BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIẸP
Trang 2Chương I
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân HàngThương mại
1.1 Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng.
Tín dụng đã ra đời từ lâu và trải qua nhiều giai đoạn phát triển với nhiều hìnhthức khác nhau vậy tín dụng là gì ?
Tín dụng là một khái niệm đã tồn tại từ rất lâu đời trong xã hội lồi người Tíndụng theo nghĩa la tinh là creditim, sự tín nhiệm, tin tưởng tên gọi này xuất pháttừ bản chất của quan hệ tín dụng Trong quan hệ tín dụng người cho vay sẽ chongười cần vốn vay theo các điều kiện đã được thoả thuận trước như thời gian chovay, thời gian hoàn trả, lãi suất tín dụng vv Trong quan hệ đó người cho vay tintưởng rằng người đi vay sẽ sử dụng vốn vay đúng mục đích, đúng các thoả thuận,làm ăn có lãi và có khả năng hồn trả đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn
Mặc dù có thể diễn giải tín dụng bằng những từ ngữ khác nhau, song chúng tacó thể hiểu một cách đơn giản nhất, tín dụng là quan hệ vay mượn trên nguyên tắchoàn trả cả vốn lẫn lãi giữa người đi vay và người cho vay
Có thể định nghĩa tín dụng như sau :
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là ngân hàng,một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là các tổ chức,cá nhân trong xã hội, trong đó ngân hàng đóng vai trị vừa là người đi vay vừa làngười cho vay
Trang 3Là người huy động vốn, ngân hàng sẽ thực hiện việc tìm kiếm, và thu hút vốntừ các tổ chức kinh tế trên phạm vi toàn xã hội, là người cho vay, ngân hàng đápứng nhu cầu vốn cho các đơn vị, tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu thiếu vốn cầnđược bổ sung trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng Với vai trị này,tín dụng ngân hàng đã thực hiện chức năng phân phối lại vốn tiền tệ để đáp ứngyêu cầu tái sản xuất xã hội - cơ sở khách quan để hình thành chức năng phân phốilại vốn tiền tệ cuả tín dụng ngân hàng là do đặc điểm tuần hồn vốn trong qtrình tái sản xuất xã hội đã thường xuyên xuất hiện hiện tượng tạm thời thừa vốnở các tổ chức cá nhân này, trong khi các tổ chức cá nhân khác lại có nhu cầuvốn Hiện tượng thừa thiếu vốn phát sinh do có sự chênh lệch về thời gian, sốlượng giữa các khoản thu nhập và chi tiêu ở tất cả các tổ chức cá nhân trong quátrình tái sản xuất đòi hỏi phải được tiến hành liên tục Tín dụng thương mại đãkhơng giải quyết được vấn đề này, chỉ có ngân hàng là tổ chức chuyên kinhdoanh tiền tệ mới có khả năng giải quyết mâu thuẫn đó khi ngân hàng giữ vai trịvừa là người đi vay vừa là người cho vay
Có ba loại quan hệ chủ yếu trong quan hệ tín dụng ngân hàng, bao gồm : + Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với doanh nghiệp
+ Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với dân cư
+ Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các ngân hàng khác trong và ngồinước.
Ngày nay, tín dụng ngân hàng đã và đang là nhân tố thúc đẩy lực lượng sản xuấtphát triển, điều tiết và di chuyển vốn, tăng thêm tính hiệu quả của vốn tiền tệtrong nền kinh tế thị trường .
1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường
a, Vai trị của tín dụng đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Trang 4trường Hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận nhiều nhất cho một ngân hàngthương mại.
Trong nền kinh tế thị trường, ngân hàng thương mại đóng vai trị quan trọngtrong sự phát triển kinh tế xã hội, là trung gian chuyển vốn từ người có vốn tạmthờ nhàn rỗi sang người thiếu vốn để đầu tư, Ngay từ buổi ban đầu, hoạt động củangân hàng thượng mại đã tập trung chủ yếu vào nghiệp vụ nhận tiền gửi và chovay để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt về vốn của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tếtrong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc nhu càu tiêu dùng cá nhân Trong qtrình phát triển, mặc dù mơi trường kinh doanh có nhiều thay đổi, nhiều phươngpháp, sản phẩm mới, cơng cụ kinh doanh mới xuất hiện và được ứng dụng vàokinh doanh song hoạt động tín dụng vẫn ln là hoạt động cơ bản, chiếm tỷ trọnglớn trong toàn bộ các hoạt động của ngân hàng thương mại Hoạt động cho vaythường chiếm trên 70% tổng tài sản có Lợi nhuận thu được từ hoạt động tín dụngthường chiếm tỷ lệ cao, ở các nước phát triển khoảng 60% trên tổng lợi nhuậncủa ngân hàng ở nước ta trong giai đoạn hiện nay chiếm khoảng 90% lợi nhuận.Điều này thể hiện rõ hoạt động tín dụng là hoạt động quan trong bậc nhất của mộtngân hàng thương mại.
Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng ngày càngđược phát triển một cách đa dạng với sự tham gia của nhiều chủ thể kinh tế, theođó quan hệ tín dụng cũng được mở rộng cả về đối tượng và quy mơ làm cho hoạtđộng tín dụng ngân hàng càng đa dạng và phức tạp hơn Hiện nay, các doanhnghiệp đang hoạt động trong môi trường cạnh tranh hết sức gay gắt, ngân hàngcũng khơng nằm ngồi xu thế đó Để ngân hàng thương mại có thể đứng vữngtrong điều kiện cạnh tranh thị trường gay gắt và phục vụ nền kinh tế ngày càngtốt hơn, đòi hỏi các ngân hàng thương mại phải đa dạng hoá hoạt động kinhdoanh của mình, mở rộng phạm vi hoạt động , nghiên cứu và đưa nhiều sản phẩmmới vào phục vụ khách hàng , và đặc biệt là nầng cao chất lượng tín dụng củangân hàng thích ứng tốt với tình hình mới.
Trang 5 Tín dụng ngân hàng huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong
tất cả các thành phần kinh tế để cho các doanh nghiệp, cá nhân vay, góp phầnmở rộng sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Vốn là yếu tố hết sức quan trọng trong quá trình hoạt động của mỗi tổ chứckinh tế, Khi có đủ vốn ho có thể dễ dàng hơn trong việc thực hiện các kế hoạchđầu tư sản xuất hay xây dựng cơ bản của mình , ngược lại khi thiếu vốn họ sẽln gặp khó khăn trong các quyết định kinh tế, khi có vốn tạm thời nhàn rỗi hocũng mất chi phí cơ hội của vốn, trước tình hình đó các doanh nghiệp cần vốnphải tìm kiếm nguồn vốn để bù đắp, ngững doanh nghiệp có vốn nhàn rỗi lạimuốn cho vay Tuy nhiên việc các tổ chức thiếu vốn tìm được chủ thể khác thừavốn tạm thời trong nền kinh tế là hết sức khó khăn và tốn kém Sự có mặt của tíndụng ngân hàng được coi như là một cơng cụ để kết lối nhu cầu của người có vốntạm thời nhàn rỗi và người thiếu vốn Lợi tức đi vay và cho vay của ngân hàngluôn là công cụ điều chỉnh các quan hệ cung cầu vốn tín dụng Nhờ có ngânhàng mà vốn tiền tệ được vận động một cách liên tục, điều đó vừa làm tăng khảnăng tích luỹ tư bản của các ngân hàng, vừa thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinhtế nhờ vào nguồn thu từ việc cấp tín dụng của ngân hàng.
Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát
triển với các ngành kinh tế mũi nhọn
Trang 6cấp tín dụng cho các dự án, chương trình phát triển để khuyến khích đẩy nhanhtốc độ dịch chuyển cơ cấu kinh tế
Tín dụng ngân hàng tác động có hiệu quả tới sản xuất, thúc đẩy cạnh
tranh trong nền kinh tế thị trường
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ, doanh nghiệp cầnvốn đầu tư máy móc thiết bị và ln phải đổi mới cơng nghệ tín dụng ngânhàng đáp ứng được u cầu đó với điều kiện phải hoàn trả cả vốn vay và lãi ; nếuvi phạm hợp đồng tín dụng, doanh nghiệp phải chịu phạt như chịu lãi suất nợ quáhạn cao, mất quyền sử dụng tài sản thế chấp do vậy, doanh nghiệp luôn phảinâng cao hiệu quả sản xuất, cạnh tranh trên thị trường để kinh doanh có lãi, thuhồi vốn đầu tư trả nợ cho ngân hàng.
Tín dụng ngân hàng góp phần tích cực vào sự phát triển các công ty
cổ phần
Để thành lập công ty cổ phần địi hỏi phải có một số vốn ban đầu do các cổđơng đóng góp và ngân hàng có thể là một cổ đơng lớn Trong q trình hoạtđộng việc phát hành cổ phần mới thông qua ngân hàng là một biện pháp hữu hiệutiết kiệm được một phần chi phí và thời gian
Hiện nay, nhà nước ta đang có chủ chương cổ phần hố doanh nghiệp ,ngân hàng cần phải có kế hoạch để tham gia nhiều hơn vào các công ty cổ phầnnhằm thực hiện chính sách vĩ mơ của nhà nước và đa dang hố các hoạt độnggiảm rủi ro
Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho việc phát triển quan hệ kinh tế
đối ngoại
Trang 7xúc tiến quá trình xây dựng các ngân hàng hỗ trợ xuất nhập khẩu như ngân hànghỗ trợ xuất nhập khẩu Excimbank vv.
