(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lí tài chính tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM trong điều kiện tự chủ(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lí tài chính tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM trong điều kiện tự chủ(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lí tài chính tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM trong điều kiện tự chủ(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lí tài chính tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM trong điều kiện tự chủ(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lí tài chính tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM trong điều kiện tự chủ(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lí tài chính tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM trong điều kiện tự chủ(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lí tài chính tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM trong điều kiện tự chủ(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lí tài chính tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM trong điều kiện tự chủ(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lí tài chính tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM trong điều kiện tự chủ(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lí tài chính tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM trong điều kiện tự chủ(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lí tài chính tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM trong điều kiện tự chủ(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lí tài chính tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM trong điều kiện tự chủ(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lí tài chính tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM trong điều kiện tự chủ(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lí tài chính tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM trong điều kiện tự chủ(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lí tài chính tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM trong điều kiện tự chủ
LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết quả nêu luận văn trung thực chưa cơng bớ cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 09 năm 2019 (Ký tên ghi rõ họ tên) Trần Thị Ngọc Ý iii LỜI CẢM ƠN Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy, Khoa Kinh tế, Phịng đào tạo Sau đại học, đặc biệt TS Đàng Quang Vắng tận tình hướng dẫn giúp đỡ học viên hồn thành luận văn Đồng thời, học viên xin cảm ơn đồng nghiệp, chị, em lớp QKT18A, đặc biệt gia đình ln đợng viên, chia sẻ tạo điều kiện tốt cho học viên trình học tập thực hiện đề tài Xin chân thành cảm ơn! Học viên Trần Thị Ngọc Ý iv TÓM TẮT Vấn đề tự chủ giáo dục đại học Việt Nam bắt đầu Nhà nước quan tâm gần một thập kỷ qua, có nhiều chuyển biến tích cực Nhiều trường đại học trao quyền tự chủ mức độ tự chủ trường ngày cao, cho thấy quan tâm Nhà nước đối với vấn đề tự chủ đại học, đặc biệt đời Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) có hiệu lực từ ngày 1/7/2019 cho thấy tâm Bộ Giáo dục Đào tạo việc cởi nút thắt thể chế, giúp trường mạnh dạn việc tiến tới tự chủ Tự chủ đại học bao gồm nhiều thành tớ, gom thành nhóm bản: tự chủ học thuật, tự chủ tổ chức quản lý, tự chủ tài chính Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý tài trường Đại học Sư phạm Kỹ tḥt Thành phớ Hồ Chí Minh, bao gồm nội dung: quản lý nguồn thu, khoản chi phân phới kết quả hoạt đợng tài dựa dựa nguồn thông tin thứ cấp báo cáo cơng khai tài nhà trường giai đoạn 2014 – 2018 thông qua công cụ như: kế hoạch hóa, quy chế chi tiêu nợi bợ, cơng cụ hạch tốn, kế tốn hệ thớng kiểm sốt tài nợi bợ Dựa thực trạng đó, đề tài nêu giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý tài trường Đại học Sư phạm Kỹ tḥt Thành phớ Hồ Chí Minh điều kiện tự chủ v ABSTRACT The autonomy in higher education in Vietnam has been concerned by the State for nearly a decade, so far there have been many positive changes Many universities have been given autonomy and the level of autonomy of universities is increasing, which showing the State's interest in university autonomy, especially the introduction of the University education Law (amended), which effected on July 1, 2019, shows the determination of the Ministry of Education and Training in removing institutional bottlenecks, helping universities be more confident in moving towards autonomy University autonomy includes many components, which can be