1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

4 4 3 nâng cao chất lượng tín dụng tại nhnoptnt tây hà nội

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNGĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 3

1.1 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại (NHTM) 3

1.1.1 Ngân hàng thương mại và hoạt động củaNHTM 3

1.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 3

1.1.1.2 Các hoạt động của ngân hàng .7

1.1.2 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 12

1.1.2.1 Tín dụng – Sự cần thiết của tín dụng ngân hàng trong nền kinhtế 12

1.1.2.2 Các loại hình thức tín dụng 14

1.2 Chất lượng tín dụng của ngân hàng thơngmại 17

1.2.1 Khái niệm 17

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng .19

1.2.2.1 Hoạt động tín dụng xét ở góc độ hoạt động của ngânhàng 19

1.2.2.2.Chất lượng tín dụng ngân hàng dưới góc độ họat động của doanhnghiệp 21

1.2.3 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng ngânhàng 21

1.2.3.1 Các nhân tố thuộc về ngân hàng 22

1.2.3.2 Nhân tố thuộc về doanh nghiệp .23

1.2.3.3 Các nhân tố khách quan khác .24

CHƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT TÂY HÀ NỘI 26

2.1 Giới thiệu khái quát về Chi nhánh và các doanh nghiệp vừa và nhỏ 26

Trang 3

2.1.1.1 Sự hình thành NHNo&PTNT Việt Nam và Chi nhánh NHNo & PTNT

TâyHà

Nội 26

2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội 27 2.1.1.3 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh tại Chi nhánhNHNo&PTNT Tây Hà Nội 32

2.1.2 Thực trạng các doanh nghiệp vừa và nhỏ 362.2 Thực trạng chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa vànhỏ 39

2.2.1.Chovaytheodư

nợ 39

2.2.1.1.Dưnợtíndụngđến

/06/2004 39

2.2.1.2.Dư nợtínhđếnhết

31/12/2004 41

2.2.2 Chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 42

2.3 Đánh giá về chất lượng tín dụng của Chi nhánh với doanh nghiệp vừa và nhỏ 432.3.1.Nhữngkếtquảđạtđược 432.3.2.Nhữnghạnchếvànguyênnhân .452.3.2.1.Nhữnghạnchế .452.3.2.2.Nhữngnguyênnhân .46

Trang 4

3.1 Định hướng phát triển tín dụng của Chi

nhánh 49

3.1.1 Đánh giá chung về kết quả hoạt động kinh doanh năm 2004 .49

3.1.1.1 Tổng nguồn vốn đến 31/12/2004 49

3.1.1.2 Dư nợ đến 31/12/2004 50

3.1.1.3 Kết qủa tài chính 50

3.1.2 Định hướng mục tiêu giải pháp năm 2005 .51

3.1.2.1.Định hướng chung 51

3.1.2.2 Các chỉ tiêu chủ yếu năm 2005 .51

3.1.2.3 Các giải pháp thực hiện .52

3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trong doanh nghiệp vừa và nhỏ .53

3.2.1 Công tác huy động vốn 53

3.2.2 Cơng tác tính dụng điều hành hoạt động kinh doanh 53

3.2.3.Giảipháppháttriểnthịphần 54

3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra kiểm toán nộibộ 54

3.3 Một số kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam .54

3.3.1 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 54

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc 55

3.3.3 Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nớc

Trang 5

Với bất cứ một quốc gia nào, bất cứ một nền kinh tế nào thì vốn lnlà yếu tố hàng đầu quyết định sự tăng trưởng kinh tế.

Từ một nước nông nghiệp lạc hậu sản xuất không đủ tiêu dùng, qua gần 15năm đổi mới Việt Nam đã và đang từng bước vươn lên, bước đầu khẳng địnhđược uy tín, chinh phục được mọi thị trường, chiếm lĩnh thị trường lớn, ổn địnhgóp phần nâng cao vị thế của mình trên chính trường quốc tế Hiện nay với cơchế mở cửa, các thành phần kinh tế hoạt động một cách bình đẳng theo pháp luật.Nhiều loại hình doanh nghiệp ra đời và phát triển mạnh mẽ Cùng với nó là sựcạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nước cũng như nước ngồi địihỏi các doanh nghiệp phải ln luôn đổi mới công nghệ, trang thiết bị và mởrộng sản xuất.

Theo dự tính trong tương lai thì nhu cầu vốn ngày càng tăng nhằm đáp ứngyêu cầu của sản xuất kinh doanh tạo ra năng lực mới, nâng cao khả năng cạnhtranh của các doanh nghiệp Để hoạt động kinh doanh phát triển và cạnh tranhđược trên thị trường các doanh nghiệp cần phải đầu tư một lượng vốn khơng nhỏ,mà vốn tự có của doanh nghiệp chỉ đáp ứng được phần nào nhu cầu vốn của họ.Đặc biệt là đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ do vốn tự có ít nên nhu cầu về vốnlà rất cấp thiết Vì vậy ngân hàng chính là nơi mà các doanh nghiệp này tìm đếnđể giải quyết các khâu về vốn.

Trang 6

trọng đối với các ngân hàng, vì chất lượng tín dụng liên quan trực tiếp đến qtrình hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Chính vì lý do đó mà em đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng

tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh NHNo&PTNTTây Hà Nội ” với mục đích nghiên cứu các vấn đề lý luận và tiễn để nói nên

được tầm quan trọng về chất lượng của các khoản tín dụng.Bài viết được chia làm 3 phần:

Chương I : Những vấn đề lý luận về chất lượng tín dụngChương II : Thực trạng chất lượng tín dụng đối với các doanhnghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội

Chương III : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối vớidoanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội

Trang 7

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤTLƯỢNG TÍN DỤNG

1.1 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại (NHTM)1.1.1 Ngân hàng thương mại và hoạt động của NHTM.

1.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.

Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sử pháttriển của nền sản xuất hàng hố Q trình phát triển kinh tế kinh tế là điều kiệnvà đòi hỏi sự phát triển của ngân hàng; đến lượt mình, sự phát triển của hệ thốngngân hàng trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế.

Nghề ngân hàng bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền của các thợ

vàng Việc lưu hành những đồng tiền riêng của mỗi quốc gia hoặc vùng lãnh thổ

kết hợp với thương mại và giao lưu quốc tế tạo ra yêu cầu đúc và đổi tiền tại cáccửa khẩu hoặc trung tâm thương mại Người làm nghề đúc tiền, đổi tiền, thựchiện kinh doanh tiền tệ bằng cách đổi ngoại tệ lấy bản tệ và ngược lại Lợi nhuậnthu được là chênh lệch giá mua-bán.

Người làm nghề đổi tiền thường là người giàu, trước đó có thể đã làmnghề cho vay nặng lãi Họ thường có két tốt để cất giữ đảm bảo an toàn Do yêucầu cất trữ tiền của các lãnh chúa, các nhà buôn nhiều người làm nghề đổi tiềnthực hiện luôn cả nghiệp vụ cất trữ hộ Thực hiện cất trữ hộ làm tăng thu nhập,tăng khả năng đa dạng hoá loại tiền, tăng qui mô tài sản của người kinh doanhtiền tệ Việc cất trữ hộ nhiều người khác là đièu kiện để thực hiên thanh tốn hộvà thanh tốn khơng dùng tiền mặt Với những ưu điểm của mình thanh tốnkhơng dùng tiền mặt đă thu hút các thương gia gửi tiền nhiều hơn.

Trang 8

Nghề ngân hàng cũng được bắt đầu từ người cho vay nặng lãi Một sốngười cho vay nặng lãi đã thực hiện cả nghiệp vụ đổi tiền, giữ hộ tiền và thanhtoán hộ.

