CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ THUYẾT CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬNDOANH NGHIỆP
I LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP1 Khái niệm về lợi nhuận:
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ, là chỉ tiêu chất lượng đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp.
Như vậy, từ góc độ của doanh nghiệp có thể thấy rằng: Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt được doanh thu đó từ hoạt động của các doanh nghiệp đưa lại
2 Vai trò và ý nghĩa của lợi nhuận doanh nghiệp:
Lợi nhuận có vai trị và ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động sản xuấtkinh doạnh của doanh nghiệp, vì nó tác động đến mọi mặt hoạt động và ảnhhưởng trực tiếp đến tinhg hình tài chính của doanh nghiệp.Việc phấn đấuthực hiện được chỉ tiêu lợi nhuận là điều kiện quan trọng đảm bảo cho tìnhhình tài chính của doanh nghịêp được ổn định, vững chắc.
2.1 Vai trò của lợi nhuận đối với bản thân doanh nghiệp
Lợi nhuận là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng của doanh nghiệp, phản ánhhiệu quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhấtđịnh Doanh nghiệp có lợi nhuận ngày càng cao trong thương trường, tăngsức cạnh tranh và mở rộng thị trường trong, ngoài nước.
Trang 2ý thức trách nhiệm, phát huy tính sáng tạo trong lao động, gắn bó với doanhnghiệp Nhờ đó năng suất lao động được nâng cao, góp phần đẩy mạnh hoạtđộng sản xuất kinh doanh, nâng cao hơn lợi nhuận doanh nghiệp.
2.2 Vai trò của lợi nhuận đối với xã hội
Doanh nghiệp là tế bào của nền Kinh tế Quốc dân, lợi nhuận là động lực,là đòn bẩy kinh tế của xã hội Nếu doanh nghịêp hoạt động kinh doanh đảmbảo tài chính ổn định và ln tăng trưởng, có lợi nhuận cao thì tiềm lực tàichính quốc gia sẽ ổn định và phát triển.
Lợi nhuận của doanh nghiệp tham gia đóng góp vào ngân sách Nhà nướcdưới hình thức thuế thu nhập doanh nghiệp, khoản đóng góp này sẽ góp phầnxây dựng cơ sở hạ tầng, tạo dựng môi trường kinh doanh tốt đẹp hơn chodoanh nghiệp và góp phần hồn thành những chỉ tiêu kinh tế, xã hội của đấtnước.
Lợi nhuận của doanh nghiệp cịn có một vai trị đặc biệt quan trọng đốivới xã hội, nhất là trong hoàn cảnh nước ta hiện nay, đó là doanh nghiệp cólợi nhuận cao sẽ tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, tạo thêm cơng ănviệc làm cho người lao động, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp choxã hội Đồng thời doanh nghiệp cũng có điều kiện để tham gia các hoạt độngtừ thiện, nhân đạo.
II PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP VÀ CÁCCHỈ TIÊU PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP.
1 Phương pháp xác định lợi nhuận:
Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế quan trọng của doanh nghiệp, phản ánh hiệuquả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất.Việc đảm bảo lợi nhuận từ các hoạt động sản xuất kinh doanh trở thành mộtyêu cầu bức thiết, lợi nhuận vừa là mục tiêu, vừa là động lực của hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 31.1 Phương pháp trực tiếp
1.1.1 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ
- Trong sản xuất kinh doanh, lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm:
Lợi nhuận Lợi nhuận từ hoạt Lợi nhuận từ Lợi nhuận từcủa doanh = động sản xuất + hoạt động + hoạt độngnghiệp kinh doanh tài chính bất thường
- Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh được xác định như sau:
Lợi nhuận từ Tổng Các khoản giảm Giá vốn Chi phí Chi phí quảnhoạt động = doanh - trừ theo - hàng - bán - lý doanh
SXKD thu quy định bán hàng nghiệp
Hoặc:
Lợi nhuận từ hoạt Giá thành toàn bộ của sảnđộng sản xuất = Doanh thu thuần - phẩm hàng hoá, dịch vụ
kinh doanh tiêu thụ trong kỳ
Như vậy, lợi nhuận tăng, giảm phụ thuộc vào hai yếu tố là doanh thu vàchi phí
Doanh thu thuần = Tổng doanh thu – Các khoản giảm trừ
Trong đó:
Trang 4+ Các khoản giảm trừ: Là những khoản nằm trong tổng doanh thu và cótính chất làm giảm doanh thu của doanh nghiệp, bao gồm: giảm giá hàng bán,trị giá hàng bán bị trả lại, thuế gián thu ( thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụđặc biệt, thuế xuất khẩu)
- Trị giá vốn hàng bán: Đối với doanh nghiệp sản xuất là giá thành sản xuấtcủa khối lượng sản phẩm tiêu thụ Đối với doanh nghiệp thương nghiệp, làgiá trị mua vào của hàng hoá bán ra.
+ Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh:
Trị giá Chi phí nguyên Chi phí nhân Chi phívốn hàng = vật liệu + công trực + sản xuất
bán trực tiếp tiếp chung
+ Đối với doanh nghiệp thương nghiệp:
Trị giá Giá mua sản Các chi phí thu vốn hàng = phẩm hàng + mua, vận chuyển
bán hoá bảo quản sơ chế
- Chi phí bán hàng: Là những chi phí phát sinh trong q trình tiêu thụ sảnphẩm, hàng hoá, dịch vụ như tiền lương, các khoản phụ cấp trả cho nhân viênbán hàng tiếp thị, bao bì đóng gói, vận chuyển, bảo quản, khấu hao tài sản cốđịnh, chi phí vật liệu tiêu dùng để đóng gói, chi phí dịch vụ mua ngồi và cácchi phí bằng tiền khác như: chi phí bảo hành sản phẩm, chi phí quảng cáo - Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là các khoản chi phí cho bộ máy quản lý
Trang 5liệu, đồ dùng văn phịng, cơng tác phí, các khoản thuế, lệ phí, bảo hiểm, chiphí dịch vụ mua ngồi thuộc văn phòng doanh nghiệp như tiền điện, điệnthoại, nước, chi phí cho lãi vay vốn kinh doanh, lãi vay vốn đầu tư tài sản cốđịnh đã đưa vào sử dụng, dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Giá toàn bộ của sản phẩm hàng hố dịch vụ tiêu thụ trong kỳ: Là tổngchi phí đã bỏ ra liên quan đến doanh thu bán hàng.
+ Đối với doanh nghiệp: Hoạt động có tính chất sản xuất kinh doanh:
Giá thành toàn bộ Giá trị Chi phí Chi phí quảncủa sảnphẩm = vốn mua + bán + lý doanh
hàng hoá hàng hàng nghiệp
+ Đối với doanh nghiệp thương nghiệp:
Giá thành toàn bộ Giá trị Chi phí Chi phí quảncủa sảnphẩm = mua + bán + lý doanh
hàng hoá hàng hàng nghiệp
1 1.2 Lợi nhuận hoạt động tài chính
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: Được hình thành từ hai yếu tố chính là
doanh thu từ hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính và thuế giánthu (nếu có) được xác định như sau:
Lợi nhuận từ Doanh thu từ Chi phí về Thuế hoạt động = hoạt động - hoạt động - ( nếu có) tài chính tài chính tài chính
Trang 6- Doanh thu từ hoạt động tài chính: Là doanh thu được từ các hoạt độngnhư tham gia góp vốn liên doanh, đầu tư mua bán chứng khoán ngắn, dài hạn,cho thuê tài sản Các hoạt động đầu tư khác như chênh lệch lãi tiền vay củangân hàng, cho vay vốn, chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, hoàn nhập các khoản dựphịng giảm giá chứng khốn.
