả…)và khả năng thắng trong cạnh tranhcủa sản phẩm dự án.

- Thẩm định mức độ thâm nhập, chiếm lĩnh thị trường của dự ántrong suốt thời gian tồn tại.

1.2.2.2 Thẩm định kỹ thuật

Là việc phân tích mặt kỹ thuật của dự án Thẩm định kỹ thuật làcông việc phức tạp, đòi hỏi phải có các chuyên gia kỹ thuật chuyênsâu về từng khía cạnh kỹ thuật của dự án Sự đúng đắn trong thẩmđịnh kỹ thuật sẽ quyết định tính khả thi của dự ánvề mặt kỹ thuật, làmcơ sở để tiếp tục các bước thẩm định tiếp theo, nhằm đưa ra quyết địnhđầu tư chính xác cho chủ doanh nghiêp.

Nội dung của thẩm định kỹ thuật gồm:

Trang 15

Các phương pháp và phương tiện để kiểm tra chất lượng sảnphẩm, các yêu cầu về chất lượng sản phẩm phải đạt được, dự kiến bộphận kiểm tra chất lượng, các thiết bị và dụng cụ cần thiết cho việckiểm tra, phương pháp kiểm tra, chi phí cho công tác kiểm tra.

- Xác định công suất của dự án: Xác định cơng suất bình thườngcó thể của dự án: Là số sản phẩm sản xuất trong một đơn vị thời gian đểđáp ứng nhu cầu của thị trường mà dự án dự kiến sẽ chiếm lĩnh.

Xác định công suất tối đa danh nghĩa của dự án: là số sản phẩmsản xuất trong một đơn vị thời gian vừa đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu thụcủa thị trường mà dự án sẽ chiếm lĩnh, vừa để bù vào những hao hụttổn thất trong quá trình sản xuất, lưu kho, vận chuyển và bốc dỡ.

Xác định công suất thực tế khả thi của dự án và mức sản xuấtdự kiến qua các năm cần căn cứ vào nhu cầu thị trường, trình độ kỹthuật của máy móc thiết bị, khả năng cung cấp nguyên vật liệu, chi phísản xuất và chi phí vốn đầu tư.

- Thẩm định công nghệ và phương pháp sản xuất: Lựa chọntrong các công nghệ và phương pháp sản xuất hiện có loại nào thíchhợp nhất đối với loại sản phẩm mà dự án định sản xuất, phù hợp vớiđiều kiện của máy móc, thiết bị cần mua sắm, với khả năng tài chínhvà các yếu tố có liên quan khác như tay nghề, trình độ quản lý…

Tuỳ thuộc cơng nghệ và phương pháp sản xuất, đồng thời căncứ vào trình độ tiến bộ kỹ thuật, chất lượng và giá cả phù hợp với khảnăng vận hành và vốn đầu tư, điều kiện bảo dưỡng, sửa chữa, cơngsuất, tính năng, điều kiện vận hành, năng lượng sử dụng, điều kiện khíhậu… mà lựa chọn máy móc thiết bị thích hợp.

Trang 16

- Xem xét các điều kiện về cơ sở hạ tầng: Nhu cầu năng lượng,nước, giao thông, thông tin liên lạc của dự án phải được xem xét, nócó ảnh hưởng đến chi phí đầu tư và chi phí sản xuất hay không.

- Xem xét lựa chọn địa điểm thực hiện dự án: Các khía cạnh vềđịa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, kỹ thuật… có liên quan đếnsự hoạt động và hiệu quả h oạt động của dự án.

- Thẩm định kỹ thuật xây dựng công trình của dự án: Tìm cácgiải pháp kỹ thuật xây dựng vừa đảm bảo yêu cầu sản xuất sau này,vừa rút ngắn được thời gian xây dựng cơng trình, mau chóng đưa cơngtrình vào sử dụng, vừa đảm bảo chi phí xây dựng cơng trình phải căncứ vào u cầu về đặc tính kỹ thuật của máy móc, thiết bị, dây chuyềnsản xuất, cơ sở hạ tầng, cách tổ chức điều hành, nhu cầu dự trữ nguyênvật liệu và sản phẩm, về lao động sẽ sử dụng.

- Thẩm định tiến độ thi cơng dự án: Việc lập lịch trình thực hiệndự án phải đảm bảo dự án đi vào hoạt động đúng thời gian dự định.

- Thẩm định vấn đề xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường:Xác định các chất thải có khả năng gây ơ nhiễm mơi trường của dự án.Lựa chọn phương pháp và phương tiện xử lý chất thải căn cứ vào điềukiện cụ thể về luật bảo vệ môi trường tại địa phương, địa điểm và quymô hoạt động của dự án, loại chất thải, chi phí để xử lý chất thải…

1.2.2.3 Thẩm định tổ chức, quản lý dự án.

Là việc phân tích mặt tổ chức, quản lý nhằm đảm bảo hiệu quảhoạt động của dự án.

Cần phân tích nội dung sau:

- Xây dựng bộ máy tổ chức, quản lý dự án đảm bảo các nguyêntắc sau:

Trang 17

 Tổ chức phải tinh gọn, mối quan hệ giữa các bộ phận phải rõràng.

 Mọi cá nhân phải thực hiện tốt các công việc thuộc trách nhiệmcủamình.

 Mọi cá nhân đều có quyền hạn tương xứng với trách nhiệmđược trao để có thể hồn thành nhiệm vụ của mình.

 Sự giám sát và lãnh đạo phải được xác lập đối với mọi hoạtđộng của dự án để đạt được mục tiêu đã định.

 Quy định rõ phạm vi kiểm soát của các đơn vị.- Lao động và chính sách tiền lương:

 Xác định nhu cầu về lao động: Căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật củasản xuất và hoạt động điều hành dự án.

 Xác định nguồn lao động và chi phí tuyển dụng, đào tạo, chiphí tiền lương; Xác định hình thức trả lương thích hợp, tính raquỹ lương hàng năm cho mỗi loại lao động và cho tất cả laođộng của dự án.