Tín dụng ngân hàng có một vai trị rất lớn, khơng chỉ đối với ngân hàng mà cịn đối với xã hội Xã hội càng phát triển thì tín dụng ngân hàng càng trở nên cần thiết
1.1.3 Quy trình tín dụng của ngân hàng thượng mại.
Quy trình nghiệp vụ cho vay trung và daì hạn đối với các doanh nghiệpđược mở đầu bằng việc xem xét hồ sơ xin vay và quyết định cho vay, sau đó làgiải ngân, theo dõi các khoản tín dụng và kết thúc bằng việc thu nợ cả gốc và lãihoặc ra những quyết định khác Quy trình như sau :
Khách hàng gửi hồ sơ xin vay gửi cho ngân hàng :
Hồ sơ xin vay của khách hàng bao gồm: Đơn xin vay, hồ sơ pháp lý chứngminh tư cách pháp nhân, và vốn điều lệ ban đầu, hồ sơ tình hình tài chính củadoanh nghiệp, các tài liệu khác có liên quan đến dự án đầu tư xin vay vốn vv.Trên cơ sở các tài liệu khách hàng cung cấp và kết hợp với thông tin thu thậpđược ngân hàng sẽ phân tích để đưa ra quyết định của mình.
Ngân hàng xét duyệt cho vay :
+ Trước tiên ngân hàng kiểm tra các điều kiện cho vay: Tư cách pháp nhân,
tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình dư nợ của doanh nghiệp, mức vốn thamgia của đơn vị vay vốn, xem xét mục tiêu kinh tế xã hội, khả năng thực thi, nguồncung cấp nguyên vật liệu, nguồn nhân lực, hướng tiêu thụ sản phẩm, hiệu quảkinh tế, khả năng hoàn trả vốn vay của khách hàng vv.
+ Thẩm định dự án xin vay: Đây là một mắt xích quan trọng trong q trình
Trang 8Muốn đạt được kết quả như mong muốn về thẩm định một dự án xin vay vốnthì phải tuân thủ quy trình thẩm định, nghĩa là phải đi từ khâu thu thập thông tincần thiết cho việc đánh giá dự án xin vay vốn, xử lý thông tin bằng nhưng phươngpháp thẩm định thích hợp và đi đến những kết lụân cụ thể, xác đáng được ghitrong tờ trình thẩm định dự án xin vay vốn
xác định mức cho vay : để xác định định mức tổng số tiền cho vay đối với
một dự án, ngân hàng cho vay phải căn cứ vào các toán đầu tư, nhu cầu vay vốncủa khách hàng, khả năng cung cấp vốn của ngân hàng, giá trị đảm bảo của tàisản cho vốn vay hoặc khả năng tài chính của bên bảo lãnh vốn vay
Tổng số tiền cho vay tối đa = Nhu cầu đầu tư - Các nguồn khác tham gia tài trợ
Ký hợp đồng tín dụng : Hợp đồng tín dụng là một văn bản được ký kết
giữa ngân hàng với khách hàng, ghi nhận những thoả thuận giữa ngân hàng vàngười đi vay về đối tượng cho vay, điều kiện cho vay, hình thức cho vay, số tiềncho vay, lãi suất cho vay, thời hạn cho vay (bao gồm thời gian giải ngân, thời hạntrả nợ,thời gian ân hạn ), tài sản đảm bảo cho vốn vay, các hình thức trả nợ và cáccam kết khác
Giải ngân : Việc giải ngân phải được thực hiện theo tiến độ của dự án đầu
tư của đơn vị vay vốn và phải căn cứ vào các nhu cầu chi trả thực tế và mức chovay đã được thơng báo Việc giải ngân có thể được thực hiện bằng nhiều cáchnhư: chuyển vào tài khoản các đơn vị thụ hưởng, bằng tiền mặt, ngân phiếu chochủ đầu tư, chuyển vào tài khoản của ban quản lý dự án vv.
Thu nợ : Đây là khâu chiếm vị trí rất quan trọng Dựa vào thời hạn đã
Trang 9dưa kéo dài không trả nợ, hoặc chủ ý lừa đảo chiếm đoạt vốn của ngân hàng thìngân hàng tìm mọi cách để thu nợ.
1.2 Chất lượng tín dụng ngân hàng
1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng ngân hàng
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thìcạnh tranh là một tất yếu khách quan, sản xuất hàng hố càng phát triển thì cạnhtranh càng gay gắt Cạnh tranh diễn ra trên 3 phương diện chủ yếu: chất lượng,giá cả và số lượng, trong đó chất lượng là yếu tố quan trọng hàng đầu, tạo điềukiện nâng cao tỷ lệ chiếm lĩnh thị trường Có nhiều quan niệm về chất lượng sảnphẩm như chất lượng là phù hợp với mục đích sử dụng hoặc là một trình độ dựkiến trước về độ đồng đều và độ tin cậy với chi phí thấp phù hợp với thị trường.Theo hiệp hội tiêu chuẩn Pháp thì chất lượng là năng lực của một sản phẩm hoặcmột dịch vụ nhằm thoả mãn những nhu cầu của người sử dụng.
Trên cơ sở đó ta có thể hiểu : chất lượng tín dụng ngân hàng là sự đáp ứng
một cách tốt nhất yêu cầu của khách hàng (người gửi tiền và người vay tiền)trong quan hệ tín dụng, đảm bảo an toàn hay hạn chế rủi ro về vốn, tăng lợinhuận của ngân hàng, phù hợp và phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội
* Xét trên góc độ hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì chất lượng tín dụng
là khoản tín dụng được bảo đảm an tồn, sử dụng đúng mục đích, phù hợp vớichính sách tín dụng của ngân hàng, hồn trả gốc và lãi đúng thời hạn, đem lại lợinhuận cho ngân hàng với chi phí nghiệp vụ thấp, tăng khả năng cạnh tranh củangân hàng trên thị trường, làm lành mạnh các quan hệ kinh tế, phục vụ tăngtrưởng và phát triển
* Xét trên góc độ lợi ích của khách hàng thì khoản tín dụng có chất lượng là
Trang 10* Đối với nền kinh tế, khoản tín dụng có chất lượng phải hỗ trợ cho hoạt động
kinh doanh, tiêu dùng hợp pháp, góp phần phục vụ sản xuất, lưu thơng hàng hố,giải quyết cơng ăn việc làm, xây dựng các cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, khai tháckhả năng tiềm tàng trong nền kinh tế, thúc đẩy q trình tích tụ và tập trung vốncho sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và tăng trưởngkinh tế
Chất lượng tín dụng là một khái niệm tương đối, nó vừa cụ thể ( thể hiệnthơng qua một số chỉ tiêu định lượng được như dư nợ, nợ quá hạn ) vừa trừutượng (thể hiện qua khả năng thu hút khách hàng, tác động đến nền kinh tế )
Hơn nữa chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh mức độthích nghi của NHTM với sự thay đổi của mơi trường bên ngồi, nó thể hiện sứcmạnh của ngân hàng trong q trình cạnh tranh để tồn tại.
Chất lượng tín dụng trung dài hạn cũng khơng nằm ngồi khái niệm chấtlượng tín dụng chung Có thể hiểu chất lượng tín dụng trung và dài hạn là vốncho vay trung và dài hạn của Ngân hàng được khách hàng đưa vào quá trình sảnxuất kinh doanh dịch vụ tạo ra một số tiền lớn hơn vừa đủ để hoàn trả gốc vàlãi, trang trải chi phí khác và có lợi nhuận, phù hợp với các điều kiện của ngânhàng và của kinh tế xã hội nói chung
Vậy thì để đánh giá xem xét chất lượng của khoản tín dụng, gồm có nhữngchỉ tiêu nào Phần sau đây là một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng và sẽ làcơ sở cho sự phân tích thực trạng chất lượng tín dụng trung dài hạn tại sở I NHĐT& PTVN.
1.2.2 Các chỉ tiêu biểu hiện chất lượng tín dụng Ngân hàng
a, Nhóm chỉ tiêu chung đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng
Trang 11quá trình hoạt động vốn như uy tín, khả năng tổ chức các hoạt động, năng lực độingũ nhân viên ngân hàng vv Về phía khách hàng, chúng ta có thể đốn biếtđược một phần nào đó sự tín nhiệm, sự hài lịng của khách đối với các dịch vụ màngân hàng cung cấp đồng thời cho thấy ngân hàng có tham gia vào nhiều hìnhthức huy động vốn và các dịch vụ ngân hàng hay không.
