MỤC LỤCMỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU vBIỂU ĐỒ: vMỞ ĐẦU 11 Lý do chọn đề tài: 1
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: 1
3 Phương pháp nghiên cứu: .2
4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài: .2
5 Kết cấu của đề tài: Gồm 3 chương: 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 3
1.1 CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 3
1.1.1 Khái niệm cấu trúc tài chính: .3
1.1.2 Các bợ phận cấu thành nên cấu trúc tài chính: 3
1.1.2.1 Vốn chủ sở hữu: .4
1.1.2.2 Nợ phải trả: 4
1.1.3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu trúc tài chính trong quản trị: 6
1.1.4 Khái niệm cấu trúc tài chính mục tiêu: 6
1.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá tính hợp lý của cấu trúc tài chính: .7
1.1.5.1 Các chỉ tiêu đánh giá tính tự chủ: 7
1.1.5.2 Các chỉ tiêu đánh giá tính ổn định: .8
1.1.5.3 Các chỉ tiêu đánh giá tính cân bằng: .9
1.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH .10
1.2.1 Quan điểm truyền thống về cấu trúc tài chính: 10
1.2.2 Thuyết M&M về cấu trúc tài chính của doanh nghiệp: .11
Trang 21.2.4 Thuyết trật tự phân hạng: 17
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANHNGHIỆP 18
1.3.1 Quy mô doanh nghiệp: 18
1.3.2 Tốc độ tăng trưởng: 19
1.3.3 Tính thanh khoản: .19
1.3.4 Cấu trúc tài sản: 19
1.3.5 Hiệu quả hoạt động: được xem xét trên hai mảng, hiệu quả kinh doanh và hiệu quả tài chính 19
1.3.6 Rủi ro kinh doanh: 21
1.3.7 Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp: 21
CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC TÀI CHÍNH & CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỞ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG 23
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG: .23
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển: 23
2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh và chiến lược hoạt động: 24
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn 2009-2011: .26
2.2 THỰC TRẠNG CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CTCP NHỰA ĐÀ NẴNG: .272.2.1 Phân tích cấu trúc vốn chủ sở hữu của CTCP nhựa Đà Nẵng: 28
2.2.2 Phân tích cấu trúc nợ phải trả của CTCP nhựa Đà Nẵng: 32
2.2.3 Đánh giá tính hợp lí của cấu trúc tài chính của doanh nghiệp thơng quacác chỉ tiêu: 35
2.2.3.1 Tính tự chủ: 35
2.2.3.2 Tính ổn định : 37
2.2.3.3 Tính cân bằng: .38
2.2.4 Phân tích các nhân tố tác đợng đến cấu trúc tài chính của CTCP Nhựa Đà Nẵng .39
2.2.4.1 Xác định các biến tham gia mô hình: 41
Trang 32.2.4.3 Thu thập và xử lí số liệu: .43
2.2.4.4 Phân tích thống kê mơ tả các biến: 44
2.2.4.5 Phân tích hệ số tương quan: 49
2.2.4.6 Phân tích hồi quy: .52
2.3 KẾT LUẬN: .56
CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG 58
3.1 Ứng dụng kết quả hồi quy chương 2 định hướng cấu trúc tài chính mục tiêu: 58
3.2 Khắc phục vấn đề mất cân bằng trong ngắn hạn: 61
3.3 Thay đổi cách nhìn nhận của ban quản trị về vấn đề cấu trúc tài chính 64
3.4 Những kiến nghị về phía Nhà Nước: 64
KẾT LUẬN 66
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU
BẢNG:
Bảng 1: Chiều hướng tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến CTTC 22
Bảng2.1: Kết quả hoạt đợng kinh doanh .25
Bảng 2.2 Cấu trúc tài chính của CTCP Nhựa Đà Nẵng .26
Bảng 2.3 Phân tích cấu trúc vốn chủ sở hữu 28
Bảng 2.4 Phân tích cấu trúc nợ phải trả 31
Bảng 2.5 Các chỉ tiêu đánh giá tính tự chủ 35
Bảng2.6 Các chỉ tiêu đánh giá tính ổn định 36
Bảng 2.7 Các chỉ tiêu đánh giá tính cân bằng 37
Bảng 2.8 Mã hóa các biến 41
Bảng 2.9: Thống kê mơ tả các biến .43
Bảng2.10 Hệ số tương quan 49
Bảng 2.11 Tổng hợp kết quả hồi quy đơn .52
Bảng2.12 Kết quả hồi quy bội lần 1: 53
Bảng 2.13 Kết quả hồi quy sau khi loại biến X11 54
BIỂU ĐỒ:Biểu đồ 1 : Minh họa mệnh đề I của M&M 12
Biểu đồ 2: Minh họa lý huyết M&M trong trường hợp không thuế .13
Biểu đồ 3: Minh họa lý thuyết M&M trường hợp có thuế .14
Biểu đồ 4: Minh họa lý thuyết đánh đổi 16
Biểu đồ 5: Cấu trúc tài chính của doanh nghiệp giai đoạn 2009-2011 27
Biểu đồ 6: Thống kê mô tả biến tỷ suất nợ phải trả (Y1) .44
Biểu đồ 7: Thống kê mô tả biến tỷ suất nợ ngắn hạn (Y2) .44
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Đã 5 năm kể từ lúc bùng phát cuộc khủng hoảng tài chính – kinh tế mangtính tồn cầu, tuy nhiên nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng vẫnchưa có nhiều dấu hiệu chuyển biến tích cực Và trong suốt khoảng thời gian này,hầu hết các quan điểm đều cho rằng, để vượt qua khủng hoảng, bên cạnh những vấnđề vĩ mơ thì bản thân mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành nghề phải tái cấu trúc cho phùhợp với tình hình thực tại và trong đó việc “tái cấu trúc tài chính” được xem là mộtvấn đề then chốt Điều này phần nào cũng cho thấy vai trị quan trọng của cấu trúctài chính trong sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Tuy nhiên, phải táicấu trúc như thế nào, phải dựa vào cơ sở nào để có thể tạo nên một cấu trúc tàichính hợp lí nhất cho mỗi doanh nghiệp là một vấn đề không đơn giản để giải quyết.Muốn làm được, phải dựa trên tình hình thực tế của mỗi doanh nghiệp, phải phântích các nhân tố thực sự tác động đến cấu trúc tài chính, phải kết hợp xem xét mụctiêu hoạt động của doanh nghiệp,…Và một vấn đề khá quan trọng, đó là phải xâydựng được cấu trúc tài chính mục tiêu cho doanh nghiệp ở từng giai đoạn phát triển.Vậy, làm thế nào để xây dựng được cấu trúc tài chính mục tiêu, những giải phápnào là hữu hiệu cho thực trạng cấu trúc tài chính của doanh nghiệp,…Đây là nhữngvấn đề mà không chỉ bản thân em, trong suốt gần 4 năm đại học rất đỗi quan tâmmà còn là nỗi bận tâm của rất nhiều doanh nghiệp Bởi vậy, trong suốt ba thángthực tập tại phịng tài chính kế tốn của cơng ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng, được phầnnào cọ xát với thực tiễn doanh nghiệp và nhận ra rằng đây cũng là vấn đề mà doanh
nghiệp đang cần giải quyết, em đã quyết định chọn đề tài: “Hồn thiện cấu trúc tàichính của công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt
nghiệp của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Trang 73 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu chính: phương pháp nghiên cứu mô tả,phương pháp nghiên cứu so sánh, phương pháp phân tích hồi quy trên dữ liệulịch sử
- Phương pháp thu thập số liệu:
+ Thu thập số liệu sơ cấp: Phỏng vấn trực tiếp các cán bộ phòng Tài chính-kế tốn, phịng Kinh doanh,…
+ Thu thập số liệu thứ cấp: các bảng báo cáo tài chính của CTCP Nhựa ĐàNẵng qua 3 năm từ 2009 đến 2011 Để xây dựng mơ hình cấu trúc tài chính tối ưucịn sử dụng số liệu tài chính từ 31 doanh nghiệp được tập hợp từ hai nhóm ngành
cao su, nhựa-bao bì trên website: cophieu68.com
4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Đối tượng nghiên cứu: cấu trúc tài chính của cơng ty cổ phần Nhựa ĐàNẵng
- Không gian nghiên cứu: tại công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng, ở phần xâydựng mơ hình tính tốn cấu trúc tài chính cịn nghiên cứu sơ bộ về 31 công ty cùngngành.
- Thời gian nghiên cứu: từ năm 2009 đến năm 2011
5 Kết cấu của đề tài: Gồm 3 chương:
- Chương 1: Tổng quan về cấu trúc tài chính của doanh nghiệp.
- Chương 2: Thực trạng cấu trúc tài chính của cơng ty CP Nhựa Đà Nẵng- Chương 3: Hoàn thiện cấu trúc tài chính của cơng ty CP Nhựa Đà Nẵng
Trong q trình nghiên cứu đề tài này, mặc dù đã nỗ lực hết mình nhưngvẫn khơng thể tránh khỏi những sai sót Vậy nên em rất mong nhận được sự đónggóp của q thầy cơ nhằm hồn thiện tốt hơn nữa đề tài nghiên cứu của mình Quađây, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo TS Đinh Bảo Ngọc đã tậntình hướng dẫn em xuyên suốt quá trình thực hiện đề tài.