grouped into three basic groups: academic autonomy, organizational and managerial autonomy, financial autonomy The thesis focuses on the current situation of financial management at Ho Chi Minh City University of Technology and Education, covering the following topics: revenue management, expenditures and distribution of financial performance based Based on secondary sources, the university's public financial statements for the period of 2014 - 2018 through tools such as planning, internal spending rules, accounting, accounting and internal financial control system Based on these situations, the thesis proposes solutions to strengthen financial management at the Ho Chi Minh City University of Technology and Education under autonomy vi MỤC LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT v ABSTRACT vi DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT xi DANH SÁCH BẢNG, HÌNH xiii DANH SÁCH BIỂU ĐỒ xiv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tởng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu .11 Đối tượng nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Dự kiến đóng góp đề tài .12 Kết cấu đề tài 13 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ 14 1.1 Tổng quan đơn vị nghiệp công lập 14 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò đơn vị nghiệp công lập 14 1.1.1.1 Khái niệm đơn vị nghiệp công lập 14 1.1.1.2 Đặc điểm đơn vị nghiệp công lập 14 1.1.1.3 Vai trò đơn vị nghiệp công lập 14 1.1.2 Phân loại đơn vị nghiệp công lập 15 vii 1.2 1.1.2.1 Theo tiêu chí mức đợ tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập 15 1.1.2.2 Theo tiêu chí vị trí pháp lý 16 Quản lý tài trường đại học điều kiện tự chủ .16 1.2.1 Tự chủ đại học 16 1.2.1.1 Khái niệm tự chủ đại học .16 1.2.1.2 Vai trò, ý nghĩa tự chủ quản trị đại học .17 1.2.1.3 Điều kiện thực hiện quyền tự chủ sở giáo dục đại học 18 1.2.1.4 Các mức độ tự chủ .18 1.2.1.5 Yêu cầu tự chủ đại học 20 1.2.2 Tự chủ tài 20 1.2.2.1 Khái niệm tự chủ tài 20 1.2.2.2 Tầm quan trọng việc thực hiện chế tự chủ tài trường đại học 20 1.2.3 Nội dung quản lý tài trường đại học cơng lập 21 1.2.3.1 Quản lý nguồn thu 21 1.2.3.2 Quản lý khoản chi 21 1.2.3.3 Quản lý phân phối kết quả hoạt động tài 22 1.2.3.4 Quản lý thu nhập bình qn cán bợ viên chức 23 1.2.4 Các cơng cụ quản lý tài trường đại học công lập .23 1.2.4.1 Hệ thống chính sách, pháp luật Nhà nước 23 1.2.4.2 Công cụ kế hoạch hóa 24 1.2.4.3 Quy chế chi tiêu nội bộ 24 1.2.4.4 Cơng cụ hạch tốn, kế tốn 25 1.2.4.5 Hệ thống kiểm sốt tài nợi bợ cơng khai tài chính 25 1.2.4.6 Tổ chức bộ máy quản lý tài 26 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tài trường đại học điều kiện tự chủ 26 1.2.5.1 Nhân tố khách quan .26 1.2.5.2 Nhân tố chủ quan 27 viii 1.3 Kinh nghiệm quản lý tài điều kiện tự chủ trường đại học công lập nước .28 1.3.1 Kinh nghiệm từ nước 28 1.3.1.1 Kinh nghiệm Mỹ 28 1.3.1.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 29 1.3.1.3 Kinh nghiệm Singapore 31 1.3.2 Kinh nghiệm từ trường đại học Việt Nam .32 1.3.2.1 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU) 32 1.3.2.2 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (NEU) 34 1.3.2.3 Trường Đại học Kinh tế Tp HCM (UEH) 34 1.3.3 Bài học cho công tác quản lý tài trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM .36 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ 38 2.1 Tổng quan trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM 38 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 38 2.1.2 Cơ sở vật chất 39 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 40 2.1.4 Hoạt động đào tạo 43 2.1.4.1 Quy mô đào tạo 43 2.1.4.2 Loại hình đào tạo 44 2.1.5 2.2 Nguồn nhân lực 44 Thực trạng công tác quản lý tài trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM điều kiện tự chủ .48 2.2.1 Quản lý nguồn thu .48 2.2.2 Quản lý khoản chi .52 2.2.3 Quản lý phân phối kết quả hoạt đợng tài 56 2.3 Thực trạng sử dụng cơng cụ quản lý tài trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM điều kiện tự chủ .61 2.3.1 Công tác kế hoạch hóa .61 ix 2.3.2 Quy chế chi tiêu nội bộ 63 2.3.3 Cơng cụ hạch tốn, kế tốn .69 2.3.4 Hệ thống kiểm sốt tài nợi bợ cơng khai tài chính .69 2.3.5 Tổ chức bộ máy quản lý tài .70 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý tài trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM điều kiện tự chủ .71 2.4.1 Những kết quả đạt 71 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 76 2.4.2.1 Hạn chế 76 2.4.2.2 Nguyên nhân 76 Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ 78 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 