1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả kinh tế dự án lpg

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 44,49 KB

Nội dung

Mục lục Chơng I: Sự cần thiết đầu t I Lời mở đầu II Khái quát chung tình hình cung cầu LPG thị trờng khu vực giới III Tình hình cung cầu LPG thị trờng Việt Nam Chơng II: Năng lực công ty giải pháp công nghệ, lựa chọn công suất nhà máy I Phân tích khả kinh doanh thị trờng Việt Nam II Công suất nhà máy Giải pháp công nghệ Phơng án bố trí mặt III Công tác an toàn, sức khoẻ, môi trờng ngành LPG Chơng III: Nhu cầu vốn đầu t I Vốn đầu t nhà máy tồn trữ đóng bình II Vốn đầu t vỏ bình III Vốn đầu t xây dựng mạng lới nhà phân phối, đại lý khách hàng trực tiếp (cho loại bình gas 12kg 45kg) Chơng IV: Tổ chức sản xuất kinh doanh LPG I Quản lý tổ chức đóng bình nhà máy II Bộ máy kinh doanh sản xuất, nhiệm vụ, chức Chơng V: Phân tích hiệu kinh tế dự án I Phân tích vốn hoạt động doanh nghiệp II Quá trình phân tích giải toán đầu t III Đánh giá dự án Phần kÕt ln vµ phơ lơc Ln chøng kinh tÕ kỹ thuật Dự án đầu t Kinh doanh gas hoá lỏng (LPG) đóng chai SHINGAS (Shipbuiding Industry Gas) Chơng I Sự cần thiết đầu t I Phần mở đầu Trong xu hội nhập phát triển thời đại, nhu cầu tiêu dùng xà hội nói chung không ngừng cải thiện nâng cao, thành tựu khoa học công nghệ đà đợc ứng dụng rộng rÃi nhằm mang lại văn minh cho toàn nhân loại Mặc dù có mặt sau loại chất đốt truyền thống song khí gas hoá lỏng (LPG) đà có u vợt trội tính tiện lợi nh hiệu kinh tế, đợc xà hội chấp nhận cổ vũ phát triển Điều đà đa ngành gas hoá lỏng nhanh chóng có đợc chỗ đứng thị trờng không ngừng phát triển, trở thành mặt hàng chất đốt thiết yếu đời sống nhân dân từ thành thị tới nông thôn, từ vùng rừng núi tới miền biển LPG dần thay loại nhiên liệu khác nh than củi, dầu, rơm rạ Trong năm gần đây, tốc độ tăng trởng ngành khí đốt toàn cầu bình quân cỡ 3%/năm theo đời trạm đóng chai khí hoá lỏng tăng vọt khoảng 8% Trong năm gần đây, đồng thời nhu cầu sử dụng LPG tăng nhanh Tại khu vực Châu đến năm 2010 nhu cầu tiêu dùng LPG khoảng 50 triệu Mtấn/năm, trung bình tăng 13 triệu Mtấn/năm Trung Quốc tăng khoảng 12 triệu Mtấn/năm (theo Báo đầu t) Trong nhu cầu LPG toàn cầu có chiều hớng tăng vọt Việt Nam, LPG đà dần đợc đa vào sử dụng suốt 10 năm qua với có mặt công ty kinh doanh LPG có quy mô lớn nh ELF năm 1992, Sài Gòn Petro năm 1993; Petrolimex năm 1994 Cùng với phát triển xà hội văn minh nhu cầu LPG thực trở thành nhu cầu thiết yếu Nếu nh sức tiêu thụ thị trờng LPG Việt Nam năm 1993 khoảng 15.000M năm 1995 số đà 50.000M tấn, năm 2000 