1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích lợi nhuận và một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của các doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành dệt may việt nam

197 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Trong xu hội nhập tồn cầu hố nay, đất nước ta chuyển cơng đổi mới, kinh tế vận hành theo chế thị trường, có điều tiết quản lý vĩ mô Nhà nước Để tồn phát triển, doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh phải hoạt động có hiệu Do vậy, lợi nhuận mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp, lợi nhuận tiêu kinh tế tổng hợp để đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Lợi nhuận không nguồn tài tích luỹ để mở rộng sản xuất mà cịn nguồn tài quan trọng để thực nghĩa vụ tài với Nhà nuớc, tăng thu nhập quốc dân khuyến khích người lao động gắn bó với cơng việc Vì vậy, việc phân tích lợi nhuận để đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, từ tìm biện pháp để nâng cao lợi nhuận vấn đề quan trọng cần thiết với doanh nghiệp có doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam Ngành dệt may ngành kinh tế quan trọng, năm vừa qua đóng góp khơng nhỏ vào phát triển kinh tế quốc dân Rất nhiều doanh nghiệp dệt may làm ăn có lãi, có nhiều doanh nghiệp dệt may làm ăn thua lỗ Làm để tồn hoạt động có hiệu giai đoạn hội nhập kinh tế khu vực giới vấn đề xúc doanh nghiệp dệt may Nhà nước Với chức công cụ quản lý kinh tế hữu hiệu, phân tích lợi nhuận giúp nhà quản lý điều hành hoạt động doanh nghiệp đạt hiệu cao Trong thực tế, cơng tác phân tích lợi nhuận thực doanh nghiệp dệt may Nhà nước chưa thực đáp ứng yêu cầu quản lý phương pháp, nội dung hệ thống tiêu phân tích lợi nhuận cịn đơn giản Xuất phát từ nhận thức trên, chọn đề tài cho luận án là: “Phân tích lợi nhuận số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam” Mục đích ý nghĩa nghiên cứu luận án Nghiên cứu, tổng hợp hệ thống vấn đề lý luận lợi nhuận, phân tích lợi nhuận doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp sản xuất nói riêng Trên sở lý luận phân tích lợi nhuận, luận án đưa số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp sản xuất Phân tích đặc điểm kinh tế ngành dệt may Việt Nam doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam ảnh hưởng đến phân tích lợi nhuận Xem xét, đánh giá thực trạng phân tích lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam, từ nêu ưu điểm tồn doanh nghiệp việc phân tích lợi nhuận Trên sở thực trạng phân tích lợi nhuận doanh nghiệp trên, luận án đề xuất số biện pháp nhằm hồn thiện phân tích lợi nhuận nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu luận án - Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu tình hình phân tích lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam qua giai đoạn phát triển từ trước đến - Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phân tích lợi nhuận biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành Dệt may Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận án dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin Luận án sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, kết hợp nghiên cứu lý luận khảo sát thực tế Những đóng góp luận án - Về mặt lý luận, luận án hệ thống hoá phát triển lý thuyết phân tích lợi nhuận số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp sản xuất - Về mặt nghiên cứu thực tiễn, luận án phân tích, đánh giá thực trạng phân tích lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam - Về tính ứng dụng vào thực tiễn, luận án nêu số biện pháp nhằm hoàn thiện phân tích lợi nhuận nâng cao lợi nhuận đặc biệt phân tích lợi nhuận tình hình lạm phát phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh yêu cầu quản lý cho doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành chương: Chương : Cơ sở lý luận phân tích lợi nhuận số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp sản xuất Chương : Thực trạng phân tích lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam Chương : Hồn thiện phân tích lợi nhuận số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận lợi nhuận, phân tích lợi nhuận biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp 1.1.1 Lợi nhuận phương pháp xác định lợi nhuận 1.1.1.1 Quan điểm lợi nhuận nguồn gốc lợi nhuận Trải qua phát triển lịch sử, khái niệm lợi nhuận nhiều nhà kinh tế học bàn đến đưa kết luận khác Các nhà tư tưởng kinh tế chủ yếu La mã cổ đại, mà điển hình Carton (234–149 TCN) tác phẩm “Nghề trång trọt“ cho rằng: Lợi nhuận số dư thừa giá trị mà ông hiểu lầm chi phí sản xuất Theo ông giá trị chi phí vật tư tiền trả cho công thợ Như thời kỳ La mã cổ đại người ta hiểu lợi nhuận phần dư thừa ngồi chi phí bỏ ra, chưa nhận thấy lợi nhuận tạo từ đâu Các nhà tư tưởng kinh tế thời Trung cổ Thomas Aquin cho địa tô, lợi nhuận thương mại trả công cho lao động gắn liền với việc quản lý tài sản, ruộng đất Tại thời kỳ nhà kinh tế học phân biệt khái niệm: địa tô thu từ ruộng đất, lợi nhuận thương mại thu từ việc quản lý tài sản chưa đưa quan niệm đầy đủ lợi nhuận lợi nhuận không thu từ ruộng đất quản lý tài sản, mà lợi nhuận thu từ lĩnh vực khác Trong giai đoạn từ cuối kỷ thứ XV đến cuối kỷ thứ XIX xuất số học thuyết lợi nhuận trường phái như: Học thuyết kinh tế trường phái trọng thương quan niệm rằng: Lợi nhuận lĩnh vực lưu thông tạo ra, kết việc mua bán hàng hoá Như họ cho lợi nhuận tạo lưu th«ng hàng hóa, mà sản xuất không tạo lợi nhuận Do vậy, để có lợi nhuận cần kinh doanh bn bán mà không cần phải sản xuất Trường phái chưa nhận thấy lợi nhuận lưu thông giá trị thặng dư dược tạo từ người lao động sản xuất nhượng lại cho nhà kinh doanh thương mại lưu thông Học thuyết kinh tế trường phái cổ điển W.Prety cho rằng: “Địa tô giá trị nông sản phẩm sau trừ chi phí sản xuất, mà chi phí gồm chi phí giống tiền lương” [10, tr.15] Trong lý thuyết địa tô mình, W.Prety nhận thức người có tiền sử dụng hai cách để có thu nhập: cách thứ dùng tiền mua đất đai mà nhờ có địa tơ, cách thứ hai mang tiền gửi vào ngân hàng để thu lợi tức Như lợi tức thu nhập phát sinh địa tô Muốn xác định lợi tức phải dựa vào địa tô Mức cao hay thấp lợi tức phụ thuộc vào điều kiện sản xuất nơng nghiệp Có thể thấy học thuyết W.Prety nêu lợi tức tạo lĩnh vực kinh doanh đất đai nông nghiệp mang tiền gửi vào ngân hàng mà chưa nhìn nhận lợi tức không tạo từ hai lĩnh vực mà cịn thu từ nhiều hoạt động kinh doanh khác Học thuyết trường phái trọng nông lại cho rằng: “Sản phẩm túy số chênh lệch tổng sản phẩm chi phí sản xuất Nó số dơi ngồi chi phí sản xuất, tạo từ lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Sản phẩm túy thu nhập nhà tư bản, gọi lợi nhuận” [10, tr.17] Trong lý thuyết tiền lương, lợi nhuận, địa tô A.Smith, ông nêu: “nếu địa tô khoản khấu trừ lợi nhuận khoản khấu trừ thứ hai vào sản phẩm người lao động, chúng có chung nguồn gốc lao động không trả công cơng nhân” [10, tr.26] Ơng ra: lợi tức phận lợi nhuận mà nhà tư hoạt động tiền vay phải trả cho chủ nợ để sở hữu tư Như vậy, A.Smith nhận thức được: lợi nhuận, lợi tức, địa tô có chung nguồn gốc lao động khơng trả công công nhân Lý thuyết tiền lương, lợi nhuận địa tô D.Ricardo nhận thức rằng: “lợi nhuận số cịn lại ngồi tiền lương nhà tư trả cho cơng nhân” [10, tr.32] Ơng thấy lợi nhuận phần mà nhà tư hưởng phần trả tiền lương cho công nhân Nhưng ông chưa nhận thức lợi nhuận khơng số cịn lại ngồi tiền lương trả cho cơng nhân mà số cịn lại sau trừ tất chi phí họ bỏ Các học thuyết kinh tế thời hậu cổ điển quan niệm lợi nhuận sau: Trong lịch sử đến thời kỳ J.B.Say có nhiều cách giải thích khác lợi nhuận Lý thuyết lợi nhuận J.B.Say cho rằng: “Lợi nhuận hiệu suất đầu tư tư mang lại“ [10, tr.44] Theo ông, đầu tư thêm tư vào sản xuất làm tăng thêm sản phẩm, phù hợp với phần tăng thêm giá trị Từ đó, máy móc tham gia vào sản xuất tham gia vào việc tăng giá trị Theo J.B.Say: nhà tư người có tư cho vay để thu lợi tức, nhà kinh doanh người mạo hiểm, dám chấp nhận nguy hiểm chơi Họ vay tư bản, th cơng nhân, sản xuất hàng hóa bán thị trường Vì nhà