Tỷ trọng từng loại tiền gửi trên tổng nguồn vốn huy động: Trong tổngnguồn vốn huy động của ngân hàng gồm nhiều khoản được hình thành từ cácnguồn tiền gửi khác nhau Mỗi loại tiền gửi có các mức lãi suất khác nhau, Chỉtiêu này xác định kết cấu của nguồn vốn huy động và hình thành nên chi phí vốnbình qn Ngân hàng sẽ dựa trên cơ sở lãi suất từng nguồn huy động để pháthiện mặt mạnh, mặt yếu của ngân hàng trong kinh doanh Nếu ngân hàng có tỷtrọng tiền gửi khơng kỳ hạn cao, ngân hàng đó sẽ có nhiều thuận lợi trong việctạo ra lợi nhuận vì tiền gửi khơng kỳ hạn có mức lãi suất thấp Ngược lại ngânhàng nào có tỉ lệ tiền gửi với lãi suất cao chiếm tỷ trọng lớn sẽ gặp khó khăntrong việc giải quyết đầu ra của nguồn vốn do chi phí vốn tăng cao
Tổng dư nợ: Đây là chỉ tiêu hết sức quan trọng Nếu tổng vốn huy độngphản ánh đầu vào thì tổng dư nợ của ngân hàng phản ánh đầu ra của vốn huyđộng Nó cho biết ngân hàng cho vay được nhiều hay ít Khoản tiền ngân hàngcho các tổ chức kinh tế và các chủ thể khác vay mà lớn chứng tỏ ngân hàng đã tạođược uy tín với khách hàng, cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng, phong phú, phù hợpvà được khách hàng ưa dùng, tham gia vào nhiều nghiệp vụ thanh toán Ngượclại chứng tỏ ngân hàng hoạt động kém, khả năng cho vay thấp, vốn ứ đọng nhiều.Khi nghiên cứu mối liên hệ giữa đầu vào và đầu ra về mặt vốn của một ngân hàngngười ta đưa ra chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn vay.
Tổng dư nợ
Hiêu suất sử dụng vốn vay =
Trang 12Chỉ tiêu này giúp các nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân hàngvới khả năng huy động vốn, đồng thời xác định hiệu quả của một đồng vốn huyđộng Chưa thể nói được chỉ tiêu này càng lớn hay càng thấp là tốt, vì nếu tiền gửi íthơn tiền vay thì ngân hàng phải tìm kiếm nguồn vốn có chi phí cao hơn, nếu tiền gửinhiều hơn tiền vay, ngân hàng sẽ thừa vốn, số vốn thừa coi như lỗ Tuy nhiên nếumọi khoản vay đều có hiệu quả thì tỉ lệ này >= 1 là tốt nhất.
Ngồi chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn, khi phân tích người ta còn sử dụng chỉ tiêunữa là mức độ luân chuyển của vốn
Doanh số cho vay trong kỳ
Vòng quay vốn tín dụng = -
Dư nợ trong kỳ
Chỉ tiêu này thể hiện khả năng tổ chức, quản lý, khai thác vốn tín dụng, đồngthời thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng trong việc sử dụng hiệu quảnguồn vốn tín dụng và đáp ứng nhu cầu khách hàng Để có thể đánh giá chính xácchất lượng tín dụng, các tiêu chuẩn tính tốn cần phải đồng nhất trong việc ápdụng đối với từng loại cho vay cụ thể Tỷ lệ này lớn chứng tỏ khả năng sử dụngvốn của ngân hàng là tốt, vốn ít bị ứ đọng.
Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ: Nợ quá hạn được hiểu là các khoản
nợ đã đến hạn hoàn trả nhưng khách hàng khơng có khả năng hồn trả cho ngânhàng Tỷ lệ nợ quá hạn là một chỉ tiêu quan trọng cho phép đánh giá chất lượngtín dụng Theo quy định chung của NHNN, các ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn trêntổng dư nợ 7% được xem là ngân hàng yếu kém Nếu chỉ số này 5% ngânhàng đó được đánh giá là ngân hàng có nghiệp vụ tín dụng tốt, chất lượng chovay cao và được nhận nhiều thang điểm trong bảng xếp hạng ngân hàng
Trong loại chỉ tiêu này chia làm 2 loại:
Nợ quá hạn từ 6 - 12 tháng
Tỷ lệ nợ quá hạn khê đọng =
Trang 13Đây là các khoản nợ có vấn đề đối với ngân hàng thể hiện chất lượng tíndụng của khoản vay kém chất lượng Nếu ngân hàng khơng có biện pháp để xử lýkhoản nợ này thì sẽ có thể phải gánh chịu các tổn thất.
Nợ quá hạn trên 1 năm
Nợ quá hạn khó đòi =
Tổng dư nợ
Nếu tỉ lệ này cao có nghĩa ngân hàng khơng những phải gánh chịu rủi ro tíndụng cao, chất lượng tín dụng kém mà ngân hàng cịn có thể nguy cơ mất khảnăng thanh tốn Việc địi nợ đối với những khoản vay này là rất khó khăn và tổnthất là điều rất có thể xảy ra.
b, Nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng trung dài hạn
Đối với tín dụng trung, dài hạn, áp dụng những chỉ tiêu trên có những chỉtiêu sau để đánh giá chất lượng tín dụng trung dài hạn.
Dư nợ tín dụng trung dài hạn
Chỉ tiêu dư nợ =
Tổng dư nợ tín dụng
Chỉ tiêu này cho thấy biến động tỷ trọng dư nợ tín dụng trung dài hạn trongtổng dư nợ tín dụng qua từng thời kỳ Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ mức độ pháttriển nghiệp vụ này càng lớn, mối quan hệ ngân hàng với khách hàng có uy tín.
Nợ q hạn tín dụng trung dài hạn
Chỉ tiêu nợ quá hạn = -
Tổng dư nợ tín dụng trung dài hạn Nợ khó địi trung dài hạn
Nợ q hạn khó địi =
Tổng dư nợ trung dài hạn
Trang 14Nợ quá hạn khê đọng = -
Tổng dư nợ trung dài hạn
- Chỉ tiêu lợi nhuận
Lợi nhuận từ tín dụng trung dài hạn - Tổng dư nợ tín dụng trung dài hạn
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng trung dài hạn Lợinhuận ở đây phản ánh chênh lệch giữa chi phí đầu vào (lãi suất huy động) và thulãi đầu ra Chất lượng tín dụng tốt phải gồm cả lợi nhuận mà tín dụng đó mang lạicho ngân hàng.
Lợi nhuận từ tín dụng trung dài hạn - Tổng lợi nhuận.
Chỉ tiêu này cho phép thấy rõ vai trị, vị trí của tín dụng trung dài hạn đối vớihoạt động tín dụng ngân hàng Chất lượng tín dụng cao thì lợi nhuận thu được càng cao và ngược lại.
Trên đây là những chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá chất lượng tín dụng ngânhàng, tiếp theo đây sẽ xem xét những nhân tố nào tác động đến chất lượng tíndụng ngân hàng.
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng
Có rất nhiều nhân tố tác động đến chất lượng tín dụng ngân hàng, nhưng gộpchung lại có thể phân thành 4 nhóm nhân tố chính sau:
Trang 15+ Ngân hàng + Khách hàng
1.2.3.1 Nhóm nhân tố thuộc về mơi trường kinh tế
Khi nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tín dụng ngân hàngphát triển Nền kinh tế ổn định, lạm phát thấp không có khủng hoảng, hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành tốt có hiệu quả mang lại lợinhuận cao, doanh nghiệp hoàn trả được vốn vay ngân hàng cả gốc và lãi, nên hoạtđộng tín dụng của ngân hàng phát triển, chất lượng tín dụng được nâng cao.Ngược lại trong thời kỳ suy thoái kinh tế, sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, đầu tư,tiêu dùng giảm sút, lạm phát cao, nhu cầu tín dụng giảm, vốn tín dụng đã thựchiện cũng khó có thể sử dụng có hiệu quả hoặc trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.Hoạt động tín dụng ngân hàng giảm sút về quy mơ và chất lượng.
Mức độ phù hợp giữa lãi suất ngân hàng với mức lợi nhuận của doanhnghiệp sản xuất kinh doanh và dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân cũng ảnhhưởng đến chất lượng tín dụng, lợi tức của ngân hàng thu được bị giới hạn bởi lơịnhuận của doanh nghiệp sử dụng vốn vay ngân hàng, nên với mức lãi suất cao cácdoanh nghiệp vay vốn ngân hàng khơng có khả năng trả nợ ảnh hưởng tới sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và tới tồn bộ nền kinh tế nói chung.Hoạt động tín dụng ngân hàng lúc này khơng cịn là địn bẩy để thúc đẩy sản xuấtkinh doanh phát triển và chất lượng tín dụng cũng giảm sút.
Ngồi ra những sự biến động về lãi suất thị trường, tỷ giá thị trường cũngảnh hưởng trực tiếp đến lãi suất của ngân hàng Bài học từ cuộc khủng hoảng tàichính Đơng Nam á đã cho thấy sự mất giá của đồng nội tệ ảnh hưởng trực tiếpđến hoạt động tín dụng ngân hàng.
1.2.3.2 Nhóm nhân tố thuộc về mơi trường pháp lý
Trang 16Trong nền kinh tế thị trường có điều tiết của nhà nước, pháp luật có vai trịquan trọng, là một hàng rào pháp lý tạo ra một mơi trường kinh doanh bình đẳngthuận lợi, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh tế, nhà nước, cánhân công dân, bắt buộc các chủ thể phải tuân theo
Nhân tố pháp lý ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, đó là sự đồng bộ thốngnhất của hệ thống pháp luật, ý thức tôn trọng chấp hành nghiêm chỉnh những quyđịnh của pháp luật và cơ chế đảm bảo cho sự tuân thủ pháp luật một cách nghiêmminh triệt để.