Trang 8CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNHCỦA DOANH NGHIỆP
1.1.CẤU TRÚC TÀI CHÍNH1.1.1 Khái niệm cấu trúc tài chính:
Có khá nhiều khái niệm về cấu trúc tài chính của doanh nghiệp, cụ thể mộtsố khái niệm hay được đề cập như sau:
Khái niệm thứ nhất: Cấu trúc tài chính là sự kết hợp giữa nợ phải trả và
vốn chủ sở hữu dùng để tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp.
Khái niệm thứ hai, quan niệm về cấu trúc tài chính theo nghĩa rộng hơn, đó
là: cấu trúc tài chính phản ánh cấu trúc nguồn vốn, cấu trúc tài sản và mối quan hệgiữa tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, có lẻ khái niệm ngắn gọn và súc tích nhất đó là:
Cấu trúc tài chính được hiểu là cơ cấu nguồn vốn mà doanh nghiệp huyđộng để tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp mình.
Qua khái niệm trên cũng đủ để thấy được, cấu trúc tài chính chỉ ra cách thứcdoanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thơng qua các phương án kết hợp giữa nợ vàvốn chủ sở hữu, đề cập đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp là xem xét toàn bộphần nguồn vốn (khoản mục B) của bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp Đếnđây, cũng có thể thấy rõ sự khác biệt giữa hai khái niệm rất hay bị nhầm lẫn là “cấutrúc tài chính” và “cấu trúc vốn” Nếu như cấu trúc tài chính là như những gì đãtrình bày thì cấu trúc vốn là một khái niệm hẹp hơn, chỉ tập trung đến nguồn vốn tàitrợ trong dài hạn của doanh nghiệp, tức cấu trúc vốn chỉ bao gồm: vốn chủ sở hữuvà các khoản nợ dài hạn (bao gồm cả nguồn nợ ngắn hạn thường xuyên)
Để đo lường cấu trúc tài chính thơng thường sẽ sử dụng các chỉ số: tỷ suấtnợ (gồm tỷ suất nợ phải trả, tỷ suất nợ ngắn hạn, tỷ suất nợ dài hạn), tỷ suất tự tàitrợ (tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản) hay tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu.
1.1.2 Các bộ phận cấu thành nên cấu trúc tài chính:
Trang 9cịn đề cập đến ưu nhược điểm của việc sử dụng nhằm bổ sung hệ thống những kiếnthức cơ bản cho việc lí giải các quyết định sử dụng vốn ở những phần tìm hiểu bêndưới.
1.1.2.1 Vốn chủ sở hữu:
Khái niệm phân loại:
Vốn chủ sở hữu là phần vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanhnghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, chi phối và định đoạt Số vốn này khôngphải là một khoản nợ và doanh nghiệp khơng phải cam kết thanh tốn Các thànhphần của vốn chủ sở hữu bao gồm: vốn cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường.Trong đó, vốn cổ phần thường có hai bộ phận là lợi nhuận giữ lại và vốn cổ phầnđầu tư từ chủ sở hữu Còn vốn cổ phần ưu đãi là cổ phần mà cổ đơng sở hữu nó sẽđược nhận cổ tức cố định như đã công bố với thứ tự ưu tiên trước khi lợi nhuậnthuần được phân phối cho các cổ đông nắm giữ cổ phần thường.
Ưu, nhược điểm của việc sử dụng vốn chủ sở hữu
Ưu điểm:
- Khơng phải hồn trả vốn gốc.- Khơng gây nên áp lực tài chính.
Nhược điểm :
- Giá thành (hay chi phí) của nó cao hơn chi phí của nợ.
- Tínhchất khơng được miễn trừ thuế làm cho chi phí vốn càng cao hơn- Khi vốn chủ sở hữu càng cao, số lượng người chủ sở hữu càng nhiều,thì áp lực về kỳ vọng của nhà đầu tư cũng như sự quản lý, giám sát của họ lên cácnhà điều hành công ty càng lớn
1.1.2.2. Nợ phải trả:
Khái niệm, phân loại:
Trang 10Nợ ngắn hạn : Một khoản nợ phải trả được xếp vào loại nợ ngắn
hạn, khi các khoản nợ này:
- Được dự kiến thanh toán trong một chu kỳ kinh doanh bình thường củadoanh nghiệp; hoặc
- Được thanh tốn trong vịng 12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế tốn nămCác khoản nợ ngắn hạn có ba thành phần chính đó là:
- Vay và nợ ngắn hạn: đối tượng cho vay thường là các ngân hàng thươngmại, doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm hoàn trả vốn gốc và lãi theo hợp đồng vayvốn.
- Nợ các nhà cung cấp: khoản nợ này hình thành khi doanh nghiệp muahàng trả chậm, chưa thanh toán cho người bán Đây được xem là khoản nợ khơngtốn chi phí sử dụng vì doanh nghiệp chỉ hồn trả nợ gốc khơng kèm lãi Tuy nhiêntrên thực tế các nhà cung cấp khi cung cấp sản phẩm hàng hóa dịch vụ cho kháchhàng đều đã tính tốn cả phần chi phí bị chiếm dụng vốn này vào sản phẩm Vậynên giá mua hàng trả chậm thường cao hơn so với giá hàng trả ngay Và để quyếtđịnh sử dụng nguồn này, doanh nghiệp cần cân nhắc, tính tốn cẩn thận chi phí thựctế.
- Nợ các đối tượng khác: các đối tượng khác ở đây là Nhà nước (thuế),người lao động (tiền lương),…Tuy nhiên, các khoản này gắn chặt với những nghĩavụ của doanh nghiệp và liên quan đến luật pháp nên tuy không tốn chi phí sử dụngvốn nhưng doanh nghiệp ít khi chiếm dụng nguồn này.
Nợ dài hạn : tất cả các khoản nợ phải trả khác ngoài nợ phải trả ngắn hạn
được xếp vào loại nợ phải trả dài hạn Thơng thường có hai phương thức huy độngnợ dài hạn là vay ngân hàng và phát hành trái phiếu Tuy nhiên ở Việt Nam việcphát hành trái phiếu còn rất hạn chế Và với đối tượng nghiên cứu của chun đề sẽkhơng đi sâu vào nghiên cứu hình thức này.
Ưu, nhược điểm của việc sử dụng nợ:
Ưu điểm:
Trang 11nguyên tắc mà nói, nếu chúng ta thay vốn chủ sở hữu bằng nợ thì sẽ giảm được thuếdoanh nghiệp phải trả, và vì thế tăng giá trị của doanh nghiệp lên.
- Nợ rẻ hơn vốn chủ sở hữu: Nói đơn giản là lãi suất ngân hàng, hay lãisuất trái phiếu thấp hơn nhiều so với lãi suất kỳ vọng của nhà đầu tư
- Nợ giúp cho các nhà điều hành thận trọng hơn khi đầu tư
Nhược điểm:
- Tỷ lệ nợ cao sẽ dẫn đến nguy cơ phá sản
- Mức nợ cao còn dẫn đến những nguy cơ mất khách hàng, nhân viên tốtvà nhà cung cấp
- Ngồi ra cơng ty có mức nợ cao còn tạo ra sự mâu thuẫn giữa các chủ nợvà nhà đầu tư khi công ty sắp phải ngừng họat động để trả nợ
1.1.3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu trúc tài chính trong quản trị:
Như phần mở đầu đã đề cập, hiện nay cấu trúc tài chính là một trong nhữngchủ đề được các nhà nghiên cứu kinh tế rất mực quan tâm, là vấn đề được chú trọngbậc nhất của các nhà quản trị trong q trình quản lí doanh nghiệp, nghiên cứu cấutrúc tài chính sẽ giúp giải đáp được các vấn đề sau:
- Xác định cấu trúc tài chính như thế nào là hợp lý và có lợi cho doanhnghiệp?
- Doanh nghiệp đang đứng trước những dự án lớn, vậy nên chọn nguồn vốnđầu tư nào sẽ có tối ưu nhất, có nên vay nợ hay là không?
- Nếu vay nợ, doanh nghiệp gánh chịu rủi ro ở mức đợ nào?
Có thể thấy rằng, việc hiểu tường tận về cấu trúc tài chính sẽ giúp các nhàquản trị sẽ tìm ra câu trả lời cho những câu hỏi ở trên, từ đó đề ra các quyết định tàitrợ đúng đắn nhằm tăng hiệu quả họat động của doanh nghiệp Gia tăng lợi nhuậncho cổ đông nhưng vẫn hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất.
1.1.4. Khái niệm cấu trúc tài chính mục tiêu:
Trang 12giá trị cố phiếu vì như đã giải thích trong thực tế, giá cổ phiếu cũng bị rất nhiềunhân tố tác động và với tính bất hảo của thị trường, nó cũng khơng thể hiện đượchết sức khỏe tài chính thực sự của doanh nghiệp Chính từ những hạn chế ấy, luậnvăn này muốn đưa vào một khái niệm đang dần được xem trọng vì có tính thực tiễnhơn đó chính là khái niệm cấu trúc tài chính mục tiêu ( The target finacialstructure ) Cấu trúc tài chính mục tiêu được hiểu là một cấu trúc tài chính mà saukhi phân tích thận trọng các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của doanhnghiệp mình, nhà quản lí nhận thấy đấy là cấu trúc hợp lí nhất
Như vậy, cấu trúc tài chính mục tiêu là khơng bất biến, nó thay đổi tùy theođiều kiện hoạt động của doanh nghiệp (phụ thuộc vào sự thay đổi của các nhân tốtác động đến nó) Tuy nhiên, tại bất kì thời điểm nào các nhà quản lí cũng phải xácđịnh được cấu trúc này để từ đó đưa ra các quyết định về tài chính gắn liền với việchướng cấu trúc tài chính của doanh nghiệp về với mục tiêu Với những đặc tính và ýnghĩa như vậy mà việc xây dựng một mơ hình cấu trúc tài chính mục tiêu cho doanhnghiệp là rất cần thiết Đây cũng chính là mục tiêu của chuyên đề này.