 Đối với dự án mà trình độ khoa học kỹ thuật chưa đủ khả năngđể tiếp nhận một số kỹ thuật hoặc đảm nhiệm một số khâu cơngviệc thì khi chuyển giao cơng nghệ sản xuất phải thoả thuậnvới bên bán công nghệ đưa chuyên gia sang trợ giúp.

- Phương pháp quản lý mua sắm vật tư, thiết bị, tiến độ dự án: Lựa chọn đơn vị cung ứng

 Quản lý chặt chẽ các điều kiện của hợp đồng mua hàng: điềukiện về thương mại(số lượng, giá cả, thời gian giao hàng…),điều kiện về kỹ thuật.

Trang 18

 Quản lý việc thực hiện dự án: Xây dựng kế hoạch thực hiện dựán, xác định thời gian thực hiện các công việc, phương phápgiám sát tiến độ dự án.

- Xác định các tiêu thức đánh giá kết quả thực hiện dự án: Chỉtiêu hiệu qủa sử dụng nguyên vật liệu cho dự án, hiệu quả sử dụnglao động máy móc…

1.2.2.4 Thẩm định kinh tế - xã hội dự án.

Là đánh giá việc thực hiện dự án có những tác động gì đối vớinền kinh tế và xã hội Ta phải tiến hành xem xét những lợi ích kinh tếxã hội ròng do thực hiện dự án đem lại Lợi ích kinh tế xã hội rịng củadự án là chênh lệch giữa các lợi ích mà nền kinh tế và xã hội thu đượcso với các đóng góp mà nền kinh tế và xã hội đã phải bỏ ra khi thựchiên dự án.

Lợi ích mà xã hội thu được chính là sự đóng góp của dự án đốivới việc thực hiện các mục tiêu chung của xã hội, của nền kinh tế.Những lợi ích nàycó thể được xem xét mang tính chất định tính nhưđáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế, phục vụ việc thực hiện cácchủ trương chính sách của Nhà nước, góp phần chống ô nhiễm môitrường, cải tạo môi sinh…hoặc đo lường bằng cách tính tốn địnhlượng như mức tăng thu cho ngân sách, mức gia tăng số người có việclàm, mức tăng thu ngoại tệ…

Những chi phí mà xã hội phải bỏ ra cho việc thực hiện dự án cũngđược xem xét trên khía cạnh mang tính chất định tính và định lượng.

Khi thẩm định kinh tế - xã hội dự án cần căn cứ vào các mụctiêu chủ yếu sau:

Trang 19

tăng tích luỹ vốn, mức gia tăng đầu tư, tốc độ phát triển, tốc độtăng trưởng…

 Phân phối lại thu nhập thể hiện qua sự đóng góp của dự án vàoviệc phát triển các vùng kinh tế, nâng cao đời sống của tầnglớp dân cư nghèo.

 Gia tăng số lao động có việc làm. Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ.

 Nâng cao năng suất lao động, đào tạo lao động có trình độ taynghề cao, tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ hồn thiện cơ cấusản xuất của nền kinh tế.

 Phát triển các ngành cơng nghiệp chủ đạo có tác dụng thúc đẩysự phát triển của các ngành khác.

1.2.2.5 Thẩm định tài chính dự án

Là thẩm định dự án dưới giác độ của doanh nghiệp Đó là việcxem xét đánh giá và đưa ra những con số cụ thể về khả năng sinh lợicủa vốn đầu tư Thẩm định tài chính dự án cho phép nhà đầu tư đánhgiá tính khả thi về mặt tài chính của dự án.Do đó, có thể đưa ra đượckết luận cuối cùng về tính khả thi của dự án đầu tư phải xem xét khảnăng sinh lợi của vốn đầu tư, tính toán các giá trị biểu hiện khả năngnày được dựa trên dòng tiền ròng của dự án Cụ thể hơn, nhà đầu tưphải tiến hành thẩm định các khía cạnh liên quan đến giá trị dòng tiềnvào và dòng tiền ra của dự án.

Trang 20

Đây là một số nội dung trong thẩm định dự án và hợp lý nhấtcho các dự án sản xuất Đối với mỗi loại hình dự án hay các dự ánthuộc các lĩnh vực khác nhau sẽ có những nội dung thay đổi phù hợp.

1.3 Thẩm định tài chính dự án.

1.3.1 Mục đích, ý nghĩa của thẩm định tài chính dự án.

-Nhằm khẳng định tiềm lực tài chính cho việc thực hiện dự án.-Phân tích những kết quả hạch tốn kinh tế của dự án.

Thẩm định tài chính dự án nhằm xác định chi phí và lợi ích củadự án, từ đó xây dựng và xem xét các tiêu chuẩn đánh giá dự án.Thơngqua phân tích, ta xác định được quy mô đầu tư, cơ cấu các loại vốn,nguồn tài trợ cho dự án, tính tốn thu chi lỗ lãi, những lợi ích thiếtthực mang lại cho nhà đầu tư và cho cả cộng đồng Đánh giá đượchiệu quả về mặt tài chính của việc đầu tư nhằm quyết định có nên đầutư hay khơng? Nhà nước cũng căn cứ vào đây để xem xét lợi ích tàichính có hợp lý hay khơng? Dự án có đạt được các lợi ích tài chínhhay khơng và dự án có an tồn về mặt tài chính hay khơng? Thẩm địnhtài chính là cơ sở để tiến hành phân tích kinh tế xã hội.

Thẩm định tài chính dự án đầu tư giúp cho bảo vệ dự án tốtkhỏi bị bác bỏ, ngăn chặn những dự án tồi, góp phần đảm bảo cho việcsử dụng có hiệu quả vốn đầu tư ý nghĩa của thẩm định tài chính dự ánđầu tư được thể hiện:

+Giúp cho chủ đầu tư lựa chọn được phương án đầu tư tốt nhất.+Giúp cho cơ quan quản lý vĩ mơ của Nhà nước đánh giá đượctính phù hợp của dự án với quy hoạch phát triển chung của ngành,vùng lãnh thổ và của cả nước trên các mặt mục tiêu, quy mô, quyhoạch và hiệu quả.

