mở đầu
1 tính cấp thiết của đề tài
Công cuộc đổi mới với những thành tựu bớc đầu quan trọng đã đađất nớc ta ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội và bớc vào thời kỳ đẩymạnh cơng nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) Những thành tựu đạt đ-ợc đã làm cho thế và lực của đất nớc có bớc phát triển cao hơn, kinh tế,chính trị, xã hội cơ bản ổn định, đời sống nhân dân đợc cải thiện Đảng vàNhà nớc ta tích lũy đợc những kinh nghiệm quý báu trong tổ chức, quản lývà điều hành kinh tế - xã hội Đó là những thuận lợi cơ bản của sự phát triểnđất nớc lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) Nhng vẫn còn những nhân tố gâymất ổn định nh: sự phát triển cha vững chắc về kinh tế, tình trạng phân hóagiàu nghèo tăng lên, nạn tham nhũng và những tệ nạn xã hội chậm đợc khắcphục, những hiện tợng mất dân chủ, nhất là ở cơ sở gia tăng, những vấn đềsắc tộc và tơn giáo có xu hớng trở nên phức tạp và hoạt động chống phá củacác lực lợng thù địch vẫn đang tiếp diễn Sự thay đổi sâu sắc mọi mặt đờisống xã hội nớc ta đang làm thay đổi nhanh chóng cơ sở hạ tầng của xã hộivà đòi hỏi những thay đổi tơng ứng trong kiến trúc thợng tầng, trớc hết lànhà nớc Sự vận động và phát triển của xã hội đang đòi hỏi những thay đổicăn bản trong tổ chức bộ máy và phơng thức hoạt động của nhà nớc phùhợp với điều kiện mới Nhà nớc có định hớng đợc không và định hớng nhthế nào nền kinh tế thị trờng đi theo quỹ đạo của CNXH và giải quyếtnhững vấn đề chính trị, xã hội trong điều kiện nền kinh tế đó là vấn đề thờisự hiện nay
Trang 22
hoàn thiện nhà nớc đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong điềukiện mới trở thành một nhu cầu tất yếu và dễ nhận thấy Nhng khó khăn làở chỗ đổi mới và hồn thiện Nhà nớc ta nh thế nào để tạo ra mơi trờngchính trị trực tiếp đáp ứng u cầu phát triển đất nớc theo định hớng XHCN.Trớc vấn đề chính trị cấp bách và hệ trọng đó, sự thống nhất quan điểm vềnhà nớc pháp quyền (NNPQ), về NNPQ XHCN ở Việt Nam và mối quan hệcủa nó với sự nghiệp đổi mới cịn đang trong q trình tìm tịi, thể nghiệm.
Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH đợcthông qua tại Đại hội VII (1991) của Đảng nêu vấn đề xây dựng và hoànthiện Nhà nớc nh là một trong những phơng hớng cơ bản của sự nghiệp xâydựng CNXH ở nớc ta Sau đó vấn đề xây dựng NNPQ XHCN đã đợc chínhthức nêu trong Nghị quyết Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóaVII (1994) và Nghị quyết Hội nghị Trung ơng (HNTƯ) Tám khóa VII (1995).Những nghị quyết này xác định những quan điểm và phơng hớng cơ bản nhlà những định hớng chính trị chủ yếu cho quá trình xây dựng và hồn thiệnNhà nớc ta Trên cơ sở Nghị quyết Đại hội VII của Đảng, Hiến pháp 1992và nhiều bộ luật, luật, pháp lệnh đợc ban hành đã đặt cơ sở pháp lý cho việcđổi mới và hoàn thiện Nhà nớc ta theo hớng xây dựng NNPQ XHCN Nghịquyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996) và các Nghị quyếtHNTƯ Ba và Bốn (khóa VIII) của Đảng tiếp tục bổ sung và phát triển cácquan điểm về việc củng cố và hoàn thiện Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam theo hớng xây dựng NNPQ XHCN HNTƯ Ba (khóa VIII)nhận định, mấy năm qua "đã từng bớc phát triển hệ thống các quan điểm,nguyên tắc cơ bản về xây dựng NNPQ XHCN của dân, do dân, vì dân"(1);nhiều nội dung quan trọng của việc xây dựng NNPQ XHCN ở nớc ta đã đợctriển khai và thu đợc những kết quả bớc đầu quan trọng Tháng 2 năm 1998Bộ Chính trị đã ra Chỉ thị về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sởđáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới Đây là nội dung quan trọng của
(1)(1) Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành trung ơng khóa VIII Nxb
Trang 3việc củng cố và hoàn thiện chính quyền, thực hiện dân chủ ở cơ sở theo h-ớng xây dựng NNPQ XHCN Xây dựng và hoàn thiện Nhà nớc theo hh-ớngNNPQ XHCN trở thành nhiệm vụ trọng tâm của việc đổi mới hệ thốngchính trị và trở thành nguyện vọng của nhân dân, quyết tâm của Đảng vàNhà nớc ta hiện nay Tuy nhiên, cho đến nay vấn đề xây dựng NNPQXHCN để đảm bảo định hớng XHCN ở Việt Nam vẫn là vấn đề mới mẻ cảvề lý luận và thực tiễn Nó địi hỏi vừa làm vừa rút kinh nghiệm và tiếp tụcnghiên cứu một cách có hệ thống của nhiều ngành khoa học, trong đó có
triết học Việc chọn đề tài về "Mối quan hệ giữa việc xây dựng nhà nớc
pháp quyền với sự phát triển đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa" là
nhằm góp phần vào q trình nghiên cứu đó.
2 Tình hình nghiên cứu
Đổi mới và hồn thiện Nhà nớc là nội dung chủ yếu của đổi mớichính trị nhằm thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển nhanh chóng và vững chắctheo định hớng XHCN ở nớc ta hiện nay Từ khi HNTƯ Tám (khóa VII) đặtvấn đề "Các cơ quan nghiên cứu khoa học về nhà nớc và pháp luật triểnkhai công tác nghiên cứu t tởng và đờng lối quan điểm của Đảng; tổng kếtkinh nghiệm xây dựng nhà nớc và pháp luật của nớc ta, góp phần làm sángtỏ lý luận về NNPQ XHCN Việt Nam để xây dựng một cách phù hợp"(1), thìviệc nghiên cứu vấn đề NNPQ ở nớc ta bắt đầu thu hút đông đảo các nhàkhoa học, các nhà lãnh đạo và quản lý Các văn kiện của Đảng và Nhà nớc,các bài phát biểu quan trọng của các đồng chí lãnh đạo là những định hớngcơ bản cho việc nghiên cứu và tiến hành xây dựng NNPQ XHCN ở nớc ta.
Có thể xem: Xây dựng NNPQ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của
đổi mới hệ thống chính trị ở nớc ta tại Hội nghị Bộ T pháp (8-1992), và các
bài phát biểu tại Hội nghị đại biểu tồn quốc giữa nhiệm kỳ và HNTƯ Tám(khóa VII), HNTƯ Ba và Bốn (khóa VIII); kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóaVIII, kỳ họp thứ 1 Quốc hội khóa IX (9/1992) và kỳ họp thứ 1 Quốc hội(1)(1) Đảng cộng sản Việt Nam - Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH Nxb ST
Trang 44
khóa X (9/1997) v.v của đồng chí Đỗ Mời Các bài phát biểu này đề cậpvấn đề xây dựng NNPQ nh là một trong những nội dung của sự nghiệp đổimới vì CNXH ở nớc ta
Một số đề tài cấp nhà nớc thuộc các Chơng trình Khoa học - Cơngnghệ thực hiện trong những năm 1991-1995 đã dành sự chú ý cần thiết lýgiải mối quan hệ giữa xây dựng NNPQ với giữ vững định hớng XHCN, trên
bình diện triết học Có thể nêu một số đề tài sau: Đề tài KX 05-01: Chính
trị và hệ thống chính trị trong Học thuyết Mác - Lênin và những bài học vềsự vận dụng nó ở các nớc XHCN trớc đây, (1993 - 1995), của Viện Thông
tin Khoa học - Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ ChíMinh do Giáo s Đào Duy Cận làm chủ nhiệm Đề tài này nêu vấn đề củngcố và hoàn thiện Nhà nớc ta theo hớng xây dựng NNPQ XHCN nh mộttrong những nội dung chủ yếu của đổi mới và hoàn thiện hệ thống chính trị
ở nớc ta hiện nay Đề tài KX 05-02: Chính trị và hệ thống chính trị của các
nớc t bản phát triển, (1993 - 1995), của Viện Khoa học Chính trị - Học viện
Chính trị Quốc gia (CTQG) Hồ Chí Minh do Giáo s Hồ Văn Thơng làm chủnhiệm Đề tài này nêu nhiều giá trị t tởng chính trị - triết học có liên quanđến vấn đề NNPQ và xây dựng NNPQ XHCN ở nớc ta Đề tài KX 05-04:
Đặc trng cơ bản của hệ thống chính trị nớc ta trong giai đoạn quá độ lênCNXH, (1992-1994) của Khoa Triết học - Học viện CTQG Hồ Chí Minh do
Giáo s, Phó tiến sĩ Nguyễn Ngọc Long làm chủ nhiệm Đề tài này nêunhiều ý kiến có tính phơng pháp luận về đặc điểm của NNPQ XHCN ở nớc
ta Đề tài KX 05-05: Cơ chế thực hiện dân chủ trong hệ thống chính trị ở
n-ớc ta, (1992 -1993), của Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ
Chí Minh, do Phó giáo s, Phó tiến sĩ Hồng Chí Bảo làm chủ nhiệm Đề tàinày đề cập vấn đề NNPQ trong mối quan hệ với dân chủ.
Vấn đề mối quan hệ giữa việc xây dựng NNPQ với sự phát triển đất
Trang 5ở nớc ta đã đợc đề cập trong một số cơng trình nghiên cứu của các tác giảsau đây: Nguyễn Duy Quý - Một số suy nghĩ về xây dựng NNPQ ở nớc ta.Tạp chí Nhà nớc và Pháp luật, số 2 năm 1992, trang (tr.) 12-15 Vấn đề xây
dựng NNPQ ở nớc ta Tạp chí Cộng sản, số 4 năm 1992, tr 14-17 Nhữngvấn đề lý luận về CNXH và con đờng đi lên CNXH ở nớc ta, Nhà xuất bản
(Nxb) CTQG - Sự thật (ST), Hà Nội - 1998 Mơ hình CNXH ở nớc ta(1) Hồ
Văn Thơng - Vấn đề xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN ở nớc ta hiện
nay(2) Hệ thống chính trị ở các nớc t bản phát triển Nxb CTQG - ST, Hà Nội
- 1998 Lê Hữu Nghĩa - Vai trị của chính trị trong việc bảo đảm định hớng
XHCN (3) Nguyễn Hữu Khiển - Tính tất yếu kinh tế và chính trị trong sự
hình thành và phát triển của nhà nớc pháp quyền(4) Nguyễn Tiến Phồn - Vai
trị lãnh đạo chính trị của Đảng và chức năng quản lý kinh tế của Nhà nớc
trong điều kiện nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay(5) Điểm nóng Thái
Bình - những bài học kinh nghiệm và những vấn đề lý luận(6) Nguyễn văn
Oánh - Định hớng XHCN ở Việt Nam: nội dung cơ bản và những điều kiện
chủ yếu để thực hiện(7) Trần Thành - Bệnh quan liêu của bộ máy nhà nớc
và phơng hớng khắc phục trong quá trình đổi mới hệ thống chính trị ở nớcta hiện nay, Luận án Phó tiến sĩ Triết học, mã số 5 01.02, Hà Nội - 1994.
