1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngành kinh tế du lịch trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến 2008

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ngành Kinh Tế Du Lịch Trong Thời Kỳ Đổi Mới Từ 1986 Đến 2008
Tác giả Nguyễn Thị Thu Vân
Trường học ĐHSP Hà Nội
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 83,82 KB

Nội dung

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU1 Lớ do chọn đề tài

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI của Đảng họp từ ngày 15 –18/12/1986 đó đề ra đường lối đổi mới một cỏch toàn diện trờn tất cả cỏcmặt, cỏc lĩnh vực của đất nước, với việc đổi mới kinh tế là trọng tõm, cơbản Việc đề ra đường lối đổi mới ưu tiờn phỏt triển kinh tế đó đỏnh dấu mộtsự thay đổi quan trọng so với giai đoạn trước 1986.

Đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta đề ra đó tạo ra sự chuyểnbiến sõu sắc mạnh mẽ trờn tất cả cỏc mặt Lĩnh vực chịu nhiều tỏc động lớnnhất và thể hiện đựơc rừ nhất hiệu quả của đường lối chớnh sỏch này đúchớnh là lĩnh vực Kinh Tế Phỏt triển kinh tế là một trong những mục tiờu cúý nghĩa chiến lược trong sự phỏt triển đất nước giai đoạn hiện nay Và trongxu thế phỏt triển kinh tế của thế giới, nền kinh tế của nước ta cũng đó dần cúsự thay đổi về cơ cấu kinh tế Đú là việc tăng tỷ trọng của cỏc ngành Cụngnghiệp – xõy dựng và Dịch vụ, giảm dần tỷ trọng cỏc ngành Nụng Lõm -Ngư nghiệp Để cú được cơ cấu kinh tế như vậy, Đảng và Nhà nước ta phảiđặc biệt chỳ trọng, ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành dịch vụ như một trọng tõmtrong nền kinh tế núi chung.

Trang 2

2

Ngành kinh tế Du lịch được đỏnh giỏ là một ngành đó cú những đúnggúp tớch cực vào tốc độ tăng trưởng kinh tế.

Từ năm 1960 với sự thành lập của cụng ty Du lịch Việt Nam trựcthuộc Bộ Ngoại Thương, ngành kinh tế Du lịch Việt Nam đó chớnh thức rađời Chỳng ta cú thể thấy rằng: sự phỏt triển lớn mạnh của cỏc ngành, cỏclĩnh vực khỏc nhau sẽ là động lực thỳc đẩy nhau phỏt triển, giống như mộtphản ứng dõy chuyền Đối với nền kinh tế, phỏt triển Du lịch đó tỏc độngđến một số ngành kinh tế cụ thể như: Giao thụng vận tải, thủ cụng nghiệp,dịch vụ tài chớnh,…Và khụng chỉ tỏ rừ hiệu quả đối với ngành kinh tế mà sựphỏt triển của Du lịch cũn mang tớnh xó hội rất lớn: đem lại nguồn thu rấtlớn, giải quyết vấn đề lao động, vấn đề việc làm cho xó hội, ổn định trật tựxó hội…Những tỏc động của ngành kinh tế Du lịch, khụng chỉ tỏc độngthuần tuý trở lại kinh tế và xó hội mà nú cũn là cơ sở, điều kiện ảnh hưởngquan trọng đến đời sống chớnh trị cũng như đời sống văn hoỏ này càng caocủa nhõn dõn.

Với những tỏc động mạnh mẽ và sõu sắc như vậy trong tiến trỡnh phỏttriển đất nước trong giai đoạn hiện nay Kinh tế Du lịch trở thành ngànhkinh tế điển hỡnh trong cụng cuộc đổi mới đất nước Là một sinh viờn khoalịch sử, luụn cú mong muốn được tỡm hiểu được tiếp thu những kiến thứcthực tế quanh mỡnh để từ đú phần nào thấy được sự biến động, những quyluật trong sự phỏt triển chung Vỡ vậy tụi đó chọn đề tài : “ Ngành Kinh tếDu lịch trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến 2008” làm đề tài khoỏ luận tốtnghiệp của mỡnh.

Với đề tài này, tụi khụng chỉ tỡm hiểu về tiềm năng của Du Lịch ViệtNam cũng như những tỏc động của Du lịch đến tất cả cỏc ngành, cỏc lĩnhvực Mà trọng tõm hơn cả đú là thấy được nhưng thành tựu của ngành Dulịch từ 1986 đến nay, xuất phỏt từ những điều kiện hết sức thuận lợi cả chủquan và khỏch quan Qua đú hiểu rừ hơn, về những đường lối chớnh sỏch của

Trang 3

Đảng và Nhà nước trong quỏ trỡnh đổi mới, đó cú tỏc động như thế nào đếnsự phỏt triển kinh tế núi chung.

Sự phỏt triển của ngành Kinh tế Du lịch cú một tỏc động sõu rộng đếntất cả cỏc ngành khỏc, vỡ vậy nú cũng chớnh là một phần động lực thỳc đẩyquỏ trỡnh Cụng nghiệp hoỏ, Hiện đại hoỏ đất nước Tạo ra một Việt Namphỏt triển bền vững về mọi mặt, mọi lĩnh vực.

Khụng chỉ là một ngàng Kinh tế cú tỏc động đơn thuần về mặt đốinội Du lịch cũn là con đường đưa nước ta hoà nhập với thế giới Thụng quahoạt động Du lịch, nước ta cú điều kiện được mở rộng sự hiểu biết, tăngcường thiết lập mối quan hệ giao lưu giữa cỏc nước trờn thế giới Điều nàycú một ý nghĩa đặc biệt qua trọng trong xu thế hiện nay: khi cỏc nước đềumở cửa, mở rộng quan hệ giao lưu, tạo ra một hệ thống cỏc nước trờn thếgiới đều cú quan hệ chặt chẽ với nhau.

Việc Việt Nam mở rộng quan hệ hợp tỏc với cỏc nước trờn thế giớikhụng chỉ tạo điều kiện cho nước ta “học tập kinh nghiệm cho cụng cuộc đổimới – vừa thực hiờn vừa rỳt kinh nghiệm Mà việc mở rộng liờn kết quốc tếchớnh là cơ hội đưa vị thế nước ta lờn ngang tầm với cỏc nước trờn thế giới.

Với những ý nghĩa thực tiễn cũng như khoa học mang lại từ đề tàinày, tụi đó chọn đề tài: “Ngành Kinh tế Du lịch trong thời kỳ đổi mới từ1986 đến 2008” làm khoỏ luận tốt nghiệp của mỡnh dưới sự hướng dẫn củaTS Vũ Thị Hoà Do sự hạn chế về trỡnh độ và việc tiếp cận nguồn tư liệu rấtmong được sự đúng gúp của cỏc thấy cụ để em cú thể hoàn thành tốt cỏccụng trỡnh nghiờn cứu ở một cấp độ cao hơn.

2 Lịch sử vấn đề

Trang 4

4

tỡm hiểu và Du lịch đú là tỡm hiểu về tài nguyờn, vị trớ, vai trũ, loại hỡnh Dulịch và tỏc động của nú Tiờu biểu như một số cụng trỡnh như:

Cuốn “Giỏo trỡnh kinh tế Du lịch”, NXB Lao Động – Xó hội, Hà Nội2004 của tỏc giả GS.TS Nguyễn Văn Đớnh và TS Trần Thị Minh Hoà Đõylà cuốn sỏch cơ bản của sinh viờn khoa Du lịch, tỡm hiểu về Du lịch với vaitrũ là một ngành kinh tế Đó đế cập đến một cỏch rất cụ thể về khỏI niệm Dulịch, kinh tế Du lịch, vị trớ vai trũ của Du lịch cũng như cỏc loại hỡnh Du lịchhiện cú Nhưng tất cả những nội dung này chỉ mang tớnh lớ luận, chưa cú sựcụ thể ở Việt Nam, chưa thấy được tỡnh hỡnh ở Du lịch Việt Nam hiện nay.

Trong cuốn “Tổng quan về Du lịch”, TS.Vũ Đức Minh – NXB GiỏoDục 1999, đó giỳp ta cú một cỏi nhỡn cận cảnh hơn nữa về sự phỏt triển củaDu lịch Việt Nam cũng như Du lịch Thế giới Những tỏc động của Du lịchthế giới đờn cỏc mặt: Kinh tế, Chớnh trị, Văn hoỏ - Xó hội…Tuy nhiờnnhững tỏc động này cũn đề cập đến một cỏch rất chung chung, chưa cụ thểđối với nước ta hiện nay Đảm bảo việc trang bị lý thuyết nhiờu hơn.

Cuốn “Du lịch và kinh doanh Du lịch”, TS Trần Nhạn – NXB Vănhoỏ Thụng tin – Hà Nội 1996 Chủ yếu núi về tài nguyờn Du lịch cũng nhưnhững tỏc động của hoạt động kinh doanh Du lịch mang lại.

Cựng với tỏc phẩm trờn cũn cú rất nhiều cỏc cụng trỡnh khỏc tỡm hiểuvề Du lịch như: “Tài nguyờn Du lịch Việt Nam”, “Vài suy nghĩ về phỏt triểnDu lịch Việt Nam – Du lịch nhõn dõn và Du lịch quốc tế”…Chủ yếu khaithỏc về tài nguyờn – tiềm năng của Du lịch Việt Nam Chứ chưa hề đề cậpđến sự phỏt triển của ngành Du lịch.

Bờn cạnh những cuốn sỏch tỡm hiểu về Du lịch, cún cú những cụngtrỡnh khoa học tỡm hiểu về Du lịch như: Luận ỏn Tiến sĩ của Vũ Đỡnh Thuỵvới đề tài: “Những điều kiện và giải phỏp chủ yếu để phỏt triển Du lịch ViệtNam thành ngành kinh tế mũi nhọn…” Đại Học Kinh tế quốc dõn – Hà Nội1996 cụng trỡnh khoa học này đó phần nào núi được sự phỏt triển của ngànhDu lịch Việt Nam từ 1986, nhưng chỉ giới hạn đến 1996 Và nội dung khụng

Trang 5

đi sõu về sự phỏt triển mà chỉ chủ yếu là đưa ra những giải phỏp chủ yếu đểDu lịch trở thành ngành Kinh tế mũi nhọn Đú là những cụng trỡnh nghiờncứu tỡm hiểu đứng tự gúc độ kinh tế đó ớt nhiều đề cập đến ngành kinh tế Dulịch trong thời kỳ đổi mới.

Và việc đế cập đến vần đề Du lịch hay cụ thể hơn về ngành Kinh tếDu lịch từ gúc độ lịch sử càng cú rất ớt những cụng trỡnh tỡm hiểu nghiờncứu Tại Khoa Lịch sử trường Đại Học Sư phạm Hà Nội, đó từng cú cụngtrỡnh khoỏ luận tốt nghiệp tỡm hiểu về Du lịch Cuốn khoỏ luận này đó đềcập một cỏch rất đầy dủ chi tiết về tiềm năng, sự phỏt triển của Du lịch vànhững tỏc động của nú Tuy nhiờn mới chỉ dừng lại đến năm 2004, và hơnnữa đú là đó tỡm hiểu về sự phỏt triển của Du lịch một cỏch chung chungnhất mà chưa đi sõu tỡm hiểu về cỏc thành phần tham gia hoạt động Du lịch,nờn đõy cũng chớnh là điểm hạn chế mà cuốn khoỏ luận của tụi cú điều kiệnđược thực hiện: nối tiếp về thời gian, bổ sung về mặt nội dung, để từ đúgiỳp cho chỳng ta cú được một cỏi nhỡn chung nhất, khỏt quỏt nhất về Dulịch, cũng như hoạt động kinh tế Du lịch, và rộng hơn nữa là để thấy đượcdiện mạo của đất nước từ sau khi thực hiện cụng cuộc đổi mới cho dến nay.