78 3.1.1 Hành lang pháp lý đối với tự chủ tài chính giáo dục đại học 78 3.1.2 Định hướng tăng cường quản lý tài trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM điều kiện tự chủ 79 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý tài trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM điều kiện tự chủ .80 3.2.1 Giải pháp quản lý nguồn thu .80 3.2.2 Giải pháp quản lý khoản chi .83 3.2.3 Giải pháp phân phới kết quả tài 85 3.2.4 Các giải pháp bổ trợ 86 3.3 Kiến nghị 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 x DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á BCTC Báo cáo tài CBVC Cán bợ viên chức CGCN Chuyển giao công nghệ CLC Chất lượng cao CNTT Cơng nghệ thơng tin CP Chính phủ CSDL Cơ sở dữ liệu CSVC Cơ sở vật chất CTĐT Chương trình đào tạo CTNB Chi tiêu nợi bợ ĐBCL Đảm bảo chất lượng ĐH Đại học ĐHCL Đại học công lập ĐHQG Đại học quốc gia ĐH SPKT TPHCM Đại học Sư phạm Kỹ tḥt Thành phớ Hồ Chí Minh ĐTPT Đầu tư phát triển GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDĐH Giáo dục đại học GV Giảng viên HĐSN Hoạt động nghiệp HNTW Hội nghị Trung Ương KHCN Khoa học cơng nghệ KSNB Kiểm sốt nợi bợ KTQT Kế toán quản trị NCKH Nghiên cứu khoa học xi NĐ Nghị định NEU Đại học Kinh tế Quốc dân NQ Nghị NSNN Ngân sách Nhà nước QC CTNB Quy chế chi tiêu nội bộ QLTC Quản lý tài SNCL Sự nghiệp cơng lập SV Sinh viên TC Tín TCTC Tự chủ tài TNCN Thu nhập cá nhân TNDN Thu nhập doanh nghiệp TS Tiến sĩ TSCĐ Tài sản cố định UEH Đại học Kinh tế Thành phớ Hồ Chí Minh UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp quốc VNU Đại học Quốc gia Hà Nội XDCB Xây dựng bản xii - Đa dạng hóa hình thức thu học phí Học phí nguồn thu lớn Nhà trường Tuy nhiên, hiện nhà trường nhận học phí qua hình thức: thu trực tiếp Phịng Kế hoạch tài chuyển khoản vào tài khoản trường Nhà trường nên có phương án thu học phí qua Internet Banking tốn học phí trực tuyến để đa dạng hóa hình thức thu, giúp cho việc tốn học phí sinh viên diễn nhanh chóng, hiệu quả, tiết kiệm thời gian, công sức SV lẫn chuyên viên phịng KHTC - Đa dạng hóa hoạt động dịch vụ phụ trợ Nhà trường cần rà soát lại CSVC hiện có để lập đề án kinh doanh, liên doanh liên kết, cho thuê đất, CSVC chưa cần dùng để tăng nguồn thu cho nhà trường theo mơ hình xã hợi hóa, ký hợp đồng dài hạn với doanh nghiệp, đó doanh nghiệp tự bỏ chi phí đầu tư đề nghị họ cam kết trả tiền trước hạn trường hợp nhà xe sinh viên, cà phê Synary, GS25, Ministop,… Trong thời gian tới nên mở rộng hoạt động dịch vụ phụ trợ thông qua mô hình khu vui chơi giải trí có thu phí, phòng tập GYM, nhà trẻ, điểm truy cập internet thư quán,… - Nghiên cứu thành lập doanh nghiệp trực thuộc đơn vị dựa việc nghiên cứu kỹ lưỡng tiềm lực người tiềm thương mại hóa sản phẩm đầu Ví dụ: Cơng ty Thanh niên trực tḥc Đồn Thanh niên với mảng kinh doanh về: rửa – sửa xe, thay nhớt; sửa chữa, thay linh kiện điện tử,… - Chú trọng nguồn thu từ hoạt động NCKH Nhà trường cần có chính sách khuyến khích NCKH đối với GV, SV Trong năm qua, nguồn thu từ NCKH chuyển giao công nghệ thấp, với mạnh nhà trường, cần xây dựng chính sách khuyến khích SV tham gia NCKH khởi nghiệp ngồi ghế nhà trường Bên cạnh đó, khuyến khích GV chủ động đăng ký tham gia dự án, đề tài NCKH trọng điểm, cấp Nhà nước, cấp Bộ để thương mại hóa thực hiện dự án theo đặt hàng địa phương, tăng cường việc thưởng cho cá nhân có thành tích nghiên cứu vượt trội Thành lập tổ nghiên cứu đầu ngành với chức hàng năm lựa chọn đề tài có tính thực tiễn cao có khả áp dụng để chuyển giao công nghệ Tuy nhiên, nên tập trung vào sản phẩm thuộc mạnh trường nhằm nghiên cứu thực hiện triển khai kiểm soát chất lượng sản phẩm 81 nghiên cứu theo một quy trình thích hợp nhằm mang lại hiệu quả tớt cho sản phẩm nghiên cứu - Tăng cường tuyển sinh vào chương trình đào tạo chất lượng cao, chương trình liên kết đào tạo quốc tế, hệ sau đại học, hệ vừa làm vừa học hệ văn Trong đó, chương trình đào tạo chất lượng cao chương trình liên kết đào tạo quốc tế nhà trường tự xây dựng mức học phí thu đủ bù chi có tích lũy; chương trình hệ sau đại học, hệ vừa làm vừa học hệ văn bằng thường tổ chức giảng dạy vào buổi tối tuần, đó giúp sử dụng hiệu quả CSVC đáp ứng nhu cầu nâng cao trình đợ đới với những người có công việc sinh viên ĐH mới trường Đồng thời, đào tạo hệ sau đại học chương trình liên kết q́c tế cịn giúp nâng cao uy tín nhà trường xã hội nâng cao vị nhà trường trường quốc tế Mục đích cuối giải pháp giúp tăng cường nguồn thu từ học phí cho nhà trường - Đa dạng hóa ngành nghề, chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Thực