Nhiều cơng trình nghiên cứu về NNPQ và xã hội công dân trongmối quan hệ với CNXH của các tác giả nớc ngồi: Liên-xơ (cũ), Nga, TrungQuốc, Pháp v.v đã đợc công bố trong các "Tài liệu phục vụ nghiên cứu","Su tập chuyên đề" do Viện Thông tin Khoa học xã hội - Trung tâm Khoa
học xã hội và nhân văn quốc gia ấn hành Có thể xem: Kudriaseve V - Nhà
(1)(1) Nguyễn Duy Q - Mơ hình chủ nghĩa xã hội ở nớc ta Triết học, 4/1997, tr 5-7.
(2)(2) Hồ Văn Thông - Vấn đề xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN ở nớc ta Cộng sản, số 20, 10/1996,
tr 23-28.
(3)(3) Lê Hữu Nghĩa - Vai trò của chính trị trong việc bảo đảm định hớng XHCN Cộng sản, số 5/1996,
tr 18-20.
(4)(4) Nguyễn Hữu Khiển Tính tất yếu kinh tế và chính trị trong sự hình thành và phát triển của nhà n
-ớc pháp quyền Triết học, số 6, 12/1997, tr 18-20.
(5)(5) Nguyễn Tiến Phồn - Vai trị lãnh đạo chính trị của Đảng và chức năng quản lý kinh tế của Nhà
n-ớc trong điều kiện nền kinh tế thị trờng ở nn-ớc ta hiện nay Triết học, số 3, 9/1995, tr 46-49.
(6)(6) Học viện CTQG Hồ Chí Minh - Điểm nóng Thái Bình - Những bài học kinh nghiệm và những vấn
đề lý luận (Báo cáo của Ban chủ nhiệm đề tài khoa học "Xử lý điểm nóng chính trị - xã hội" Tài liệu
nghiên cứu nội bộ Hà Nội 3/1998.
(7)(7) Nguyễn Văn Oánh - Định hớng XHCN ở Việt Nam: Nội dung cơ bản và những điều kiện chủ yếu
để thực hiện Luận án phó tiến sĩ triết học, chuyên ngành chủ nghĩa cộng sản khoa học, mã số 5.01.03.
Trang 66
nớc pháp quyền - xã hội và cá nhân(1) Những phơng diện pháp luật của tự
do(2) Nhiều cơng trình nghiên cứu của các tác giả Liên Xô (cũ) nhKudriaseve V., Lukasheva E., Lazarev B.M., Vlasenko N.A., Kopejchikovv.v., Borodin v.v và Derov S.V.; của tác giả Đức nh Blankenagel A (quatổng thuật, lợc thuật của các tác giả Việt Nam)(3) đã trình bày quan niệm vềNNPQ, NNPQ XHCN và quan hệ của chúng với CNXH Zheng Zhi Suo
-Trung Quốc vì sao không thực hiện thể chế Tam quyền phân lập Tạp chí
Thơng tin Khoa học xã hội, số 1 năm 1992, tr 14-18 Đinh Vĩ - Cải cách
thể chế chính trị và phát triển xã hội ở Trung Quốc, Tài liệu nghiên cứu số
tham khảo đặc biệt 96-13, Hà Nội - 1996 Sgard J.- Sự cần thiết của pháp luật
và nhà nớc trong bớc chuyển qua nền kinh tế thị trờng(4) ở phơng Tây
"NNPQ đó cha đợc hồn thành và việc nghiên cứu nó khơng chấm dứt"(5).Nhiều cơng trình nghiên cứu lớn của các tác giả Pháp(6) v.v và Mỹ(7) v.v về NNPQ ở mức độ nhất định, là những gợi mở cần thiết cho việc nghiêncứu đề tài này.
Có thể nói, những năm qua việc nghiên cứu vấn đề xây dựng NNPQXHCN trong mối quan hệ với sự nghiệp đổi mới đã thu hút sự quan tâm củanhiều ngành khoa học, trong đó có triết học ở Việt Nam Song, một cơngtrình với tính cách là một luận án triết học nghiên cứu mối quan hệ biệnchứng giữa xây dựng NNPQ với sự phát triển đất nớc theo định hớngXHCN, nh đề tài này xác định, thì cịn cha thấy ở nớc ta.
(1)(1) Kudriaseve V - Nhà nớc pháp quyền - xã hội và cá nhân Thông tin khoa học xã hội, 5/1991, tr 7-10,
24.
(2)(2) Kudriaseve V - Những phơng diện pháp luật của tự do Tài liệu tham khảo IX - 1192, 11/1990
Trung tâm Thông tin T liệu - Học viện Nguyễn ái Quốc.
(3)(3) Nhà nớc pháp quyền và xã hội công dân Su tập chuyên đề Viện Thông tin khoa học xã hội - Viện Khoa
học xã hội Việt Nam Hà Nội 1991.
(4)(4) Sgard J - Sự cần thiết của pháp luật và nhà nớc trong bớc chuyển qua nền kinh tế thị trờng Hồng Ngọc
tổng thuật Thông tin Khoa học xã hội, số 4/1996, tr 17 - 21.
(5)(5) Colas D - Nhà nớc pháp quyền, Nxb Đại học Tổng hợp Pari 1987 (Bản dịch từ tiếng Pháp của
Viện khoa học Chính trị - Học viện CTQG Hồ Chí Minh), tr 6.
(6)(6) Colas D - Nhà nớc pháp quyền, Nxb Đại học Tổng hợp Pari 1987 (Bản dịch từ tiếng Pháp của Viện khoa học Chính trị - Học viện CTQG Hồ Chí Minh); Nhà nớc hiện đại: pháp quyền, không gian và
những hình thức nhà nớc Trung tâm Nghiên cứu khoa học quốc gia Pari xuất bản năm 1990 (Bản dịch từ
nguyên bản tiếng Pháp của Viện Khoa học chính trị - Học viện CTQG Hồ Chí Minh); Prelot M - Lescuyer G -
Lịch sử các t tởng chính trị Precis Dalloz 1975 (Bản dịch từ nguyên bản tiếng Pháp của Viện khoa học chính trị
- Học viện CTQG Hồ Chí Minh).
(7)(7) Dye T R - Zeigler H., - The irony of Democracy - An Uncommon Intruction to American politics,
7th edition Books cole publishing Company Prafic Grove California USA, 1987; Greenberg E.S Chủ nghĩa t bản và T tởng chính trị Mỹ M.E Shape, IUC., Armon, Newyork, London, England, 1987 (Bản
Trang 73 Mục đích và nhiệm vụ của Luận án
Mục đích của luận án:
Thông qua việc giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa việc xâydựng NNPQ với sự phát triển đất nớc theo định hớng XHCN mà luận chứngcho tính tất yếu của việc xây dựng NNPQ XHCN - một điều kiện khơng thểthiếu của q trình xây dựng CNXH ở Việt Nam
Nhiệm vụ của luận án:
Khái quát lịch sử t tởng về NNPQ, NNPQ hiện thực và vai trị củanó trong sự phát triển của xã hội lồi ngời.
Phân tích tính tất yếu khách quan của việc xây dựng NNPQ trongmối quan hệ biện chứng với sự phát triển đất nớc theo định hớng XHCN ởViệt Nam hiện nay.
Nêu lên một số đặc điểm của NNPQ Việt Nam và phơng hớng cơbản của việc giải quyết mối quan hệ giữa xây dựng NNPQ với phát triển đấtnớc theo định hớng XHCN ở Việt Nam hiện nay.
4 giới hạn nghiên cứu của luận án
Luận án nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa việc xây dựng
NNPQ với sự phát triển đất nớc theo định hớng XHCN ở Việt Nam hiệnnay dới góc độ triết học, phân tích và khái qt những vấn đề lý luận có
tính phơng pháp luận Để giải quyết mối quan hệ trên, luận án đề cập ở mứccần thiết đến nội dung NNPQ cũng nh định hớng XHCN ở Việt Nam Luậnán nghiên cứu mối quan hệ giữa xây dựng NNPQ với phát triển đất nớc theo
định hớng XHCN, nên vấn đề về NNPQ và tác động của nó đối với định
h-ớng khơng thể không chiếm phần u tiên.
5 cơ sở lý luận và Phơng pháp nghiên cứu
Trang 88
Nhà nớc ta Sử dụng phơng pháp so sánh trong chính trị học để phân tíchnhững vấn đề lý luận và thực tiễn về mối quan hệ giữa xây dựng NNPQ vớiđịnh hớng XHCN ở Việt Nam Gắn lý luận với thực tiễn và lấy thực tiễnlàm cơ sở cho t duy lý luận Theo dõi sát những vấn đề chính trị, kinh tế vàxã hội thực tiễn của đất nớc, lấy đó làm cơ sở và mục đích hớng tới của việcphân tích và tổng kết lý luận
6 ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận án
Với những kết quả bớc đầu, luận án đặt hy vọng vào việc góp phầnnghiên cứu cơ bản về vấn đề NNPQ trong mối quan hệ với định hớngXHCN ở Việt Nam hiện nay Những kết quả đó sẽ góp phần vào việc thốngnhất nhận thức và hoạt động thực tiễn nhằm xây dựng thành công NNPQXHCN đảm bảo sự phát triển đất nớc theo đúng định hớng XHCN ở ViệtNam hiện nay
7 Đóng góp mới về khoa học của Luận án
1 Trên cơ sở khái quát lịch sử t tởng và thể chế nhà nớc có liênquan, luận án rút ra những giá trị có tính phổ biến trong t tởng về NNPQ vàgóp phần đa lại một cách nhìn lịch sử về NNPQ cũng nh vai trị của nó đốivới sự phát triển xã hội loài ngời
2 Nêu một số nội dung cơ bản và tính chất của NNPQ trong thờiđại ngày nay trên cơ sở thống nhất tính giai cấp với tính nhân loại, đặc biệtlà thống nhất tính giai cấp cơng nhân và tính nhân loại trong NNPQ XHCN
3 Vạch rõ mối quan hệ nội tại giữa NNPQ và Nhà nớc XHCN.NNPQ với đầy đủ ý nghĩa của nó chỉ có thể thực hiện qua Nhà nớc XHCN.Chứng minh NNPQ, cũng nh tự do, dân chủ và nhân quyền với đầy đủ ýnghĩa của chúng là phạm trù chính trị của CNXH
Trang 9nay Nêu một số đặc điểm và phơng hớng cơ bản của việc xây dựng NNPQXHCN đảm bảo định hớng XHCN ở nớc ta Qua đó bớc đầu làm rõ một sốđặc điểm của quá trình hình thành và phát triển của NNPQ XHCN ở ViệtNam
8 Kết cấu của luận án
Trang 1010
Chơng 1
khái quát lịch sử t tởng về nhà nớc pháp quyềntrong mối quan hệ với sự phát triển của xã hội
Trang 11biến, nhng do bản chất giai cấp t sản chi phối nên nó vẫn cha phải là NNPQvới đúng ý nghĩa của nó và khơng có khả năng đáp ứng sự phát triển tiếptheo của lịch sử nhân loại Chủ nghĩa Mác - Lênin, dựa trên cơ sở thế giớiquan duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đã thực hiện cách tiếp cận mớisâu sắc và triệt để hơn đối với vấn đề NNPQ Giữa nhà nớc XHCN vànhững giá trị phổ biến của nhân loại về NNPQ có quan hệ nội tại với nhau.Xây dựng NNPQ XHCN là nhằm đáp ứng yêu cầu chính trị trong sự phát
triển tiếp theo của lịch sử nhân loại là quá độ lên CNXH ở đây vấn đề
NNPQ đợc xem xét trong mối quan hệ biện chứng với tiến trình vận độngvà biến đổi không ngừng của lịch sử Mỗi thời đại lịch sử đều đặt ra và làmrõ thêm quan niệm về NNPQ nh là một nhà nớc thỏa mãn các yêu cầu pháttriển của xã hội NNPQ vừa là sản phẩm, vừa là sức mạnh thúc đẩy xã hộiloài ngời tiến lên Khái quát lịch sử t tởng về NNPQ, thực chất, là trình bàymối quan hệ giữa t tởng NNPQ và sự phát triển của xã hội qua các thời đạilịch sử
1.1 quá trình hình thành t tởng Nhà nớc pháp quyềntrong sự phát triển của xã hội
1.1.1 Những mầm mống t tởng về nhà nớc pháp quyền trongquá trình phát triển của xã hội cổ đại
Những mầm mống t tởng về nhà nớc pháp quyền trong quá trìnhphát triển xã hội phơng Đông cổ đại
Trang 1212
tại đến tận các thế kỷ IV và III trớc Công nguyên (tr.CN.) Theo truyềnthuyết Ai Cập, Chúa Trời từng nói với vua Ramgiêsu II (Ramses II, 1300tr.CN) rằng: "Ta là cha của con Ta trao cho con sứ mệnh của trời đất đểcon cai quản "(1) Ngay từ đầu ngời nơ lệ đã khơng tin vào tính hợp pháp vàtính cơng bằng của nhà nớc áp bức bóc lột cho dù đã đợc thần thánh hóa.Họ từng bớc nhận thức rằng quyền lực nhà nớc mà trao cho vua, dù vua anhminh nhờng nào, thì bạo lực vẫn xảy ra Vua "khốc lên mình tấm áo của vịlinh mục" là để che đậy sự độc đoán, chuyên quyền ở Nhà nớc Babilon(Babylone) cổ đại, bộ luật của vua Hammurapi (Hammourabi, 1792 - 1750tr.CN) là bộ luật thành văn cổ nhất thế giới với 3900 năm tuổi Vua chúa vàtầng lớp chủ nô Babilon cổ đại đã dùng hệ thống pháp luật này bảo vệ chếđộ sở hữu của tầng lớp chủ nô và cai trị xã hội Trong nhà nớc ấn Độ cổđại, pháp luật đợc sử dụng rất sớm để bảo vệ các giáo sĩ đạo Bàlamôn vàtrừng trị những kẻ xâm phạm đến chế độ t hữu Ngời ấn Độ quan niệm,"Một chính quyền trừng phạt mạnh đó là điều duy nhất bảo đảm cho sự tồntại cho hôm nay và tơng lai"(2) Phật giáo ấn Độ (xuất hiện vào thế kỷ VI-Vtr.CN) cho rằng những ngời cầm quyền "ln ln chìm đắm trong dịngxốy triền miên của sự tham lam, thì liệu cịn ai có thể bình n đi trên tráiđất"(3) Đấy là tiếng chuông cảnh tỉnh đầu tiên đối với những căn bệnh nan ycủa các nhà nớc phơng Đông cổ đại.