Trang 21

+Giúp đỡ các nhà tài chính ra quyết định chính xác về cho vayhoặc tài trợ cho dự án đầu tư.

+Qua thẩm định giúp cho việc xác định rõ tư cách pháp nhâncủa các bên tham gia đầu tư.

Ta có thể thấy sự cần thiết của thẩm định tài chính dự án cịnbắt đầu từ vai trị quản lý vĩ mơ của Nhà nước đối với các hoạt độngđầu tư Nhà nước với chức năng cơng quyền của mình sẽ can thiệp vàoq trình lựa chọn dự án đầu tư Tất cả các dự án đầu tư thuộc mọinguồn vốn, mọi thành phần kinh tế đều phải đóng góp vào lợi íchchung của đất nước Bởi vậy trước khi ra quyết định đầu tư hay chophép đầu tư, các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước cần biết xemdự án đó góp phần đạt được mục tiêu của quốc gia hay khơng? Nếu cóthì bằng cách nào và đến mức độ nào

Một dự án đầu tư dù được tiến hành soạn thảo kỹ lưỡng đến đâucũng mang tính chủ quan của người soạn thảo Vì vậy để đảm bảo tínhkhách quan của dự án, cần thiết phải thẩm định Người soạn thảothường đứng trên góc độ hẹp để nhìn nhận các vấn đề của dự án Cácnhà thẩm định thường có cách nhìn rộng hơn trong việc đánh giá dựán Họ xuất phát từ lợi ích chung của tồn xã hội, của cả cộng đồng đểxem xét các lợi ích kinh tế mà dự án đem lại.

Măt khác khi soạn thảo dự án có thể có những sai xót, các ýkiến có thể mâu thuẫn khơng logic, thậm chí có thể có nhiều câu văn,những chữ dùng sơ hở có thể gây ra những tranh chấp giữa các đối táctham gia đầu tư Thẩm định dự án sẽ phát hiện và sửa chữa đượcnhững sai xót đó.

1.3.2 Nội dung thẩm định.

Trang 22

Để đảm bảo cho dự án hoạt động có hiệu quả thì điều quantrọng trước tiên là phải dự tính được lượng vốn đầu tư cần thiết theotừng loại công việc trong từng giai đoạn của quá trình thực hiện đầutư Ta cần phải tiến hành lập biểu ghi chép tình hình thực hiện đầu tư,thẩm định số lượng, chất lượng, thời hạn cung cấp đầu vào cho dự ántheo từng loại công việc trong từng giai đoạn của quá trình thực hiệnvà thẩm định giá cho các yếu tố đầu vào nhằm dự tính hợp lý số vốnđầu tư trong từng giai đoạn của chu trình dự án.

Về cơ bản, đây là việc xem xét tính tốn tổng vốn đầu tư cho dựán có đầy đủ, chính xác và phù hợp hay khơng Vốn đầu tư cho dự ánthường bao gồm vốn đầu tư cơ bản, vốn lưu động và các chi phí khác.

Vốn đầu tư cơ bản là toàn bộ lượng vốn cần thiết để hồn thànhcơng trình sẵn sàng đưa vào sử dụng bao gồm vốn đầu tư xây lắp, vốnđầu tư thiết bị, chi phí chuẩn bị mặt bằng…

Vốn lưu động là tồn bộ chi phí cần thiết để khai thác và sử dụngcơng trình Vốn lưu động thường bao gồm: Ngun vật liệu, tiền lương,phụ tùng, thành phẩm tồn kho, hàng hố bán chịu, chi phí đột xuất.

Việc xác định đúng chi phí khác như chi phí thành lập, chi phítrả lãi vay có chú ý đến giá trị thời gian của tiền, chi phí dự phịng…cũng là yếu tố rất quan trọng trong quyết định bỏ vốn đầu tư.

Trang 23

Việc xác định đúng lượng vốn cần thiết cho một vòng đời củadự án là chưa đủ nếu không xem xét đến tiến độ bỏ vốn Tiến độ bỏvốn được căn cứ theo tiến độ triển khai đầu tư dự án, các điều kiện vềtạm ứng vốn hoặc thanh toán khối lượng trong các hợp đồng giao nhậnthầu cũng như khả năng tham gia của các nguồn vốn đầu tư vào dự án.

1.3.2.2 Xem xét các nguồn tài trợ cho dự án, khả năng đảmbảo vốn từ mỗi nguồn về mặt số lượng và tiến độ.

Các nguồn tài trợ cho dự án có thể là vốn chủ sở hữu, vốn vayvà đi thuê.

Vì vốn đầu tư phải được thực hiện theo tiến độ ghi trong dự ánvừa để đảm bảo tiến độ thực hiện các công việc chung của dự án, vừatránh ứ đọng vốn nên các nguồn tài trợ được xem xét không chỉ về mặtsố lượng mà cả thời điểm nhận được tài trợ Tiếp đó phải so sánh nhucầu với khả năng đảm bảo vốn cho dự án từ các nguồn về số lượng vàtiến độ Nếu khả năng nhỏ hơn nhu cầu thì phải giảm quy mơ của dựán, xem xét lại khía cạnh kỹ thuật, lao động để đảm bảo tính đồng bộtrong việc giảm quy mơ của dự án.

1.3.2.3 Lập các báo cáo tài chính dự kiến cho từng năm hoặctừng giai đoạn của chu trình dự án:

Các báo cáo thường lập và cần lập là báo cáo chi phí sản xuấtkinh doanh, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, bảng cân đối kếtoán Các báo cáo tài chính là phương tiện thuận lợi và dễ hiểu để tómtắt các thơng tin phù hợp về dự án Trên các báo cáo tài chính này sẽmột phần nào dự tính các luồng tiền của dự án Từ các thơng tin trêncác báo cáo tài chính này, các cán bộ thẩm định sẽ tính được các chỉtiêu phản ánh về chất lượng dự án, từ đó ra quyết định đối với dự án.