Các ngân hàng đầu tiên dùng vốn tự có để tài trợ cho hoạt động của họ,nhưng điều đó không kéo dài Từ hoạt động thực tiễn, các chủ ngân hàng nhậnthấy thường xuyên có người gửi tiền vào và có người lấy tiền ra, xong tất cảngười gửi đều không cùng rút tiền một lúc nên đã tạo ra số dư thường xuyên ởngân hàng Do tính chất vơ danh của tiền, chủ ngân hàng có thể sử dụng tạm thờimột phần tiền gửi của khách để cho vay Hoạt động cho vay tạo lên lợi nhuận lớncho ngân hàng, do vậy các ngân hàng đều tìm cách mở rộng thu hút tiền gửi đểcho vay bằng cách trả lãi cho người gửi tiền Bằng cách cung cấp các tiện íchkhác nhau mà ngân hàng huy động được ngày càng nhiều tiền gửi, là điều kiệnđể mở rộng cho vay và hạ lãi suất cho vay.

Tóm lại, ngân hàng là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế.

Các ngân hàng có thể được định nghĩa qua các chức năng, các dịchv ụ hoặc vaitrò mà chúng thực hiện trong nền kinh tế Vấn đề là ở chỗ các yếu tố trên đangkhông ngừng thay đổi Thực tế, rất nhiều tổ chức tài chính-bao gồm cả các cơngty chứng khốn, cơng ty mơi giới chúng khốn, quỹ tương hỗ và công ty bảohiểm hàng đầu đều đang cố gắng cung cấp các dịch vụ của ngân hàng Ngược lạingân hàng đang đối phó với các đối thủ cạnh tranh (các tổ chức tài chính phingân hàng) bằng cách mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ về bất động sản và mơigiới chứng khốn, tham gia các hoạt động bảo hiểm, đầu tư vào quỹ tương hỗ vàthực hiện nhiều dịch vụ môi giới khác.

Cách tiếp cận thận trọng nhất là có thể xem xét các tổ chức này trên

phương diện những loại hình mà chúng cung cấp Ngân hàng là các tổ chức tài

Trang 9

chức kinh doanh nào trong nền kinh tế Một số định nghĩa dựa trện các hoạt

động chủ yếu Ví dụ, Luật các tổ chức tín dụng của nước Cộng hoà Xã hội chủnghĩa Việt Nam ghi “ Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ vàdịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiềnvay này để cấp tín dụng và cung cấp các dịch vụ thanh toán.

Hình thức ngân hàng đầu tiên- ngân hàng của các thợ vàng, hoặcngân hàng của những kẻ cho vay nặng lãi- thực hiện cho vay với các cá nhân,chủ yếu của các người giàu như: quan lại, địa chủ nhằm mục đích phục vụtiêu dùng Nhiều chủ ngân hàng lớn còn mở rộng cho vay đối với vua chúa,nhằm tài trợ một phần cho chi tiêu trong chiến tranh Hình thức cho vay chủyếu là thấu chi- tức là cho khách hàng chi nhiều hơn số tiền gửi tại ngân hàng,một hình thức cho vay có nhiều rủi ro Do lợi nhuận từ cho vay rất cao, nhiềuchủ ngân hàng đã lạm dụng ưu thế của chứng chỉ tiền gửi (lưu thông thay vàngbạc), phát hành tiền gửi khống để cho vay Thực trạng này đã đẩy nhiều ngânhàng đến chỗ mất khả năng thanh toán và phá sản.

Trang 10

ban đầu không cho vay đối với nguời tiêu dùng, không cho vay trung và dài hạn,không cho vay đối với nhà nước

Sự phá sản của nhiều ngân hàng thương mại đã gây tổn thất lớn cho ngườigửi tiền là nguyên nhân dẫn đến hình thành ngân hàng tiền gửi Ngân hàng nàykhông cho vay, chỉ thực hiện giữ hộ, thanh toán hộ để lấy chi phí Đồng thời tạimỗi nước, trong những điều kiện lịch sử cụ thể đã hình thành nên nhiều loại ngânhàng khác nhau như ngân hàng tiết kiệm, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư,ngân hàng trung ương (ngân hàng Nhà Nước) tạo nên hệ thống các ngân hàng.Trong đó trừ ngân hàng trung ương có chức năng xây dựng và quản lý chính sáchtiền tệ quốc gia, các ngân hàng cịn lại dù có mốt số nghiệp vụ khác nhau songđều có đắc điểm là kinh doanh tiền tệ và tín dụng.

Trang 11

nhanh tốc độ, tính thuận tiện an tồn trong thanh tốn Các loại thẻ đang thay thếdần tiền giấy và dịch vụ ngân hàng 24 giờ, dịch vụ ngân hàng đang tạo ra cáctiện ích ngày càng lớn cho dân chúng.

Quá trình phát triển của các ngân hàng không những làm gia tăng số lượngcác ngân hàng mà cịn làm tăng qui mơ của mỗi ngân hàng Tích tụ và tập trungvốn đã tạo ra các công ty ngân hàng cực lớn với số vốn tự có hàng tỷ đơ la Mỹ,tổng tài sản hàng trăm tỷ đô la Mỹ, đủ sức tài trợ cho các ngành cơng nghiệp vàdịch vụ mũi nhọn tồn cầu.

Quá trình phát triển của ngân hàng đã tạo ra mối liên hệ ràng buộc ngàycàng chặt chẽ, sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn giữa các ngân hàng Cáchoạt động ngân hàng xuyên quốc gia và đa quốc gia đã và đang được thúc đẩyhình thành các hiệp hội, các tổ chức liên kết các ngân hàng nhằm tạo ra nhữngchính sách nhằm thống nhất trong điều hành và vận hành hệ thống ngân hàngtrong mỗi quốc gia, khu vực và quốc tế.

Lịch sử phát triển của các ngân hàng cũng đã chứng kiến nhiều khủng

hoảng và hoảng loạn ngân hàng trong mỗi quốc gia, khu vực và thế giới, gây tổnthất rất lớn cho nền kinh tế và mất ổn định chính trị Có thể nói các vụ sụp đổngân hàng cũng là một khâu tất yếu trong tiến trình phát triển ngân hàng Cácnhà quản lý đã và đang không ngừng cải tiến chính sách quản lý để quản lý sựsụp đổ và mở đường cho sự phát triển của khu vực ngân hàng.

1.1.1.2 Các hoạt động của ngân hàng

Ngân hàng là một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho công chúng vàdoanh nghiệp Thành công của ngân hàng phụ thuộc vào năng lực xác định cácdịch vụ tài chính mà xã hội có nhu cầu, thực hiện các dịch vụ đó một cách cóhiệu quả

Trang 12

Một trong những dịch vụ ngân hàng đầu tiên được thực hiện là trao đổi(mua, bán) ngoại tệ: Mua, bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác và hưởngphí dịch vụ

b) Nhận tiền gửi.

Cho vay được coi là hoạt động sinh lời cao, do đó các ngân hàng đã tìmmọi cách để huy động được tiền Một trong những nguồn quan trọng là cáckhoản tiền gửi thanh toán và tiết kiệm của khách hàng Ngân hàng mở dịch vụnhận tiền gửi để bảo quản hộ người có tiền với cam kết hoàn trả đúng hạn Trongcuộc cạnh tranh để tìm và dành được các khoản tiền gửi, các ngân hàng đã trả lãicho tiền gửi như là phần thưởng cho khách hàng về việc sẵn sàng hy sinh nhucầu tiêu dùng trước mắt và cho phép ngân hàng sử dụng tạm thời để kinh doanh.Trong lịch sử đã có những kỷ lục về lãi suất, chẳng các ngân hàng Hy Lạp đã trảlãi suất 16% một năm để thu hút các khoản tiền tiết kiệm nhằm mục đích cho vayđối với các chủ tầu ở Địa Trung Hải với lãi suất gấp đôi hay gấp ba lãi suất tiếtkiệm Như vây, khi cung cấp dịch vụ nhận tiền gửi ngân hàng thu “phí” gián tiếpthơng qua thu nhập của hoạt động sử dụng tiền gửi đó.

c) Cho vay.