Lịch sử xã hội chiếm hữu nô lệ ở Trung Quốc cổ đại (từ Thiên niênkỷ thứ II tr.CN) là lịch sử đấu tranh quyết liệt xung quanh việc lựa chọn ph-ơng thức trị nớc an dân giữa các trờng phái chính trị - xã hội khác nhau (vơvi nhi trị, kiêm ái trị, nhân trị, lễ trị, đức trị và pháp trị ) Lão giáo (do LãoTử sáng lập vào khoảng thế kỷ thứ VI-V tr.CN) cho rằng pháp luật do vuatạo ra là nguồn gốc của áp bức, bóc lột và trái với quy luật của tự nhiên, làngời bạn đồng hành của tàn bạo và độc đoán Tuân thủ những quy luật tựnhiên (đạo) của cuộc sống là làm cho con ngời giữ đợc trọn vẹn bản tính(1)(1) Lịch sử các học thuyết chính trị trên thế giới Nxb CTQG-ST Hà Nội 1993, tr 31.
(2)(2) Sđd, tr 42
Trang 13của mình Lão Tử chủ trơng lấy "vô vi nhi trị" làm đờng lối trị nớc Chủ tr-ơng này không phải là thái độ tiêu cực của ngời yếm thế, phẫn thế, mà làkhông làm gì trái với tự nhiên, khơng đem t tâm can thiệp vào việc ngời, giữxã hội trong trạng thái quân bình và đem lại hạnh phúc cho con ngời Nhogiáo (do Khổng Tử, 551- 479 tr.CN, sáng lập vào thế kỷ thứ VI-V tr.CN) lúcđầu chủ trơng nhân trị, lễ trị hay đức trị hoàn toàn, nhng về sau do yêu cầu sựphát triển của xã hội đã phải tìm đến những yếu tố thích hợp của t tởng pháptrị Đến Mạnh Tử (372-289 tr.CN), Nho giáo đợc phát triển thành thuyết vơngchính và đợc lịng dân với t tởng dân vi quý Vua vâng mệnh Trời mà trị dân,nhng mệnh Trời phải hợp với lòng dân, ngời cầm quyền phải dựa vào dân.Tới Tuân Tử (~ 298-238 tr.CN) thì chủ trơng kết hợp "lễ" với "luật" để trị n-ớc xuất hiện Tuân Tử cho rằng, pháp luật là "cái giá của thiên hạ" ngăncấm điều bạo ngợc, ghét bỏ điều ác và ngăn chặn điều xấu cha xảy ra Đốivới ngời tốt thì dùng lễ, đối với ngời xấu thì dùng luật Phái Mặc gia (do MặcTử, 478-382 tr.CN, khởi xớng) khi luận về nhà nớc lại cho rằng con ngời cóquyền bình đẳng tự nhiên với nhau và quyền lực tối cao trong xã hội làthuộc về dân Dân có quyền lựa chọn vua và kiểm tra hoạt động của vua.Những ngời có đủ đức tài, không kể địa vị xã hội của họ, đều xứng đángtham gia lãnh đạo đất nớc Mặc Tử quan niệm khơng có số mệnh tiền định.Cuộc sống của con ngời phụ thuộc vào việc thực hiện nh thế nào nhữngnguyên tắc kiêm ái mà cơ sở của nó là ý Trời.
Trang 1414
đang lên muốn dùng bạo lực kiên quyết chống lại các tàn d của chế độ côngxã thị tộc, gia trởng để nhanh chóng kết thúc cục diện phân tán, thống nhấtquốc gia và tập trung phát triển sức sản xuất của xã hội T tởng pháp trị xuấthiện phản ánh ý chí của giai cấp địa chủ mới đó
T tởng pháp trị do Quản Trọng (~ 683-640 tr.CN) - ngời nớc Tề vàTử Sản (~ -522 tr.CN) - ngời nớc Trịnh khởi xớng T tởng pháp trị sơ kỳ nàychủ trơng tơn trọng vua, vì vua là ngời đặt ra pháp luật Cịn vua phải udân thì mới đợc dân phục tùng Yêu dân là vì yêu vua Vua và pháp luật củavua quý hơn dân Pháp luật của vua phải rành mạch về luật - hình - chính vàhợp với lợi ích của dân theo thiên thời, địa lợi và nhân hòa Pháp luật trớckhi ban hành phải đợc cân nhắc chu đáo, ít thay đổi Trời khơng vì vật mà thayđổi bốn mùa, minh qn thánh nhân khơng vì một vật mà thay đổi pháp luật.Vua, tôi, trên, dới, sang, hèn đều phải tuân thủ pháp luật (quân, thần, thợng,hạ, quý, tiện giai tòng pháp) Việc xét xử phải tuân thủ theo pháp luật (phápbất vị thân) Thơng Ưởng (~ 347 tr.CN) - tớng quốc nớc Tần, ngời đề xớngchủ trơng "biến pháp canh tân" - đã phát triển t tởng pháp trị lên một bớcmới Đó là chủ trơng trị nớc phải có ba yếu tố: pháp luật, quyền lực và lòngtin của dân Pháp luật là phơng tiện xác định tính hợp pháp của việc chiếmhữu ruộng đất bằng mua bán, xác lập quyền bình đẳng giữa các tầng lớp xãhội và thiết lập chế độ chuyên chế trung ơng tập quyền Nhờ "tân pháp" củaThơng Ưởng mà nhà Tần trở nên hùng mạnh nhất trong các nớc ch hầu vàlàm cơ sở để nó thống nhất tồn Trung Quốc.
Trang 15luật muốn thực hiện đợc thì phải dựa vào "thế" và "thuật" Nội dung chủ yếucủa t tởng pháp trị này là thừa nhận quyền bình đẳng của các tầng lớp địa chủphong kiến trớc pháp luật; lấy pháp luật thay cho lễ làm công cụ trị nớc, andân và tiền đề cho việc xây dựng chế độ phong kiến vững mạnh; tôn trọngpháp luật là điều kiện làm cho đất nớc giàu mạnh "Làm việc theo lòng t lợithì hỗn loạn, làm việc theo cơng pháp thì ổn định"(1) Hình phạt khơng trừbậc đại phu.T tởng pháp trị thể hiện sự tin tởng vào tiến hóa của lịch sử Khichế độ phong kiến suy tàn thì việc duy trì lễ, nhạc của nó chỉ làm mất đi cơhội phát triển của xã hội Chủ trơng pháp trị của Hàn Phi thích ứng với xuthế vận động khách quan của xã hội Trung Quốc đơng thời là kết thúc chế độphong kiến cát cứ "tranh bá đồ vơng", thiết lập chế độ phong kiến trung ơngtập quyền
Giá trị lớn nhất của t tởng pháp trị là đặt sự quan tâm lớn đến lợi íchquốc gia, dũng cảm chấp nhận chuyển biến, đổi mới, chống hoài cổ và tạođiều kiện xây dựng quốc gia hùng mạnh T tởng pháp trị của Hàn Phi khôngchỉ là sản phẩm của lịch sử, mà cịn là yếu tố có ý nghĩa quyết định trongviệc cải tạo và đa nớc Trung Hoa cổ đại vào thời kỳ phát triển mới Sự sụpđổ của nhà Tần sau 15 năm tồn tại và phục hồi Nho giáo trong các triều đạiphong kiến sau đó không làm mất đi những giá trị hiện thực của t tởng pháptrị Các chế độ chính trị của Trung Quốc sau này đề cao nhân - lễ trị củaNho giáo, nhng vẫn kết hợp dơng nho - âm pháp
Trang 1616
hội theo kiểu pháp trị hà khắc và tàn bạo, không cần đến đạo đức và lịngtin thì thật khó có sự phát triển bền vững Vì pháp luật chỉ là ý chí của vuađợc luật hóa và buộc dân phải theo Đức trị và pháp trị bị áp dụng cực đoanđều bóp nghẹt các con đờng dẫn đến sự phát triển của xã hội Các t tởng vềnhà nớc và pháp luật trên, về cơ bản, đều dựa trên thế giới quan duy tâm,siêu hình và trình độ tri thức kinh nghiệm Xã hội phơng Đông cổ đại đợcquản lý theo kiểu pháp trị trong thời gian ngắn hơn so với đức trị là vì nócha thốt ra khỏi những định đề có sẵn (lời dạy của tiên vơng, thánh hiền)để vơn lên khái quát những t tởng mới phản ánh đúng yêu cầu phát triển củamỗi thời đại
Những mầm mống t tởng về nhà nớc pháp quyền trong quá trìnhphát triển xã hội phơng Tây cổ đại
Trang 17Trong thế kỷ thứ VI tr.CN, Xôlông (Solon, 638-559 tr.CN) khi chủtrơng cải cách triệt để Nhà nớc thành bang Hy Lạp đã cho rằng quyền lực cầnđợc đặt ngang hàng với pháp luật và cả hai đều là phơng tiện để đạt tới tự dovà công bằng Xôlông xác định sẽ giải phóng mọi ngời bằng quyền lực củaluật pháp, bằng sự kết hợp sức mạnh với pháp luật Trên thực tế "nhà nớc đãđến cứu giúp nhân dân bằng một tổ chức cai quản do Xôlông áp dụng"(1).Cải cách của Xôlông (594 tr CN) với việc thành lập Hội đồng q tộc, Hộiđồng chấp chính và Tịa bồi thẩm vừa đem lại cơ hội cho những ngời quyềnquý nắm các chức vụ nhà nớc, vừa đem lại cơ hội cho những ngời bình dânquyền lựa chọn và giám sát các quan chức nhà nớc Cuộc cải cách này đặtnền móng cho nền dân chủ chính trị A-ten, phát triển tiểu thủ cơng nghiệp vàthơng nghiệp, điều hịa lợi ích giữa các giai cấp xã hội Giữa thế kỷ này Pitago(580-500 tr.CN) đòi phải thực hiện mệnh lệnh của nhà nớc tức là phải tuânthủ pháp luật Pháp luật phải đợc đặt cao hơn các phong tục, tập quán truyềnthống không thành văn Cuối thế kỷ thứ VI - đầu thế kỷ V tr.CN, Hêracơlít(Heraclite, 530-470 tr.CN) hết sức coi trọng pháp luật và quan niệm rằng,pháp luật là phơng thức để thực hiện cái phổ biến Do đó, "nhân dân cầnphải đấu tranh bảo vệ pháp luật nh bảo vệ chốn nơng thân của mình"(2) Thếkỷ V tr.CN, Hêrôđôt (Herodote, 480-425 tr.CN) khi so sánh ba chính thểquân chủ, quý tộc và cộng hòa, đã gợi ý về một thể chế chính trị hỗn hợpgiữa các giá trị của ba loại chính thể trên Quyền lực trong xã hội là thuộc vềdân, xã hội phải đợc quản lý theo nguyên tắc cơng bằng trớc pháp luật.Đêmơcơrít (Democrite, 460-370 tr.CN) cho rằng nhà nớc và pháp luật làsản phẩm của cuộc đấu tranh lâu dài của con ngời nhằm liên kết với nhauthành cộng đồng Nhà nớc là sự thể hiện quyền lực chung của công dân Tựdo của công dân nằm trong sự tuân thủ pháp luật Đến giữa thế kỷ V tr.CN,sự thắng lợi của nền dân chủ A-ten đã tạo điều kiện cho sự ra đời của lýthuyết pháp quyền tự nhiên do các nhà ngụy biện nêu ra Theo lý thuyếtnày, nhà nớc và pháp luật là nhân tạo và đợc tạo nên bởi những thỏa thuận(1)(1) C.Mác và Ph Ăngghen Toàn tập, tập 21 Nxb CTQG-ST Hà Nội 1995, tr 173.