- Chi phí hoạt động tài chính: Là những chi phí cho các hoạt động tàichính nói trên
- Thuế gián thu: Là các khoản thuế bao gồm thuế giá trị gia tăng, thuếtiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu Đây là phần thu hộ cho Nhà nước thơng quagiá bán sản phẩm hàng hố của doanh nghiệp
1.1.3 Lợi nhuận hoạt động bất thường
Lợi nhuận hoạt động bất thường được hình thành từ hai yếu tố chính làdoanh thu bất thường với chi phí bất thường và thuế ( nếu có ) và được xácđịnh như sau:
Lợi nhuận Doanh thu Chi phí Thuế =
bất thường bất thường bất thường ( nếu có )
Trong đó:
- Doanh thu bất thường của doanh nghiệp là các khoản thu khơng thể dự tínhđược trước, những khoản thu khơng mang tính chất thường xun, như:
+ Thu về thanh lý, nhượng bán tài sản cố định
+ Thu tiền phạt do các bên khác vi phạm hợp đồng với doanh nghiệp + Thu các khoản nợ khó địi đã xử lý, xố sổ khi khơng xác định được chủ.- Chi phí bất thường: Là các khoản chi phí cho các hoạt động nói trên.
Trang 7Như vậy, tổng lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế và thuế thu nhậpdoanh nghiệp đều được xác định trên cơ sở lợi nhuận từ hoạt động của sảnxuất kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận bất thường Từ đó, có thể xác định lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của doanhnghiệp trong kỳ:
Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận trước Thuế thu mhậpcủa doanh nghiệp = thuế TNDN - doanh nghiệp
trong kỳ trong kỳ trong kỳ
1.2 Phương pháp xác định lợi nhuận qua bước trung gian
Là phương pháp xác định lợi nhuận của doanh nghiệp qua từng khâu hoạtđộng, trên cơ sở đó giúp nhà kinh doanh thấy được quá trình hình thành lợinhuận và tác động của từng khâu hoạt động từng yếu tố kinh tế đến kết quảhoạt động kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp:
MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN
Doanh thu các nghiệp vụ kinh doanh Doanh thu các hoat động khác
HĐTC HĐBT
Giảm giáHàng bị trả lạiThuế gián thu
Doanh thu thuần
Lợi nhuậnhoạt độngkhácChi phí hoạtđộng khácGiá vốnhàng bán
Lợi nhuận gộp hoạtđộng kinh doanh kinh
doanh
Lợi nhuậnhoạt động
Trang 8- Chi phíbán hàng- Chi phíquả lý doanh nghiệp Lợi nhuận hoạt động kinh doanhLợi nhuậntừ hoạtđộngkhác
Lợi nhuận trước thuếThuế thu
nhập doanhnghiệp
Lợi nhuậnsau thuế
2 Các chỉ tiêu phân tích, đánh giá lợi nhuận của doanh nghiệp
Tỷ suất lợi nhuận là chỉ tiêu tương đối so sánh hiệu quả sản xuất kinhdoanh giữa các thời kỳ khác nhau ở cùng một doanh nghiệp hoặc giữa cácdoanh nghiệp khác với nhau Mức tỷ suất lợi nhuận ( Mức doanh lợi) càngcao càng chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cóhiệu quả
Có nhiều cách xác định tỷ suất lợi nhuận và mỗi cách có nội dung kinh tếkhác nhau:
2.1 Tỷ suất lợi nhuận vốn :
Tỷ suất lợi nhuận vốn là quan hệ tỷ lệ giữa số lợi nhuận đạt được với số vốkinh doanh sử dụng bình quân trong kỳ (vốn cố định và vốn lưu động)
Công thức xác định:
P(Pr)
Tsv = x 100%Vbq
Trang 9P(Pr): Lợi nhuận( hoặc lợi nhuận ròng) trong kỳ
Vbq: Tổng số vốn kinh doanh được sử dụng bình quân trong kỳ( vốn cố địnhvà vốn lưu động)
Chỉ tiêu này cho biết mức độ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Nóphản ánh trong kỳ cứ đầu tư 100 đồng vốn kinh doanh thì thu được bao nhiêuđồng lợi nhuận trước thuế và sau thuế.
2.2 Tỷ suất lợi nhuận giá vốn hàng bán:
Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận tiêu thụ so với giá vốn tồn bộ của hàng hốtiêu thụ trong kỳ.
P(Pr)
Tgs = x 100%Gt
Tgs: Tỷ suất lợi nhuận giá vốn hàng bán
P(Pr): Lợi nhuận trước thuế hay lợi nhuận rịng tiêu thụ hàng hốGt: Giá vốn hàng hố trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết mức độ hiệu quả giá vốn bỏ vào tiêu thụ hàng hoá trongkỳ Cứ 100 đồng giá vốn bỏ vào trong chu kỳ thì thu được bao nhiêu đồng lợinhuận.
2.3 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng:
Là quan hệ tỷ lệ giữa tiêu thụ hàng hoá với doanh thu bán hàng trong kỳ.P(Pr)
Tst = - x 100%T
Tst: Là tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng
P(Pr): Lợi nhuận( lợi nhuận ròng) tiêu thụ trong kỳT: Doanh thu trong kỳ
Trang 10Là mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế và vốn chủ sở hữu sử dụng trongkỳ, được xác định bằng công thức sau:
P(Pr)
Tsh = - x 100%Vsh
Tsh: tỷ suât lợi nhuận vốn chủ sở hữu trong kỳP(Pr): Lợi nhuận sau thuế
Vsh: Vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả mỗi đồng vốn chủ sở hữu trong kỳ có thểthu được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữumột mặt phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh hay phụ thuộc vàotrình độ sử dụng vốn, Mặt khác phụ thuộc vào cơ cấu nguồn vốn hay trình độtổ chức ngồn vốn của doanh nghiệp
III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
Doanh nghiệp tồn tại trong môi trường kinh tế - xã hội chịu ảnh hưởng củanhiều nhân tố từ môi trường kinh doanh đem lại Có những nhân tố chủ quanthuộc về bên trong doanh nghiệp, có những nhân tố khách quan năm ngồitầm kiểm sốt của doanh nghiệp Những nhân tố này một mặt có thể tạo điềukiện cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển nhưng mặt khác nó cũng lànhững trở ngại mà mỗi doanh nghiệp đều cần phải vượt qua, để đi đến cáiđích cuối cùng là thu lợi nhuận cao Vì vậy, doanh nghiệp cần phải có và sửdụng hiệu quả các biện pháp nâng cao lợi nhuận trên cơ sở phân tích chínhxác các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận kết hợp với phân tích thực trạng,tiềm năng của doanh nghiệp
1 Nhóm nhân tố khách quan:
Trang 11tìm mọi biện pháp để thích nghi và tồn tại, hạn chế đến mức tối thiểu ảnhhưởng tiêu cực đến doanh nghiệp và lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được.