* Cho vay thương mại.

Ngay ở thời kỳ đầu, các ngân hàng đã chiết khấu thương phiếu mà thực tếlà cho vayđối với người bán (người bán chuyển các khoản phải thu cho ngânhàng để lấy tiền trước) Sau đó ngân hàng cho vay trực tiếp đối với khách hàng(là người mua), giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ nhằm mở rộng sản xuất kinhdoanh.

Trang 13

Tronggiai đoạn đầu hầu hết các ngân hàng khơng tích cực cho vay đối vớicá nhân và hộ gia đình bơỉ vì họ tin rằng các khoản cho vay tiêu dùng rủi ro vỡnợ tương đối cao Sự gia tăng thu nhập của người tiêu dùng và sự cạnh tranhtrong cho vay đã hướng các ngân hàng tới người tiêu dùng như là một kháchhàng tiềm năng Sau chiến tranh thế giới thứ 2, tín dụng tiêu dùng đã trở thànhmột trong những loại hình tín dụng tăng trưởng nhanh nhất ở các nước có nềnkinh tế phát triển

*Tài trợ cho dự án.

Bên cạnh cho vay truyền thống là cho vay ngắn hạn, các ngân hàng ngàycàng trở nên năng động trong việc tài trợ trung, dài hạn: Tài trợ xây dựng nhàmáy, phát triển ngành công nghệ cao Một số ngân hàng còn cho vay để đầu tưvào đất.

d) Bảo quản tài sản hộ

Các ngân hàng thực hiện việc lưu giữ vàng, các giấy tờ có giá và tài sảnkhác cho khách hàng trong két ( vì vậy cịn gọi là dịch vụ cho thuê két) Ngânhàng thường giữ hộ những tài sản tài chính, giấy tờ cầm cố, hoặc những giấy tờquan trọng khác của khách hàng với nguyên tắc an tồn, bí mật, thuận tiện Dịchvụ này phát triển cùng vời nhiều dịch vụ khác như mua bán hộ các giấy tờ có giácho khách, thanh tốn lãi hoặc cổ tức hộ

e) Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán.

Trang 14

mở chi nhánh, phạm vi thanh toán qua ngân hàng được mở rộng, càng tạo nhiềulợi ích hơn Điều này đã khuyến khích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng để nhờngân hàng thanh toán hộ Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, bêncạnh các thể thức thanh toán như séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, L/C, đã phát triểncác hình thức thanh tốn mới bằng điện, thẻ

f) Quản lý ngân quỹ.

Các ngân hàng mở tài khoản và giữ tiền của phần lớn các doanh nghiệp vàcá nhân Nhờ đó, ngân hàng thường có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều kháchhàng Do có kinh nghiệm trong quản lý ngân quỹ và khả năng trong việc thungân, nhiều ngân hàng đã ccung cấp cho khách hàng dịch vụ quản lý ngân quỹ,trong đó ngân hàng đồng ý quản lý việc thu chi cho một công ty kinh doanh vàtiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứng khốn sinh lời vàtín dụng ngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán

g) Tài trợ các hoạt động của chính phủ

Khả năng huy động và cho vay với khối lượng lớn của ngân hàng đã trởthành trọng tâm chú ý của các chính phủ Do nhu cầu chi tiêu lớn và thường làcấp bách trong khi thu không đủ, chínhphủ các nước đều muốn tiếp cận với cáckhoản cho vay của ngân hàng Ngày nay, chính phủ dành quyền cấp phép hoạtđộng và kiểm soát các ngân hàng Các ngân hàng được cấp giấy phép thành lậpvới điều kiện là họ phải cam kết thực hiện với mức độ nào đó các chính sách củachính phủ và tài trợ cho Chính phủ Các ngân hàng thường mua trái phiếu Chínhphủ theo một tỷ lệ nhất định trên tổng lượng tiền gửi mà ngân hàng huy độngđược

h) Bảo lãnh

Trang 15

đa dạng và phát triển mạnh Ngân hàng thường bảo lãnh cho khách hàng củamình mua chịu hàng hoá và trang thiết bị, phát hành chứng khốn, vay vốn của tổchức tín dụng khác

i) Cho thuê thiết bị trung và dài hạn (Leasing)

Nhằm để bán được các thiết bị, đặc biệt là các thiết bị có giá trị lớn Nhiềuhãng sản xuất và thương mại đã cho thuê Cuối hợp đồng thuê khách hàng có thểmua( do vậy còn gọi là hợp đồng thuê mua) Rất nhiều ngân hàng tích cực chokhách hàng quyền lựa chọn th các thiết bị máy móc cần thiết thơng qua hợpđồng thuê mua, trong đó ngân hàng mua thiết bị và cho khách hàng thuê với điềukiện khách hàng phải trả tới hơn 70% hoặc100% giá trị của tài sản cho thuê Dovậy cho thuê của ngân hàng cũng có nhiều điểm giống như cho vay và được xếpvào tín dụng trung và dài hạn

j) Cung cấp dịc vụ uỷ thác và tư vấn

Do hoạt động trong lĩnh vực tài chính, các ngân hàng có rất nhiều chungia về quản lí tài chính Vì vậy, nhiều cá nhân và doanh nghiệp đã nhờ ngân hàngquản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính hộ Dịch vụ uỷ thác phát triển sangcả uỷ thác vay hộ , uỷ thác cho vay hộ, uỷ thác phát hành, uỷ thác đầu tư Thậmchí, các ngân hàng đóng vai trò là người được uỷ thác trong di chúc, quản lý tàisản cho khách hàng đã qua đời bằng cách công bố tài sản, bảo quản các tài sản cógiá Nhiều khách hàng cịn coi ngân hàng như một chuyên gia tư vấn về tàichính Ngân hàng sẵn sàng tư vấn về đầu tư, về quản lý tài chính, về thành lập,mua bán, sáp nhập doanh nghiệp

k) Cung cấp dịch vụ mơi giới và đầu tư chứng khốn

Trang 16

một vài trường hợp các ngân hàng tổ chức ra cơng ty chứng khốn hoặc cơng tymơi giới chứng khốn để cung cấp dịch vụ môi giới

l) Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm.

Từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã bán bảo hiểm cho khách hàng, điềuđó đảm bảo việc hồn trả trong trường hợp khách hàng bị chết, bị tàn phế haygặp rủi ro trong hoạt động, mất khả năng thanh toán Ngân hàng liên doanh vớicông ty bảo hiểm con, ngân hàng cung cấp dịch vụ tiết kiệm gắn với bảo hiểmnhư tiết kiệm an sinh, tiết kiệm hưu trí

m) Cung cấp các dịch vụ đại lý

Nhiều ngân hàng trong q trình hoạt động khơng thể thiết lập chi nhánhhoặc văn phòng ở khắp mọi nơi Nhiều ngân hàng (thường ngân hàng lớn) cungcấp dịch vụ ngân hàng đại lý cho các ngân hàng khác như thanh toán hộ, pháthành hộ các chứng chỉ tiền gửi, làm ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ

1.1.2 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại

1.1.2.1 Tín dụng – Sự cần thiết của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế.

- Tín dụng được coi là mối quan hệ vay mượn lẫn nhau giữa người cho vayvà người đi vay trong điều kiện có hồn trả cả gốc và lãi sau một thời gian nhấtđịnh Hay nói một cách khác: Tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mốiquan hệ kinh tế mà trong đó mỗi cá nhân hay một tổ chức nhường quyền sử dụngmột khối lượng giá trị hoặc hiện vật cho một cá nhân hay một tổ chức khác vớinhững ràng buộc nhất định về thời gian hoàn trả, lãi suất, cách thức vay mượn vàthu hồi.

