BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁCQUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI KHU VỰCKINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH Ở NƯỚC TA
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để luận văn đạt kết quả tốt đẹp, trước hết em xin gửi tới tồn thể cácthầy cơ khoa Ngân Hàng - Tài Chính lời chúc sức khoẻ, lời chào trân trọng vàlời cảm ơn sâu sắc nhất.Với sự quan tâm, dạy dỗ chỉ bảo tận tình chu đáo củathầy cơ, sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn, đến nay em đã có thể hoàn thành -luận văn tốt nghiệp, đề tài:
“Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu thuế đối với khu vựckinh tế ngoài quốc doanh ở nước ta hiện nay”
Để có được kết quả này em xin đặc biêt gửi lời cảm ơn chân thành nhấttới cô giáo - TS Nguyễn Thị Bất- đã quan tâm giúp đỡ, vạch kế hoạch hướngdẫn em hoàn thành một cách tốt nhất luận văn tốt nghiệp trong thời gian qua
Khơng thể khơng nhắc tới sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ phịngQuản lý thu thuế ngồi quốc doanh, đã tạo điều kiện thuận lợi nhất trong suấtthời gian thực tập tại Tổng Cục Thuế
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Thuế ra đời và phát triển gắn liền với sự hình thành và phát triển củaNhà nước và là một đòi hỏi khách quan đối với sự tồn tại của Nhà nước đó.Do vậy, thuế là một khoản đóng góp mang tính bắt buộc, cưỡng chế, pháp lýcao, là nguồn thu chủ yếu cho ngân sách Nhà nước mà trong đó thu thuế đốivới khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng cao trong Ngân sáchNhà nước Phải quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế NQD như thế nào?Đó là một câu hỏi cấp bách đặt ra cần có những giải pháp
Thực hiện công cuộc đổi mới các thành phần kinh tế NQD hình thànhvà phát triển góp phần quan trọng và việc thực hiện thành công các mục tiêukinh tế, xã hội do Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI, VII, VIII đề ra.Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX đã xác định “Từ nay đến năm 2020, rasức phấn đấu đưa nước ta cơ bản thành một nước cơng nghiệp có cơ sở vậtchất kinh tế hiện đại, cơ cấu kinh tế pháp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phùhợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thầncao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh XHCN, dân chủvăn minh” Để đạt được mục tiêu này cần phải sử dụng các giải pháp nhằmhoàn thiện công tác quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế NQD ở nước tahiện nay Theo xu hướng phát triển kinh tế của các nước trên thế giới, nênkinh tế thị trường hoạt động theo cơ chế thị trường bao gồm nhiều thành phầnkinh tế trong đó có 5 thành phần kinh tế cơ bản đựơc phân tích trong Kinh tếChính trị Mác- Lênin
Trang 4Trong phạm vi của luận văn này chỉ đề cập đến các giải pháp để hồnthiện cơng tác quản lý thu thuế NQD, mà hẹp hơn là đối với 2 thành phầnkinh tế là tư bản tư nhân và kinh tế cá thể tiểu chủ, cụ thể là khu vực kinh tếnày bao gồm các doanh nghiệp NQD và các hộ kinh doanh cá thể hoạt độngtrong lĩnh vực phi nông nghiệp.
Lý do em chọn đề tài này là do khu vực kinh tế có phạm vi rộng nguồnthu lớn cho Ngân sách Nhà nước, đồng thời 2 thành phần kinh tế này mớiđược Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI chính thức thừa nhận tồntại khách quan trong thời kỳ quá độ
Luận văn được kết cấu như sau:
Chương I: Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và nội dung của quản lý
thu thuế đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.
Chương II: Thực trạng công tác quản lý thu thuế khu vực kinh tế ngoài
quốc doanh ở nước ta hiện nay.
Chương III: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu thuế đối với
Trang 5CHƯƠNG I
KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH VÀ NỘI DUNG CỦAQUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ
NGOÀI QUỐC DOANH
I ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH1.Sự tồn tại khách quan của khu vực kinh tế Ngoài quốc doanh
Thời kỳ quá độ lên CNXH theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin sẽtrải qua một thời gian dài trong lịch sử Trong suốt thời kỳ đó vẫn tồn tại cácthành phần kinh tế phi CNXH cạnh tranh gay gắt với thành phần kinh tếCNXH Nhà nước XHCN có vai trị to lớn trong việc làm cho các thành phầnkinh tế XHCN ngày càng phát triển và chiếm ưu thế, đảm bảo thắng lợi củaCNXH.
Trang 6quan hệ sản xuất TBCN không trở thành thống trị trong nền kinh tế của xã hộithì khơng phải bằng con đường bóp nghẹt như đã làm trước đây, mà phảibằng cách xoá bỏ dần dần bằng sự tác động của các nhân tố khác trong đókinh tế nông nghiệp là quan trọng nhất.
Vậy sự tồn tại khách quan của khu vực kinh tế NQD trong thời kỳ quáđộ đã được khẳng định và nó tiếp tục phát triển trong nền kinh tế thị trường,kinh tế NQD là thành phần kinh tế khơng thể thiếu được và đóng vai trò ngàycàng quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân Hiện nay nước ta đang trongquá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, một số định kiến xã hộitrước đây đối với khu vực kinh tế NQD vẫn cịn khá nặng nề Khn khổpháp luật để phát triển kinh tế NQD đang xây dựng, chưa hoàn chỉnh Song từkhi có Luật Doanh nghiệp (DN) có hiệu lực, môi trường kinh doanh đã bướcđầu được cải thiện, các loại giấy phép bất hợp lý đã được xoá bỏ, nhiều doanhngiệp đã phát huy được tính chủ động sáng tạo, tận dụng được hết năng lựcvốn có và tăng vốn đầu tư, mở rộng địa bàn để phát triển sản xuất, kinhdoanh
Vậy định hướng đi lên XHCN, bỏ qua chế độ TBCN tất yếu kháchquan phải trải qua thời kỳ quá độ bên cạnh đó khẳng định sự tồn tại tất yếukhách quan của kinh tế NQD và xu hướng nền kinh tế này phục vụ cho cácmục tiêu phát triển kinh tế của đất nước trong thời nền kinh tế thị trường theođịnh hướng XHCN.
2 Vai trò của khu vực kinh tế NQD trong nền kinh tế
Trang 7các chính sách, điều kiện thuận lợi để khu vực này phát huy được vai trò củamình trong tình hình kinh tế hiện nay.
2.1 Khu vực kinh tế NQD phát triển góp phần làm tăng của cải vậtchất cho xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Nước ta là nước có nền kinh tế đang trên đà phát triển, chuyển dịch cơcấu kinh tế nhiều thành phần do vậy mục tiêu phát triển kinh tế là hàng đầu.Khu vực kinh tế NQD là khu vực có nhiều đặc điểm thuận lợi cho quá trìnhlàm tăng của cải vật chất cho xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế như là: khuvực thu hút nhiều lao động, đối tượng hoạt động rộng tạo thuận lợi cho việcphát triển kinh tế ở mọi nơi trong nước rút ngắn khoảng cách về thu nhập giữathành thị và nông thôn, đồng thời góp phần khai thác những tiềm năng to lớncủa nền kinh tế như tài nguyên, sức lao động, thị trường mà vẫn chưa đượckhai thác một cách hiệu quả Bên cạnh đó do đặc thù rất linh hoạt, nhanh nhậytrong sản xuất để thu lợi nhuận cao nhất nên khu vực này có khả năng pháthuy nội lực, mở rộng sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu của thị trường.Vậy khu vực kinh tế NQD là khu vực có vai trị hết sức quan trọng đồng thờilà khu vực góp phần vào việc thực hiện các chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế doNhà nước đề ra.
2.2 Khu vực kinh tế NQD phát triển góp phần giải quyết công ănviệc làm cho người lao động
Trang 8hoặc theo thời gian nhất định Do đó khu vực này góp phần giải quyết thấtnghiệp và tạo ra sự phát triển cân đối cho nền kinh tế.
2.3 Khu vực kinh tế NQD phát triển tạo cho ngân sách có nguồn thuổn định và ngày càng tăng
Trước hết phải khẳng định các khoản nộp ngân sách của khu vực kinh tếNQD mới đúng bản chất là “thuế” Vì khác với các doanh nghiệp Nhà nước,Nhà nước không phải chủ sở hữu tư liệu sản xuất, Nhà nước thu thuế của khuvực này mà không phải đầu tư trực tiếp vào khu vực này Nguồn thu từ khuvực này rất lớn ngày càng tăng và được dùng chủ yếu để đầu tư vào các ngànhnghề kinh tế mũi nhọn, xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ các ngành kinh tế yếukém đồng thời khu vực này còn tham gia đóng góp tài chính cho đất nướcnhiều hơn nữa thơng qua các hoạt động tự nguyện hưởng ứng các phong tràodo Nhà nước, đoàn thể phát động như ủng hộ đồng bào bị lũ lụt, thương binh,gia đình liệt sĩ, xây dựng trường học, đường xá đóng góp vào các quỹ an ninh,đền ơn đáp nghĩa Vậy khu vực kinh tế NQD có vai trị điều hồ thu nhập vàđóng góp vào ngân sách Nhà nước rất lớn.