Bờn cạnh những sỏch chuyờn khảo về Du lịch, những cụng trỡnh luậnỏn, khoỏ luận…Du lịch cũn trở thành đối tượng của vụ số những bài viết,bài nghiờn cứu đăng trờn cỏc tạp chớ…Trọng tõm là tạp chớ Du lịch Nhữngbài bỏo này cũng chớnh là nguồn nội dung phong phỳ về sự phỏt triển củaDu lịch, cũng như những đường lối chớnh sỏch của đảng và nhà nước Tuynhiờn nội dung cũn rất rất vụn vặt, rời rạc trờn cỏc số mà chưa cú được mộthệ thống hoàn chỉnh, chưa thấy được rừ rệt nhất sự phỏt triển của Du lịchtrong giai đoạn đất nước cú rất nhiều biến động như vậy.

Trang 6

6

thừa và tiếp tục phỏt huy của những người đi trước đó tỡm hiểu nghiờn cứuvề kinh tế Du lịch, đề tài của tụi cũng sẽ là nguồn tư liệu gợi mở cho cỏccụng trinh nghiờn cứu sau nay.

3 Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu:

3.1 Đối tượng nghiờn cứu của đề tài:

Đề tài nghiờn cứu tỡm hiểu về ngành kinh tế Du lịch trờn tất cả cỏcmặt Từ việc nghiờn cứu tỡm hiểu về nguồn tài nguyờn Du lịch để thấy đượcsự phỏt triển của ngành Du lịch trong thời kỳ đổi mới, cũng như những tỏcđộng của nú đối với toàn diện nền kinh tế núi chung.

3.2 Phạm vi nghiờn cứu của đề tài:

- Về thời gian: “Thời kỳ đổi mới từ 1986 đến 2008”- Nội dung : “Ngành kinh tế Du lịch Việt Nam”.

4 Phương phỏp nghiờn cứu:

Trong quỏ trỡnh thực hiện khoỏ luận, tụi đó sử dụng một số biện phỏpnghiờn cứu chủ yếu như:

- Phương phỏp luận: Quan điểm của chủ nghĩa Mỏc – Lờnin, Tưtương Hồ Chớ Minh, và dựa trờn quan điểm đường lối của Đảng và Nhànước.

- Một số phương phỏp cụ thể: Phương phỏp lịch sử, phương phỏplogic, phương phỏp bổ trợ (phương phỏp thống kờ), và một số phương phỏpkhỏc… Vỡ đõy là một đề tài mang tớnh hiện đại nờn việc xỏc định đượcphương phỏp nghiờn cứu là một điều rất quan trọng để đề tài thực sự cú ýnghĩa.

5 Nguồn tư liệu:

Để hoàn thành được khoỏ luận với đề tài này, tụi đó tiếp cận và sửdụng từ rất nhiều cỏc nguồn tài liệu khỏc nhau như:

- Văn kiện Đại hội Đảng tại cỏc kỳ họp Đại hội Đảng.- Sỏch bỏo chuyờn khảo

Trang 7

- Khoỏ luận tốt nghiệp, Luận ỏn Tiến sĩ,…- Truy cập mạng Internet

- Điền dó.

6 Đúng gúp của đề tài:

Thụng qua việc tỡm hiểu nghiờn cứu “Ngành kinh tế Du lịch trongthời kỳ đổi mới từ 1986 đến 2008” sẽ phần nào khụi phục lại diện mạo củalịch sử mà cụ thể đú là quỏ trỡnh phỏt triển của ngành kinh tế Du lịch trongthời kỳ đổi mới Từ đú thấy được những điều kiện chủ quan cũng như khỏchquan giỳp cho ngành Du lịch phỏt triển Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu sẽ rỳt rađược bài học lịch sử trong sự phỏt triển chung nhất của ngành kinh tế Dulịch núi riờng và nền kinh tế núi chung.

Do sự hạn chế về nguồn tài liệu cũng như về trỡnh độ trong quỏ trỡnhnghiờn cứu nờn đề tài sẽ khụng trỏnh khỏi được những hạn chế Nhưng đõycũng sẽ trở thành nguồn tài liệu, là cơ sở cho những cụng trỡnh nghiờn cứu ởnhững cấp độ cao hơn.

7 Bố cục của khúa luận:

Ngoài phần Mở Đầu và phần Kết Luận, Khoỏ luận tốt nghiệp của tụIgồm 3 phần :

Chương 1: Du lịch Việt Nam – ngành Kinh tế đầy tiềm năngChương 2: Du lich từ từ 1986 đến 2008.

Trang 8

8

PHẦN NỘI DUNG

Chương 1

DU LỊCH VIỆT NAM - NGÀNH K INH TẾ ĐẦY TIỀM NĂNG1.1 Tiềm năng Du lịch:

1.1.1 Nguồn tài nguyờn Du lịch:1.1.1.1 Tài nguyờn Du lịch tự nhiờn

1.1.1.1.1.Vị trớ địa lý:

Việt Nam nằm ở khu vực trung tõm của vựng Đụng Nam Á, là cầu nốiphần lớn lục địa với cỏc quần đảo, cỏc đảo bao bọc chung quanh biển Đụng.Là một dải đất hỡnh chữ S, trải dài từ Bắc xuống Nam Phớa bắc giỏp TrungQuốc, phớa tõy giỏp Lào và Campuchia, phớa đụng và phớa nam giỏp biểnĐụng.

Với vị trớ địa lý như vậy, chỳng ta cú thể thấy rằng: Việt Nam nằmtrờn con đường giao lưu Đụng – Tõy (giữa Thỏi Bỡnh Dương và Đại TõyDương, giữa Bắc và Nam) Tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam trong việcgiao lưu với cỏc nước trờn thế giới Và đõy cũng là tiềm năng cơ sở ban đầucho phỏt triển Du lịch.

Khụng những thế Việt Nam cũn nằm trong khu vực Chõu Á - ThỏiBỡnh Dương – khu vực kinh tế phỏt triển sụi động của thế giới trong thời đạingày nay Sự phỏt triển của cỏc “con rồng Chõu Á” (Singapore, HànQuốc…) đó cú tỏc động rất lớn đến sự phỏt triển của cỏc nước trong khu vựcĐụng Nam Á núi chung và Việt Nam núi riờng Cỏc nước biết đến Việt Namcũng như khu vực Đụng Nam Á như một thị trường hấp dẫn cho việc đầu tưphỏt triển Vỡ vậy mà Việt Nam cũng như cỏc nước khỏc trong khu vực đềutạo ra những điều kiện thuận lợi để thu hỳt khỏch nước ngoài đến thămquan, tỡm hiểu thị trường Và ngành kinh tế chịu tỏc động trực tiếp nhất đúlà ngành kinh tế Du lịch.

Trang 9

Nằm ở vị trớ giao lưu như vậy, nờn Việt Nam cũn là điểm giao lưuthuận tiện của cỏc loại hỡnh giao thụng vận tải: đường bộ, đường biển,đường sắt, đường hàng khụng…Đõy là yếu tố rất quan trọng thu hỳt khỏchdu lịch quốc tế đến nước ta Khiến cho Du lịch ngày càng cú điều kiện phỏttriển trở thành ngành kinh tế phỏt triển nhanh mạnh và bền vững.

Vị trớ địa lý ở trờn đó tạo điều kiện hết sức thuận lợi để ngành du lịchtrở thành ngành kinh tế phỏt triển mạnh mẽ cựng với những điều kiện thuậnlợi khỏc.

1.1.1.1.2 Địa hỡnh:

Điều kiện địa hỡnh ở mỗi nơithường chế định cảnh đẹp và sự đa dạngcủa phong cảnh nơi đú Và nú cũng được coi là một loại tài nguyờn thiờnnhiờn của Du lịch hết sức quan trọng.

Nước ta cú một nền địa hỡnh rất đặc biệt, nơi rộng nhất tớnh từ điểmcực đụng sang điểm cực tõy ở miền Bắc là 600km, ở Nam Bộ là 400km, nơihẹp nhất chỉ cú 50km (Đồng Hới – Quảng Bỡnh) Trong đú cú 3/4 diện tớchlà đồi nỳi và chỉ cú 1/4 diện tớch là đồng bằng.

Với chiều dài hơn 2000km, nờn nước ta cú mặt biển thềm lục địa khỏrộng lớn (hơn 1 triệu km2) Dọc bờ biển cú 125 bói tắm, trong đú cú 20 bóitắm đạt quy mụ tiờu chuẩn quốc tế Bói biển và cỏc hải đảo tạo nờn giỏ trịtổng hợp chứa đựng tiềm năng và tài nguyờn vựng biển.

Xen kẽ giữa cỏc vựng nỳi và cao nguyờn của nước ta là cỏc thunglũng rất huyền ảo, cao nhất là đỉnh Tõy Cụn Lĩnh, càng lờn cao khớ hậu càngmỏt mẻ.

Trang 10

10

Những điều kiện đú đó đó đỏp ứng được thị hiếu, nhu cầu của khỏchdu lịch tỡm kiếm, khỏm phỏ những vựng đất mới mẻ, nguyờn sơ.

Bờn cạnh cỏc đồi nỳi, cỏc cỏnh rừng nguyờn sơ, nước ta cũn cú cỏcđồng bằng Khỏch du lịch sẽ cảm thấy được vẻ đẹp bỡnh dịdõn dó với khụnggian xanh trong thoỏng mỏt, rất thu hỳt khỏch du lịch

Việt Nam cũn cú rất nhiều cỏc hang động nổi tiếng, khụng chỉ đối vớitrong nước mà cũn đối với cả thế giới: Hang Đầu Gỗ, hang Bồ Nụng, hangTrinh Nữ, hang Luồn (Quảng Ninh), Tam Cốc – Bớch Động (Ninh Bỡnh),Động người xưa ở Cỳc Phương, hang PacPú ở Cao Bằng, hang Thỏc Bờ,hang Thuỷ tiờn ở Hoà Bỡnh, Tam Thanh – Nhị Thanh (Lạng Sơn), hang Bỳaở Nghệ An…Đặc biệt Phong Nha – Kẻ Bàng đó được UNESCO cụng nhậnlà di sản thiờn nhiờn thế giới Tiềm năng hang động của Việt Nam đó thu hỳtrất nhiều khỏch du lịch, đồn nghiờn cứu hang động nước ngoài nhưng: BaLan, Australia, Italia, Bỉ, Anh…

Nước ta cú một hệ thống sụng ngũi chằng chịt, một số con sụng lớnnhư: Sụng Hồng, sụng Cửu Long, sụng Hương…Nước ta cũn cú rất nhiềuhồ với nguồn gốc khỏc nhau Hồ cú diện tớch lớn nhất Việt Nam là hồ BaBể Một số hồ nhõn tạo cú nguồn gốc làm thuỷ điện và thuỷ lợi như: hồ HoàBỡnh, hồ Dầu Tiếng, hồ Nỳi Cốc…với chế độ thuỷ văn tiện cho việc phỏttriển Du lịch Tạo khớ hậu mỏt mẻ, khụng gian thoỏng đóng, thớch hợp choviệc nghỉ ngơi, an dưỡng sau những ngày làm việc căng thẳng, rất lợi chosức khoẻ.

Nền địa hỡnh ở nước ta tạo ra rất nhiều những thế mạnh để phỏt triểndu lịch trở thành ngành kinh tế Những thế mạnh đú cũn đang ở dạng tiềmnăng đũi hỏi phải cú sự đầu tư khai thỏc hợp lý và hiệu quả.

1.1.1.1.3 Khớ hậu:

Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm giú mựa, rất thớch hợp vớisức khoẻ của con người Những nơi cú khớ hậu điều hoà, thường được khỏchdu lịch ưa thớch.

Trang 11

Khớ hậu nước ta ấm núng, nhiệt độ trung bỡnh là 15 C, lượng mưatrung bỡnh Khụng những thế, khớ hậu nước ta thay đổi theo từng vựng Mỗiloại hỡnh du lịch đũi hỏi những điều kiện khớ hậu khỏc nhau Như ở miềnBắc, do phõn chia mựa hạ và mựa đụng rừ rệt nờn ở mựa cú thể phỏt triển dulịch biển, sụng nước, du lịch sinh thỏi Mựa đụng phỏt triển du lịch sinh thỏi,du lịch dó ngoại.