320.000M tấn; năm 2004 720.000M dự báo năm 2008 mức tiêu thụ tới ngìng triƯu tÊn (Theo Thêi b¸o kinh tÕ ViƯt Nam) II Khái quát chung tình hình cung cầu LPG thị trờng khu vực giới LPG toàn cầu đợc ứng dụng rộng rÃi nhiều lĩnh vực, từ công nghiệp hàn cắt đóng tàu thuyền, luyện đúc, cán kéo kim loại, công nghiệp thủy tinh, gốm sứ, chế biến nông ng hải sản, giao thông vận tải đến ứng dụng sởi ấm, đun nấu nhà hàng khách sạn hộ tiêu dùng gia dụng ngày cao phục vụ hữu ích sản xuất đời sống ngời LPG có nguồn gốc từ mỏ khí tự nhiên, từ nguồn khí đồng hành trình khai thác dầu mỏ, từ khâu trích ly phân đoạn nhà máy lọc dầu tất nguồn đợc qua chế biến nhà máy khí hoá lỏng đợc tồn trữ, phân phối thị trờng đáp ứng nhu cầu LPG đời sống xà hội Tuỳ theo tiêu chí nhà cung cấp, dựa vào đa dạng nhu cầu thị trờng LPG đợc phân phối dới nhiều hình thức khác nhau: LPG rời cho ngành công nghiệp thờng đợc cung ứng xe bồn (Tanker) đóng nạp vào loại bình chứa LPG với kích cỡ đa dạng khác nhằm đáp ứng cách tối u cho khách hàng tiêu dùng vừa nhỏ thuộc phạm vi gia dụng thơng phẩm Bảng 1: Năng lực sản xuất, nhu cầu tiêu dùng nội địa xuất khÈu LPG cđa mét sè níc vïng vµ thÕ giới ĐVT: triệu mét (MT) Năm Nớc Thái Lan ấn Độ Trung Đông ả Rập Saudi Mỹ Nhu cầu tiêu thụ LPG nội địa 2000 2003 2005 2010 2,06 2,50 3,50 4,50 5,90 9,00 12,00 14,50 4,00 40,00 5,50 41,00 6,00 42,00 6,50 42,00 2000 2,10 4,50 24,00 16,00 40,00 Năng lực sản xuất LPG 2003 2005 3,00 3,60 7,00 8,80 25,0 26,00 17,00 17,00 40,00 41,00 2010 3,70 10,00 30,00 19,00 42,00 Xem xÐt qua b¶ng sè liƯu ta thấy lợng LPG phần lớn đợc tiêu thụ nớc có công nghiệp phát triển nh Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản số nớc nơi có công nghiệp chế biến dầu mỏ Châu LPG đợc tiêu thụ nhiều Nhật Bản Hàn Quốc, bình quân đầu ngời từ 100 đến 150kg/năm Hiện không Việt Nam, đất nớc có ngành khí hoá lỏng non trẻ mà số nớc phát triển khác nhà kinh doanh LPG tiếp tục đầu t sở hạ tầng phục vụ cho việc tồn trữ, phân phối LPG đáp ứng nhu cầu phát triển Cụ thể khái quát số nớc điển hình nh sau: a Trung Quốc: Tổng nhu cầu tiêu thụ LPG Trung Quốc khoảng 14 triệu tấn/năm Trong đó: Nam Trung Quốc khoảng 29%, Đông Trung Quốc khoảng 35% lại vùng khác khoảng 36% - Về sở hạ tầng cho LPG Trung Quốc đáng kể là: + Tại Nam Trung Quốc có nhà máy sản xuất chế biến khí hoá lỏng với lực 800.000tấn/năm, có kho lạnh với sức chứa 550.000m 48 kho nén LPG khác với sức chứa 260.000m3 +Tại Đông Trung Quốc có 15 nhà máy sản xuất với sản lợng 2.330.000tấn/năm; kho lạnh với sức chứa 330.000m 49 kho khác với sức chứa 260.000m3 b Hàn Quốc: Tại Hàn Quốc, nhu cầu tiêu thụ LPG đợc ớc tính vào khoảng triệu tấn/năm cha kể đến nhu cầu sử dụng khí tự nhiên khác (Natural Gas) Trên 50% nhu cầu LPG Hàn Quốc đợc cung cấp Công ty Hoyu Enery Công ty có văn phòng giao dịch với 11 trạm chiết nạp gas bình, 50 trạm cung ứng LPG cho ô tô chạy gas Hàn Qc cã kho chøa Yochon víi c«ng st kho cì 157.000 Đó kho nén lớn Hàn Quốc với lợng LPG qua kho hàng năm vào khoảng 1,5 triệu c Thái Lan: Năng lực sản xuất: Thái Lan có nhà máy trích ly khí với công suất ngày tổng cộng vào khoảng xấp xỉ 1300MT nhà máy lọc dầu khác với tổng công suất ngày khoảng 1000MT, nhà máy lọc dầu cung ứng phần đáng kể lợng LPG góp phần vào lực sản xuất LPG cho nội địa Thái Lan Hiện lực sản xuất LPG Thái Lan vào khoảng triệu tấn/năm Sức tiêu thụ: Nhu cầu LPG nội địa vào khoảng 3,5 triệu tấn/năm đợc tiêu thụ thành phần kinh tế sau: sử dụng ngành thơng mại gia dụng phục vụ đun nấu khoảng triệu tấn/năm; công nghiệp khoảng 500.000 tấn/năm; giao thông vận tải 150.000tấn/năm lợng đáng kể lĩnh vực công nghiệp hóa dầu với sức tiêu thụ vào khoảng triệu tấn/năm Thị trờng LPG Thái Land: tham gia thị trờng đáng kể Thái Land là: PTT 40%; Unique Gas 15%; World Gas Siem Gas có thị phần tơng đơng vào khoảng 13% cho công ty tổng sản lợng số Công ty nhỏ lẻ khác với thị phần khoảng 11% Tựu chung lại, Châu lợng tiêu thụ LPG hàng năm vào khoảng 45 triệu mức tăng trởng bình quân khoảng 4%/năm Trong tổng nhu cầu tiêu dùng nêu 45% đợc sử dụng dân dụng, 25% đợc dùng cho công nghiệp sản xuất chế biến giao thông vận tải phần lại 30% đợc sử dụng lĩnh vực hoá dầu III Tình hình cung cầu LPG thị trờng Việt Nam Tiêu thụ LPG Việt Nam Mặc dù sản phẩm LPG có mặt thị trờng Việt Nam từ năm 1993 nhng đà đợc đa số dân c nhanh chóng đón nhận u điểm vợt trội tính kinh tế khả ứng dụng ®êi sèng x· héi Trong giai ®o¹n tõ 1993 ®Õn 2000 mức tăng trởng đạt cao ớc tính đạt 40%, giai đoạn từ 2000 đến 2003 mức tăng trởng bình quân đạt 25% 2007 dự báo mức từ 17% - 20%, ổn định mức 15% vào khoảng năm 2010 Sau bảng tham khảo nhu cầu LPG thị trờng Việt nam qua năm từ 1993 đến 2006 Bảng 2: Nhu cầu LPG thị trờng Việt Nam ĐVT: M Năm Sản lợng tiêu thụ (MT) Tốc độ tăng trởng (%) 1993 5.000 1.150 1994 16.500 230 1995 49.500 200 1996 91.000 84 1997 120.000 32 1998 170.000 42 1999 195.000 12 2000 249.000 22 2001 320.000 20 2002 420.000 31 2003 530.000 26 2004 650.000 23 2005 767.000 18 2006 889.000 16 Së dÜ nhu cầu LPG đạt đợc mức tăng trởng cã c¸c lý nh sau: Do møc sèng ngêi dân đà đợc cải thiện đáng kể phát sinh nhu cầu loại nhiên liệu sạch, văn minh tiện lợi thay