1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

4 7 6 nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại nhct đđ

82 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤTLƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Công cuộc đổi mới của nền kinh tế Việt Nam dưới sự chỉ đạo của Đảng vàNhà nước những năm qua đã thu được những thành tựu đáng kể (mức tăng trưởngGDP bình quân đạt 7-9%, kiềm chế lạm phát ở mức một con số, thị trường trongnước và quốc tế ngày càng được mở rộng ) Có được những kết quả này là nhờmột phần không nhỏ vào sự thành công trong hoạt động thương mại quốc tế củaViệt Nam thơng qua việc thực hiện tốt chính sách kinh tế mở và tiến hành các biệnpháp cải cách kinh tế trên nhiều mặt theo xu hướng quốc tế hoá và tồn cầu hố

Nhiều năm trước đây, hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam chưa pháttriển đúng với khả năng và phát huy tốt vai trị của nó đối với sự phát triển kinh tế.Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế này và một trong những nguyên nhân cơbản là chúng ta thiếu những nguồn vốn tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu trongđó đặc biệt phải kể đến là nguồn tín dụng ngân hàng.

Việc phát triển hình thức tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng khơng chỉmang lại lợi ích cho hoạt động xuất nhập khẩu mà cịn mang lại lợi ích cho toàn xãhội và ngay cả bản thân ngân hàng bởi tín dụng là hoạt động sinh lời chủ yếu củangân hàng Nhận thức rõ vấn đề đó, Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vựcĐống Đa (ICBV) là một ngân hàng chủ lực trong lĩnh vực công thương nghiệp đãtriển khai đã bắt đầu triển khai hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu và bước đầu đãcó những thành cơng nhất định.

Tuy nhiên, hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ICBV cịn nhiều hạn chế,chất lượng tín dụng chưa cao Do vậy, việc nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhậpkhẩu trở thành một đòi hỏi bức xúc đối với Ngân hàng hiện nay.

Trang 3

*0 Ngồi lời nói đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo Luậnvăn được kết cấu theo 3 chương:

Chương I: Một số vấn đề cơ bản về chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu của ngân

hàng thương mại

Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Ngân

hàng Cơng thương khu vực Đống Đa

Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu

tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa

Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu, học hỏi để hồn thành khốluận, song chắc chắn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định Tơi rất mongnhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô và các bạn để khố luận cóý nghĩa hơn.

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn người đã tận tìnhgiúp đỡ tơi hồn thành khố luận này

Qua đây, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trongKhoa đã dạy dỗ và cung cấp cho tơi những kiến thức lí luận quí báu

Trang 4

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀCHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU

1.1.1 Sự cần thiết phát triển hoạt động xuất nhập khẩu và nhu cầu tài trợ cho xuấtnhập khẩu

1.1.1.1 Sự cần thiết phát triển hoạt động xuất nhập khẩu

Bất cứ một quốc gia nào muốn phát triển kinh tế không thể chỉ dựa vào nềnsản xuất trong nước mà còn phải quan hệ với các nước bên ngồi Do có sự khácnhau về điều kiện tự nhiên như tài nguyên, khí hậu mà mỗi quốc gia có thế mạnhtrong việc sản xuất một số mặt hàng nhất định Để đạt được hiệu quả kinh tế đồngthời đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng ngày một đa dạng ở trong nước, các quốc giađều mong muốn có được những sản phẩm chất lượng cao với giá rẻ hơn từ các nướckhác đồng thời mở rộng được thị trường tiêu thụ đối với các sản phẩm thế mạnh củamình Chính từ mong muốn đó đã làm nảy sinh nhu cầu mua bán trao đổi quốc tế(hay thương mại quốc tế).

Hoạt động thương mại quốc tế thông qua mối quan hệ rộng rãi vượt ra ngoàibiên giới quốc gia sẽ là cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với nền kinh tế bênngoài, đồng thời tạo ra động lực thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế ở mỗi khu vựcvà trên toàn thế giới.

Thương mại quốc tế được cấu thành bởi hai bộ phận cơ bản xuất khẩu và nhậpkhẩu Do vậy, xác định được vai trò quan trọng cũng như có sự quan tâm thích đángđến hoạt động xuất nhập khẩu là nhiệm vụ hàng đầu của hoạt động thương mại quốctế

Trang 5

khẩu lại lớn nhưng chưa được khai thác hiệu quả Tất cả những điều này cho thấyhoạt động xuất nhập khẩu đối với nước ta càng quan trọng hơn.

Vai trò của xuất nhập khẩu đối với sự phát triển kinh tế được thể hiện qua một

số khía cạnh cơ bản sau:

*1 Xuất khẩu

- Xuất khẩu đem lại nguồn thu ngoại tệ chủ yếu cho đất nước tạo điều kiện đẩynhanh q trình cơng nghiệp hố- hiện đại hố đất nước.

- Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.Thông qua việc đẩy mạnh xuất khẩu, Nhà nước sẽ khuyến khích các ngành, nghềphát triển bởi họ phần nào có được thị trường tiêu thụ ổn định và mở rộng hơn.Đồng thời, sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường quốc tế sẽ tạo cho các nhà sản xuấtsự năng động và sáng tạo trong kinh doanh, sự quan tâm đúng đắn đến việc nângcao hiệu quả quản lí, đổi mới cơng nghệ cũng như nâng cao chất lượng của sảnphẩm.

- Xuất khẩu tạo điều kiện cho việc nhập khẩu có thể diễn ra thuận lợi hơn nhờnguồn ngoại tệ thu được và mối quan hệ quốc tế mà nó tạo ra.

*2 Nhập khẩu

Song song với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu cũng đóng một vai trị vơ cùngquan trọng trong nền kinh tế Cụ thể:

- Nhập khẩu tạo ra hàng hoá bổ sung cho hàng hoá thiếu hụt trong nước vàthay thế những sản phẩm trong nước không sản xuất được hay sản xuất với chi phícao hơn để đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nội địa một cách tốt nhất, từ đó tạosự ổn định về cung-cầu trong nước và cao hơn là sự ổn định kinh tế vĩ mơ.

- Nhập khẩu có tác động đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật,đổi mới công nghệ tạo tiền đề thuận lợi cho sản xuất.

Trang 6

Cuối cùng, một vai trò hết sức quan trọng của cả xuất và nhập khẩu đối với sựphát triển kinh tế-xã hội đó là tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân vàmở rộng hợp tác quốc tế.

1.1.1.2 Nhu cầu tài trợ cho xuất nhập khẩu

Do hoạt động thương mại quốc tế hiện nay là rất đa dạng và vì thế cũng hếtsức phức tạp (nó bao gồm nhiều mối quan hệ như: thương mại giữa các nước pháttriển, giữa các nước đang phát triển, giữa các nước phát triển và đang phát triển )nên để phù hợp với điều kiện Việt Nam cũng như với đề tài nghiên cứu, ở đây tôichỉ xin đề cập đến hoạt động thương mại quốc tế giữa các nước phát triển và đangphát triển.

- Xuất khẩu hàng hoá từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển chủyếu là hàng hoá tư liệu sản xuất như máy móc thiết bị, kỹ thuật, cơng nghệ Đây lànhững hàng hố mà để hồn thành hoạt động xuất khẩu cần phải trải qua nhiều giaiđoạn khác nhau từ phân tích nhu cầu, kí kết hợp đồng, sản xuất cung ứng, lắp rápchạy thử đến thanh toán tiền hàng Nhu cầu tài trợ thường để đáp ứng các chi phícho quảng cáo, thiết kế mẫu mã, sản xuất và cung cấp cơng trình.

- Xuất khẩu hàng hoá từ các nước đang phát triển sang các nước phát triển chủyếu là các mặt như nông, lâm, thuỷ hải sản, hàng thô hay mới qua sơ chế Và nhucầu tài trợ thường là để thu mua chế biến xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu vốn tạm thời.

Để có cái nhìn tổng quát về nhu cầu tài trợ nảy sinh trong hoạt động xuất nhậpkhẩu ta sẽ xem xét nhu cầu tài trợ của các nhà xuất khẩu và nhập khẩu hình thànhtrong cùng một hoạt động xuất nhập khẩu hàng hố máy móc, thiết bị kĩ thuật, côngnghệ.

*3 Nhu cầu tài trợ cho xuất khẩu

Việc thực hiện hoạt động xuất khẩu hàng hoá máy móc thiết bị thường kéo dàitừ nhiều tháng cho tới vài năm, do đó thơng thường nhu cầu tài trợ thường nảy sinhở nhiều giai đoạn khác nhau Cụ thể:

+ Giai đoạn phân tích nhu cầu, thiết kế, tìm kiếm khách hàng, đại diện tại

Trang 7

nghĩa quyết định đối với việc thực hiện các bước sau của cả hoạt động xuất khẩu.Để hoàn thành tốt giai đoạn này các chuyên gia phải thực hiện các chuyến đi dàingày và tiến hành nhiều cuộc đàm phán, phải làm ra hàng mẫu và mơ hình để trưngbày, giới thiệu Sau đó họ cịn phải hồn tất các tài liệu thiết kế và tính tốn chínhxác cho đàm phán hợp đồng Chi phí cho những hoạt động này không phải nhỏ, đặcbiệt với các cơ sở kinh doanh tiềm lực tài chính cịn hạn hẹp

+ Giai đoạn đưa ra đề nghị chào hàng: Các đề nghị chào hàng trong khuôn

khổ đấu thầu quốc tế thường được để kèm theo bản bảo đảm đấu thầu của một ngânhàng có uy tín trong giao dịch quốc tế Do vậy các doanh nghiệp xuất khẩu cũngcần được sự giúp đỡ của ngân hàng.