Nhóm nhân tố khách quan bao gồm các nhân tố sau:
1.1 Môi trường kinh tế:
Môi trường kinh tế với nhiều yếu tố như: lạm phát, tỷ giá, lãi suất cóảnh hưởng khơng nhiều thì ít tới hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp,tuỳ theo lĩnh vực doanh nghiệp và do đó khơng thể khơng ảnh hưởng tới lợinhuận của các doanh nghiệp.
Trong chu kỳ suy thoái, lạm phát tăng cao hay trong giai đoạn khủnghoảng tài chính, tỷ giá và lãi suất bất ổn thì các doanh nghiệp sẽ gặp rấtnhiều khó khăn trong hoạt động doanh nghiệp của mình và do đó lợi nhuậnkhơng thể được nâng cao chứ chưa nói đến khả năng có thể làm ăn thua lỗ.
1.2 Thị trường và sự cạnh tranh:
Muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải muasắm các yếu tố cần thiết như máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu (các yếu tốđầu vào), sau khi tiến hành sản xuất tạo ra sản phẩm, doanh nghiệp lại đưasản phẩm tiêu thụ trên thị trường, tạo nguồn thu bù đắp các khoản chi phí bỏra và thu lợi nhuận Như vậy mọi hoạt động của doanh nghiệp từ việc muasắm các yếu tố đầu vào tới tiêu thụ sản phẩm đều được thực hiện thông quathị trường, do đó những biến động trên thị trường ảnh hưởng trực tiếp đếnkết quả kinh doanh và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Trang 12Tiếp đến, doanh nghiệp chịu sự tác động của thị trường thông qua quy luậtcạnh tranh Cạnh tranh xảy ra giữa các nhà kinh doanh cùng bán một loạihàng hóa, hay những loại hàng hóa có thể thay thế cho nhau Đối với doanhnghiệp thương mại do tính chất đặc thù mà phải chịu sự cạnh tranh khốc liệthơn so với các doanh nghiệp khác cạnh tranh theo xu thế “cá lớn nuốt cá bé”là một tất yếu khách quan.
1.3 Môi trường pháp lý:
Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường có sự quản lýcủa Nhà nước, ngồi việc tuân thủ các quy luật của thị trường thì doanhnghiệp cịn chịu sự quản lý vĩ mơ của Nhà nước Nhà nước là người hướngdẫn kiểm soát và điều tiết các hoạt động của doanh nghiệp thông qua cácbiện pháp kinh tế, các chính sách, luật lệ về kinh tế Tuỳ vào chiến lược pháttriển kinh tế từng thời kỳ mà qua đó nhà nước đưa ra các chính sách và biệnpháp khác nhau.
- Chính sách thuế: Thuế là một cơng cụ giúp cho Nhà nước thực hiện tốtcông việc điều tiết vĩ mơ của mình Thuế là hình thức nộp bắt buộc theo luậtđịnh và khơng hồn trả trực tiếp đối với mọi tổ chức kinh tế Vì vậy, thuế làmột trong những chi phí của doanh nghiệp, thuế suất cao hay thấp sẽ ảnhhưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp
- Chính sách lãi suất: Thơng thường, để hoạt động sản xuất kinh doanh,ngồi vốn tự có doanh nghiệp phải vay thêm vốn Doanh nghiệp có thể vayvốn bằng nhiều cách khác nhau: cách phát hành trái phiếu, vay ngân hàng,các doanh nghiệp hoặc các tổ chức, cá nhân khác, và doanh nghiệp phải trảcho người cho vay một khoản tiền gọi là lãi vay.
Trang 13- Kiểm soát giá: Trong nền kinh tế thị trường, giá cả khơng do Nhà nướckiểm sốt mà nó được hình thành trên thị trường do sự tác động giữa cung vàcầu Tuy nhiên trong một số trường hợp, Nhà nước kiểm soát giá một số mặthàng để đảm bảo cho sự phát triển lạnh mạnh của thị trường, ví dụ như : điện,nước, xăng, dầu Nếu doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụmà Nhà nước kiểm sốt giá thì giá bán hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệpphải nằm trong khung giá qui định Việc Nhà nước kiểm soát giá đối với mộtsố mặt hàng có thể tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh hàng hóa đó Mặt khác nếu doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nhữnghàng hóa, dịch vụ mà phải sử dụng những nguyên vật liệu chịu sự kiểm sốtgiá của Nhà nước thì chính sách kiểm sốt giá của Nhà nước sẽ tác động đếnchi phí của doanh nghiệp và do đó, tác động đến lợi nhuận doanh nghiệp
2 Nhóm nhân tố chủ quan:
Nhân tố chủ quan là các yếu tố bên trong liên quan chặt chẽ tới doanhnghiệp, ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp Trong phạm vi và khả năngcủa mình doanh nghiệp cần tác động chúng theo chiều hướng có lợi chomình Nhóm nhân tố chủ quan bao gồm các nhân tố sau:
2.1 Nhân tố con người:
Trang 14thì doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu suất lao động và từ đó tạo điều kiệnnâng cao lợi nhuận.
2.2 Nhân tố về khả năng vốn:
Vốn là tiền đề vật chất cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, do vậy nó là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đếnhiệu quả kinh doanh và lợi nhuận của doanh nghiệp
Trong quá trình cạnh tranh trên thị trường, doanh nghiệp nào "Trườngvốn" có lợi thế về vốn thì có lợi thế kinh doanh Khả năng có vốn dồi dào sẽgiúp doanh nghiệp dành được thời cơ trong kinh doanh, có điều kiện để mởrộng thị trường từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng doanh thu và tănglợi nhuận.
Khi đã có khả năng về vốn nhất định, mỗi doanh nghiệp cần phải bảo toànvà sử dụng vốn một cách có hiệu quả.
2.3 Nhân tố về chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm:
Chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là những khoản chi phí liên quan tớiviệc sản xuất ra sản phẩm và đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng, bao gồm:Chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sảnxuất chung, chi phí khấu hao tài sản cố định và các khoản chi phí liên quantới tiêu thụ sản phẩm Đây là các yếu tố đầu vào mà doanh nghiệp phảinghiên cứu ảnh hưởng của nó để có biện pháp giảm thiểu chi phí góp phầntăng lợi nhuận.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là những khoản chi phí liên quan tớiviệc sử dụng nguyên vật liệu phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất sảnphẩm của doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp sản xuất, chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷtrọng lớn trong tổng chi phí, do đó nó tác động chặt chẽ tới lợi nhuận.
Trang 15giảm tối thiểu các khoản chi phí này, mà khơng ảnh hưởng tới chất lượng sảnphẩm.
- Chi phí nhân cơng trực tiếp : Bao gồm các khoản tiền lương tiền thưởngvà phụ cấp của công nhân trực tiếp tham gia vào sản xuất Các doanh nghiệpViệt Nam hiện nay, do cơ sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật còn lạc hậu, năngsuất lao động chưa cao, còn sử dụng nhiều lao động trực tiếp vào sản xuất,do đó chi phí nhân cơng trực tiếp cịn chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng chiphí sản xuất.
Để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh,đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm biện pháp giảm chi phí tiền lương công nhântrực tiếp trên một đơn vị sản phẩm Tuy nhiên việc hạ thấp tiền lương phảihợp lý vì tiền lương là một hình thức thù lao trả cho người lao động Với sựphát triển của xã hội, đời sống ngày càng cải thiện đòi hỏi tiền lương cũngphải được nâng cao.