1.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá tính hợp lý của cấu trúc tài chính:
Bên cạnh việc phân tích những nhân tố tác động đến cấu trúc tài chính, đểđưa ra quyết định cuối cùng về cấu trúc tài chính mục tiêu các doanh nghiệp còncần phải xem xét đánh giá và hiệu chỉnh cho đảm bảo tính hợp lý Các tiêu chí đểđánh giá tính hợp lí của cấu trúc tài chính như sau:
1.1.5.1. Các chỉ tiêu đánh giá tính tự chủ:
Tính tự chủ về tài chính được thể hiện qua khả năng sử dụng nguồn lực vốncó của chủ sở hữu trong tài trợ hoạt động kinh doanh Có thể đánh giá qua các chỉtiêu sau:
Trang 13Ngược lại với tỷ suất nợ, tỷ suất tự tài trợ thể hiện khả năng tự chủ về tàichính của doanh nghiệp Tỷ suất này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp có tính tự chủcao về tài chính và ít bị sức ép của các chủ nợ Doanh nghiệp càng có nhiều cơ hộitiếp nhận các khoản tín dụng bên ngồi.
Ngồi ra để đánh giá tính tự chủ về tài chính cũng có thể sử dụng chỉ tiêu:
Tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu = Nợ phải trả/ Vốn chủ sở hữu
Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp có các chỉ tiêu đánh giá tính tự chủcàng cao là càng tốt, bởi có một số trường hợp tỷ lệ nợ thấp là do doanh nghiệp uytín kém, khơng có khả năng mở rộng, thu hút vốn vay từ các chủ nợ Vậy nên đểđánh giá tính hợp lí cịn cần phải kết hợp với nhiều yếu tố khác như: hiệu quả hoạtđộng của doanh nghiệp, tính chất đặc trưng của ngành,…
1.1.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá tính ổn định:
Tính ổn định về tài trợ của doanh nghiệp thể hiện mức độ ổn định khi sửdụng các nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh Tính ổn định liên quan đến nguồnvốn sử dụng tính chất thường xuyên hay tạm thời Nguồn vốn tạm thời (NVTT) lànguồn vốn có thời gian sử dụng dưới một năm và ngược lại gọi là nguồn vốnthường xuyên (NVTX) Và như vậy các nguồn vốn này sẽ bao gồm những phầnsau:
Nguồn vốn tạm thời = nợ ngắn hạn
Nguồn vốn thường xuyên = nợ dài hạn + vốn chủ sở hữu
Để đánh giá tính ổn định nguồn vốn sẽ sử dụng hai chỉ tiêu:
Và
Trang 14doanh nghiệp sử dụng nguồn vay nợ ngắn hạn càng nhiều và áp lực thanh toán đốivới doanh nghiệp như vậy sẽ càng cao.
1.1.5.3. Các chỉ tiêu đánh giá tính cân bằng:
Tính cân bằng được xem xét dựa trên mối quan hệ giữa nguồn vốn với tàisản của doanh nghiệp Xem xét việc doanh nghiệp chọn nguồn vốn ngắn hay dàihạn để đầu tư cho các loại tài sản đã hợp lí chưa Vậy nên, mối quan hệ này sẽ liênquan đến thời gian sử dụng vốn và thời gian quay vòng tài sản của doanh nghiệp.Để đánh giá tính cân bằng trong cấu trúc tài chính của doanh nghiệp phải xem xétcả trong dài hạn và ngắn hạn.
Cân bằng tài chính dài hạn thể hiện qua chỉ tiêu vốn lưu động rịng
(VLĐR ):
Có hai trường hợp đánh giá chỉ tiêu này:
- Khi VLĐR < 0: cho thấy nguồn vốn thường xuyên không đủ để tài
trợ cho tài sản dài hạn, doanh nghiệp phải sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ Điều nàykhá nguy hiểm, bởi khi đầu tư vào tài sản dài hạn đòi hỏi một thời gian khá lâu mớicó thể thu hồi được vốn, trong khi các khoản nợ ngắn hạn lại chỉ trong vòng dưới 1năm doanh nghiệp đã phải thanh toán cho chủ nợ vậy nên đều này sẽ dẫn đến nguycơ doanh nghiệp mất khả năng thanh toán khi các khoản nợ đến hạn là rất lớn.Trường hợp này được xem là mất cân bằng tài chính trong dài hạn.
- Khi VLĐR > 0: thể hiện NVTX đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn và có
thể dư ra một phần tài trợ cho tài sản ngắn hạn Và lúc này, doanh nghiệp được xemlà cân bằng trong dài hạn Nguồn vốn lưu động dơi ra này cịn được gọi là vốn lnchuyển
Cân bằng tài chính trong ngắn hạn được xem xét qua chỉ tiêu ngân quỹ
ròng, trên cơ sở xác định nhu cầu vốn lưu động ròng (NCVLĐR) để tính tốn.VLĐR = NVTX – Tài sản dài hạn = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
Trang 15Chỉ tiêu NCVLĐR thể hiện nhu cầu tài trợ trong ngắn hạn của doanh nghiệp.
Đồng thời qua đây cũng cho thấy, nếu doanh nghiệp biết cách tận dụng các khoảnnợ ngắn hạn như : tín dụng người bán, tín dụng người mua, lương, thuế,…thì sẽgiảm áp lực nhu cầu tài trợ trong ngắn hạn.
Chỉ tiêu ngân quỹ rịng thể hiện VLĐR cịn lại có đủ tài trợ nhu cầu vốn
trong ngắn hạn hay không Mối quan hệ này dẫn đến hai trường hợp:
- Khi ngân quỹ ròng < 0: doanh nghiệp phải vay ngắn hạn để tài trợ.Trường hợp này được xem là mất cân bằng tài chính trong ngắn hạn.
- Khi ngân quỹ rịng >0: VLĐR đủ để tài trợ nhu cầu vốn trong ngắnhạn Phần dơi ra có thể sử dụng đầu tư các chứng khốn có tính thanh khoản caonhằm tăng hiệu quả vốn nhàn rỗi.
1.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH
Các cơng trình nghiên cứu, các mơ hình tính tốn, xây dựng cấu trúc tàichính của doanh nghiệp đều dựa vào những lý thuyết nền tảng về cấu trúc vốn Bởivậy, trước khi đi sâu vào giải quyết các vấn đề đặt ra của chuyên đề, chúng ta sẽ tìmhiểu về các lý thuyết này theo trình tự từ truyền thống đến hiện đại
1.2.1 Quan điểm truyền thống về cấu trúc tài chính:
Theo quan điểm truyền thống về cấu trúc tài chính, khi bắt đầu vay mượndoanh nghiệp sẽ gặp thuận lợi vượt trội hơn so với bất lợi Bởi với ưu điểm tậndụng được lá chắn thuế, việc sử dụng nợ sẽ rẻ hơn so với vốn chủ sở hữu, từ đó làmcho chi phí sử dụng vốn bình quân ( WACC) của doanh nghiệp giảm nếu tỉ lệ sửdụng nợ tăng lên Công thức sau sẽ giải thích cụ thể hơn vấn đề này:
WACC= E*re/(E+D) + D*rd(1-T)/ (E+D)Trong đó: E: giá trị vốn chủ sở hữu
D: giá trị nợ phải trả
re : chi phí sử dụng vốn cổ phần thường
Nếu lợi ích q rõ ràng như vậy thì sao doanh nghiệp khơng sử dụng 100%nợ vay để tài trợ cho hoạt động của doanh nghiệp mình? Quan điểm truyền thốngNgân quỹ rịng = Vốn lưu động ròng – NCVLĐR
Trang 16cũng đã chỉ ra được rằng khi tỉ lệ giữa nợ và vốn chủ sở hữu tăng dần, tác động củarủi ro gia tăng do việc sử dụng nhiều nợ (nguy cơ phá sản cao hơn) sẽ khiến các chủsở hữu tăng lợi tức yêu cầu của họ (nghĩa là chi phí VCSH tăng), khơng chỉ vậy tácđộng này cịn khiến cho chi phí sử dụng nợ tăng lệ do các nhà cung cấp vốn nhìnnhận được khả năng thanh toán của doanh nghiệp đang ở mức thấp.
Tuy nhiên, quan điểm truyền thống chỉ dừng ở đó mà khơng có một lý thuyếtcơ sở, một mơ hình thể hiện chi phí VCSH nên tăng bao nhiêu do tỷ lệ giữa nợ vàVCSH hay chi phí nợ nên tăng bao nhiêu do nguy cơ vỡ nợ Vậy nên sẽ không cócơ sở nào để các doanh nghiệp có thể dựa vào đó tính tốn cơ cấu vốn mục tiêu chodoanh nghiệp mình.