+ Giai doạn kí kết hợp đồng: Trong trường hợp nhà xuất khẩu chưa có uy tín

cao ở nước ngồi, đối tác có thể u cầu một bảo đảm giao hàng hoặc bảo đảm hồnthành cơng trình Đảm bảo này sẽ có hiệu lực nếu việc giao hàng hoặc hồn thànhcơng trình khơng đúng như thoả thuận

Trường hợp khác, nếu nhà xuất khẩu cần tiền đặt cọc mà nhà nhập khẩu làngười nước ngoài đang gặp khó khăn và khơng có khả năng đặt cọc từ nguồn vốnriêng của mình thì nhà xuất khẩu có thể đề nghị ngân hàng của mình một tài trợ đặtcọc có lợi cho đối tác thương mại của mình

+ Giai đoạn chuẩn bị sản xuất: Sau khi đã kí hợp đồng, nhà xuất khẩu sẽ tiến

hành chuẩn bị sản xuất Nhất là việc xây dựng các cơng trình lớn như, nhà máy, xínghiệp việc này thường đi kèm với chi phí lớn vượt quá mức đặt cọc.

+ Giai đoạn sản xuất: Mặc dù đã có những thoả thuận về việc thanh toán tiếp

Trang 8

+ Giai đoạn cung ứng: Ngay cả trong giai đoạn cung ứng cũng có thể nảy sinh

các chi phí cần được tài trợ như chi phí vận tải, bảo hiểm tuỳ theo điều kiện cungứng.

+ Giai đoạn lắp ráp, chạy thử, bàn giao cơng trình: Sau khi hàng hố được

bàn giao tới địa điểm qui định, nhà xuất khẩu còn cần chi phí cho lắp ráp chạy thửcho tới khi được người mua thu nhận và chấp nhận thanh toán.

+ Giai đoạn bảo hành: Trong giai đoạn này người mua có quyền yêu cầu được

bảo hành ở ngân hàng của nhà xuất khẩu trước khi thanh toán.

+ Thanh toán: Hiện nay, để việc cung cấp hàng hoá xuất khẩu được thuận lợi

người xuất khẩu thường phải dành cho người mua một ưu đãi thanh toán trongnhiều năm mà người xuất khẩu và ngân hàng của họ có thể chấp nhận được Nhucầu tài trợ ở giai đoạn này thường lớn để đảm bảo vốn cho quá trình tái sản xuấtkhi mà người nhập khẩu chưa đến hạn phải thanh toán.

*4 Nhu cầu tài trợ nhập khẩu

Với hoạt động nhập khẩu, nếu như nhà xuất khẩu có nhu cầu tài trợ để đẩymạnh hoạt động bán hàng thì các nhà nhập khẩu cũng nảy sinh nhu cầu tài trợ đểmua hàng khi khả năng tài chính khơng đáp ứng được Vì vậy về phía nhà nhậpkhẩu cũng hình thành nhu cầu tài trợ trên nhiều mặt.

- Giai đoạn trước khi kí kết hợp đồng: Ở giai đoạn này các nhà nhập khẩu

cần có những chi phí cho việc thuê các chuyên gia phân tích chính xác nhu cầu củamình để tiến hành đấu thầu một cách phù hợp.

- Giai đoạn sau khi kí kết hợp đồng: Sau khi kí kết được hợp đồng, các nhà

nhập khẩu cần được tài trợ để đặt cọc hoặc tạm ứng cho nhà xuất khẩu Ngồi ra,nhiều khi nhà nhập khẩu cịn phải nhờ ngân hàng đứng ra bảo đảm để tìm nguồn tàitrợ ở nước ngoài.

- Giai đoạn sản xuất và hồn thành cơng trình: Trong giai đoạn này nhà

Trang 9

- Giai đoạn cung ứng và vận chuyển hàng hoá: Tuỳ theo điều kiện cung ứng

hàng hố có thể nảy sinh nhiều phí tổn về vận chuyển và bảo hiểm đối với các nhànhập khẩu.

- Nhận hàng hoá: Nếu tiến hành thanh toán cung ứng hàng hố khi xuất trình

chứng từ (có thư tín dụng kèm theo hoặc theo điều kiện D/P) thì thường nhà nhậpkhẩu chỉ có thể nhận được hàng khi giá trị trên hố đơn đã ghi rõ hoặc có thể tài trợđược.

- Xử lí tiếp, bán tiếp, tài trợ tiêu thụ: Đối với hàng hố chủ định bán tiếp thì

nhà nhập khẩu cịn có nhu cầu tài trợ giữa chừng cho khoảng thời gian từ khi nhậphàng về tới khi hàng hoá được tiêu thụ.

Qua việc xem xét nhu cầu tài trợ cho xuất nhập khẩu ở trên ta có thể khẳngđịnh rằng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có một nhu cầu tài trợ rất lớn Vậythì để đáp ứng cho nhu cầu đó có những nguồn tài trợ nào Dưới đây là một sốnguồn tài trợ thường dùng cho xuất nhập khẩu.

1.1.2 Các nguồn tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu

Hoạt động xuất nhập khẩu là một trong những hoạt động kinh tế cơ bản, dovậy nó cũng được tài trợ từ rất nhiều nguồn khác nhau Trong đó, những nguồn tàitrợ thường được sử dụng là:

- Tín dụng thương mại (hay tín dụng nhà cung cấp): là nguồn tài trợ được

thực hiện thơng qua hình thức mua bán chịu hàng hố, dịch vụ với các công cụ chủyêú là kỳ phiếu và hối phiếu Đây là nguồn tài trợ ngắn hạn được ưa dùng vì dễ thựchiện, khả năng chuyển thành tiền mặt cao (thông qua chiết khấu tại các ngân hàng),linh hoạt về thời hạn Tuy nhiên, các công cụ như hối phiếu thường được sử dụngtrên cơ sở có ngân hàng đứng ra chấp nhận hay bảo đảm.

- Các khoản phải nộp phải trả: Bao gồm: thuế phải nộp nhưng chưa nộp, phải

Trang 10

- Vốn tự có: Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp khác nhau mà vốn tự có có thể là

vốn Ngân sách cấp, vốn cổ phần của các sáng lập viên công ty cổ phần hay vốn củachủ doanh nghiệp tư nhân.

Vốn tự có chủ yếu bao gồm vốn khi thành lập doanh nghiệp như nói trên vàphần lợi nhuận để lại cộng khấu hao Sử dụng vốn tự có doanh nghiệp có thể giảmđược hệ số nợ, tạo sự chủ động trong kinh doanh Tuy vậy, nguồn tài trợ này có hạnchế là qui mơ khơng lớn và nhiều khi chi phí cơ hội của việc giữ lại lợi nhuận cao.

- Phát hành cổ phiếu: Với các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay họ có

thể phát hành cổ phiếu cơng ty để huy động nguồn vốn trung và dài hạn Hình thứcnày có ưu điểm là doanh nghiệp có được sự chủ động trong việc huy động và sửdụng vốn, giảm được nguy cơ phá sản khi gặp khó khăn (vì có thể khơng phải phânchia lợi tức cổ phần hoặc có thể hỗn trả lợi tức khi bị lỗ hoặc khơng có nhiều lãi)hay làm tăng vốn chủ sở hữu, giảm hệ số nợ của doanh nghiệp Tuy nhiên, chỉ cócác doanh nghiệp thỏa mãn những điều kiện nhất định mới được sử dụng hình thứcnày Với nước ta, do thị trường tài chính cịn chưa phát triển nên hình thức tài trợnày cịn ít được sử dụng hoặc nếu có sử dụng thì vẫn khó có thể đem lại hiệu quảcao.

- Phát hành trái phiếu công ty: Đây cũng là một hình thức tài trợ khá phổ biến

trong nền kinh tế thị trường gần như cổ phiếu

Tuy nhiên, với trái phiếu doanh nghiệp thường phải trả lợi tức cố định cho dùhoạt động kinh doanh có lãi hay khơng Điều này dễ làm tăng khả năng phá sản đốivới doanh nghiệp khi gặp khó khăn về tài chính Ngồi ra, với thị trường tài chínhchưa phát triển như đã nói trên thì hình thức này cũng khó phát huy tốt được ưu thếcủa nó.

- Tín dụng ngân hàng: Ngân hàng có thể tài trợ cho các doanh nghiệp thông

Trang 11

nghệ Tuỳ vào từng doanh nghiệp mà Ngân hàng có thể áp dụng những hình thứcnhất định sao cho thuận lợi với cả hai bên Một đặc điểm khá nổi bật của tín dụngngân hàng là có khả năng linh hoạt về lãi suất cũng như thời hạn

- Các nguồn tài trợ khác: Ngoài các nguồn tài trợ trên các doanh nghiệp xuất

nhập khẩu cịn có thể được tài trợ bằng các nguồn như đầu tư nước ngoài, vay nợviện trợ của nước ngồi, hỗ trợ của Chính phủ Hiện nay các nguồn này thườngcũng được sử dụng thông qua các Ngân hàng.