Mặt khác tiền lương hợp lý cũng là địn bẩy kích thích sự sáng tạo và tinhthần hăng say làm việc.Vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp là phải đảm bảogia tăng tiền lương cho người lao động nhưng tốc độ tăng tiền lương khôngvượt quá tốc độ tăng của sản xuất.
- Chi phí về quản lý sản xuất kinh doanh: Là các khoản chi phí sản xuấtchung và chi phí quản lý doanh nghiệp, bao gồm các khoản chi phí liên quantới bộ máy quản lý doanh nghiệp và của phân xưởng như chi phí văn phịng,chi phí khấu hao tài sản cố định, tiền lương cho nhân viên quản lý Cácdoanh nghiệp cần có các giải pháp để giảm khoản chi phí này đến mức tối đacó thể.
Trang 16Tuy nhiên ta đã biết, chi phí tiêu thụ sản phẩm là một yếu tố chi phí đầuvào, việc tăng chi phí này sẽ làm tăng tổng chi phí và làm giảm lợi nhuậndoanh nghiệp Do đó các doanh nghiệp khi xây dựng kế hoạch, khoản chi phínày cần phải được cân nhắc giữa chi phí bỏ ra và hiệu quả của nó thể hiệnqua công tác tiêu thụ sản phẩm.
2.4 Nhân tố về hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hóa:
Nếu chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là các yếu tố đầu vào mà doanhnghiệp phải bỏ ra trong quá trình SXKD thì hoạt động tiêu thụ sản phẩm tạora thu nhập để bù đắp khoản chi phí đó và tạo ra lợi nhuận.
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm được xác định:
Doanh thu Khối lượng Giá bántiêu thụ = sản phẩm x đơn vịtrong kỳ tiêu thụ sản phẩm
Như vậy doanh thụ tiêu thụ phụ thuộc vào hai yếu tố
Thứ nhất: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ
Nhìn chung khối lượng sản phẩm tiêu thụ càng lớn chứng tỏ công tác tiêuthụ tốt, hoạt động kinh doanh có lãi.
Mặt khác khối lượng sản phẩm tiêu thụ lại phụ thuộc vào khối lượng sảnphẩm sản xuất, chất lượng của sản phẩm cũng như kết cấu mặt hàng tiêu thụ.
- Khối lượng sản phẩm sản xuất đảm bảo đúng kế hoạch thường xuyên,liên tục sẽ tạo điều kiện tăng sản lượng, sản phẩm tiêu thụ Ngược lại, nếusản xuất sản phẩm quá ít hay quá nhiều, mẫu mã khơng phù hợp với thị hiếungười tiêu dùng thì hàng hóa khơng tiêu thụ được, sẽ gây ứ đọng vốn.
Trang 17móc, trình độ cơng nhân và do vậy sẽ tác động không nhỏ tới chi phí sảnxuất.
Vì vậy, các doanh nghiệp phải lựa chọn công nghệ sản xuất hợp lý, vàđảm bảo chất lượng sản phẩm, vừa phù hợp với trình độ cơng nhân và mứcchi phí đầu tư hợp lý.
- Cơ cấu mặt hàng kinh doanh:
Trong cơ chế thị trường, để nâng cao hiệu quả kinh tế giảm rủi ro trongkinh doanh, hầu hết các doanh nghiệp đều đa dạng hóa ngành nghề, lĩnh vựckinh doanh của mình Do đó sản phẩm kinh doanh cũng cần phải đa dạnghóa Một cơ cấu mặt hàng kinh doanh hợp lý với chủng loại và tỷ trọng củamỗi loại hàng hóa phù hợp sẽ tránh được tình trạng ứ đọng hàng hóa khilượng hàng hóa dự trữ quá lớn so với nhu cầu của thị trường, hoặc có thể bỏlỡ cơ hội tốt trong kinh doanh khi nhu cầu thị trường lớn nhưng doanhnghiệp lại dự trữ quá ít.
Việc nghiên cứu nhân tố này sẽ giúp doanh nghiệp xây dựng cơ cấu mặthàng kinh doanh hợp lý, phù hợp với tình hình doanh nghiệp và biến độngcủa thị trường Doanh nghiệp cần xác định được một số mặt hàng kinh doanhchủ đạo để tập trung đầu tư nhằm tăng mức doanh thu cho doanh nghiệp.
Thứ hai : Giá bán sản phẩm
Khi các nhân tố khác không đổi, giá bán đơn vị sản phẩm tăng sẽ làm tăngdoanh thu tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên việc tăng giá sẽ ảnh hưởng tới việctiêu thụ sản phẩm trên thị trường.
Doanh nghiệp cần xác định cho mỗi loại sản phẩm một mức giá hợp lýđảm bảo bù đắp các khoản chi phí bỏ ra và được thị trường chấp nhận.
2.5 Nhân tố về tổ chức quản lý các hoạt động kinh tế vi mô của doanhnghiệp:
Trang 18Quá trình quản lý các hoạt động kinh tế vi mô bao gồm các nhân tố cơbản, về cả các khâu tuyển dụng, đào tạo đội ngũ cán bộ cơng nhân viên chứccó trình độ và tay nghề cao và sắp xếp lao động hợp lý Định hướng chiếnlược phát triển của doanh nghiệp, xây dựng kế hoạch kinh doanh và cácphương án kinh doanh tổ chức thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh,kiểm tra đánh giá và điều chỉnh các hoạt động kinh doanh
Các khâu của quá trình quản lý các hoạt động kinh tế vi mô làm tốt sẽ tăngsản lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành, giảm chi phí quảnlý Đó chính là điều kiện nâng cao lợi nhuận
Kết luận: Tất cả các nhân tố khách quan và chủ quan đều ảnh hưởng trực
Trang 19CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN LỢI NHUẬN ỞCƠNG TY VẬN TẢI SỐ ƠTƠ SỐ 2.
I KHÁI QT VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ KINH DOANH TẠI CƠNGTY:
1 Q trình hình thành và phát triển:
Công ty vận tải số 2 trực thuộc cục đường bộ – Bộ Giao thông vận tảiđược thành lập theo Quyết định số 325/QĐ- TCCB- LĐ ngày 4/3/1993 củaBộ trưởng Bộ giao thơng vận tải
- Trụ sở chính: Thị trấn Đức Giang- Gia Lâm- Hà nội - Vốn kinh doanh: 4614 triệu đồng.
Trong đó: Vốn cố định: 3700 triệu đồng Vốn lưu động: 914 triệu đồng Bao gồm: Vốn NSNN: 1114 triệu đồng
Vốn DN tự bổ sung: 2720 triệu đồng Vốn vay: 760 triệu đồng.
Hiện nay Công ty được Bộ Giao thông vận tải cho phép, đăng kí kinhdoanh tại sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội với nhiệm vụ sản xuấtkinh doanh.Vận tải và đại lý vận tải hàng hố đường bộ trong và ngồinước.