2.4 Khu vực kinh tế NQD phát triển góp phần tăng vốn đầu tư choxã hội
Khu vực này tạo ra một thị trường vốn tín dụng lớn và hứa hẹn nhiềutiềm năng cho sự phát triển của các ngân hàng ở nước ta do sự đổi mới kinhtế, nhờ chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần nên khu vực NQD đãhình thành và huy động một lượng vốn đầu tư lớn cho xã hội Đây là mộtnguồn vốn quan trọng, song khai thác chưa hiệu quả Bên cạnh đó khu vựckinh tế NQD càng phát triển thì nhu cầu về vốn ngày càng gia tăng và có mốiquan hệ mật thiết với các ngân hàng, đóng góp vào sự lớn mạnh của hệ thốngngân hàng trong công tác huy động vốn.
Trang 9- Khu vực NQD phát triển thoả mãn một phần nhu cầu tiêu dùng xã
hội, giúp cho Nhà nước trong điều kiện vốn còn hạn hẹp, có thể tập trung đầutư vào những ngành nghề mũi nhọn, có tác dụng đến tồn bộ nền kinh tế vàđời sống xã hội, tránh đầu tư phân tán, dàn trải Thực tiễn cho thấy có khuvực này nhiều ngành nghề, mặt hàng và lĩnh vực kinh doanh Nhà nước khơngcần phải đầu tư hoặc chỉ đầu tư có hạn còn về cơ bản khu vực kinh tế NQD đãđảm đương các chức năng bán lẻ các mặt hàng tiêu dùng và tổ chức các dịchvụ tiêu dùng cho xã hội, đặc biệt ở địa bàn nông thôn và miền núi.
- Khu vực kinh tế NQD tồn tại và phát triển góp phần thúc đẩy sựhình thành và phát triển kinh tế hàng hóa, tạo ra sự cạnh tranh sống động trênthị trường, thúc đẩy kinh tế Nhà nước tăng cường hạch tốn kinh doanh, đổimới cơng nghệ, nâng cao năng lực sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Trướcđây trong điều kiện chỉ có kinh tế quốc doanh và kinh tế hợp tác, sản phẩmhàng hóa dù sản xuất ra với bất kỳ chất lượng nào, giá cả ra sao đều được tiêuthụ Nhưng từ khi có kinh tế NQD với đặc điểm tư hữu cao, khu vực này rấtlinh hoạt năng động với tinh thần trách nhiệm rất cao trong sản xuất, tìm kiếmthị trường đồng thời ln tập trung cao độ tinh thần làm việc, phát huy mọikhả năng sẵn có của mình Để cạnh tranh với khu vực NQD thì buộc khu vựckinh tế quốc doanh phải cải tiến hàng hố sản xuất ra nếu khơng sẽ khôngđược thị trường chấp nhận Bên cạnh sự cạnh tranh đó thì nếu hai khu vực nàykhơng cịn hợp tác, thúc đẩy nhau để sản phẩm sản xuất ra được hoàn thiệnvới chất lượng cao hơn Vậy hợp tác và cạnh tranh chính là động lực thúc đẩysự phát triển của hai khu vực kinh tế này.
- Khu vực kinh tế NQD hình thành và phát triển cịn tác động cả vàocơ chế quản lý làm thay đổi phương thức quản lý sản xuất kinh doanh, thayđổi tác phong, lề lối làm việc của cán bộ công chức nhà nước, của người laođộng.
Trang 10khơng cịn thích hợp nữa vì Nhà nước khơng thể ra lệnh cho các đơn vị kinhtế NQD phải sản xuất cái gì, phải bán theo giá quy định, mà cho quy luật giátrị, do thị trường do nhu cầu xã hội quyết định Với khu vực kinh tế NQD cáccơ quan quản lý, công chức Nhà nước không thể can thiệp vào q trình sảnxuất kinh doanh của họ Đây chính là những tiền đề đặt ra cần phải đổi mới cơchế quản lý và phải ln hồn thiện cơ chế quản lý của nền kinh tế thị trườngtheo định hướng XHCN.
Phát triển khu vực kinh tế NQD cũng có tác động và làm thay đổi ýthức, tác phong làm việc của công chức các cơ quan quản lý Nhà nước Vìkhu vực kinh tế NQD tồn bộ vốn và tài sản thuộc sở hữu tư nhân, họ cóquyền quyết định phương án sản xuất kinh doanh và chỉ chịu sự quản lý củaNhà nước thông qua pháp luật Cán bộ cơng chức Nhà nước khơng có quyềncan thiệp vào cơng việc kinh doanh của họ Quan hệ giữa đơn vị kinh tế NQDvà công chức Nhà nước là quan hệ bình đẳng trước pháp luật.
Đối với người lao động và những người quản lý sản xuất kinh doanh,câu hỏi đặt ra là làm sao thu được lợi nhuận cao nhất Muốn vậy phải cải tiếnsản xuất, kinh doanh, nâng cao trình độ chun mơn để sản xuất ra hàng hốchất lượng cao, giá thành hạ.
Quan hệ giữa người bán hàng dịch vụ và người mua hàng dịch vụ đượcthay đổi từ quan niệm “bán như cho” thời bao cấp bằng quan niệm coi “kháchhàng là thượng đế” đã được hình thành.
Khu vực kinh tế NQD phát triển tác động cả vào các cơ quan quản lýtrong việc hoạch định chính sách và cải cách hành chính.
Trang 11sức sáng tạo của nhân dân để phát triển sản xuất, dịch vụ, tạo việc làm và sảnphẩm cho xã hội, thúc đẩy sự hình thành và phát triển nền kinh tế hàng hoá,tạo ra sự cạnh tranh sống động trên thị trường” Ngồi ra góp phần vào pháttriển và tăng trưởng kinh tế ngồi quốc doanh có sự tham giam tích cực củacác cơ quan quản lý trong việc hoạch định chính sách và cải cách hành chínhđồng thời Nhà nước đã ban hành 51 luật, pháp lệnh và các Nghị định, quyếtđịnh, chỉ thị của Chính phủ điều chỉnh và quản lý mọi hoạt động kinh tế xãhội của đất nước nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển và lànhmạnh hoá các quan hệ kinh tế xã hội.
3 Quan điểm của Đảng ta về phát triển kinh tế NQD và các chính sáchkinh tế của Nhà nước
3.1.Quan điểm của Đảng về phát triển khu vực kinh tế NQD
Nước ta đi lên CNXH từ một nước nông nghiệp lạc hậu, các luận điểmcủa Mác - Ang ghen - Lênin về thời kỳ quá độ có thể vận dụng vào nước ta vìgiai đoạn này là giai đoạn Nhà nước của giai cấp công nhân đang đảm nhậnnhiệm vụ lịch sử phát triển sức sản xuất, một nhiệm vụ đáng lẽ ra giai cấp tưbản phải làm Mặt khác do lực lượng sản xuất phát triển không đồng đều giữacác ngành, các vùng, vì vậy tất yếu tồn tại kinh tế NQD.
Tuy nhiên để có được nhận thức đúng đắn về sự tồn tại của các thànhphần kinh tế trong thời kỳ quá độ không phải là dễ dàng, đã có thời kỳ ta chủtrương sớm xố bỏ kinh tế NQD bằng làn sóng quốc doanh hóa, hợp tác hoá,tạo nên bức tường ngăn cách giữa kinh tế XHCN và kinh tế NQD dẫn đếnnhững hậu quả tiêu cực làm cho tiềm lực kinh tế của đất nước không đượckhai thác, lực lượng sản xuất bị lãng phí, kinh tế bị kìm hãm khơng phát triểnđược, đời sống nhân dân gặp khó khăn.
Trang 12hết là đổi mới tư duy kinh tế Điều quan trọng là phải nhận thức và tính tốnlại hình thức, và bước đi của quá trình cải tạo XHCN, làm sao để phát huyđược sức mạnh của các thành phần kinh tế trong công cuộc xây dựng đấtnước giầu mạnh và cái đích vẫn là CNXH Từ những phê bình về những biểuhiện nóng vội muốn xố bỏ ngay các thành phần kinh tế phi XHCN, từ thực tếcủa đất nước và vận dụng quan điểm của Lênin coi nền kinh tế nhiều thànhphần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ, Đảng ta đã đề ra chính sách sửdụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế khác Đại hội đại biểu Đảngtoàn quốc lần thứ VI đã chỉ ra nhiệm vụ đẩy mạnh cải tạo XHCN là mộtnhiệm vụ thường xuyên, liên tục trong suốt thời kỳ quá độ đi lên CNXH vớinhững bước đi thích hợp làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất vàtrình độ của lực lượng sản xuất Cần phải “phát huy tác dụng tích cực của cơcấu kinh tế nhiều thành phần”.
Đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần còn được tiếp tục xácđịnh tại Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VII, VIII, IX Báo cáo chínhtrị tại Đại hội Đảng CSVN lần IX khẳng định.