Như vậy, nguồn tài trợ cho xuất nhập khẩu rất đa dạng nhưng trong đó nguồntín dụng ngân hàng nắm giữ một vị trí đặc biệt bởi nó có thể được cung cấp thơngqua nhiều hình thức cho nhiều mục đích sử dụng khác nhau và các hình thức tài trợkhác muốn thực hiện được phần nào cũng cần sự hỗ trợ từ phía ngân hàng.

1.1.3 Tín dụng ngân hàng đối với hoạt động xuất nhập khẩu

1.1.3.1 Khái niệm, vai trị của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động xuất nhậpkhẩu

*5 Khái niệm tín dụng ngân hàng

Tín dụng nói chung là một phạm trù kinh tế được rất nhiều nhà kinh tế học đềcập đến và do đó cũng có nhiều cách hiểu khác nhau về tín dụng.

Tuy nhiên, theo cách hiểu chung nhất thì: tín dụng là một quan hệ xã hội giữangười cho vay và người đi vay, giữa họ có mối liên hệ với nhau thông qua sự vậnđộng của giá trị vốn tín dụng được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hoặc hiện vật.

Trên cơ sở đó ta có thể hiểu “ Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bằngtiền tệ giữa một bên là ngân hàng, một tổ chức chuyên doanh trên lĩnh vực tiềntệ với một bên là các tổ chức, đơn vị kinh tế-xã hội, các cơ quan Nhà nước và cáctầng lớp dân cư ”.

Trang 12

tế đối ngoại mà cụ thể hơn là hoạt động xuất nhập khẩu, nó đã trở thành một nguồntài trợ không thể thiếu đối với hoạt động xuất nhập khẩu của các quốc gia.

*6 Vai trị của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động xuất nhập khẩu

Vai trị của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động xuất nhập khẩu được thể hiệnqua các mặt sau:

- Thứ nhất, giống như các nguồn tài trợ khác tín dụng ngân hàng là một nguồnvốn quan trọng đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu để thu mua dự trữ, sảnxuất, tiêu thụ hàng hoá, mua sắm máy móc thơng thường phục vụ cho q trìnhsản xuất cũng như tái sản xuất của doanh nghiệp.

- Thứ hai, tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp trên thị trường

- Thứ ba, tín dụng ngân hàng thúc đẩy hoạt dộng xuất nhập khẩu diễn ra thuậnlợi nhanh chóng hơn.

- Thứ tư, do sự cần thiết phải có được những giao dịch dễ dàng ít tốn kém,người bán cũng như người mua đều cần phải có sự tài trợ của ngân hàng thơng quacác hình thức tín dụng như cho vay mở thư tín dụng, chuyển trả tiền trực tiếp

- Thứ năm, xuất phát từ tính rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩucao và do việc thiếu hiểu biết lẫn nhau giữa người mua và người bán sự có mặt củangân hàng sẽ là một đảm bảo cho cả hai bên, nhà xuất khẩu sẽ hạn chế được nhữngrủi ro khơng thanh tốn khi ngân hàng đứng ra đảm bảo cung cấp tín dụng cho nhànhập khẩu và ngược lại nhờ nguồn tín dụng của ngân hàng nhà nhập khẩu thực hiệnđược những nhập khẩu quan trọng trong khi khả năng tài chính của họ chưa đápứng được.

- Thứ sáu, ngân hàng là một đầu mối tiếp nhận các nguồn tài trợ của nướcngồi cho hoạt động xuất nhập khẩu Bởi vì hiện nay phần lớn các nguồn tài trợ củacác tổ chức tài chính - tiền tệ quốc tế cho một quốc gia nào đó được thực hiện quacác chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoặc ngân hàng nước sở tại.

Trang 13

sách hướng về xuất khẩu và thay thế nhập khẩu Ngân hàng sẽ cung cấp cho cácnhà xuất nhập khẩu những khoản tín dụng lớn với lãi suất ưu đãi mà nhờ đó họ cóthể giải quyết vấn đề thiếu vốn trong hoạt động kinh doanh của mình.

1.1.3.2 Các hình thức và qui trình tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàngthương mại

Tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại bao gồm nhiều hình thứckhác nhau và tuỳ trình độ phát triển của ngân hàng và những qui định của pháp luậtmà các ngân hàng lựa chọn áp dụng các hình thức cho phù hợp Dưới đây ta sẽ xemxét một số hình thức tín dụng xuất khẩu và tín dụng nhập khẩu thơng dụng.

1.1.3.2.1.Tín dụng xuất khẩu

Ngân hàng thương mại cho các cơ sở xuất khẩu vay dưới các hình thức nhưcho vay thông thường, cho vay trên cơ sở hối phiếu, cho vay trên cơ sở phươngthức thanh toán nhờ thu, cho vay trên cơ sở phương thức thanh tốn tín dụng chứngtừ

*7 Cho vay thông thường

Cho vay thông thường là việc ngân hàng giao cho khách hàng một khoản tiềnđể họ sử dụng trong một thời gian nhất định Khi hết hạn, người vay phải trả đầy đủcả gốc và lãi Đây là hình thức tín dụng truyền thống, về kỹ thuật và phương phápcho vay giống như các dạng tín dụng nội địa tương ứng thơng thường khác Nó baogồm các phương thức như cho vay một lần, cho vay theo hạn mức tín dụng và chovay theo hợp đồng tín dụng tuần hồn Đối với các nhà xuất khẩu hình thức tín dụngnày ngồi việc được sử dụng cho các mục đích thu mua sản xuất, chế biến xuấtkhẩu, đáp ứng nhu cầu vốn lưu động nó cịn được sử dụng để trang trải các chi phíphát sinh trong q trình sản xuất như: phí thuê tàu, thuế xuất khẩu

*8 Cho vay trên cơ sở hối phiếu

Trang 14

ngay khi giao chứng từ về hàng hố người xuất khẩu đã có thể sử dụng được lợi

nhuận của hoạt động xuất khẩu để tái đầu tư

Thời hạn vay bằng cách chiết khấu hối phiếu là thời hạn còn lại chưa đến hạnthanh tốn của hối phiếu Người hồn trả tiền vay và lợi tức là người có nghĩa vụ trảtiền ghi trên hối phiếu.

Cơ sở để xác định khối lượng tín dụng này là giá trị của hối phiếu sau khi đãtrừ đi giá trị chiết khấu và lệ phí nhờ thu Giá trị chiết khấu thường được xác định ởcác ngân hàng theo công thức:

Lck

Tck = M x (1- x t ) - P 360

Trong đó: Tck: Giá trị chiết khấuM: Mệnh giá hối phiếP: Lệ phí

t: thời gian chiết khấu (ngày)Lck: lãi suất chiết khấu theo năm

Trong các yếu tố trên thì lãi suất chiết khấu thường được quan tâm hơn cả.Tỷ lệ này phụ thuộc các yếu tố:

- Khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu- Thời hạn thanh toán

- Giá trị hối phiếu

*9 Chiết khấu bộ chứng từ hàng hố

Đây là hình thức tín dụng của ngân hàng cấp cho nhà xuất khẩu trên cơ sở

chiết khấu bộ chứng từ trước khi đến hạn thanh tốn Với hình thức này ngân hàngtạo điều kiện cho nhà xuất khẩu có thể thu hồi được vốn nhanh tương tự như chiếtkhấu hối phiếu Tỉ lệ chiết khấu phụ thuộc vào phương thức chiết khấu:

- Chiết khấu bảo lưu quyền truy đòi: là ngân hàng sau khi thực hiện chiết khấu

Trang 15

- Chiết khấu miễn truy đòi: là trường hợp ngân hàng mua đứt bộ chứng từ, nếu

bên nước ngoài khơng thanh tốn thì ngân hàng chiết khấu chịu rủi ro, khơng đượctruy địi lại khách hàng Tỉ lệ chiết khấu này thường cao.

*10 Tín dụng ứng trước cho người xuất khẩu

Trong quá trình chuẩn bị và thực hiện hợp đồng xuất khẩu các doanh nghiệpcũng có thể đề nghị ngân hàng tạm ứng cho một nghiệp vụ xuất khẩu cho đến khithu được lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu Hình thức tín dụng này bao gồm haihình thức cơ bản sau:

- Tín dụng ứng trước trong phương thức nhờ thu kèm chứng từ : Sau khi lập

song bộ chứng từ hàng hoá, vận chuyển, bảo hiểm và các chứng từ liên quan khác,nhà xuất khẩu sẽ nộp lên ngân hàng của mình nhờ thu hộ tiền Ngân hàng của nhàxuất khẩu sẽ chuyển đến ngân hàng của nhà nhập khẩu (hoặc ngân hàng giao dịch)với chỉ thị chỉ giao chứng từ khi đã thanh toán (điều kiện D/P: Documents againstPayment) hoặc chấp nhận một hối phiếu đòi nợ kèm theo (điều kiện D/A:Documents against Acceptance).