Những đặc trưng của nền khớ hậu nước ta là nguồn tài nguyờn thiờnnhiờn quý giỏ, là động lực thỳc đẩy sự phỏt triển của Du lịch xứng đỏng làmột ngành kinh tế mũi nhọn

Nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn nước ta là nguồn ưu đói cực kỳ to lớnđối với sự nghiệp phỏt triển Du lịch nước ta Dựa vào nguồn tài nguyờn nàychỳng ta cú thể phỏt triển được đa dạng và phong phỳ cỏc loại hỡnh Du lịch,tạo ra một ngành kinh tế Du lịch phỏt triển mạnh cả về chiều rộng và chiềusõu Nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn nước ta đó được cỏc nước biết đến nổitiếng như Phong Nha – Kẻ Bàng, Vịnh hạ Long…Đặc biệt Vịnh Hạ Longtừng được năm trong danh sỏch đầu cho việc bầu chọn để trở thành mộttrong những kỳ quan thiờn nhiờn của thế giới

Nhưng những tiềm năng Du lịch này vẫn đang cũn ở dạng tiềm năng,chỳng ta chưa khai thỏc được nhiều Do vậy vấn đề đặt ra đú là phải hoạchđịnh chiến lược phỏt triển Du lịch, biết đỏnh giỏ đỳng nguồn tài nguyờnthiờn nhiờn của Du lịch, từ đú cú kế hoạch khai thỏc đầu tư, tụn tạo, quản lý,phục vụ tút nhất cho nền kinh tế Du lịch trong giai đoạn mới.

1.1.1.2 Tiềm năng Du lịch nhõn văn:

Trang 12

12

cụng đặc sắc…rất phong phỳ đa dạng Tất cả những di sản đú đều là nguồntài nguyờn du lịch nhõn văn, rất đượcngười nước ngoài ưa thớch.

Cỏc di tớch lịch sử, văn hoỏ, là nguồn tài nguyờn quan trọng hàng đầucủa du lịch Việt Nam Cho đến nay, ở nước ta cú rất nhiều cỏc di tớch đóđược UNESCO cụng nhận là di sản văn hoỏ thế giới: Cố đụ Huế, phố cổ HộiAn, thỏnh địa Mỹ Sơn (di sản văn hoỏ thế giới), Nhó Nhạc Huế, CồngChiờng Tõy Nguyờn (di sản văn hoỏ phi vật thể) Điều này cú ý nghĩa, tacđọng rất lớn đến hoạt động kinh tế Du lịch của nước ta Ngoài ra cũn cúkhoảng 7300 cỏc di tớch khỏc nhau, phõn bố hầu khắp cỏc tỉnh thành, bỡnhquõn mỗi tỉnh cú từ 200 – 400 di tớch, với mật độ trung bỡnh 2,2 di tớch/100km2 Riờng Hà Nội, mật độ đú lờn tới 42,8 di tớch/100km2.

Về nghệ thuật kiến trỳc cổ: Nghệ thuật kiến trỳc cổ của Việt Namđược kết cấu duyờn dỏng, phự hợp với nền kiến trỳc cú giỏ trị và được bốcục theo thuyết phong thuỷ của triết học phương Đụng Nhiều kiến trỳc tụngiỏo mà điển hỡnh là cỏc cụng trỡnh kiến trỳc bằng gạch như nghệ thuậtChăm đó khai thỏc tất cả sự giàu cú và tớnh độc đỏo của nú: Thỏp BàPoNagar ở Nha Trang, thỏnh địa Mỹ Sơn ở Đà Nẵng…Bờn cạnh đú cũn cúcỏc cụng trỡnh kiến trỳc theo tớn ngưỡng dõn gian truyền thống như: đỡnh,đền, chựa, miếu, thỏp…cựng với những nột độc đỏo riờng biệt, mang tớnhtang lễ như: mồ mả, lăng tẩm của cỏc vua chỳa…Đú đều là những di tớchhấp dẫn khỏch du lịch Với cỏc hỡnh thức, cung cỏch đa dạng, nghệ thuậtkiến trỳc cổ của nước ta tinh tế, hấp dẫn mà giản dị, khụng phụ trương,khụng cầu kỳ Cả kiến trỳc dõn gian và kiến trỳc cung đỡnh đều hoà nhậpvào thiờn nhiờn, mang nột riờng của kiến trỳc Việt Nam.

Nghệ thuật đương đại: kế thừa từ cỏc di sản của quỏ khứ, cựng với sựkhộo lộo của cỏc nghệ nhõn đó chuyển dịch nhiều kĩ thuật cổ thành kĩ thuậtđương đại như: Nghệ thuật sơn mài, tranh ảnh, đồ cổ…cỏc bức tranh lụa,tranh khảm trai…nghề thủ cụng truyền thống của cỏc dõn tộc vẫn được giữgỡn và phỏt huy trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau như: hàng đan, đồ gốm, thờu

Trang 13

tay, đỳc đồng, hỡnh in theo bản khắc, kiểu cỏch, được từ truyền thống và vănhoỏ làng quờ Những sản phẩm này rất hợp với thị hiếu của khỏch du lịch:vừa tinh xảo, vừa đẹp, giỏ cả phảI chăng Từ cỏc làng nghề truyền thống trởthành cỏc vựng làng nghề khỏc nhau Mỗi làng cú những nột độc đỏo riờng.Cỏc làng nghề khụng chỉ thu hỳt khỏch du lịch ở cỏc sản phẩm thủ cụng nổitiếng mà cũn thu hỳt khỏch ở cỏc hoạt động du lịch của làng nghề như: thaodiễn tay nghề, trưng bày và bỏn sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ…

Cỏc lễ hội, lễ nghi, phong tục tập quỏn: lễ hội là một phần trong đờisống tinh thần của nhõn dõn ta Và qua lễ hội chỳng ta cú thể dễ dàng thấyđược những phong tục tập quỏn cỏc dõn tộc vẫn cũn được lưu giữ cho đếntận ngay nay Nước ta cú 54 dõn tộc anh em, mỗi dõn tộc lại cú lễ nghi,phong tục riờng Điều này đó tạo ra sự phong phỳ, đa dạng về lễ hội vớinhiều nột đặc thự khỏc nhau.Tuy rắng cú một số lễ hội mất đI, nhưng nhiềulễ hội và phong tục tập quỏn vẫn cũn tồn tại ở nước ta lễ hội thường diễn ravào thời điểm thiờng liờng, chuyển giao giữa hai mựa Bờn cạnh những ngàylễ tết chung của cả nước như : Tết Nguyờn Đỏn, tết Trung Thu, ngày giỗ tổHựng Vương…mừi vựng, mỗi dõn tộc lại cú những ngày lễ hội riờng VD: lễhọi Lồng Tồng (dõn tộc Tày), hội Lim (Bắc Ninh), lễ Cấp Sắc (người Dao), lễBỏ mả (người Gia rai),…Cựng với cỏc hoạt động vui chơI giảI trớ trong cỏc lễhội như: thả chim, thổi cơm, bắt trạch trong chum, tung cũn…Lễ hội nàocũng cú những ý nghĩa riờng, nột đặc trưng riờng của Việt Nam, vỡ vậy mà núrất thu hỳt được khỏch du lịch về đõy, nhất là và dịp đầu xuõn Tất cả nhữngphong tục tập quỏn đó tạo nờn một nền văn hoỏ đậm đà bản sắc dõn tộc.

Trang 14

14

Long, gà quay – xụi chiờn phồng Bỡnh Dương, bỏnh trỏng phơi sươngTrảng Bàng, Cơm lam Pắc pú rượu cần Tõy Nguyờn…Mún ăn là niềm tựhào của dõn tộc khi được giới thiệu và phục vụ đối với du khỏch quốc tế:Chiếc bỏnh chưng của Lang Liờu thể hiện lũng trung hiếu của người Việt cổ,chộ rượu cần Tõy Nguyờn thể hiện tỡnh hữu nghị, tinh thần đoàn kết Đú lànhững nột văn hoỏ mang tớnh nhõn văn sõu sắc của cộng đồng dõn tộc ViệtNam Mún ăn cũn trở thành người bạn đồng hành gắn bú với du khỏch Mỗilần đến với cỏc địa chỉ du lịch tại Việt Nam, du khỏch lại cú dịp đượcthưởng thức đặc sản mang hương vị từng vựng miền như: Bỏnh cuốn, Phở,Chả cỏ Ló Vọng …trờn đất Bắc, chả giũ, hủ tiếu, xụi chiờn phồng… ở vựngđất phương Nam, mỳ Quảng tại khỳc ruột miền Trung Đặc biệt ẩm thực cũngúp phần thỳc đẩy sự giao lưu văn hoỏ giữa cỏc dõn tộc Khẩu vị của từngdõn tộc, vựng miền, đều ớt nhiều cú sự khỏc biệt Việc kết hợp trong cụngthức chế biến tạo ra những mún ăn đa dạng của hiện đại vưa đậm đà bản săcdõn tộc: vớ dụ như mún Caramel của Chõu Âu, khi đến đất Việt lại đậm đàhương vị sữa dừa đất phương Nam, cỏ kho tộ Việt Nam ở Phỏp chỉ phảngphất nhẹ nhàng hương vị nước mắm vỡ nước sốt đó được pha chế từ sự kếthợp với Fumet de Poisson (pho mat) [32, 59] tạo ra sự kết nụi đụi bờ ẩmthực Đụng – Tõy, giỳp cho cỏc dõn tộc xớch lại gần nhau.

Bờn cạnh nhưng thắng cảnh du lịch tự nhiờn, di tớch văn hoỏ cũn cúnhững di tớch lịch sử ghi lại những chiến cong oanh liệt, những trận đỏnhnổi tiếng khiến cho kẻ địch khiếp sợ và nức lũng dõn toàn thế giới Và từđõy, nú trở thành cỏc điểm du lịch hấp dẫn: chiến thắng Bạch Đằng trờnsụng Bạch Đằng (Hải Phũng),…Sau này là những Điện Biờn Phủ, địa đạoCủ Chi, nhà tự Cụn Đảo,thành cổ Quảng Trị,…Đõy là nơI thu hỳt nhiều dukhach nghiờn cứu tỡm hiểu về lịch sử, nhõn chủng học, xó hội học, chớnh trị,những người yờu chuộng hoà bỡnh Những di tớch kể trờn là minh chứng chotinh thần đấu tranh quyết liệt, đem lại thắng lợi cho dõn tộc mang ý nghĩathời đại.

Trang 15

Tài nguyờn Du lịch nước ta được phõn bố thành từng cụm, hỡnh thànhcỏc điểm Du lịch điển hỡnh trờn toàn quốc Mỗi vựng, mỗi khu vực mangmột sắc thỏi riờng, tạo nờn cỏc tuyến du lịch quốc gia, khụng lặp giữa cỏcvựng, tạo cho khỏch du lịch tõm lý thoải mỏi, gõy hứng thu cho khỏch dulịch.

1.2 Điều kiện về xó hội:

1.2.1 Nguồn lao động dồi dào:

Bờn cạnh nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và tài nguyờn nhõn văn thỡnguồn lao động dồi dào của nước ta cũng là một tiềm năng để phỏt triển Dulịch, trở thành ngành kinh tế mạnh.

Với số dõn hơn 80 triệu người đó tạo ra một lực lượng lao động đụngđảo Vừa cung cấp lực lượng lao động cho ngành Du lịch lại vừa là thịtrường tiờu thụ sản phẩm Du lịch.