Trang 17

xã hội thường xuyên xuất hiện hiện tượng thừa vốn tạm thời ở các tổ chức cánhân này và nhu cầu thiếu vốn ở các tổ chức cá nhân khác Hiện tượng thừa thiếuvốn phát sinh do có sự chênh lệch về thời gian sử dụng vốn của tổ chức hay cánhân đó Trong khi đó số lượng các khoản thu nhập và chi tiêu ở các tổ chức cánhân trong quá trình tái sản xuất đòi hỏi phải được tiến hành liên tục Vậy đểkhắc phục tình trạng này thì chỉ có ngân hàng – một tổ chức chuyên kinh doanhtiền tệ mới có khả năng giải quyết được những mâu thuẫn đó.

Vậy tín dụng ngân hàng là gì?

“ Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ mà một bên là ngân hàng –một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là tất cả các tổ chức, cá nhân trong xã hội, trong đó ngân hàng giữ vai trị vừa là người đi vay, vừa là người cho vay”.

Với tư cách là người đi vay : ngân hàng huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội bằng hình thức nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn trong xã hội

Với tư cách là người cho vay: Ngân hàng đáp ứng nhu cầu cho các doanh nghiệp,tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu thiếu vốn cần được bổ sung trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng Với vai trò này, ngân hàng đã thực hiện chức năng phân phối lại vốn, tiền tệ để đáp ứng nhu cầu tái sản xuất xã hội.

Đây là hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế thị trường, nó ln đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế một cách linh hoạt đầy đủ và kịp thời

Có thể thấy rõ hơn khái niệm về tín dụng ngân hàng qua ví dụ sau :

Trang 18

tích luỹ được trong nhiều năm, tạm gọi là lượng tiền nhàn rỗi Nếu hai bên gặpđược nhau và bên đối tác sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vốn thì kế hoạch sẽ trở thànhhiện thực Tuy nhiên, khả năng gặp mặt giữa hai bên có xảy ra khơng? Trongnền kinh tế thị trường, hàng ngày hàng giờ không biết xảy ra bao nhiêu mối quanhệ như vậy Nó đã hình thành nên: một bên là những người có tiền tích luỹ, cókhả năng cung cấp và phía bên kia là những người có nhu cầu vay cho đầu tưphát triển Như vậy nảy sinh vấn đề là làm như thế nào để họ có thể tìm gặp đượcnhau và làm thế nào để cùng một lúc thoả mãn được nhu cầu vốn đa dạng và tolớn trong khi các nguồn tiết kiệm còn đang nằm phân tán trong xã hội Khơngphải bất kì ai cũng có khả năng hoặc đầu tư vay vốn trên thị trường tài chính,ngồi ra khi giao dịch trên thị trường tài chính địi hỏi chi phí về tiền bạc và thờigian rất lớn Do đó các ngân hàng thương mại với chức năng cơ bản là trung giantài chính, hoạt động như một chiếc cầu nối liền giữa khả năng cung ứng và nhucầu về vốn tiền tệ trong xã hội đã cơ bản giải quyết được những vấn đề nẩy sinhtrên Đồng thời với tư cách là một trung gian, tín dụng ngân hàng đóng vai trị làngười mơi giới giữa một bên là người có tiền cho vay và một bên là người có nhucầu vay vốn Thơng qua cơ chế thị trường bằng những biện pháp kinh tế năngđộng và áp dụng các phương pháp kĩ thuật theo hướng hiện đại tiên tiến, ngânhàng có khả năng thu hút hầu hết những nguồn vốn tiền tệ tiết kiệm dự trữ trongxã hội để chuyển giao đúng nơi, đúng lúc phù hợp với nhu cầu vốn trong sảnxuất kinh doanh Chính nhờ có tín dụng ngân hàng mà những đồng tiền tạm thờinhàn rỗi đã trở thành tiền hoạt động, biến những đồng tiền phân tán thành nguồnvốn tập trung phục vụ cho nhu cầu kinh doanh Qua đó thúc đầy hoạt động sảnxuất kinh doanh giúp cho nền kinh tế ngày càng phát triển.

1.1.2.2 Các loại hình thức tín dụng

Trang 19

hàng Dưới đây là một số cách phân chia mà Ngân hàng thường sử dụng khi phântích và đánh giá.

a) Phân loại theo thời hạn tín dụng.

Theo cách này tín dụng ngân hàng được phân làm 3 loại:

- Tín dụng ngắn hạn: là khoản tín dụng dưới 1 năm và được sử dụng để

bổ sung sự thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của doanh nghiệp, nó có thểđược vay cho những sinh hoạt cá nhân.

- Tín dụng trung hạn: là khoản tín dụng có thời hạn từ 1-3 năm loại tín

dụng này thường dùng để cung cấp, mua sắm tài sản cố định, cải tiếnvà biến đổi kỹ thuật, mở rộng và xây dựng cơng trình nhỏ có thời hạnthu hồi vốn nhanh.

- Tín dụng dài hạn: là khoản tín dung có thời gian từ 3 năm trở lên Loại

tín dụng này dùng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản như: Đầu tưxây dựng các xí nghiệp mới, các cơng trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiếnvà mở rộng sản xuất có quy mơ lớn

Tín dụng trung và dài hạn được đầu tư để hình thành vốn cố định và mộtphần bổ sung cho vốn lưu động.

b) Phân loại theo mục đích:

Theo tiêu thức này thì tín dụng ngân hàng được phân chia rất đa dạng vàphong phú:

- Cho vay bất động sản: là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và

Trang 20

- Cho vay công nghiệp và thương mại: là cho vay ngắn hạn để bổ xung

vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực này.

- Cho vay Nông nghiệp: là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất

như phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, con giống, lao động,

- Cho vay cá nhân: là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng như

mua sắm các vật dụng đắt tiền Ngày nay Ngân hàng còn cho vay để trang trảicác khoản chi phí thơng thường của đời sống thơng dụng dưới tên gọi là tín dụngtiêu dùng và phát hành thẻ tín dụng là một ví dụ.

- Thuê mua và các loại tín dụng khác.

c) Phân loại theo căn cứ đảm bảo.

- Cho vay không bảo đảm: là loại cho vay không cần tài sản thế chấp, cầm

cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba Việc cho vay chỉ dựa trên uy tín Đối vóinhững khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có khả năng tài chính mạnh,quản trị có hiệu quả thì Ngân hàng có thể cấp tín dụng mà khơng địi hỏi nguồnthu nợ bổ xung.

- Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay được Ngân hàng cung cấp với điều

kiện phải có tài sản thế chấp hoặc cần có bảo lãnh của bên thứ ba Đối với kháchhàng khơng có uy tín cao đối với Ngân hàng, khi vay vốn đòi hỏi phải có bảođảm Sự bảo đảm này căn cứ pháp lý để Ngân hàng có thêm một nguồn thứ hai,bổ xung cho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn nhằm bù lại khoản tiền vaytrong trường hợp người vay khơng có khả năng trả nợ.

d) Phân loại theo đối tượng tín dụng

Trang 21

- Tín dụng lưu động: loại nào được cấp phát để hình thành vốn lưu động

của các tổ chức kinh tế như cho vay để dự trữ hàng hố đối với xínghiệp, thương nghiệp, bù đắp vốn lưu động thiếu hụt tạm thời

* Loại này được chia làm 2 loại:

+ Cho vay dự trữ hàng hố, cho vay chi phí sản xuất.