*Nhiêm vụ của cơng ty vận tải số 2
- Vận tải hàng hoá đường bộ
- Sửa chữa phương tiện vận tải đường bộ- Vận tải hành khách đường bộ
- Vận tải và đại lý vận tải đường bộ trong và ngoài nước- Cải tạo, hoán cảu phương tiện vận tải đường bộ
- Kinh doanh vật tư, phụ tùng xăng dầu
Trang 20- Thu gom sửa chữa phương tiện giao thông hư hỏng khi xẩy ra tai nạn
2 Cơ cấu tổ chức quản lý:
*Khối các phịng ban Cơng ty:
- Ban giám đốc: Giám đốc và Phó giám đốc cơng ty
- Các phòng chức năng: Phòng tổ chức lao động, Phòng kế hoạch kinhdoanh, Phịng thống kê kế tốn, XN dịch vụ tổng hợp, Phịng hành chínhbảo vệ
*Các xí nghiệp và đội xe trực truộc:- XN đại lý vận tải
- XN cơ khí sửa chữa ơtơ- Đội xe 202, 204, 216, 220
Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý Công ty
Trang 21*Ban Giám đốc:
- Giám đốc là người đứng đầu công ty chịu trách nhiệm trước pháp luật vềmọi mặt hoạt động và kết quả kinh doanh của cơng ty
- Phó giám đốc là người có trách nhiệm tham mưu cho giám đốc thực hiệnkế hoạch sản xuất kinh doanh trong công ty và chịu trách nhiệm trướcgiám đốc về các quyết định có liên quan đến cơng việc được phân cơngphụ trách
*Các phịng ban chức năng:
Để quản lý nhiêm vụ sản xuất kinh doanh và điều hành công việc được tốt,công ty có bộ máy tổ chức gồm 5 phịng ban nghiệp vụ:
-Phòng tổ chức lao động - Phòng kế hoạch kinh doanh
Trang 22- Phòng thống kê kế tốn- Phịng hành chính bảo vệ- Phịng kỹ thuật vật tư
*Phòng tổ chức lao động:
Có nhiệm vụ quản lý nhân sự, tham mưu cho lãnh đạo trong công tác tuyển
dụng cán bộ cũng như đào tạo,thun chuyển cơng tác cán bộ
* Phịng kế hoạch kinh doanh vận tải
Tham mưu cho giám đốc Công ty trên các mặt công tác kế hoạch, kinhdoanh vận tải và dịch vụ đại lý vận tải.
*Phòng kỹ thuật vật tư
Tham mưu cho giám đốc trên các mặt công tác như: công tác kỹ thuật, côngtác quản lý chất lượng phương tiện và các máy móc thiết bị, cơng tác kếhoạch, kỹ thuật sáng kiến, cải tiến hợp lý hóa sản xuất.
*Xí nghiệp dịch vụ vận tải tổng hợp
Làm nhiệm vụ vận tải hành khách, hàng hoá, cung ứng xăng dầu, vật tư kỹthuật, đại lý bảo hànhcho các nhà máy sản xuất ơtơ
* Phịng hành chính bảo vệ
Tham mưu cho giám đốc trên các mặt công tác quản lý trật tự nội bộ đơn vịcơng tác, phịng và chữa cháy, cơng tác an tồn giao thơng, cơng tác qn sựtự vệ.
3 Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn của Cơng ty.
Bộ máy kế tốn của cơng ty hình thành và phát triển cùng với sự ra đờicủa
Công ty vận tải ơtơ số 2 tổ chức kế tốn theo hình thức tập trung với nộidung hợp nhất cơng tác Gồm 5 người với chức năng nghịêp vụ:
Trang 23đồng thời giúp ban giám đốc công ty về cơng tác chun mơn nhằm phântích hoạt động kinh tế tài chính, cải tiến q trình kinh doanh..
- 1 kế toán tổng hợp.
- 1 kế toán vốn bằng tiền: Lập phiếu thu- chi để phục vụ cho khâu quản lýquỹ tiền mặt được chặt chẽ và giúp phục vụ chi tiêu tiền mặt của công ty kịpthời.
- 1 kế toán nguyên liệu: Tiến hành lập hoá đơn nhập kho nguyên liệu,theo dõi công nợ với người bán, kê khai thuế hàng tháng
- Thủ quỹ, thủ kho: Theo dõi và thực hiện thu chi từ mặt phát sinh hàngngày tại công ty
Trang 24II.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TYVẬN TẢI ÔTÔ SỐ 2 GIA LÂM – HÀ NỘI
1 Phân tích chung về tình hình lợi nhuận Cơng ty vận tải ô tô số 2
1.1 Cơ cấu lợi nhuận công ty
Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu và chi phí trong một thời kỳ nhất định Lợi nhuận là kết quả thu được từ các hoạt động: hoạt động sản xuất - kinh doanh; hoạt động tài chính và hoạt động bất thường Sau đây ta xem xét tỷ trọng của từng bộ phận trong tổng lợi nhuận của công ty vận tải ô tô số 2 Gia Lâm-Hà Nội qua các năm 2002-2003.
Biểu 1 : Cơ cấu lợi nhuận công ty vận tải ô tô số 2 năm 2002-2003
Đơn vị tính:Triệu đồng Năm Chỉ tiêu20022003% So sánh2002/2003SốtiềntỷTrọngSốtiềnTỷ trọng1 Tổng lợi nhuận trước thuế74100516100372 Lợi nhuận từ hoạt động KD2128,334166,115243 Lợi nhuận từ hoạt động tài
chính
- 35- 46,3- 46- 8,9- 324.Lợi nhuận hoạt động bất
thường
87118220.42,8600
Trang 25- Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2003 là 341 triệu tăng1524% so với năm 2002, lợi nhuận từ hoạt động này chiếm tỷ trọng lớn vàtăng nhanh từ 28,3% năm 2002 lên 66,1% năm 2003 Điều này chứng tỏ hoạtđộng sản xuất kinh doanh chính của cơng ty có hiệu quả, Cơng ty cần tậptrung nguồn lực để không ngừng nâng cao hiệu quả của hoạt động này.
- Lợi nhuận từ hoạt động bất thường năm 2003 là 220 triệu tăng 600% sovới năm 2002, tỷ trọng giảm hơn từ 118% xuống còn 42,8% năm 2003 nhưngdo tính khơng ổn định của hoạt động này, nên không phải là nhân tố quyếtđịnh xu hướng phát triển lợi nhuận của công ty.
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính của cơng ty khơng có mà bị lỗ, lỗ nămsau cao hơn năm trước.Năm 2003 bị lỗ 46 triệu tăng 32 % so với năm 2002
Như vậy, ta có thể rút ra nhận xét hoạt động công ty chủ yếu tập trung vàohoạt động kinh doanh và nó quyết định tới kết quả cuối cùng của cơng ty Vìvậy, mục đích của đề tài là tập trung phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạtđộng kinh doanh của cơng ty Từ đó tìm các biện pháp tăng lợi nhuận chocơng ty.
1.2 Phân tích tình hình lợi nhuận ở cơng ty vận tải ôtô số 2
Phân tích chung tình hình lợi nhuận là đánh giá sự biến động lợi nhuậncủa công ty, của từng bộ phận lợi nhuận giữa thực tế với kế hoạch, giữa kỳnày so với kỳ trước để thấy khái quát tình hình lợi nhuận và những nguyênnhân ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty.
Bảng phân tích dưới đây xem xét tình hình lợi nhuận từ hoạt động sảnxuất kinh doanh và mức độ biến động của các chỉ tiêu so với doanh thuthuần.