“Kinh tế cá thể ở nông thôn và thành thị có vị trí quan trọng lâu dài.Nhà nước tạo điều kiện và giúp đỡ để phát triển, khuyến khích các hình thứcHTX tự nguyện làm vệ tinh cho các doanh nghiệp phát triển lớn hơn, khuyếnkhích phát triển kinh tế tư nhân rộng rãi, trong những ngành nghề sản xuấtkinh doanh mà pháp luật không cấm Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi vềchính sách, pháp lý để kinh tế NQD phát triển trên những hướng ưu tiên củaNhà nước.”
Ngồi ra cịn nêu rõ ở nước ta hiện nay có các thành phần kinh tế sau:+ Kinh tế tư bản Nhà nước.
Trang 13Thành phần kinh tế Nhà nước: là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sởhữu nhà nước về tư liệu sản xuấtchủ yếu, gồm những đơn vị kinh tế mà toànbộ số vốn thuộc về Nhà nước hoặc phần của Nhà nước chiếm phần khốngchế.
Kinh tế quốc doanh hiện nay vẫn giữ vững vai trò chủ đạo trong nềnkinh tế nước ta, được hình thành do Nhà nước đầu tư xây dựng các cơ sở kinhtế trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, ngoài ra cịnđược hình thành bằng con đường quốc hữu hố các xí nghiệp tư nhân.
Thành phần kinh tế tập thể: là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu tậpthể, gồm các dơn vị kinh tế do nhũng người lao động tự nguyện góp vốn, gópsức kinh doanh theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, bình đẳng và cùng có lợi.Hợp tác xã là hình thức chủ yếu của nền kinh tế tập thể, bao gồm hợptác xã nông nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, hợp tác xã mua bán, tín dụng.Những loại hình hợp tác xã trên được hình thành với quy mô và mức độ khácnhau phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, yêu cầu của sản xuấtvà đời sống Xu hướng vận động và phát triển của kinh tế tập thể theo hướngkinh thành những cơ sở, tổ hợp kinh tế công nông nghiệp để đi lên sản xuấtlớn.
Thành phần kinh tế tư bản tư nhân: là thành phần kinh tế dựa trên chếđộ tư hữu tư bản chủ nghĩa và bóc lột lao động làm th, mặc dù khơng cịnngun nghĩa như xã hội cũ Nó tồn tại trong những ngành có lợi trong quốckế dân sinh, được Nhà nước khuyến khích, kiểm soát và hướng theo conđường kinh tế tư bản Nhà nước.
Trang 14Thành phần kinh tế cá thể: là thành phần kinh tế dựa trên chế độ tư hữuvề tư liệu sản xuất và lao động của bản thân người sản xuất.
Đặc điểm cơ bản của thành phần kinh tế này là tư liệu sản xuất và sứclao động được kết hợp trực tiếp bởi cùng một chủ thể Mặc dù người sản xuấtđược tự do sản xuất kinh doanh, nhưng vẫn chịu tác động trực tiếp của cácthành phần kinh tế khác và của thị trường Trong suốt thời kỳ quá độ, đặc biệtchặng đường đầu, thành phần kinh tế cá thể có vai trị rất quan trọng trongviệc sản xuất dịch vụ, tư liệu sinh hoạt phục vụ đời sống và sản xuất Kinh tếcá thể tồn tại độc lập, có thể liên doanh liên kết với các đơn vị kinh tế của cácthành phần kinh tế khác bằng nhiều hình thức, hoặc tham gia hợp tác xã tựnguyện nếu người lao động thấy cần thiết.
Thành phần kinh tế tư bản Nhà nước: là thành phần kinh tế mà chủ thểcủa nó là tư bản Nhà nước cùng góp vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh;gồm các đơn vị kinh tế ở các ngành, các lĩnh vực dưới các hình thức cơng tyhợp doanh, gia cơng, th tài sản Có thể khẳng định rằng trong thời kỳ quáđộ, đây là hình thức kinh tế trung gian thích hợp nhất để chuyển từ sản xuấtnhỏ lên sản xuất lớn ở nước ta
Các thành phần kinh tế cơ bản trên tồn tại trên cơ sở ba loại sở hữu chủyếu: sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân Ngồi ra, cịn cónhững hình thức tổ chức kinh tế hoạt động khơng thuộc thành phần kinh tếnào như hình thức kinh tế hỗn hợp nhiều loại sở hữu cơng ty, xí nghiệp cổphần, liên doanh, liên kết hai bên và nhiều bên giữa các chủ thể, giữa cácthành phần kinh tế trong và ngồi nước
Trên giác độ nghiên cứu, có thể phân chia khu vực kinh tế trong nướcthành hai khu vực nhỏ hơn: khu vực kinh tế quốc doanh và khu vực kinh tếngoài quốc doanh cho phù hợp với những thuật ngữ đang được sử dụng phổbiến trong nhiều văn bản của Nhà nước và trong các cuộc hội thảo.
Trang 15Kinh tế quốc doanh dựa trên sở hữu của Nhà nước, kinh tế ngoài quốc doanhdựa trên sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể, sở hữu hỗn hợp giữa tư nhân với tậpthể hay giữa các tư nhân với nhau Đảng và Nhà nước ta qua các kỳ Đại hộiđã khẳng định kinh tế quốc doanh giữ vai trị chủ đạo, kinh tế ngồi quốcdoanh giữ vai trò mở đuờng cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đấtnước trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội.
3.2.Các chính sách kinh tế của Nhà nước để phát triển kinh tế NQD
Quán triệt đường lối đổi mới kinh tế của Đảng nêu tại đại hội ĐảngCộng sản Việt nam lần thứ VI, lần thứ VII, lần thứ VIII và Nghị quyết các hộinghị Trung ương Nhà nước đã nhanh chóng cụ thể hóa thành những chínhsách cụ thể và luật hố để thực hiện Trước hết cần phải được thể chế thànhđiều luật trong hiến pháp, điều 15 Hiến pháp năm 1992 đã qui định “ Nhànước phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường cósự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN Cơ cấu kinh tế nhiềuthành phần với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trênchế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu tồndân và sở hữu tập thể là nền tảng”.
Về kinh tế NQD, điều 21 Hiến pháp năm1992 qui định: “kinh tế ngoàiquốc doanh được chọn hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, được thành lậpdoanh nghiệp không bị hạn chế về qui mơ hoạt động trong những ngành nghềcó lợi cho quốc kế dân sinh” Mục đích chính sách kinh tế của Nhà nước làlàm cho dân giàu, nước mạnh đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất vàtinh thần của nhân dân Chính sách kinh tế của Nhà nước cịn nhằm giảiphóng năng lực sản xuất, phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tếthực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trang 16Đảng, đúng mục đích đã định ra khơng để kinh tế NQD phát triển tự phát,chệch hướng Vì vậy cần tiếp tục thể chế đường lối của Đảng, Hiến phápthành những chính sách cụ thể Trong những năm qua Nhà nước đã nghiêncứu, ban hành các chính sách cụ thể tạo hành lang pháp lý cho kinh tế NQDphát triển, đồng thời liên tục chỉnh lý cho các chính sách thật phù hợp với đờisống thực tiễn, khơi dậy mọi tiềm năng của khu vực kinh tế này Trong cácchính sách đó đáng chú ý là:
- Luật Cơng ty, Luật Doanh nghiệp tư nhân được Quốc hội thông quanăm 1990 và được thay thế bằng Luật doanh nghiệp được Quốc hội khố Xthơng qua ngày 16/6/1999 và thống nhất thực hiện từ 1/1/2000.
- Luật doanh nghiệp ra đời qui định việc thành lập, tổ chức quản lý vàhoạt động của các doanh nghiệp Từ Luật công ty, Luật doanh nghiệp tư nhânnay là Luật doanh nghiệp (Bao gồm các công ty Cổ phần, công ty TNHH,công ty Hợp doanh và Doanh ngiệp tư nhân) vừa thể hiện được tính nhất quáncủa Đảng và Nhà nước ta, vừa thể hiện sự phát triển về nhận thức và hànhđộng nhằm khuyến khích phát triển khu vực kinh tế này So với Luật công ty,Luật doanh nghiệp tư nhân ban hành trước đây, Luật doanh nghiệp mới cónhiều sửa đổi bổ xung cho phù hợp với thực tiễn cuộc sống, tạo mơi trườngthống cho doanh nghiệp thành lập và hoạt động nên tuy mới chỉ sau một vàinăm đã phát huy những tác dụng to lớn.
Trang 17- Ban hành các luật thuế xuất nhập khẩu, thuế doanh thu, thuế tiêu thụđặc biệt, thuế lợi tức - sau này thuế doanh thu thay thế bằng thuế gía trị giatăng, thuế lợi tức thay bằng thuế thu nhập doanh nghiệp, được áp dụng thốngnhất cho các thành phần kinh tế.