+ Cho vay để thanh toán các khoản nợ dưới hình thức chiết khấu kỳphiếu, với thời hạn cho vay là ngắn hạn.

- Tín dụng vốn cố định: là loại tín dụng được cấp phát để hình thành tài

sản cố định Loại này thường được đầu tư để mua sắm tài sản cố định,cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các cơng trìnhmới Thời hạn cho vay đối với loại này là trung và dài hạn.

e) Phân loại theo phương thức hoàn trả tiền vay.

Theo cách này thì khoản cho vay có thể được hoàn trả theo hai cách Cáchthứ nhất là trả một lần cả vốn gốc và lãi khi đến hạn Hai là khoản tiền vay sẽđược trả làm nhiều lần theo nhiều kỳ

f) Phân loại theo xuất xứ vốn vay.

Có loại do ngân hàng trực tiếp cho vay, có loại cho vay gián tiếp tức là ngânhàng mua lại nợ từ chủ nợ khác.

g) Phân loại theo hình thức giá tự có

Một là cho vay bằng tiền, đây là loại cho vay chủ yếu của các ngân hàngđược thực hiện bằng các kỹ thuật khác nhau.

Trang 22

h) Phân loại theo thành phần kinh tế.

- Tín dụng đối với thành phần kinh tế quốc doanh.

- Tín dụng đối với thành phần kinh tê ngồi quốc doanh.

1.2 Chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm

Tín dụng là hoạt động tài trợ của ngân hàng cho khách hàng (cịn được gọilà tín dụng ngân hàng).

Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ la tinh credo (tin tưởng, tín nhiệm).Trong thực tế cuộc sống thuật ngữ tín dụng được hưởng theo nhiều nghĩa khácnhau: ngay cả trong quan hệ tài chính, tùy theo từng bối cảnh cụ thể mà thuậtngữ tín dụng nội dung riêng Trong quan hệ tài chính, tín dụng có thể hiêu theocác nghĩa sau:

+ Xét trên góc độ dịch chuyển quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệmsang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì tín dụng được coi là phương pháp dịchchuyển quỹ từ người cho vay sang người đi vay.

+ Trong quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về tài sản trêncơ sở hoàn trả giữa hai chủ thể Như một công ty công nghiệp hoặc thương mạibán hàng trả chậm cho một công ty khác, trong trường hợp này người bán hàngchuyển giao hàng cho bên mua và sau một thời gian nhất định theo thỏa thuậnbên mua phải trả tiền cho bên bán Phổ biến hơn cả là giao dịch của ngân hàng vàcác định chế tài chính khác với các doanh nghiệp và cá nhân thể hiện dưới hìnhthức cho vay, tức là ngân hàng cấp tiền vay cho bên đi vay và sau một thời hạnnhất định người đi vay phải thanh toán vốn gốc và lãi.

Trang 23

đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có tráchnhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanhtoán.

Từ khái niệm trên, bản chất của tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơsở hồn trả và có đặc trưng sau:

+ Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm hai hìnhthức là cho vay (bằng tiền) và cho thuê (bất động sản và động sản) Trong nhữngnăm 1960 trở về trứơc hoạt động tín dụng của ngân hang chỉ có cho vay bằngtiền Xuất phát từ tính đặc thù đó mà nhiều lúc thuật ngữ tín dụng và cho vayđược coi là đồng nghĩa vơi nhau Từ những năm 1970 trở lại đây, dịch vụ chothuê vận hành và cho thuê tài chính đã được ngân hàng hoặc các định chế tàichính cung cấp cho khách hàng Đây là một sản phẩm kinh doanh của ngân hàng,một hình thức tín dụng bằng tài sản thực.

+ Xuất phát từ ngun tắc hồn trả, vì vậy người cho vay chuyển giao tàisản cho người đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng người đi vay sẽ trả đúnghạn Đây là yếu tố hết sức cơ bản trong quản trị tín dụng Trong thực tế khi mộtsố nhân viên tín dụng khi xét duyệt cho vay không dựa trên cơ sở đánh giá mứcđộ tín nhiệm về khách hàng mà lại chú trọng đến các đảm bảo, chính quan điểmnày đã làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng

Trang 24

+ Trong quan hệ tín dụng ngân hàng tiền vay được cấp trên cơ sở cam kếthồn trả vơ điều kiện Về khía cạnh pháp lý, những văn bản xác định quan hệ tíndụng như hợp động tín dụng, khế ước thực chất là lệnh phiếu, trong đó bên đivay cam kết hồn trả vơ điều kiện cho bên cho vay khi đến hạn.

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng

1.2.2.1 Hoạt động tín dụng xét ở góc độ hoạt động của ngân hàng

Các khoản tín dụng của ngân hàng có chất lượng tốt khi hiệu quả sử dụngvốn cao, an toàn và mang lại hiệu quả kinh tế cho chủ thể sử dụng đồng thờimang lại một mức lợi nhuận nào cho ngân hàng Dưới đây là một số chỉ tiêuđánh giá chất lượng tín dụng đối với ngân hàng:

a) Các chỉ tiêu về an tồn tín dụng và mức độ rủi ro

- Tỷ lệ nợ quá hạn.

Dư nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn =

Tổng dư nợ

Nợ quá hạn là phần còn lại mà đến hạn hoặc có thêm thời gian gia hạn vẫnchưa đủ thu hồi được.

- Tổng dư nợ quá hạn trong kỳ và tổng dư nợ quá tích lũy.

- Cơ cấu nợ quá hạn “theo tuổi”: Phân nhóm nợ quá hạn theo thời gian quáhạn và theo khách hàng, ước tính tỷ lệ nợ quá hạn chuyển sang nợ khó địi Chitiết nợ q hạn theo tuổi sau:

+) Tên khách hàng.+) Tổng dư nợ.

Trang 25

- Tỷ lệ phần trăm nợ quá hạn theo tuổi.

- Tỷ lệ nợ quá hạn trong kỳ: Cùng với tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ thu hồi nợquá hạn cho ta biết mức độ quản lý nội bộ đối với nợ quá hạn Nếu tỷ lệ thu hồinợ quá hạn nhỏ thì thực tế Ngân hàng có thể đang đứng trước một rủi ro mất mộtlượng vốn lớn cho vay Tỷ lệ này có thể xác định bằng cơng thức:

Doanh số thu nợ quá hạn trong kỳTỷ lệ nợ quá hạn =

Dư nợ quá hạn đầu kỳ+Dư nợ quá hạn trong kỳ Một tỷ lệ nợ quá hạn được coi là chấp nhận được là dưới 3%

b) Các chỉ tiêu về sử dụng vốn

- Lương dư nợ tích lũy đến thời điểm hết kỳ và cơ cấu dư nợ (ngắn, trungvà dài hạn)

- Tỷ lệ cho vay trên tổng vốn dư nợ

Tổng dư nợ đến kỳ hạn Tỷ lệ cho vay =

Tổng lượng vốn huy động tích lũy

Tỷ lệ này cho biết khả năng ngân hàng tận dụng nguồn vốn huy động tronghoạt động tín dụng

- Cơ cấu cho vay theo mức lãi suất và lãi suất cho vay bình quân Chỉ tiêunày cho thấy được mức lãi suất cho vay bình quân của ngân hàng Nói chung, lãisuất cho vay bình qn phải lớn hơn lãi suất huy động bình quân thì ngân hàngmới hoạt động và có lãi.