dần cho nhiên liệu truyền thống nh than, củi, dầu tất yếu khách quan Do đặc thù địa lý LPG ngành phát triển nên nhu cầu LPG không đồng vùng miền: Miền Nam nhu cầu tiêu thụ LPG vào khoảng 70%, miền Bắc vào khoảng 20% khu vực miền Trung vào khoảng 10% Nhng đến năm 2006 nhu cầu miền Bắc miền Trung bắt đầu tăng trởng với tốc độ cao hơn: Miền Bắc 30%, Miền Trung 20%, miền Nam mức tăng trởng vào khoảng 10 12%/năm Các lĩnh vực sử dụng LPG Việt Nam chủ yếu gia dụng chiếm khoảng 65% tổng nhu cầu với sản lợng khoảng 450.000 tấn/năm, lợng gas đợc phân phối đến ngời tiêu dùng qua mạng lới đại lý với loại bình phổ biến nh: 45kg, 48kg, 13kg, 12kg Tiếp đến lĩnh vực công nghiệp chiếm vào khoảng 30% đợc cung ứng đến hộ tiêu dùng công nghiƯp díi d¹ng LPG rêi b»ng xe bån (Tank) Một phần nhỏ lại đợc sử dụng ngành khác phần nhỏ đợc sử dụng dần vào lĩnh vực giao thông vận tải Các nhà kinh doanh LPG thị trờng Việt Nam Vào năm đầu thập niên 90 số Công ty kinh doanh khí đốt hoá lỏng đà thức lần lợt hình thành tung sản phẩm với thơng hiệu vào thị trờng Việt Nam Năm 1993 Công ty liên doanh ELF Gas đợc đời Cùng năm Công ty Sài Gòn Petro, Petrolimex Gas Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam bắt đầu mắt hoạt động kinh doanh khí đốt hoá lỏng thị trờng miền Nam Việt Nam Cho đến nay, theo số liệu Bộ kế hoạch Đầu t đà có 30 công ty kinh doanh khí đốt hoá lỏng tham gia thị trờng Việt Nam, số có số Công ty lớn có hệ thống kho cảng nhà máy chiết nạp hoạt động cách chuyên nghiệp Trong số cần nói đến hệ thống kho cảng Thị Vải C«ng ty khÝ thc Petro ViƯt Nam víi c«ng st kho khoảng 8.000Mtấn Công ty Petronas 3.200Mtấn, Công ty Sài Gòn Petro công suất kho khoảng 2.000Mtấn, Công ty Shell gas HP công suất kho khoảng 1000MT số Công ty khác nh Total, Đài Hải với tổng công suất tồn trữ nớc vào khoảng 35.000MT Tham khảo hệ thống kho cảng công ty kinh doanh chế biến LPG Việt Nam theo bảng dới đây: Bảng 3: Năng lực kho cảng số Công ty kinh doanh Gas Việt Nam ĐVT: Tên công ty Viet Gas (PV) Petrolimex Gas Saigon Petro Gas Đài Hải Gas Elf Gas Shell Gas Total Gas VT – Gas V – Gas MobilUnique Gas Petronas Đà Nẵng Đồng Nai 8.000 Hệ thống kho (sức chứa tấn) Cần Thơ HP HN TP HCM 500 500 1.200 2.500 2.000 Tæng céng 8.000 4.700 2.000 1.000 1.000 1.000 350 1.000 350 3.200 1.000 1.000 2.000 1.000 1.350 1.000 350 3.200 Năng lực sản xuất LPG cđa ViƯt Nam: ViƯt Nam lµ mét qc gia cã tiềm dầu khí Hiện công tác thăm dò khảo sát đánh giá tiếp tục tiến hành nhằm xác định trữ lợng kế hoạch khai thác phía thợng nguồn (Up stream) khu mỏ Bạch Hổ khu vực có trữ lợng khai thác lớn