Trong nghiệp vụ này ngân hàng tham gia chủ yếu với tư cách trung gian,thực hiện và thừa hành theo uỷ nhiệm để giảm bớt những rủi ro về tiêu thụ, thanhtoán cũng như về cung ứng Tuy nhiên, từ khi gửi các chứng từ tới ngân hàng xuấtkhẩu cho tới khi xuất trình với người thanh toán thường mất một khoảng thời giannhất định (đặc biệt khi thoả thuận ngày thanh toán muộn hơn) Điều này làm chocác doanh nghiệp xuất khẩu có thể thiếu vốn tạm thời Khi đó họ có thể yêu cầungân hàng ứng trước một phần trị giá với bộ chứng từ nhờ thu Khoản tín dụng nàycó thể do ngân hàng xuất khẩu hay ngân hàng nhập khẩu ứng trước.

Thường nhà xuất khẩu sử dụng hình thức này để tìm kiếm nguồn tài trợ ngắnhạn phục vụ nhu cầu tiền mặt tạm thời Tín dụng ứng trước trong phương thức nhờthu có thể xem như chiết khấu từng phần.

- Tín dụng ứng trước trong phương thức tín dụng chứng từ : Tín dụng chứng

Trang 16

Tín dụng ứng trước được sử dụng với L/C điều khoản đỏ Đây là loại thư tíndụng qui định một khoản tiền ứng trước của nhà nhập khẩu cho nhà xuất khẩu vàomột thời điểm xác định, trước khi xuất trình bộ chứng từ hàng hố Các điều khoảnứng trước thường được qui định trong một điều kiện thuận lợi cho các bên liên lạcthực hiện.

Điều khoản này yêu cầu ngân hàng thông báo hoặc ngân hàng xác nhận cấpcho nhà xuất khẩu một khoản tín dụng trước khi giao hàng Nhà xuất khẩu chịu chiphí liên quan còn ngân hàng mở L/C chịu trách nhiệm về khoản ứng trước này.

Người nhập khẩu sẽ qui định rõ tổng giá trị tiền ứng trước , nó có thể là tỉ lệphần trăm hoặc thậm chí tồn bộ giá trị L/C (tuỳ thuộc quan hệ với nhà xuất khẩu)và người nhập khẩu sẽ quyết định liệu người xuất khẩu sẽ phải xuất trình vật gì làmđảm bảo cho ngân hàng thông báo hoặc ngân hàng xác nhận khi nhận tiền ứngtrước Ngân hàng thông báo hoặc ngân hàng xác nhận sẽ thu hồi số tiền ứng trướccộng với lãi sau khi ngân hàng mở L/C thanh toán (nếu có bộ chứng từ phù hợp).Bên cạnh đó, các ngân hàng này cũng có quyền địi số tiền này ở ngân hàng mở L/C nếu nhà xuất khẩu vì một lí do gì đó khơng xuất trình được chứng từ phù hợp vớiđiều kiện của L/C.

Lời lẽ trong điều khoản đỏ có thể thay đổi tuỳ từng ngân hàng nhưng tựu trungcó hai loại:

- Điều khoản đỏ trơn: Tiền được ứng trước với điều kiện người xuất khẩu cam

kết bằng văn bản tiền sẽ được sử dụng đúng mục đích quy định.

- Điều khoản đỏ chứng từ: Tiền sẽ được ứng trước nếu nhà xuất khẩu cam kết

cung cấp giấy nhập kho hoặc các chứng từ khác chứng minh quyền sở hữu hàng hốvà sau đó xuất trình các chứng từ thanh tốn phù hợp với thư tín dụng.

1.1.3.2.2 Tín dụng nhập khẩu

Các ngân hàng thương mại cung cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu dưới các hìnhthức như cho vay mở thư tín dụng, chấp nhận hối phiếu, cho vay thấu chi

Trang 17

Thư tín dụng L/C là một văn bản pháp lí trong đó ngân hàng mở L/C cam kết

trả tiền cho nhà xuất khẩu nếu họ xuất trình được bộ chứng phù hợp với những nộidung của L/C Thư tín dụng có tính chất quan trọng là nó được hình thành trên cơsở của hợp đồng mua bán nhưng sau khi được thiết lập, nó lại độc lập hoàn toàn vớihoạt động mua bán.

Ngay việc mở L/C đã thể hiện việc cung cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu bởivì mọi thư tín dụng đều do ngân hàng mở theo đề nghị của nhà nhập khẩu nhưngkhơng phải lúc nào nhà nhập khẩu cũng có đủ số dư trên tài khoản tiền gửi thanhtoán tại ngân hàng, trong khi đó L/C lại là một đảm bảo thanh toán của ngân hàngtức là ngân hàng mở L/C phải chịu mọi rủi ro khi nhà nhập khẩu không thanh tốnhoặc khơng muốn thanh tốn khi L/C đã đến hạn trả tiền.

Để tránh rủi ro, trước khi cho vay các ngân hàng sẽ kiểm tra mục đích, đốitượng nhập khẩu cũng như khả năng của nhà nhập khẩu để làm căn cứ cho khoảntín dụng cung cấp.

Qui trình nghiệp vụ phương thức tín dụng chứng từ:

(4) (3) (5) (1) (8) (2) (6) (7)

(1) Nhà nhập khẩu làm đơn xin mở L/C gửi đến ngân hàng của mình yêu cầuđược mở một L/C cho người xuất khẩu hưởng

Trang 18

(2) Căn cứ vào đơn xin mở L/C, ngân hàng mở L/C sẽ lập một L/C và thơng quangân hàng đại lí của mình ở nước người nhập khẩu thơng báo việc mở L/C vàchuyển L/C đến người xuất khẩu.

(3) Khi nhận được thông báo trên ngân hàng thông báo sẽ thơng báo cho nhàxuất khẩu tồn bộ nội dung về việc mở L/C và khi nhận được bản gốc L/C thìchuyển ngay cho người xuất khẩu.

(4) Người xuất khẩu nếu chấp nhận thư tín dụng thì tiến hành giao hàng nếukhơng thì đề nghị ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung L/C cho phù hợp với hợpđồng.

(5) Sau khi giao hàng người xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C vàxuất trình thơng qua ngân hàng thơng báo cho ngân hàng mở L/C xin thanh toán.

(6) Ngân hàng thông báo gửi chứng từ cho ngân hàng phát hành yêu cầu thanhtoán cho nhà xuất khẩu

(7) Ngân hàng mở L/C kiểm tra bộ chứng từ nếu thấy phù hợp với L/C thì tiếnhành trả tiền cho nhà xuất khẩu , nếu khơng thấy phù hợp thì từ chối thanh toán vàgửi trả lại bộ chứng từ cho người xuất khẩu.

(8) Ngân hàng mở L/C đòi tiền nhà nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ cho ngườinhập khẩu sau khi nhận tiền hoặc chấp nhận thanh tốn.

Ngày nhận nợ được và tính lãi khoản cho vay mở L/C là ngày nhà nhập khẩuphải thanh toán cho nhà xuất khẩu (ngày đến hạn thanh toán L/C)

Cho vay mở L/C có ưu điểm là cung cấp tín dụng kịp thời cho hoạt động nhậpkhẩu Tuy nhiên cũng có rủi ro cho ngân hàng vì L/C chỉ được xử lí trên cơ sởchứng từ chứ khơng căn cứ trên hàng hố, nếu hàng hố kém giá trị hay hư hỏng thìngân hàng dễ bị tổn thất.

*12 Tín dụng chấp nhận hối phiếu

Tín dụng chấp nhận hối phiếu là hình thức tín dụng được thực hiện trên cơ sở

ngân hàng kí hợp đồng tín dụng với nhà nhập khẩu Trong đó, các ngân hàng cam

Trang 19

Tín dụng chấp nhận hối phiếu thường được dùng trong trường hợp người bánthiếu tin tưởng khả năng thanh toán của người mua và họ đề nghị bên mua có mộtngân hàng đứng ra chấp nhận trả tiền hối phiếu do họ kí phát Nếu ngân hàng đồngý cũng có nghĩa là ngân hàng đã chấp nhận cung cấp một khoản tín dụng cho bênmua.

Đối với ngân hàng kể từ khi kí chấp nhận hối phiếu cũng chính là thời điểmbắt đầu gánh chịu rủi ro, nếu người mua khơng có tiền thanh tốn cho bên bán khihối phiếu đến hạn thanh toán Tuy nhiên, nếu đến thời hạn thanh tốn người mua cóđủ tiền thì ngân hàng có thể khơng phải ứng tiền ra Như vậy, khoản tín dụng chỉ làhình thức, một sự đảm bảo tài chính Lúc này ngân hàng nhận được một khoản phíchấp nhận, nó là khoản tiền bù đắp cho chi phí gánh chịu rủi ro của ngân hàng.

Tín dụng chấp nhận hối phiếu đem lại sự thuận lợi cho không chỉ người xuấtkhẩu mà cả với người nhập khẩu:

- Với sự chấp nhận của ngân hàng, nhà xuất khẩu có được một sự đảm bảo

vững chắc về khả năng chi trả của hối phiếu và họ có thể đtơi hối phiếu đi chiếtkhấu tại bất kì ngân hàng nào Khả năng thương mại của hối phiếu này rất lớn, nótạo cho nhà xuất khẩu được hưởng một tỉ lệ chiết khấu ưu đãi.