Việc ban hành các luật thuế áp dụng cho mọi thành phần kinh tế là sựthể hiện rõ nét nhất tính chất bình đẳng của các thành phần kinh tế trong cạnhtranh Trước năm 1990 nhằm phục vụ công cuộc cải tạo XHCN, Nhà nước tấp dụng ba chính sách thu ngân sách cho ba khu vực khác nhau: Khu vực kinhtế Nhà nước áp dụng chính sách thu quốc doanh và phân phối lợi nhuận, khuvực công thương nghiệp và dịch vụ NQD áp dụng chính sách thu thuế cơngthương nghiệp và thuế hàng hố, khu vực nơng nghiệp áp dụng chính sách thuthuế nơng nghiệp Ngay khu vực ngồi quốc doanh cơng thương nghiệp vàdịch vụ cũng có sự phân biệt giữa kinh tế tập thể và kinh tế cá thể, theokhuynh hướng khuyến khích kinh tế tập thể bằng ưu đãi khi tính thuế, miễngiảm thuế
Để phù hợp với chính sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thànhphần theo cơ chế thị trường, cần phải có một chính sách thuế thống nhất đểtạo điều kiện cạnh tranh cơng bằng và bình đẳng Do đó việc ban hành cácluật thuế áp dụng chung cho mọi cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc mọi thànhphần kinh tế là kịp thời và cần thiết Về nguyên tắc chung, hệ thống chínhsách thuế mới đã đảm bảo sự điều tiết vĩ mơ của Nhà nước, khuyến khích sảnxuất phát triển, hướng dẫn tiêu dùng hợp lý.
Trang 18Ngồi ra các chính sách về tín dụng như áp dụng chung một mức lãisuất, chính sách về xuất nhập khẩu quy định mọi cơ sở sản xuất kinh doanhthuộc mọi thành phần kinh tế đều được tham gia trực tiếp xuất nhập khẩu,chính sách về lao động quy định mọi cơng dân đến tuổi lao động ở mọi hìnhthức, mọi thành phần kinh tế đều có quyền lợi ngang nhau, chính sách về tiềnlương cũng được ban hành mới và sửa đổi, bổ xung cho phù hợp với chủtrương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Đồng thời Nhà nướccũng chỉ đạo mạnh mẽ việc cải tiến thủ tục hành chính tạo mơi trường sảnxuất kinh doanh, mơi trường đầu tư lành mạnh, thơng thống đã góp phầnquyết định cho sự tồn tại và phát triển của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.
4 Đặc điểm của khu vực kinh tế NQD tác động đến quản lý thu thuế- Các thành phần kinh tế thuộc khu vực kinh tế NQD dựa trên quan hệ sở
hữu tư nhân, toàn bộ vốn, tài sản đều thuộc sở hữu tư nhân Trong hầu hếttrường hợp chủ sở hữu là người quản lý và ra quyết định kinh doanh và chịutoàn bộ trách nhiệm về kết quả kinh doanh Mục tiêu lớn nhất của tất cả cácdoanh nghiệp NQD là lợi nhuận Vì vậy các doanh nghiệp rất nhanh nhậytrong tìm hiểu đầu tư và đầu tư có thể sẵn sàng bằng bất cứ giá nhào để kiếmđược thật nhiều lợi nhuận với những phương án kinh doanh rất táo bạo vàmạo hiểm Đơi khi để đạt được mục đích họ có thể xem thường pháp luật kểcả trốn thuế gây hậu quả cho xã hội.
- Đối tượng kinh doanh lớn, kinh doanh ở tất cả các lĩnh vực nhưng vềmặt quy mơ cịn nhiều hạn chế, một số hoạt động ở lĩnh vực sản xuất do trìnhđộ cơng nghệ lạc hậu nên năng suất lao động thấp Đối tượng kinh doanhvừa lớn lại trải trên diện rộng ở khắp các địa phương trong cả nước làm choviệc quản lý đối tượng thêm phức tạp.
Trang 19sống Do đó việc tun truyền giải thích chính sách gặp nhiều vấn đề khókhăn, cơng tác quản lý có nhiều trở ngại do hạn chế về khả năng ngoại ngữ,thiếu thông tin về thị trường vì vậy khó ứng phó được với tác động thịtrường bên ngoài.
- Khu vực kinh tế NQD có ý thức chấp hành pháp luật rất kém Tìnhtrạng kinh doanh khơng có giấy phép hay vi phạm điều lệ đăng ký kinh doanhtương đối phổ biến Theo số liệu điều tra liên ngành thì năm 1997 có 65% sốhộ kinh doanh là không đăng ký, 25% số doanh nghiệp kinh doanh vi phạmvề đăng ký kinh doanh Đa số doanh nghiệp có sử dụng lao động vi phạmchế độ sử dụng lao động như khơng đóng bảo hiểm xã hội Cũng tương tựnhư trên có 1 bộ phận không nhỏ số hộ kinh doanh không xin cấp mã số thuế,không đăng ký nộp thuế đối với các doanh nghiệp NQD cũng có tình trạngtương tự, nhiều doanh nghiệp xin thành lập nhưng khơng hoạt động, cịn tìnhtrạng lập sổ sách kế tốn, hố đơn, chứng từ khơng đúng thực tế nhằm mụcđích trốn thuế diễn ra phổ biến.
- Khu vực kinh tế NQD có mơ hình tổ chức quản lý và kinh doanh gọnnhẹ, năng động và nhậy bén, là khu vực chiếm phần đông trong nền kinh tếsong quy mơ nhỏ do vốn ít, cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt, dễ dàng thíchứng nhanh với sự biến động của thị trường và sự tiến bộ không ngừng khoahọc kỹ thuật, đồng thời trong các doanh nghiệp số lượng lao động ít vàthường đảm nhận chức vụ theo kiểu đa năng giúp cho chi phí nhân cơng thấptạo lợi thế cạnh tranh về giá và sản phẩm cung cấp cho thị trường trong nướcnhưng do quy mơ q nhỏ bé dẫn đến khó cạnh tranh được trên thị trườngquốc tế.
Trên đây là một số đặc điểm cơ bản của các thành phần kinh tế NQD Từ đóta có thể thấy được những ưu, nhược điểm để tìm cách tạo điều kiện phát huythế mạnh cho khu vực kinh tế NQD góp phần vào quá trình hội nhập và pháttriển kinh tế đất nước.
Trang 201 Các sắc thuế áp dụng đối với khu vực kinh tế NQD
1.1 Thuế môn bài
Thuế mơn bài thu một năm một lần nhằm mục đích hồn thiện việckiểm kê, kiểm sốt của Nhà nước đối với các cơ sở kinh doanh qua đó có căncứ phân loại cơ sở kinh doanh theo quy mô lớn, vừa hay nhỏ để có biện phápquản lý thích hợp với từng đơn vị và động viên một phần đóng góp của cơ sởkinh doanh ngay từ đầu mỗi năm để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho ngân sáchNhà nước trong khi nhiều khoản thuế chưa phát sinh nguồn thu Thuế môn bàihiện nay đang áp dụng theo Nghị định số 52/CP ngày 9/9/1996 quy định:
- Về đối tượng nộp thuế môn bài bao gồm:
+ Các cơ sở kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập (DNNN, cơng ty,DN tư nhân, xí nghiệp tư nhân, DN hoạt động theo luật đầu tư nước ngoài, tổchức, các cá nhân người nước ngoài đang kinh doanh tại Việt nam, các tổchức hành chính sự nghiệp, đồn thể đăng ký hoạt động kinh tế) nộp thuế theomức 850 nghìn đồng/năm.
+ Các cơ sở kinh doanh, cửa hàng, cửa hiệu hạch toán phụ thuộc hoặcbáo sổ, Hợp tác xã, nộp thuế mơn bài theo mức 550 nghìn đồng/ năm
+ Ở các cơ sở kinh doanh trên có cửa hàng, điểm kinh doanh dịch vụở nhiều nơi khác nhau, thì cửa hàng đó phải nộp thuế mơn bài theo mức 325nghìn đồng/năm.
- Các đối tượng khác nộp thuế môn bài theo biểu sau.Các đối tượng khác gồm:
+ Hộ sản xuất kinh doanh cá thể.
+ Cán bộ công nhân viên, xã viên hợp tác xã, người lao động trongcác doanh nghiệp NQD nhận khốn tự trang trải mọi khoản chi phí, tự chịutrách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh.
Trang 21kinh doanh riêng rẽ, từng cá nhân trong nhóm cịn phải nộp thuế mơn bàiriêng.
+ Các cơ sở kinh doanh trên danh nghĩa là các công ty Cổ phần,công ty TNHH nhưng từng thành viên của công ty vẫn kinh doanh độc lậpchỉ nộp một khoản tiền nhất định cho công ty để phục vụ yêu cầu quản lýchung thì thuế mơn bài thu theo từng thành viên.
Bảng 1: Biểu thuế môn bài áp dụng cho đối tượng khác nộp thuế
Đơn vị tính: nghìn đồng
Bậc thuế Thu nhập/ tháng Mức thuế cả năm
1 Trên 1250 8502 Trên 900 đến 1250 5503 Trên 600 đến 900 3254 Trên 350 đến 600 1655 Trên 150 đến 350 606 Dưới 150 25
Nguồn: Thông tư số 69 TC/TCT - Bộ Tài chính ngày 5/11/1996
- Thời gian nộp thuế mơn bài:
+ Cơ sở kinh doanh có hoạt động sản xuất trong khoảng thời giancủa 6 tháng đầu năm thì nộp thuế mơn bài cả năm.