Trang 24

* Chỉ tiêu giá trị hiện tại rịng: NPV

Phân tích tài chính một dự án đầu tư là phân tích căn cứ trên cácluồng tiền của dự án Sau khi tính đến các yếu tố, chúng ta có thể xâydựng được một dãy các luồng tiền trong các năm của dự án như sau:

Năm 0 1 2 3 … t

Luồng tiền Co C1 C2 C3 … Ct

Đối với các dự án thông thường, Co là chi phí đầu tư ban đầu,cịn lại là luồng tiền ròng do dự án mang lại trong các năm hoạt động.

Trên cơ sở các luồn g tiền dự tính, các chỉ tiêu về tài chínhđược tính tốn làm cơ sở cho việc ra quyết định đầu tư.

Giá trị hiện tại ròng: Là chênh lệch giữa giá trị hiện tại của cácluồng tiền dự tính dự án mang lại trong thời gian kinh tế của dự án và giátrị đầu tư ban đầu Do vậy, chỉ tiêu này phản ánh giá trị tăng thêm ( khiNPV dương) hoặc giảm đi ( khi NPV âm) nếu dự án được chấp nhận.

Ta có cơng thức tính như sau:

riCiCoNPV)1(  Trong đó:

Co:Vốn đầu tư ban đầu

Ci: Luồng tiền rịng dự tính năm thứ ir : Tỷ lệ chiết khấu

Việc tính tốn giá trị hiện tại rịng liên quan đến việc tính tốn:Dự tính lượng tiền đầu tư ban đầu, tức là luồng tiền tại thời

Trang 25

án hoạt động Trong thực tế, nó bao gồm các khoản chi tại cácthời điểm khác nhau trong giai đoạn đầu tư của dự án

Dự tính các luồng tìên trong thời gian kinh tế của dự án Đây làcác khoản thực thu bằng tiền trong các năm hoạt động của dựán Nó được tính bằng doanh thu rịng trừ đi các chi phí bằngtiền của từng năm Các khoản này có thể thu được tại các thờiđiểm khác nhau trong năm, nhưng trong tính tốn phân tích,người ta thường giả định các luồng tiền diễn ra vào thời điểmcuối năm.

Dự tính tỷ lệ chiết khấu Rất khó để xác định một tỷ lệ chiếtkhấu hồn tồn chính xác Tỷ lệ chiết khấu là chi phí cơ hộicủa việc đầu tư vào dự án mà không đầu tư trên thị trườngvốn Cho đến nay vần đề tỷ lệ chiết khấu cho dự án vẫn đanglà một vấn đề tranh cãi cho các nhà nghiên cứu, chưa tìm rađược tiếng nói chung Tuy nhiên có thể hiểu một cách kháiquát rằng tỷ lệ này được tính bằng tỷ lệ thu nhập của các tàisản tài chính tương đương Đó là tỷ lệ thu nhập mà nhà đầu tưmong đợi khi đầu tư vào dự án

Giá trị hiện tại ròng là chỉ tiêu cơ bản đựoc sử dụng trong phântích dự án Một số nhà phân tích tài chính cho đây là chỉ tiêu chính tốtnhất giúp cho việc ra các quyết định đầu tư Ta nhận thấy khi tỷ lệ chiếtkhấu r tăng lên, NPV của dự án sẽ giảm xuống Mục tiêu của doanhnghiệp là tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu vì vậy khi thẩm địnhtài chính dự án, chỉ tiêu NPV rất được các nhà đầu tư quan tâm.

Trang 26

Chính vì vậy mà ta thấy quy tắc rất đơn giản là chấp nhận dự áncó NPV dương và lớn nhất (nếu có nhiều hơn một dự án có NPVdương) Hay cụ thể hơn đối với các dự án là độc lập nhau, thì dự ánđược lựa chọn là dự án có NPV >= 0 Dự án có giá trị hiện tại rịngcàng lớn thì hiệu quả tài chính đầu tư càng cao, dự án càng hấp dẫn.Đối với các dự án là loại trừ nhau tức là chấp nhận dự án này thì phảiloại bỏ dự án khác, thì dự án được lựa chọn là dự án có NPV lớn nhất.

Tuy nhiên việc sử dụng chỉ tiêu này cũng có những rủi ro nhấtđịnh Đó là độ tin cậy của các dự đốn đưa ra như trên Bởi vì NPVđược tính tốn dựa trên những dự tính về các dịng tiền của dự án Nếunhững dự đốn đưa ra ở trên mà thiếu sự chính xác thì hiển nhiên việctính tốn NPV trở nên vơ nghĩa và việc ra quyết định đối với dự án sẽbị sai lệch

*Chỉ tiêu tỷ lệ nội hoàn hay tỷ lệ hoàn vốn nội bộ IRR:

Ngoài mối quan tâm đến kết qủa tuyệt đối của việc chấp nhận dựán, các chủ đầu tư cịn có thể quan tâm đến tỷ lệ thu nhập bình quân cácnăm trên vốn đầu tư Chỉ tiêu này cho phép có thể so sánh trực tiếp vớichi phí của vốn đầu tư vào dự án Đó chính là tỷ lệ hoàn vốn nội bộ

Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ là tỷ lệ chiết khấu mà tại đó giá trị hiệntại rịng của dự án bằng 0  0)1( IRRiCiCoTrong đó:

Co: Vốn đầu tư ban đầu

Ci: Luồng tiền dự tính năm thứ iIRR : Tỷ lệ hồn vốn nội bộ.

Trang 27

)()(121121NPVNPVrrNPVrIRRTrong đó:

r1 là tỷ lệ chiết khấu làm cho NPV1 > 0r2 là tỷ lệ chiết khấu làm cho NPV2 < 0

Cũng như NPV, IRR liên quan đến việc dự tính các luồng tiềnmà dự án sẽ tạo ra trong quá trình hoạt động Đồng thời ta phải có mộttỷ lệ chiết khấu mong đợi để so sánh khi ra quyết định đầu tư.

Ta thấy nếu dự án chỉ có tỷ lệ nội hoàn IRR = r (tỷ lệ chiếtkhấu) thì các khoản thu nhập từ dự án chỉ đủ để hồn trả phần vốn gópvà lãi đã đầu tư ban đầu vào dự án.