(2)(2) Đinh Ngọc Vợng (chủ biên) - Thuyết "Tam quyền phân lập" và bộ máy nhà nớc t sản hiện đại Tái bản có
Trang 1818
để bảo vệ an ninh chung cho xã hội và quyền lợi công dân Pháp luật là sứcmạnh điều chỉnh các quan hệ xã hội Cuối thế kỷ V tr.CN, khi nền dân chủ A-ten lâm vào khủng hoảng, Xôcơrat (Socrate, 469-399 tr.CN) cho rằng dân chủkhông thể tồn tại đợc vì thiếu pháp luật hay pháp luật bất lực thì cơng bằngvà cơng lý sẽ bị vi phạm.
Trang 19các quyền của mình E.J.Cheaolier nhận xét: "Tia sáng đến từ Hy Lạp cổđại chắc chắn không phải là cái duy nhất soi sáng thời kỳ hiện đại, nhngkhơng có nó, thì nền văn minh và ý thức châu Âu ngày nay đụng phải cơnkịch phát của cuộc khủng hoảng của nó, sẽ khơng đợc hiểu biết một cách đầyđủ"(1).
Lịch sử La Mã cổ đại là lịch sử hình thành và củng cố nhà nớc vàchế độ chính trị của chính nó Bộ luật La Mã xuất hiện là một bớc tiến bộđánh dấu sự ra đời của một nhà nớc quản lý xã hội bằng pháp luật và tạođiều kiện cho ngời dân tham gia vào đời sống chính trị của đất nớc Đối vớiLa Mã cổ đại những mầm mống t tởng và tổ chức chính trị, nhà nớc có liênquan đến NNPQ đã đợc tích lũy trong điều kiện phát triển cao nhất và sựsụp đổ sau đó của chế độ dân chủ chủ nô Theo A.Sudre, "La Mã - tổ quốccủa pháp quyền, có tình cảm và bản năng chính trị nhng nó đã khơng có trítuệ đợc suy nghĩ về khoa học đó"(2) Hai đại biểu của trí tuệ La Mã vềNNPQ là Pôlybi và Xixêrôn Pôlybi (Polybe, 201-120 tr.CN) là ngời La Mãđầu tiên nêu lên những t tởng quan trọng về nhà nớc và pháp quyền Theoông, "không phải lý trí mà cịn kinh nghiệm dạy cho chúng ta rằng hình thứccủa chính phủ hồn hảo nhất là hình thức đợc cấu thành từ ba hình thức:quân chủ, quý tộc và dân chủ"(3) Trong đó cơ quan chấp chính tối cao thuộcvề vua, nguyên lão viện (nghị viện) thuộc về quý tộc và các cơ quan bảodân (hội đồng) thuộc về nhân dân (chủ nô) Phân bố và giám sát quyền lựchợp lý, chặt chẽ là hai yếu tố cơ bản bảo đảm một nhà nớc hùng mạnh vàmở rộng đế quốc La Mã ra khắp vùng Địa Trung Hải lúc bấy giờ.
Xixêrôn (Ceceron, 106-43 tr.CN) cho rằng, nhà nớc là một cộngđồng pháp lý Nhà nớc là của chung nhân dân và là trật tự chung Nhân dânlà một tập hợp liên kết với nhau bằng sự thỏa thuận về pháp luật và bằngtính cộng đồng của các lợi ích chung Nhà nớc chỉ có ở nơi nào khơng có(1)(1) Prelot M - Lescuyer G - Lịch sử các t tởng chính trị Precis Dalloz 1975 (Bản dịch từ nguyên bản tiếng
Pháp của Viện khoa học chính trị - Học viện CTQG Hồ Chí Minh), tr 15.(2)(2) Sđd, tr 135.
(3)(3) Prelot M - Lescuyer G - Lịch sử các t tởng chính trị Precis Dalloz 1975 (Bản dịch từ nguyên bản tiếng
Trang 2020
bạo lực và chuyên quyền Sự cần thiết của nhà nớc bắt nguồn từ bản chấttrốn chạy sự cô đơn và khao khát đời sống cộng đồng của con ngời Cơngbằng là mệnh lệnh từ lý trí của con ngời mà nhà nớc phải tuân theo Phápluật là lẽ cơng bằng chính trực phù hợp với bản chất có trong tất cả mọi sinhvật Pháp luật là công pháp giữ vai trò điều chỉnh các mối quan hệ xã hội.Phục tùng pháp luật là bắt buộc đối với tất cả mọi ngời Phẩm chất cần có củangời cầm quyền là tài năng, tâm hồn hớng thợng, sự hy sinh vì lợi ích chungvà bỏ qua những lợi ích riêng t khơng chính đáng Ngời cầm quyền là ngờitốt nhất, chứ không phải ngời già nhất, giàu nhất, hay khỏe nhất Cơng dânlý tởng là ngời tham gia tích cực vào đời sống chính trị nh là biểu hiện caonhất của đời sống con ngời và dành cho xã hội "cái tốt nhất mà tâm hồn vàtrí tuệ mà mình có đợc" Nhà nớc hỗn hợp, kết hợp các yếu tố tích cực củacác chính thể quân chủ, quý tộc và cộng hịa là hình thức có thể hạn chế sựthối hóa quyền lực.
Những t tởng trên phản ánh cuộc đấu tranh t tởng nhằm tìm ra hìnhthức nhà nớc đáp ứng đợc yêu cầu phát triển xã hội, thoát khỏi vịng luẩn
quẩn của nền chính trị Hy Lạp, La Mã cổ đại là: Chế độ quân chủ bắt đầu
từ những ơng vua có cơng khai quốc, sống vì nớc vì dân, nhng các thế hệvua sau đó lại đem đến bất hạnh cho dân và lạc hậu cho đất nớc Quyền lựccủa vua trở nên vô giới hạn Tài năng và đức độ bị vùi dập, sự phỉnh nịnh vàvu cáo sinh sôi Chế độ quân chủ cuối cùng lại trở thành chế độ độc tài và
thay thế nó là chế độ quý tộc trị Chế độ quý tộc do một hội đồng có chủ
quyền tối thợng bao gồm những phần tử u tú nhất của một quốc gia nắmgiữ Lúc đầu nó tập hợp đợc trí tuệ sáng suốt của những ngời u tú, tránh đợcsự độc đốn của vua chúa và sự hỗn loạn, dễ kích động của "đám đông dânchúng kém hiểu biết" Nhng dần dần trong giới u tú xuất hiện cá nhân haynhóm nhỏ thâu tóm quyền hành và tàn sát nhau mu lợi ích riêng Cuối cùng
chế độ quý tộc cũng trở nên độc tài Chế độ cộng hịa dân chủ hình thành
Trang 21từ một số ngời đợc ủy quyền Dân chủ trở thành hình thức nhà nớc có khảnăng đáp ứng yêu cầu phát triển của lịch sử, nhng do điều kiện kinh tế - xãhội và trình độ tổ chức quản lý thấp, nên chế độ cộng hịa dân chủ khó cóthể tồn tại Dân chủ là công cụ chế ngự sự lạm dụng quyền hành, nhng lạidễ trở thành công cụ của những kẻ mị dân.
Hy Lạp và La Mã là những quốc gia phơng Tây đã phát triển có tínhđiển hình về chính trị, kinh tế và xã hội thời cổ đại T duy về nhà nớc vàpháp quyền của ngời Hy Lạp và La Mã cổ đại thật phong phú T duy ấy vừaphản ánh hiện thực chính trị - xã hội biến đổi không ngừng, vừa thúc đẩyhiện thực ấy phát triển T duy về nhà nớc và pháp quyền Hy Lạp - La Mã cổđại quan trọng đến mức mà "khơng có cái cơ sở của nền văn minh Hy Lạp vàĐế chế La Mã thì khơng có châu Âu hiện đại"(1) Hay theo cách nói của Ph.Ăng ghen, khơng có dân chủ chủ nơ thì khơng có châu Âu hiện đại vàkhơng có CNXH hiện đại
Nh vậy là, xã hội phơng Tây ngay từ thời cổ đại đã đề cao vấn đềdân chủ nh một hình thức nhà nớc Nhà nớc chỉ là sự thể hiện quyền lợichung của công dân và lấy việc phục vụ dân làm mục đích tồn tại Sự kếthợp giữa nhà nớc và pháp luật là cách tốt nhất để khách quan hóa nhà nớc,hạn chế ý chí chủ quan của ngời cầm quyền Nhà nớc tuân thủ pháp luật làtuân thủ ý chí chung của xã hội Chính trị hiện thực ở phơng Tây cổ đại đãkiểm nghiệm chân lý: "Nhà nớc không biết đến pháp quyền không phải chỉlà một nhà nớc thối hóa, mà đó là một nhà nớc tự tiêu diệt"(1) Nhà nớc dùcủa vua, quý tộc hay dân đều thông qua các cá nhân cầm quyền và có xu h-ớng bị lạm dụng Quyền lực nhà nớc ln ln cũng có xu hh-ớng bành trh-ớngvà hạn chế quyền tự do của con ngời Để khắc phục tình trạng này cần phânbiệt quyền lực nhà nớc thành các quyền khác nhau theo chức năng, nhiệmvụ của nó Cùng với t tởng quản lý xã hội bằng pháp luật, t tởng phân chiavà kiểm soát quyền lực trong một NNPQ đã phôi thai Lần đầu tiên trong(1)(1) C.Mác và Ph Ăngghen Toàn tập, tập 20 Nxb CTQG-ST Hà Nội 1994, tr 254.