- Đối với nhà nhập khẩu, hình thức tín dụng này có vai trị quan trọng trong

nghệ thuật thương mại Nhà nhập khẩu lập một hối phiếu kèm đơn xin vay yêu cầungân hàng ký chấp nhận hối phiếu dù ngân hàng khơng có quan hệ nợ nần với anhta Đó là một sự thoả thuận ngầm, một nghệ thuật vay vốn Sau đó nhà nhập khẩucó thể đem hối phiếu đã được chấp nhận đi chiết khấu tại ngân hàng khác Vớikhoản tiền thu được từ việc chiết khấu nhà nhập khẩu có thể thanh toán trước hạncho nhà xuất khẩu để hưởng hoa hồng.

*13 Tín dụng ứng trước cho nhập khẩu

Trang 20

thanh toán cho bộ chứng từ khi hàng hoá chưa về đến cảng và doanh nghiệp chưatiêu thụ được hàng hoá để thu hồi vốn Ngân hàng tài trợ trong trường hợp này cóthể sử dụng các chứng từ hàng hoá làm vật đảm bảo Đây cũng chỉ là việc tài trợcho các mục tiêu thanh toán ngắn hạn của ngân hàng dành cho các nhà nhập khẩu.

1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu

Tín dụng xuất nhập khẩu ngồi vai trị là một hình thức tài trợ cho các doanhnghiệp xuất nhập khẩu nó cịn là một loại sản phẩm dịch vụ và vì thế để hiểu đượcchất lượng tín dụng xuất nhập khẩu ta cần phải hiểu được khái niệm về chất lượngsản phẩm Chất lượng sản phẩm theo hiệp hội tiêu chuẩn Pháp là: năng lực của mộtsản phẩm hoặc dịch vụ nhằm thoả mãn những nhu cầu của người sử dụng.

Từ đó, chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu được hiểu là sự đáp ứng một cáchtốt nhất yêu cầu của khách hàng trong quan hệ tín dụng, đảm bảo an toàn và hạnchế rủi ro về vốn, tăng lợi nhuận cho ngân hàng, phù hợp với sự phát triển kinh tếđối ngoại nói riêng và sự phát triển kinh tế xã hội nói chung Nói cách khác, mộtkhoản tín dụng xuất nhập khẩu có chất lượng phải đảm bảo kết hợp hài hồ lợi íchcủa ba bên Ngân hàng, các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu và của xã hội.

Để đánh giá chất lượng của các khoản tín dụng xuất nhập khẩu của ngânhàng một cách hồn tồn chính xác là một cơng việc khơng dễ bởi nó địi hỏi phảixem xét trên nhiều mặt, thơng qua sự tổng hợp kết quả phân tích nhiều chỉ tiêukhác nhau như đã nói trên Do vậy, vấn đề đặt ra là cần xem xét những chỉ tiêu nào,và xem xét ra sao Dưới đây là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lượng tín dụngxuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại.

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàngthương mại

Trang 21

*14 Tổng nguồn vốn huy động: Chỉ tiêu này cho biết khả năng thu hút và cung

ứng vốn của Ngân hàng cho khách hàng Ngồi ra, nó cịn cho thấy uy tín và qui mơcủa Ngân hàng trên thị trường Nguồn vốn huy động lớn thường gắn với nhữngngân hàng có uy tín cao.

*15 Tổng dư nợ tín dụng: chỉ tiêu này cho biết Ngân hàng cho vay được nhiều

hay ít Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng, cho các tổ chức tín dụng hay khách hàngvay nhiều cho thấy Ngân hàng đã tạo được uy tín với các bạn hàng, cung cấp nhiềuhình thức dịch vụ đa dạng, phong phú, tham gia nhiều nghiệp vụ thanh toán

Tổng dư nợ*16 Hiệu suất sử dụng vốn vay =

Tổng nguồn vốn huy động

Chỉ tiêu này giúp các nhà phân tích đánh giá khả năng cho vay của ngân hàngcũng như so sánh giữa các ngân hàng với nhau trong việc sử dụng vốn vay Hiệusuất sử dụng vốn vay cao chưa hẳn đã tốt bởi nó cịn phụ thuộc vào cơ cấu nguồnvốn Chẳng hạn, trong cơ cấu nguồn vốn tỉ trọng vốn vay thương mại lớn thì chovay nhiều chưa hẳn là đưa đến chất lưọng tín dụng cao vì lãi suất với các khoảnvốn vay thương mại thường lớn trong khi ngân hàng khó có thể cho vay với lãi suấtquá cao hơn do phải cạnh tranh lãi suất để thu hút khách hàng.

Doanh số cho vay trong kì*17 Vịng quay vốn tín dụng =

Dư nợ trong kì

Trang 22

dụng, các tiêu chuẩn tính toán cần phải đồng nhất trong việc áp dụng đối với từngloại cho vay cụ thể.

Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ : Nợ quá hạn là những khoản nợ đã đến hạn

thanh toán nhưng khách hàng chưa trả được Ngân hàng có chỉ tiêu nợ quá hạn trêntổng dư nợ càng thấp khả năng gặp rủi ro càng thấp chất lượng tín dụng càng cao Chỉ tiêu này lại chia ra hai chỉ tiêu cụ thể hơn:

Nợ quá hạn từ 6-12 tháng Tỉ lệ nợ quá hạn khê đọng =

Tổng dư nợ

Đây là một trong những chỉ tiêu định lượng quan trọng nhất phản ánh chấtlượng tín dụng của khoản tín dụng Nếu tỉ lệ này càng cao mà ngân hàng khơng cóbiện pháp xử lí kịp thời thì khả năng tổn thất của ngân hàng càng lớn.

Nợ quá hạn từ 12 tháng trở lên

Nợ q hạn khó địi =

Tổng dư nợ

Nếu tỉ lệ này cao có nghĩa là ngân hàng khơng những phải chịu rủi ro tín dụngcao, chất lượng tín dụng kém mà cịn có nguy cơ mất khả năng thanh tốn bởi việcđịi nợ các khoản vay này là rất khó khăn.

1.2.2.2.Nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu

Trang 23

Dư nợ tín dụng xuất nhập khẩu

Chỉ tiêu dư nợ =

Tổng dư nợ tín dụng

Chỉ tiêu này cho thấy vị trí của tín dụng xuất nhập khẩu trong hoạt động tíndụng chung của ngân hàng Ngồi ra, nó cịn được sử dụng để xem xét sự biến độngtrong cơ cấu tín dụng thơng qua việc so sánh giữa các thời kỳ khác nhau Tỉ lệ nàycàng cao cho thấy mức độ phát triển nghiệp vụ này càng lớn, tín dụng xuất nhậpkhẩu đóng góp càng nhiều cho các doanh nghiệp và được khách hàng tín nhiệm.

Nợ quá hạn tín dụng xuất nhập khẩu *18 Chỉ tiêu nợ quá hạn =

Tổng dư nợ tín dụng xuất nhập khẩu

Nợ khê đọng tín dụng xuất nhập khẩu Nợ quá hạn khê đọng =

Tổng dư nợ tín dụng xuất nhập khẩu

Nợ quá hạn tín dụng xuất nhập khẩu Nợ q hạn khó địi =

Trang 24

Lợi nhuận từ tín dụng xuất nhập khẩu Chỉ tiêu lợi nhuận =

Tổng dư nợ tín dụng xuất nhập khẩu

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng xuất nhập khẩu Nó chobiết có bao nhiêu đồng lợi nhuận được sinh ra từ một đồng dư nợ Chất lượng tíndụng tốt phải gồm cả lợi nhuận mà tín dụng đó mang lại cho ngân hàng.

Với những chỉ tiêu trên đây ta mới chỉ có thể xem xét được khoản tín dụngxuất nhập khẩu có chất lượng tốt hay không Nhưng vấn đề đặt ra khơng phải chỉdừng lại ở đó mà là phải tìm ra các giải pháp để khắc phục các hạn chế và phát huynhững mặt mạnh nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho hoạt động sau này Tức làta cần phải nắm bắt được các nhân tố tác động đến chất lượng tín dụng xuất nhậpkhẩu

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu

1.2.3.1 Các nhân tố từ phía ngân hàng

Các nhân tố từ phía ngân hàng được xem là các nhân tố chủ quan, bởi nó làyếu tố nội tại trong ngân hàng và có tác động một cách trực tiếp đến chất lượnghoạt động ngân hàng nói chung và chất lượng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩunói riêng Các nhân tố này bao gồm: cơ cấu hàng hố xuất nhập khẩu, chính sách tíndụng, cơng tác huy dộng vốn, cơng tác tổ chức của ngân hàng, trình độ, năng lựccủa đội ngũ cán bộ, qui trình nghiệp vụ tín dụng, hoạt động, kiểm tra, kiểm sốt nộibộ, trang thiết bị và sự phối hợp giữa các phòng ban liên quan

- Cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu : máy móc thiết bị, phân bón, nguyên vật

liệu có ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu

- Chính sách tín dụng : Bao gồm các chủ trương, đường lối đảm bảo cho hoạt

Trang 25

cơ cấu tín dụng trong từng thời kỳ và có ý nghĩa quyết định sự thành bại của mộtngân hàng Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút được nhiều khách hàng,đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng trên cơ sở mở rộng và nâng caođược chất lượng tín dụng Bất cứ một ngân hàng nào muốn có được chất lượng tíndụng cao đều phải có chính sách tín dụng phù hợp với điều kiện của ngân hàng,phải căn cứ vào địi hỏi của thị trường.