IRR phản ánh khả năng sinh lợi của dự án, chưa tính đến chiphí cơ hội của vốn đầu tư Tứclà nếu như chiết khấu các luồng tiềntheo IRR, PV sẽ bằng đầu tư ban đầu Co Hay nói cách khác, nếu chiphí vốn bằng IRR, dự án sẽ khơng tạo thêm được giá trị hay có lãi Vìvậy ta có kết luận thẩm định như sau: Nếu các dự án độc lập nhau, thìdự án có IRR >= r sẽ được chọn Nếu các dự án loại trừ nhau, ta chọndự án có IRR cao nhất.

Trong việc tính tốn IRR cần lưu ý, khơng cần phài căn cứ vàotỷ lệ chiết khấu dự tính Điều đó khơng có nghĩa là tỷ lệ chiết khấu làkhơng quan trọng Như trên đã đề cập, một khi IRR được tính tốn,tiêu chuẩn để so sánh là tỷ lệ chiết khấu của dự án.

Khi sử dụng IRR ta phải chú ý rằng cũng như NPV, sự chínhxác của chỉ tiêu phụ thuộc vào sự chính xác của các dự tính về luồngtiền IRR là một chỉ tiêu mang tính tương đối, tức là nó chỉ phản ánhtỷ lệ hoàn vốn nội bộ của dự án là bao nhiêu chứ không cung cấp quymô của số lãi hay lỗ của dự án tính bằng tiền.

Trang 28

năm này qua năm khác, kết quả tính tốn có thể cho nhiều IRR khácnhau gây khó khăn cho việc ra quyết định.

Sử dụng hai chỉ tiêu NPV và IRR để đánh giá dự án có thể đưatới cùng một kết luận, đồng thời lại có thể đưa tới hai kết luận tráingược Điều đó tùy thuộc vào các luồng tiền trong tương lai và tỷ lệchiết khấu Vì IRR không đề cập tới độ lớn, quy mô của dự án vàkhông giả định đúng tỷ lệ tái đầu tư đồng thời để đạt được mục tiêu tốiđa hóa lợi nhuận của dự án đầu tư, nên chủ đầu tư thường coi trọng chỉtiêu NPV hơn để đưa ra quyết định trong trường hợp có sự mâu thuẫngiữa hai chỉ tiêu.

* Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn: Thời gian hoàn vốn của một dựán là số năm mà tại đó các luồng tiền của dự án được luỹ kế đến mộtkhoản mà bù đắp được chi phí đầu tư ban đầu

Công thức như sau:

Vốn đầu tư ban đầuThời gian hoàn vốn =

Luồng tiền mỗi năm

Trong công thức thời gian hồn vốn khơng đề cập đến giá trị thời giancủa tiền Nguyên lý thời gian hoàn vốn trong đánh giá dự án có haihạn chế chủ yếu sau:

Trang 29

gian của tiền, không có lý do giải thích tại sao chiết khấuluồng tiền khơng được sử dụng trong các phân tích này.

 Bỏ qua các luồng tiền phát sinh sau thời gian hồn vốn: Chỉcó luồng tiền ở giai đoạn cuối cùng mà vốn ban đầu đã đượcbù đắp được coi là phù hợp trong các phân tích này, và vìvậy ngun lý thời gian hồn vốn tạo ra một bức tranh khơnghồn chỉnh về tài chính của dự án Tất cả các luồng tiền phátsinh sau thời gian hoàn vốn bị bỏ qua

Mặc dù vậy, chỉ tiêu này cũng được áp dụng khá rộng rãi trongthực tế bởi vì :

 Đơn giản: Chỉ tiêu này đơn giản dễ hiểu và dễ tính hơn sovới nguyên lý chiết khấu luồng tiền.

 Tạo bức màn che cho dự án: Nó cung cấp một công cụ đểche dấu dự án Nếu một dự án khơng tìm được tiêu chuẩnthời gian hoàn vốn, nhà quản lý có thể từ chối dự án mặc dùcác luồng tiền lớn tiềm ẩn được tính trong tương lai.

 Khan hiếm tiền: Khi một công ty bị khan hiếm tiền, cơng tysẽ lựa chọn các dự án có thể bù đắp được vốn đầu tư ban đầutrong thời gian ngắn nhất Một cơng ty ít vốn có thể khôngđợi được kỳ trả tiền lớn của một dự án với thời gian hồnvốn lâu nhưngNPV khả thi Thậm chí trong các trường hợp,nó nên sử dụng cùng với một phương pháp chiết khấu luồngtiền.

Trang 30

*Chỉ tiêu chỉ số doanh lợi PI: Chỉ tiêu này còn được gọi là tỷ sốlợi ích - chi phí, là tỷ lệ giữa giá trị hiện tại của các luồng tiền dự ánmang lại và giá trị đầu tư ban đầu Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vịđầu tư sẽ mang lại bao nhiêu đơn vị giá trị Nếu PI lớn hơn 1 có nghĩalà dự án mang lại giá trị cao hơn chi phí và khi đó có thể chấp nhậnđược Chỉ số doanh lợi được tính dựa vào mối quan hệ tỷ số giữa thunhập ròng hiện tại so với vốn đầu tư ban đầu.

PI = PV

CFo

Trong đó:

Cfo : Số vốn đầu tư ban đầuPV: Dịng tiền sau mốc 0

Nếu PI >= 1 cho thấy dự án có chỉ số doanh lợi càng lớn thìhiệu quả tài chính dự án càng cao, dự án càng hấp dẫn.

Cũng như chỉ tiêu NPV, chỉ tiêu PI cũng rất được quan tâm Chỉtiêu này có quan hệ chặt chẽ với chỉ tiêu NPV , thường cùng đưa tớimột quyết định Nó đơn giản và dễ diễn đạt., Tuy nhiên do chỉ tiêu chỉđưa lại số tương đối nên khó sử dụng trong một số trường hợp ví dụnhư hai dự án loại trừ nhau.