+ Cơ sở kinh doanh có hoạt động sản xuất trong khoảng thời giancủa 6 tháng cuối năm thì nộp 50% mức thuế cả năm.
+ Cơ sở đang sản xuất kinh doanh thì nộp thuế môn bài ngay thángđầu của năm dương lịch
+ Cơ sở mới ra kinh doanh thì nộp thuế mơn bài ngay tháng bắt đầukinh doanh.
- Nơi nộp thuế môn bài:Cơ sở kinh doanh đăng ký nộp thuế với cơ quanthuế cấp nào thì nộp thuế mơn bài tại cơ quan thuế cấp đó.
Trang 22Luật thuế GTGT thay thế luật doanh thu được áp dụng thống nhất kể từ1/1/1999 Thuế GTGT tính từ trên khoản GTGT thêm của hàng hoá, dịch vụphát sinh ở từng khâu trong q trình sản xuất, lưu thơng, tiêu dùng nên khắcphục được nhược điểm đánh thuế trùng lặp của thuế doanh thu Thuế đượchồn đối với hàng hóa xuất khẩu sẽ phát huy hết tác dụng khi xuất khẩu, tạođiều kiện cho xuất khẩu có thể cạnh tranh trên thị truờng quốc tế Thuế GTGTkết hợp với hàng nhập khẩu làm tăng giá vốn đối với hàng nhập khẩu, gópphần tích cực bảo vệ hàng hóa sản xuất trong nước tăng cường hạch toán kếtoán kinh doanh, thúc đẩy việc mua bán hàng hóa thực hiện tốt chế độ hóađơn để được khấu trừ thuế GTGT đầu vào, khuyến khích hiện đại hố, chunmơn hóa sản xuất, nâng cao chất lượng, hạ gía thành sản phẩm
- Đối tượng đánh thuế GTGT là hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng ở nướcta kể cả hàng hoá sản xuất trong nước và hàng nhập khẩu, hàng tiêu dùng nộibộ hay làm quà biếu, tặng, đem trao đổi trừ 26 mặt hàng được quy định trongluật thuế GTGT.
- Đối tượng nộp thuế là mọi tổ chức, cá nhân (không phân biệt thànhphần kinh tế) có hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa,dịch vụ Đối tượng phải kê khai thuế GTGT từng tháng và nộp thuế theo hạnthời hạn ghi trong báo cáo nộp thuế của cơ quan thuế, chậm nhất không quángày 25 của tháng tiếp theo Hết năm phải kê khai để quyết tốn thuế.
- Giá tính thuế GTGT là giá chưa có thuế GTGT Khi bán hàng hoáhay cung cấp dịch vụ trên hoá đơn phải ghi rõ giá bán hàng chưa có thuếGTGT, tiền thuế GTGT phải nộp và giá bán gồm cả thuế GTGT.
- Về thuế suất: Có 4 mức thuế suất áp dụng đối với từng loại hàng hoá,dịch vụ.
+ Mức 0% áp dụng cho hàng hoá xuất khẩu.
+ Mức 5% áp dụng đối với hàng hố và dịch vụ cần khuyến khíchsản xuất tiêu dùng cần thiết cho nhu cầu đời sống.
Trang 23+ Mức 20% áp dụng cho các loại hàng hố, dịch vụ khơng khuyếnkhích cần điều tiết cao
- Về phương pháp có 2 phương pháp: Khấu trừ thuế và tính trực tiếptrên GTGT:
+ Phương pháp khấu trừ thuế được áp dụng đối với mọi cơ sở kinhdoanh phải thực hiện chế độ hoá đơn GTGT và sổ sách kinh doanh, có căn cứxác định thuế đầu ra và thuế đầu vào để thực hiện chế độ khấu trừ thuế:
Thuế GTGT = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào
+ Phương pháp trực tiếp được thực hiện đối với các cơ sở kinhdoanh khơng có điều kiện thực hiên chế độ sổ sách hoá đơn GTGT, chủ yếuáp dụng đối với các hộ nhỏ, thuế tính theo tỷ lệ GTGT trên doanh thu khốntrong một thời gian 6 tháng đến một năm.
Thuế GTGT = GTGT x Thuế suất.
+ Về nguyên tắc: Thuế GTGT là thuế gián thu mà cơ sở kinh doanhđã thu hộ Nhà nước khi bán hàng nên khơng có chế độ miễn giảm thuế cho cơsở kinh doanh Tuy nhiên trong bước đầu chuyển từ thuế doanh thu có 11mức thuế sang thuế GTGT có 4 thuế suất, một số cơ sở kinh doanh phải nộpthuế GTGT cao hơn thuế doanh thu trong những năm đầu bị lỗ thì được xétgiảm thuế GTGT trong từng năm dương lịch Thời gian được xét giảm thuếtối đa từ 3 năm kể từ khi luật thuế GTGT tương ứng với số lỗ của năm xétgiảm thuế, nhưng tối đa không quá 50% số thuế GTGT phải nộp trong năm vàtheo thêm quyền xét giảm thuế GTGT được quy định cho từng cấp.
1.3 Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN)
Trang 24mạnh giữa các thành phần kinh tế, hệ thống hoá những quy định ưu đãi vềthuế.
- Về giá tính thuế:
Điều 7 Nghị định 54 của Chính phủ ngày 28/8/1993 quy định Giá tínhthuế hàng nhập khẩu là giá mua tại cửa khẩu nhập (bao gồm cả phí vậnchuyển, phí bảo hiểm ) theo hợp đồng Cịn với hàng xuất nhập khẩu khơngđủ điều kiện xác định giá tính thuế theo hợp đồng hay giá ghi trên hợp đồngquá thấp so với giá mua bán tối thiểu tại cửa khẩu và đối với hàng hố xuất,nhập khẩu theo phương thức khác khơng phải là mua, bán, khơng thanh tốnqua ngân hàng) thì giá tính thuế là giá mua, bán tối thiểu tại cửa khẩu.
- Về chính sách miễn giảm thuế:
Ngồi các đối tượng được miễn giảm thuế sau khi đã làm thủ tục hảiquan như: hàng Viện trợ khơng hồn lại, hàng là tài sản di chuyển, hàng trongtiêu chuẩn hành lý miễn thuế của khách nhập cảnh Luật thuế xuất, nhậpkhẩu hiện hành còn quy định những đối tượng sau được xét miễn giảm thuế:hàng chuyên dùng cho an ninh quốc phòng, nghiên cứu giáo dục và đào tạo
Quy định nói trên cho thấy chính sách miễn giảm thuế hiện nay còn khárộng rãi so với các nước trong khu vực làm cho chính sách thuế thiếu tínhminh bạch, giảm tính trung lập của thuế.
1.4 Thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB)
Như các luật thuế khác, luật thuế TTĐB quy định mọi tổ chức cá nhânkhông phân biệt thành phần kinh tế có sản xuất kinh doanh hàng hố và kinhdoanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB là đối tượng nộp thuế TTĐB.Căn cứ tính thuế TTĐB là giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế vàthuế suất.
1.5 Các sắc thuế khác
Trang 25khoản này không phát sinh thường xuyên hay rất nhỏ nên không trình bày kỹmục đích ý nghĩa, nội dung chính sách thu.
2- Nội dung quản lí thu thuế đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
2.1 Qui trình quản lí thu thuế đối với các doanh nghiệp
2.1.1 Đăng ký thuế và cấp mã số thuế
1- Doanh nghiệp lập đăng ký thuế:
Doanh nghiệp mới ra kinh doanh phải đăng ký với Cục thuế Sau đódoanh nghiệp gửi tờ khai đăng ký thuế tới cơ quan thuế
2- Tiếp nhận đăng ký thuế:
Phịng Hành chính nhận tờ khai đăng ký thuế của các doanh nghiệp, từcác chi cục gửi lên sau đó phân loại tờ khai đăng ký thuế của các doanhnghiệp theo từng phòng quản lý thu sau đó chuyển cho Phịng quản lý thu vàPhịng máy tính.
3- Kiểm tra tờ khai đăng ký thuế - Phịng quản lý thu thực hiện.4- Nhập đăng ký thuế và cấp mã số thuế - phịng máy tính thực hiện:5- Chuyển dữ liệu đăng ký thuế về tổng cục thuế: Phịng máy tính củaTổng cục thuế truyền dữ liệu đăng ký thuế về Tổng cục Thuế để tránh sựtrùng lập mã số thuế trên phạm vi toàn quốc.
6- Kiểm tra tại Tổng cục: Tổng cục kiểm tra dữ liệu đăng ký thuế cáccục thuế trên phạm vi toàn quốc để tránh việc đăng ký trùng lắp đồng thờikiểm tra quan hệ doanh nghiệp chủ quản với đơn vị trực thuộc thông qua mãsố thuế.
7- In giấy chứng nhận cấp mã thuế.