- Cơng tác huy động vốn : Quan hệ đại lý giữ vai trò quan trọng trong công táchuy động vốn của ngân hàng Huy động vốn đối với ngân hàng được coi như hoạt

động cung cấp đầu vào cho sản xuất để tạo ra sản phẩm đầu ra ở các doanh nghiệp.Nếu nguồn vốn không được huy động đầy đủ về số lượng và phù hợp về thời hạncũng như loại tiền thì ngân hàng khó có thể đáp ứng được các nhu cầu đa dạng củakhách hàng một cách nhanh chóng và đầy đủ Do vậy, chất lượng tín dụng khó cóthể được nâng cao, thậm chí cịn trở nên kém hơn.

- Công tác tổ chức của ngân hàng: Một ngân hàng có cơ cấu tổ chức khoa

học sẽ đảm bảo được sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các cán bộ nhân viêntrong cùng một phòng, giữa các phòng ban với nhau và cao hơn là giữa các ngânhàng trong cùng hệ thống, từ đó nắm bắt và triển khai tốt việc đáp ứng nhu cầukhách hàng, nâng cao được chất lượng hoạt động tín dụng và đảm bảo được tínhthống nhất và hiệu quả trong q trình hoạt động Ngồi ra Ngân hàng cịn phảihạch tốn lỗ lãi theo sản phẩm, dịch vụ, theo nhóm khách hàng, theo thị trường vàkhơng ngừng nâng cao uy tín quốc tế của Ngân hàng qua các công ty đánh giá xếphạng.

- Trình độ đội ngũ cán bộ, nhân viên tín dụng xuất nhập khẩu: Đây có thể

Trang 26

lệ quốc tế sẽ giúp ngân hàng hạn chế được những rủi ro, nắm bắt được những cơ hộitốt để cho vay và tất yếu sẽ dẫn đến nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩucủa ngân hàng

- Qui trình tín dụng: Đây là những trình tự, những giai đoạn, những bước,

cơng việc cần phải thực hiện theo một thủ tục nhất định trong việc cho vay bắt đầutừ việc xem xét đơn xin vay của khách hàng đến khi thu nợ nhằm bảo đảm an tồnvốn tín dụng Chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu phụ thuộc vào việc lập ra một quitrình tín dụng xuất nhập khẩu đảm bảo tính khoa học vừa nhanh chóng, thuận tiện,vừa đảm bảo thực hiện đầy đủ nghiêm túc các bước của qui trình Qui trình tín dụngxuất nhập khẩu cũng thường gồm ba bước chính:

Xét đề nghị vay của khách hàng và thực hiện chi vay: Trong giai đoạn này chất

lượng tín dụng xuất nhập khẩu phụ thuộc nhiều vào công tác thẩm định khách hàngvà việc chấp hành các qui định về điều kiện và thủ tục cho vay của ngân hàng.

Kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay và theo dõi dự báo rủi ro: việc thiết

lập hệ thống kiểm tra hữu hiệu, áp dụng có hiệu quả các hình thức kiểm tra sẽ gópphần khơng nhỏ nâng cao chất lượng tín dụng.

Thu nợ và thanh lí: Sự linh hoạt của cán bộ tín dụng xuất nhập khẩu của ngân

hàng trong khâu thu nợ sẽ giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro và hạn chế nhữngkhoản nợ qua hạn, bảo toàn vốn và nâng cao chất lượng tín dụng cho xuất nhậpkhẩu.

- Thơng tin tín dụng: Thơng tin tín dụng là hết sức cần thiết, nó là cơ sở để

Trang 27

- Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ: Thơng qua cơng tác kiểm tra, kiểm sốt

nội bộ, Ban lãnh đạo ngân hàng sẽ nắm được tình hình hoạt động kinh doanh đangdiễn ra trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, những thuận lợi, khó khăn cũng như việcchấp hành những qui định pháp luật, nội dung, qui chế, chính sách kinh doanh, thủtục tín dụng từ đó giúp Ban lãnh đạo có những đường lối, chủ trương đúng đắn, giảiquyết những khó khăn, vướng mắc, phát huy những nhân tố thuận lợi, nâng caohiệu quả kinh doanh Chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu phụ thuộc vào việc chấphành những qui chế, thể lệ, chính sách và mức độ kịp thời phát hiện sai sót cũngnhư những nguyên nhân dẫn đến sai sót lệch lạc trong quá trình thực hiện các khoảntín dụng.

- Trang thiết bị phục vụ hoạt động tín dụng: Trang thiết bị tuy khơng là yếu

tố cơ bản nhưng có góp phần khơng nhỏ trong việc nâng cao chất lượng tín dụngcủa ngân hàng Nó là cơng cụ, phương tiện thực hiện tổ chức, quản lí, kiểm tra,kiểm sốt nội bộ Đặc biệt với sự phát triển nhanh của công nghệ thông tin hiện naycác trang thiết bị tin học đã giúp cho ngân hàng có được thơng tin về các doanhnghiệp xuất nhập khẩu, thị trường trong tương lai và xử lí thơng tin nhanh chóngkịp thời, chính xác, thiết lập tốt mối liên hệ chặt chẽ giữa các phòng ban, bộ phận.Trên cơ sở đó có quyết định tín dụng đúng đắn nhanh chóng, thúc đẩy nghiệp vụ tíndụng diễn ra mạnh mẽ với chất lượng cao hơn.

1.2.3.2 Các nhân tố từ phía khách hàng

Trang 28

*19Trình độ khả năng và đạo đức của đội ngũ cán bộ lãnh đạo củadoanh nghiệp: Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh là một tất yếu Để

tồn tại các doanh nghiệp phải biết nắm bắt và tận dụng các cơ hội trong kinh doanh,điều này đòi hỏi ban lãnh đạo của doanh nghiệp phải có trình độ có năng lực quản lívà ra quyết định Khi việc kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thuận lợi sẽ có tácđộng tích cực đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp cho ngân hàng Ngồi ra, trìnhđộ và đạo đức của người lãnh đạo cũng có tác động rất lớn đến việc sử dụng vốnvay cũng như mong muốn trả nợ của doanh nghiệp từ đó tác động đến chất lượngcủa khoản tín dụng.

*20 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp: Trên cơ sở nhận định, đánh giá

chính xác tiềm năng thế mạnh của doanh nghiệp như: trình độ cơng nghệ, khả năngcạnh tranh của sản phẩm dịch vụ, xu hướng phát triển của mặt hàng xuất nhập khẩucủa doanh nghiệp cùng với những khó khăn thuận lợi hiện tại và trong tương lai.Doanh nghiệp sẽ quyết định chiến lược mở rộng , thu hẹp hay giữ qui mô kinhdoanh ổn định từ đó xây dựng các kế hoạch cụ thể về sản xuất tiêu thụ Việc xâydựng một chiến lược kinh doanh đúng đắn có ý nghĩa quan trọng đến sự thành cônghay thất bại của doanh nghiệp Từ đó tác động đến khả năng huy động và trả nợ đốivới các nguồn tài trợ.

*21 Tổ chức hoạt động sản xuất và công tác tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp: Hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp được tổ chức hợp

lí sẽ nâng cao được năng suất lao động, tiết kiệm được chi phí, hạ giá thành sảnphẩm đồng thời tăng được doanh số bán hàng và tăng lợi nhuận Doanh nghiệp sẽcó điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng vòng quay và hiệu quả sử dụng vốnvà như thế cũng chính là nâng cao được chất lượng các khoản tín dụng được cungcấp trong đó có khoản tín dụng xuất nhập khẩu do ngân hàng tài trợ.

*22 Khả năng tài chính của doanh nghiệp: Đây là một yếu tố có tác động đến

Trang 29

để ngân hàng quyết định có cho vay hay không, cho vay bao nhiêu và khả năng trảnợ của doanh nghiệp như thế nào Điều này, có ý nghĩa đến việc nâng cao chấtlượng tín dụng từ cả hai phía ngân hàng và doanh nghiệp.

1.2.3.3 Các nhân tố khách quan khác.

- Nhóm nhân tố thuộc về mơi trường kinh tế: Đối với hoạt động tín dụng xuất

nhập khẩu nó cũng bị tác động bởi nhiều nhân tố thuộc môi trường kinh tế như: cácchiến lược phát triển kinh tế của Nhà nước, thị trường hàng hoá xuất nhập khẩu,mức độ cạnh tranh trên thị trường , chu kì kinh doanh Nhưng tác động cụ thể nhấtđó là sự biến động của tỉ giá hối đoái và lãi suất trên thị trường tiền tệ và lạm phát.Bởi vì, như ta đã biết nghiệp vụ tín dụng xuất nhập khẩu nó gắn với nghiệp vụthanh toán quốc tế (thường sử dụng nhiều loại tiền tệ khác nhau được qui đổi lẫnnhau thông qua tỉ giá) và lãi suất của ngân hàng nó gắn với lãi suất trên thị trường,tín dụng ngân hàng là tín dụng bằng tiền tệ.