tế năm học gần đây, nhà trường nhanh chóng mở ngành nghề hot xã hội: Năng lượng tái tạo, Kỹ nghệ gỗ nội thất, Robot trí tuệ nhân tạo, Công nghệ vật liệu…và nhận phản hồi tích cực từ xã hội, đó nhà trường tuyển đủ tiêu năm học mà ngành đó mở mới Vì vậy, nhà trường cần tiếp tục nghiên cứu mở rộng ngành nghề đào tạo, kể cả phương thức đào tạo (liên kết địa điểm với những trường bạn để SV có thể học những môn đại cương những sở đào tạo gần nhà, tạo thuận tiện cho người học) để tạo tăng nguồn thu cho nhà trường - Tăng cường vận động nguồn tài trợ từ doanh nghiệp nhà hảo tâm Hoạt động chú trọng năm gần cần tiếp tục phát huy thời gian tới Theo tác giả, cách tốt để vận động nguồn tài trợ theo quan điểm QLTC đó tất cả những khoản tài trợ trước đó phải công khai hiệu quả sử dụng Thực tế, nhà trường thể hiện triết lý Nhân bản cấp nhiều học bởng cho SV có hồn cảnh khó khăn: hỗ trợ học phí, máy tính qua sử dụng, xe đạp, hỗ trợ việc làm thêm giờ học, nhu yếu phẩm cần thiết Góc sẻ chia, xe lăn điện cho SV khuyết tật,… Hàng năm, nhà trường tổ chức đợt gặp gỡ SV khó khăn 82 để lắng nghe chia sẻ với SV nhằm tìm hướng hỗ trợ hữu hiệu giúp em hồn thành q trình học tập Tất cả những hoạt động đó truyền thông rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng xã hội, doanh nghiệp dễ dàng giám sát Từ đó tạo niềm tin giúp nhà trường dễ dàng vận động những năm học 3.2.2 Giải pháp quản lý khoản chi Các khoản chi gọi hiệu quả nó mang lại hiệu quả tối đa với mức chi tiết kiệm Tiết kiệm không có nghĩa cắt bỏ khoản chi mà chi đúng mục đích nhằm mang lại hiệu quả cao với khoản chi phí chi Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả đề xuất mợt sớ giải pháp sau: - Tiết kiệm chi phí quản lý hành bằng cách khơng tuyển dụng thêm CBVC hành mà tở chức định biên cơng việc cán bộ làm luân chuyển, bố trí lại vị trí cơng tác mợt cách hợp lý mà vẫn đảm bảo phù hợp với lực chuyên môn khả cán bộ sở đề xuất đơn vị liên quan - Nhà trường cần chi khoản chi phí để GV viết lại giáo trình theo CTĐT 132 125 tín chỉ Ngoài ra, nhà trường cần tăng cường mở những ngành khới kinh doanh quản lý những ngành giúp tiết kiệm chi phí cho nhà trường (không tốn chi phí đầu tư phòng thí nghiệm, thực hành,…) - Tăng khoản chi nhằm tăng cường lực NCKH GV, SV Nhà trường cần tăng cường bổ sung CSDL sách, tạp chí từ nhà xuất bản có uy tín gia hạn liên tục CSDL mua năm học trước để việc sử dụng GV, SV khơng bị gián đoạn gói CSDL thường ký kết hàng năm Trước bổ sung CSDL mới cần yêu cầu Nhà cung cấp tổ chức cho GV, SV dùng thử với thời gian trải nghiệm tháng để đánh giá hiệu quả trước ký kết hợp đồng mua CSDL đó Trong trình sử dụng CSDL, cần tổ chức đánh giá thường xuyên để đưa định có tiếp tục ký kết hợp đồng vào năm hay không Bên cạnh đó, nhà trường cần có chế, biện pháp phối hợp, trao đổi nghiên cứu giữa GV nhà trường với trường khác khối, nhóm ngành để phối hợp tổ chức những hội thảo khoa học nhằm tạo hội cho GV có 83 hướng nghiên cứu kết hợp với thực hiện đề tài, đồng thời tránh trùng lắp gây lãng phí thời gian, chất xám tiền bạc - Tích cực triển khai để vận hành hạn hệ thống giáo dục trực tuyến UTEx vào tháng 9/2020 để góp phần gia tăng hiệu quả nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, tạo dựng mạng lưới kết nối giáo dục ngồi nước, góp phần nâng tầm giá trị, uy tín nhà trường môi trường giáo dục quốc tế - Đầu tư hợp lý vào CSVC, trang thiết bị dạy học thực hành Tuy nhiên trình triển khai cần tính toán kỹ tránh để phát sinh chi phí không cần thiết ảnh hưởng đến quyền lợi GV, SV Ví dụ việc lắp đầu đọc mở/ngắt nguồn điện máy lạnh phòng học Nhà trường vội vàng chọn nhà đầu tư chưa thỏa thuận chuyển giao công nghệ khiến cho nhà thầu độc quyền phân phối thẻ sử dụng máy lạnh, họ liên tục tăng giá phôi thẻ khiến GV thẻ in lại phải trả chi phí cao - Khoán số khoản chi cho đơn vị hoạt động có thu Ví dụ trường hợp Cửa hàng niên Đoàn niên với việc phới hợp với Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PV Oil) thành lập ngồi việc hỗ trợ sinh viên có thêm thu nhập trải nghiệm Cửa hàng niên thực hiện nhiệm vụ tạo nguồn thu giúp Đồn Thanh niên chủ đợng nguồn tài chính để tở chức chương trình: Mùa hè xanh trao học bổng cho sinh viên mà không cần Nhà trường chi (khoảng 700 triệu đến tỷ đồng/năm), Đoàn niên thực hiện báo cáo hạch toán thu chi theo Quý Nhà trường cần tiếp tục kết hợp với doanh nghiệp thành lập chuỗi cửa hàng khác: cửa hàng bánh cho sinh viên ngành Kinh tế gia đình, cửa hàng thời trang cho sinh viên ngành Thiết kế thời trang, cửa hàng STEM, cửa hàng nợi thất cho sinh viên khí,… giao khốn một số nội