- Vịng quay vốn tín dụng trong năm

Dư nợ trong nămVịng quay vốn tín dụng trong năm =

Trang 26

Chỉ tiêu này cho ta biết một đồng vốn của ngân hàng được cho vay baonhiêu lần trong năm Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, nó chứng tỏ ngân hàng thuđược nhiều nợ và chứng tỏ rằng nguồn vốn mà ngân hàng đã đầu tư vào hoạtđộng kinh doanh có hiệu quả

c) Các chỉ tiêu về doanh lợi

- Tổng doanh thu của ngân hàng từ hoạt động tín dụng

- Cơ cấu thu nhập từ các hoạt động tín dụng của ngân hàng và từ tronghoạt động kinh doanh khác.

- Lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế của ngân hàng.

1.2.2.2 Chất lượng tín dụng ngân hàng dưới góc độ họat động của doanhnghiệp

Doanh nghiệp là người trực tiếp quản lý và sử dụng vốn nên đối với họ chỉtiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng là doanh thu từ khỏan vay ngânhàng, lợi nhuận tăng lên nhờ việc sử dụng vốn vay ngân hàng Ngồi ra nó cịnthể hiện ở chỗ nhờ có số tiền vay ngân hàng mà doanh nghiệp có thể đổi mớicơng nghệ nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh,củng cố vị thế doanh nghiệp trên thị trường, tạo công ăn việc làm và cải thiện đờisống công nhân

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng

Trang 27

nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng thuộc về ngân hàng vàdoanh nghiệp.

1.2.3.1 Các nhân tố thuộc về ngân hàng- Chính sách tín dụng

Đây là kim chỉ nam cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng, nó có ý nghĩaquyết định sự thành cơng hay thất bại của Ngân hàng Chính sách tín dụng phảiphù hợp với đường lối phát triển kinh tế của đảng và nhà nước, đồng thời kết quảhài hòa giữa quyền lợi của người gửi tiền, của ngân hàng và người sử dụng vốnvay Muốn vậy, chính sách tín dụng phải được xây dựng trên cơ sở khoa học vàthực tiễn.

- Thơng tin tín dụng.

Nhờ có thơng tin tín dụng mà người quản lý có thể đưa ra những quyếtđịnh cần thiết liên quan đến việc cho vay, quản lý đảm bảo tiền vay, giảm thiểurủi ro tín dụng, nâng cao hiệu quả tín dụng Thơng tin tín dụng có thể thu thậpđược từ nguồn thơng tin sẵn có của ngân hàng từ thơng tin tín dụng(CIC), từkhách hàng, từ đối thủ cạnh tranh hoặc nói cách khác từ nguồn trực tiếp hay giántiếp, từ các nguồn thông tin của cơ quan pháp luật

- Công tác tổ chức Ngân hàng

Nhân tố này không chỉ tác động đến chất lượng tín dụng mà tác động đếnmọi hoạt động của Ngân hàng Một Ngân hàng có cơ cấu tổ chức đựơc sắp xếpmột cách khoa học, sự phân công công việc được tiến hành một cách cụ thể, cósự liên kết giữa các bộ phận thì việc đáp ứng các yêu cầu của khách hàng sẽđược thực hiện kịp thời, không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh, quản lý có hiệu qủa vàan tồn các khoản tín dụng.

Trang 28

Con người là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong hoạt động kinhdoanh nói chung, cịn nói đến hoạt động Ngân hàng thì nó lại càng quan trọng.Vì cán bộ cơng nhân viên của Ngân hàng là bộ mặt, hình ảnh của Ngân hàng đốivới khách hàng Hơn nữa nghiệp vụ ngân hàng càng ngày càng phát triển đòi hỏichất lượng nhân sự ngày càng cao Việc tuyển dụng nhân viên có đạo đức tốt,giỏi chuyên môn nghiệp vụ sẽ giúp ngân hàng ngừa tối đa những sai phạm có thểxẩy ra để đem lại một khoản tín dụng có chất lượng.

- Cơng tác kiểm sốt nội bộ.

Đây là cơng tác mà Ngân hàng nào cũng cần tiến hành thường xuyên, liêntục nhằm duy trì chất lượng, hiệu quả kinh doanh của mình phù hợp với cácchính sách, đáp ứng yêu cầu, mục tiêu đã đề ra Để làm tốt công tác này, Ngânhàng cần sắp xếp một đội ngũ cán bộ giỏi chuyên mơn, nghiệp vụ, trung thực làmnhiệm vụ này và có chế độ thưởng, phạt nghiêm minh Có như thế, cơng tác tíndụng mới được thực hiện đúng quy trình nhằm nâng cao chất lượng tín dụng

1.2.3.2 Nhân tố thuộc về doanh nghiệp-Năng lực của doanh nghiệp:

Không một doanh nghiệp nào đi vay lại khơng muốn món vay đem lại

hiệu quả Nhưng nhiều khi do năng lực có hạn chế, họ khơng thực hiện được mụcđích của mình và làm ảnh hưởng đến khoản tín dụng mà họ đã nhận từ ngânhàng.

- Trình độ quản lý của các nhà doanh nghiệp:

Trang 29

- Đạo đức của người đi vay:

Ngân hàng chỉ quyết định cho vay sau khi đã phân tích kỹ các yếu tố cóliên quan đến khả năng của người vay trong việc hoàn trả nợ và cách thức sửdụng vốn vay Nhưng thông tin này có thể bị thay đổi sau khi doanh nghiệp nhậnđược tiền vay Thực tế, nhiều doanh nghiệp đã sử dụng vốn vay không hợp lýdẫn đến không đạt đựơc hiệu quả sản xuất kinh doanh Cịn có nhiều ngừơi có ýtham nhũng và kết quả là hiệu quả sử dụng vốn vay Ngân hàng kém thậm chíkhơng thu hồi được Vì vậy, cơng tác kiểm tra, giám sát của ngân hàng là rấtquan trọng

1.2.3.3 Các nhân tố khách quan khác

Ngồi những nhân tố chủ quan trên cịn nhiều nhân tố khách quan mà tácđộng của nó cũng khơng nhỏ đến chất lượng của các khoản tín dụng ngân hàng.

- Tác động của môi trường kinh tế.

Đây là nhân tố ln ảnh hưởng đến khả năng tài chính của người vay haynói rõ hơn là nếu mơi trường kinh tế xấu làm cho hoạt động của doanh nghiệpgặp khó khăn, ảnh hưởng đến thời hạn trả nợ và khả năng hồn trả món vay chongân hàng đo đó ảnh hưởng đến chất lượng của khỏan tín dụng đó của ngânhàng Ngược lại nếu môi trường kinh tế thuận lợi sẽ giúp cho hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp thuận lợi, thu hồi được vốn nhanh đồng thời lợinhuận thu được sẽ cao và từ đó khả năng trả nợ của doanh nghiệp, khỏan vay sẽđược trả đúng hạn, khoản tín dụng ngân hàng sẽ có chất lượng tốt.

- Tác động của môi trường pháp lý:

Trang 30

chỉnh, có nhiểu lỗ hổng thì kết quả sẽ ngược lại cho cả ngân hàng và các doanhnghiệp từ đó làm cho chất lượng của các khỏan tín dụng ngân hàng đối với doanhnghiệp sẽ xấu và khó có thể thu hồi.

- Chính sách kinh tế vĩ mơ của Nhà nước.

Trong nền kinh tế thị trường các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nướcbao gồm các chính sách tài chính tiền tệ, chính sách lãi suất, chính sách đốingoại có vai trị quan trọng đối với hoạt động của nền kinh tế nói chung và hoạtđộng của các ngân hàng, các doanh nghiệp nói riêng Chính sách kinh tế tronghồn cảnh này thì có tác dụng cho cả ngân hàng và doanh nghiệp nhưng tronghoàn cảnh khác thì lại ngược lại Các chính sách này nhằm ưu tiên phát triển hayhạn chế một ngành nào đó để đảm bảo cân đối cho nền kinh tế Do vậy các chủtrương, chính sách của Nhà nước phải đúng đắn thì mới thúc đẩy sản xuất kinhdoanh phát triển, là điều kiện cần để đạt được chất lượng và hiệu quả của cáckhoản tín dụng ngân hàng.