kinh doanh lao động công nhân, lợi nhuận thu giống tiền lương cơng nhân Ơng hiểu lợi nhuận tư mang lại nhầm lẫn chất lợi nhuận với tiền lương công nhân, mà thực chất lợi nhuận lại sinh từ ngồi tiền lương cơng nhân Học thuyết kinh tế tiểu tư sản, ví dụ lý thuyết tiền lương, lợi nhuận địa tô Simondi cho rằng: công nhân người tạo cải vật chất, tiền lương thu nhập người công nhân, phần”siêu giá trị” hình thành nên lợi nhuận nhà tư địa tô địa chủ thu nhập khơng lao động, bóc lột giai cấp cơng nhân Ơng thấy lợi nhuận nhà tư lao động công nhân tạo Học thuyết kinh tế trường phái cổ điển J.Clark cho lợi nhuận lực chịu trách nhiệm yếu tố sản xuất Ở công nhân bỏ sức lao động nhận tiền lương, địa chủ có đất đai nhận địa tơ, nhà tư có tư nhận lợi tức tương ứng Tiền lương công nhân sản phẩm giới hạn lao động, địa tô sản phẩm giới hạn đất đai, lợi tức sản phẩm giới hạn tư Phần lại thặng dư người sử dụng yếu tố sản xuất hay lợi nhuận nhà kinh doanh Như theo học thuyết này, coi lao động, tư bản, ruộng đất khoản chi phí phải bỏ lợi nhuận phần chênh lệch phần thu nhập thu trừ khoản chi phí bỏ Có thể thấy học thuyết thấy nguồn gốc lợi nhuận sinh từ lĩnh vực sản xuất kinh doanh quan niệm đắn cách xác định lợi nhuận Học thuyết kinh tế Các Mác quan niệm rằng: “Giá trị thặng dư lợi nhuận, giá trị dơi giá trị hàng hố so với chi phí sản xuất nó, nghĩa phần dôi tổng số lượng lao động chứa đựng hàng hoá so với số lượng lao động trả cơng chứa đựng hàng hố” [11, tr.233] Quan niệm Các Mác lợi nhuận tiến vượt bậc so với quan niệm truờng phái trước Ơng đắn lợi nhuận sinh từ giá trị thặng dư hàng hố hay lao động khơng trả cơng cho người lao động Kế thừa tinh túy nhà kinh tế học tư sản cổ điển để lại, kết hợp với việc nghiên cứu sâu sắc sản xuất tư chủ nghĩa, đặc biệt nhờ có lý luận vơ giá giá trị hàng hóa sức lao động nên Các Mác kết luận cách đắn rằng: “lợi nhuận giá trị thặng dư một, lợi nhuận chẳng qua hình thái thần bí hố giá trị thặng dư” [11, tr.233] Dựa vào lý luận Các Mác lợi nhuận, nhà kinh tế học đại phân tích nguồn gốc lợi nhuận Thật vậy, mục tiêu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tối đa hóa lợi nhuận Muốn có lợi nhuận cao, doanh nghiệp phải nhìn thấy hội mà người khác bỏ qua, phải phát sản phẩm mới, tìm phương pháp sản xuất tốt để có chi phí thấp, phải mạo hiểm Nói chung, tiến hành tốt hoạt động kinh doanh để có thu nhập lớn nhất, chi phí nguồn gốc để tạo tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Như vậy, nguồn gốc lợi nhuận doanh nghiệp bao gồm thu nhập từ nguồn lực mà doanh nghiệp đầu tư cho kinh doanh, phần thưởng cho mạo hiểm, sáng tạo, đổi kinh doanh thu nhập độc quyền Tiêu biểu cho học thuyết nhà kinh tế học đại họcthuyết nhà kinh tế học David Begg cho “lợi nhuận lượng dôi doanh thu so với chi phí” [2, tr.139] hay cụ thể hơn: lợi nhuận định nghĩa chênh lệch tổng thu nhập doanh nghiệp tổng chi phí Quan niệm đắn chất nguồn gốc lợi nhuận Các nhà kinh tế học xã hội chủ nghĩa quan niệm rằng: lợi nhuận doanh nghiệp phần doanh thu lại sau bù đắp khoản chi phí vật chất cần thiết hoạt động kinh doanh thực Như đứng mặt lượng mà xét tất định nghĩa thống nhất: Lợi nhuận thu nhập dơi so với chi phí bỏ Phần thu nhập hình thức biểu giá trị thặng dư lao động xã hội doanh nghiệp tạo ra, tính chênh lệch tổng doanh thu đạt với tổng chi phí bỏ tương ứng doanh nghiệp Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Quốc hội ban hành ngày 22 tháng năm 1997 xác định lợi nhuận doanh nghiệp doanh thu trừ chi phí hợp lý có liên quan đến việc tạo doanh thu Theo chế độ tài hành, lợi nhuận toàn doanh nghiệp số chênh lệch tổng doanh thu thu nhập với tổng chi phí từ tất hoạt động doanh nghiệp (hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài hoạt động khác) Trong lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh phận lợi nhuận chủ yếu doanh nghiệp, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh, xác định số chênh lệch doanh thu với chi phí sản xuất kinh doanh 1.1.1.2 Phương pháp xác định lợi nhuận Lợi