1.2.2. Thuyết M&M về cấu trúc tài chính của doanh nghiệp:
Năm 1958, lý thuyết M&M lấy theo tên của hai nhà kinh tế học nghiên cứura nó là Franco Modigliani and Merton Miller ra đời, đã trở thành một sự kiện quantrọng trong lịch sử phát triển của lĩnh vực tài chính trên thế giới Khắc phục hạn chếcủa quan điểm truyền thống, để đưa ra những luận điểm của mình M&M đã đưa ratừng trường hợp cụ thể với những giả định chặt chẽ để làm nổi bật đối tượng cầnnghiên cứu Lý thuyết M&M dựa vào những giả định quan trọng sau đây:
- Giả định về thuế
- Giả định về chi phí giao dịch
- Giả định về chi phí khốn khó tài chính- Giả định về thị trường hoàn hảo
Về nội dung, lý thuyết M&M được phát biểu thành hai mệnh đề quan trọng.Mệnh đề thứ nhất (I) nói về giá trị cơng ty Mệnh đề thứ hai (II) nói về chi phí sửdụng vốn Các mệnh đề này lần lượt sẽ được xem xét trong hai trường hợp ứng vớihai giả định chính: có thuế và khơng có thuế.
Lý thuyết M&M trong trường hợp khơng có thuế:
Trong trường hợp này tất cả các giả định của M&M đều được tuân thủ nhằmđơn giản hóa vấn đề cần nghiên cứu Các giả định này bao gồm:
Trang 17- Cá nhân và công ty đều có thể vay tiền ở mức lãi suất như nhau
- Tất cả các doanh nghiệp có cùng rủi ro kinh doanh hay còn gọi là giảđịnh rủi ro đồng nhất.
- Thị trường vốn là hồn hảo:
+ Có đủ số người mua và bán trong thị trường, vì vậy khơng có một nhàđầu tư riêng lẻ nào có ảnh hưởng lớn đối với giá cả chứng khốn.
+ Có sẵn thông tin liên quan cho tất cả các nhà đầu tư và không phảimất tiền.
+ Tất cả các nhà đầu tư có thể vay hay cho vay với cùng lãi suất.
+ Tất cả các nhà đầu tư đều có kỳ vọng hợp lý và kỳ vọng đồng nhất vềlợi nhuận doanh nghiệp.
Mệnh đề I – giá trị doanh nghiệp : Trong điều kiện khơng có thuế, giá trị
cơng ty có vay nợ (VL ) bằng giá trị công ty không vay nợ (VU ), nghĩa là VL = VU .Hay nói cách khác trong điều kiện khơng có thuế giá trị doanh nghiệp độc lập vớicấu trúc vốn của nó.Giá trị của một doanh nghiệp được xác định bởi tài sản ở cộtbên trái của bản cân đối, chứ khơng phải bởi tỷ lệ của cột chứng khốn nợ và chứngkhoán vốn cổ phần do doanh nghiệp phát hành Do đó, khơng có cơ cấu vốn nào là
tối ưu và doanh nghiệp khơng thể tăng giá trị của mình bằng cách thay đổi cơ cấuvốn.
Có một hình ảnh minh họa khá lí tưởng về phát biểu trên, đó là hình tươnghai chiếc bánh trịn bằng nhau như bên dưới, và với hai chiếc bánh ấy thì dù đượcchia theo cách nào thì giá trị của nó vẫn bằng nhau.
Trang 18Mệnh đề II – Chi phí sử dụng vốn: lợi nhuận yêu cầu trên vốn cổ phần có
quan hệ cùng chiều với mức đợ sử dụng đòn bẩy tài chính hay tỉ số nợ Về mặt tốn
học mệnh đề này được biểu diễn bằng cơng thức sau:
Trong đó:
ro : lợi nhuận yêu cầu hay lợi nhuận kì vọng trên vốn chủ sở hữu.rD: lãi suất vay hay cho phí sử dụng nợ
rE : Chi phí sử dụng vốn nếu doanh nghiệp sử dụng 100% vốn cổ phầnD : Giá trị của nợ hay trái phiếu mà doanh nghiệp phát hành
E : giá trị của vốn cổ phần của doanh nghiệp.
Có thể lí giải mệnh đề này như sau, khi tỷ lệ nợ của doanh nghiệp ở mứcthấp thì trái phiếu ít có rủi ro Trong trường hợp này rD độc lập với D/E, và rE tăngtuyến tính khi D/E tăng Khi doanh nghiệp vay nhiều nợ, rủi ro không thực hiệnnghĩa vụ tăng lên và doanh nghiệp phải chịu lãi suất vay nợ cao hơn Khi điều nàyxảy ra, tỷ lệ gia tăng trong rE sẽ chậm lại, doanh nghiệp càng có nhiều nợ, rE càng ítnhạy cảm với các khoản vay thêm MM cho rằng vay nợ làm tăng tỷ suất sinh lợi dựkiến từ đầu tư của các cổ đơng Nhưng nó cũng làm gia tăng rủi ro của các cổ phần
của doanh nghiệp MM cho thấy rẳng rủi ro gia tăng vừa đúng bù trừ cho gia tăngtrong tỷ suất sinh lợi dự kiến, nên những người nắm giữ vốn cổ phần không đượclợi mà cũng không bị thiệt hại Và như vậy, trong điều kiện khơng có thuế chi phísử dụng vốn trung bình khơng đổi bất chấp cơ cấu vốn như thế nào Có thể minh
họa mệnh đề này bằng hình vẽ bên dưới:
Biểu đồ 2: Minh họa lý huyết M&M trong trường hợp không thuế
Trang 19(Nguồn: M&M theory, campus.murraystate.edu)
Lý thuyết M&M trong trường hợp có thuế:
Trong thực tế, việc khơng tồn tại thuế thu nhập doanh nghiệp như ở trườnghợp 1 là chỉ đúng đối với một số ít doanh nghiệp chẳng hạn như doanh nghiệp mớithành lập còn trong thời gian được miễn thuế, hay những doanh nghiệp đang đượchưởng chính sách ưu đãi thuế để khuyến khích hoạt động sản xuất,…Cịn đại đa sốcác công ty đều phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp khi hoạt động có lãi Do đó,việc xem xét trường hợp này sẽ giúp cho lý thuyết M&M có tính thực tế hơn.
Mệnh đề I : trong trường hợp có thuế thu nhập doanh nghiệp, giá trị cơng ty
có vay nợ bằng giá trị cơng ty khơng vay nợ cộng với hiện giá của lá chắn thuế Về
mặt tốn học, có thể biểu diễn mệnh đề này như sau:
Mệnh đề II: trong trường hợp có thuế cũng giống như trường hợp khơng
thuế, lợi nhuận yêu cầu trên vốn chủ sở hữu cũng có quan hệ cùng chiều với mứcđợ sử dụng đòn bẩy tài chính hay tỉ số nợ nhưng mối quan hệ này được diễn tảbằng cơng thức:
Có thể minh họa cho trường hợp này bằng hình vẽ bên dưới:
Biểu đồ 3: Minh họa lý thuyết M&M trường hợp có thuế
Hiện giá lá chắn thuế
VL = VU + TCD
Trang 20 Thành tựu và hạn chế của lý thuyết M&M
Thành tựu : có thể dễ dàng nhận thấy, các giả định của M&M hầu hết
đều không tồn tại trong thực tế, tuy nhiên thuyết đã chỉ ra tính quan trọng của việcnghiên cứu cấu trúc vốn Và bằng cách áp dụng các phương trình của lý thuyếtM&M, các nhà kinh tế học có thể tìm ra các nhân tố quyết định cấu trúc vốn tối ưu,và xem xét các nhân tố ấy tác động như thế nào đến cấu trúc vốn tối ưu Thêm mộtthành tựu to lớn nữa, đó là, từ sau khi lý thuyết M&M ra đời cho đến nay, việc cácnhà kinh tế học ra sức nghiên cứu để bác bỏ những lập luận của M&M bằng việctháo gỡ dần các giá định phi thực tế của M&M đã góp phần to lớn vào sự phát triểncủa lĩnh vực tài chính thế giới.
Hạn chế : Việc đưa ra các lập luận đi kèm với những giả định về điều
kiện của thị trường hồn hảo, cịn trong thực tế thị trường ln bất hảo đã khiến choviệc ứng dụng thuyết này vào thực tiễn rất hạn chế và khó khăn.
1.2.3. Thuyết tĩnh về đánh đổi:
Thuyết đánh đổi về cấu trúc tài chính của doanh nghiệp đề cập đến việc mỗidoanh nghiệp quyết định cấu trúc tài chính của mình như thế nào, sử dụng baonhiêu nợ, bao nhiêu vốn chủ sở hữu là dựa trên sự đánh đổi giữa chi phí và lợi ích.
Một doanh nghiệp có cấu trúc tài chính tối ưu được miêu tả như là sự cân bằng củagiá trị từ lợi ích của tấm chắn thuế với những chi phí khác nhau của việc phá sảnhay kiệt quệ tài chính Vậy nên các doanh nghiệp sẽ có thái độ ủng hộ việc đánh đổinợ với vốn cổ phần, hay vốn cổ phần với nợ cho đến khi tối đa hóa giá trị doanhnghiệp
Trang 21dường như là một mô tả về hành vi tài chính Cấu truc tài chính của doanh nghiệpcó thể nằm trên hoặc dưới điểm tối ưu, hành vi đánh đổi của doanh nghiệp sẽ cho tabiết nó đang ở tình trạng tích cực hay tiêu cực.