Cơ cấu dõn số nước ta đang dần chuyển dịch, lực lượng lao động trẻ,khoẻ ngày càng gia tăng Khụng những thế, đõy cũn là lực lượng cú khảnăng tiếp thu, nắm bắt kỹ thuật mới, sự dụng cụng nghệ tiờn tiến, tiếp thukiến thức kinh doanh tốt Người dõn Việt Nam lại vốn cần cự lại thụng minhsỏng tạo trong la động sản xuất, là người luụn đề cao giỏ trị phẩm chất đạođức, mến khỏch, thõn thiờn, cởi mở và lịch sự Là những người cú tinh thầntrỏch nhiệm cao, khụng chỉ biết kế thừa mà cũn biết giữ gỡn và phỏt huynhững giỏ trị truyền thống do ụng cha ta để lại Đõy là điều rất hấp dẫn vớikhỏch du lịch nước ngoài đến nước ta.

Trang 16

16

Khụng chỉ cú số lượng lao động dồi dào mà chất lượng nguồn laođộng của nước ta cỳng rất đảm bảo Nhất là trong điều kiện hiện nay, laođộng của một ngành lại đang ỏp dụng những thành tựu cụng nghệ mới để đạthiệu quả và chất lượng cao.

“Trước 1945, nước ta co trờn 90% số người khụng biết chữ.Nhưng từsau cỏch mạng thỏng Tỏm trỡnh độ văn hoỏ được nõng lờn: năm 1979, cảnước cú 85% dõn số từ 10 tuổi trở lờn biết chữ, đến 1989 cả nước cú 88%

dõn số biết chữ”[22,53] Khụng những thế số người biết chữ đó đạt đến độ

đồng đều ở cả thành thị và nụng thụn, giữa nam – nữ.

Trờn cơ sở nõng cao trỡnh độ dõn trớ chung, chất lượng lao động ởnước ta được nõng lờn qua nhiều năm do cú được một hệ thống giỏo dục cỏccấp hồn chỉnh Đó thành lập cỏc trường đào tạo và bồi dưỡng kiến thức cơbản về chuyờn ngành du lịch, đỏp ứng được nhu cầu về lao động ngày càngcao trong ngành du lịch.

Chất lượng nguồn lao động – nguồn nhõn lực trong ngành du lịchkhụng nằm ngoài đặc thự đào tạo nguồn luạc cả nước Vỡ vậy mà việc phỏttriển nguồn nhõn lực là một trong những nhiệm vụ hàng đầu tạo điều kiệnphục vụ tốt cho phỏt triển du lịch.

1.2.2 Bối cảnh cho sự phỏt triển Du lịch:1.2.2.1 Tỡnh hỡnh thế giới:

Hiện tượng Du lịch đó xuất hiện từ rất sớm trờn thế giới Ban đầu lànhững cuộc hành hương của cỏc tớn đồ tụn giỏo tới cỏc thỏnh đường để cầunguyện cỳng bỏi Những chuyến hành hương này cú thể kộo dài tới hàngthỏng.

Sau đú là những chuyến du lịch nhằm mục đớch du ngoạn thắng cảnh,chữa bệnh, tham dự cỏc lễ hội…của tầng lớp vua quan phỏt triển mạnh Đặcbiệt thời kỳ này, khi con người phỏt hiện ra cỏc khu vực cú giỏ trị chữa bệnhvà phục hồi sức khoẻ như: suối nước khoỏng, cỏc bói biển, cỏc địa danhthiờn nhiờn…đó thu hỳt đụng đảo khỏch du lịch Bờn cạnh đú là hoạt động

Trang 17

giao lưu buụn bỏn của cỏc thương gia khụng chỉ diễn ra trong nước mà cũnmở rộng sang cỏc nước xung quanh Đến thời kỳ cận đại, hiện tượng du lịchđó xuất hiện rộng rói hơn sau những cuộc xõm lược thuộc địa của chủ nghĩatư bản.

Du lịch quốc tế bắt đầu phỏt triển mạnh từ những năm 50 của thế kỷXIX Sự phỏt triển của cụng nghiệp và những phỏt minh khoa học kĩ thuậtvào đầu những năm 60 đó tỏc động mạnh mẽ đến tất cả cỏc mặt của đời sốngxó hội và đó tạo cho Du lịch bước tiến nhanh chúng Đồng thời nú cũn thỳcđẩy quỏ trỡnh quốc tế hoỏ Đú là sự xuất hiện của cỏc phương tiện giao thụngvận tải như: xe lửa, ụ tụ, mỏy bay,…hệ thống đường xỏ thuận tiện đó chophộp Du lịch trở thành nhu cầu quan trọng đối với con người Tạo khả năngchuyờn chở con người đến những vựng xa xụI của trỏi đất Vừa rỳt ngắnđược thời gian của cuộc hành trỡnh, lại tăng thờm thời gian nghỉ dưỡng, giảItrớ cho con người đi du lịch.

Tớnh từ năm 1950 ngành Du lịch phỏt triển manh trở thành một ngànhkinh tế quan trọng ở hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới Đặc biệt vào năm1979, đại hội của tổ chức Du lịch thế giới (WTO) đó thụng qua hiến chươngdu lịch và quyết định chọn ngày 27/9 hàng năm làm ngày Du lịch thế giới.

Đến nay, Du lịch đó trở thành nhu cầu cú tớnh phổ biến trong quảngđại quần chỳng trờn thế giới và ngành du lịch đó được nhiều quốc gia coi làngành cụng nghiệp cú ý nghĩa chiến lược trong sự phỏt triển và một điềukhụng thể tranh cói rằng nú là một ngành kinh doanh lớn nhất, năng độngnhất trờn thế giới.

Sự tăng trưởng trung bỡnh hàng năm của Du lịch quốc tế thập kỷ 1950– 1960 là 10,9%, năm 1960 – 1970 là 8,3%, thập kỷ 1970 – 1980 là 6%, từ1988 – 1992 là 6,3%, từ 1993 – 1997 là 4,2% [14,33] Đến năm 1998 mứcđộ tăng trưởng số lượng du khỏch trờn toàn thế giới đạt từ 1,5 đến 2% [25,

15] (con số này ở năm 1997 là 2,8%, năm 1996 là 5,6%) Tuy bựng nổ cuộc

Trang 18

18

chủ yếu ở khu vực Chõu Á Nờn trong bối cảnh chung của thế giới, du lịchthế giới cú giảm sỳt thỡ nú vẫn ở mứa cao và nhanh chúng được phục hồt,phỏt triển.

So với nhiềug ngành cụng nghiệp khỏc thỡ ngành Du lịch ra đời muộn,nhưng lại là ngành cú tốc độ phỏt triển nhanh chúng Cú nước thu nhập dulịch chiếm tới 60% - 70% tổng sản phẩm quốc nội Theo thống kờ của tổchức Du lịch thế giới (WTO) về nguồn ngoại tệ thu được từ Du lịch Năm1950 tổng số thu nhập ngoại tệ từ Du lịch đạt 2,1 tỷ USD Đến năm 1995

con số này là 372 tỷ USD (tăng 177 lần) [22,24]

Sự phỏt triển của ngành kinh tế Du lịch trở thành một xu hướng nổitrội của thế giới trong giai đoạn này Cũng theo số liệu của tổ chức Du lịchthế giới (WTO), “năm 2000 khỏch du lịch quốc tế trờn toàn thế giới đạt 698triệu lược khỏch, tăng 7,4%so với 1999, thu nhập du lịch đạt 476 tỷ USD,tương đương 6,5% tổng sản phẩm quốc dõn (GNP) thế giới Du lịch cũn làngành tạo nhiều việc làm, thu hỳt khoảng 220 triệu lao động trực tiếp, chiếm10,6% lực lượng lao động thế giới – cứ 9 người lao động lại cú một người

làm nghề Du lịch” [8, 350]

Do những lợi ớch nhiều mặt mà Du lịch mang lại, nờn nhiều nước đótận dụng tiềm năng lợi thế của mỡnh để phỏt triển Du lịch, tăng đỏng kểnguồn thu ngoại tệ, tạo việc làm, thỳc đẩy sản xuất, đúng gúp tớch cực vàoviệc phỏt triển kinh tế – xó hội

Theo dự bỏo của WTO ( tổ chức Du lịch thế giới), đến năm 2010lượng khỏch du lịch quốc tế trờn toàn thế giới ước đạt 1.006 triệu lượtkhỏch, thu nhập du lịch đạt 900 tỷ USD, và ngành du lịch sẽ tạo thờmkhoảng 150 triệu việc làm.

Trong xu thế phỏt triển của Du lịch thế giới hiện nay, theo dự bỏo củatổ chức WTO, dựa trờn cơ sở thực tế, hoạt động du lịch cú xu hướng chuyểnsang khu vực Đụng Á - Thỏi Bỡnh Dương Thị phần đún khỏch Du lịch quốctế của khuc vực Đụng Á - Thỏi Bỡnh Dương đạt 22,08 thị trường toàn thế

Trang 19

giới vào năm 2010: Từ 1993 thu nhập Du lịch của khu vực Đụng Á - ThỏiBỡnh Dương là 52.561 triệu USD, đến năm 1997 con số này là 90.201 triệu

USD….

Trong khu vực Đụng Á - Thỏi Bỡnh Dương thỡ Du lịch ở cỏc nướcĐụng Nam Á (ASEAN) lại cú vị trớ quan trọng chiếm khoảng 34% lượngkhỏch và 38% thu nhập Du lịch của toàn khu vực Bốn nước ASEAN cúngành Du lịch phỏt triển nhất là Malaysia, Thỏi Lan, Singapore, Indonesia.Những nước này đều vượt qua con số đún 5 triệu lượt khỏch quốc tế mỗinăm và thu nhập hàng tỷ đụ la từ Du lịch…Việt Nam và Philipin là 2 nướcthu hỳt lượng khỏch du lịch quốc tế caonhất trong 6 nước Đụng Nam Á.Theo dự bỏo của WTO, năm 2010 lượng khỏch quốc tế đến khu vực ĐụngNam Á là 72 triệu lượt.

Là một quốc gia nằm ở trung tõm của khuc vực Đụng Nam Á, sự phỏttriển của Du lịch Việt Nam khụng nằm ngoài xu thế phỏt triển chung của Dulịch khu vực cũng như thế giới Những biến động của tỡnh hỡnh thế giới đótrở thành nhưng điều kiện khỏch quan, thỳc đẩy cho Du lịch Việt Nam phỏttriển Bờn cạnh đú, những lợi thế về tiềm năng của nước ta cho ngành kinhtế Du lịch đó tạo ra cơ sở nền tảng vững chắc cho ngành kinh tế Du lịch củanước ta cú những bước phỏt triển rực rỡ Du lịch Việt Nam cú điều kiện đểhội nhập với sự phỏt triển của Du lịch thế giới.

1.2.2.2 Bối cảnh trong nước:

Trong hơn 20 năm thực hiện sự nghiệp đổi mới đất nước của Đảng vànhà nước đề ra vào năm 1986, đất nước ta đó đạt được những thành tựubước đầu quan trọng: tỡnh hỡnh chớnh trị – xó hội ổn định, quốc phũng anninh được tăng cường, quan hệ đối ngoạivà việc chủ động hội nhập kinh tếquốc tế được mở rộng và thu được nhiều kết quả tốt.

Trang 20

20

Văn hoỏ xó hội của đất nước đó cú những tiến bộ rừ rệt, đời sống nhõndõn tiếp tục được cảI thiện Trỡnh độ dõn trớ và chất lượng nguồn lao độngngày cành được nõng cao Sự phỏt triển mạnh mẽ của cuộc cỏch mạng khoahọc cụng nghệđó phục vụ nhiều hơn và sõu sắc đến mọi mặt của việc sảnxuất, phỏt triển cỏc ngành kinh tế và đời sống Bởi như chỳng ta đó thấy,nguồn lao động, cũng như chất lượng nguồn lao động cũng là một trongnhững tiềm năng rất lớn cho ngành kinh tế Du lịch phỏt triển Vỡ vậy sự phỏttriển của chất lượng nguồn lao độngtừ đổi mới cho đến nay đó trở thành nềntảng vững chắc cho Du lịch Việt Nam phỏt triển.