dung chi để giúp Nhà trường tiết kiệm khoản chi - Tiếp tục tổ chức đánh giá CTĐT theo tiêu chuẩn AUN-QA để tăng mức độ tin cậy chất lượng đào tạo nhà trường Đồng thời, thực hiện tốt công tác trước thềm đánh giá sở đào tạo theo AUN-QA vào năm 2020 Hướng tới đánh giá CTĐT theo tiêu chuẩn Hội đồng Kiểm định kỹ thuật công nghệ - tổ chức uy tín hàng đầu nước Mỹ (ABET) 84 - Hợp tác toàn diện với doanh nghiệp theo nguyên tắc Win-Win Đây giải pháp giúp tiết kiệm chi phí đầu tư thực hành, dựa mối quan hệ thiết lập với doanh nghiệp, nhà trường gửi sinh viên năm cuối đến thực tập sở họ vừa để tiết kiệm chi phí vừa giúp SV tiếp cận với môi trường làm việc thực tế với trang thiết bị phần mềm tiên tiến Bên cạnh đó, môi trường doanh nghiệp giúp SV nhanh chóng làm quen với môi trường, tác phong, kỷ luật làm việc sau này, từ đó giúp em động hơn, nhanh nhạy có nhiều kỹ trường 3.2.3 Giải pháp phân phối kết tài Để đạt yêu cầu đặt phân phối kết quả tài chính nhà trường điều kiện tự chủ, công tác quản lý phân phối sử dụng kết quả tài chính hàng năm nhà trường cần thực hiện giải pháp sau: - Chi trả thu nhập theo hiệu cơng việc, khuyến khích, hấp dẫn, thu hút người có lực, có trình đợ Đây giải pháp cần chú thơng qua việc hồn thiện hệ thớng đánh giá lực KPI dựa tính chất công việc thành viên, từ đó đưa phương án phân phối điều chỉnh phương án chi thu nhập tăng thêm cho phù hợp với lực CBVC Khi ghi nhận trả lương theo mức đợ đóng góp CBVC tự ngụn gia tăng chất lượng hiệu quả công việc, họ tự quản lý cơng việc thay cho việc chờ đợi mệnh lệnh từ cấp Giải pháp triển khai từ lâu chưa hiệu quả, vậy cần tập trung xem xét đánh giá lại lý triển khai chưa thành cơng, tìm lới khắc phục để vận dụng hệ thống đánh giá nhằm nâng cao suất lao động - Liên tục rà soát cập nhật quy chế CTNB nhằm đảm bảo tính công khai, minh bạch phù hợp Gắn với những yêu cầu mới nâng cao chất lượng đào tạo NCKH hoạt động liên doanh liên kết đảm bảo phát triển nhà trường tình hình mới, việc hoàn thiện quy chế CTNB cần hướng tới: + Đảm bảo đủ nguồn lực cho hoạt động nâng cao chất lượng đào tạo NCKH với tinh thần tiết kiệm, đạt hiệu quả cao + Những quy định vấn đề phân bổ, sử dụng nguồn lực quy chế CTNB nhà trường phải bảo đảm nguyên tắc công bằng, dân chủ, công khai 85 minh bạch, phát huy tính tích cực, đợng, sáng tạo người lao động đội ngũ GV, nhà khoa học nhà trường Theo hướng này, những năm tới nhà trường cần: Tổ chức đánh giá mợt cách khách quan, xác quy chế CTNB áp dụng thời gian qua, những kết quả đạt những điểm hạn chế để bổ sung sửa đổi Hoạch định chiến lược hoạt động nhà trường hoạt động đào tạo, NCKH, hoạt động liên doanh, liên kết làm sở cho việc điều chỉnh quy định phân bổ sử dụng nguồn lực tài nhà trường - Cần trọng đến quỹ đầu tư phát triển trích lập quỹ từ nguồn chênh lệch thu chi hàng năm nhằm tạo nguồn quỹ đủ lớn để đầu tư vào công tác đào tạo NCKH GV, SV điều kiện nguồn đầu tư từ NSNN giảm dần 3.2.4 Các giải pháp bổ trợ - Xây dựng hồn thiện số sách khốn giao quyền TCTC cho đơn vị có quy mô lớn nhà trường Như trường hợp Kí túc xá giao quyền tự chủ mức độ tự chủ Kí túc xá dừng lại việc có thể chủ động mua sắm, sửa chữa nhỏ CSVC Tuy nhiên, với sửa chữa có quy mô lớn vẫn phải thơng qua Phịng Thiết bị - vật tư, lương chính sách khác vẫn theo quy chế CTNB quy định trường Đối với đơn vị khác trường, cần thực hiện chính sách khoán, điện để đơn vị có trách nhiệm việc tiết kiệm nguồn lượng Tiến tới phân cấp tài chính khoa dựa số lượng sinh viên khoa nhà trường xem xét để thí điểm giao quyền tự chủ cho một số khoa thí điểm với Trung tâm giáo dục thể chất q́c phịng - Hồn thiện cơng tác kế hoạch hóa Ban hành tài liệu cơng tác lập kế hoạch thức bằng văn bản; tập huấn, đào tạo nghiệp vụ lập kế hoạch cho cán bộ có liên quan; đầu tư, trang bị phần mềm chuyên dụng phục vụ cho công tác lập kế hoạch; xây dựng kế hoạch tổng thể phải gắn liền với kế hoạch chi tiết Đồng thời, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Ban lãnh đạo đới với q 86 trình lập kế hoạch bộ phận có liên quan, kế hoạch lập đúng thời hạn quy định bám sát với thực đơn vị - Xây dựng lại kế hoạch chiến lược phát triển trung hạn Kế hoạch chiến lược phát triển trung hạn giai đoạn 2017 – 2022, tầm nhìn 2030 đến bợc lợ nhiều điểm khơng hợp lý Vì vậy, Nhà trường cần sớm xây dựng lại Kế hoạch mới dựa kết quả hoạt động hiện đưa những tiêu sát với bước phát triển Nhà trường - Nâng cao hiệu công cụ hạch tốn, kế tốn Mợt những cơng cụ hữu hiệu để nhà trường quản lý tớt chi phí cung cấp thông tin kịp thời phục vụ cho nhà quản trị định kế toán quản trị (KTQT) Do đó, việc hồn