Việt Nam chiếm 95% tổng sản lợng khai thác ngành dầu khí Cũng từ mỏ khả thu hồi khí đồng hành trình khai thác để chế biến khí hoá lỏng lớn nhằm đáp ứng đợc phần lớn nhu cầu LPG năm qua Đến năm 2004 nhu cầu tăng nên nhà máy đáp ứng đợc vào khoảng 40% thị trờng Việt Nam năm 2005 đáp ứng đợc khoảng 35% dự báo đến hết 2006 đáp ứng đợc khoảng 28 30% nhu cầu thị trờng Cùng gia tăng với sản lợng dầu khai thác, khối lợng khí đồng hành tăng đáng kể Năm 1990, lợng khí đồng hành 500 triệu m3/năm, năm 1994 lên đến 1.200 triệu m3/năm Tuy nhiên lợng khí bị đốt bỏ lợng khí cha có nhà máy chế biến LPG tới tháng 5/1995 lợng khí đồng hành đà đợc dẫn vào bờ theo hệ thống đờng ống đặc chủng với khối lợng ớc tính khoảng 200 triệu m3/năm để tiêu thụ nhà máy điện Phú Mỹ Đến ngày 11 tháng năm 1999 nhà máy xử lý Dinh Cố vào hoạt động sản phẩm LPG đợc sản xuất nội địa đà bắt đầu cung cấp cho thị trờng nớc Công suất thiết kế nhà máy ớc đạt khoảng 350.000MT LPG năm để cung ứng cho thị trờng nội địa 150.000 condensate Trong thời gian tới nhà máy lọc dầu đời góp phần tạo nguồn LPG cho tiêu dùng công suất ớc tính khoảng 200.000 MTấn/năm cho nhà máy Sau xem xét số thông tin lực chế biến tạo nguồn LPG đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất đời sống xà hội nh hiệu mang lại LPG từ nớc phát triển giới Việt Nam đà nắm bắt nhanh chóng phát triển đạt tốc độ tăng trởng cao minh chứng thể đợc năm vừa qua Tuy nhiên sản lợng tiêu dùng nội địa vợt 1.000.000 Mtấn/năm vào năm 2010 Chính điều tham gia vào thị trờng LPG Việt Nam để góp phần cung ứng tạo nguồn LPG nhằm đáp ứng cho ngành kinh tế nhu cầu cho sản xuất, tiêu dùng nớc lĩnh vực kinh doanh mới, hớng đầy tiềm Không mang lại hiệu kinh doanh tuý mà góp phần phổ biến loại lợng sạch, văn minh, tiện nghi có tính kinh tÕ cao ®êi sèng x· héi Gãp mét phần nhỏ bé nghiệp công nghiệp hoá, đại hóa toàn Đảng toàn dân ta Nhằm thực xà hội, công bằng, dân chủ, văn minh Chơng II Năng lực công ty, lựa chọn công suất nhà máy giải pháp công nghệ I Phân tích khả kinh doanh LPG khu vực tỉnh phía nam TP HCM lựa chọn công suất nhà máy đóng lựa chọn công suất nhà máy đóng bình Theo số liệu thông tin, thu thập thu thập ta thấy TP Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam tiêu thụ lợng gas bình cho gia dụng thơng mại vào khoảng 313.600 Mtấn, với mức tăng trởng khu vực khoảng 12% năm đến (2012) nhu cầu tiêu thụ gas bình đạt vào khoảng 620.000tấn/năm Tại khu vực phía Bắc tiêu thụ lợng gas bình vào khoảng 150.000 Hiện (năm 2006) mức tăng trởng theo dự báo khoảng 30% năm với mức tăng trởng đến năm 2010 sản lợng