2.1.2 Xử lý tờ khai và chứng từ nộp thuế
1- Hướng dẫn đối tượng nộp thuế (ĐTNT) lập tờ khai thuế: Phòng quảnlý thu hướng dẫn các doanh nghiệp lập và khai thuế theo mẫu và gửi cơ quanthuế theo đúng hạn quy định của luật thuế.
Trang 263- Kiểm tra tờ khai ban đầu: Phòng quản lý nhận tờ khai và phát hiệnlỗi của đối tượng nộp sau đó gửi xuống phịng máy tính.
4- Nhập tờ khai: Phịng máy tính tiến hành xử lý kiểm tra sau đó thơngbáo cho phịng quản lý thu biết để báo cho ĐTNT về những sai sót trên tờkhai mà cơ quan thuế đã sửa.
5- Sửa lỗi kê khai: ĐTNT liên hệ với cơ quan thuế để sửa với thuếGTGT trước ngày 15 hàng tháng, với thuế TNDN trước ngày 28/2 của năm.
6- ấn định thuế: Phòng quản lý thu theo dõi ĐTNT không nộp tờ khaihoặc quá hạn sửa lỗi thì thực hiện việc ấn định thuế.
7- In thơng báo thuế:
+ Thơng báo thuế lần 1: Phịng máy tính tính nợ kỳ trước chuyểnsang, tính nợ phải nộp kỳ này đưa vào danh sách ấn định thuế và in thông báothuế thời gian đối với thuế GTTG là in trước ngày 18 hàng thàng và đối vớithuế TNDN là ngày 15 của tháng thứ 3.
+Thông báo thuế lần 2: phòng quản lý thu theo dõi ĐTNT chưanộp thuế lần1 Phịng máy tính ra thơng báo thuế lần 2 số tiền là: số tiền thuếchưa nộp + số tiền phạt của thuế.
8- Xử lý nộp phạt:
+ Tính phạt nộp chậm: Phịng KH - KT - TK(MT) tính phạt 0,1%/ngày trên số tiền thuế nộp chậm đối với các đối tượng nộp thuế nộp chậm tiềnthuế Việc tính phạt nộp chậm căn cứ vào số ngày và số tiền thuế chậm.
+ Phạt hành chính: Phịng Quản lý thu hoặc phòng TT-XLTT xemxét, lựa chọn đối tượng nộp thuế cần phạt thuế theo quy định tại thông tư số128/1998/TT-BTC về xử phạt hành chính để trình lãnh đạo Cục duyệt
9- Lập lệnh thu: Phòng Quản lý thu theo dõi tình hình nợ đọng thuế, lựachọn và lập danh sách các đối tượng nộp thuế.
Trang 2711- Thu thuế tại Kho bạc:12- Nhận giấy nộp tiền:
13- Lập kế hoạch kiểm tra đối tượng nộp thuế về kê khai thuế:
Phịng Thơng tin - Xử lý thơng tin và các phòng Quản lý thu khai thácdanh sách đối tượng nộp thuế có nghi vấn về kê khai thuế trên máy tính
14- Xử lý danh sách đối tượng nộp thuế nghi vấn:
15- Kiểm tra trực tiếp đối tượng nộp thuế: Phòng TT – XLTT phối hợpvới phòng quản lý thu thực hiện kiểm tra trực tiếp theo quy trình quy định.
16- Nhập kết quả sau kiểm tra:17- Lập sổ thuế, báo cáo kế tốn:
2.1.3 Xử lý hồn thuế:
1- Lập và gửi hồ sơ đề nghị hoàn thuế: Đối tượng hoàn thuế lập hồ sơtheo quy định để đề nghị hoàn thuế và gửi đến cơ quan thuế trực tiếp thu
2- Tiếp nhận hồ sơ:
3- Kiểm tra hồ sơ, xác định số thuế được hồn: Phịng Quản lý thu kiểmtra các thủ tục hoàn thuế của đối tượng nộp thuế Sau khi kiểm tra hồ sơ đềnghị hoàn thuế phịng Quản lý thu thơng báo cho đối tượng nộp thuế để bổsung chỉnh sửa kịp thời.
4- Lãnh đạo duyệt
5- Gửi và lưu các Quyết định hoàn thuế.6- Lập danh sách ĐTNT được hoàn thuế.
Phịng Quản lý thu căn cứ vào quyết định hồn thuế để lập danh sáchkết quả hoàn thuế, lãnh đạo Phòng Quản lý thu ký xác nhận danh sách
7- Kho bạc hồn thuế.
8- Nhập chứng từ hồn thuế: Có hai cách là: + Nhập số thuế được hoàn theo Quyết định + Nhập số đã hoàn theo chứng từ kho bạc.
Trang 281- Lập, gửi hồ sơ đề nghị miễn thuế, giảm, tạm giảm thuế:
ĐTNT thuộc diện được miễn, giảm thuế theo Luật thuế phải lập hồ sơđề nghị miễn, giảm, tạm giảm thuế theo qui định để gửi tới cơ quan thuế
2- Tiếp nhận hồ sơ.
3- Kiểm tra hồ sơ, xác định số thuế miễn hoặc giảm, tạm giảm thuế Phòng Quản lý thu nhận hồ sơ đề nghị miễn, giảm, tạm giảm thuế củaĐTNT, tiến hành kiểm tra thủ tục hồ sơ để xác định số thuế được miễn, giảm,tạm giảm
4- Duyệt hồ sơ, ký quyết định miễn thuế, tạm giảm hoặc giảm thuế 5- Gửi quyết định miễn thuế, tạm giảm hoặc giảm thuế
6- Lập danh sách miễn, giảm, tạm giảm thuế 7- Điều chỉnh số thuế phải nộp.
Phòng KH-KT-TK(MT) nhận danh sách kết quả quyết định miễnthuế, nhập số thuế được miễn, tạm giảm hoặc giảm để điều chỉnh số thuế phảinộp từng kỳ của ĐTNT.
8- Lưu hồ sơ
2.1.5 Xử lý quyết toán thuế:
1- ĐTNT lập và gửi quyết toán 2- Nhận quyết toán thuế.
3- Kiểm tra số liệu quyết tốn thuế.
Kiểm tra ban đầu: Phịng Quản lý thu nhận quyết toán thuế, kiểm tra
phát hiện các chỉ tiêu kê khai sai trong quyết toán thuế.
Kiểm tra xác minh số liệu quyết toán thuế:
Trang 294- Xác định kết quả quyết toán thuế:
5- Điều chỉnh thuế phải nộp: Phòng KH-KT-TK (MT) điều chỉnh sốthuế phải nộp vào tháng hoặc quý hiện tại.
6- Lưu hồ sơ quyết tốn: Phịng Quản lý thu lưu vào hồ sơ doanhnghiệp
2.1.6 Lập hồ sơ đối tượng nộp thuế:
Phịng Quản lý thu: Có nhiệm vụ tạo lập và quản lý hồ sơ các doanhnghiệp Mỗi doanh nghiệp sẽ có một cặp hồ sơ riêng lưu trữ các tài liệu như:
1- Đăng ký thuế.2- Thông báo thuế.
3- Các hồ sơ và quyết định hoàn thuế, giảm, tạm giảm thuế.4- Quyết toán thuế.
5- Các biên bản kiểm tra, quyết định xử lý kiểm tra.6- Các quyết định phạt hành chính thuế.
7- Lệnh thu.
8- Các tài liệu, giấy tờ có liên quan đến doanh nghiệp
2.2 Qui trình quản lý thu thuế: (đối với hộ cá thể kinh doanh côngthương nghiệp)
2.2.1 Đăng ký thuế
1-Quản lý địa bàn: Đội thuế có trách nhiệm phối hợp với chính quyềnphường, xã nắm số hộ sản xuất, kinh doanh trên địa bàn.
2- ĐTNT kê khai đăng ký thuế: Có hai trường hợp:
- Cá nhân (hộ) ra kinh doanh lần đầu phải tiến hành kê khai đăng kýthuế để được cấp mã số thuế.
Trang 30lại cơ quan thuế, nhưng cấp mã số thuế mới (ĐTNT sử dụng mã số thuế đãcó).
3- Nhận tờ khai đăng ký thuế: Đội thuế nhận tờ đăng ký thuế của các
ĐTNT Kiểm tra các chỉ tiêu kê khai và trực tiếp liên hệ với ĐTNT chỉnh sửatờ khai đăng ký thuế nếu có lỗi
4- Nhận Giấy chứng nhận đăng ký thuế:
5- Gửi giấy chứng nhận đăng ký thuế (ĐKT) cho ĐTNT: Các đội thuếnhận giấy chứng nhận đăng ký thuế và lập sổ theo dõi việc phát giấy chứngnhận ĐKT theo mẫu số 02/NQD
2.2.2 Điều tra doanh số ấn định:
1- Giao chỉ tiêu phấn đấu
2- Phân loại ĐTNT
3- Hướng dẫn ĐTNT kê khai thuế
4- Điều tra xác định doanh số của ĐTNT: Trực tiếp điều tra hoặc phối
hợp với hội đồng tư vấn thuế phường, xã tổ chức điều tra xác định doanh sốđiển hình theo mẫu số 03/NQD để làm căn cứ tham khảo khi xác định doanhsố chung của các hộ
5 -Thực hiện cơng khai hố doanh số dự kiến.6 -Tham khảo ý kiến của hội đồng tư vấn thuế.