(1)(1) Prelot M - Lescuyer G - Lịch sử các t tởng chính trị Precis Dalloz 1975 (Bản dịch từ nguyên bản tiếng
Trang 2222
lịch sử, ý tởng về con ngời với t cách động vật cơng dân đợc xuất hiện Đólà con ngời biết liên kết với nhau tạo nên xã hội và nhà nớc
Đến đây có thể nêu nhận xét về các giá trị t tởng có liên quan đếnNNPQ thời cổ đại là: Quyền lực nhà nớc là thuộc về dân Nhân dân là chủthể của quyền lực nhà nớc Những ngời cầm quyền, dù họ là ai, cũng khơngcó quyền, mà chỉ đợc ủy quyền Ngời cầm quyền phải biết dựa vào dân Ph-ơng thức cai trị có hiệu quả đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, thống nhấtvà mở rộng quốc gia, ổn định xã hội là kết hợp nhà nớc với pháp luật.
Quyền lực nhà nớc phải đợc phân biệt, kiểm sốt và hạn chế Những ý tởng
có liên quan đến NNPQ thời cổ đại thực sự có giá trị về lý luận và thựctiễn đối với quá trình phát triển tiếp theo của lịch sử nhân loại Chúng vừalà sản phẩm, vừa là nhân tố tích cực tác động vào quá trình phát triển lịchsử Đây là mầm mống của t tởng về NNPQ.
1.1.2 Một số giá trị t tởng về nhà nớc pháp quyền thời trung cổvà bớc chuyển tiếp đến thời cận đại
Đêm dài trung cổ kéo dài hàng ngàn năm dới ách thống trị của cácchế độ chuyên chế vơng quyền, thần quyền đầy bạo lực và cuồng tín tơngiáo Sự hiện diện của Nhà nớc phong kiến hàng ngàn năm ở phơng Đôngvà hàng trăm năm ở phơng Tây - nhà nớc khơng hoặc ít biết đến phápquyền - là một trong những nguyên nhân của tình trạng kém phát triển kéodài Tuy nhiên, thời kỳ này ở phơng Tây đã có khơng ít những quan điểm tiếnbộ của các nhà t tởng, các nhà thần học góp phần bảo tồn và làm phong phúthêm những ý tởng về NNPQ thời cổ đại Những quan điểm ấy phải ẩn dấutrong các lớp vỏ bọc tôn giáo
Trang 23cá nhân Việc thực thi quyền lực nhà nớc không chấp nhận sự tầm thờng vềtri thức, sự yếu mềm về ý chí Ngợc lại, nó địi hỏi tầm nhìn xa trơng rộng,óc phán đốn và tính cơng nghị khơng thể lay chuyển Sự sa sút về phẩmchất và t cách ngời cầm quyền là nguyên nhân chủ yếu làm sụp đổ nhà nớc.
Tômát Đacanh (T.D’Aquin, 1225-1274) cho rằng trật tự pháp lýđem đến cho mỗi ngời cái thuộc về họ và làm cho họ có thể đạt tới sự dồidào về vật chất và tinh thần Xã hội công dân trớc sau sẽ thay thế xã hộithần dân, vì nó là sản phẩm của lý trí, chứ khơng phải là sản phẩm thuầntúy bản năng T Đacanh phân chia thành bốn loại luật khác nhau LuậtVĩnh cửu là luật của Chúa Luật Tự nhiên phản chiếu luật Vĩnh cửu bằng ýchí con ngời Nhân luật là pháp luật phong kiến hiện hành, phản ánh luật Tựnhiên Sau cùng, Thần luật là luật của Kinh thánh Trong đó nhân luậtkhơng đợc phản tự nhiên, vì bất luận trong hồn cảnh nào thì con ngời cũngcần đợc sống Nhà cầm quyền không đợc cấm thần dân sống, hôn nhân vàsinh đẻ nh dới thời nô lệ
Giăng Bôđanh (Jean Bodin, 1530-1596) - luật s ngời Angiêri, là ng-ời sáng lập lý thuyết chủ quyền nhà nớc Định nghĩa của ông về nguyên tắcpháp quyền của nhà nớc là một nguyên tắc tiến bộ nhằm xác lập trật tự tốithiểu làm cơ sở cho sự ra đời của xã hội mới - xã hội t sản Theo ông, nhànớc nhân dân là nhà nớc mà ở đó nhân dân chỉ huy quyền tối thợng bằngtập thể và bằng cá nhân
Trang 2424
hơn một thế kỷ ở phơng Đông, trải qua hàng ngàn năm thời trung cổ cácnhà nớc phong kiến, mặc dù lấy đức trị của Nho giáo làm rờng cột để trị n-ớc an dân, nhng vẫn phải dựa vào pháp luật, coi trọng pháp luật nh các đếchế phong kiến Trung Hoa Nhà nớc và pháp luật đã không tách rời nhau
ở Việt Nam, đờng lối trị nớc của các thời đại phong kiến Lý, Trần,Lê, Nguyễn, trong các thế kỷ từ X đến XIX, cơ bản là đờng lối tổng hợp,vận dụng cả t tởng đức trị của Nho gia và t tởng pháp trị của Pháp gia CácNhà nớc phong kiến Việt Nam ở những mức độ khác nhau đã đề cao phápluật trong việc tổ chức nhà nớc và quản lý đất nớc Vua Lê Thái Tổ hạ chiếurằng, "Từ xa tới nay trị nớc phải có pháp luật, khơng có pháp luật thì sẽloạn Cho nên học tập đời xa, đặt ra pháp luật là để dạy các tớng hiệu, quanlại, dới đến dân chúng trăm họ biết thế nào là thiện, là ác, điều luật thì làm,điều chẳng lành thì tránh, chớ để đến nỗi phạm pháp"(1) Trong quan niệmcủa ngời Việt Nam xa, việc sơn hà xã tắc là việc khó nhất Sự vận động vàbiến đổi của xã hội thật khôn lờng, khơng có pháp luật làm định chuẩn thìlàm sao có thể thu giang sơn về một mối Theo Lê Quý Đơn, "Nhân tâm thìkhơng định, thế biến thì khơng thờng, do đó mà trị nớc là việc rất khó, vàchỉ có một cách là ớc thúc nhân tâm và chế ngự thế biến, đó là pháp chế màthơi"(1) Nhiều triều đại phong kiến Việt Nam đã để lại những bộ luật có giátrị lịch sử, mà tiêu biểu nh: Hình th đời Lý, Quốc triều hình luật đời Trần,Quốc triều hình luật đời Lê v.v
1.1.3 Nhà nớc pháp quyền t sản và vai trị của nó trong sự pháttriển của xã hội cận và hiện đại
Sự hình thành học thuyết nhà nớc pháp quyền t sản
Sau thời Phục hng ở phơng Tây, trong những năm cuối cùng của thếkỷ XVII một trật tự mới của các sự vật đã thực sự bắt đầu Sự phát triển củacác yếu tố kinh tế TBCN - có trớc đó hàng thế kỷ - đã đến lúc địi hỏi xác(1)(1) Quốc triều hình luật Nxb pháp lý Hà Nội 1991, tr 16.
Trang 25lập một cách chính thức các quan hệ sản xuất TBCN dựa trên cơ sở cácquan hệ pháp lý t sản Các quan hệ kinh tế cấu thành cơ sở hạ tầng của xãhội đòi hỏi sự thay đổi có tính cách mạng trong kiến trúc thợng tầng, trongđó yếu tố quan trọng nhất là nhà nớc Tất yếu kinh tế và chính trị ấy địi hỏiphải thay thế Nhà nớc phong kiến độc đoán và chuyên quyền, lạc hậu vàphản động bằng Nhà nớc t sản tiến bộ hơn Học thuyết về NNPQ t sản từngbớc hình thành trên cơ sở thế giới quan mới của giai cấp t sản đang lên - thếgiới quan pháp lý (Ph Ăngghen) Đó là sự phục hồi, kế thừa các giá trị t t-ởng có liên quan đến NNPQ thời cổ đại và đa các giá trị đó lên tầm cao hơnphù hợp với đòi hỏi mới của lịch sử T duy về NNPQ thời kỳ này, đơngnhiên, không thể không bắt đầu từ t duy triết học.
- Lý thuyết pháp quyền tự nhiên của của các nhà triết học Hà Lanthế kỷ XVI-XVII:
Trang 2626
với các quyền tự nhiên của con ngời Cần giải phóng nhà nớc và pháp quyềnkhỏi sự bảo hộ của thần quyền, phân biệt cộng đồng chính trị với cộng đồngtơn giáo Nó lên án Nhà nớc phong kiến là phi lý tính, phản tự nhiên vàchứng minh tính tự nhiên, hợp lý của Nhà nớc và xã hội t sản Hình thức tổchức nhà nớc tốt nhất khơng phải là chế độ qn chủ nơi khơng có sự ngựtrị của lý trí và tự do, mà là chế độ dân chủ Cần hạn chế quyền lực của nhànớc bằng những đòi hỏi về tự do của con ngời, phân biệt pháp quyền vớiđạo đức Con ngời sống thành xã hội và giao tiếp với nhau mà sinh ra phápquyền tự nhiên Pháp quyền tự nhiên là vĩnh hằng đối với mọi dân tộc và thờiđại Nó tơn trọng cái của tôi cũng nh cái của anh, thừa nhận quyền sở hữu cánhân, tôn trọng khế ớc, thỏa thuận xã hội và đền bù thiệt hại gây ra cho ngờikhác Nhà nớc đợc đồng nhất với xã hội, chứ không phải với vua Tất cả cácquyền mà nhà nớc có đợc là do sự ủy quyền từ các cá nhân trong xã hội.Pháp quyền chỉ xuất hiện khi con ngời từ bỏ trạng thái tự nhiên để đi vào xãhội và lập nên nhà nớc với tính cách là một thỏa thuận Lý thuyết phápquyền tự nhiên đã góp phần giải phóng lý luận về nhà nớc và pháp quyềnkhỏi sự bảo hộ của thần học và chủ nghĩa kinh viện trung đại Nó hớng tớimột pháp lý lý tởng, độc lập với nhà nớc, dờng nh xuất phát từ lý tính và bảntính con ngời Và nó "đã bắt đầu xem xét nhà nớc bằng đơi mắt ngời và rútra những quy luật tự nhiên của nhà nớc từ lý trí và kinh nghiệm, chứ khơngphải từ khoa thần học"(1)
Lý thuyết về tự do của các nhà triết học duy vật Anh thế kỷ XVII:
Tiếp tục phát triển lý luận về pháp quyền tự nhiên, G.Lốccơ (JohnLocke, 1632-1704) - nhà triết học duy vật ngời Anh, đã lý giải sự ngự trịcủa pháp luật dới hình thức nhà nớc và chuyển quyền tự nhiên về phía tự docá nhân Ơng cho rằng,"luật tự nhiên là sự bắt buộc vì rằng nó là tự do"(2).Tự do là giá trị chủ đạo của pháp quyền tự nhiên, của sự luận giải về nhà n-(1)(1) C.Mác và Ph Ăngghen Toàn tập, tập 1 Nxb CTQG-ST Hà Nội 1995, tr 165.