*23 Với vấn đề tỉ giá: Khi tỉ giá hối đối khơng ổn định Chẳng hạn giảm đi thì

các doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc hồn trả khoản tín dụng vay bằngngoại tệ trước đó, vì cần phải có nhiều tiền vốn nội tệ hơn mới mua đủ số ngoại tệcần để trả Do vậy, các doanh nghiệp hoặc là sẽ hạn chế sử dụng vốn tín dụng hoặcsẽ khơng trả được nợ cho ngân hàng điều này làm cho tín dụng xuất nhập khẩugiảm cả về qui mô và chất lượng.

*24 Với nhân tố lãi suất: mức độ phù hợp giữa lãi suất trên thị trường với mức lợi

nhuận của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu trong nền kinh tế cũngảnh hưởng tới chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu Lợi nhuận ngân hàng thu được bịgiới hạn bởi lợi nhuận của doanh nghiệp sử dụng vốn vay nên với mức lãi suất cao, cácdoanh nghiệp khơng trả được nợ, hoặc sẽ có ý định khơng muốn trả nợ, từ đó hoạtđộng tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng khơng cịn là địn bẩy để thúc đẩy sảnxuất kinh doanh phát triển và tất nhiên chất lượng tín dụng cũng giảm sút.

*25 Lạm phát: Lạm phát có tác động mạnh lên nhiều mặt như khả năng tiêu thụ

Trang 30

phát cao sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, đầu tư, tiêu dùng giảm, nhu cầu tín dụnggiảm, vốn tín dụng đã thực hiện cũng khó có thể sử dụng có hiệu quả hoặc trả nợđúng hạn cho ngân hàng Ngồi ra cịn phải kể đến việc cơng chúng khơng muốngửi tiền vào ngân hàng để đề phòng việc mất giá tiền tệ Như thế việc đạt được chấtlượng trong hoạt động tín dụng hầu như khơng thể.

- Nhóm nhân tố thuộc mơi trường pháp lí: Mơi trường pháp lí tác động đến hoạt động

ngân hàng thông qua hệ thống các luật và các văn bản pháp qui có liên quan đặc biệt là cácpháp lệnh của NHNN, các chủ trương chính sách phát triển kinh tế của Nhà nước.

Sự thay đổi chủ trương chính sách của Nhà nước, các pháp lệnh ngân hàng củaNHNN sẽ làm tăng cao hay giảm bớt chất lượng của hoạt động tín dụng điều này nócần phải được đánh giá trong mối quan hệ với việc thực hiện các mục tiêu phát triểnkinh tế hướng về xuất khẩu của Nhà nước, thực thi chính sách tiền tệ của NHNN.Bên cạnh đó cũng cần thấy rằng sự thay đổi mơi trường pháp lí cịn có tác động rấtlớn đến hoạt động của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu mà cụ thể là các chính sáchvề khuyến khích xuất khẩu hay hạn chế nhập khẩu.

Tóm lại, có rất nhiều nhân tố tác động đến chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu Songđiều quan trọng khơng phải là biết tên các nhân tố đó mà cần phải hiểu rõ sự tác động củachúng và vận dụng sáng tạo trong điều kiện thực tế của ngân hàng sao cho sự vận dụng đóđtơi lại hiệu quả làm tăng được chất lượng của hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu

Trang 31

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG

CÔNG THƯƠNG KHU VỰC ĐỐNG ĐA

2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng.

Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa (ICBV) là một trong cácchi nhánh của Ngân hàng công thương Việt Nam, đóng tại trụ sở 187 Tây Sơn, HàNội Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng cơng thương nóiriêng và hệ thống Ngân hàng nói chung là hệ quả của cơng cuộc đổi mới đất nước.

Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa ra đời trên cơ sở Ngân hàng Nhànước quận Đống Đa (trước tháng 3 năm 1988) Sau khi nhà nước ban hành nghịđịnh 53-HĐBT (ngày 26/3/1988), “đổi mới hoạt động hệ thống ngân hàng”, hệthống Ngân hàng Nhà nước chuyển từ hệ thống ngân hàng một cấp sang hệ thốngngân hàng hai cấp Ngân hàng Công thương Đống Đa ra đời là một chi nhánh củangân hàng Công thương Việt Nam thực hiện đúng chức năng: kinh tế tiền tệ, tíndụng, dịch vụ ngân hàng và kinh doanh ngoại hối trên địa bàn quận Đống Đa nhằmtạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế trên địa bàn khu vực.

Tuy vậy địa điểm chính của ngân hàng thực sự là khồng thuận lợi , như trụ sởchính bị che khuất, việc đi lại giao thông không thuận lợi, nhưng với sự năng độngcủa mình, Ngân hàng Cơng thương Đống Đa ngày càng kinh doanh có hiệu quả,chữ tín ngày càng cao, trở thành một địa điểm tin cậy, có sức thuyết phục đối vớikhách hàng.Điều này được thể hiện ở nhiều mặt trong hoạt động của ngân hàng.

Trang 32

khách hàng gửi tiết kiệm lên tới 82.600 người, ở một số quỹ tiết kiệm đóng rải rác trên địa bàn khu vực Đến năm 1998 số khách hàng mở tài khoản lên tới 200doanh nghiệp và hộ tư nhân cá thể, số khách hàng gửi tiết kiệm lên tới 90000 người.Vì vậy một trong những vấn đề quan trọng được đặt ra hiện nay là phải khai thác,thu hút và giữ được khách hàng bằng uy tín của mình.

Ngay từ khi mới thành lập, Ngân hàng Cơng thương Đống Đa đã có một mạnglưới kinh doanh rộng lớn với một trụ sở chính và mười bốn quỹ tiết kiệm phân bốđều khắp trong quận và vùng phụ cận Ngân hàng có một đội ngũ lãnh đạo có trìnhđộ chun mơn cao, có năng lực và nhiệt tình trong cơng tác Ban giám đốc thườngxuyên nắm sát tình hình sản xuất kinh doanh trên địa bàn và của ngân hàng kịpthời giải quyết những khó khăn mới phát sinh, đặt ra mục tiêu và chủ chương hợplý, đặc biệt là chủ chương xắp xếp đội ngũ cán bộ công nhân viên ngân hàng, Chinhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa khơng những đã vượt qua thời kỳ khókhăn của ngân hàng (1989-1992) mà còn đạt là ngân hàng kinh doanh hiệu quảtrong nhiều năm liên tục.

Trang 33

hoá các dịch vụ như : bảo lãnh, cầm cố, thu chi tiền mặt theo yêu cầu của kháchhàng.

Với một hướng đi đúng đắn như vậy, liên tục nhiều năm gần đây Ngân hàngCông thương Đống Đa đã đạt được mức lợi nhuận vượt kế hoạch, phục vụ kịp thờivà có hiệu quả nhu cầu vốn, tạo mơi trường cho các thành phần kinh tế phát triểnsản suất kinh doanh, góp phần đưa nền kinh tế thị trường theo hướng cơng nghiệphố, hiện đại hố củng cố vai trị chủ đạo của kinh tế quốc doanh.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

Bộ máy lãnh đạo của ngân hàng Cơng thương Đống Đa gồm : một giám đốc, haiphó giám đốc và các phòng ban : kinh doanh đối nội, kinh doanh đối ngoại, kế tốntài chính, tiền tệ kho quỹ, kiểm sốt, thơng tin điện tốn, tổ chức hành chính và haiphịng giao dịch.

Các dịch vụ Ngân hàng Công thương Đống Đa cung cấp cho khách hàng gồm:Nhận tiền gửi có kỳ hạn, khơng kỳ hạn bằng VND và ngoại tệ ; phát hành kỳ phiếutrái phiếu ngân hàng ; cho vay ngắn hạn cho vay trung dài hạn ; mở L/C ; thanh toánquốc tế ; kinh doanh ngoại tệ ; chuyển tiền.

2.1.3.Tình hình hoạt động sản suất kinh doanh của Ngân hàng Công thươngĐống Đa

Trang 34

*26 Về huy động vốn

Chính sách nguồn vốn được coi là một trong những chính sách quan trọngquyết định sự thành công của ngân hàng Vì vậy, Ngân hàng Cơng thương Đống Đaln ln xác định tạo vốn là khâu mở để xây dựng một mặt bằng ổn định và vữngchắc cho các hoạt động kinh doanh.