gas bình khu vực phía Bắc đạt vào khoảng 500.000tấn Dự báo nhu cầu sử dụng gas bình thời gian tới lớn Mặc dù kinh doanh gas bình loại hình kinh doanh tơng đối Công ty nhng với đội ngũ n hân lực giàu kinh nghiệm làm việc công ty kinh doanh Gas hàng đầu Việt Nam, với mối quan hệ kinh doanh gas sẵn có thơng trờng nh tiềm sở hạ tầng vùng trọng điểm đất nớc từ năm triển khai kinh doanh gas bình dự báo đạt đợc 12.000 gas bình/năm cho phía Bắc, Trung phía Nam với 03 nhà máy chiết nạp khu vực TP HCM, Hà Nội, Hải Phòng miền Trung Từ số liệu thực tế dự báo tăng trởng nhu cầu nh trên, thời gian năm tới Công ty phấn đấu đạt tổng sản lợng 7.500 tấn/tháng, bình quân nhà máy đạt 2.500 tấn/tháng Do đó, thời gian đầu đầu t ba trạm chiết cho ba khu vực với công suất trạm khoảng 30.000MT tấn/năm; chế độ làm việc ca/ngày Khi sản lợng tăng khoảng 2.500 tấn/tháng cho trạm khu vực đầu t thêm trạm chiết gas thứ hai để có hiệu vận tải tổ chức sản xuất ca/ngày Dự báo sản lợng qua năm kinh doanh gas bình gia dụng Công ty với mức tăng trởng trung bình 17%/năm Bảng 4: Dự báo sản lợng chiết nạp kinh doanh toàn công ty ĐVT: Mét (MT) Năm Tổng cộng Trạm I Trạm II 2007 2008 2009 2010 2011 Xác định công suất cho trạm: + Giai đoạn 1: năm đầu sản lợng chiết nạp = 30.000 Mtấn + Giai đoạn 2: năm sản lợng chiết nạp = 45.000 Mtấn Với sản lợng trên, với chế độ làm việc theo ca nên công suất trạm đợc khẳng định nh sau: Công suất đóng bình trạm chiết với chế độ làm việc ca/ngày: - Công suất tối đa năm đầu kinh doanh = 30.000 Mtấn/năm - 30.000 Mtấn: 12 tháng = 25.000 Mtấn/tháng - 2.500 MtÊn /th¸ng: 26 ca/th¸ng = 96MtÊn/ca - 96 tÊn: = 13,7Mtấn/giờ Công suất chiết nạp tối đa thiết bị = 28m3/giờ Xác định dung tích kho chøa cđa tr¹m chiÕt: NhiƯm vơ kho nh sau: Hàng gas rời miền Bắc đợc nhận từ Hải Phòng Quảng Ninh; hàng gas rời Miền Nam đợc nhận từ Long An, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh tàu chuyên dụng LPG Hàng LPG rời miền Trung đợc nhận từ Nghệ An (hoặc Thanh Hóa) Lợng hàng dự phòng gas rời 13 ngày đề phòng lỡ hàng Xác định dung tích kho số bể cần thiết cho trạm chiết: 3.000 tấn/30 x 13 = 1.300tấn Trong giai đoạn 1: Tổng sức chứa kho 1000Mtấn có kho sức chứa 2000MT phục vụ cho nhu cầu đóng bình Chi phí kho đợc tính vào giá thành gas bình mức nh chiết tính dự án Ngoại trừ sản lợng gas bình tăng lên chi phí sử dụng kho đợc tính tăng tơng ứng Đề xuất bố trí mặt nhà máy theo hạng mục công trình: - Xác định diện tích mặt cho hạng mục công trình: a Trạm chiết nạp có diện tích mặt 300m2 có kết cấu thép bao che chất lợp tole kẽm màu loại nhà tiền chế