Quan hệ tín dụng phải được pháp luật thừa nhận, pháp luật quy định cơ chếhoạt động tín dụng, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng lànhmạnh, phát huy vai trị đối với sự phát triển kinh tế xã hội, đồng thời duy trì hoạtđộng tín dụng được ổn định, bảo vệ quyền và lợi ích của các bên tham gia quanhệ tín dụng Những quy định pháp luật về tín dụng phải phù hợp với điều kiện vàtrình độ phát triển kinh tế xã hội, trên cơ sở đó kích thích hoạt động tín dụng cóhiệu quả hơn.
Hiện nay, hệ thống văn bản pháp luật chưa đồng bộ, gây khó khăn cho ngânhàng khi kí kết thực hiện hợp đồng tín dụng Luật ngân hàng còn nhiều sơ hở,chưa đồng bộ với các văn bản luật khác Điều này ảnh hưởng đến việc quản lýchất lượng tín dụng của ngân hàng.
Sự thay đổi chủ trương chính sách của Nhà nước cũng gây ảnh hưởng đếnkhả năng trả nợ của các doanh nghiệp Cơ cấu kinh tế, chính sách xuất nhập khẩu,do thay đổi đột ngột, gây xáo động trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệpkhông tiêu thụ được sản phẩm, hay chưa có phương án sản xuất kinh doanh mớidẫn đến nợ q hạn, nợ khó địi, chất lượng tín dụng giảm sút.
1.2.3.3 Những nhân tố về phía ngân hàng
Trang 17gồm: chính sách, cơng tác tổ chức, trình độ lao động, quy trình nghiệp vụ, kiểmtra, kiểm sốt và trang thiết bị.
Chính sách tín dụng: là đường lối, chủ trương đảm bảo cho hoạt động tín
dụng đi đúng quỹ đạo liên quan đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng, nó có ýnghĩa quyết định đến sự thành bại của một ngân hàng Một chính sách tín dụng đúngđắn sẽ thu hút được nhiều khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động tíndụng Bất cứ ngân hàng nào muốn có chất lượng tín dụng cao đều phải có chính sáchtín dụng phù hợp với điều kiện của ngân hàng, của thị trường.
Công tác tổ chức của ngân hàng:
Khả năng tổ chức của ngân hàng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tín dụng.tổ chức ở đây bao gồm tổ chức các phòng ban, nhân sự và tổ chức các hoạt độngtrong ngân hàng Ngân hàng có một cơ cấu tổ chức khoa học sẽ đảm bảo được sựphối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các cán bộ, nhân viên, các phòng ban trongngân hàng, giữa các ngân hàng với nhau trong toàn bộ hệ thống cũng như với cáccơ quan khác liên quan đảm bảo cho ngân hàng hoạt động nhịp nhàng, thống nhấtcó hiệu quả, qua đó sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thời yêu cầu khách hàng, theodõi quản lý chặt chẽ sát sao các khoản vốn huy động cũng như các khoản chovay, từ đó nâng cao hiệu quả tín dụng.
Chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng:
Trang 18tốt các nhiệm vụ trong việc thẩm định dự án, đánh giá tài sản thế chấp, giám sátsố tiền vay và có các biện pháp hữu hiệu trong việc thu hồi nợ vay, hay xử lý cáctình huống phát sinh trong quan hệ tín dụng của ngân hàng giúp ngân hàng có thểngăn ngừa, hoặc giảm nhẹ thiệt hại khi những rủi ro xảy ra trong khi thực hiệnmột khoản tín dụng.
Quy trình tín dụng:
Đây là những trình tự, những giai đoạn, những bước, công việc cần phảithực hiện theo một thủ tục nhất định trong việc cho vay, thu nợ, bắt đầu từ việcxét đơn xin vay của khách hàng đến khi thu nợ nhằm đảm bảo an tồn vốn tíndụng Chất lượng tín dụng tuỳ thuộc vào việc lập ra một quy trình tín dụng đảmbảo tính logic khoa học và việc thực hiện tốt các bước trong quy trình tín dụngcũng như sự phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng giữa các bước Quy trình tín dụng gồm3 giai đoạn chính:
- Xét đề nghị vay của khách hàng và thực hiện cho vay Trong giai đoạn này
chất lượng tín dụng phụ thuộc nhiều vào cơng tác thẩm định khách hàng và việcchấp hành các quy định về điều kiện, thủ tục cho vay của ngân hàng.
- Kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay và theo dõi rủi ro Việc thiết
lập hệ thống kiểm tra hữu hiệu, áp dụng có hiệu quả các hình thức, biện phápkiểm tra sẽ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng.
-Thu nợ và thanh lý: sự linh hoạt của ngân hàng trong khâu thu nợ sẽ giúp
ngân hàng giảm thiểu được những rủi ro, hạn chế những khoản nợ q hạn, bảotồn vốn, nâng cao chất lượng tín dụng.
Khả năng thu thập và xử lý thông tin : Thơng tin là yếu tố sống cịn đối
Trang 19bảo an toàn và hiệu quả đối với khoản vốn cho vay Thơng tin tín dụng có thểđược thu được từ nhiều nguồn khác nhau như mua thông tin từ các nguồn cungcấp thông tin, đến cơ sở của khách hàng trực tiếp xem xét, thông tin từ hồ sơ xinvay vốn Thơng tin càng đầy đủ, chính xác và kịp thời, tồn diện thì khả năngngăn ngừa rủi ro càng lớn, chất lượng tín dụng càng cao.
Kiểm sốt nội bộ:
Thơng qua kiểm sốt giúp lãnh đạo ngân hàng nắm được tình hình hoạt độngkinh doanh đang diễn ra, những thuận lợi, khó khăn việc chấp hành những quyđịnh pháp luật, nội quy, quy chế, chính sách kinh doanh , thủ tục tín dụng từ đógiúp lãnh đạo ngân hàng có đường lối, chủ trương, chính sách phù hợp giải quyếtnhững khó khăn vướng mắc, phát huy những nhân tố thuận lợi, nâng cao hiệu quảkinh doanh Chất lượng tín dụng phụ thuộc vào việc chấp hành những quy định,thể lệ, chính sách và mức độ kịp thời phát hiện sai sót cũng như nguyên nhân dẫnđến sai sót lệch lạc trong q trình thực hiện một khoản tín dụng
Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng:
Trang thiết bị tuy khơng phải là yếu tổ cơ bản nhưng góp phần khơng nhỏtrong việc nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng Nó là công cụ, phươngtiện thực hiện tổ chức, quản lý ngân hàng kiểm sốt nội bộ, kiểm tra q trình sửdụng vốn vay, thực hiện các nghiệp vụ giao dịch với khách hàng Đặc biệt, với sựphát triển như vũ bão về công nghệ thông tin hiện nay các trang thiết bị tin học đãgiúp cho ngân hàng có được thơng tin và xử lý thơng tin nhanh chóng, kịp thời,chính xác, trên cơ sở đó có quyết định tín dụng đúng đắn, không bỏ lỡ thời cơtrong kinh doanh giúp cho quá trình quản lý tiền vay và thanh tốn được thuậntiện nhanh chóng và chính xác.
1.2.3.4 Các nhân tố thuộc về phía khách hàng
Trang 20vai trị hết sức quan trọng Một khách hàng có tư cách đạo đức tốt, có tình hình tàichính vững vàng, có thu nhập sẽ sẵn sàng hoàn trả đầy đủ những khoản vốnvay của Ngân hàng khi đến hạn, qua đó đảm bảo an tồn và nâng cao chất lượngvà tín dụng Những nhân tố này bao gồm:
Trình độ khả năng của cán bộ đội ngũ cán bộ lãnh đạo của doanh
nghiệp
Đội ngũ cán bộ có trình độ chun mơn , đạo đức tốt sẽ có khả năng đưa ra chiếnlược kinh doanh, cạnh tranh phù hợp giúp doanh nghiệp đứng vững và pháttriển Doanh nghiệp làm ăn tốt là điều kiện để họ bù đắp chi phí kinh doanh và vàtrả nợ ngân hàng cả gốc và lãi đúng hạn, qua đó giảm rủi ro và nâng cao chấtlượng tín dụng Trình độ năng lực cán bộ của doanh nghiệp là điều kiện quantrọng và được ngân hàng xem xét kỹ trước khi cấp tín dụng.
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp: Trên cơ sở nhận định một
cách khách quan, chính xác khả năng phát triển sản xuất của doanh nghiệp, thịhiếu của người tiêu dùng vơi sản phẩm của doanh nghiệp mình cùng với nhữngyếu tố thuận lợi, khó khăn của môi trường, doanh nghiệp sẽ quyết định kế hoạchchiến lược mở rộng thu hẹp hay ổn định sản xuất, từ đó xây dựng các kế hoạchcụ thể về sản xuất, thiêu thụ Việc xây dựng các kế hoạch kinh doanh đúng đắnquyết định đến dự thành công hay thất bại của của một doanh nghiệp
Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác tiêu thụ sản
phẩm của doanh nghiệp
Trang 21sản xuất diễn ra được thông suốt, nhanh chóng, tăng khả năng quay vịng vốn, tiếtkiệm chi phí và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp là sự đảm bảo cho ngân hàng nâng cao chất lựơng tín dụng
Vốn khả năng tài chính của doanh nghiệp.