- Các yếu tố thiên tai gây lên.

Trang 31

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁCDOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT TÂY

HÀ NỘI

2.1 Giới thiệu khái quát về Chi nhánh và các doanh nghiệp vừa và nhỏ2.1.1 Giới thiệu khái quát về Chi nhánh

2.1.1.1 Sự hình thành NHNo&PTNT Việt Nam và Chi nhánh NHNo & PTNTTây Hà Nội

Năm 1988, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam ra đời theo theo Nghị địnhsố 53/HĐBT của Hội đồng bộ trưởng (nay là thủ tướng Chính phủ) Theo hệthống Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam đã xó những bước phát triển mới, cùngvới các Ngân hàng thương mại quốc doanh khác, hệ thống Ngân hàng Nôngnghiệp đã góp phần khơng nhỏ vào nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế trêncả nứơc mà đặc biệt là trong lĩnh vức Nông nghiệp và nông thôn.

Quyết định số 280/QĐ-NHNN ngày 15/11/1996 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nứơc Việt Nam được thủ tướng Chính phủ uỷ quền đổi tên Ngân hàngnông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nơng thơnViệt Nam hoạt động theo mơ hình tổng cơng ty 90.

Với tên gọi mới, ngồi chức năng của một ngân hàng thương mại (NHTM), Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đựơc xác định thêmnhiệm vụ: Đầu tư phát triển đối vơi khu vực nông thôn thông qua việc mở rộngđầu tư vốn trung, dài hạn phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hố nơng nghiệp,nơng thơn.

Trang 32

Nam là ngân hàng Việt Nam đầu tiên được kiểm toán quốc tế do cơng ty kiểmtốn úc Cooper and Lybrand thực hiện và xác nhận “ Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn Việt Nam là tổ chức Ngân hàng lành mạnh, đáng tin cậy”.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn Tây Hà Nội có trụ sởchính tại Số 115 Nguyễn Lương Bằng, Quận Đống Đa, Hà Nội được thành lậpvào ngày 05/06/2003 và chính thức đi vào hoạt động vào ngày 21/07/2003.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tây Hà Nội(NHNo&PTNT Tây Hà Nội) trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT VN), hoạt động theo luật các Tổ chức tíndụng và điều lệ hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam NHNo&PTNT Tây HàNội là một đơn vị hoạch toán độc lập nhưng vẫn có phần phụ thuộc vàoNHNo&PTNT Việt Nam, có quyền tự chủ kinh doanh, có con dấu riêng và đượcmở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ( NHNN ) cũng nhưcác tổ chức tín dụng khác trong cả nước Kể từ ngày thành lập đến nay,NHNo&PTNT Tây Hà Nội đã và đang hoạt động kinh doanh trên cở sở tự kinhdoanh, tự bù đắp và có lãi.

2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội

Trang 33

Sơ đồ 1:

P Giám đốc: Phòng Kế Toán –

Ngân QuỹP.Giám đốc: Kế hoạch kinh doanh

và TT Quc tGiỏm cBan Giám ĐốcPhũng thanhtoỏn quc tPhũng thmnhPhũng kế tốn– Ngân quỹPhịng kếhoạch kinhdoanhPhịng Hànhchính – NhânsựPhịng kiểmtra kiểm tốn

nội bộP Giám đốc:Phịng thẩm địn và

Trang 34

a) Phịng thanh tốn quốc tế

- Thực hiện cơng tác thanh tốn ngồi nước của Chi nhánh, nghiên cứu,xây dựng và áp dụng kỹ thuật thanh toán hiện đại.

- Tạo điều kiện cho việc thanh toán nhanh nhất, chính xác đáp ứng nhu cầucủa khách hàng.

- Áp dụng cơng nghệ thanh tốn hiện đại.

- Tổng hợp báo cáo, kiểm tra chuyên đề theo quy định.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh giao.

b) Phòng thẩm định

- Ban thẩm định tại Trụ sở chính là đơn vị trực thuộc bộ máy chuyên môn,nghiệp vụ của NHNo&PTNT Việt Nam có chức năng tham mưu cho Hội đồngquản trị, Tổng giám đốc NHNo&PTNT Tây Hà Nội trong việc quản lý, chỉ đạohoạt động quản trị và trực tiếp thẩm định các dự án, phương án đầu tư tín dụng,bảo lãnh vượt quền phán quyết của Giám đốc chi nhánh cấp I; các món vay doHội đồng quản trị, Tổng giám đốc quy định, chỉ định, nhằm mục tiêu phát triểnkinh doanh an toàn, hiệu quả cho NHNo&PTNT Tây Hà Nội.

- Phòng (Tổ) thẩm định tại các chi nhánh là bộ phận chuyên môn nghiệpvụ của chi nhánh, có chức năng tham mưu cho Giám đốc chi nhánh trong việcquản lý, chỉ đạo hoạt động thẩm định tại chi nhánh và trực tiếp thẩm định các dựán, phương án đầu tư tín dụng, bảo lãnh vượt quền phán quyết của Giám đốc chinhánh cấp dưới, các món vay do Tổng giám đốc, giám đốc chi nhánh quy định,chỉ định.

- Điều hành Ban thẩm định tại trụ sở chính là Trưởng ban, giúp việctrưởng ban là một số Phó trưởng ban.

Trang 35

- Thực hiện một số cơng việc khác do Giám đốc giao.

c) Phịng hành chính – nhân sự:

- Xây dựng chương trình cơng tác hàng tháng, quý của Chi nhánh và cótrách nhiệm thường xun đơn đốc việc thực hiện các chương trình đã đượcGiám đốc Chi nhánh phê duyệt.

- Xây dựng và triển khai chương trình giao ban nội bộ Chi nhánh và cácchi nhánh trực thuộc trên địa bàn Trực tiếp làm thư ký tổng hợp do Giám đốcChi nhánh.

- Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợpđồng, hoạt động tố tong, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hànhchính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của NHNo&PTNT Tây Hà Nội

- Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự, phòng cháy, nổ tại cơquan.

- Lưu trữ các văn bản có liên quan đến Ngân hàng và các văn bản định chếcủa NHNo&PTNT Việt Nam.

- Đầu mối giao tiếp với khách hàng đến làm việc, công tác tại Chi nhánhNHNo&PTNT Tây Hà Nội.

- Trực tiếp quản lý con dấu của Chi nhánh, thực hiện cơng tác hành chính,văn thư lễ tân , phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế của Chi nhánhNHNo&PTNT Tây Hà Nội.

d) Phịng kế tốn ngân quỹ

- Trực tiếp hoạch toán kế toán, hạch toán thống kê theo quy định củaNHNN và NHNo&PTNT Việt Nam.

Trang 36

- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định củaNHNo&PTNT Việt Nam.

- Tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và cácbáo cáo theo quy định.

- Thực hiện các khoản nộp NSNN.

- Thực hiện nghiệp vụ thanh tốn trong và ngồi nước.

- Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn kho theo quyđịnh.

- Quản lý sử dụng thiết bị thơng tin điện tốn phục vụ nghiệp vụ kinhdoanh theo quy định của NHNo&PTNT.

- Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề.

- Thực hiện các nhiệmv vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao.

e) Phòng kế hoạch kinh doanh:

- Nghiên cứu, đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn tại

địa phương.