Với nguồn tài nguyờn Du lịch phong phỳ, đú là những tiềm năng rấtto lớn Nhận thức được tiềm năng và xu thế phỏt triển của Du lịch trong bốicảnh quốc tế và trong nước hiện nay, nghị quyết đại hội Đảng VIII của Đảngđó đề ra mục tiờu “đưa nước ta trở thành một trung tõm du lịch, thương mại,dịch vụ tầm cỡ trong khu vực” [35, 5] Đảng và nhà nước ta cũng đó xỏcđịnh “Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung vănhoỏ sõu sắc, cú tớnh liờn ngành, liờn vựng và xó hội hoỏ cao, phỏt triển Dulịch nhằm đỏp ứng nhu cầu tham quan, giảI trớ, nghỉ dưỡng của nhõn dõn vàkhỏch du lịch quốc tế, gúp phần nõng cao dõn trớ, tạo việc làm và phỏt triểnkinh tế – xó hội của đất nước” (Phỏp lệnh Du lịch thỏng 2 / 1999).

Mục tiờu phỏt triển kinh tế là một trong những mục tiờu quan trọngnhất trong thời kỳ đổi mới, và coi “ phỏt triển Du lịch là một chiến lượcquan trọng trong đường lối phỏt triển kinh tế – xó hội nhằm gúp phần thựchiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước” (chỉ thị 46/CT – TW, Ban bớ

thư TW Đảng khoỏ VII thỏng 10/1994) Đến đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng

và Chớnh phủ đó quyết tõm “phỏt triển Du lịch thực sự trở thành một ngànhkinh tế mũi nhọn” Sự phỏt triển về kinh tế chớnh là tạo điều kiện tiền đềquan trọng nhất để phỏt triển Du lịch, thỳc đẩy việc mở rộng hoạt Du lịchtrở thành ngành kinh tế quan trọng.

Trang 21

Một trong những cơ sở quan trọng nhất đảm bảo cho sự phỏt triển củaDu lịch đú là chớnh sỏch đối ngoại mở rộng, đa dạng húa, đa phương hoỏ cỏcquan hệ đối ngoại của Đảng và Nhà nước Chủ trương chung, nhất quỏn nàycủa Đảng và Nhà nước đó tạo ra mụ trường đối ngoại thuận lợi cho phỏttriển Du lịch Trong bối cảnh quốc tế cũn nhiều bất ổn như hiện nay thỡ hỡnhảnh một nước Việt Nam an toàn, thõn thiện mở rộng sẵn sàng là bạn với tấtcả cỏc nước đó và đang tạo ra sức hỳt mạnh mẽ đối với du khỏch nướcngoài.

Để cú được mụi trường quốc tế thuận lợi, từ cuối thập kỷ 80, Đảng vàChớnh phủ đó từng bước chủ động phỏ vỡ thế bao võy cấm vận Từ cuối năm1993 ta đó khai thụng hệ thống tớn dụng với ngõn hàng thế giới và quỹ tiềntệ quốc tế Năm 1995, Việt Nam đó gia nhập hội liờn hiệp cỏc quốc giaĐụng Nam Á (ASEAN), ký kết hiệp định khung hợp tỏcphỏt triển với LiờnMinh Chõu Âu (EU) và binh thường hoỏ quan hệ ngoại giao với Mỹ Nướcta cũng đó gia nhập tổ chức hợp tỏc kinh tế Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương(APEC) vào thỏng 11/1998 Hiệp định thương mại song phương Việt Nam –Hoa Kỳ (7/2000), tham gia vào tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) ngày7/11/2006 – chớnh thức trở thành thành viờn thứ 150 của tổ chức Khụngnhững thế, đến năm 2008, với số phiếu 183/190 nước ủng hộ, Việt Nam đóchớnh thức được bầu là thành viờn khụng thường trực Hội Đồng bảo An -Liờn Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008 – 2009 sự kiện này cú ý nghĩa rất lớn trongviệc triển khai chớnh sỏch đa dạng hoỏ, đa phương hoỏ quan hệ quốc tế.Nõng cao hơn vị thế và hỡnh ảnh của một đất nước yờu chuộng hoà bỡnh,thỳc đẩy sự phỏt triển nền kinh tế đất nước núi chung vào ngành Du lịch làmột tất yếu trong đú.

Trang 22

22

Những kết quả đạt được trong cụng tỏcđối ngoại trờn đó tạo ra một khungphỏp lý để mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế trong đú cú quan hệ quốc tế Dulịch, là cơ sở để thu hỳt khỏch du lịch nước ngoài.

Cỏc hoạt động của ngành Du lịch luụn nhận được sự quan tõm chỉ đạosỏt sao của Đảng và Chớnh phủ Ngay từ đầu của thập kỷ 90, chỉ thị củaĐảng về lónh đạo đổi mới và phỏt triển Du lịch trong tỡnh hỡnh mới và nghịquyết của Chớnh Phủ về đổi mới quản lý và phỏt triển Du lịch đó đặt ra chongành Du lịch nhiệm vụ quan trọng: nhanh chúng mở rộng giao lưu hợp tỏcDu lịch quốc tế Phỏt triển hệ thống cỏc đại diện Du lịch Việt Nam ở nướcngoài và của nước ngoài tại Việt Nam Từ đú: quảng bỏ Du lịch, tranh thủvốn, cụng nghệ, và kinh nghiệm quản lý nước ngoài nhằm nõng cao chấtlượng cỏc sản phẩm Du lịch núi chung và Du lịch quốc tế núi riờng ở nướcta

Hợp tỏc quốc tế được thực hiờn thụng qua việc ký kết cỏc hiệp địnhhợp tỏc du lịch ngày càng được mở rộng cả trong và ngoài khu vực, cả songphương và đa phương, ở cấp quốc gia và doanh nghiệp Đến nay ta đó kớ kếthợp tỏc Du lịch với hơn 20 nước trờn thế giới Chỳng ta đó tham gia tớch cựcvào cỏc tổ chức quốc tờ và khu vực về Du lịch như: Diễn đàn Du lichASEAN, tổ chức Du lịch thế giới, hiệp hội Du lịch Chõu Á - Thỏi BỡnhDương (PATA), hợp tỏc Du lịch trong APEC và ASEAN, hợp tỏc Du lịchtiểu vựng sụng Mờkụng mở rộng, hợp tỏc Du lịch trong khuụn khổ hànhlang Đụng - Tõy…Với rất nhiều cỏc hội nghị, diễn đàn, chương trỡnh Dulịch …trong khu vực và trờn thế giới Tại cỏc tổ chức quốc tế này, ta đó vàđang tham gia ngày càng đầy đủ cỏc nội dung hợp tỏc, chủ động thực hiệnnghĩa vụ và khai thỏc tốt quyền lợi thành viờn của mỡnh Bờn cạnh hợp tỏccủa Chớnh Phủ, cỏc doanh nghiệp Du lịch Việt Nam đó “tớch cực mở rộngquan hệ với cỏc bạn hàng quốc tế, với hơn 100 hóng Du lịch của hơn 60

nước và vựng lónh thổ” [24, 48] tạo cơ sở vững chắc cho việc xõy dựng và

phỏt triển nguồn khỏch quốc tế.

Trang 23

Sự mở rộng trong hợp tỏc và liờn kết quốc tế một phần ở sự đúng gúpthiết thực và xứng đỏng của Bộ Ngoại Giao – cỏc cơ quan đại diện cả ViệtNam ở nước ngoài, phục vụ phỏt triển kinh tế Phối hợp với tổng cục Du lịchcủa cỏc Bộ, Ngành hữu quan tớch cực tham gia vào cỏc tổ chức và diễn đànvề Du lịch thế giới và khuc vực Cỏc cơ quan đại diện ngoại giao của ta tạicỏc nước đúng gúp vai trũ trong việc xỳc tiến Du lịch ở cỏc nước như: tổchức lễ hội, hội thảo về Du lịch, …quảng bỏ cho Du lịch Việt Nam Giỳpcho cỏc doanh nghiệp Việt Nam tỡm kiếm đối tỏc tại cỏc nước, tạo điều kiệnthuận lợicho du khỏch trong việc hội nhập, xuất cảnh Việt Nam.

Với một vị trớ địa lý thuận lợi, một tiềm năng dồi dào cả về tự nhiờnvà nhõn văn đó là những điều kiện quan trọng thỳc đẩy sự phỏt triển của Dulịch Và thực tế, trải qua mấy thập kỷ trước đõy, ngành Du lịch cũng đó tạodựng được cho mỡnh những cơ sở bước đầu, nhưng cú ý nghĩa rất quan trọngđến sự phỏt triển sau nay Nhất là trong điều kiện bối cảnh quốc tế và trongnước cú đầy những thuận lợi, càng làm cho ngành Du lịch phỏt triển mạnhmẽ hơn Xứng đỏng với mục tiờu đề ra: “đưa ngành kinh tế Du lịch trở

thành ngành kinh tế mũi nhọn” mà Đại Hội Đảng IX đề ra [5, 23]1.3 Du Lịch Việt Nam trước 1986:

Ở Việt Nam, hiện tượng Du lịch được xuất hiện rừ nột từ thời kỳphong kiến Ban đầu, chỉ là những chuyến du ngoạn cảnh đẹp của vua chỳa,của cỏc sĩ tử: Trương Hỏn Siờu, Bà huyện Thanh Quan, Trịnh Sõm…

Ở thời kỳ cận đại, do Việt Nam là một nước thuộc địa nờn Du lịch vẫnchỉ thuộc về một bộ phận nhỏ cũn chưa phổ biến.

Quỏ trỡnh phỏt triển của ngành Du lịch Việt Nam gắn liền với sự phỏttriển kinh tế của đất nước.

Trang 24

24

Hoà Bỡnh Đến nay đó trở thành một hệ thống Du lịch trong cả nước từTrung Ương đến địa phương Điều đú chứng tỏ Đảng và nhà nước đó sớmxỏ định được giỏ trị kinh tế của loại hỡnh hoạt động này.

Đến ngày 12/09/1969 ngành Du lịch lại được giao cho Bộ Cụng Anvà Văn Phũng thủ tướng tiếp quản lý Ngành chủ yếu phục vụ cho cỏc đoànkhỏch của Đảng, Nhà nước, những cụng dõn cú thành tớch trong chiến đấu,lao động và học tập theo cỏc chương trỡnh nghỉ mỏt và điều dưỡng Giaiđoạn này, khỏi niệm Du lịch cũng như kinh tế Du lịch ớt được biết đến nờnDu lịch thời kỳ này khụng phải là một hoạt động kinh tế cú hiệu quả.

Sau năm 1975, từ khi đất nước được thống nhất, cỏc tổ chức kinhdoanh du lịch đó bắt đầu được hỡnh thành ở hầu hết cỏc tỉnh và vẫn do BộCụng An quản lý Ngày 27/6/1978 Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hànhnghị quyết 282/ NQ – QHK6 phờ chuẩn về việc thành lập Tổng cục Du lịchViệt Nam – là một cơ quan trực thuộc hội đồng Chớnh Phủ” Cú trỏch nhiệmthống nhất quản lý Du lịch trong cả nước Qua nhiều lần tỏch nhập vào cỏcbộ khỏc nhau, đến cuối năm 1992, Tổng cục Du lịch lại được tỏi thành lậptrở lại và tồn tại đến tận ngày nay.

Tổ chức Du lịch Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh đất nước cú chiếntranh, nền kinh tế cũn thấp kộm, cơ sở vật chất hầu như chưa cú hoặc đó cũnỏt Vỡ vậy mà ngay từ khi thành lập cho đến khi bắt đầu thực hiện cụngcuộc đổi mới, hầu như ngành Du lịch Việt Nam chưa cú cơ hội để phỏt triển.Chưa cú được những đúng gúp xứng đỏng với tiềm năng của đất nước, chưathực sự trở thành một ngành kinh tế quan trọng Du lịch lỳc này chưa đạtđược quan tõm đỳng mức, lại hoạt động nằm trong cơ chế quản lý tập trungquan liờu bao cấp, nờn chức năng hoạt động của Du lịch chỉ là “phục vụ” mànúi đỳng hơn là làm nhệm vụ “bao cấp” của “bao cấp” Cơ chế này làm chohoạt động trong ngành Du lịch trở nờn cứng nhắc, ảnh hưởng cả nú kộo dàiđến nhiều năm sau này Thực trạng đú làm cho Du lịch khụng phỏt huy được

Trang 25

hiệu quả kinh tế – xó hội, biểu hiện ở: lượng khỏch Du lịch đến Việt Namchưa nhiều…

Nhưng năm cuối của tời kỳ bao cấp (1981 - 1985) kết quả đạt đượccủa ngành Du lịch quỏ thấp so với tiềm năng Du lịch của nước ta Lượngkhỏch quốc tế và nội địa tuy cũng cú tăng dần qua cỏc năm nhưng vẫn rấtchậm:

Bảng 1: Luợng khỏch quốc tế và khỏch nội địa của nước ta 1982 –1985 [22, 65].