Biểu đồ 4: Minh họa lý thuyết đánh đổi
(Nguồn: en.wikipedia.org)
Lý thuyết đánh đổi của cấu trúc tài chính cũng thừa nhận các tỉ lệ nợ mụctiêu của các doanh nghiệp có thể khác nhau Các cơng ty có tài sản hữu hình an tồnvà nhiều thu nhập chịu thuế để được khấu trừ nên có tỉ lệ mục tiêu cao Các công tykhông sinh lợi có các tài sản vơ hình nhiều rủi ro nên dựa chủ yếu vào tài trợ vốn cổphần.
Nếu việc điều chỉnh cấu trúc tài chính khơng phát sinh nhiều chi phí, doanhnghiệp ln nên cố gắng dịch chuyển cấu trúc tài chính của doanh nghiệp mình gầnvới cấu trúc mục tiêu.
Thành tựu và hạn chế:
Thành tựu : Lý thuyết đánh đổi đã giải thích được vì sao lại có sự khác
biệt trong cấu trúc vốn giữa nhiều ngành, đã đưa ra được các hành vi thích hợp chotình hình thực tại của mỗi doanh nghiệp xoay quanh vấn đề mức độ và cách thứcdoanh nghiệp sử dụng nguồn tài trợ.
Hạn chế: Nếu theo huyết này thì có một số hiện tượng vẫn chưa thể
Trang 22Trường hợp thứ 2, trong thực tế, khi giá cổ phiếu của các công ty đang cao và cơngty đang có nhu cầu tài trợ bên ngồi thì cơng ty có nhiều khả năng phát hành cổphiếu (hơn là phát hành nợ) Ví dụ, trong nghiên cứu của Marsh đối với các doanhnghiệp Anh, các biến động của giá cổ phiếu của đợt phát hành trước là một trongnhững căn cứ quan trọng nhất của việc lựa chọn giữa nợ vay và vốn cổ phần.Taggart và những nhà nghiên cứu khác đã phát hiện ra rằng các doanh nghiệp củaMỹ cũng có hành động tương tự Thêm một trường hợp nữa đó là, việc đánh đổigiữa việc sử dụng nợ và vốn cổ phần không chỉ mang thông điệp như thuyết nàyđã đưa ra, trong trường hợp giá trị doanh nghiệp tăng thì tỉ lệ nợ/tổng tài sản giảmvà để cân đối lại cấu trúc tài chính của doanh nghiệp thì vẫn có thể xảy ra sự đánhđổi vốn chủ sở cho nợ vay.
1.2.4. Thuyết trật tự phân hạng:
Với những thành tựu và hạn chế như vừa tìm hiểu ở trên về thuyết đánh đổicủa cấu trúc tài chính, sự ra đời của thuyết trật tự phân hạng như là một sự bổkhuyết và phát triển thêm nhiều vấn đề thú vị xoay quanh cấu trúc tài chính củadoanh nghiệp.
Thuyết này được nghiên cứu khởi đầu bởi Myers và Majluf (1984), cho rằng:các công ty nên phát hành nợ trước khi phát hành cổ phiếu nếu nguồn lực tài chínhbên trong khơng đủ tài trợ cho các dự án Điều này có nghĩa là:
- Về lâu dài, các công ty nên sử dụng nguồn tài chính từ bên trong vìnguồn vốn này sẽ tăng lên mà không mang đến dấu hiệu xấu nào cho doanh nghiệp.
Trang 23nhiều thông tin không thuận lợi hơn là sự phát hành nợ Điều này dẫn đến trật tự ưutiên trong huy động vốn cua doanh nghiệp.
Tiêu điểm của thuyết này là Myers và Majluf không tập trung vào kết cấu tốiưu mà vào sự quyết định tài chính hiện hành sắp tới, và theo họ khơng có một cấutúc tà chính tối ưu với các doanh nghiệp.
1.3.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI CHÍNHCỦA DOANH NGHIỆP.
Để xây dựng cấu trúc tài chính mục tiêu thì việc tìm hiểu về những nhân tốảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp là một khâu rất quan trọng Từnhững kết quả nghiên cứu về cấu trúc tài chính trước và thực tiễn mỗi doanhnghiệp, có thể thấy có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của doanhnghiệp Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu, chuyên đề chỉ tập trung vào nhữngnhân tố được xem là phổ biến, gây tác động mạnh mẽ và đặc biệt là có thể địnhlượng được
1.3.1 Quy mơ doanh nghiệp:
Để đánh giá quy mô của một doanh nghiệp người ta thường đo lường bằngtổng tài sản hay tổng doanh thu của doanh nghiệp Có thể thấy, các cơng ty lớn
thường có rủi ro phá sản thấp, sự bất cân xứng thơng tin trên thị trường cũng ít hơnso với các cơng ty nhỏ, dịng tiền ít biến động, lại thêm uy tín, vị trí của các doanhnghiệp này trên thị trường là khá lớn nên khả năng thương lượng về nợ cũng tốthơn Tất cả những điều này sẽ giúp cho các doanh nghiệp lớn không chỉ dễ dàngtiếp cận nguồn vốn bên ngoài mà mức chi phí phát hành nợ cũng sẽ thấp hơn Vìvậy, họ sẽ tăng cường sử dụng nợ để hưởng lợi từ lá chắn thuế.
Trang 241.3.2 Tốc độ tăng trưởng:
Thường được đo lường bởi tốc độ tăng trưởng doanh thu hoặc tốc độ tăngtrưởng tài sản của doanh nghiệp Có thể thấy rõ, với những doanh nghiệp có sự tăngtrưởng tốt ln cần nguồn tài trợ lớn cho tài sản của mình Trong khi đó, niềm tincủa các nhà đầu tư vào những doanh nghiệp là rất cao, vì vậy khả năng tiếp cận cácnguồn vốn từ bên ngồi là càng lớn Do đó, tốc độ tăng trưởng có mối quan hệ cùngchiều với cấu trúc tài chính.
1.3.3 Tính thanh khoản:
Thường được đo lường bằng khả năng thanh toán hiện hành (tỉ lệ TSNH/ nợNH) Chỉ tiêu này cho biết một đồng nợ vay ngắn hạn của doanh nghiệp được bảođảm từ bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn.Bởi vậy, đây được xem như sự đảm bảo vềkhả năng thanh toán các khoản vay của doanh nghiệp Các nhà đầu tư, các chủ nợ sẽnhìn vào chỉ tiêu này để đánh giá xem có nên đầu tư, hoặc có nên cho vay haykhơng Vậy nên nhân tố này sẽ có tác động cùng chiều đến cấu trúc tài chính củadoanh nghiệp.
1.3.4 Cấu trúc tài sản:
Được đo lường thông qua chỉ số TSCĐ hữu hình trên tổng tài sản Có thểthấy, tài sản cố định thường chiếm tỉ trọng lớn trong giá trị tài sản của doanhnghiệp, và khi doanh nghiệp đi vay nợ thơng thường đều cần phải có tài sản thếchấp, vậy nên trên lí thuyết, TSCĐ hữu hình có mối quan hệ tỷ lệ thuận (+) với địnbẩy tài chính Hơn nữa, giá trị thanh lý của doanh nghiệp cũng tăng lên khi cóTSCĐ hữu hình và làm giảm thiệt hại trong trường hợp công ty phá sản Nghiêncứu của Titman và Wessels (1988), Rajan và Zingales (1995) ở các nước phát triển,Chen (2004) ở Trung Quốc cũng cho thấy mối quan hệ này là tồn tại
1.3.5 Hiệu quả hoạt động: được xem xét trên hai mảng, hiệu quả kinh doanh và
hiệu quả tài chính.
Hiệu quả kinh doanh: đo lường khả năng sinh lời từ hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu như: khả năng sinh lời trên tài sản ( tỉsuất lợi nhuận trên tổng tài sản - ROA), khả năng sinh lời trên doanh thu ( tỉ suấtlợi nhuận trên doanh thu) Ứng dụng lý thuyết trật tự phân hạng tại đây để xem xét
Trang 25đó, các nhà quản trị có xu hướng ưu tiên sử dụng các nguồn vốn nội bộ trước rồimới đến các nguồn vốn vay mượn bên ngoài Và như vậy, khi hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp càng tốt hay lợi nhuận kinh doanh càng cao, doanh nghiệp sẽ cónguồn tài trợ nội bộ dồi dào, từ đó dẫn đến việc ít sử dụng thêm nguồn tài trợ bênngoài và tỉ số nợ sẽ giảm Và kết quả dẫn đến việc các công ty có kết quả hoạt độngkinh doanh tốt thường có tỷ lệ nợ thấp Cụ thể các nghiên cứu thực nghiệm củaTitman và Wessels (1988), Rajan và Zingales (1995) ở các nước phát triển, Pendey(2001), Huang và Song (2002) ở các nước có nền kinh tế chuyển đổi, Chen (2004) ởTrung Quốc và ở Việt Nam là của thầy Khôi Nguyên (2006) trên các doanh nghiệpvừa và nhỏ cũng chỉ ra rằng hiệu quả kinh doanh có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với tỉsuất nợ Xét thấy, tại Việt Nam, với nền kinh tế tài chính mới phát triển thì việc bấtđối xứng thơng tin càng lớn, vậy nên lập luận về chiều tác động như trên là phù hợp.