*Chỉ tiêu điểm hòa vốn: Điểm hịa vốn là điểm mà tại đó tổngdoanh thu thu được bằng với các chi phí bỏ ra

Đối với dự án sản xuất thì điểm hịa vốn càng thấp thì khả năngthu lợi nhuận của dự án càng cao, dự án càng hấp dẫn.

Trang 31

có thể lựa chọn những chỉ tiêu đặc trưng thích hợp với từng đề án đểxem xét, phân tích.

Khi nghiên cứu các chỉ tiêu, vấn đề quan trọng nhất và cần thiếtlà phải ước tính được thu nhập, chi phí, lợi nhuận, luồng tiền ròng vàtỷ lệ chiết khấu của dự án Độ chính xác của các dự tính này càng caothì mức độ thành cơng của dự án càng cao.

Luồng tiền ròng của một dự án là căn cứ để đánh giá dự án,được xác định dựa vào số chênh lệch giữa lượng tiền nhận được vớilượng tiền đã chi tiêu Những dự báo về thu, chi của dự án được lậptheo phương pháp kế toán là căn cứ để xác định luồng tiền ròng của dựán Trong báo cáo thu nhập của kế toán, khâu hao được khấu trừ vàochi phí để xác định lợi nhuận trong kỳ, nhưng để tính luồng tiền rịngcủa dự án, khấu hao khơng phải là chi phí bằng tiền, khấu hao chỉ làmột yếu tố của chí phí làm giảm thuế thu nhập của doanh nghiệp Dovậy, khấu hao được coi là một nguồn thu nhập của dự án Thôngthường luồng tiền ròng của dự án là toàn bộ lợi nhuận sau thuế vàkhấu hao tài sản cố đinh.

Ci = LNSTi + DiDi là khấu hao tài sản cố định năm thứ i

Xác định chính xác tỷ lệ chiết khấu của từng dự án là một việclàm không đơn giản Có thể hiểu tỷ lệ chiết khấu là tỷ suất lợi nhuậnthích hợp bù đắp rủi ro khi bỏ vốn đầu tư vào dự án Tỷ lệ chiết khấudự kiến được xác định dựa trên chi phí vốn đó là chi phí trả cho nguồnvốn huy động, nó được tính bằng số lợi nhuận cần phải đạt được trênnguồn vốn huy động để giữ không làm thay đổi số lợi nhuận dành chochủ sở hữu của doanh nghiệp.

Trang 32

chiết khấu thích hợp có thể lựa chọn là chi phí trung bình của vốn(WACC).

Ta có:

WACC = WdKd(1-T) + + WsKs Trong đó

WACC: Chi phí trung bình của vốn

Wd, Ws: Tương ứng là tỷ lệ nợ, tỷ lệ vốn huy động từ các nguồn khácKd,Ks tương ứng là chi phí nợ trước thuế, chi phí vốn huy độngtừ các nguồn khác.

T: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệpKd(1-T): Chi phí nợ sau thuế

*Phân tích bất định: Chu trình dự án thường rất dài, trong khiđó dự án được soạn thảo trên cơ sở giả định nên thường khơng lườnghết các tình huống bất trắc xảy ra trong tương lai Vì vậy khi lập dự áncần tính đến một số tình huống rủi ro để trên cơ sở đó xác định lại thunhập, chi phí và hiệu quả đầu tư Nếu dự án vẫn có hiệu quả trongtrường hợp bất trắc phát sinh thì đó là dự án an tồn Việc phân tíchbất định gồm phân tích độ nhạy, tìm vùng an tồn và đánh giá dự ántrong điều kiện rủi ro.

Trang 33

Rủi ro là điều rất có thể xảy ra trong hoạt động đầu tư Do đó tacần phải xem xét các yếu tố rủi ro để có biện pháp hạn chế tác độngcủa rủi ro đồng thời đưa ra được quyết định đầu tư đúng đắn đảm bảotính hiệu quả của dự án ngay cả khi có rủi ro Một trong những giảipháp thường được sử dụng để đánh giá dự án đầu tư trong điều kiện córủi ro là áp dụng tỷ lệ chiết khấu đã điều chỉnh rủi ro:

r/(1 - Trong đó:

: Tỷ lệ chiết khấu đã điều chỉnh rủi ro

r: Tỷ lệ chiết khấu trước khi điều chỉnh rủi ro: Xác xuất rủi ro

Thẩm định tài chính dự án là việc đánh giá hiệu quả của dự ánđứng trên quan điểm lợi ích của doanh nghiệp Kết quả thẩm định tàichính là sự kết hợp của nhiều yếu tố, giúp cho chủ đầu tư ra quyếtđịnh cuối cùng Để cơng tác thẩm định tài chính dự án đạt hiệu quả đòihỏi phải xét tới các nhân tố ảnh hưởng như sau:

1.3.3 Các nhân tố tác động tới chất lượng thẩm định tài chínhdự án.

Xem xét các nhân tố ảnh hưởng tới thẩm định tài chính dự án sẽgiúp ta có cách nhìn tổng thể, từ đó có những quan tâm thích hợp tớicác yếu tố tác động để đảm bảo hiệu quả trong thẩm định Các nhân tốảnh hưởng gồm các nhân tố chủ quan và các nhân tố khách quan.

1.3.3.1 Các nhân tố chủ quan.

1.3.3.1.1 Tư duy, nhận thức của lãnh đạo, cán bộ công ty

Trang 34

hợp lý: phân công đúng người đúng việc, tạo điều kiện làm việc đểcông tác thẩm định dự án đạt hiệu quả Cùng với ban lãnh đạo, sự hiểubiết của cán bộ công ty về công tác thẩm định tài chính dự án cũng cóvai trị rất lớn Lãnh đạo công ty là những người đại diện cho tập thểcán bộ tồn cơng ty Các quyết định họ đưa ra đều phải dựa trên lợiích, nguyện vọng của tồn thể cán bộ Cán bộ cơng ty có nghĩa vụ hợptác, góp ý cho ban lãnh đạo kịp thời thì họ mới có thể tổ chức tốt cơngtác thẩm định.