7- Duyệt mức doanh số ấn định:Sau khi hội đồng tư vấn thuế xem xét
và tham gia ý kiến về mức doanh số dự kiến ấn định cho các hộ mới phát sinhvà hết hạn ổn định thuế, tổ KH-NV tập hợp, kiểm tra lại kết quả của ấn định.
2.2.3 Xét miễn giảm thuế:
1- ĐTNT nộp đơn đề nghị miễn, giảm thuế: Các hộ kinh doanh trong
Trang 312 -Kiểm tra, giải quyết đơn đề nghị miễn, giảm thuế: Tổ kiểm tra Chicục phối hợp với các đội thuế tổ chức tiến hành kiểm tra các hộ có đơn nghỉkinh doanh
2.2.4 Tính thuế, lập sổ bộ thuế (đối với hộ ấn định thuế):
1- Tập hợp các căn cứ tính thuế: Tổ Kế hoạch - Nghiệp vụ (KH- NV)
thu nhập danh sách dự kiến doanh số ấn định của các hộ mới ra kinh doanh vàcác hộ dự kiến điêù chỉnh doanh số ấn định để làm căn cứ tính thuế cho kỳthuế tới.
2- Tính thuế, tính nợ và phạt (nếu có) và lập sổ bộ thuế:
- Đối với các hộ còn trong thời hạn ổn định thuế: Tổ KH-NV thực
hiện chuyển sổ, giữ nguyên mức doanh số, thuế và tính tiền nợ, tiền phạt ngaytừ đầu tháng, sau đó thực hiện in thông báo ngay.
- Đối với các hộ mới phát sinh hoặc hết hạn ổn định thuế: Tổ KH-NVcăn cứ vào bảng dự kiến doanh số ấn định của từng hộ mới phát sinh hoặc hếthạn ổn định thuế, dựa vào bảng tỷ lệ giá trị gia tăng để tính thuế cho từng hộnày Đồng thời tính nợ thuế và phạt nộp chậm đối với các hộ hết hạn ổn địnhthuế.
- Tính phạt: Tổ KH-NV và tổ kiểm tra Chi cục qua theo dõi việc nộpthuế của các hộ, đề xuất danh sách các hộ phạt hành chính thuế về xử phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực thuế
3- Tổ chức duyệt sổ bộ thuế:4- Công khai thuế:
Các đội thuế thực hiện niêm yết cơng khai hố mức thuế của các hộ nàytại trụ sở UBND phường, xã, các tổ ngành hàng để các ĐTNT được biết
5- Thông báo thuế
Trang 326- Công tác kiểm tra: Tổ kiểm tra khai thác thơng tin về tình hình thunộp, giám sát q trình tính thuế, lập bộ để kịp thời phát hiện các trường hợpcó hiện tượng trốn, lậu thuế để lập kế hoạch kiểm tra lại cơ sở.
2.2.5 Xử lý tờ khai:
1 ĐTNT lập tờ khai thuế: Hộ kinh doanh phải lập các tờ khai thuế theomẫu quy định và gửi cơ quan thuế.
2 Nhận và kiểm tra tờ khai: Đội thuế nhận tờ khai thuế từ các hộ kinhdoanh Ghi sổ theo dõi việc nhận tờ khai Sau đó tiến hành kiểm tra tờ khai đểphát hiện các lỗi như:
+ Ghi sai tên ĐTNT.+ Không ghi mã số thuế.
+ Khai thiếu chỉ tiêu hoặc sai mẫu tờ khai.+ Áp thuế suất sai, tính tốn sai.
+ Các chỉ tiêu tiền bằng ngoại tệ chưa quy đổi ra tiền việt.
2 Ấn định thuế: Tổ KH - NV lập danh sách ấn định thuế cho kỳ thuếtrước ngày 15 của tháng để trình lãnh đạo duyệt.
4 Tính thuế, tính nợ, tính phạt và lập sổ bộ thuế:
Tổ KH - NV căn cứ vào tờ khai thuế, danh sách ấn định thuế, các kếtquả kiểm tra, quyết định phạt hành chính, để tiến hành tính thuế, tính nợ kỳtrước chuyển qua và tính phạt nộp chậm tiền thuế Sau đó lập sổ bộ thuế.
5 Thông báo thuế:- Thông báo thuế lần 1:
Tổ KH - NV tính nợ kỳ trước chuyển sang, tính thuế phải nộp thángnày dựa vào tờ khai và danh sách ấn định thuế, tính phạt và in thơng báo thuế.
- Thông báo thuế lần 2: Qua theo dõi thu nộp của ĐTNT, tổ KH - NVlựa chọn ĐTNT cần phát hành thông báo thuế lần 2 Số tiền trong báo lần 2gồm: số tiền chưa nộp và số tiền phạt của số thuế nộp chậm.
Trang 33Trong quá trình quản lý thu, nếu phát hiện ĐTNT vi phạm quy định vềphạt vi phạm hành chính về lĩnh vực thuế, các đội thuế hoặc tổ kiểm tra Chicục để xuất và dự thảo quyết định phạt hành chính thuế trình lãnh đạo Chi cụcduyệt
7 Lập lệnh thu:
Tổ KH - NV phối hợp với đội thuế và tổ kiểm tra Chi cục lập danh sáchĐTNT nợ thuế lớn, kéo dài đề nghị lập lệnh thu trình lãnh đạo duyệt.
8 Công tác kiểm tra:
Tổ kiểm tra khai thác thơng tin về tình hình thu nộp để lựa chọn các đốitượng nộp thuế trong diện kê khai cần kiểm tra tại cơ sở Lập kế hoạch kiểmtra trình lãnh đạo duyệt và tiến hành kiểm tra tại cơ sở kinh doanh.
9 Quyết toán thuế:
Hộ kê khai lập quyết toán thuế và nộp cho cơ quan thuế Đội thuế nhậnquyết toán và chuyển quyết toán cho tổ KH - NV để xác định số thuế phải nộpđể tổ KH - NV điều chỉnh số thuế trong kỳ thuế hiện tại.
2.2.6 Xử lý giấy nộp tiền, lập báo cáo KT - TK thuế:
1 Nộp thuế: ĐTNT căn cứ vào thông báo thuế để nộp thuế 2 Thu thuế tại Kho bạc:
3 Theo dõi tình hình nộp thuế (chấm bộ thuế):
Tổ KH - NV hàng ngày nhận giấy nộp tiền từ Kho bạc Căn cứ vào sốliệu trên giấy nộp tiền để chấm sổ bộ thuế, theo dõi tình hình nộp thuế và nợđọng thuế của các ĐTNT.
4 Kiểm tra các ĐTNT nợ đọng thuế:
Qua việc theo dõi tình hình thu nộp thuế, tổ kiểm tra phối hợp với cácđội thuế lựa chọn các ĐTNT nợ đọng thuế lớn, nợ kéo dài hoặc có hiện tượngnghi ngờ về trốn lậu thuế để lập kế hoạch kiểm tra trình lãnh đạo Chi cụcduyệt, sau đó, tiến hành kiểm tra ĐTNT theo kế hoạch.
Trang 346 Thẩm hạch biên lai
7 Lập báo cáo kế toán, thống kê
Trang 35CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ KHU VỰCKINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
I KHÁI QUÁT VỀ BỘ MÁY QUẢN LÝ THU THUẾ
1 Giới thiệu chung về bộ máy quản lý thu thuế
Lịch sử ngành thuế Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn phát triển để thànhlập nên ngành thuế Nhà nước thống nhất vào ngày 7/7/1990 Nhằm thực hiệncó hiệu quả những mục tiêu đổi mới của hệ thống chính sách thuế Hội đồngChính phủ đã ban hành nghị định số 281-HĐBT về việc thành lập ngành thuếNhà nước (trực thuộc Bộ Tài chính) được hợp nhất từ ba hệ thống tổ chức:Thu Quốc doanh, Thu Công thương nghiệp, thuế Nông nghiệp thành một hệthống thuế thống nhất từ TW đến địa phương, kiện toàn bộ máy, đào tạo, bồidưỡng cán bộ, đảm bảo các mục tiêu cải cách của hệ thống thuế mới với hiệuquả cao nhất Ngành thuế Nhà nước được tổ chức qua 3 cấp từ Tổng cụcThuế, Cục Thuế, Chi cục Thuế; được xác đinh rõ quyền hạn, trách nhiệm vàsự phân công cụ thể hợp lý giữa cơ quan thuế với ngành dọc cấp trên vàchính quyền từng cấp trong tổ chức lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nghiêm chỉnhchính sách, chế độ thuế chung cả nước và trên địa bàn lãnh thổ theo nguyêntắc song trung lãnh đạo
Hệ thống bộ máy tổ chức ngành thuế được xây dựng theo nguyên tắcsau.