thiện tở chức công tác KTQT cần thiết cho công tác quản trị nội bộ đơn vị, thể hiện chỗ cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời giúp cho nhà quản lý đưa định tốt Nhằm đáp ứng tốt yêu cầu công tác quản lý tài chính bối cảnh TCTC, tác giả đề xuất mợt sớ giải pháp để hồn thiện tổ chức KTQT sau: + Nhà trường cần thiết kế chứng từ hướng dẫn phản ánh đầy đủ tiêu cần thiết cho việc hạch toán ban đầu + Nhà trường cần chủ động xây dựng tài khoản chi tiết sở hệ thống tài khoản tởng hợp mà chế đợ kế tốn hành chính nghiệp ban hành dựa yêu cầu quản lý trường nhằm thu nhận thông tin KTQT kịp thời, đầy đủ thích hợp + Hoàn thiện tổ chức KTQT cả hai khía cạnh: tổ chức hợ máy kế tốn quản trị tở chức cơng tác KTQT + Hồn thiện hệ thớng báo cáo Báo cáo kế toán quản trị cần phải chi tiết cho khâu hoạt động bộ phận nhà trường Nội dung báo cáo KTQT phải thể hiện sớ liệu dự tốn, sớ liệu thực hiện chênh lệch giữa hai loại số liệu kỳ, lần báo cáo - Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội Để cơng tác kiểm sốt nội bộ trở nên hiệu quả trở thành công cụ đắc lực cho việc QLTC điều kiện TCTC, nhà trường cần thực hiện giải pháp sau: 87 + Tở chức bợ máy kiểm sốt nợi bợ hợp lý, khơng trưởng phịng kiêm nhiệm tham gia cơng việc mà địi hỏi phải có những thành viên am hiểu kế toán tài chính KTQT + Chú trọng tính độc lập thành viên bợ máy kiểm sốt nợi bợ Cần thiết ban hành quy chế hoạt động tiêu chuẩn bợ máy kiểm sốt kiểm sốt viên, tạo hành lang pháp lý cho hoạt đợng kiểm sốt nợi bợ + Các báo cáo công khai tài chính nên công khai website nhà trường, hiện có một số tiêu báo cáo công khai - Hồn thiện máy quản lý tài Bợ máy QLTC nhà trường cần hoàn thiện theo xu hướng gọn, nhẹ theo yêu cầu cải cách hành chính, song đảm bảo hoạt động có hiệu quả thông qua giải pháp sau: + Bổ túc kiến thức, kỹ quản lý tài chính cho lãnh đạo nhà trường Để vận hành tốt hoạt động nhà trường, vai trò người đứng đầu quan trọng, lực quản lý tài lãnh đạo nhà trường có tính định khơng đới với hoạt đợng nghiệp nhà trường mà cịn đới với mọi hoạt động thu chi để phục vụ cho phát triển nhà trường Vì vậy, cần thiết phải có những lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý tài chính cho lãnh đạo nhà trường; + Đối với bộ máy QLTC, cần xây dựng đề án vị trí việc làm gắn với chức danh, tránh chồng chéo nhiệm vụ; + Thành lập bộ phậm tham mưu định tài chính nhà trường; + Xây dựng thực hiện chương trình đào tạo đào tạo lại đội ngũ trực tiếp làm công tác tài chính kế toán nhà trường; + Cần đào tạo lực quản lý tài chính cho trưởng đơn vị toàn trường Đặc biệt đơn vị giao quyền tự chủ 3.3 Kiến nghị - Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Giáo dục đại học (Luật số 34/2018/QH14) Quốc hội thông qua ngày 19/11/2018 thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2019 Tuy nhiên, đến văn bản hướng dẫn thi hành Luật số 34/2018/QH14 vẫn chưa thông qua khiến cho công tác thực thi gặp nhiều vướng mắc nhiều chồng chéo giữa văn bản pháp luật khác nhau, 88 đó cần minh định, rõ ràng Nghị định hướng dẫn thi hành Luật để trường ĐH SPKT TPHCM nói riêng trường ĐHCL tự chủ nói chung có thể làm đúng làm tớt chủ trương Đảng Vì vậy, tác giả kiến nghị Chính Phủ sớm thông qua văn bản hướng dẫn thi hành Luật số 34/2018/QH14 Trong đó, quan trọng Nghị định cần xác định rõ mối quan hệ giữa Nhà nước Nhà trường mối quan hệ nội bộ CSGD (Đảng ủy, Hội đồng trường Ban Giám hiệu) thực thi tự chủ đại học - Nhà nước nên khuyến khích tạo điều kiện cho nhà trường tự chủ hồn tồn kinh phí hoạt đợng thường xun đầu tư loại (theo Nghị định 16/1015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập) quyền tự chủ mức thu học phí Đối với trường ĐHCL cịn lại, phủ cần xây dựng khung học phí theo chất lượng đào tạo, khung học phí phải tương ứng với nhóm thứ bậc chất lượng đào tạo Kinh nghiệm nước tự chủ đại học cho thấy, trường huy đợng nguồn lực tài chính ngồi ngân sách nhà nước lớn, trường đó phát triển chất lượng mọi hoạt động khác nhà trường [32] - Nhà nước cần xây dựng quỹ vay học tập riêng đối với trường TCTC Hiện nay, Nhà nước cho SV vay tiền để trang trải học tập thơng qua địa phương gia đình SV Tuy nhiên điều kiện TCTC, nên đổi mới quy trình cho vay vớn để học tập Nhà nước nên có gói tín dụng cho SV vay ưu khơng lãi suất trả dần sau tốt nghiệp nhằm tạo bình đẳng giữa SV có điều kiện không có điều kiện thực hiện TCTC Quỹ nên đáp ứng hai vấn đề sau: + Mức hỗ trợ cho vay SV: tối đa bằng học phí sinh hoạt phí SV + Thu nợ: Sau tớt nghiệp SV có việc làm SV đăng ký chu kỳ trả nợ trả dần thông qua một tài khoản ngân hàng mở riêng phục vụ cho