Có nhiều nhóm chỉ tiêu khác nhau biêủ hiện tình hình tài chính, khả năng độclập tài chính của doanh nghiệp như nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh tốn, nhómchỉ tiêu hoạt động, nhóm chỉ tiêu cơ cấu vốn, nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận Ngồira khi xem xét về tình hình tài chính ngân hàng còn quan tâm đến luồng tiền vào,luồng tiền ra, dự trữ ngân quỹ vv Khả năng tài chính tốt là điều kiện để doanhnghiệp có thể mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư mua sắm thiết bị tiên tiến, sảnxuất sản phẩm có chất lượng cao, chiếm lĩnh thị trường và đem laị lợi nhuận lớn,hoạt động tốt là điều kiện để doanh nghiệp trả nợ cho ngân hàng
Tư cách, đạo đức của người vay Tư cách đạo đức xét trên phương diện ý
muốn hoàn trả khoản nợ vay, trong nhiều trường hợp người vay có ý muốn chiếmđoạt vốn, khơng hồn trả nợ vay mặc dù có khả năng trả nợ, điều này đã gây ranhững rủi ro không nhỏ cho ngân hàng.
Trang 22Chương II Thực trạng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân hàngđầu tư và phát triển việt nam
2.1 Một số nét về sở giao dịch I ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam.2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển :
Lịch sử hình thành và phát triển của sở I NHĐT&PTVN gắn liền với lịch sửra đời và phát triển của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt nam Có thể chia quátrình trên thành 3 giai đoạn như sau:
Giai đoạn I: Từ năm 1957 đến 1990, đây là giai đoạn hình thành và phát
triển của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam Ngày 26 tháng 4 năm 1957, thủtường chính phủ ký nghị định số 177/TTG về việc thành lập ngân hàng kiến thiếtViệt nam trực thuộc Bộ tài chính thay thế cho vụ cấp phát vốn kiến thiết cơ bản.Thời kỳ này ngân hàng làm nhiệm vụ chủ yếu là quản lý và cấp phát vốn do nhànước cấp cấp cho kiến thiết, xây dựng cơ bản, nhằm thực hiện các kế hoạch pháttriển kinh tế và và hỗ trợ công cuộc chiến đấu, bảo vệ tổ quốc Từ năm 1957 đếnnăm 1981, ngân hàng trực thuộc Bộ tài chính Thời điểm này, hoạt động của ngânhàng nặng về kiểm soát và thanh toán các cơng trình xây dựng cơ bản hơn là chovay, nặng về quản lý vốn trước và trong khi cấp phát vốn, coi nhẹ quản lý sau khicấp phát vốn Ngân hàng hầu hết là cấp phát vốn của nhà nước mà khơng cónhững hoạt động nhận tiền gửi của khách và cho vay.
Trang 23Ngày 14 tháng 11 năm 1990 chủ tịch hội đồng bộ trưởng ra quyết định thànhlập ngân hàng đầu tư và phát triển thay cho tên gọi cũ là ngân hàng Đầu tư và xâydựng cơ bản trước đây Bây giờ, ngân hàng có chức năng huy động vốn trung vàdài hạn trong và ngoài nước và nhận vốn từ ngân sách nhà nước cho vay các dựán chủ yếu tronh lĩnh vực đầu tư và phát triển.
Giai đoạn 1991 đến 1997: Đây là giai đoạn ra đời và tìm hướng đi cho sở
giao dịch I NHĐT&PTVN.
Căn cứ vào quyết định 76/QĐ-TCCB ngày 28 tháng 3 năm 1991 của tổnggiám đốc ngân hàng đầu tư và phát triển Việt nam về việc thành lập sở giao dịchngân hàng đầu tư và phát triển Việt nam
Căn cứ vào Điều lệ hoạt động của ngân hàng đầu tư và phát triển việt namban hành kèm theo quyết định 349QĐ/NH5 ngày 16 tháng 10 năm 1997 củathống đốc ngân hàng nhà nước Việt nam Trong thời gian này, sở giao dịch ngânhảng đầu tư và phát triển Việt nam là một đơn vị phụ thuộc thực hiện cho vay,nhận gửi từ trên xuống Mọi hoạt động của sở giao dịch đều mang tính chất baocấp thực hiện theo chỉ thị (Sở giao dịch chủ yếu cho vay đối với các dự án pháttriển kinh tế do Ngân hàng đầu tư và phát triển trung ương chỉ định ), lỗ, lãikhông tự hạch tốn và khơng tự chịu trách nhiệm Chủ yếu do ngân hàng đầu tưvà phát triển trung ương đỡ đầu
Giai đoạn từ 1998 đến nay: Đây là giai đoạn sở giao dịch có bước chuyển
biến lớn thực sự tách ra thành một ngân hàng hạch toán độc lập Năm 1998-1999,mặc dù đã được tách ra song sở giao dịch I vẫn thực hịên hạch toán phụ thuộc.Trước 3/99 vẫn thực hiện cho vay với các bộ, ngành do chính phủ chỉ định, nhưngsau tháng 3/99 thì có sự chuyển biến đáng kể, ngân hàng khơng cịn cho vay theohình thức chính phủ chỉ định nữa mà dần chuyển sang cho vay thương mại Năm 2000, sở giao dịch I chính thức thực sự chuyển sang kinh doanh thươngmại, đến nay phần lớn là cho vay thương mại chỉ còn khoảng1000 tỷ cho tổngcông ty điện lực vay là cho vay theo hình thức chỉ định của chính phủ.
Trang 24Hiện nay, sở I NHĐT&PTVN có trên 200 cán bộ cơng nhân viên Trụ sở chính tại 53 Quang Trung.
Chi nhánh khu vực Gia Lâm đặt tại 558 Nguyễn Văn Cừ_gia Lâm_Hà Nội - Phòng giao dịch số I đặt tại 35 Hàng Vôi_Hà Nội.
- Phòng giao dịch số II đặt tại 108 Phạm Ngọc Thạch_Hà Nội.
- Phòng giao dịch trung tâm Tràng Tiền Plaza 24 Hai Bà Trưng_Hà Nội
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của sở I NHĐT&PTVN
Bangi¸m
Trang 25Ban giám đốc bao gồm một giám đốc và ba phó giám đốc phụ trách các lĩnhvực khác nhau của sở.
Các phịng ban có trưởng phịng và các phó phỏng Dưới đây là chức năng nhiệmvụ cụ thể của từng phòng ban của sở giao dịch.
- Phịng tín dụng:
Thực hiện việc cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng nội tệ và ngoại tệ,thực hiện bảo lãnh cho các khách hàng theo các chế độ tín dụng hiện hành, bảođảm hiệu quả, an toàn của đồng vốn Đảm nhận việc tư vấn cho khách hàng tronghoạt động tín dụng và uỷ thác đầu tư theo các quy định Tổ chức lập kế hoạchhàng tháng, q, năm cho phịng mình đồng thời cùng với các phòng ban khác lậpkế hoạch hoạt động cho s T chc thc hin cụng tỏc khỏch hng thng
QuảnLýKháchHàngPhòngTíndụngPhòngHànhChính KhoQuỹPhòngGiaoDịchPhòng NguồnVốnKinhDoanKiểmTraKiểmSoát NộiBộPhòngThanhToánQuốcTếPhòng ĐiệnToánChi NhánhGia LâmKế
Trang 26xuyên: nắm bắt nhu cầu, phục vụ nhu cầu khách hàng, khai thác tiềm năng củakhách hàng truyền thống đồng thời tìm kiếm thu hút thêm khách hàng mới khơngngừng mở rộng khách hàng của ngân hàng Trên cơ sở những thông tin nhận đượcvề khách hàng, về xu hướng nhu cầu của khách vv phịng tín dụng sẽ tham mưu,góp ý kiến cho các phịng ban, cho những nhà lãnh đạo của ngân hàng nắm bắtđược thông tin mới và có thể thay đổi một số yếu tố cho phù hợp với môi trường.
- Phòng nguồn vốn kinh doanh :
Một trong số những hoạt động quan trọng của ngân hàng là huy động vốnđể cho vay, nhiệm vụ này thuộc về phòng nguồn vốn Phòng nguồn vốn thựchiện các hoạt động thu hút vốn từ nhiều nguồn khác nhau như từ dân cư, từ các tổchức kinh tế vv, thông qua các hình thức tiền gửi đa dạng như kỳ hạn khác nhau,lãi suất khác nhau, bằng các loại tiền nội tệ và ngoại tệ, trả lãi trước và trả lãi khiđến hạn vv Bên cạnh đó phịng nguồn vốn cũng thực hiện mua bán chuyển đổingoại tệ và các nghiệp vụ ngân hàng đối ngoại khác theo quy định của tổng giámđốc Tổ chức công tác thẩm định kinh tế kỹ thuật và tư vấn theo yêu cầu Tổnghợp thơng tin và báo cáo thống kê phịng ngừa rủi ro, phục vụ công tác điều hànhcủa ngành và của sở.
- Phịng tài chính kế tốn :
Phòng này làm nhiệm vụ ghi chép lại, thực hiện hạch toán kế tốn để phảnánh đầy đủ, chính xác, kịp thởi mọi hoạt động kinh doanh và các nghiệp vụ phátsinh tại sở Lập các bảng báo cáo tài chính, báo cáo kế tốn với cơ quan quản lýnhà nước có thẩm quyền theo những quy định hiện hành và cung cấp số liệu báocáo định kỳ và đột xuất theo yêu cầu của ban lãnh đạo ngân hàng đầu tư trungương và ban giám đốc sở I Trực tiếp thực hiện việc cung ứng một số sản phẩmcuả ngân hàng cho khách hàng như dịch vụ chuyển tiền nhanh, dịch vụ trả lương,dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt vv.