1.3.3.1.2 Trình độ của cán bộ thẩm định.

Nếu như lãnh đạo công ty ra các quyết định định hướng chocơng tác thẩm định tài chính dự án thì cán bộ thẩm định là người trựctiếp thực hiện cơng việc Trình độ của cán bộ thẩm định quyết địnhtính hiệu quả trong thẩm định Cán bộ thẩm định với cơ sở lý thuyếthiện đại cùng những hiểu biết thực tiễn sẽ vận dụng quy trình thẩmđịnh tài chính dự án một cách linh hoạt, đảm bảo chính xác khi dự tínhvốn đầu tư, lập các báo cáo tài chính và sử dụng hệ thống các chỉ tiêuthẩm định hợp lý.

Trang 35

thuật còn giúp cho việc lựa chọn quy trình cơng nghệ thích hợp saocho dự án không chỉ khả thi về mặt kinh tế mà hơn thế còn phải tốiưu về mặt kỹ thuật, có như vậy thì kết quả thẩm định tài chính mớithực sự có ích cho chủ đầu tư Để đưa ra quyết định cuối cùng, nhàđầu tư cần căn cứ vào kết quả thẩm định các mặt của dự án Kết luậnthẩm định tài chính dự án chỉ thật sự có giá trị khi được kết hợp xemxét cùng các kết luận thẩm định khác trong toàn bộ công tác thẩmđịnh dự án Sự yếu kém của cán bộ thẩm định ở một khâu nào đótrong cơng tác thẩm định đều dẫn đến quyết định đầu tư sai lầm Cánbộ thẩm định không chỉ đưa ra kết luận thẩm định mà còn giúp nhàđầu tư điều chỉnh, sửa đổi dự án sao cho hợp lý đảm bảo quyết địnhđầu tư đúng hướng.

1.3.3.1.3 Điều kiện cơ sở vật chất.

Điều kiện cơ sở vật chất trang bị cho công tác thẩm định tàichính dự án cũng phản ánh chất lượng thẩm định Cơ sở vật chất đượchiểu là toàn bộ các trang thiết bị làm việc, kiến thức được đào tạo.Máy móc, thiết bị đo lường, tính tốn hiện đại sẽ trợ giúp cho cán bộthẩm định trong việc đưa ra kết luận nhanh chóng, chính xác, nângcao hiệu quả cơng việc Để sử dụng một cách khoa học, phát huy hếttính năng kỹ thuật của trang thiết bị, nhạy bén trong thẩm định tàichính, vận dụng quy trình thẩm định một cách linh hoạt phù hợp vớitình hình cơng ty và điều kiện nền kinh tế, cán bộ thẩm định cần có cơsở lý thuyết nền tảng và không ngừng tiếp thu kỹ thuật thẩm định mớicùng những hiểu biết thực tiễn.

1.3.3.2 Các nhân tố khách quan.

1.3.3.2.1 Sự phát triển của nền kinh tế.

Trang 36

với sự cạnh tranh khốc liệt Để làm được điều đó, doanh nghiệp phảithực hiện cơng tác thẩm định dự án nói chung thẩm định tài chính nóiriêng Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, doanh nghiệp nhận thấytầm quan trọng của thẩm định dự án và có những quan tâm thíchđáng Tình hình thực tiễn nền kinh tế với những biến động và nhữngphát triển trong nghiên cứu làm cho công tác thẩm định tài chínhkhơng ngừng được đổi mới và nâng cao Sự phát triển của nền kinh tếđòi hỏi phải có cơ sở lý luận, tầm hiểu biết về kinh tế một cách tồndiện, khơng ngừng tiếp thu những quan điểm mới trong nghiên cứukinh tế nói chung, trong thẩm định tài chính dự án nói riêng Sự pháttriển kinh tế cùng với nó là sự phát triển khoa học kỹ thuật, côngnghệ sẽ mang lại cho kỹ thuật thẩm định tài chính dự án những ứngdụng có ý nghĩa.

1.3.3.2.2 Hiệu quả đầu tư , kinh doanh của các doanh nghiệp.

Doanh nghiệp mà hoạt động đầu tư đạt hiệu quả là nhờ sự đónggóp khơng nhỏ của cơng tác thẩm định tài chính dự án Ngược lại nhờđầu tư, kinh doanh đạt kết quả, doanh nghiệp có điều kiện đổi mới,nâng cao công tác thẩm định Không chỉ hiệu qủa đầu tư, kinh doanhcủa chính doanh nghiệp mà của các doanh nghiệp khác trong ngành,trong nền kinh tế cũng ảnh hưởng tới công tác thẩm định dự án đầu tư.Các doanh nghiệp trong ngành, trong nền kinh tế sẽ hỗ trợ nhau cùnghồn thiện cơng tác thẩm định tài chính Các doanh nghiệp hiệu quảđầu tư cịn thấp có thể là do chưa nhận thấy tầm quan trọng của côngtác thẩm định cũng có thể là nhận thấy nhưng doanh nghiệp chưa cóđiều kiện nâng cao công tác thẩm định Họ sẽ quan sát học hỏi cácdoanh nghiệp khác hoạt động hiệu quả hơn nhờ vậy có thể tiếp thunhững kiến thức, kỹ thuật mới trong thẩm định tài chính dự án rútngắn thời gian và chi phí cho việc cải tiến thẩm định.