việc thu nợ bên cho vay Để quản lý tớt q trình cho vay thu nợ, Nhà nước giao Bộ GD&ĐT thành lập một đơn vị trực thuộc Bộ thực hiện chức quản lý việc cho vay thu nợ xét xóa nợ đối tượng SV 89 KẾT LUẬN Trường ĐH SPKT TPHCM đến trường đại học kỹ thuật hàng đầu Việt Nam chuyên đào tạo lực lượng giáo viên cho trường nghề, kỹ sư với trình đợ tay nghề đánh giá cao mà ngơi trường cịn mọi người biết đến với tên thú vị “Trường Đại học tiếng với điều đầu tiên” [34]: những sản phẩm NCKH SV Robot múa rối nước, những máy bán hàng tự đợng; trường ĐH có Hội đồng Doanh nghiệp tư vấn; trường đại học công bố chuẩn đầu ra; trường tổ chức ngày mở; trường có kênh truyền hình kỹ thuật số trường đại học; hội chợ từ thiện; thư viện chất lượng cao kết hợp nghỉ trưa với võng nằm, máy lạnh, sofa êm ái, wifi tớc đợ cao tất cả hồn tồn miễn phí em nghỉ ngơi; Góc sẻ chia; hay trường mà Hiệu trưởng nhà trường đến tỉnh, ngồi quán cà phê tư vấn tuyển sinh cho em thí sinh gia đình,… Thủ tướng Chính phủ phê dụt Đề án thí điểm đởi mới chế hoạt động Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM từ ngày 30/6/2017 Theo đó, trường thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học Cụ thể, định quy mô đào tạo, mở ngành, chuyên ngành đào tạo trình đợ cử nhân, kỹ sư, thạc sĩ, tiến sĩ phù hợp với mạnh trường nhu cầu xã hội đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật, Hội đồng trường nghị thông qua Bên cạnh đó, nhà trường xác định tiêu tuyển sinh tổ chức tuyển sinh theo đề án trường phù hợp với quy định, u cầu, lợ trình Bợ GD&ĐT theo yêu cầu xã hội, bảo đảm công khai, minh bạch thực hiện chế độ ưu tiên tuyển sinh theo quy định Ngoài ra, nhà trường thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định; bước thực hiện kiểm định quốc tế; cam kết chuẩn chất lượng đầu quy định đối với chương trình đào tạo; định liên kết đào tạo nghiên cứu khoa học với sở đào tạo nước; liên kết đào tạo nghiên cứu khoa học với đối tác trường đại học, tở chức đào tạo có uy tín giới sở chương 90 trình liên kết kiểm định chất lượng; công khai thông tin chương trình liên kết đào tạo q́c tế, bảo đảm quyền lợi chính đáng người học Về tổ chức bộ máy, nhân sự, Hội đồng trường tổ chức quản trị, đại diện quyền sở hữu Trường, có nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Điều 16 Luật Giáo dục đại học Về học phí, trường thực hiện chế thu, quản lý học phí theo quy định Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 Chính phủ chế thu, quản lý học phí đối với sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục q́c dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 – 2016 đến năm học 2020 – 2021 quy định Quyết định Sau năm thực hiện thí điểm TCTC, công tác QLTC trường ĐH SPKT TPHCM đạt những thành tích định, đó quan trọng phải kể đến chất lượng SV đầu vào ngày cải thiện trường có điểm chuẩn thuộc hàng cao khu vực TPHCM, năm vừa qua, trường không tuyển đủ mà vượt tiêu tuyển sinh sau xét NV1 học phí điều chỉnh tăng Công tác NCKH sinh viên quan tâm thúc đẩy, nhiều câu lạc bộ sáng tạo khởi nghiệp hình thành thu hút đơng đảo SV tham gia Bên cạnh học phí tăng, nhà trường vận động nguồn tài trợ học bổng tang đáng kể từ 12 tỷ/năm lên 36 tỷ/năm Ngồi học bởng, công tác chăm lo cho sinh viên nhà trường quan tâm sâu sát Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp cao thể hiện nhìn nhận xã hợi, doanh nghiệp đối với nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Q́c hợi Nước Cợng hịa xã hợi Chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp (Điều 35); Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.9; Anderson, D and Johnson, R (1998) University Autonomy in Twenty Countries Department of Employment, Education, Training and Youth Affairs, Canberra; UNICEF (2000), Chất lượng giáo dục; Tony Holloway (2006), Financical Management and Planning in Higher Education institutions, Brunel University; Asian Development Bank, Education in developing Asia, volume 3, The Costs and Financing of Education: Trends and Policy Implications, 2002; Kaplan, R.S and Norton, D.P (2001), The Strategy-Focused Organization: How Balanced Scorecard Companies Thrive in the New Business Environment 1st Edition, Soundview Executive Book Summaries, Harvard Business School Press, Concordville, 148-159; Arthur M Hauptman (2007), Higher Education Finance: Trends and Issues, International Handbook of Higher Education, 83-106; Bryan Cheung (2006), Higher Education Finance Policy: Management and Planning in Higher Education institutions, Brunel University; 10 Nguyễn Trường Giang (2012), Đổi chế tài sở giáo dục Đại học công lập