- Phòng quản lý khách hàng:
Trang 27Phòng tổ chức công tác nghiên cứu thị trường, xác định thị phần của sởgiao dịch trên cơ sở đó sẽ thực hiện việc tham mưu cho lãnh đạo ngân hàng xâydựng chiến lược khách hàng, xây dựng các chính sách đối với khách hàng, nhómkhác hàng và từng khách hàng cụ thể.Tham mưu cho lãnh đạo về việc thực hiệncác chính sách khách hàng sao cho đạt hiệu quả cao nhất, giảm tối đa chi phí hoạtđộng, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, qua đó tăng lợi nhuận cho ngânhàng và tạo ra khả năng phát triển bền vững của ngân hàng trong điều kiện kinh tếcó nhiều biến động.
- Phịng thanh tốn quốc tế :
Thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế như mở L/C, thanh toán L/C chokhách, thực hiện các dịch vụ ngân hàng quốc tế vv.
- Phịng tổ chức hành chính kho quỹ :
Nhiệm vụ chính là thực hiện việc tổ chức, quản lý cán bộ, tuyển chọn nhânviên, quản lý việc thu, chi các quỹ lương vv.
- Phòng giao dịch :
Phòng quản lý các quỹ tiết kiệm, chức năng huy động vốn và cho vay cầmcố các chứng từ có giá
- Phòng kiểm soát nội bộ:
Thực hiện công tác trong nội bộ các hoạt động kinh doanh tại sở giaodịch theo các quy chế của ngành, quy định của pháp luật cũng như theo các quyđịnh của bản thân ngân hàng.
- Phịng điện tốn :
Chịu trách nhiệm quản lý về mặt kỹ thuật các máy móc thiết bị của sởnhằm phục vụ cho các phịng ban hoạt động tốt hơn.
2.2 Tình hình hoạt động của sở I ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam.2.2.1 Tình hình nguồn vốn và huy động vốn
Trang 28xác định tạo vốn là khâu mở đầu, tạo ra khả năng vốn vững chắc cả về VND vàngoại tệ, coi vốn trong nước là quyết định vốn nước ngoài là quan trọng
Với phương châm đó sở I NHĐT&PTVN đã thực hiện đa dạng hoá nguồnvốn bằng nhiều hình thức và kênh huy động khác nhau từ mọi nguồn vốn trongnước và ngoài nước Ngân hàng đã mở rộng phạm vi huy động vốn, đa dạng cáchình thức huy động như phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, đa dạng các loại kỳ hạn,đa dạng hoá lãi suất nhằm thu hút vốn tối đa phục vụ nhu cầu đầu tư và pháttriển kinh tế.
Nhờ áp dụng nhiều chính sách đa dạng nói trên, trong vài năm qua vốn huyđộng của sở I NHĐT&PTVN đã có những chuyển biến tích cực, cơ cấu nguồnvốn cũng có sự thay đổi theo chiều hướng thuận lợi
Bảng1: Bảng nguồn vốn trong giai đoạn 2000 - 2002
Đơn vị: Tỷ đồng
Các chỉ tiêu 2000 2001 2002
1 Tiền gửi các loại.
1.1 Tiền gửi của các tổ chức kinh tế 1.2 Tiền gửi của dân cư
2 Các khoản vay
3 Vốn uỷ thác tài trợ phát triển 4 Vốn vay nước ngồi cho ĐT&PT5 Phát hành kỳ phíếu, trái phiếu 6 Vốn và các quỹ 7 Tài sản nợ khác 2.8251.9219046141.8421.7227373.9316144.5692.9241.6459141.9801.6141.2183.9599767.7903.9723.8189312.2912.0198444.0951.030Tổng 12.285 15.230 19.000
(Nguồn: Báo cáo thường niên sở I NHĐT&PTVN giai đoạn 2000 - 2002 )Tổng nguồn vốn tăng trưởng qua các năm:
Trang 29tiền gửi các loại trong tổng nguồn vốn, qua các năm là khá cao và có xu hướngtăng, thể hiện khả năng thu hút vốn của ngân hàng ngày càng tốt, năm 2000 vốntừ tiền gửi của dân và các tổ chức kinh tế là 2.825 tỷ chiếm khoảng 23% trongtổng nguồn vốn, 2001 là 4.569 chiếm 30%, năm 2002 là 7.790 tỷ chiếm 41%.Vốn uỷ thác tài trợ cho phát triển cũng tăng nhanh năm 2000 là 1.842, năm 2001là 1.980 tỷ đồng, năm 2002 là 2.291 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trongtổng nguồn vốn, điều này thể hiện khả năng tiếp cần và thu hút các nguồn vốnphục vụ cho phát triển của ngân hàng càng ngày càng có nhiều tiến bộ.
Về cơ cấu vốn nội tệ và ngoại tệ, trong năm 2002 là tương đối hợp lý, nguồnvốn huy động đã góp phần tích cực đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn đảm bảo đủ vốnphục vụ giải ngân các hợp đồng đã ký kết với khách hàng, đảm bảo khả năngthanh toán.
Biểu đồ1: Cơ cấu nguồn vốn của sở I
Tính đến ngày 31/12/2002
Huy động vốn của ngân hàng thông qua phát hành trái phiếu năm 2000 là 737 tỷđồng, năm 2001 là 1.218 tỷ đồng, năm 2002 là 844 tỷ đồng 123456
Trang 30Điểm đáng chú ý là cơ cấu vốn từ tiền gửi của các tổ chức kinh tế và ngườidân có sự biến đổi rõ rệt và theo chiều hướng tốt cụ thể là vốn huy động từ ngườidân tăng lên rất nhanh cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối Năm 2000 cơ cấu giữavốn huy động từ dân cư và vốn huy động từ các tổ chức kinh tế lần lượt là 904 tỷđồng tương ứng với 32%và 1.921 tỷ đồng tương ứng với 68% tổng vốn từ dân vàtừ doanh nghiệp, năm 2001 con số này là 1.645 tỷ ứng với 36% và 2.924 tỷ đồngứng với 62%, năm 2002 con số này rất đáng chú ý, nó là 3.818 tỷ đồng ứng với49% và 3.972 ứng với 51% Sự biến đổi mạnh mẽ cơ cấu nói trên cho thấy ngườidẫn đã ngày càng tín nhiệm ngân hàng, ngày càng gửi nhiều tiền vào ngân hàng,là dấu hiệu tốt cho sở I NHĐT&PTVN có thể có nhiều vốn hơn đáp ứng ngàycàng tốt cho nhu cầu vốn phục vụ đầu tư và phát triển.
Biểu đồ 2: Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn qua các năm
Trang 31Công tác huy động vốn cũng được ngân hàng quan tâm đặc biệt chính vì vậymà kết quả huy động vốn đạt được là rất đáng khích lệ Trong giai đoạn 2000 -2002 vốn huy động không ngừng tăng qua các năm.
Thực tế đó có thể thấy rõ thông qua biểu đồ về công tác thu hút vốn của sở Ingân hàng đầu tư và phát triển Việt nam
Biểu đồ 3: Tăng trưởng huy độngvốn qua các năm
Giai đoạn 2000 - 2002
Đơn vị:Tỷ đồng
* Năm 2000: 3.562* Năm 2001: 5.787* Năm 2002: 8.634
Trong công tác nguồn vốn, cân đối và sử dụng vốn hàng ngày linh hoạt, chặtchẽ, tiết kiệm, đảm bảo tốt khả năng thanh toán thường xun, cơng tác thanhtốn, chi trả lãi trái phiếu đều được thanh tốn an tồn, chính xác, kịp thời kể cảnhững lúc nguồn vốn gặp khó khăn
Sở giao dịch đã mở thêm ba điểm huy động vốn mới và triển khai hình thứchuy động mới: như tiết kiệm tích luỹ nhằm thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi, trênmọi kênh huy động, phát tờ rơi quảng cáo, nâng cao nhận thức vê tầm quan trọngcủa công tác huy động vốn đối với từng cán bộ của sở giao dịch.
Trang 32Ngoài những cơng tác trên, hàng tháng sở cịn duy trì phân tích cơ cấu tài sảnnợ có, phân tích tình hình huy động vốn tại sở, theo dõi biến động lãi suất trên thịtrường nhằm đưa ra các giải pháp phù hợp, kịp thời với các diễn biến của thịtrường Kết quả là cơ cấu lại tài sản nợ đã có nhiều biến chuyển tích cực, sử dụngnguồn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn giảm, hiệu suất sử dụng nguồn USDtăng lên, cơ cấu sử dụng các loại tiền đã được thay đổi theo hướng tốt.
2.2.2 Tình hình sử dụng vốn tại sở giao dịch I NHĐT&PTVN.
Trong công tác sử dụng vốn, ngân hàng chú ý đa dạng hoá các hình thức sửdụng như: cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn phục vụ đầu tư phát triển,bảo lãnh cho các doanh nghiệp vay vốn đầu tư, cho vay uỷ thác tài trợ phát triển,góp vốn liên doanh, các loại hình đầu tư vốn khác
Trong những năm qua Sở I đã chứng tỏ sự tiến bộ vượt bậc và không ngừngtăng trưởng, Tổng tài sản của ngân hàng đạt tốc độ tăng trưởng cao qua các năm.Năm 2000 tổng tài sản của ngân hàng là 12.285 tỷ đồng, năm 2001 là 15.230 tỷđồng tăng 24,7% so với năm 2000, năm 2002 là 19.000 tỷ đồng tăng 24% so vớinăm 2001, đây là mức tăng trưởng cao cả về số tương đối và số tuyệt đối Sựtăng trưởng hàng năm với tốc độ cao thể hiện sức phát triển vượt bậc của ngânhàng.