Biểu 2: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty vận tải ô tô số 2 năm 2002 - 2003
Trang 26Chỉ tiêu Số tiền 2002% So 2003 So sánh 2002/2003với DTT
Số tiền% Sốvới DTT
Số tiền%
1 Doanh thu thuần12.52410017.156100+4.63140
2 Giá vốn hàng bán7.07656,59.49555,3+2.41934
3 Chi phí bán hàng000000
4 Chi phí quản lý DN5.42743,37.31942,7+1.89234,95 Lợi nhuận thuần từ
HĐKD
210,23412,0+3211524
Trang 27Qua bảng phân tích cho thấy, lợi nhuận của cơng ty có chiều hướng gia tăng.Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí Vì thế, nếu tăng đượcdoanh thu sẽ trực tiếp góp phần tăng lợi nhuận Tổng doanh thu của công ty năm2003 tăng 37% so với năm 2002.
Doanh thu thuần là yếu tố quan trọng để tăng lợi nhuận, năm 2003 là 17.156triệu tăng 40% so với năm 2002 là do công ty đã tận dụng các nguồn vốn, liên tụcđầu tư thêm xe mới có thêm thu nhập cho cơng ty, sử dụng lao động hợp lý tránhtình trạng lãng phí sức lao động Công ty luôn đổi mới để phù hợp với cơ chế thịtrường.
Trong năm 2003 lợi nhuận từ hoạt đông kinh doanh đạt 341 triệu chiếm 1524%so với năm 2002, nhưng trong năm 2003 đã có những khó khăn như: Giá xăng dầutăng cao đồng thời do sự cạnh tranh quyết liệt của vận tải tư nhân và một số đơn vịkhác hoạt động cùng lĩnh vực Cịn khó khăn do bến xe của công ty quản lý đượcxây dựng từ trước đã xuống cấp, các bến xe ở các huyện thuộc cơng ty cịn đangtrong q trình xây dựng Đồng thời do việc quản lý vận tải ở địa phương cịnnhiều bất cập nên việc hành khách, hàng hố chuyển vào bến ít, việc xe đón, trảkhách đúng bến cịn chưa được thực hiện nghiêm túc Vì vậy, cơng ty cần phảikhắc phục để tăng doanh thu trong lĩnh vực này.
Trang 28nhuận đạt được 2,0 đồng Năm 2002 cứ 100 đồng doanh thu thuần thu về thì cơngty phải bỏ ra 56,5 đồng giá vốn 43,3 đồng.
Khoản mục chi phí bán hàng của cơng ty năm 2002 là khơng có và năm 2003con số này cũng là bằng không Là một doanh nghiệp vừa bán hàng, vừa cung cấpdịch vụ mà khoản mục chi phí này của cơng ty khơng có cho thấy cơng ty chưa chútrọng đến việc quảng cáo, tiếp thị cho sản phẩm của mình Mặc dù chi phí càng ítthì lợi nhuận càng cao song bỏ qua khoản mục chi phí này là cơng ty đã bỏ qua mộtcơ hội góp phần làm tăng lợi nhuận cho mình.
1.2.1 Phân tích lợi nhuận từ hoạt động tài chính
Lợi nhuận hoạt động tài chính là khoản chênh lệch giữa doanh thu từ hoạtđộng tài chính với chi phí hoạt động tài chính
Biểu 3: Tình hình hoạt động từ hoạt động tài chính
Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm2002Năm2003So sánhSốtiền%
Thu nhập hoạt động tài chính 6 9 + 4 + 67
Chi phí hoạt động tài chính 40 55 +15 + 38
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
- 35 - 46 -11 - 32
Trang 29
32% Nhân tố ảnh hưởng tới sự giảm sút lợi nhuận từ hoạt động tài chính là docác khoản nợ phải trả, lãi tiền gửi ngân hàng Đây là kết quả LN từ HĐTC củacơng ty vì nó chỉ là hoạt động kinh doanh phụ góp phần tăng nguồn vốn kinhdoanh cho Công ty trong điều điều kiện kinh tế hiện nay Nhưng ở góc độ chungCơng ty cần xem xét để tăng lợi nhuận từ hoạt động tài chính, để góp phần tăng
lợi nhuận cho Cơng ty trong những năm tới.
1.2.2 Lợi nhuận hoạt động bất thường
Lợi nhuận hoạt động bất thường là khoản chênh lệch giữa thu nhập bấtthường và thuế gián thu ( nếu có )
Biểu 4: tình hình lợi nhuận từ hoạt động bất thường
Từ bảng trên ta thấy lợi nhuận hoạt động bất thường năm 2003 Cơng ty đã thuvề cho mình với số tiền là 214 triệu so với năm 2002 Theo dõi bảng 2 ta thấy sựchênh lệch tổng lợi nhuận của năm 2003 so với năm 2002 là tăng 442 triệuvớitỷ lệtăng là 600% do thu về thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, thu các khoản nợ khóđịi đã xử lý Điều này cũng phù hợp với khả năng kinh doanh của doanh nghiệp vì
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003
So sánhSố tiền %
*Thu nhập BT 89 303 + 214 240
*Chi phí bất thường 2 83 + 81 4050
Trang 30đây là những khoản thu nhập ngoài ý định chủ quan của công ty Như vậy vấn đềtăng lợi nhuận bất thường lại đóng vai trị quan trọng góp phần đáng kể làm tănglợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp trong năm 2003
Trên đây ta đã phân tích cơ cấu lợi nhuận của công ty, sự tăng, giảm và thế mạnh của từng bộ phận lợi nhuận Tuy nhiên việc nghiên cứu xu hướng tăng, giảm của tổng số lợi nhuận chưa phản ánh hết hiệu quả cuối cùng của các hoạt động kinh doanh Vì vậy ta tiếp tục nghiên cứu tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp.
2 Phân tích tỷ suất lợi nhuận của Công ty Vận tải ôtô số 2
Bảng 5 : Tỷ suât lợi nhuận tại công ty
Đơn vị tính: Triêụ đồng
Chỉ tiêuNăm 2002Năm 2003Sosánh
2002/2003Số tiền
1 DTT12.52417.1564.632
2 LN sau thuế74516442
3.Vốn kinh doanh bình quân19.57420.058484
a.Vốn lưu động bình quân2.1992.608409
Trang 31Để thấy rõ tình hình lợi nhuận doanh thu bán hàng và hiệu quả sử dụng vốn
để thu lợi nhuận cho công ty (Xem biểu số3 phần phụ lục)
2.1.Tỷ suất lợi nhuận doanh thu
Trong năm 2002, cứ 100 đồng doanh thu thuần thu về thì thu được 0,006 đồnglợi nhuận rịng, cịn năm 2003 cũng 100 đồng doanh thu thuần thì thu được 0,03đồng lợi nhuận Vậy cứ 100 đồng doanh thu trong năm 2003 tạo ra được nhiều hơn0,024 đồng so với 100 đồng doanh thu năm 2002.Sở dĩ đầu năm 2003 có sự tăng tỷsuất doanh thu là vì doanh thu thuần năm 2003 cao hơn năm 2002: 4.632 triệuđồng, ( tức đã tăng 40%) nhưng lợi nhuận sau thuế năm 2003 lại cao hơn nhiều năm2002 là 600%.Doanh thu thuần năm 2003 cao chủ yếu phụ thuộc vào giá vốn hàngbán cao, vì vậy tỷ xuất lợi nhuận cao và tỷ suất lợi nhuận doanh thu tăng 0,024% làdo đóng góp chủ yếu của lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận từ hoạtđộng bất thường.
2.2 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh:
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh trong kỳ tham gia sẽ tạo racho công ty bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng hay đưa lại bao nhiêu đồng lãi thực.Vốn kinh daonh của doanh nghiệp bao gồm vốn lưu động và vốn cố định vì vậyta phân tích tỷ suất lợi nhuận của cả ba loại vốn trên.