Năm 1982 1983 1984 1985

Khỏch quốc tế 308.475 292.964 475.170 499.351Khỏch nội địa 400.000 700.000 902.000 1.372.000

Năm 1985 lượng khỏch quốc tế vào Việt Nam chỉ bằng 0,1% so vớilượng khỏch quốc tế đến vựng Đụng Nam ỏ Trong khi đú cú một số nướckhụng hơn nước ta về vị trớ địa lý, tiềm năng du lịch, nhưng chỉ trong năm1985 đó khai thỏc được một số lượng khỏch du lịch quốc rất lớn như: NhậtBản là 2,33 triệu, Malaixia là 3,11 triệu, Singapore là 3,03 triệu, Nam TriềuTiờn là 1,43 triệu, Đài Loan là 1,45 triệu.

Du lịch cũn chưa thu hỳt được khỏch du lịch nội địa cũng như quốc tếnờn nguồn thu từ du lịch cũng cũn rất hạn hẹp Vai trũ tỏc động của Du lịchđối với xó hội bị hạn chế Riờng việc thành lập muộn Tổng cục Du lịch đólàm chậm việc hỡnh thành cỏc tổ chức du lịch ở địa phương.

Trang 26

26

ấy, chỳng ta đó và đang đạt được rất nhiều những thành tựu rực rỡ, xứngđỏng là ngành kinh tế mà Đảng và nhà nước ta ưu tiờn là “ngành kinh tế mũinhọn”, đem lại nhiều đúng gúp cho nền kinh tế quốc dõn.

Trang 27

Chương 2

DU LỊCH VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2008

2.1 Du lịch Việt Nam (1986 - 2008) – một sự phỏt triển mạnh mẽ

2.1.1 Hệ thống tổ chức quản lý:

Năm 1986, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI (12/1986) đó mở racụng cuộc đổi mới đất nước Sự đổi mới này đặt ra yờu cầu phảI cú sự đổimới trong việc quản lý thống nhất về Du lịch trong cả nước của Tổng cụcDu lịch Việt Nam.Tiềm năng Du lịch Việt Nam cũng được bắt đầu khơI dậytừ đõy.

Trong mấy năm cuối của thập kỷ 80 và mấy năm đầu thập kỷ 90 củathế kỷ XX, trờn cơ sở những thành tựu chỳng ta đó đạt được từ 1986 Đảngvà Nhà nước ta đó đề ra chủ trương cho ngành Du lịch Thực hiện việcchuyển đổi mau lẹ về mụ hỡnh, tổ chức của ngành Du lịch Việt Nam cho phựhợp với sự chuyển đổi giai đoạn phỏ triển kinh tế của đất nước, khuyến

khớch phỏt triển ngành Du lịch

Ngày 18/6/1987 Hội đồng bộ trưởng ra nghị định 120/ HĐBT quyđịnh chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của Tổng cục Du lịch, nhằm thốngnhất chỉ đạo thực hiện kinh doanh trong phạm vi cả nước: Tổng cục Du lịchlà cơ quan quản lý, kiểm tra việc thực hiện cỏc chủ trương chớnh sỏch củaĐảng và Nhà nước Cỏc tổng cụng ty, cỏc cụng ty Du lịch là cỏc đơn vị sảnxuất kinh doanh Với nghị quyết này, ngành Du lịch thực sự cú được vị trớtrong nền kinh tế quốc dõn.

Ngày 29/8/1989 Tổng cục Du lịch thành lập Ban hợp tỏc và đầu tư Dulịch, cú chức năng quản lý nhà nước về mọi hỡnh thức đầu tư của nước ngoàivào ngành Du lịch

Trang 28

28

mang tớnh chất kinh tế, chưa được sự chỉ đạo về mặt chuyờn mụn, non kộmtrong hoạt động kinh doanh, hoạt động Du lịch khụng cú hiệu quả thậm chớbị thua lỗ, ảnh hưởng chung đến nền kinh tế của đất nước.

Trước tỡnh trạng đú, và dựa trờn cơ sở Du lịch là một ngành dịch vụ,ngày 12/8/1991 ngành Du lịch đó tỏch khỏi Bộ Văn hoỏ - Thụng tin – ThểThao và Du lịch chuyển sang Bộ Thương Mại và Du Lịch Những sự kiệntrờn đó chứng tỏ, cụng cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước ta đó thực sựthõm nhập vào hoạt đụng Du lịch với vai trũ là một ngành kinh tế trong nềnkinh tế quốc dõn Đảng và Nhà nước ta luụn chỳ trọng trong cụng tỏc tổchức quản lý để làm sao phỏt huy được tối đa nhất tiềm năng Du lịch.

Tiếp tục phỏt triển những quan điểm đường lối của Đại hội Đảng VI,tại Đại hội Đại Biểu tồn quốc lần thứ VII (1991) đó đặt ra việc phỏt triểnDu lịch như là một nội dung của đa dạng hoỏ và nõng cao hiệu quả của kinhtế đối ngoại Nghị quyết Đại hội VII của Đảng cũng đó chỉ rừ “khai thỏc sựhấp dẫn của thiờn nhiờn, di sản văn hoỏ phong phỳ và cỏc lợi thế khỏc củađất nước mở rộng hợp tỏc với nước ngoài để phỏt triển mạnh Du lịch” Mộtlần nữa Du lịch lại được khẳng định là một ngành kinh tế quan trọng làmgiàu cho đất nước.

Cuối năm 1991, nghị quyết Trung Ương II (khoỏ VII) của Đảng cộngsản Việt Nam lại cụ thể hoỏ hơn nữa tư tưởng trờn và chỉ rừ hướng đI chongành Du lịch “phỏt triển Du lịch quốc tế tập trung ở một số vựng trọngđiểm, mơt rộng hợp tỏc với cỏc tổ chức Du lịch thế giới, đặc biệt là cỏc nướctrong khu vực”.

Từ đõy Du lịch Việt Nam cú điều kiện để khai thỏc hết tiềm năng Dulịch của đất nước, thực hiện chớnh sỏch đối ngoại theo đường lối của Đảngvà Nhà nước: “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả cỏc nước” Ngày26/10/1992 Chớnh phủ ra nghị định 05/CP quyết định thành lập Tổng cục Dulịch Việt Nam như một cơ quan ngang Bộ Đú là dấu ấn cho Du lịch nước taphỏt triển theo một tổ chức và cơ chế mới từ Trung Ương đến địa phương,

Trang 29

thực hiện kinh doanh Du lịch trong cơ chế thị trường theo định hướng xó hộichủ nghĩa.

Ngày 27/12/1992 chớnh phủ ra tiếp nghị định 20/CP quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ mỏy của Tổng cục Du lịch 14 SởDu lịch được thành lập tại một số tỉnh giàu tài nguyờn Du lịch Cỏc cơ sở Dulịch và cỏc Sở Thương Mại Du lịch ở cỏc tỉnh đều thực hiện chức năng quảnlý về Du lịch Vỡ vậy cú thế núi rằng đõy là sự đổi mới về tổ chức quản lýDu lịch, để Du lịch nhận rừ được chức năng và quyền hạn của mỡnh.

Ngày 24/5/1995 Thủ tướng Chớnh phủ cũng đó phờ duyệt quyết định307/TTCP về việc: Quy hoạch tổng thể về sự phỏt triển Du lịch Việt Nam từ1995 – 2000 Việc ban hành phỏp lệnh Du lịch đó tạo ra sự thống nhất về Dulịch, về quan điểm chủ trương, đường lối của Đảng và nhà nước Đõy là vănbản phỏp quy đầu tiờn đặt cơ sở phỏp lý cho sự phỏt triển bền vững của Dulịch nước ta như một số vấn đề về: xõy dựng cơ sở vật chất, khai thỏc tiềmnăng du lịch tự nhiờn, du lịch nhõn văn,…Việc thực thi phỏp lệnh Du lịch đótạo đà cho phỏt triển kinh tế Du lịch Là cơ sở để Đại hội Đảng IX (2001)đưa ra mục tiờu: “phỏt triển Du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũinhọn…” Đồng thời, việc quỏn triệt nghị quyết Đại Hội Đảng IX, Bộ Chớnhtrị ra quyết định số 179 – CT/TW về phỏt triển Du lịch trong tỡnh hỡnh mới,chiến lược phỏt triển Du lịch Việt Nam từ 2001 đến 2010 Nghị quyết Đạihội Đảng X và kế hoạch 5 năm(2006 – 2010), ngành Du lịch triển khai kiệntoàn tổ chức bộ mỏy đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh, nõng cao năng lực quảnlý chuyờn mụn với hoạt động Du lịch.

Trang 30

30

lịch Những văn bản hướng dẫn này gúp phần hoàn thiện hệ thống văn bảnphỏp luật, tạo mụi trường phỏp lý ổn định cho cỏc hoạt động Du lịch.

Những biện phỏp tớch cực của Đảng và Nhà nước đối với hoạt độngDu lịch như trờn đó tạo cho Du lịch cú điều kiện bước những bước tiến dàitrong sự phỏt triển của mỡnh Việc xõy dựng hệ thống tổ chức này của Dulịch chớnh là việc tạo dựng những nền tảng cơ sở để Du lịch Việt Nam hộinhập toàn diện nhất với Du lịch thế giới Biết nắm bắt tỡnh hỡnh, tận dụng cơhội phỏt huy được cao nhất hiệu quả từ Du lịch

2.1.2 Cơ sở vật chất – kỹ thuật và nguồn nhõn lực:

Chớnh sỏch đổi mới, mở cửa chủ động hội nhập của Đảng và Nhànước đó tạo điều kiện thuận lợi cho Du lịch phỏt triển Sự phỏt triển của Dulịch khụng chỉ được thể hiện qua hệ thống tổ chức quản lý ngày càng hoànthiện mà cũn được biểu hiện qua cơ sở vật chất – nguồn nhõn lực Đõy đượccoi là những cơ sở quan trọng tham gia trực tiếp vào hoạt động Du lịch

2.1.2.1 Cơ sở hạ tầng:

Cơ sở hạ tầng phục vụ Du lịch là cả một hệ thống cú quan hệ chặt chẽvới nhau bao gồm: đường sỏ, cỏc phương tiện giao thụng vận tảI, thụng tinliờn lạc, cỏc khỏch sạn, nhà nghỉ…bởi một địa điểm cú thể cú sức hấp dẫnvới khỏch Du lịch nhưng nếu khụng cú những cơ sở hạ tầng như trờn thỡ ởđú Du lịch cũng khụng thể phỏt triển được Như vậy, để phỏt triển Du lịchthỡ cỏc điều kiện cơ sở hạ tầng chớnh là những đũn bẩy quan trọng cho khảnăng khai thac cỏc tài nguyờn Du lịch, phỏt triển Du lịch thành một ngànhkinh tế bền vững.