- Xây dựng kế hoạch kinh doanh trung và dài hạn theo định hướng kinhdoanh của NHNo&PTNT Tây Hà Nội.

- Tổng hơp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết định kếhoạch đến các Chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn.

- Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hoà vốn kinh doanh đối với cácchi nhanh NHNo&PTNT trên địa bàn.

- Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm Dự thảo báo cáo sơkết, tổng kết.

- Đầu mối thực hiện thơng tin phịng ngừa rủi ro và sử lý rủi ro tín dụng.- Tổng hợp báo cáo chuyên đề theo quy định.

- Thực hiện các nhiệm vụ do Giám đốc Chi nhánh NHNo&PTNT Tây HàNội giao.

Trang 37

- Kiểm tra công tác điều hành của Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nộivà các đơn vị trực thuộc theo nghị quyết của Hội đồng quản trị và chỉ đạo củaTổng giám đốc NHNo.

- Kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy định nghiệp vụ kinh doanhtheo quy định của pháp luật và của NHNo&P&NT VN.

- Giám sát việc chấp hành các quy định của NHNN về đảm bảo an toàntrong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng.

- Kiểm tra độ chính xác của báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kế toán,việc tuân thủ các nguyên tắc, chế độ về chính sách kế tốn của Nhà nước, ngànhNgân hàng.

- Báo cáo tổng giám đốc NHNo, giám đốc chi nhánh NHNo&PTNT kếtquả kiểm tra và đề xuất biện pháp sử lý, khắc phục khuyết điểm, tồn tại.

- Giải quyết đơn thư, khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động của Chinhánh NHNo&PTNT trên địa bàn trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổnggiám đốc NHNo.

- Tổ chức giao ban thường kỳ về công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toánnội bộ đối với các Chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn, sơ kết, tổng kế côngtác kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo quy định.

- Làm đầu mối trong việc kiểm toán độc lập, thanh tra, kiểm soát củangành Ngân hàng và các cơ quan pháp luật khác đến làm việc với Chi nhánhNHNo&PTNT.

- Thực hiện báo cáo chuyên đề và các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chinhánh NHNo&PTNT, trưởng ban kiểm tra, kiểm toán nội bộ giao.

Trang 38

Trên cơ sở nhận thức sâu sắc những khó khăn, khai thác một cách có hiệuquả những thuận lợi cộng với sự đồn kết nhất chí của Ban giám đốc, BCH Cơngđồn, cùng tồn thể CBCNVC và sự quan tâm giúp đỡ của NHNo&PTNT ViệtNam; NHNo&PTNT Tây Hà Nội đã xác định cho mình một hướng đi phù hợpvới điều kiện và hoàn cảnh; Và đã đạt được những kết quả bước đầu:

1.1.3.1 Nguồn vốn:

Công tác nguồn vốn được đặc biệt coi trọng, trong thời gian đầu chú trọngkhai thác các nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế như: Bảo hiểm xã hội, Bảohiểm tiền gửi, Quỹ hỗ trợ phát triển, các tổ chức tín dụng…, nhằm tạo lập tiềnđề ban đầu về nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, song cũng quan tâm mộtcách đúng mức đến việc khai thác các nguồn vốn trong dân cư Thông quaviệc tiếp thị, triển khai dịch vụ thanh toán, ngân quỹ, xử lý lãi xuất, tác phonggiao dịch, đa dạng và các hình thức huy động vốn, tuy nhiên kết quả thu đượccòn hạn chế:

Bảng 1: Phân loại nguồn vốn

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu12/200303/200406/2004Tỷ trọng

1.Tổng nguồn vốn85216422126100

- Nguồn nội tệ6001325156673,66

- Nguồn ngoại tệ25231756026,34

2 Nguồn vốn phân theo TPKT85216422126100

-TG của các TCKT5349442,07

- TG của dân cư6258761428,88

- TG Tiền vay của các TCTD73810071,46969,05

3 Nguồn vốn phân theo thời hạn8521,6422,126100

- TG không kỳ hạn4948361,69

- TG < 12 tháng5307091,17955,46

- TG > 12 tháng27388591142,85

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh)

Mục tiêu phấn đấu đến 31/12/2004 nâng tỷ trọng nguồn vốn huy độngtrong dân cư lên 32% tổng nguồn vốn.

Trang 39

Với phương châm tăng trưởng vững chắc, hạn chế thấp nhất rủi ro xẩy ra,Ngân hàng No&PTNT Tây Hà Nội đã từng bước tiếp cận thị trường, từ đó xácđịnh cho mình hướng đầu tư phù hợp với trình độ cán bộ, khả năng quản lý…chú trọng đầu tư vốn cho các hộ kinh doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ Đây đượcxác định là định hướng chiến lược về công tác tín dụng của chi nhánh, thơng quaviệc phân tích thị trường, thị phần, chủ động tiếp cận khách hàng; tuy bước đầumới đạt đựơc kết quả khiêm tốn, nhưng về lâu dài đây là hướng đầu tư mang lạihiệu quả cao, rủi ro thấp

Chất lượng tín dụng được đặc biệt coi trọng, sau một năm hoạt động hầunhư không phát sinh nợ quá hạn Kết quả công tác tín dụng thể hiện qua các chỉtiêu sau: Bảng 2: Đơn vị: Triệu đồngChỉ tiêu200303/200406/2004Tỷtrọng1 Tổng số KH có quan hệ tín dụng157477547

2 Doanh số cho vay, thu nợ

- Doanh số cho vay559,2801,095,0411,392,426

- Doanh số thu nợ150,260530,426708,083

3 Dư nợ409,020511,894684,343100

Trong đó:

* Dư nợ theo thời hạn vay:409,020511,894684,343100

- Dư nợ ngăn hạn279,018258,835459,45767,1

- Dư nợ trung hạn130,002252,359224,18632,8

- Dư nợ dài hạn7007000,1

* Dư nợ theo thành phần kinh tế409,019511,894684,343100

- DNNN318,564363,610419,49061,3

- DN NQD70,323111,032210,43530,7

- Hộ gia đình, cá nhân20,13237,25254,4188,0

* Dư nợ theo ngành kinh tế409,020511,954684,343100

- Ngành công nghiệp, TTCN3,00010,58012

- Ngành thương nghiệp, dịch vụ292,140273,263481

- Ngành khác113,880228,11191

Trang 40

Cùng với việc ứng dụng công nghệ trong công tác kế toán, song song vớiviệc triển khai các điểm giao dịch, xây dựng phong cách giao dịch mới, làm tốcác dịch vụ thanh tốn; cơng tác kế tốn ngân quỹ đã thực sự góp phần quantrọng vào kết quả hoạt động kinh doanh chung, bước đầu gây dựng được lòng tincủa khách hàng khi quan hệ với NHNo&PTNT Tây Hà Nội Lượng khách hàngcó quan hệ thanh tốn, tiền gửi đã bắt đầu gia tăng:

Bảng 3:

Chỉ tiêu200303/200406/2004

1 Tổng số KH có quan hệ tiền gửi 238347464

- DNNN263442

- DN NQD54111159

- Cá nhân158202263

2 Doanh số thanh tốn

+ Số món8263,1076,928

+ Số tiền2,261,0412,263,5794,066,421

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh)1.1.3.4- Thanh toán quốc tế:

Tuy mới đi vào hoạt động song hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánhđã sớm đi vào ổn định, lượng khách hàng có quan hệ thanh tốn ngày càng tăng,tạo được tín nhiệm của khách hàng, hoạt động kinh doanh ngoại tệ cũng đượcchú trọng và ngày càng có hiệu quả:

Bảng 4: Kết quả thanh tốn quốc tế

Ngày đăng: 06/07/2023, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w