Trang 32các năm nhưng tỷ suất vẫn thấp Vấn đề này sẽ được phân tích chi tiết hơn ởphần tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động và tỷ suất lợi nhuận vốn cố định.
2.3 Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động:
Qua bảng trên ta thấy vốn lưu động của công ty đã tăng nhanh về cơ cấu vàsố lượng Việc tăng quy mơ về chỉ tiêu nói trên một khía cạnh của việc quản lývốn Nó phải được gắn liền với việc xem xét hiệu quả sử dụng vốn lưu động củacông ty để thấy được mối quan hệ giữa vốn bỏ ra vào hoạt động kinh doanh vàlợi nhuận thu về Trong năm 2002 cứ 100 đồng vốn lưu đơng bỏ ra thì mang lạicho cơng ty 0,034 đồng lợi nhuận và trong năm 2003, cứ 100 đồng vốn lưu độngthì mang lại 0,2 đồng lợi nhuận Như vậy mục đích cuối cùng của việc kinhdoanh là lợi nhuận Tuy nhiên ở công ty trong năm qua doanh thu tăng, vốn lưuđộng tăng và lợi nhuận trước thuế cũng tăng dẫn đến tỷ suất lợi nhuận tăng 2,0%,tức là 100 đồng vốn lưu động của công ty trong năm 2003 làm ra nhiều hơn là2,0 đồng lợi nhuận Vì vậy trong năm tới cơng ty cần cố gắng để đưa hiệu quả sửdụng vốn lưu động cao hơn nữa.
- Khả năng thanh tốn của cơng ty:
Biểu 6: Khả năng thanh tốn của cơng ty
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003
Trang 33Hệ số thanh toán nhanh 1,14(%) 1,69(%)
Qua bảng trên ta thấy hệ số thanh toán hiện thời năm 2003 là 1,32>1 điều nàycho thấy khả năng thanh tốn của cơng ty đã an tồn vì cơng ty có nợ ngăn shạnnhỏ hơn tổng tài sản lưu động, là điều kiện để giảm chi phí sử dụng vồn trong chiphí kinh doanh của công ty.
2.4 Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định:
Ta thấy cứ 100 đồng vốn cố định trong năm 2002 tạo ra 0,0042 đồng lợinhuận và năm 2003 tạo ra 0,03 đồng lợi nhuận Chênh lệch tỷ suất này năm 2003so với năm 2002 tăng 0,0258, nghĩa là cứ 100 đồng vốn cố định năm 2003 làm rađược nhiều hơn 0,0258 đồng lợi nhuận so với năm 2002.
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cố định trong kỳ tăng do tác động của hai nhântố: năm 2003 lợi nhuận sau thuế tăng 600% so với năm 2002.
2.5 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu:
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả mỗi đồng vốn chủ sở hữu ở trong kỳ có thểthu được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng Theo dõi bảng trên ta thấy cứ 100 đồngvốn chủ sở hữu tham gia trong kỳ năm 2002 thì thu được 0,0042 đồng lãi thực vànăm 2003 là 0,03 đồng Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu năm 2003 cao hơnnăm 2002 là 0,0258% tức là với 100 đồng vốn chủ sở hữu năm 2003 đã tạo rathêm được 0,0258 đồng so với năm 2002 Có thể thấy tỷ suất lợi nhuận vốn chủsở hữu của công ty tăng 0,0258% là do lợi nhuận sau thuế tăng 600% và vốn chủsở hữu trong kỳ chỉ tăng 1,1%.so với năm 2002
Trang 342.6 Tỷ suất lợi nhuận chi phí kinh doanh:
Qua bảng trên ta thấy cứ 100 đồng chi phí kinh doanh tham gia trong kỳ năm2002 thì thu được 0,014 đồng lãi thực và năm 2003 là 0,07 đồng Tỷ suất lợinhuận chi phí kinh doanh năm 2003 cao hơn năm 2002 là 0,056% tức là cứ 100đồng chi phí kinh doanh bỏ ra năm 2003 đã tạo ra thêm được 0,056 đồng lợinhuận so với năm 2002 Có thể thấy tỷ suất lợi nhuận chi phí kinh doanh tăng làdo lợi nhuận sau thuế tăng 600% và chi phí kinh doanh sử dụng trong kỳ tăng34,9%.
2.7 Tỷ suất lợi nhuận giá vốn hàng bán:
Tương tự ta cũng có 100 đồng giá vốn tham gia trong kỳ năm 2002 thì thu
được 0,01 đồng lợi nhuận và năm 2003 là 0,084đồng Tỷ suất lợi nhuận giá vốnnăm 2002 cao hơn năm 2003 đã tạo được 0,074 đồng so với năm 2002 Có thểthấy tỷ suất lợi nhuận giá vốn của công ty tăng 0,074% là do lợi nhuận trước thuếtừ hoạt động tài chính và hoạt động bất thường mang lại, vì giá vốn của cơng tychiếm giá vốn rất cao trong tổng doanh thu thuần, cụ thể là năm 2002 là 56,5%tổng doanh thu thuần và năm 2003 là 55,3% tổng doanh thu thuần, vì vậy doanhnghiệp trong năm tới phải có kế hoạch giảm giá vốn hàng bán so với doanh thuthuần.
Tóm lại: Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận với các chỉ tiêu lợi nhuận cho phép chúng
ta nhìn nhận một cách tồn diện, đầy đủ và đánh giá chính xác mọi kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giữa các thời kỳ và giữa các doanhnghiệp.
Trang 35hơn nữa làm tăng tỷ suất lợi nhuận là nhiệm vụ thường xuyên của doanh nghiệpmuốn vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải khơng ngừng phấn, phải ln có nhữnghướng kinh doanh mới, đảm bảo luôn mang lại lợi nhuận và lợi nhuận ngày càngnhiều góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng nền kinh tế đất nước
III Những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân chủ yếu tại cơng ty
Qua q trình phân tích kết quả lợi nhuận của cơng ty có thể đưa ra những đánh giásau:
1.Những thành tích:
- Trong q trình phát triển của mình, công ty vận tải ô tô số 2 Gia lâm – Hà nộiđã đạt được những thành tích đáng kể
Là một doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triển trên thị trường toàn quốc làkết quả của những cố gắng hết sức lớn lao của lãnh đạo và toàn thể cơng nhân viêntrong tồn Cơng ty Nhận thức được tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí sảnxuất để hạ giá thành sản phẩm Công ty đã tăng cường công tác quản lý kinh tế,quản lý sản xuất kinh doanh và trước hết là quản lý chi phí sản xuất, tính giá thànhsản phẩm mà phịng thống kê kế toán đảm nhận
Phương tiện vận tải của Công ty trong những năm trước đa phần là những xe ôtô
chạy nhiên liệu xăng nên chi phí nhiên liệu rất cao, gây đội giá thành lớn Từ năm 1989 trở lại đây, để đáp ứng và phù hợp với nhu cầu mới Những xe ôtô chạy nhiên liệu nhiên liệu xăng dần được thay thế bằng phương tiện chạy dầu Diezen tiến tới giảm giá thành vận tải để có sức cạnh tranh với các đơn vị vận tải khác
Trang 36quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ công ty không ngừngphát huy nội lực, phấn đấu vươn lên
Tập thể lãnh đạo Công ty và các tổ chức Đảng, chính quyền và đồn thể lnđồn kết nhất trí cao trong mọi hoạt động để phấn đấu giữ vững truyền thống đơnvị nhiều năm liên tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ – kế hoạch được giao
2.Những mặt hạn chế và nguyên nhân:
Bên cạnh những thành quả đạt được, hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hìnhthực hiện lợi nhuận của cơng ty vận tải ô tô số 2 đang gặp phải những khó khănsau:
- Các khoản chi phí cịn cao và có xu hướng gia tăng nhanh: chi phí giá vốnhàng bán tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu, chi phí quản lýdoanh nghiệp cịn rất cao, điều này làm suy giảm lợi nhuận của công ty.