- Hệ thống thu thuế Nhà nước được thống nhất thành hệ thống dọc từTrung ương đến quận, huyện, thị xã:
Trang 36đến chính sách, chế độ thuế đơng thời hướng dẫn chỉ đạo việc thực hiện chínhsách, chế độ quản lý thu thuế và thu khác trong cả nước
+ Ở cấp Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương: Cục thuế.
Nhiệm vụ chính là hướng dẫn tổ chức việc chỉ đạo, thực hiện thống nhấtcác chính sách, chế độ, nguyên tắc về quản lý thu thuế trên địa bàn theo đúngpháp luật, pháp lệnh, các quy định của hội đồng Nhà nước, hội đồng Bộtrưởng và hướng dẫn Bộ Tài chính và cơ quan thuế cấp trên: Tuyên truyền,phổ biến nội dung chính sách thuế cho các đối tượng nộp thuế, các ngành, cáccấp và toàn dân chấp hành.
+ Ở các quận, huyện và các cấp hành chính tương đương: Có chi cụcthuế Nhiệm vụ là tổ chức việc triển khai thực hiện chính sách, chế độ thuếtrên địa bàn (như tổ chức các biện pháp thu thuế, tính thuế đến từng đốitượng nộp thuế, tổ chức công tác, kiểm tra chống khai man, lậu thuế , tổchức công tác thống kê, kế tốn, thơng tin).
2 Bộ máy quản lý thu thuế khu vực kinh tế NQD
- Ở cấp TW: Có phịng thuế NQD của Tổng cục Thuế.
Phòng nghiệp vụ thuế khu vực kinh tế NQD có chức năng giúp Tổngcục trưởng Tổng cục Thuế hướng dẫn chỉ đạo cơ quan thuế địa phương tổchức thực hiện công tác quản lý và thu thuế khu vực kinh tế NQD.
Nhiệm vụ cụ thể:
+ Phối hợp, tham gia với phịng chính sách và các phịng nghiệp vụcó liên quan nghiên cứu, xây dựng, hướng dẫn các chính sách, chế độ về thuếđối với khu vực kinh tế NQD bao gồm mọi loại hình doanh nghiệp tư nhân,các hộ kinh doanh cá thể, các HTX để trình bày các cấp có thẩm quyền để banhành.
Trang 37+ Hướng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra cơ quan thuế các cấp trong việcthực hiện chính sách, quy chế, quy trình và biện pháp nghiệp vụ quản lý thuthuế đối với khu vực NQD (như quy trình tách 3 bộ phận, tổ chức thu thuếqua Kho bạc, triển khai kế toán tư nhân, tổ chức duyệt sổ bộ thuế tổng hợp,quy trình điều chỉnh thuế v.v ).
+ Xem xét, giải quyết những vướng mắc của cơ sở kinh tế NQDtrong quá trình thi hành pháp luật, pháp lệnh thuế; xem xét đề nghị và kiểmtra việc giảm thuế, miễn thuế của cơ quan thuế các cấp địa phương trong khuvực kinh tế NQD.
+ Phối hợp với các phịng có liên quan trong Tổng cục Thuế để xâydựng kế hoạch thu, tổng hợp đánh giá, phân tích tình hình kết quả thu, đề xuấtvới Tổng cục, Bộ có những chủ trương, biện pháp chỉ đạo thích hợp trong lĩnhvực thuế khu vực kinh tế NQD nhằm tăng thu cho ngân sách.
+ Phối hợp với phòng ấn chỉ nghiên cứu biểu mẫu, biên lai chỉ thuếphù hợp với đối tượng quản lý cũng như kiểm tra quá trình quản lý, sử dụngcác loại biên lai, ấn chỉ thuế tại các địa phương.
+ Tham gia với các ngành, các cấp về chủ trương, biên pháp khuyếnkhích phát triển kinh doanh sản xuất NQD, mở rộng giao lưu hàng hoá, chốngbn lậu kinh doanh hàng hố trái phép v.v
+ Tham gia biên soạn các tài liệu, giáo án cũng như giảng dạy chocác lớp đào tạo, bồi dưỡng của ngành.
+ Tổ chức công tác bảo quản, lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ các văn bảnpháp quy của Nhà nước thuộc lĩnh vực quản lýcủa phòng theo đúng quy địnhcủa ngành; quản lý và điều hành cán bộ, nhân viên trong phòng thực hiện đầyđủ các quy định của Nhà nước và làm tốt nhiệm vụ được giao.
Trang 38- Ở cấp quận, huyện: Có các tổ nghiệp vụ, tổ thanh tra, các đội thuếchủ yếu là quản lý các hộ kinh doanh trên địa bàn.
II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ THU THUẾ KHU VỰC KINH TẾNGOÀI QUỐC DOANH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1 Kết quả công tác thu thuế
1.1 Về số lượng
1.1.1.Đối với các doanh nghiệp:
- Trước khi có Luật Doanh nghiệp:
Từ năm 1990 ban hành luật doanh nghiệp tư nhân, đồng thời một số chỉthị quyết định, chính sách khác đã được triển khai Nhờ đó số lượng doanhnghiệp đã tăng lên nhanh chóng, chủ yếu là các loại hình doanh nghiệp tưnhân, công ty TNHH, công ty CP, cụ thể năm 1991 có tất cả 494 doanhnghiệp hoạt động thì năm 1992 có 5198 doanh nghiệp, năm 1993 có 6808doanh nghiệp, năm 1994 có 10881 doanh nghiệp, năm 1996 có 15.276 doanhnghiệp, năm 1999 có 37.577 doanh nghiệp Như vậy tính bình qn từ 1991-1999 mỗi năm tăng hơn 3000 doanh nghiệp.
Có thể nói rằng với nền kinh tế gồm 80 triệu người thì số DNNQD ởmức 37575 DN là q ít Trong đó số lượng các DNNQD hoạt động thươngmại, dịch vụ hầu như luôn tăng nhanh hơn số các DNNQD hoạt động tronglĩnh vực sản xuất, cụ thể:
Bảng 2: Cơ cấu các doanh nghiệp NQD
Trang 39Nguồn: Báo cáo của Phịng Thương mại và cơng nghiệp.
- Sau khi có Luật DN (năm 2000):
Nhờ xố bỏ thủ tục xin giấy phép thành lập DN loại bỏ 165 loại giấyphép kinh doanh, đơn giản hoá thủ tục hành chính trong đăng ký kinh doanhmà trong vịng chỉ 1 năm kể từ khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực 13.891 DNmới được thành lập bằng 1/5 tổng số doanh nghiệp thành lập từ năm 1990 đến1999 Và một điểm đáng chú ý là trong một thời gian này có khoảng hơn 500cơng ty Cổ phần mới được thành lập lớn hơn tổng số công ty Cổ phần đượcthành lập suốt 9 năm trước cộng lại vì từ năm 1991 đến 1999 có 214 cơng tyCP.
Theo số liệu tổng hợp của DNNQD đã đăng ký nộp thuế (đã được cấpmã số thuế) của Bộ Tài Chính thì số DNNQD đang hoạt động thấp hơn mứccơ quan đăng ký kinh doanh ghi nhận được.
Bảng 3: Tổng hợp số DNNQD đăng ký nộp thuế
n v tính: nghìn doanh nghi pĐơn vị tính: nghìn doanh nghiệp ị tính: nghìn doanh nghiệp ệp
Loại DN31/12/98 31/12/99Đến 31/12/2000Đến 31/12/2001Tổng sốđăng kýĐangHĐNghỉKDTổng sốđăng kýĐangHĐNghỉKDCty TNHH9.37513.85021.03120.25577630.16029.356804Cty CPhần5829331.1781.668503.9863.92858DNTN18.75122.79428.71927.2771.44234.92533.4591.466Tổng số28.70837.57751.46849.2002.26869.07166.7432.328
Nguồn: Bộ Tài chính và Tổng cục Thống kê.
Trang 401.1.2 Đối với hộ cá thể:
Ta xét bảng sau:
Bảng 4: Số hộ kinh doanh trong các năm
n v tính: nghìn h Đơn vị tính: nghìn doanh nghiệp ị tính: nghìn doanh nghiệp ộ.Năm Số hộ kinh doanh
1990 7501995 1.1501997 1.4002000 1.7002001 1.954Nguồn: Tổng cục Thuế
Nổi lên trong những năm gần đây do Chính Phủ khuyến khích thànhlập doanh nghiệp, vì vậy nhiều hộ kinh doanh lớn đã chuyển lên thành lậpDN, tức là có sự chuyển dịch thu từ cá thể sang DN Theo phản ánh của cácđịa phương, trong năm 2000 có đến 2/3 số doanh nghiệp mới thành lập vàchuyển từ hộ kinh doanh cá thể lên.
1.2 Về vốn đầu tư
Theo số liệu điều tra liên bộ năm 1997 tổng số vốn đăng ký toàn ộ khuvực kinh tế NQD là 26.845 tỷ đồng Trong đó khu vực doanh nghiệp là18.945 tỷ đồng, khu vực hộ cá thể là 7.900 tỷ đồng Số vốn thực tế đưa vàohoạt động sản xuất là 47.676 tỷ đồng Trong đó: - Khu vực Doanh nghiệp :2.436tỷđồng.