Hiệu quả tài chính: phản ánh kết quả hoạt động tài chính của doanh
nghiệp, được đo lương thông qua chỉ tiêu tỉ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu(ROE)
Để xem xét mối quan hệ của nhân tố này đến cấu trúc tài chính của doanhnghiệp ta sẽ sử dụng phương trình Dupont:
ROE = [RE + (RE – I) * D/E] * (1 – T)
Cần giải thích thêm một vài đại lượng trong phương trình trên Sử dụng REthay vì phương trình giữa ROA và ROE bởi RE là khả năng sinh lợi của tài sản đãloại trừ ảnh hưởng của cấu trúc tài chính ( RE = (LNTT + chi phí lãi vay)/ TTS) ).Vì vậy phương trình sẽ chỉ tập trung xem xét mối quan hệ giữa hiệu quả tài chính(ROE) và cấu trúc tài chính (D/E) Cịn I là lãi suất bình quân của việc sử dụng nợvay.
Trang 26quan hệ ngược chiều với cấu trúc tài chính Tuy nhiên, các doanh nghiệp niêm yếttrên thị trường chứng khoán Việt Nam phần lớn đều làm ăn hiệu quả, vì nếu doanhnghiệp làm ăn thua lỗ theo quy định số 168/ QĐ _SGDHCM, là trong 2 năm liêntiếp và quy định niêm yết trên sàn HNX là … phải tạm dừng giao dịch chứng khoánniêm yết Vậy nên, trường hợp phổ biến chung ở đây sẽ là RE >I, và việc sử dụng
địn bẩy tài chính để khuếch đại ROE là có thể phát huy được tác dụng.1.3.6 Rủi ro kinh doanh:
Rủi ro kinh doanh được hiểu là rủi ro gắn liền với sự không chắcchắn, sự biến thiên về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Rủi ro này có thể xuấtphát từ chính đặc thù ngành nghề kinh doanh hay từ năng lực quản lí của doanhnghiệp Để đo lường rủi ro kinh doanh chỉ tiêu thường được sử dụng nhất trongnghiên cứu thực nghiệm là chỉ tiêu độ lệch chuẩn của lợi nhuận kinh doanh Có thểthấy rõ, khi rủi ro của doanh nghiệp càng tăng thì niềm tin của các nhà đầu tư, cácchủ nợ vào doanh nghiệp sẽ càng giảm Từ đó, làm hạn chế khả năng vay nợ, khiếncho doanh nghiệp ít có thể sử dụng được nợ Vậy cấu trúc tài chính có quan hệngược chiều với rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3.7 Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp:
Trang 27Có thể tóm tắt kết quả của những phân tích ở phần 1.3 qua bảng sau:
Bảng 1: Chiều hướng tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến CTTC
Nhân tố quy mô doanh nghiệp doanh thu +
tài sản
Nhân tố tốc độ tăng trưởng tốc độ tăng trưởng doanh thu +tốc độ tăng trưởng tài sản
Nhân tố khả năng thanh khoán khả năng thanh toán hiện hành +Nhân tố cấu trúc tài sản tỉ lệ tài sản cố định/tổng tài sản +
Nhân tố hiệu quả kinh doanh ROA
-ROE
+/-lợi nhuận trên doanh thu
Trang 28CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC TÀI CHÍNH & CÁC NHÂNTỚ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG.
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỞ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG:
Tên cơng ty: Cơng ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng:
Tên giao dịch: Danang Plastic joint – stock CompanyTrụ sở chính: 371 Trần Cao Vân – Thanh Khê – Đà NẵngĐiện thoại: (0511 ) 714642 – 714460
Fax: 0511.714561 – 714931Email: Danangplass@dng.vnn.vnWebsite: danaplast.vn
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển:
Công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng trước đây là một doanh nghiệp tư nhân, sảnxuất nhỏ, lẻ với tên gọi là xí nghiệp Nhựa Đà Nẵng, được thành lập năm 1976 theoquyết định số 866/QĐUB ngày 22/1/1976 có trụ sở ban đầu tại 280 – Hùng Vươngvới diện tích hạn chế chưa đầy 500m2
Do nhu cầu phát triển địi hỏi xí nghiệp phải mở rộng quy mô sản xuất Đếnnăm 1978, nhà máy được chuyển trụ sở đến 199 – Trần Cao Vân (số cũ ) nay là 371– Trần Cao Vân với cơ sở sản xuất mới được xây dựng với diện tích 17400m2 vàđược đưa vào hoạt động năm 1981.
Năm 1993, theo quyết định số 1844/QĐUB ngày 29/11/1993 của UBND tỉnhQNĐN lúc bấy giờ, xí nghiệp chính thức trở thành DN nhà nước với tên gọi là côngty nhựa Đà Nẵng
Trang 29Vốn điều lệ tại thời điểm thành lập doanh nghiệp là 15.872.800.000 đồng đượcchia thành 158.872 cổ phần thuộc sở hữu của 406 cổ đơng trong đó gồm hai cổ đôngnhà nước chiếm tỷ lệ 31,5%, 274 cổ đơng doanh nghiệp chiếm 27,33% và 130 cổđơng bên ngồi chiếm chiếm 41,17%.
Ngày 09/11/2001, Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước cấp giấy phép phát hànhchứng khốn ra cơng chúng cho cơng ty cổ phần nhựa Đà Nẵng Loại chứng khốnmà doanh nghiệp phát hành gồm hai loại: cổ phiếu ghi tên và cổ phiếu không ghi tên.
Gần 30 năm hoạt động và không ngừng phát triển, công ty cổ phần nhựa ĐàNẵng đã khắc phục được những khó khăn và từng bước đi lên mở rộng quy mô sảnxuất đáp ứng nhu cầu về sản phẩm nhựa trong địa phương cũng như trong khu vực.Sản phẩm của doanh nghiệp đã dần cạnh tranh và thay thế hàng ngoại nhập, tiến đếnxuất khẩu sang thị trường nước ngoài.
Thực tế cho thấy, từ những năm qua nhất là từ khi chuyển sang hình thức cổ phầnDN, doanh nghiệp đã từng bước nghiên cứu đổi mới mẫu mã, nâng cao chất lượngsản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, sản lượng và doanhthu tăng lên đáng kể qua các năm
2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh và chiến lược hoạt động:
Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3203000011 do Sở kế hoạch vàđầu tư thành phố Đà Nẵng cấp ngày 11/12/2000, đăng ký thay đổi lần thứ 3 ngày09/06/2008, thì ngành nghề kinh doanh chính của DPC bao gồm:
- Sản xuất kinh doanh sản phẩm từ chất dẻo bao gồm: bao bì nhựa, nhựa giadụng và các sản phẩm nhựa công nghiệp.
- Bán buôn, bán lẻ các sản phẩm, vật tư, nguyên liệu và các chất phụ gia ngành nhựa - Xuất nhập khẩu trực tiếp, kinh doanh các ngành nghề phù hợp với pháp luậtquy định.
Trang 302.1.3 K t qu ho t ạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn 2009-2011: động kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn 2009-2011: ng kinh doanh c a doanh nghi p trong giai o n 2009-2011: ủa doanh nghiệp trong giai đoạn 2009-2011: ệp trong giai đoạn 2009-2011: đ ạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn 2009-2011:
Bảng2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh Đơn vị tính: Việt Nam Đồng
Chỉ tiêuNăm 2009Năm 2010Năm 2011 chênh lệch
2010/2009 2011/2010
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 71,473,972,95892,641,156,30198,409,003,75029.62%6.23%
Giá vốn hàng bán 55,655,508,303 74,740,012,662 79,930,197,901 34.29% 6.94%
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 15,818,464,655 17,901,143,639 18,478,805,849 13.17% 3.23%
Doanh thu hoạt động tài chính 952,452,456 210,171,330 348,763,597 -77.93% 65.94%
Chi phí tài chính 2,387,277,029 1,703,839,612 2,846,913,659 -28.63% 67.09%
Trong đó: Chi phí lãi vay 587,840,501407,125,3241,374,829,581 -30.74% 237.69%
Chi phí bán hàng 3,440,658,358 5,695,574,199 6,276,265,483 65.54% 10.20%
Chi phí quản lý doanh nghiệp 3,375,953,423 3,614,791,787 3,412,092,893 7.07% -5.61%
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 7,567,028,3017,097,109,3716,292,297,411-6.21%-11.34%
Thu nhập khác 228,571,428 527,272,727 136,363,635 130.68% -74.14%
Chi phí khác 19,322,000 77,154,545 - 299.31% -100.00%
Lợi nhuận khác 209,249,428 450,118,182 136,363,635 115.11% -69.70%
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế7,776,277,7297,547,227,5536,428,661,046-2.95%-14.82%
Chi phí thuế TNDN hiện hành 545,691,981 1,088,382,085 1,125,015,684 99.45% 3.37%
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp7,230,585,7486,458,845,4685,303,645,362-10.67%-17.89%
Trang 31Nhìn vào bảng kết quả hoạt động của công ty CP Nhựa Đà Nẵng có thể thấy đượcdoanh thu của doanh nghiệp liên tục tăng qua các năm, năm 2009 ở mức 71.47 tỷđồng, sang năm 2010 tăng lên đến 29.62% và năm 2011 vẫn tiếp tục tăng lên nhưngtốc độ chậm hơn với 6.23% Tuy nhiên, lợi nhuận kế toán trước thuế lại liên tụcgiảm qua ba năm, năm 2010 giảm 6.21% còn 7.097 tỷ đồng, năm 2011 giảm mạnh11.34% còn 6.428 tỷ đồng Nguyên nhân là do giá vốn hàng bán tăng mạnh qua cácnăm, chi phí tài chính cũng có xu hướng tăng dần mà doanh thu tài chính lại giảm.Tuy nhiên, trong thời kì khủng hoảng chung của nền kinh tế, với tình hình hoạtđộng như vậy là khá tốt, lãi cơ bản trên cổ phiếu công ty vẫn đạt ở mức dương xấpxỉ 3000 đồng, đây là một con số khá cao trong bối cảnh chung.