(2)(2) Prelot M - Lescuyer G - Lịch sử các t tởng chính trị Precis Dalloz 1975 (Bản dịch từ nguyên bản tiếng
Trang 27ớc và thể chế chính trị hợp lý Pháp quyền tự nhiên bắt nguồn từ sự liên kếtcủa con ngời với nhau thành cộng đồng theo một quy luật tự nhiên Trongsự liên kết đó, con ngời thỏa thuận với nhau lập nên nhà nớc Nhà nớc, đếnlợt mình, là cơ quan quyền lực chung của xã hội Để làm đợc điều đó, phápluật phải giữ địa vị thống trị trong nhà nớc "Tự do của con ngời đặt dớiquyền lực của chính phủ thể hiện ở chỗ có một quy tắc xử sự chung chocuộc sống Quy tắc đó là giống nhau đối với mọi ngời và mỗi ngời do cơquan lập pháp đặt ra Đó là tự do hành động theo ý muốn của mình trongmọi trờng hợp khi điều đó khơng bị pháp luật cấm và khơng phụ thuộc và chí bất thờng, xa lạ và độc đốn của ngời khác"(3) Quyền lực nhà nớc vềbản chất là thuộc về nhân dân, do nhân dân ủy nhiệm Nhà nớc có nghĩa vụbảo vệ quyền tự do và quyền sở hữu do lao động đem lại nh là bảo đảmquyền tự nhiên của mỗi công dân Tự do cho con ngời vừa là mục đính, vừalà giới hạn quyền lực của nhà nớc Con ngời chỉ dành cho nhà nớc một phầncuộc sống của mình và tồn tại ngồi nhà nớc là chủ yếu Harold Laski đãtóm tắt t duy về nhà nớc của G.Lốccơ một cách hài hớc rằng, "Nhà nớc làmột công ty trách nhiệm hữu hạn"(1)
G.Lốccơ phát triển t tởng phân quyền của Arixtốt cho phù hợp vớiđặc điểm phát triển của xã hội phơng Tây trong bớc giao thời của lịch sửcận đại Quyền lực nhà nớc phải đợc phân chia thành quyền lập pháp,quyền hành pháp và quyền liên hợp Trong các quyền này, quyền lập phápthuộc về nghị viện, hai quyền còn lại thuộc về vua, nhng vua không đợc lạmquyền và quyền t pháp là một bộ phận trong quyền hành pháp với việc xétxử có sự tham gia của đại biểu nhân dân Việc soạn thảo và ngời soạn thảopháp luật cần phải tách ra khỏi ngời thực hiện và bảo vệ pháp luật Việc dồncả ba quyền trên vào một cá nhân hay một cơ quan đã bị lịch sử vợt qua Ttởng phân quyền này nhằm trao những bộ phận quyền lực nhà nớc cho nhữnglực lợng chính trị - xã hội khác nhau là giai cấp t sản và tầng lớp quý tộc(3)(3) - 2 , 2 1960, p 16-17
(1)(1) Prelot M - Lescuyer G - Lịch sử các t tởng chính trị Precis Dalloz 1975 (Bản dịch từ nguyên bản tiếng
Trang 2828
phong kiến Sự nới lỏng quyền lực từ phía cơ quan lập pháp cũng nh sự siết
chặt quyền lực từ phía cơ quan hành pháp đều gây ra tác hại Lý thuyết trên
của G Lốccơ đã đặt nền móng cho sự ra đời của học thuyết về NNPQ tsản
Tômát Hốpxơ (T Hobbs, 1588 - 1679) - nhà triết học, đại biểu nổitiếng của chủ nghĩa duy vật Anh thế kỷ XVII - quan niệm con ngời là một
thể thống nhất giữa tính tự nhiên và tính xã hội Về bản tính tự nhiên, conngời ta sinh ra đều nh nhau Từ quan niệm về trạng thái tự nhiên của conngời, Hốpxơ cho rằng nhà nớc là sự sáng tạo cao nhất mà con ngời có thểlàm đợc Sau khi đợc nhân dân lập ra, nhà nớc đóng vai trò điều hành sự pháttriển của xã hội Nhà nớc có thể coi là con ngời nhân tạo Pháp luật cần phảiđợc nhà nớc sử dụng nh là một tất yếu trong quản lý xã hội Với sự xuất hiệncủa nhà nớc, tự do cá nhân với nghĩa là những ý muốn tự nhiên của cá nhâncó thể bị thu hẹp, nhng tự do cá nhân với nghĩa là tiền đề cho tự do của ngờikhác thì mở rộng Giôn Minlơ (J S Mill, 1806 - 1873) - nhà triết học, lơgíchọc và kinh tế học Anh, ngời theo chủ nghĩa tự do t sản - đã nêu ra nguntắc cá nhân có thể làm tất cả những gì không hại đến ngời khác, không viphạm tự do của ngời khác Tự do cá nhân phụ thuộc vào hai điều kiện làtrình độ dân trí và sự nghiêm minh của pháp luật.
- Lý thuyết về phân quyền, chủ quyền nhân dân và khế ớc xã hộicủa các nhà triết học khai sáng Pháp thế kỷ XVIII:
Trang 29các pháp quan do mình bầu ra Trong nền cộng hòa dân chủ, nhân dân thựchiện đợc sự lựa chọn của mình, nhng lại khơng có điều kiện biến sự lựachọn đó thành hiện thực Việc ủy nhiệm một số ngời nắm quyền lực nhà n-ớc và thay mặt nhân dân tổ chức, quản lý xã hội là một tất yếu khách quan.Chỉ trong nền cộng hòa dân chủ những giá trị cơ bản của tự do và bình đẳngmới có thể đến đợc với mỗi ngời
Tiếp thu tởng của Arixtốt và G.Lốccơ, Môngtécxkiơ quan niệmtrong mỗi quốc gia đều có ba thứ quyền là quyền lập pháp, quyền thi hànhnhững điều hợp với quốc tế công pháp (quyền hành pháp) và quyền thi hànhnhững điều trong luật dân sự (quyền t pháp) Quyền lập pháp giao nghịviện, quyền hành pháp giao cho chính phủ, quyền t pháp giao cho tịa án."Khi quyền lập pháp và quyền hành pháp nhập lại trong tay một ngời haymột viện nguyên lão, thì sẽ khơng cịn gì là tự do nữa; vì rằng ngời ta sợchính con ngời ấy hay viện ấy chỉ đặt ra luật độc tài để thi hành một cáchđộc tài Cũng khơng có gì là tự do nếu quyền t pháp không tách khỏi quyềnlập pháp và quyền hành pháp Nếu quyền t pháp nhập lại với quyền lậppháp, thì ngời ta sẽ độc đốn đối với quyền sống, quyền tự do của cơng dân;quan tịa sẽ là ngời đặt ra luật Nếu quyền t pháp nhập với quyền hành pháp,thì quan tịa sẽ có cả sức mạnh của kẻ đàn áp"(1) Sơ đồ phân quyền nàykhông chấp nhận việc một cơ quan nhà nớc đứng trên hoặc nắm trọn vẹn cảba quyền "Không một cơ quan nào vợt lên những cơ quan kia, và khôngmột cơ quan nào có thể tớc đoạt quyền cá nhân của công dân"(2) Tamquyền phân lập là nhằm dùng quyền lực kiểm soát và kiềm chế quyền lực.Quyền lập pháp giao cho nghị viện có đại biểu của quý tộc phong kiến và tsản Quyền hành pháp giao cho vua, nhng vua phải chịu trách nhiệm trớcnhân dân mà đại biểu là giai cấp t sản Quyền t pháp độc lập, đợc trao chocơ quan do dân cử và đợc bầu theo định kỳ T tởng phân quyền này thể hiện(1)(1) Montesquieu S.L - Tinh thần pháp luật Nxb Giáo dục - Đại học Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia,
Hà Nội 1996, tr 100-101.
(2)(2) Brinton C., Christopher J.B, Wolff R.L - Văn minh phơng Tây Nxb Văn hóa - Thơng tin Hà Nội
Trang 3030
tính chất thỏa hiệp giữa giai cấp t sản và giai cấp phong kiến, quý tộc Đó làlúc giai cấp t sản cần tập hợp lực lợng, phân hóa giai cấp phong kiến quý
tộc, nhằm chuẩn bị cho cuộc cách mạng t sản T tởng tam quyền phân lập
của Môngtécxkiơ đã trở thành một trong những nội dung cơ bản của họcthuyết NNPQ t sản
Trang 31trong khi thực hiện sự ràng buộc, ngời ta vừa làm cho kẻ khác lại vừa làmcho chính mình"(2) Vì chủ quyền tối cao thuộc về nhân dân, nên ý chíchung chỉ có thể điều khiển nhà nớc theo mục đích chung và phục vụ lợi íchchung "ý chí chung muốn thật sự là ý chí chung, thì phải là ý chí chung từtrong đối tợng và bản chất của nó; phải từ tất cả và ứng dụng cho tất cả"(3),chứ khơng phải là ý chí của cá nhân, một nhóm áp đặt cho tất cả hay ý chíchung nhng lại "thiên về một đối tợng riêng lẻ" Công dân tuân thủ ý chíchung tức là tuân thủ ý chí của mình Khơng thể có một sự phân chia quyềnlực thật sự nào với ý nghĩa là phân chia quyền lực tối thợng của nhân dân."Chủ quyền tối cao khơng thể từ bỏ thì cũng khơng thể phân chia đợc"(4).Những bộ phận quyền lực đợc tách ra, nhng vẫn phụ thuộc, thực hiện ý chíchung Chúng chỉ là sự thể hiện bề ngoài của quyền lực tối cao, phụ thuộcvà thực hiện ý chí tối cao Việc coi những biểu hiện bên ngoài hoàn toàn làcái thuộc về bản chất bên trong của sự vật là trò ảo thuật chính trị Pháp luậtlà sự thống nhất cái tổng thể của ý chí với tổng thể của đối tợng Pháp luậttrị vì là lợi ích chung trị vì.
Vơnte (Ph M.Voltaire, 1694-1778) cho rằng tất cả mọi ngời trongxã hội đều bình đẳng trớc pháp luật Các quyền lợi và nghĩa vụ của mọithành viên trong xã hội phải đợc pháp luật thừa nhận "Các đạo luật tựnhiên" là đạo luật của lý trí và tạo cơ sở cho tự do và bình đẳng của tất cảmọi ngời Tự do là quyền tự nhiên quan trọng nhất Điđơrô (D.Diderot,1713-1784), quan niệm các đạo luật tự nhiên là quy luật tự nhiên mà đờisống xã hội phải thích ứng Tiến bộ xã hội và sở hữu t nhân địi hỏi phải cótổ chức và trật tự tơng ứng Khế ớc xã hội tạo ra hình thức chính trị có tổchức của xã hội Quyền lực là dựa trên ý chí nhân dân - thực thể có chủquyền Chỉ có nhân dân mới là ngời lập pháp chân chính Pháp luật chỉ cógiá trị khi nó bảo đảm tác dụng nh nhau đối với tất cả mọi ngời Hônbách(P.H Holbach, 1723-1789) khẳng định trong xã hội các đạo luật phải đợc(2)(2) (3) Sđd, tr 61.