Với phương châm coi nguồn vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngoài làquan trọng và nhận thức được vai trò của mối tương quan giữa vốn nội tệ và vốnngoại tệ, Ngân hàng Công thương Đống Đa đã dạng hố nguồn vốn bằng nhiều biệnpháp và thơng qua các kênh khác nhau trong ngân hàng, chú trọng tăng tỷ trọngvốn trung và dài hạn bằng các biện pháp như: tăng tiền gửi tiết kiệm của dân cư,đồng thời khai thác triệt các nguồn tài trợ của các tổ chức tài chính- tiền tệ quốc tế Kết quả của những nỗ lực trên của ngân hàng là trong nhiều năm liên tụcnguồn vốn huy động của Ngân hàng Công thương Đống Đa luôn tăng trưởng đángkể và cơ cấu nguồn vốn cũng thay đổi theo hướng tích cực : vốn trong nước chiếmtỷ lệ cao, vốn huy động dài hạn tăng Cụ thể :

- Về tổng nguồn vốn:

Nguồn vốn các năm đều tăng cả về số tương đối và số tuyệt đối Năm 1999tổng nguồn vốn đạt 1375 tỷ đồng, năm 2000 đạt 1429,5 tỷ đồng, (năm 1999 so vớinăm 2000 tăng chậm là do cuối năm 1999 chi nhánh Ngân hàng Công thươngThanh Xuân tách khỏi chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa) Năm 2001tổng nguồn vốn đạt 1850 tỷ đồng tăng 29,4% so với năm 2000, trong ki đó nguồnvốn huy động cũng tăng lên tương ứng Điều này cho thấy sự phát triển nhanhchóng và vững chắc trong hoạt động quản lí kinh doanh của ngân hàng và Ngânhàng Công thương Đống Đa đã tạo được uy tín đối với khách hàng trong việc huyđộng vốn

Trang 36

- Về cơ cấu nguồn vốn:

Tiền gửi tiết kiệm năm 1999 chiếm 70,5% tổng nguồn vốn, năm 2000 là82,6% so với năm 1999 Đến năm 2001 tiền gửi tiết kiệm chiếm 64,9% tổng nguồnvốn giảm so với năm 2000 là 177,7% Trongkhi đó tiền gửi của các tổ chức kinh tếtăng nhanh: Năm 2001 tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt 650 tỉ đồng bằng 165,3%so với năm 2000 tăng 405 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 35,1% tổng nguồn vốn Điều nàycho chúng ta thấy rằng nguồn vốn của chi nhánh không ngừng tăng trưởng, đáng kểlà tiền gửi của một số doanh nghiệp mới mở tài khoản có hoạt động lớn Do vậy cósự thay đổi về cơ cấu nguồn vốn theo hướng có lợi cho hoạt động kinh doanh củangân hàng.

*27 Về sử dụng vốn:

Tương ứng với nguồn vốn về tổng tài sản: các năm từ 1999 đến năm 2001đều tăng năm sau cao hơn năm trước với tốc độ tăng bình quân hàng năm trên 16%.

- Về hoạt động tín dụng:

Từ năm 1999- 2000 cơ cấu vốn tín dụng của ngân hàng thay đổi đáng kể theohướng giảm cho vay trung và dài hạn.

Về việc sử dụng vốn các năm từ 1999 đến năm 2001 đều tăng năm sau caohơn năm trước được thể hiện thơng qua biểu 2.

Biểu 2 : Tình hình sử dụng vốn giai đoạn 1999 - 2001

Trang 38

Tỷ lệ cho vay trung và dài hạn trong tổng doanh số cho vay năm 2000 là4,5% giảm so với tỷ trọng 6,5% so với năm 1999 (do Chi nhánh Ngân hàng Côngthương Thanh Xuân tách khỏi Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa).Nhưng đến năm 2001 tỷ trọng cho vay trung và dài hạn là 17,7% so với năm 2000.Như vậy từ năm 1999- 2001 doanh số cho vay trung và dài hạn tăng trung bình7,6% và doanh số cho vay từ năm 1999- 2001 giảm 440 tỷ đồng Doanh số thu nợnăm 2000 giảm 21,4%, với 335 tỷ đồng so với năm 1999, doanh số thu nợ năm2001 giảm 170 tỷ đồng so với năm 2000 bằng 13,8% Doanh số thu nợ từ 1999-2001 giảm trung bình 17,6% năm Như vậy ta có thể rút ra kêt luận mặc dù ngânhàng đã giảm doanh số cho vay rất nhiều so với năm 1999 nhưng doanh số thu nợvẫn giảm để đạt được hiệu quả cao Ngân hàng phải đè cao những giải pháp nhằmcải thiện cơng tác thu nợ của ngân hàng.

Để đánh giá tồn diện tình hình sử dụng vốn ta xét chỉ tiêu dư nợ Năm 2001,tổng dự nợ các loại tăng 33,8% so với năm 2000 vàtăng so với năm 1999 là 17,8%.Trong đó tín dụng trung và dài hạn tăng nhanh cả về tỷ trọng trong tổng dư nợ vàmức tăng trên cho thấy nhu cầu vốn trung và dài hạn ngày càng tăng trong nền kinhtế.

- Về hoạt động bảo lãnh: cùng với nghiệp vụ kinh doanh, Ngân hàng Côngthương Đống Đa còn thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh như: bảo lãnh dự thầu, bảolãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tạm ứng Các doanh nghiệp được chi nhánh bảolãnh chúng thầu đều vay vốn ngân hàng để thực thiện hợp đồng Hoạt động bảo lãnhngày càng phát triển và đạt hiệu quả cao, tổng dư nợ bảo lãnh tính đến ngày 31tháng 12 năm 2001 là 313.000.000.000 trong đó bảo lãnh trung và dài hạn chiếmtrên 90%

Trang 39

ứng đủ nhu cầu của khách hàng, nhưng được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Banlãnh đạo Chi nhánh, sự hỗ trợ rất hiệu quả của Ngân hàng Công thương Việt Namnên Ngân hàng Công thương Đống Đa vẫn đáp ứng một cách tương đối đầy đủ vềnhu cầu ngoại tệ, giữ được những khách hàng truyền thống có dự nợ cao Tuynhiên, tình trạng khan hiếm ngoại tệ có thể tiếp tục ảnh hưởng không nhỏ tới cơ cấukhách hàng trong thời gian tới

2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CHINHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC ĐỐNG ĐA.

2.2.1 Đặc điểm hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của Chi nhánh Ngân hàng Côngthương khu vực Đống Đa.

Sự chuyển đổi nền kinh tế theo xu hướng mở cửa đã thúc đẩy hoạt động kinhdoanh xuất nhập khẩu của Việt nam phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các ngành, lĩnhvực Lĩnh vực công thương nghiệp mà Ngân hàng Công thương Đống Đa đang phụcvụ cũng nảy sinh những nhu cầu nhập khẩu cấp thiết về vật tư, hàng hố, máy móc,thiết bị và nhu cầu hỗ trợ cho xuất khẩu của các tổng công ty, các doanh nghiệphoạt động xuất khẩu thuộc mọi thành phần kinh tế vay vốn để thu mua, sản xuất ,chế biến, kinh doanh hàng hoá trong danh mục được phép xuất nhập khẩu theo quiđịnh Sớm nhận thấy vấn đề đó Ngân hàng Công thương Đống Đa đã mở rộng hoạtđộng sang lĩnh vực tài trợ kinh doanh xuất nhập khẩu.

Về đặc điểm chung tín dụng xuất nhập khẩu của chi nhánh cũng giống cácngân hàng khác Tuy nhiên nó có một số điểm khác biệt đó là:

- Mặc dù đã tiến hành đa dạng hố khách hàng, song do ln phải bám sátnhiệm vụ chính là phục vụ lĩnh vực cơng thương nghiệp nên khách hàng chủ yếuvẫn là các Doanh nghiệp Nhà nước.

Trang 40

vay khó khăn Đây chính là một trong những vấn đề mà chi nhánh cần xem xét giảiquyết để có thể đẩy mạnh được hoạt động tín dụng xuất khẩu và tạo được cơ cấu tíndụng phù hợp cho giai đoạn phát triển sau này.

- Hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của chi nhánh được thực hiện trên cơ sởphối hợp giữa nhiều phịng ban khác nhau gồm: các phịng tín dụng, phịng nguồnvốn Điều này một mặt tạo điệu kiện cho việc cung cấp tín dụng được diễn ra thuậnlợi chính xác hơn song mặt khác cũng gây những khó khăn trong việc điều hànhquản lí điều hành hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng.

2.2.2 Các hình thức và qui trình tín dụng xuất nhập khẩu của chi nhánh Ngân hàngCông thương khu vực Đống Đa

Do tín dụng xuất nhập khẩu còn nhiều mới mẻ và do một số hạn chế riêng nêntại các ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung và Ngân hàng Cơng thươngĐống Đa nói riêng mới chỉ áp dụng một số ít các hình thức cho xuất khẩu cũng nhưnhập khẩu Tuy nhiên, về qui trình chung của hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu

của ICBV cũng tương tự các ngân hàng khác và có thể sơ lược như sau:

Bước 1: Tìm kiếm dự án

Đây là giai đoạn cần thiết phải có sự phối hợp giữa các phòng ban và các chinhánh để tiếp cận với các dự án có hiệu quả Thơng qua mối quan hệ của các phịngban nói trên Ngân hàng sẽ nắm được tình hình phát triển của các ngành, lĩnh vực vàcác đơn vị cụ thể cũng như nhu cầu vốn của họ qua đó tìm kiếm các dự án có hiệuquả và xem xét đáp ứng một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất

Với tình hình cạnh tranh trong ngành ngân hàng như hiện nay thì đây có thểcoi là hoạt động mang tính sống cịn đối với không chỉ Ngân hàng Công thươngĐống Đa.

Ngày đăng: 06/07/2023, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w