2.2 THỰC TRẠNG CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CTCP NHỰA ĐÀNẴNG:
Cấu trúc tài chính của doanh nghiệp qua ba năm từ năm 2009 đến năm 2011được tổng hợp như sau:
Về giá trị tuyệt đối, ta có bảng sau:
Bảng 2.2 Cấu trúc tài chính của CTCP Nhựa Đà Nẵng
Chỉ tiêu 2009 2010 2011
Nợ phải trả 12,218,095,119 13,117,816,227 19,908,588,959 Vốn chủ sở hữu 37,004,968,194 39,216,645,468 39,820,445,362 Tổng nguồn vốn 49,223,063,313 52,334,461,695 59,729,034,321
Có thể thấy rõ trong 3 năm từ năm 2009 đến năm 2011, tổng nguồn vốn củadoanh nghiệp không ngừng gia tăng qua các năm Mà sự gia tăng này chủ yếu là dosự tăng lên của nguồn nợ phải trả Trong khi đó, nguồn vốn chủ sở hữu cũng có xuhướng tăng lên nhưng khá ít, đặc biệt chậm hơn trong giai đoạn 2010-2011.
Trang 32Biểu đồ 5: Cấu trúc tài chính của doanh nghiệp giai đoạn 2009-2011
Biểu đồ trên cho thấy, tỷ trọng vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm dần, đặcbiệt giảm mạnh vào giai đoạn 2010-2011 cịn tỷ lệ nợ phải trả thì ngược lại Năm2009, tỷ lệ nợ ở mức gần 25%, năm 2010 dường như tăng lên không đáng kể và đếnnăm 2011 đã tăng lên hơn 33%
Vậy có thể kết luận cơng ty CP Nhựa Đà Nẵng có cấu trúc tài chính nhìnchung khá ổn định Tuy nhiên, trong giai đoạn gần đây (bắt đầu từ năm 2011) đangcó xu hướng thay đổi nhiều, tăng cường việc sử dụng nợ hơn trước.
Việc phân tích cấu trúc tài chính của doanh nghiệp sẽ không chỉ dừng lại ởnhững thành phần cơ bản của cấu trúc tài chính doanh nghiệp Để hiểu rõ hơn bảnchất của từng phần này và qua đó có cái nhìn sâu rộng hơn về tình hình hoạt động,quan điểm quản trị doanh nghiệp nhằm lý giải một phần thực trạng cấu trúc tàichính của doanh nghiệp, luận văn sẽ tiến hành phân tích chi tiết từng khoản mụctrong mỗi phần.
Trang 33Bảng 2.3 Phân tích cấu trúc vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêuNăm 2009năm 2010năm 2011Chênh lệch
2010/2009 2011/2010Vốn chủ sở hữu37,004,968,194100%39,216,645,468 100.00% 39,820,445,362100%5.98%1.54%
Vốn đầu tư của chủ sở
hữu 22,372,800,000 60.46% 22,372,800,000 57.05% 22,372,800,000 56.18% 0.00% 0.00%Thặng dư vốn cổ phần 1,625,000,000 4.39% 1,625,000,000 4.14% 1,625,000,000 4.08% 0.00% 0.00%
Cổ phiếu quỹ - 0.00% - 0.00% - 0.00% -
-Chênh lệch tỷ giá hối
đoái (1,137,554) -0.003% - 0.00% - 0.00% 100.00%
-Quỹ đầu tư phát triển 4,807,720,000 12.99% 7,400,000,000 18.87% 8,839,000,000 22.20% 53.92% 19.45%Quỹ dự phòng tài chính 930,000,000 2.51% 1,360,000,000 3.47% 1,680,000,000 4.22% 46.24% 23.53%
Quỹ khác thuộc VCSH 40,000,000 0.11% - 0.00% 0.00% -100.00%
-LNST chưa phân phối 7,230,585,748 19.54% 6,458,845,468 16.47% 5,303,645,362 13.32% -10.67% -17.89%Nguồn vốn đầu tư
XDCB - 0.00% - 0.00% - 0.00% -
-Nguồn kinh phí, quỹ
khác - 0.00% - 0.00% - 0.00% -
Trang 34Từ bảng bên có thể đưa ra những nhận xét như sau:
- Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tăng dần qua các năm, năm 2010tăng hơn 2 tỉ đồng so với năm 2009 và đạt ở mức hơn 39.2 tỉ , sang năm 2011 NVCSHcũng tiếp tục tăng nhưng với tốc độ nhỏ hơn, chỉ tăng hơn 600 triệu đồng Việc tăng lênnày hoàn toàn là do sự tăng lên của các quỹ, cụ thể là là quỹ đầu tư phát triển và quỹ dựphịng tài chính.
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu chiếm tỉ trọng giảm dần trong tổng vốn chủsở hữu, từ 60.46% năm 2009, xuống còn 57.05% năm 2010 và ở mức 56.18% vào năm2011 Việc giảm sút này là do lượng vốn đầu tư của chủ sở hữu không đổi qua 3 năm,trong khi đó các thành phần cịn lại của của vốn chủ sở hữu lại thay đổi với xu hướngchung là tăng lên nên làm tăng vốn chủ sở hữu Tham khảo mục 10.b trong bảng thuyếtminh ta sẽ thấy rõ thêm, phần vốn đầu tư của chủ sỏ hữu khơng chỉ bảo tồn về tổnglượng mà tỉ lệ vốn góp của các nhóm cổ đơng cũng không thay đổi Cụ thể: nhà nướcnắm giữ 15%, công ty CP nhựa Bình Minh 29%, các đối tượng khác là 56% Với việcnắm giữ 29% vốn cổ phần của DPC cơng ty CP nhựa Bình Minh được xem là cổ đôngchiến lược của DPC Và hai công ty này đã đặt vấn đề sáp nhập lại trên phương diệnđôi bên cùng có lợi, cùng phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường Vấn đề được đưa ratừ ngày 7/8/2008 khi DPC ký biên bản ghi nhớ với BMP thoả thuận việc đưa phươngán sáp nhập DPC và BMP vào chương trình nghị sự của Đại hội đồng cổ đơng năm tàichính 2008 của hai bên Tuy nhiên, cho đến nay mọi việc vẫn chưa được thống nhất vàchưa đi đến kết luận cuối cùng Thêm một điểm cần lưu ý đó là, tham khảo mục 10.dcủa bảng thuyết minh cho thấy 100% vốn cổ phần của doanh nghiệp là cổ phần thường,việc doanh nghiệp ko sử dụng cổ phần ưu đãi là trong những thuận lợi giúp đơn giảnhóa q trình tính tốn cấu trúc tài chính mục tiêu sau này mà ko cần giả định.
- Tương tự, tỉ lệ của thặng dư vốn cổ phần cũng giảm dần qua 3 năm trongkhi giá trị của mục này vẫn không thay đổi Việc không thay đổi về lượng của mục nàyqua 3 năm cho ta thấy được rằng trong suốt 3 năm qua doanh nghiệp không tiến hànhđợt phát hành thêm cổ phiếu nào kể từ đợt phát hành.
Trang 35cao trên thị trường Và đây cũng là một lợi thế khi nghiên cứu doanh nghiệp, vì với giátrị cổ phiếu quỹ bằng 0 cũng đồng thời góp phần tạo nên sự chính xác hơn cho q trìnhtính tốn cấu trúc tài chính đưa ra sau này mà ko cần giả định cổ phiếu quỹ bằng 0.
- Chênh lệch tỉ giá hối đoái của doanh nghiệp vào năm 2009 gần 1,2 triệuđồng làm giảm giá trị của vốn chủ sở hữu Tuy đây là con số khá nhỏ nhưng doanhnghiệp cũng đã kịp thời thực hiện các biện pháp phòng ngừa cho những hợp đồng giaodịch ngoại tệ sau Bằng chứng cụ thể khoản mục này trong những năm 2010, 2011 đềubằng 0 Đây là một trong những điểm được đánh giá cao.
- Việc gia tăng của các quỹ đầu tư và phát triển, quỹ dự phòng cho thấydoanh nghiệp khá thận trọng, các quỹ này sẽ là những nguồn hữu hiệu trong lúc nềnkinh tế khó khăn và những tình huống xấu nhất có thể xảy ra Các quỹ sẽ giúp doanhnghiệp chủ động hơn trong việc sử dụng vốn và đối phó với những vấn đề bất thườngxảy đến.