Trang 3232
quy định bởi khế ớc xã hội và mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể củaquyền lực nhà nớc Nhiệm vụ hàng đầu của pháp luật là quy định nhà cầmquyền phải phục vụ xã hội nh thế nào Tự do là quyền tự nhiên bất khả xâmphạm của con ngời
Lý thuyết về NNPQ của các nhà triết học cổ điển Đức thế kỷ XIX:
Từ giữa thế kỷ XVIII, lý thuyết NNPQ t sản đã tìm thấy những cơsở triết học của nó trong các quan điểm của các nhà triết học cổ điển Đức.Cơ sở triết học của lý thuyết về NNPQ t sản đã đợc lập luận chủ yếu trongcác quan điểm của I.Cantơ (I Kant,1724-1804) I Cantơ cho rằng, mỗi conngời là một giá trị tuyệt đối và không thể là công cụ của bất cứ mu đồ nào,dù là mu đồ tốt đẹp nhất Đây là "mệnh lệnh tuyệt đối" mà con ngời phảituân theo Việc xây dựng nhà nớc, mà tổ chức và hoạt động của nó phải đợcđặt dới pháp luật, là một đòi hỏi khách quan của lịch sử Đó là yêu cầu thaythế chế độ chuyên chế và độc đoán cá nhân bằng chế độ dân chủ dựa trên cơsở tơn trọng vai trị chi phối của pháp luật và những thể chế pháp lý, nhà nớchợp pháp "Nhà nớc là tập hợp nhiều ngời cùng phục tùng các đạo luật phápquyền"(1) Công dân của nền cộng hịa chân chính chỉ có thể là thực thể củatính độc lập cơng dân Con ngời tồn tại và sinh sống đợc không nhờ vào sựtùy tiện của ngời khác, mà nhờ vào các quyền và sức mạnh của bản thân.Hoạt động của mỗi ngời đều hớng tới sự biểu hiện của tự do theo nghĩa tựdo cho mình, cho ngời khác và phù hợp với pháp luật chung Mỗi ngời hànhđộng tự do để cùng tồn tại với tự do của những ngời khác Nhờ ý chí chungmà con ngời tập hợp thành nhà nớc ý chí chung đó là nguồn gốc của nhànớc và pháp luật Nhà nớc là sự liên kết của mọi ngời trong khuôn khổ phápluật nhằm giám sát và bảo đảm bình đẳng của mọi công dân Tự do của mọingời trong xã hội là điều kiện phát triển mọi t chất của tự nhiên chứa đựngtrong nhân loại Cần có sự phân biệt giữa pháp luật và đạo đức, giữa nghĩavụ pháp lý của công dân và trách nhiệm của nhà từ thiện, giữa nhà nớc và
Trang 33nhà thờ v.v NNPQ là cộng đồng của những ngời cùng phục tùng phápluật, cần phải ngăn chặn sự lạm quyền của một hay một số ngời đối với ng-ời khác Mọi hoạt động của công dân và nhà nớc đều phải tuân thủ phápluật Sự phân chia thành các quyền lập pháp, hành pháp và t pháp là cầnthiết trong một nhà nớc, nơi nhân dân vừa là chủ thể - vừa là khách thể củaquyền lực Công dân chỉ thực hiện những đạo luật mà họ tán thành, chứkhông phải bất cứ thứ luật lệ gán ghép nào Các quan điểm của I Cantơ vềNNPQ thấm đợm tinh thần duy tâm tiên nghiệm và chỉ là "một tiêu chuẩncơ bản của lý tính thực tế, một tiêu chuẩn mà ngời ta không bao giờ đạt đợcnhng cứ luôn luôn phải lấy đó làm mục đích và luôn luôn phải để tâmđến"(2) Đến I Cantơ, lý thuyết về NNPQ t sản với tính cách là một học
thuyết triết học - chính trị tơng đối hồn chỉnh đã đợc xác định.
Hêghen (G.W.F Hegel 1770-1831) là ngời có những đóng gópquan trọng vào việc xác định các cơ sở triết học của học thuyết về NNPQ tsản Theo ông, các đạo luật và NNPQ là sự thể hiện trong thực tế ý niệm dớinhững hình thức nhất định của tồn tại thực tế của con ngời Pháp luật là sựthể hiện của t tởng tự do Pháp luật trong NNPQ là "hiện thực của tự do" vàlà "tồn tại thực tế của ý chí tự do" Trong xã hội, nhà nớc ở vị trí cao nhất vàcao hơn cả con ngời Pháp quyền vừa là sự sáng tạo vừa là sản phẩm củanhà nớc Con ngời không thể tồn tại thiếu nhà nớc Sự phân quyền trong nhànớc là nhằm bảo đảm tự do công cộng, chống lạm quyền, chuyên chế, vũlực và phi pháp Tuy nhiên, sự phân chia tuyệt đối giữa các quyền lại lànguy cơ dẫn đến sự thù địch và chống đối Tự do sở hữu tài sản (t hữu) làthành quả vĩ đại nhất của thời đại mới (thời đại cách mạng t sản) đã kéotheo đòi hỏi tự do hợp đồng giữa các chủ sở hữu Nhà nớc là nền tảng củapháp quyền, là pháp nhân cao nhất có quyền uy và sức mạnh chỉ huy toànbộ xã hội Hêghen coi NNPQ là hiện thực và là biểu hiện của lý trí sángsuốt đối với các hình thức tồn tại thực tế của con ngời.
Trang 3434
Phíchtơ (G.G Fichte, 1762-1814) - ngời kế tục sự nghiệp của I.Cantơ - quan niệm nhà nớc và pháp quyền là những phơng tiện để nhân loạithực hiện sứ mệnh lịch sử tối cao của mình là tiến tới tự do tuyệt đối, cái tơituyệt đối Nhà nớc và pháp quyền có nhiệm vụ quản lý và điều hòa sự pháttriển của xã hội Chúng xuất hiện trên cơ sở khế ớc xã hội và vì lợi íchchung là hớng tới tự do NNPQ là công cụ để xây dựng một xã hội lý tởngbảo đảm các nhu cầu cơ bản của công dân
Có thể nói triết học cổ điển Đức nói riêng và triết học phơng Tâycận đại nói chung đã đặt cho mình nhiệm vụ giải thích tính hợp lý và tiếnbộ của nhà nớc và pháp quyền t sản Triết học đó đã "coi nhà nớc là một cơcấu vĩ đại, trong đó tự do pháp lý, đạo đức và chính trị phải đợc thực hiện,hơn nữa, khi tuân theo luật lệ của nhà nớc, mỗi công dân đều chỉ tuân theonhững luật lệ tự nhiên của lý trí của mình"(1)
Lý thuyết về NNPQ t sản thế kỷ XIX - XX:
Đầu thế kỷ XIX, học thuyết về NNPQ t sản lại đợc nhiều nhà triếthọc Đức quan tâm nghiên cứu Trong đó R.F Mơn (Robert Fon Mohn) vàK.T Vancơ (Karl Teodor Valker) là ngời đầu tiên sử dụng thuật ngữ NNPQ(tiếng Đức là Rechtsstaat) - thuật ngữ đã từng đợc lập luận trong triết họccủa I.Cantơ và Hêghen(1) Mơn và Vancơ coi tính tối cao của pháp luật lànguyên tắc hàng đầu của NNPQ Tính tối cao đó thể hiện chủ quyền củanhân dân dới hình thức quyền lực của nghị viện Tiêu chuẩn tiếp theo là sựbình đẳng của mọi cơng dân trớc pháp luật Cịn pháp luật chỉ thuần túy làcơng cụ bảo vệ quyền tự do của con ngời khỏi sự can thiệp từ bên ngồi.NNPQ trong t tởng của Mơn là nhằm mục đích phát huy tự do và năng lựccủa mỗi thành viên trong xã hội Ph Stan (L.F Stein, 1815-1890) - nhà hoạtđộng nhà nớc ngời Đức - về cơ bản ủng hộ các nội dung và nguyên tắc củaNNPQ nh: sự ràng buộc của pháp luật đối với nhà nớc, giới hạn phạm vihoạt động của nhà nớc và mở rộng không gian tự do cho hoạt động cơng(1)(1) C.Mác và Ph Ăngghen Tồn tập, tập 1 Nxb CTQG-ST Hà Nội 1995, tr 167.
Trang 35dân Stan quan niệm nhà nớc vừa là "hình thức", vừa là "vật chất" Với tcách là "NNPQ vật chất" nó thực hiện những nội dung của sự ngự trị củađạo đức Với t cách là "NNPQ hình thức" nó ngăn ngừa việc dùng bạo lựcđể thực hiện những tiêu chuẩn đó
Các tác giả ngời Đức khác nh Hécbơ (G.K Herber), Laban (P.Laband), H Ellinec và Iering v.v cũng quan tâm đến vấn đề NNPQ.Hécbơ cho rằng nhà nớc là hình thức pháp quyền đối với tồn bộ đời sốngcủa nhân dân và là pháp nhân tối cao Laban lại nhìn thấy ở nhà nớc "một tổchức pháp lý của nhân dân" và "sự nhân cách hóa có tính chất pháp lý nhậnthức của nhân dân " H Elinec (H Ellinec, 1851-1911) - ngời dẫn đầu lýluận về nhà nớc tự do cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - cũng có nhữngnghiên cứu bổ sung nhất định về học thuyết về NNPQ t sản Một số tác giảkhác nh A Đaisi (A.Daici) ngời Anh, A.Exmen (A.Esmen) ngời Pháp cũng cómột số quan điểm mới có liên quan đến NNPQ A.Exmen khẳng định nhà nớclà sự nhân cách hóa về mặt pháp lý của một dân tộc(1)
Các nhà t tởng trên theo quan điểm thực chứng pháp lý Bởi vì, thếkỷ XIX là lúc CNTB chấm dứt giai đoạn công trờng thủ công và bớc vàogiai đoạn đại công nghiệp Các nớc t bản châu Âu đẩy nhanh việc xâmchiếm thuộc địa Chủ nghĩa thực chứng pháp lý ra đời nhằm thay thế lýthuyết pháp quyền tự nhiên Lý tởng "tự nhiên" của giai cấp t sản đã thànhhiện thực, mà cái gì hiện thực (tồn tại) đều hợp lý Lý thuyết này xem làthực chứng tất cả những gì đợc xác lập bằng các chế định của con ngời - tứcpháp luật do nhà nớc ban hành ở thời kỳ này các phạm trù, khái niệm vềnhà nớc và pháp quyền t sản đợc xây dựng một cách có hệ thống hơn.