nhuận doanh nghiệp xác định tổng số thu trừ tổng số chi Tổng số thu tổng số chi quốc gia xác định cách khác Tại Việt Nam theo chế độ tài hành tổng số thu gồm doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài thu nhập khác Tổng số chi gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận doanh nghiệp gồm lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài lợi nhuận khác Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh xác định sau: Lợi nhuận từ hoạt động SXKD Trong đó: = Doanh thu từ hoạt động SXKD – Chi phí hoạt động SXKD Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh tổng số tiền thu thu từ giao dịch bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh chi phí mà doanh nghiệp bỏ để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cho thời kỳ định, gồm: - Chi phí nguyên vật liệu gồm nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, cộng cụ dụng cụ sử dụng cho sản xuất kinh doanh - Chi phí nhân cơng gồm tiền lương, phụ cấp lương khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) phải trả cho người lao động - Chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ cho sản xuất kinh doanh - Chi phí dịch vụ mua ngồi tiền điện, nước, điện thoại, tiền vệ sinh, chi phí dịch vụ sửa chữa, quảng cáo, tư vấn… - Chi phí khác tiền chi phí giao dịch, tiếp khách, tiền bảo hiểm tài sản, thuế môn bài, tiền thuê nhà đất… Lợi nhuận từ hoạt động tài xác định sau: Lợi nhuận từ hoạt động tài = Doanh thu từ hoạt động tài – Chi phí hoạt động tài Trong doanh thu hoạt động tài bao gồm: - Tiền lãi: lãi cho vay; lãi tiền gửi; lãi bán hàng trả chậm, trả góp; lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu; chiết khấu tốn hưởng mua hàng hóa, dịch vụ; lãi cho th tài chính… - Thu nhập từ cho thuê tài sản; cho người khác sử dụng tài sản (bằng sáng chế, nhãn hiệu thương mại, quyền tác giả, phần mềm máy vi tính…); - Cổ tức, lợi nhuận chia; - Thu nhập hoạt động đầu tư mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn; - Thu nhập chuyển nhượng, cho thuê sở hạ tầng; - Thu nhập hoạt động đầu tư khác; - Chênh lệch bán ngoại tệ; khoản lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ; - Chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn; - Các thu nhập từ hoạt động tài khác Chi phí tài gồm: khoản chi phí khoản lỗ liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, liên kết, lỗ chuyển nhượng chứng khốn ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khốn; khoản lập dự phịng giảm giá đầu tư chứng khốn, đầu tư khác, khoản lỗ chênh lệch tỷ giá ngoại tệ bán ngoại tệ… Lợi nhuận khác xác định sau: Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác Trong đó: Thu nhập khác doanh nghiệp gồm: - Thu nhập từ nhượng bán, lý TSCĐ; - Thu tiền phạt khách hàng vi phạm hợp đồng; - Thu khoản nợ khó địi xử lý xóa sổ; - Các khoản thuế ngân sách nhà nước hoàn lại; - Thu khoản nợ phải trả không xác định chủ; - Các khoản tiền thưởng khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ khơng tính doanh thu (nếu có); - Thu nhập q biếu, quà tặng tiền, vật tổ chức, cá nhân tặng cho doanh nghiệp; - Các khoản thu nhập kinh doanh năm trước bị bỏ sót hay qn ghi sổ kế tốn, năm phát ra… Chi phí khác gồm: - Chi phí lý, nhượng bán TSCĐ giá trị cón lại TSCĐ lý, nhượng bán (nếu có); - Tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế; - Khoản tiền bị phạt thuế, truy nộp thuế; - Các khoản chi phí kế tốn bị nhầm, bỏ sót ghi sổ kế toán; 10 ... phân tích lợi nhuận số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI NHUẬN... phân tích lợi nhuận số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp sản xuất Chương : Thực trạng phân tích lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam Chương : Hoàn thiện phân. .. Phân tích đặc điểm kinh tế ngành dệt may Việt Nam doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam ảnh hưởng đến phân tích lợi nhuận Xem xét, đánh giá thực trạng phân tích lợi nhuận doanh nghiệp

Ngày đăng: 10/02/2023, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w