- Lợi nhuận chưa phân phối của doanh nghiệp liên tục giảm mạnh qua cácnăm, từ 7.23 tỉ (19.54%) năm 2009, xuống còn 6.46 tỉ (16.47%) năm 2010, và chỉ còn5.3 tỉ (13.32%) vào năm 2011 Lợi nhuận giảm mạnh là do ảnh hưởng của tình hìnhkhủng hoảng chung của nền kinh tế tồn cầu, mặc dù doanh thu cũng liên tục tăng lênnhưng tốc độ tăng lại không bù đắp được sự tăng nhanh của giá vốn hàng bán (do sựtăng mạnh của giá ngun vật liệu đầu), thêm vào đó cịn có những khoản lỗ từ chi phítài chính và sự tăng lên của hầu hết các khoản chi phí khác.
Trang 362.2.2. Phân tích cấu trúc nợ phải trả của CTCP nhựa Đà Nẵng:
Bảng 2.4 Phân tích cấu trúc nợ phải trả
Chỉ tiêuNăm 2009Năm 2010Năm 2011chênh lệch
2010/2009 2011/2010NỢ PHẢI TRẢ12,218,095,119 100.00% 13,117,816,227 100% 19,908,588,959 100% 7.36% 51.77%
Nợ ngắn hạn10,612,726,387 86.86% 12,777,856,295 97.41%14,919,263,427 74.94% 20.40% 16.76%Vay và nợ ngắn hạn 7,099,089,400 66.89% 7,256,670,880 56.79% 9,650,476,960 64.68% 2.22% 32.99%Phải trả cho người bán 253,464,523 2.39% 394,900,000 3.09% 224,400,000 1.50% 55.80% -43.18%Người mua trả tiền trước 107,546,810 1.01% 1,221,962,510 9.56% 403,101,435 2.70% 1036.21% -67.01%Thuế và các KPN Nhà nước 1,357,053,105 12.79% 1,238,343,334 9.69% 1,508,961,460 10.11% -8.75% 21.85%Phải trả người lao động 879,289,165 8.29% 1,310,619,389 10.26% 1,748,510,417 11.72% 49.05% 33.41%Các KPT, PN NH khác 840,605,104 7.92% 862,028,354 6.75% 831,032,204 5.57% 2.55% -3.60%Quỹ khen thưởng, phúc lợi 75,678,280 0.71% 493,331,828 3.86% 552,780,951 3.71% 551.88% 12.05%
Nợ dài hạn1,605,368,732 13.14% 339,959,932 2.59% 4,989,325,532 25.06% -78.82% 1367.62%
Vay và nợ dài hạn 1,359,927,800 84.71% - 0.00% 4,503,013,600 90.25% -100.00%
-Dự phòng trợ cấp mất việc
làm 245,440,932 15.29% 339,959,932 100.00% 486,311,932 9.75% 38.51% 43.05%
Dự phòng phải trả dài hạn - 0.00% - 0.00% - 0.00% -
Trang 37-Quan sát bảng trên có thể nhận thấy nợ phải trả của doanh nghiệp chủ yếu là nguồnnợ ngắn hạn, nguồn này chiếm đến 86.86% tổng nợ phải trả vào năm 2009 với giátrị hơn 10.6 tỉ đồng Sang năm 2010, con số này tăng lên hơn 2.1 tỉ đồng, thêm vàođó nguồn nợ dài hạn giảm đáng kể chỉ cịn ít hơn 1/4 giá trị năm 2009, và ở mứcxấp xỉ 340 triệu đồng, đã làm cho chỉ tiêu này tăng vọt lên mức 97.41%, một tỉ lệkhá cao Tuy nhiên, đến năm 2011, lượng tăng lên của nợ ngắn hạn cũng khá ổnđịnh ở mức cũ, nhưng tỉ trọng lại giảm xuống nhanh chóng, chỉ cịn 74.94%.Nguyên nhân là do trong năm này nợ dài hạn tăng đột ngột đến gần 15 lần so vớinăm 2010, đạt mức gần 5 tỉ đồng Để thấy rõ nguyên nhân biến động của cấu trúcnợ phải trả của doanh nghiệp trong giai đoạn này, chúng ta sẽ tiếp tục phân tích cụthể hơn từng khoản mục chi tiết.
Về cơ cấu nợ ngắn hạn, nguồn luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất là vay và nợ ngắnhạn, với 66.89% vào năm 2009, 56.79% vào năm 2010 và ở mức 64.68% vào năm2011 Nhìn chung, giá trị của khoản mục này khá ổn định qua các năm Và trongchính sách sử dụng nợ của doanh nghiệp thì nguồn này chủ yếu chỉ sử dụng choviệc mua nguyên vật liệu sản xuất trong kì.
Trong năm 2010, hầu hết giá trị các khoản mục chi tiết của nguồn nợ ngắn hạn đềutăng lên, đáng kể nhất là khoản người mua trả tiền trước, phải trả người lao động vàquỹ khen thưởng phúc lợi Cụ thể:
Trang 38- Khoản phải trả người lao động tăng lên gần 1.5 lần, với giá trị hơn 1.3tỉ đồng và tỉ trọng cũng tăng lên chiếm 10.26% nguồn nợ ngắn hạn trong khi lượngnhân viên ở doanh nghiệp lại đang giảm dần Nguyên nhân chủ yếu của sự tăng lênnày là do bậc lương cơ bản tăng.
- Quỹ khen thưởng, phúc lợi tăng lên đạt mức gần 500 triệu đồng, trongkhi giá trị của khoản mục này vào năm 2009 chỉ có giá trị hơn 75 triệu Điều nàycho thấy chính sách nhân sự, việc quan tâm đến đời sống người lao động của doanhnghiệp gia tăng.
Chuyển sang năm 2011, các khoản mục nhìn chung vẫn tăng lên với mức độvà nguyên nhân tác động như cũ, riêng có thuế và các KPN Nhà nước tăng mạnhđồng thời phải trả người bán và người mua trả tiền trước giảm đáng kể, cụ thể:
- Thuế và các KPN Nhà nước tăng gần 300 triệu đồng so với năm 2010và có giá trị hơn 1.5 tỉ đồng Việc tăng lên này là do doanh thu bán hàng tăng khiếncho thuế giá trị gia tăng đầu ra cũng tăng lên.
Trang 39Về cơ cấu nợ dài hạn, bao gồm hai nguồn là vay và nợ dài hạn (I) và dựphòng trợ cấp mất việc làm (II) Từ bảng trên có thể thấy so với việc tương đối ổnđịnh của nguồn nợ ngắn hạn thì nguồn dài hạn có rất nhiều biến động Trong banăm cấu trúc nguồn này luôn thay đổi Năm 2009, tỉ trọng (I) là 84.71% với giá trịgần 1.4 tỉ đồng, còn (II) là 15.29% tương ứng với giá trị gần 246 triệu Bước sangnăm 2010, tuy (II) chỉ tăng chưa đầy 100 triệu đồng nhưng đó cũng chính là giá trịcủa cả nguồn nợ dài hạn, bởi khi đó (I) có giá trị bằng 0 Nguyên nhân là do năm2010, doanh nghiệp đã tiến hành thanh toán tất cả các khoản nợ dài hạn cho ngânhàng ngoại thương Đà Nẵng và không vay thêm khoản vay dài hạn nào khác Sangnăm 2011, tốc độ tăng của (II) dường như không đổi, trong khi đó, doanh nghiệp lạitiến hành vay dài hạn 216000 USD, trị giá hơn 4.5 tỉ đồng để mua sắm thiết bị từnước ngoài Và điều này đã dẫn đến tỉ trọng (I) tăng vọt với mức 90.25%
Qua những phân tích trên có thể thấy rằng, tuy nợ ngắn hạn là thành phầnchủ yếu trong cấu trúc nợ phải trả của doanh nghiệp nhưng nguyên nhân chính tácđộng mạnh mẽ đến cả cơ cấu nợ trong thời gian này chính là sự thay đổi của nguồnvay dài hạn của doanh nghiệp Đều này cho thấy nhu cầu về nợ ngắn hạn của doanhnghiệp khá ổn định.
2.2.3 Đánh giá tính hợp lí của cấu trúc tài chính của doanh nghiệp
thơng qua các chỉ tiêu:
Tính hợp lí trong cấu trúc tài chính của doanh nghiệp sẽ được đánh giá quacác tiêu chí: tính tự chủ, tính cân bằng và tính ổn định Từ bảng tính tốn các chỉtiêu trên có thể tiến hành đánh giá như sau:
2.2.3.1.Tính tự chủ:
Trang 40Bảng 2.5 Các chỉ tiêu đánh giá tính tự chủ
Chỉ tiêuNăm 2009Năm 2010Năm 2011Chênh lệch
2010/2009 2011/20101 Nợ phải trả 12,218,095,119 13,117,816,227 19,908,588,959 7.36% 51.77%2 Vốn chủ sở hữu 37,004,968,194 39,216,645,468 39,820,445,362 5.98% 1.54%3 Tổng tài sản 49,223,063,313 52,334,461,695 59,729,034,321 6.32% 14.13%4 Tỷ suất nợ (1)/(3) 24.82% 25.07% 33.33% 0.98% 32.98%5 Tỷ suất tự tài trợ (2)/(3) 75.18% 74.93% 66.67% -0.32% -11.03%6 Tỷ suất nợ trên VCSH (1)/(2) 33.02% 33.45% 50.00% 1.31% 49.47%