Từ sau Chiến tranh thế giới II đến những thập kỷ gần đây vấn đềNNPQ lại đợc nghiên cứu ở nhiều nớc phơng Tây Các cơng trình nghiêncứu về nhà nớc đã đợc tiến hành ở Anh từ những năm 1970, ở Pháp từ
Trang 3636
những năm 1980 với một số tác giả nh Dominique Colas, Michel Croizer,Blandine Kriegel v.v Năm 1984 Pháp có ủy ban hiện đại hóa nhà nớc doTổng thống F Mitterand đề nghị Claude Nicolet viết: "Nhà nớc hiện đại,đối với chúng ta - những ngời ít nhiều chịu ảnh hởng bởi thế kỷ ánh sángvà bởi Hêghen - là một cấu trúc nghiêm ngặt của công pháp với t cách là sựthể hiện quyền lợi chung"(2) Nguyên nhân chủ yếu của tình hình trên là từnhững bài học cay đắng của lịch sử, khi các nhà nớc phát-xít và quân phiệtở Đức, Italia và Nhật bản v.v từ bỏ những nguyên tắc sơ đẳng của mộtNNPQ, coi "nhà nớc là tất cả" và "không thể chống lại" đã đa nhân loại vàocuộc chiến tranh tàn khốc nhất trong lịch sử Mặt khác, cấu trúc các Nhà n-ớc t sản đơng đại đang ngày càng xa rời các chuẩn mực của NNPQ và khócó thể giúp CNTB khắc phục thất bại của kinh tế tự do cạnh tranh và cáccuộc khủng hoảng về kinh tế - xã hội Giới hạn pháp quyền t sản ngày càngtrở nên chật hẹp trớc yêu cầu phát triển của chính CNTB ở giai đoạn hậu tbản Việc nghiên cứu về NNPQ ở các nớc t bản hiện nay là nhằm cải cáchvà hiện đại hóa nhà nớc hiện có theo "tinh thần kinh doanh", kiếm tiền nhiềuhơn tiêu tiền của giới chủ Giai cấp t sản muốn có một nhà nớc mà ở đó
ng-ời dân nhiều lắm cũng chỉ đợc "chèo", chứ khơng đợc "lái" Có thể nói đây
là sự tái ngộ của triết học phơng Tây đối với vấn đề NNPQ đáp ứng sự thayđổi nhanh chóng của thời đại ở cuối thế kỷ XX và trở thành vấn đề cơ bảncủa sự phát triển triết học - chính trị hiện đại
Nh vậy, với việc kế thừa những giá trị t tởng và kinh nghiệm thựctiễn có liên quan đến NNPQ đã có trong lịch sử, các nhà t tởng t sản đã xâydựng nên học thuyết về NNPQ dựa trên thế giới quan pháp lý mới Nộidung cơ bản của học thuyết này là: nhân dân là chủ thể của quyền lực nhànớc; nhà nớc tự đặt mình dới pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật;nhà nớc tôn trọng và bảo vệ bằng pháp luật các quyền con ngời và quyềncông dân; quyền lực nhà nớc đợc phân chia thành ba quyền lập pháp, hành(2)(2) Nhà nớc hiện đại: pháp quyền, khơng gian và những hình thức nhà nớc Trung tâm Nghiên cứu khoa học
Trang 37pháp và t pháp và giao cho ba cơ quan nhà nớc tơng ứng theo nguyên tắcquyền lực giám sát và kiềm chế quyền lực Học thuyết về NNPQ t sản là tấncông vào Nhà nớc phong kiến chuyên chế và độc tài, pháp luật hóa sự thốngtrị của giai cấp t sản bằng việc thiết lập Nhà nớc t sản theo nguyên tắc giớihạn phạm vi quyền lực của nhà nớc và mở rộng không ngừng không gian tựdo của cơng dân Vai trị và ý nghĩa lớn lao của học thuyết về NNPQ t sảnlà đã làm phong phú và sâu sắc thêm những giá trị có tính phổ biến trong tduy triết học - chính trị của nhân loại về một hình thức nhà nớc đáp ứng yêucầu vận động không ngừng của xã hội Học thuyết này thể hiện nguyệnvọng tiến bộ của giai cấp t sản trong cuộc đấu tranh chống chế độ phongkiến lạc hậu, vì một trật tự xã hội mới - xã hội t bản Đây là một trongnhững nội dung quan trọng của các cuộc cách mạng đợc tiến hành trongtriết học - cuộc cách mạng t tởng đi trớc và chuẩn bị cho các cuộc cách mạngchính trị - cách mạng t sản trong hiện thực Trong thực tế học thuyết vềNNPQ đã trở thành ngọn cờ t tởng của giai cấp t sản trong việc tập hợp quầnchúng nhân dân đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến Học thuyết NNPQ t sảntrở thành một bộ phận của văn minh nhân loại.
Nhà nớc pháp quyền t sản từ lý thuyết đến hiện thực
Trang 3838
Cách mạng t sản Hà Lan diễn ra lần đầu tiên trên thế giới, do kếtquả của cuộc đấu tranh chống ách áp bức, bóc lột của bọn vua chúa phongkiến Tây Ban Nha (1566-1609), giành độc lập và thiết lập nền cộng hòa.Trong cuộc cách mạng này, nhiều t tởng về NNPQ đã đợc thể hiện, trong đócác t tởng pháp quyền tự nhiên Cách mạng t sản Anh diễn ra lần đầu tiênvào năm 1648, khi "giai cấp t sản liên minh với tầng lớp quý tộc mới, đãđấu tranh chống chế độ quân chủ, chống giai cấp quý tộc phong kiến vàchống giáo hội thống trị"(1) Bốn mơi năm sau, do kết quả của "Cuộc cáchmạng vinh quang năm 1688" - cuộc đảo chính lật đổ triều đại Stiuat, chế độquân chủ lập hiến ở Anh đợc thiết lập Quyền lập pháp đợc giao cho nghịviện, quyền hành pháp đợc giao cho vua (Vinhem Oran) Cuộc cách mạngnày thể hiện nhiều ý tởng tự do, pháp quyền tự nhiên và phân quyền nh mộtsự thỏa hiệp giai cấp Cho đến nay Nhà nớc Anh vẫn tiếp tục truyền thốngquân chủ lập hiến, nhng vai trị của vua mang tính tợng trng và văn hóanhiều hơn
Từ những ngày đầu của cuộc đấu tranh giành độc lập ở Mỹ nhữngt tởng tự do của G Lốccơ và tam quyền phân lập của Môngtécxkiơ đã đợctiếp nhận một cách rộng rãi và hào hứng Thấm nhuần t tởng này "nhữngngời lãnh đạo cuộc cách mạng không chỉ phản đối chế độ quân chủ chunchế hùng mạnh, mà cịn hồn tồn khơng tin tởng vào nhà nớc"(1) Ngời Mỹcoi học thuyết về NNPQ là phơng tiện hữu hiệu để đạt đến mục đích caonhất là tự do Tự do trở thành linh hồn của Tuyên ngôn Độc lập năm 1776với lời mở đầu: "Tất cả mọi ngời sinh ra đều có quyền bình đẳng, Tạo hóacho họ những quyền khơng ai có thể xâm phạm đợc Trong các quyền ấy cóquyền đợc sống, quyền tự do và quyền mu cầu hạnh phúc" Tun ngơn đềcao các quyền tự do (trong đó tự do sở hữu là thiêng liêng nhất), quyền musinh hạnh phúc của cá nhân con ngời bao nhiêu, thì hạ thấp các quyền củanhà nớc bấy nhiêu, nhân dân là chủ thể của quyền lực, nhà nớc là đầy tớcủa nhân dân Trong t duy chính trị của ngời Mỹ, khái niệm NNPQ đồngnghĩa với một nhà nớc hạn chế (limited government) Ngời Mỹ coi nhà nớc(1)(1) C.Mác và Ph Ăngghen Toàn tập, tập 6 Nxb CTQG-ST Hà Nội 1993, tr 145.
(1)(1) The Oxford Companion to Politic of the world Edited by Joel Krieger New York, Oxford
Trang 39là đối tợng để phê phán, là sự cần thiết bất đắc dĩ Nhà nớc là một khế ớc xãhội do con ngời liên kết lại và thỏa thuận với nhau lập nên Khi nhà nớc viphạm đến quyền lực tối cao của nhân dân và các quyền tự do cá nhân, thìnhân dân có quyền, kể cả cầm vũ khí, thay thế nhà nớc đó C Mác coiTun ngôn 1776 của Mỹ là "bản Tuyên ngôn nhân quyền đầu tiên đã đợctuyên bố và đã có một sự thúc đẩy đầu tiên đối với cuộc cách mạng châu Âuthế kỷ XVIII"(2) Nội dung chủ yếu của Tuyên ngôn đã đợc thể hiện trong cácHiến pháp 1788 và 1791 Chủ nghĩa hiến pháp trở thành nền tảng t tởng củaNNPQ Mỹ Hiến pháp Mỹ xác định hình thức tổ chức nhà nớc theo chế độtam quyền phân lập gồm tổng thống, hai viện quốc hội và tòa án Hiến phápvà NNPQ trở thành những yếu tố ổn định trong hệ thống chính trị mềm mạivà chứa đựng mâu thuẫn nội bộ của nớc Mỹ hơn hai thế kỷ qua Nhà nớc Mỹthực hiện tơng đối đầy đủ chế độ quyền phân lập V.F Madison viết: "Sựtập trung tất cả mọi quyền lập pháp, hành pháp và t pháp vào tay hoặc củamột ngời, hoặc một số ngời, hoặc nhiều ngời và hoặc cha truyền con nối, tựbổ nhiệm hoặc là bầu cử đều có thể tun bố chính xác là sự chuyên chế"(1).
Cách mạng t sản 1789 ở Pháp lần đầu tiên mang tinh thần dân chủđã xác lập những nguyên tắc cơ bản về chủ quyền tối thợng của nhân dân,thiết lập nhà nớc tự do và thế tục (phi tôn giáo) dựa trên nguyên tắc chủquyền dân tộc và bình đẳng cơng dân Cuộc Đại cách mạng đã vận dụngnhiều t tởng cơ bản của học thuyết về NNPQ nh: nhà nớc không phải củavua, mà là của nhân dân đợc lập nên theo khế ớc xã hội thông qua đầuphiếu phổ thông; trong bộ máy nhà nớc, quyền hành pháp đợc tách ra khỏiquyền lập pháp Tinh thần ấy đợc thể hiện trong các văn kiện quan trọngnh Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền 1789 và 1793 cũng nh Hiến pháp1791 và 1793 Thành quả có ý nghĩa nhất của Đại cách mạng Pháp là xáclập quyền con ngời và quyền công dân về mặt pháp lý, đặt cơ sở cho việcxây dựng một xã hội dân chủ, tự do, bình đẳng và bác ái
(2)(2) C.Mác và Ph Ăngghen Toàn tập, tập 16 Nxb CTQG-ST Hà Nội 1994, tr 30-31.
(1)(1) Greenberg E.S Chủ nghĩa t bản và T tởng chính trị Mỹ M.E Shape, IUC., Armon, Newyork,
Trang 4040
Quá trình những nguyên lý cơ bản của học thuyết NNPQ t sản trởthành hiện thực là rất khó khăn và không triệt để Đến cuối thế kỷ XVIII,khi giai cấp t sản ở một số nớc đã đánh đổ giai cấp phong kiến, từng bớcthiết lập Nhà nớc t sản, thuyết đặc miễn quốc gia vẫn tồn tại khá phổ biến.Thuyết này cho rằng nhà nớc làm ra luật thì phải đứng trên luật, nhà nớc lậpra tịa án thì khơng thể bị tịa án xét xử Nhà nớc đợc đặc miễn và khơng cótrách nhiệm pháp lý Cùng với sự phổ biến pháp quyền rộng rãi của họcthuyết NNPQ t sản, thuyết đặc miễn quốc gia ngày càng bị lên án và bị thaythế(1)
Nớc Anh có Hiến chơng từ năm 1215 và cách mạng t sản thắng lợitừ giữa thế kỷ XVII, nhng đến năm 1911 thợng nghị sĩ, hạ nghị sĩ và quýtộc mới có quyền ngang nhau, năm 1928 phụ nữ mới có quyền bầu cử vànăm 1948 mới bãi bỏ đặc quyền của những ngời có học vị cao của các trờngđại học danh tiếng Nớc Mỹ có Tun ngơn độc lập năm từ năm 1776, nhngHiến pháp năm 1788 vẫn hạn chế quyền bầu cử theo độ tuổi, da màu, giớitính và quy định chỉ có ngời giàu mới có quyền bầu cử Năm 1860 pháp luậtMỹ xóa bỏ hai điều kiện là thu nhập và tài sản, nhng vẫn giữ hai tiêu chuẩnlà phải biết chữ và đóng thuế thân Năm 1920 phụ nữ Mỹ mới có quyền bầucử Năm 1965 mới bãi bỏ điều kiện kiểm tra biết chữ đối với ngời da đen.Đến những năm 1948 - 1965 các nớc Mỹ và Anh mới lần lợt xác lập chế độbầu cử toàn diện(2) Đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX cũng chỉ có một sốquốc gia thực hiện bầu cử phổ thông nh: Pháp từ 1848 và nhất là từ 1871,Anh - 1885, Đan Mạch - 1915, Thụy Điển, Hà Lan - 1917, Thụy Sĩ, Mỹ,Đức và Italia - 1919, Nhật - 1928.
Thông qua các cuộc các cuộc cách mạng t sản ở châu Âu và châuMỹ, học thuyết về NNPQ t sản đã tác động mạnh mẽ đến tiến trình cáchmạng t sản ở các quốc gia thuộc các châu lục khác Chẳng hạn, Cải cách
(1)(1) Nguyễn Văn Thảo - Quản lý xã hội bằng pháp luật, xây dựng nhà nớc pháp quyền Cộng sản,
3/1991, tr 46