Trang 37

Khi thẩm định tài chính dự án, cán bộ thẩm định phải nắm vữngcác quy định hiện hành để dựa trên cơ sở lý thuyết nền tảng cùng tìnhhình thực tiễn áp dụng vào thẩm định cho từng dự án Việc thẩm địnhtài chính dự án cần phải tuân theo các quy định của Nhà nước Khi đưara số liệuvề vốn đầu tư, các báo cáo tài chính cán bộ thẩm định phảidựa vào dự án cụ thể cùng các căn cứ Nhà nước, quy định về vốn đầutư, chế độ thuế khóa, chế độ khấu hao tài sản cố đinh Các quy địnhcủa Nhà nước hợp lý, rõ ràng sẽ giúp cho cán bộ thẩm định thực hiệncông việc được dễ dàng chính xác Ngồi ta, các quy định cịn có tínhchất định hướng, hỗ trợ cho hoạt động đầu tư của doanh nghiệp, cánbộ thẩm định cần nắm vững để không chỉ thẩm địnhdự án mà còn điềuchỉnh dự án sao cho quyết định đầu tư đạt hiệu quả nhất Quy định củaNhà nước còn là căn cứ để đánh giá tính hợp lệ của dự án đầu tư, đánhgiá kết quả thẩm định có được các cấp Nhà nước chấp nhận hay không.Tất cả các nhân tố trên tác động đến công tác thẩm định tàichính dự án xét cả nhân tố chủ quan và khách quan đều có tác độnghai chiều Nếu các nhân tố này thuận lợi sẽ là điều kiện đảm bảo tốt vàphát triển công tác thẩm định tài chính dự án Nhưng ngược lại nếunhư trong chính những yếu tố này cịn chưa chính xác, rõ ràng, chưađạt hiệu quả, cịn nhiều mâu thuẫn hay chất lượng khơng cao thì nó sẽtác động xấu đến chất lượng công tác thẩm định tài chính dự án, làmsai lệch, méo mó chất lượng và mục đích của cơng tác thẩm định tàichính dự án.

Trang 38

PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI CƠNG TY KINH ĐƠ.

2.1 Tổng quan về cơng ty Kinh Đơ.

2.1.1 Q trình hình thành và phát triển.

Cơng ty Kinh Đơ được thành lập ngày 1/1/1993 trên cơ sở củanghị định 338/HĐBT về giải thể và thành lập lại các xí nghiệp quốcdoanh và quyết định 196/TC của chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng quyđịnh chuyển đổi các tổ chức kinh tế đã đăng ký hoạt động theo quyếtđịnh 268 sang hoạt động theo loại hình doanh nghiệp mới.

Khi mới thành lập là công ty Kinh Đô, tên giao dịch là KINHĐO COMPANY LIMITED.

Trang 39

Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh khách sạn, nhà khách,dich vụ, văn phịng cho th, uỷ thác.

Cơng ty TNHH Kinh Đô hoạt động theo luật cơng ty, có tưcách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản riêng tại ngânhàng, được sử dụng con dấu theo quy định của Nhà nước.

Đến ngày 23/3/1995 Công ty TNHH Kinh Đô chuyển thànhcông ty Kinh Đô theo quyết định số 283/CN ngày 16/1/1993 của vănphịng Chính phủ về việc thành lập doanh nghiệp Nhà nước và côngvăn số 275/TCDL ngày 18/3/1993 của Tổng cụcDu lịch Việt Namthoả thuận cho công ty TNHH Kinh Đô thành Doanh nghiệp Nhànước.

Tên giao dịch: KINH ĐO COMPANY.

Trụ sở giao dịch: 292 Tây Sơn, Quận Đống Đa, Hà Nội.Vốn kinh doanh: 2 815 087 983 đồng.

Hiện nay vốn kinh doanh của công ty là 13 838 823 115 đồng.(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn năm 2003)

Cơng ty Kinh Đơ là đơn vị kinh tế đồn thể, hạch tốn kinh tế độclập, có tài khoản tại ngân hàng, được sử dụng con dấu riêng theo quyđịnh của Nhà nước Hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nước.

Cơng ty có các địa điểm hoạt động sau:

 Tồ nhà Kinh Đơ 292 Tây Sơn.

 Trung tâm dịch vụ giao dịch và cho thuê văn phòng 51 Lý Thái Tổ.

 Trung tâm quản lý và cho thuê văn phòng 51 Lê Đại Hành.

 Văn phòng 41B Trần Quang Diệu: Có các phịng ban phụ tráchquản lý.

 Liên doanh KINHDO - HONGKONG LAND 31 Hai Bà TrưngHà Nội.

Trang 40

Kinh doanh khách sạn, du lịch, cho thuê văn phòng, uỷ thác, kýgửi và các dịch vụ khác phục vụ cho nhiệm vụ kinh doanh khách sạndu lịch.

Liên doanh liên kết với các đơn vị và cá nhân thuộc các thànhphần kinh tế trong và ngoài nước để phát triển ngành nghề kinh doanhcủa công ty.

Quản lý khai thác cơ sở vật chất của Nhà nước và thành phố giaocho để tạo việc làm cho người lao động, tạo nguồn thu bổ xung chongân sách Nhà nước, quỹ cơng đồn và đời sống cho người lao động.

Trong cơ chế thị trường, hoạt động sao cho có hiệu quả caonhất là mục tiêu hàng đầu của công ty, bên cạnh đó cơng ty cịn phảithực hiện nhiệm vụ chính trị của mình Ngồi việc phải thực hiện đúngcác quy định của Nhà nước về hoạt động kinh doanh, thực hịên đầy đủnghĩa vụ đối với Nhà nước, với Liên đồn lao động thành phố, cơng tycịn phải tạo thêm việc làm cho người lao động, thường xuyên nângcao nghiệp vụ chuyên môn, giáo dục ý thức trách nhiệm, tôn trọng kỹthuật của công nhân lao động, tăng hiệu quả hoạt động của công ty vànâng cao thu nhập của người lao động.

2.1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

Ngày đăng: 06/07/2023, 22:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình tài chính doanh nghiệp. Chủ biên: TS Lưu Thị Hương ĐH KTQD NXB Giáo dục Khác
2. Giáo trình Quản trị tài chính . Tiến sĩ Nguyễn Văn Nam - ĐHKTQD chủ biên Khác
3. Giáo trình Quản lý dự án: Georges Hirsch Khác
4. Giáo trình Lập và quản lý dự án đầu tư: NXB TK. ĐHKTQD Khác
5. Giáo trình Lập và quản lý dự án đầu tư: GS. TS Bùi Xuân Phong, Nguyễn Đăng Quang, Hà Văn Hợi Khác
6. Giáo trình Quản trị dự án đầu tư: TS Nguyễn Trường Sơn; Ths Đào Hữu Hoà Khác
7. Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, tạp chí Tài chính, tạp chí ngân hàng… Khác
8. Các báo cáo tài chính của Công ty Kinh Đô Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w