Nhìn vào bảng tổng kết nói trên ta thấy :
Dư nợ tín dụng khơng ngừng tăng trưởng qua các năm Năm 2000 tổng dưnợ ( bao gồm cho vay các loại và cho vay uỷ thác tài trợ đầu tư ) của ngân hàng là10.004 tỷ đồng, năm 2001 là 11.812 tỷ đồng tăng 1.808 tỷ tương ứng với 18% sovới năm 2000, năm 2002 là 15.033 tỷ đồng tăng 3.221 tỷ đồng ứng với 27% sovới năm 2001
Bảng 2: Bảng sử dụng vốn của sở I NHĐT&PTVN
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2000 2001 2002
1 Các khoản dự trữ kinh doanh2 Cho vay các loại
Trang 332.1 Cho vay trung và dài hạn2.2 Cho vay ngắn hạn
3 Cho vay uỷ thác tài trợ phát triển4 Các khoản đầu tư
5 Tài sản có khác4.9453.2611.7981203925.8614.0381.9131985577.7915.0632.179262687Tổng 12.285 15.230 19.000
( Nguồn báo cáo thường niên của sở I NHĐT&PTVN )
Biểu đồ 4: Tổng dư nợ qua các năm từ 2000 - 2002
Đơn vị: Tỷ đồng * Năm 2000: 12.285 tỷ đồng * Năm 2001:15.320 tỷ đồng* Năm 2002:19.000 tỷ đồng Trong đó:
Đối với tín dụng ngắn hạn: Ngân hàng tiếp tục đạt được những kết quả đángkhích lệ với những chính sách khá hợp lý, ưu tiên tập trung cho vay đối với cácdoanh nghiệp trong thi công xây lắp, khảo sát thiết kế, sản xuất vật liệu xây dựng,đảm bảo vốn cho các doanh nghiệp trúng thầu các dự án lớn trong nước và quốctế, các khách hàng có số dư tiền gửi lớn tại ngân hàng Cụ thể số dư tín dụngngắn hạn của ngân hàngkhông ngừng tăng qua các năm, năm 2000 là 3.261 tỷđồng, năm 2001 là 4.038 tỷ đồng tăng 777 tỷ ứng với tăng 23,8% so với năm
Trang 342000, năm 2002 là 5.063 tỷ đồng tăng 1.802 tỷ đồng ứng với 55,2% so với năm2000.
Đối với tín dụng trung và dài hạn: Ngân hàng luôn xác định lấy khách hànglàm trung tâm, coi hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng là hiệuquả của các khoản tín dụng ngân hàng Trên quan điểm đó ngân hàng đã tích cựcđa phương hố khách hàng trên cơ sở duy trì và phát triển khách hàng truyềnthống, đồng thời mở rộng khách hàng mới một cách có chọn lọc.
Dư nợ tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng trong ba năm thường tăng,năm 2000 là 4.945 tỷ đồng, năm 2001 là 5.861 tỷ đồng, năm 2002 là 7.791 tỷđồng.
Về chính sách tín dụng của ngân hàng: Với phương châm đa dạng hoá cácsản phẩm, đa dạng hoá đầu tư, nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng và phân tán rủi
ro, ngân hàng sử dụng vốn tạo ra nhiều loại tài sản khác nhau trong đó coi tíndụng đầu tư phát triển, tín dụng thi công xây lắp, cung ứng vật tư thiết bị, vật liệuxây dựng là mặt trận hàng đầu, đồng thời coi trọng việc mở rộng có chọn lọc cácsản phẩm dịch vụ ngân hàng và dịch vụ phi ngân hàng khác trong đó chú trọngcho vay khép kín, kết hợp đồng tài trợ và bảo lãnh dưới các hình thức khác nhau.
Biểu đồ 5 : Cơ cấu tài sản của ngân hàng giai đoạn 2000- 2002
Ngân hàng đã tập trung vốn cho các dự án trọng điểm, hiệu quả cao theo các mụctiêu hiện đại hố, mở rộng tín dụng đối với các thành phần kinh tế
Vốn đầu tư đã tập trung cho các chương trình kinh tế, dự án trọng điểm củanền kinh tế như: vật liệu xây dựng, điện lực, mía đường, dệt may, đánh bắt cá xab.
1234
1.Cho vay các loại chiếm67,6%.
2 Các khoản dự trữ kinh doanh 15,8%.
3.Cho vay tài trợ uỷ thác 11,4%.
Trang 35Sang năm 2001, mặc dù tình hình kinh tế đất nước và khu vực có nhiều khókhăn thiên tai, khủng hoảng tài chính tiền tệ, nhưng hoạt động của ngân hàng vẫntăng trưởng góp phần vào cơng cuộc phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ, kiềm chếlạm phát Qua đây ta càng thấy vai trò của ngân hàng trong phát triển và ổn địnhkinh tế
Ngân hàng không ngừng dịch chuyển cơ cấu các hoạt động, mở rộng và nângcao chất lượng dịch vụ với phương châm kinh doanh đa năng tổng hợp, tập trungkhai thác, mở rộng lĩnh vực dịch vụ ngân hàng, thanh toán đại lý uỷ thác, bảolãnh, kinh doanh ngoại tệ.
Cụ thể như sau:
Về thanh toán: Ngân hàng đã thực hiện cơng tác thanh tốn khá tốt bao gồm cảthanh toán trong nước và thanh toán quốc tế, đặc biệt thanh tốn quốc tế có nhiềutiến bộ, doanh số thanh toán quốc tế đạt 451 triệu USD bằng 101,2% so với năm2001, đạt 96,06% kế hoạch năm 2002 Doanh số thanh toán XNK đạt 233 triệuUSD chuyển tiền đi và chuyển tiền đến trong năm 2002 tăng 120% so với năm2001 (với số món là 10.500 món), tuy nhiên doanh số lại giảm chỉ đạt 125,8 triệuUSD Thu phí dịch vụ từ cơng tác thanh tốn đạt 6,5 tỷ đồng, bằng 148,09% năm2001 và đạt 116,07% kế hoạch năm.
Đã soạn thảo và hồn tất quy trình hạch tốn chuyển tiền nhanh (westernunion) đã được ban lãnh đạo duyệt và đưa vào áp dụng.
Bước đầu đưa dịch vụ Bank Draf vào triển khai tại SGD và đã thực hiệnnhững giao dịch đầu tiên Tham gia quy trình phát hành Bank Draf, séc du lịch Về kinh doanh ngoại tệ: Doanh số mua bán quy đổi đạt 460 triệu USD Thukinh doanh ngoại tệ đạt 7,2 tỷ đồng chiếm 26,27% tổng thu dịch vụ cả năm, luôncung ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu thanh toán của khách hàng với giá cả cạnhtranh trên thị trường
Trang 3680% so với 31/12/2001, tăng 6% so với kế hoạch Thu từ dịch vu bảo lãnh 9 tỷđồng chiếm 33,33% so với tổng thu dịch vụ trong cả năm
Về công tác kế toán kho quỹ : Thanh toán trong nước với doanh số rất lớn đạt100.986 tỷ đồng qua nhiều kênh thanh toán như thanh toán bù trừ, thanh toán tập trung, thanh toán liên ngân hàng thu nhập từ dịch vụ thanh toán trong nước đạt trên 3 tỷ đồng
Thực hiện tốt cơng tác quyết tốn năm 2002, đảm bảo nhanh chóng, kịp thời, chính xác
Dịch vụ chuyển tiền kiều hối ngày càng phát triển, số tiền chuyển từ nước ngoài về cho nhân thân ở Việt nam ngày một tăng lên, đặc biệt là dịch vụ chuyển tiền kiều hối từ Đài Loan về đã đem lại nguồn thu đáng kể cho SGD đồng thời nâng cao vị thế của sở tại Đài Loan.
Ngày càng hoàn thiện và thực hiện tốt các hoạt động như thu đổi ngoại tệ USD, EUR, thanh toán thẻ Visa, Master Card
Công tác kho quỹ luôn cung ứng đầy đủ, kịp thời tiền mặt cho nhu cầu khách hàng; chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về an toàn kho quỹ, công tác giao nhận vận chuyển tiền; đã trả lại 155 triệu đồng và 6.089 USD tiền thừa cho khách hàng, phát hiện và thu giữ 30 triệu đồng tiền giả, đảm bảo công tác xuất nhập khẩu tiền mặt ngoại tệ, nhiệm vụ đơn vị đầu mối, chi tiền mặt cho các chi nhánh tại khu vực phía bắc.
Công nghệ ngân hàng cũng không ngừng được nâng cao, tiếp tục hoàn thiện và mở rộng dịch vụ HomeBanking, ATM đến các khách hàng, đưa Website của SGD đi vào thử nghiệm, xây dựng chương trình trả lương tự động cho các công ty, nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý một số quy trình nghiệpvụ cơ bản trong các phịng nghiệp vụ.