Phải kể đến đầu tiờn trong hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phuc vụcho ngành Du lịch đú là sự phỏt triển rộng khắp của mạng lưới giao thụngvận tải, với cỏc loại phương tiện giao thụng như: đường hàng khụng, đườngsắt, đường bộ, cỏc thiết bị sõn bay, bến cảng, tàu biển, tàu thuỷ, ụ tụ, mỏybay…Đảng và nhà nước ta khụng chỉ chỳ trọng mở rộng cỏc tuyến đườngbộ, đường sắt như xõy dựng tuyến đường hầm qua đốo Hải Võn, xõy dựng

Trang 31

cỏc tuyến đường sắt mới như: …khiến cho giao thụng qua lại giữa cỏc vựngthuận tiện dễ dàng Bờn cạnh đú việc mở rộng cỏc đường hàng khụng,cỏctuyến bay, sõn bay mang tầm quốc tế cũng là một chiến lược trong sự phỏttriển của Du lịch nước nhà Bởi lượng khỏch du lịch thụng qua loại phươngtiện này chiếm một tỷ lệ lớn Ngay trong năm 1998 lượng khỏch quốc tế đếnViệt Nam bằng đường hàng khụng là 887.680 lượt khỏch trong khi bằngđường bộ là 459.040 lượt và bằng đường biển chỉ cú 173.280 lượt khỏch.Con số này vẫn khụng ngừng tăng cao trong cỏc năm sau này

Trang 32

32

Trải qua cỏc kỳ Đại hội Đảng toàn quốc lần VI – VII – VIII – IX xỏcđịnh được vị trớ và tầm quan trọng như thế nào của nền kinh tế Du lịch đốivới đất nước Đảng và Nhà nước ta đó rất chỳ trọng đến việc xõy dựng cơ sởhạ tầng cho việc phục vụ Du lịch thụng qua nguồn vốn trong nước và vốnđầu tư nước ngồi.

Chỳng ta đó mạnh rạn đầu tư xõy dựng cỏc cơ sở lưu chỳ cho khỏchDu lịch, đú là hệ thống cỏc khỏch sạn, nhà nghỉ…

Bảng 2: Lượng khỏch sạn của cả nước, giai đoạn 1990 – 2007.

Năm 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2007Số lượngkhỏchsạn16 733 1928 2540 2510 3000 3600 4200 5030 5780(Nguồn Tổng cục Du lịch năm 2007)

Từ năm 1990 – 2007 số lượng khỏch sạn tăng nhanh, từ năm 1990 – 2007 sốlượng khỏch sạn tăng gấp 361 lần Như vậy trong những năm qua, sự đầu tư cơsở hạ tầng cho ngành Du lịch là rất lớn Cựng với sự gia tăng mạnh mẽ về sốlượng khỏch sạn, tổng số phũng khỏch sạn cũng tăng,đặc biệt là số phũng đượcxếp hạng đảm bảo phục vụ khỏch quốc tế cũng tăng cao.

Lớp K54B - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội

Trang 33

Bảng 3: Số lượng phũng khỏch sạn, giai đoạn từ 1990 – 1998Năm 1990 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998Tổng sốphũng13.500 15.747 28.989 36.000 42.388 50.000 55.632 59.392Phũng xếphạng7000 13.055 16.845 21.051 23.000 26.000 28.000 31.000(Nguồn tổng cục Du lịch năm 1999)

Từ 1992 đến 1998 số khỏch sạn tăng từ 733 lờn 2.510 (tăng lờn hơn 3lần) kộo theo sự phỏt triển của số lượng phũng tăng từ 15.747 lờn 59.392phũng (tăng 3,7 lần) trong số đú số lượng phũng đạt tiờu chuẩn quốc tế tăngtừ 13.055 năm 1992 lờn 31.000 phũng năm 1998(tăng 2,3 lần)…Khụng chỉtăng lờn về số lượng phũng khỏch sạn mà chất lượng phũng ở phục vụ Dulịch cũng ngày càng được nõng cao.

Đến năm 2007, cả nước cú gần 8.600 cơ sở lưu trỳ Du lịch, khỏch sạn,nhà nghỉ…Trong đú cú koảng 600 khỏch sạn 2 sao, 141 khỏch sạn 3 sao, 65khỏch sạn 4 sao, 25 khỏch sạn 5 sao Cụng suất buồng bỡnh qũn tồn ngànhđạt 51%/ năm.

Và theo mục tiờu đề ra, đến năm 2010 nước ta sẽ đún 6 triệu khỏchvào Việt Nam, do vậy đũi hỏi phảI đầu tư xõy dựng cỏc cơ sở lưu trỳ mới vàbảo vệ tụn tạo tài nguyờn Cần thờm ớt nhất 50.000 phũng khỏch sạn.

Tiờu chuẩn của khỏch sạn đó cú từ năm 1994, nhưng khi tiờu chuẩncủa khỏch sạn thế giới thay đổi thỡ đến năm 2001, Tổng cục Du lịch cũng đóđiều chỉnh tiờu chuẩn trong nước cho phự hợp Từ đú đến nay, việc xếphạng và gắn sao cho khỏch sạn được thực hiện theo quyết định 02/2001 vềtiờu chuẩn xếp hạng khỏch sạn.

Trang 34

34

khu vực nổi tiếng như Hạ Long, Hội An, Nha Trang, đều đó được đặt kớntrước hàng tuần Giỏ phũng khỏch sạn 4 sao từ 70 – 90 USD/ngày, 5 sao từ100 – 150 USD/ngày Đó tăng 60 % so với vài năm trước đõy [29, 11]

Như vậy, chỳng ta cú thể thấy rằng, sự phỏt triển bựng nổ mạnh mẽcủa cỏc hoạt động Du lịch, cấp thiết phảI cú sự chỳ trọng đầu tư đến cơ sởvật chất kỹ thuật Bởi nú là một bộ phận khụng thể thiếu tạo nờn sự phối hợphoàn chỉnh trong việc thăm thỳ Du lịch Và điều này cũng là cơ sở rất lớnđể tạo ra sự thu hỳt của khỏch Du lịch vào Việt Nam

2.1.2.2 Nguồn nhõn lực

Cựng với sự phỏt triển Du lịch một cỏch nhanh chúng, nhu cầu phỏttriển nguồn nhõn lực phục vụ Du lịch nước ta hiện nay là một vấn đề cấpbỏch Và nú cũng là biểu hiện phần nào cho thấy sự phỏt triển của Du lịchViệt Nam.

Việc đào tạo nguồn nhõn lực là một vấn đề vừa cấp thiết, vừa cơ bảnnhằm tạo ra nguồn lực luụn cú đủ tri thức, năng lực đỏp ứng đũi hỏi sự phỏttriển.

Việt Nam, cựng với sự ra đời và hoạt động của ngành Du lịch, việcđào tạo nhõn lực cho ngành Du lịch được chỳ ý từng bước Ban đầu, trướcnăm 1986, từ chỗ những cỏn bộ trong ngành tự đào tạo, bồi dưỡng cỏc lớpngắn hạn, đến sau này, ngành Du lịch đó trảI qua những thăng trầm và lớnmạnh Năm 1999 đó cú 3 trường nghiệp vụ đào tạo cỏn bộ nhõn viờn từ cấpcơ sở đến trung học Trường Trung học nghiệp vụ Du lịch Hà Nội, trườngTrung học nghiệp vụ du lịch Vũng Tàu, trường Nghiệp vụ du lịch Thànhphố Hồ Chớ Minh…Ngành du lịch cũng đó được cỏc trường tổ chức đào tạothành cỏc khoa ngành cơ bản như khoa Du lịch của trường Đại học KHXH& NV đó đạt được những thành tự đàn tự hào Dần dần đỏp ứng được nhucầu nhõn lực cho hoạt động du lịch Việt Nam, lấp dần khoảng cỏch giữakiến thức khoa học, nghiệp vụ du lịch với kinh nghiệm tự học, giữa đội ngũcỏn bộ nhõn viờn đang hoạt động với đội ngũ được đào tạo chớnh quy.

Trang 35

Đặc biệt trong cỏc khoa Du lịch tại cỏc trường đào tạo cũng đó phõnra rất nhiều cỏcchuyờn ngành khỏc nhau Du lịch khỏch sạn, Du lịch và ănuống, văn hoỏ Du lịch, Du lịch học…Với sự định hướng cụ thể như vậy đóphỏt huy được phần nào khả năng và tri thức của chuyờn ngành đaũ tạo.

Trong quỏ trỡnh đào tạo, cỏc cơ sở đào tạo cũng đều chỳ trọng đếnviệc đưa sinh viờn đI thực tập, thực tế, tạo cho sinh viờn tiếp xỳc, cọ sỏt vớicỏc hoạt động Du lịch đa dạng và ngày càng được chuẩn hoỏ Những hoạtđộng này được tổ chức rất năng động, cú sự kết hợp giữa cỏc mụn học, cú sựbổ trợ lẫn nhau trong cỏc mụn học, giữa lý thuyết và thực hành Giỳp sinhviờn trưởng thành, bổ khuyết những thiếu hụt từ lý thuyết trờn giảng đường.

Việc tuyển sinh đầu vào tại cỏc cơ sở rất được sự chỳ trọng của cỏc cơquan chức năng của ngành phối hợp với Bộ giỏo dục và Đào tạo, đó đề ranhững quy định đặc thự, cụ thể của việc thi tuyển cũng như đào tạo Và hiệnnay việc đào tạo nghề được tổ chức kộo dài về thời gian học tập và cả chấtlượng đào tạo Tổng cục Du lịch cho biết mục tiờu của ngành Du lịch đếnnăm 2005 sẽ cú thờm 10 trường đào tạo chuyờn ngành Du lịch, nhữngtrường này tập trung ở một số trọng điểm về Du lịch: Tõy Bắc, Bắc TrungBộ, đồng bằng sụng Cửu Long, miền Trung, Tõy Nguyờn, duyờn hảI NamTrung Bộ Hiện Du lịch chỉ cú 4 trường đào tạo về Du lịch thuộc Tổng cụcDu lịch quản lý ở Hà Nội, Huế, HảI Phũng, Vũng Tàu.

Năm 2006 Dự ỏn phỏt triển nguồn nhõn lực Du lịch Việt Nam đó tổchức 6 khoỏ đào tạo cỏc đào tạo viờn cho 500 học viờn dưới sự giảng dạycủa 500 học viờn do chuyờn gia quốc tế giảng dạy, cựng với 15 khoỏ đào tạoviờn cho 250 học viờn do chuyờn gia trong nước thực hiện; 430 đào tạo viờn

đủ tiờu chuẩn được hội đồng nghiệp vụ Du lịch (VTCB) cấp chứng chỉ [31,

16].

Trang 36

36

vừa là vấn đề cấp thiết, vừa là vấn đề lõu dài của đất nước núi chung, củangành Du lịch núi riờng.

2.1.3 Lượng khỏch Du lịch và cỏc hoạt động Du lịch:

Một biểu hiện rừ nhất cho sự phỏt triển của hoạt động Du lịch với vaitrũ là một ngành kinh tế đú là lượng khỏch Du lịch và cỏc hoạt động Du lịch.Du lịch là một hoạt động của con người, nú là nhu cầu đặc biệt vàtổng hợp của con người Và theo phỏp lệnh Du lịch của Việt Nam năm 1999“Khỏch Du lịch ” là “Những người đI Du lịch hoặc kết hợp đI du lịch” đểthoả món nhu cầu của mỡnh [8, 31].

Khỏch Du lịch bao gồm cú khỏch Du lịch nội địa và khỏch Du lịchquốc tế Du lịch ra đời ngày một phỏt triển mạnh, được khẳng định là mộthiện tượng kinh tế - xó hội phổ biến, là nhu cầu thiết yếu của nhõn dõnnhiều nước trờn thế giới Chỉ trong 38 năm từ 1950 đến 1988 lượng khỏch

Du lịch quốc tế đó tăng từ 15,2 lần (từ 25 triệu lờn 380 triệu) [9, 51] Trong

thời gian từ 1993 đến 1998 lượng khỏch Du lịch quốc tế đó tăng từ 520 triệungười lờn 625 triệu người chỉ trong 5 năm (tăng 1,2 lần) Đến năm 2000lượng khỏch quốc tế là 698 triệu người, năm 2002 là 716,6 triệu người Dựtớnh đến năm 2010 lượng khỏch là 1006 triệu người, thu nhập 900 tỷ USD.