- Hoạt động của công ty chủ yếu là hoạt động sản xuất kinh doanh Điều này làphù hợp với đặc điểm của công ty Tuy nhiên, mảng hoạt động tài chính của cơngty là thấp giảm hơn năm trước – công ty đã không thể tăng lợi nhuận qua hoạtđộng này
* Nguyên nhân khách quan:
- Sự cạnh tranh quyết liệt của các đơn vị khác trong cùng ngành đã gây ra nhiềukhó khăn của công ty Đặc biệt là số phương tiện tư nhân bung ra làm rối loạn thịtrường, chở quá tải, đưa giá cước xuống quá thấp làm ảnh hưởng rất đáng kể đếnsản xuất kinh doanh của công ty.
Trang 37- Giá cả nhiên liệu liên tục tăng, cụ thể là giá xăng dầu liên tục tăng Trong khiđó là một đơn vị vận tải nên công ty phải sử dụng rất nhiều Điều này đã làm tăngchi phí của cơng ty
* Ngun nhân chủ quan:
- Chi phí quản lý doanh nghiệp cịn cao, bộ máy quản lý của công ty chưa thựcsự hiệu quả.
- Chưa thực sự chú ý đến công tác bán hàng
Trang 38CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY VẬN TẢI Ô TÔ SỐ 2 GIA LÂM – HÀ NỘI
I CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
Không ngừng nâng cao lợi nhuận là mục tiêu mà các doanh nghiệp ln hướngtới trong hoạt động kinh doanh của mình Xuất phát từ mục tiêu đó, các doanhnghiệp ln tìm kiếm những giải pháp tối ưu để phát huy một cách tốt nhất lợi thếcủa doanh nghiệp mình, từ đó tối đa hóa lợi nhuận có thể đạt được Tuy vậy mỗiloại doanh nghiệp khác nhau, có đặc thù khác nhau thì các giải pháp cụ thể ápdụng khơng giống nhau Tuy nhiên dưới góc độ lý luận chúng ta đề cập đến một sốgiải pháp mang tính chất chung như sau.
2.1 Hạ thấp giá thành sản phẩm, giảm chi phí:
Hạ thấp giá thành sản phẩm là biện pháp cơ bản để tăng thêm lợi nhuận chodoanh nghiệp Hạ thấp giá thành sản phẩm thực chất là giảm chi phí sản xuất vàchi phí tiêu thụ sản phẩm tức là tiết kiệm chi phí về lao động sống và lao động vậthóa như: Chi phí về ngun vật liệu, chi phí nhân cơng, chi phí quản lý.
Để hạ thấp giá thành sản phẩm phần làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp thìdoanh nghiệp cần thực hiện tốt các biện pháp sau.
Một là : Phấn đấu tăng năng suất lao động: Tăng năng suất lao động là quá trình
áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp để tăng năng lực sản xuất kinh doanh của ngườilao động sao cho số sản phẩm sản xuất ra trong 1 đơn vị thời gian tăng lên hoặcgiảm thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm Muốn vậydoanh nghiệp cần làm tốt các công tác sau:
Trang 39-Tăng cường cơng tác sử dụng máy móc thiết bị để tăng năng suất lao động:Nâng cao hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị, sử dụng hết cơng suất của máynhằm chi phí khấu hao trên một đơn vị sản phẩm.
- Nâng cao trình độ tay nghề và ý thức trách nhiệm của người lao động: bố trílao động đúng người đúng nghề, khơng ngừng chăm lo bồi dưỡng nâng cao trìnhđộ chun mơn cho người lao động Bên cạnh đó cần tăng cường cơng tác giáodục ý thức trách nhiệm của người lao động trong công việc của mình Ngồi ra cácdoanh nghiệp phải sử dụng linh hoạt các đòn bẩy kinh tế như: tiền lương, tiềnthưởng nhằm khuyến khích người lao động say mê, gắn bó hơn với cơng việc, chủđộng phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật tăng năng xuất lao động.
Hai là: Tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao: Tiết kiệm ngun vật liệu tiêu hao
trong q trình sản xuất góp phần quan trọng vào việc giảm chi phí hạ giá thànhsản phẩm Bởi vì chi phí ngun vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá thànhsản phẩm.
Để tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao cần giảm tỷ lệ hao hụt nguyên vật liệutrước khi đưa vào sản xuất và giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu trong một đơn vịsản phẩm Muốn vậy, ngay từ khi lập kế hoạch phải có sự thống nhất giữa kếhoạch sản xuất với kế hoạch cung ứng vật tư tránh tình trạng ứ đọng nguyên vậtliệu và quan trọng hơn là tránh tình trạng gián đoạn sản xuất do thiếu nguyên vậtliệu Các biện pháp cơ bản mà doanh nghiệp cần tiến hành để tiết kiệm nguyên vậtliệu tiêu hao bao gồm:
- Có biện bảo quản tốt nguyên vật liệu, cần qui trách nhiện cụ thể cho từng đơnvị trong khâu thu mua, vận chuyển, bảo quản nguyên vật liệu từ đó nhằm làm giảmtỷ lệ hao hụt xuống mức thấp nhất.
Trang 40- Tăng cường công tác kiểm tra các định mức tiêu hao nguyên vật liệu, nhất lànguyên vật liệu chính, giảm đến mức thấp nhất tỷ lệ hao hụt nguyên vật liệu và tỷlệ phế phẩm.
- Thường xuyên kiểm tra, giám sát quá trình sản xuất nhằm ngăn chặn kịp thờitình trạng mất mát, sử dụng lãng phí nguyên vật liệu.
2.2 Tăng số lượng và nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ:
Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là hai mặt của một quá trình sản xuất Tăng sốlượng, nâng cao chất lượng sản phẩm và đẩy mạnh công tác tiêu thụ là một biệnpháp quan trọng để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Để thực hiện được công việcdoanh nghiệp cần phải làm tốt các biện pháp:
- Để tăng số lượng sản phẩm sản xuất: doanh nghiệp cần tận dụng mọi năng lựccủa người lao động cũng như của máy móc thiết bị Tức là doanh nghiệp phải tổchức quản lý và sử dụng lao động một cách hợp lý có hiệu quả, tổ chức tốt các hệthống ca kíp, có đầy đủ cơ sở và qui trình phục vụ sản xuất thuận lợi
- Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm trên cơ sở đầu tư cho chiều rộngbằng cách trang bị thêm máy móc thiết bị, tuyển thêm lao động có trình độ taynghề cao, mở rộng qui mơ sản xuất Hoặc đầu tư theo chiều sâu như hiện đại hóamáy móc thiết bị, mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, chuyển giao côngnghệ mới vào sản xuất