gắn với nâng cao chất lượng đào tạo, thực mục tiêu công hiệu quả, Hà Nội; 11 Trương Thị Hiền (2017), Quản lý tài trường Đại học Công lập trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh điều kiện tự chủ, Học viện Tài chính, Hà Nội; 92 12 Thùy Linh (2018), Nước ta có triệu lao động trình độ đại học, 200 ngàn thất nghiệp, http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Nuoc-ta-dang-co-5-trieu-lao-dong- trinh-do-dai-hoc-200-ngan-that-nghiep-post188508.gd Ngày 02/08/2018 13 Phạm Thị Vân Anh (2016), Để phát huy chế tự chủ tài trường đại học công lập, Tạp chí tài chính, kỳ tháng 3/2016; 14 Phạm Thị Vân Anh (2017), Cơ sở pháp lý tự chủ tài với giáo dục đại học vấn đề đặt ra, http://tapchitaichinh.vn/co-che-chinh-sach/binh-luan-chinhsach/co-so-phap-ly-ve-tu-chu-tai-chinh-voi-giao-duc-dai-hoc-va-nhung-van-de-datra-125719.html Ngày 28/05/2017 15 Lê Đức Đạt (2016), Quản lý tài theo chế tự chủ tài trường Đại học Hồng Đức, Trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội; 16 Nguyễn Minh Tuấn (2015), Tác động công tác quản lý tài đến chất lượng giáo dục Đại học - nghiên cứu điển hình trường Đại học thuộc Bộ Công thương, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 17 http://hcmute.edu.vn/ArticleId/07a68635-0e3b-44dc-b2a3-3a0999d39b4b/thu-ngocua-hieu-truong Ngày truy cập: 15/05/2019 18 Bùi Loan Thùy (2012), Phác thảo tranh tự chủ đại học hiện nay, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 3(13) – tháng 3-4/2012, tr.71-75 19 Nguyễn Thị Cành (2016), “Nghiên cứu áp dụng loại hình tự chủ đại học trường thành viên ĐHQG-HCM tác động đến nguồn tài chính”, năm 2017 20 Bợ Giáo dục Đào tạo (2017), “Báo cáo hội nghị tổng kết Thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập theo Nghị số 77/NQCP ngày 24/10/2014 Chính phủ giai đoạn 2014-2017” 21 https://www.neu.edu.vn/vi/ba-cong-khai, ngày truy cập 06/01/2018 22 QĐ số 2390/QĐ-ĐHSPKT ngày 30/11/2016 Hiệu trưởng việc ban hành Quy chế chi tiêu nội bộ Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM 23 QĐ số 138/QĐ-ĐHSPKT ngày 04/01/2019 Hiệu trưởng việc sửa đổi, bổ sung một số điều thuộc Quy chế chi tiêu nội bộ Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM 93 24 Công văn số 236/ĐHSPKT-ĐT ngày 05/06/2019 25 https://nhandan.com.vn/chinhtri/item/38569202-tu-chu-dai-hoc-va-trach-nhiemminh-bach.html Ngày 14/12/2018 26 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Van-hoa-xa-hoi/2019/54083/Tu-chu-trongcac-truong-dai-hoc-cong-lap-o-Viet-Nam.aspx Ngày 14/9/2019 27 Trần Đức Cân (2012), Hoàn thiện chế tự chủ tài trường Đại học công lập Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 28 Nguyễn Hữu Quý (2010), Quản lý trường đại học theo mơ hình Balanced Scorecard, Tạp chí Khoa học công nghệ Đại học Đà Nẵng, số (37) 29 https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/tu-chu-dai-hoc-bai-hoc-kinh-nghiem-tunhat-ban-20181025083057569.htm Ngày 25/10/2018 30 https://thuongtruong.com.vn/tin-tuc/trong-nuoc/tu-chu-dai-hoc-kinh-nghiem-va-baihoc-tu-singapore-7491.html#.XX2wqygzbDc Ngày 19/6/2018 31 Báo cáo số 02/BC-ĐBCL ngày 17/1/2019 Phòng Đảm Bảo Chất lượng “Báo cáo kết khảo sát sinh viên sau tháng tốt nghiệp đợt tháng 7, 9/2018” 32 https://www.quanlynhanuoc.vn/2018/05/03/quan-ly-tai-chinh-theo-co-che-tu-chutai-cac-truong-dai-hoc-cong-lap-thuc-trang-va-giai-phap/ Ngày 3/5/2018 33 http://baokiemtoannhanuoc.vn/giao-duc/nhieu-kho-khan-vuong-mac-trong-thuchien-co-che-tu-chu-doi-voi-cac-truong-dai-hoc-cong-lap-140608 Ngày 19/3/2019 34 https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/truong-dai-hoc-noi-tieng-voi-nhung-dieu-dautien-3823890-q.html Ngày 20/9/2017 35 Thông tư số 06/2018/TT-BGDĐT ngày 28/02/2018 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định việc xác định tiêu tuyển sinh trình đợ trung cấp, cao đẳng ngành đào tạo giáo viên; trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ 94 S K L 0 ... học cho công tác quản lý tài trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp .HCM .36 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP .HCM TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ 38... bị cắt giảm sau tự chủ tài chính? Để trả lời cho câu hỏi đó, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Tăng cường công tác quản lý tài trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp .HCM điều kiện tự chủ? ?? với mong ḿn... trường 37 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP .HCM TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ dfabc Tổng quan trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp .HCM 2.1 2.1.1 Lịch sử hình