2.3 Thực trạng tín dụng trung và dài hạn của sở I NHĐT&PTVN.
Trang 37Sở I NHĐT&PTVN có truyền thống trong phục vụ lĩnh vực đầu tư xây dựngcơ bản, các khoản tín dụng sẽ góp phần vào việc hình thành lên nhiều tài sản cốđịnh của đất nước, sản phẩm từ quá trình xây dựng cơ bản hoàn thành chứa đựngcả một hệ thống những quan hệ kinh tế, quan hệ hành hoá tiền tệ Sở INHĐT&PTVN với đặc trưng riêng của ngân hàng đầu tư và phát triển, hoạt độngkinh doanh quan trọng nhất là cho vay đầu tư phát triển, cho vay các khoản tíndụng trung và dài hạn đồng thời cũng là thế mạnh của ngân hàng so với các ngânhàng thương mại quốc doanh khác Ngân hàng xác định mục đích cho vay đầu tưphát triển theo kế hoạch nhà nước nhằm phát triển kinh tế từng ngành, từng địaphương để đi lên cùng với sự tăng trưởng chung của đất nước, thực hiện côngcuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, đưa nước ta từng bứơc hoà nhập vềmọi mặt với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Vốn dầu tư trung và dài hạn của ngân hàng chủ yếu tập trung cho các dự ánmua máy móc thiết bị kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến hiện đại, xây dựng cơ sở sảnxuất, phát triển các ngành cơng nghiệp mới có tính chất quyết định cơ cấu pháttriển kinh tế, tập trung các chương trình trọng điểm của nhà nước, tông công ty,các doanh nghiệp nhà nước, giúp các doanh nghiệp phát huy vai trò chủ đạotrong nền kinh tế quốc doanh.
Sau đây chúng ta khái quát một số điểm nổi bật trong hoạt động tín dụng trungvà dài hạn của sở I trong ba năm qua:
* Năm 2000: Đây là năm có nhiều diễn biến khó khăn cho nền kinh tế trong nướcvà kinh tế thế giới nói chung, vì vây hoạt động của ngành ngân hàng có phầnchậm lại, nhiều vụ bê bối kinh tế liên quan đến tín dụng ngân hàng xây ra làmhọat động tín dụng rất khó khăn Tuy nhiên sở I ngân hàng đầu tư và phát triểnviệt nam vẫn phát huy tốt truyền thống và có mức tăng trưởng khá cao Dư nợ tíndụng đạt 10.004 tỷ đồng trong đó cho vay trung và dài hạn là 4.945 tỷ đồng, vayngắn hạn đạt 3.261 tỷ đồng, cho vay uỷ thác tài trợ phát triển là 1.798 tỷ
Trang 38trung đầu tư cho các ngành kinh tế mũi nhọn, các dự án trọng điểm của nền kinhtế:
+ Chương trình VLXD chiếm 31% vào khỏang 2.543 tỷ đồng + Chương trình dệt may chiếm chiếm 2,54% khoảng 197 tỷ đồng + Chương trình điện lực chiếm khoảng 24,8% chiếm 2.035 tỷ đồng + Chương trình mía đường chiếm 3,24% khoảng 266 tỷ đồng.
Và một số chương trình khác.
* Năm 2001: Năm 2001 tiếp tục đánh dấu những thành công của ngân hàng tronghoạt động tín dụng, đặc biệt là tín dụng trung và dài hạn, trong năm này dư nợ tíndụng nói chung (gồm tín dụng ngắn, trung và dài và cho vay uỷ thác) đều tăng, dưnợ tín dụng là 11.812 tỷ đồng bằng 118,07% so với năm 2000, trong đó tín dụngngắn hạn là 4.038 tỷ đồng bằng123,82% so với tín dụng năm trước, tín dụngtrung và dài hạn tăng với mức độ lớn, số dư là 5.861 tỷ đồng bằng 118,52% sovới năm 2000, tín dụng uỷ thác trong năm 2001 cũng tăng, đạt 1.913 tỷ đồngbằng 106,39% so với năm 2000.
Cơ cấu cho vay năm 2001 phân theo ngành kinh tế như sau: + Ngành công nghiệp và xây dựng là 69%.
+ Nông lâm ngư nghiệp là khoảng 14% + ngành dầu khí khoảng 12%.
+ Các ngành khác chiếm khoảng 5%
Qua cơ cấu trên ta thấy rằng vón tín dụng của ngân hàng chủ yếu tập trungvào tài trợ cho các ngàng công nghiệp và xây dựng chiếm khoảng 69%, đây là tỷlệ cao trong các ngân hàng, các ngành khác chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốntín dụng mà ngân hàng cho vay Điều này cũng thể hiện rõ nét đặc thù của sở Ingân hàng đầu tư và phát triển việt nam đó là ngân hàng chuyên phục vụ lĩnh vựcđầu tư phát triển.
Trang 39vay của ngân hàng với các doanh nghiệp, các ngành kinh tế này chiếm khoảng80%-85% trong tổng dư nợ của ngân hàng
+ Chương trình cơng nghiệp và xây dựng cơ bản chiếm khoảng 69,5%+ Nông lâm ngư nghiệp chiếm khoảng 13,5%.
+ Dầu khí chiếm khoảng 12,5%.
+ Các ngành khác chiếm khoảng 4,5%.
Đối với hoạt động tài trợ XNK ngân hàng cũng đã ký hợp đồng tín dụng trongnăm là 45 hợp đồng với số vốn lên tới 2015 tỷ đồng.
Sở đã cẩn trọng hơn khi xem xét quyết định cho vay, thơng qua việc phântích tài chính doanh nghiệp phân tích dự án, đánh giá năng lực khách hàng, phântích các tiềm ẩn rủi ro Đã từ chối cho vay các dự án không đủ khả năng vay trả,32 dự án với số vốn gần 80 tỷ đồng.
Song song với công tác cho vay, Ngân hàng đã tích cực chủ động thu nợ đểcó nguồn vay; doanh số thu nợ ngắn hạn đạt 13.578 tỷ đồng, doanh số thu nợ đầutư phát triển theo kế hoạch là 345 tỷ đồng, doanh số thu nợ cho vay trung dài hạnlà 1.896 tỷ đồng.
Bên cạnh đó hoạt động tín dụng trong năm vẫn còn một số tồn tại ở các vấnđề như: các hình thức tín dụng cịn nghèo nàn chưa kết hợp chặt chẽ mở rộnggiữa tín dụng và dịch vụ ngân hàng, rủi ro tín dụng vẫn cịn tiềm ẩn Nhiều dự áncho vay xong chưa phân tích kết quả đầu tư, hiệu quả đầu tư và từ đó tổng kết đểrút ra những thông số kỹ thuật tiêu biểu giúp cho công tác tham gia thẩm định cácdự án cần đầu tư sau này Cơng tác quản lý tín dụng, quản lý rủi ro còn bộc lộmột số yếu kém khơng đáng có.
Trang 40trách nhiệm nỗ lực cao nhất phục vụ đầu tư và phát triển Đẩy mạnh đổi mới toàndiện trong tăng trưởng, lấy hiệu quả và tiết kiệm chi phí làm phương châm hànhđộng Tập trung xây dựng nguồn lực và đổi mới công tác quản trị điều hành, giữvững vị thế uy tín và vai trò chủ đạo của sở I ngân hàng đầu tư và phát triển Việtnam.
Thực hiện phương châm trên, trong năm 2002 hoạt động tín dụng của sở I ngânhàng đàu tư và phát triển việt nam đạt những kết quả sau:
Tổng dư nợ tín dụng trong năm nay đạt 15.033 tỷ đồng, bằng 127,27% so vớinăm 2001, Trong đó tín dụng trung và dài hạn tăng khá mạnh đạt 7.791 tỷ đồngbằng 132,92% so với tín dụng trung và dài hạn năm 2001, đây là mức tăng trưởngrất lớn, chứng tỏ tín dụng trung và dài hạn của sở I ngày càng có cơ hội phát triển.Bên cạnh tín dụng trung và dài hạn tín dụng ngắn hạn và cho vay uỷ thác cũngtăng trưởng khá mạnh, tín dụng ngắn hạn năm 2002 là 5.063 tỷ đồng, tín dụng uỷthác là 2.179 tỷ đồng.
Trong năm này vốn của ngân hàng tập trung vào một số dự án lớn như: + Điện lực 1.200 tỷ đồng
+ Tài trợ XNK khoảng 1.300 tỷ đồng + Đánh cá xa bờ 120 tỷ đồng.
+ Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ khoảng 72 tỷ đồng.
Cũng trong năm ngân hàng đã ký với khách 5 hợp đồng tín dụng với số vốnlà 2.850 tỷ đồng Thực hiện giải ngân số vốn là 4.600 tỷ đồng.
đồng thời ngân hàng cũng đã từ chối cho vay đối với 50 dự án kém hiệu quả,không đủ điều kiện, không đủ hồ sơ thủ tục theo quy định với tổng số tiền là 420tỷ đồng
Bên cạnh những mặt được trong hoạt động tín dụng, nhất là tín dụng trungvà dài hạn.Ngân hàng cũng cịn có những điểm chưa tốt cần được khác phụctrong thời gian tới như: rủi ro tín dụng vẫn là yếu tố tiềm ẩn, công nghệ ngânhàng chưa đáp ứng được với yêu cầu hiện đại hoá ngân hàng, quản lý rủi ro còn