Việt Nam lượng khỏch Du lịch cũng tăng lờn nhanh chúng, hoà nhậpvới xu hướng chung của toàn thế giới bao gồm cả khỏch quốc tế và khỏchnội địa.

Giai đoạn trước 1986, Du lịch nước ta lỳc này chưa cú gỡ nổi trội nờnchưa thu hỳt được nhiều khỏch Du lịch đến nước ta Nhưng từ sau Đại hộiĐảng toàn quốc lần thứ VI (thỏng 12/1986) tỡnh hỡnh lượng khỏch Du lịchnước ta cú sự đổi khỏc hoàn toàn Vào những năm cuối của thập niờn 80 củathế kỷ XX, nước ta tớch cực chuẩn bị cho “Năm Du lịch Việt Nam 1990” –với hoạt động này đó khiến cho lượng khỏch Du lịch vào nước ta tăng lờnnhanh chúng.

Trang 37

Bảng 5: Lượng khỏch Du lịch của Việt Nam từ năm 1990 đến 1995

(Đơn vị: nghỡn lượt khỏch)

Năm Khỏch quốc tế Khỏch nội địa

1990 250 10001991 300 15001992 440 20001993 670 25001994 1018 35001995 1350 4100(Nguồn Tổng cục Du lịch 1996)

Nhỡn vào bảng số liệu ở trờn, chỳng ta cú thể thấy rằng: Lượng khỏchDu lịch đến Việt Nam từ 1990 – 1995, tăng dần đều qua cỏc năm Từ 250nghỡn lượt khỏch quốc tế tăng lờn 1350 nghỡn lượt khỏch năm 1995 (tăng 5,4lần) Khỏch nội địa cũng tăng nhanh chúng từ 1 triệu lượt khỏch năm 1990lờn 4,1 triệu (4.100 nghỡn lượt khỏch) năm 1995 (tăng 4,1lần) Sự tăngtrưởng một cỏch nhanh chúng này là do những điều kiện thuận lợi của bốicảnh trong nước cũng như quốc tế Năm 1992 nền kinh tế nước ta lần đầutiờn xuất siờu và đến năm 1995, Mỹ đó từ bỏ lệnh cấm vận với nước ta.Những điều đú đó phần nào tỏc động đến sự phỏt triển đang lờn của Du lịchvà được sự chỳ trọng quan tõm của Đảng và Nhà nước thụng qua cỏc chớnhsỏch rất tớch cực.

Trang 38

38

Lan…Nhưng từ những thập niờn 90 trở lại đõy, khỏch Du lịch đến từ cỏcnước tư bản chủ nghĩa tăng nhanh chúng như : cỏc nước Tõy Âu, Bắc Âu,một số nước ở Chõu Á vào Du lịch Việt Nam cũng gia tăng ở mức cao Giaiđoạn này, lượng khỏch Du lịch vào miền Nam chiếm tỷ lệ cao hơn hẳn sovới miền Bắc do ở đõy cú hệ thống cơ sở vật chất và chất lượng phục vụ ởmiền Nam tốt hơn.

Đến những năm sau này, thị trường khỏch Du lịch vào nước ta ngàycàng mở rộng khụng chỉ cỏc nước trong khu vực như Thỏi Lan, Malaysia,Singapore, Indonexia,… mà cũn mở rộng ở rất nhều cỏc quốc gia trờn thếgiới như: Phỏp (20%), Nhật (13,7%), Mỹ(8,3%), Trung Quốc(7,2%), ĐàiLoan (6,2%), Anh (6%)…

Sang thế kỷ XXI, lượng khỏch Du lịch tăng trưởng ở mức cao Năm2000 được chọn là “Năm Du lịch Việt Nam” nờn đó thỳc đẩy hoạt động Dulịch phỏt triển mạnh mẽ.

Bảng 6: Lượng khỏch Du lịch của Việt Nam từ 2000 – 2007

(Đơn vị: triệu người)

Năm Lượng khỏch quốc tế Khỏch nội địa

2000 2,1 11,22001 2,2 122002 2,6 102003 2,4 112004 2,93 132005 3,43 162006 3,58 17,82007 4,2 19,2

Trang 39

051015202520002001200220032004200520062007

Khách nội địakhách quốc tế

Nguồn tổng cục Du lịch năm 2007)

Trong giai đoạn từ 2000 – 2007 lượng khỏch du lịch đến nước ta tăng

liờn tục qua cỏc năm Mặc dự trong năm 2003 trờn thế giới bựng nổ đại dịchSARS đó ảnh hưởng tỏc động rất lớn đến ngành Du lịch cỏc nước nờn trongnăm đú lượng khỏch Du lịch giảm đỏng kể Lượng khỏch quốc tế từ 2,6 triệunăm 2002 xuống cũn 2,4 triệu năm 2003 (giảm 0,9 lần) và lượng khỏch nộiđịa cũng giảm từ 12 triệu người năm 2002 xuống cũn 10 triệu người năm2003 Chỳng ta đó mất một số lượn đỏng kể khỏch du lịch.

Trang 40

40

lịch đạt 3,5 tỷ USD (nguồn thu ngoại tệ gần 3 tỷ USD), tăng 9,8% so vớinăm 2006.

Trong thỏng 3 năm 2008 tổng lượng khỏch quốc tế đến Việt Nam đạt424.954 lượt, và tớnh chung 3 thỏng đầu năm 2008 lượng khỏch quốc tế đếnViệt Nam đạt 1.285.954 lượt (tăng 115,7 % so với cựng kỳ 2007) Trong sốđú lượng khỏch quốc tế đến Việt Nam chiếm tỷ lệ cao nhất là Trung Quốc,Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Anh, Phỏp… Tớnh đến hết 2008, Việt Nam sẽđún từ 25,5 triệu đến 26,2 triệu lượt khỏch Du lịch Trong đú cú 4,8 đến 5triệu khỏch quốc tế (tăng từ 16,7 % đến 19% so với 2007) và từ 20,5 đến21,2 triệu khỏch nội địa (tăng khoảng 6,8% đến 10,4 % so với 2007) Thunhập xó hội đạt 62.000 đến 64 tỷ đồng, tăng khoảng 10,7% đến 14,3% củanăm 2007.

Với sự phỏt triển như vậy, đến năm 2010, Việt Nam sẽ đún từ 5,5triệu đến 6 triệu lượt khỏch quốc tế và khoảng 25 triệu lượt khỏch nội địa.

Sự phỏt triển và gia tăng của lượng khỏch Du lịch Việt Nam rất phựhợp với xu thế phỏt triển của thế giới.Đặc biệt khi Đảng và nhà nước ta đóvà đang rất chỳ trọng phỏt triển Du lịch thụng qua cỏc biểu hiện như: xõydựng phỏt triển cơ sở hạ tầng kĩ thuật, cỏc ngành liờn quan phục vụ Du lịch,và đặc biệt Đảng và Nhà nước ta rất chỳ trọng cỏc hoạt động Du lịch nhằmquảng bỏ cho Du lịch Việt Nam đến với thế giới Và đõy là một hoạt độngrất cú ý nghĩa đem lại hiệu quả rất lớn cho Du lịch Việt Nam

Ngay từ đầu những thập niờn 90 của thế kỷ XX, chỳng ta đó tổ chứcthành cỏc “Năm Du lịch Việt Nam 1999”, “Năm Du lịch Việt Nam 2000”,…Sau đú là tổ chức cỏc hoạt động cụ thể tại cỏc địa điểm Du lịch như: “Tổchức Festival Huế 2000”, “Con đường di sản miền Trung” với hàng loạt cỏchoạt động như: tổ chức năm Du lịch Nghệ An, năm Du lịch Đà Nẵng trongnăm 2005…, “Du lịch Hạ Long”…, Những hoạt động này đưa Việt Namđến gần với thế giới hơn Và mức độ tổ chức ngày càng đều đặn, thườngxuyờn hơn Mỗi năm chọn một nơI là điểm Du lịch trọng điểm như:

Ngày đăng: 06/07/2023, 17:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ĐCSVN, 1987 - Văn kiện Đại hội Đảng VI, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng VI
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
2. ĐCSVN, 1991 - Văn kiện đại hội Đảng VII, NXB Chính trị quốc gia . 3. ĐCSVN, 1996 - Văn kiện Đại hội Đảng VIII, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đảng VII", NXB Chính trị quốc gia .3. ĐCSVN, 1996 - "Văn kiện Đại hội Đảng VIII
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia .3. ĐCSVN
4. ĐCSVN, 2001 - Văn kiện đại hội Đảng IX, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đảng IX
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
5. ĐCSVN, 2006 - Văn kiện Đại hội Đảng X, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng X
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
6. Luật Du lịch 2005 và văn bản hướng dẫn thi hành - 2007, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Du lịch 2005 và văn bản hướng dẫn thi hành
Nhà XB: NXB Chínhtrị quốc gia
7. Thế Đạt, 2005 - Tài nguyên Du lịch Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên Du lịch Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
8. GS.TS Nguyễn Văn Đính (CB), TS. Trần Thị Minh Hoà, 2004 - Giáo trình kinh tế Du lịch, NXB Lao động – Xã hội, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình kinh tế Du lịch
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
9. Nguyễn Thị Huê, 2004 - Du lịch Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986 - 2004), Khoá luận tốt nghiệp. Khoa lịch sử, trường Đại Học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986 -2004)
10. Đinh Trung Kiên, 2004 - Một số vấn đề về Du lịch Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về Du lịch Việt Nam
Nhà XB: NXB Đạihọc Quốc gia Hà Nội
11. Đặng Thị Loan (CB), 2006 - Kinh tế Việt Nam 20 năm đổi mới, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Việt Nam 20 năm đổi mới
Nhà XB: NXBĐại học kinh tế quốc dân
12. Phạm Trung Lương (CB), 2002 - Du lịch về sinh thái – những vấn đế lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch về sinh thái – những vấn đếlý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo Dục
13. Nguyễn Văn Lưu, 1998 - Thị trường Du lịch, NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường Du lịch
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia
14. Vũ Đức Minh, 1999 - Tổng quan về Du lịch, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về Du lịch
Nhà XB: NXB Giáo Dục
15. Đổng Ngọc Minh (CB), Vương Đình Lôi, Nguyễn Xuân Quý dịch, Cao Tự Thành hiệu đính, 2001 - Kich tế Du lịch và Du lịch học, NXB Trẻ, Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kich tế Du lịch và Du lịch học
Nhà XB: NXB Trẻ
16. Công Thị Nghĩa, 1990 - Vài suy nghĩ về phát triển Du lịch Việt Nam, Du lịch nhân dân, Du lịch quốc tế, NXB Tp. Hồ Chí Minh., Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài suy nghĩ về phát triển Du lịch Việt Nam,Du lịch nhân dân, Du lịch quốc tế
Nhà XB: NXB Tp. Hồ Chí Minh.
17. PGS. Trần Nhạn, 2001 - Du lịch và kinh doanh du lịch, NXB Văn hoá - thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch và kinh doanh du lịch
Nhà XB: NXB Văn hoá -thông tin
18. Robert Lanquar, Phạm Ngọc Uyển, Bùi ngọc Chương dịch, 1993 - Kich tế Du lịch, NXB thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kich tế Du lịch
Nhà XB: NXB thế giới
19. Nguyễn Ngọc Sinh, 1984 - Môi trường và tài nguyên Việt Nam, NXB Khoa học – kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và tài nguyên Việt Nam
Nhà XB: NXBKhoa học – kỹ thuật
20. Trần Đức Thanh, 2001- Nhập môn Khoa học Du lịch, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Khoa học Du lịch
Nhà XB: NXB Chính trịquốc gia
21. Nguyễn Thị Xuân Thảo, Nguyễn Văn Tuyền, 1999, Phát huy những nhân tố truyền thống của dân tộc trong kinh doanh dịch vụ ở nước ta hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy nhữngnhân tố truyền thống của dân tộc trong kinh doanh dịch vụ ở nước tahiện nay
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w