đợc lắp ghép chỗ b Đờng bÃi có kết cấu bê tông nhựa bê tông xi măng khoảng 500m2 dùng cho bÃi quay xe đỗ, xe chờ vào nhận hàng trạm chiết, bÃi để vỏ b×nh, kho gas b×nh c DiƯn tÝch khu bĨ chøa: 100m x 12m = 1200m2 B¶ng 6: TiÕn độ thực dự án II.Vốn đầu t vỏ bình loại 12kg 45kg Để xác định đợc vốn đầu t cho vỏ bình cần tính toán định lợng cách tơng đối sản lợng LPG bán qua năm, tỉ lệ loại bình nh cần xác định đợc mức tăng trởng kinh doanh năm, số vòng quay đổi vỏ năm loại để xác định lợng vỏ cần đầu t qua năm Qua kinh nghiệm quản lý điều hành kinh doanh chuyên gia phơng pháp tính toán vỏ bình dới đây, xin nêu phơng pháp tính toán kinh nghiệm nói để làm sở tính toán vốn đầu t vỏ bình cho dự án Trong dự án số vòng quay vỏ 12kg gia dụng đợc xác định lần/năm; số vòng quay vỏ 45kg dùng thơng mại 12 vòng/năm - Số bình dự trữ lợng chờ đóng hàng nhà máy, số bình đờng, số bình phải đa vào sửa chữa, kiểm định dự án xác định 20% số vỏ dùng khách hàng Bảng sau xác định lợng vỏ vốn đầu t cần thiết cho kinh doanh khu vực phía Nam Bảng 7: Xác định số lợng vốn vỏ bình cho khu vực phía Nam Năm kinh doanh Sản lợng (tăng trởng hàng năm 17%) 1.1 Sản lợng bình 45 (20,833%) 1.2 Sản lợng bình 12 (79,167%) Số vòng quay vỏ năm 2.1 Vá 45 2.2 Vá 12 Sè tÊn gas qua vỏ năm 3.1 Vỏ 45 (12 vòng x 45) 3.2 Vá 12 (8 vßng x 12) Số vỏ bình khách hàng 4.1 Bình 45 (5000/0.540 (*) 4.2 B×nh 12 (19.000/0.096) (*) Sè vá b×nh cần cho kinh doanh (*x 1.2) 5.1 Bình 45 5.2 Bình 12 Tổng vốn đầu t vỏ (ớc tính thu xấp xỉ 50% tiền đặt cọc vỏ 12kg từ khách, vỏ 45 kg không thu ký cợc) 6.1 Vốn ®Çu t vá 45 6.2 Vèn ®Çu t vá 12 2006 24000 5000 19000 2007 28080 5850 22230 2008 32853,6 6844,5 26009,1 92595 197916 10.833 231.562 12675 270928 11110 237.499 2874940 12999 277.875 3.363.705 15210 225.113 3.935.58 499950 2.374.99 584955 2.778.750 684.450 3.251.13 12 vßng vßng 0.540 0.096 Ghi chú: Vốn đầu t vỏ qua năm nêu đà trừ số tiền khách hàng đặt cọc vỏ bình 12kg trình kinh doanh (khoảng 50% vốn khách hàng đà đặt cọc) số liệu cụ thể đợc thể phần phụ lục hiệu đầu t đính kèm dự án III Xác định vốn lu động: Vốn lu động vốn mua hàng dự trữ cho 13 ngày kinh doanh, dự trữ kho trạm nạp với số lợng hàng 11 ngày lợng hàng dự trữ bình ngày Lợng hàng dự trữ vốn lu động đợc tính nh sau: Khu vực phía Nam: sản lợng năm 6.000tấn Giá mua gas rời bình quân năm 650 USD/tấn Nên số vốn lu động cho năm kinh doanh cần thiÕt lµ: 6.000 tÊn x 650 USD/tÊn x 13/365 ngµy = 277.808 USD IV Tổng vốn đầu t cần thiết cho toàn dự án: Bảng 8: Tổng giá trị đầu t dự án ĐVT: USD STT Tên hạng mục Đầu t nhà máy tồn trữ đóng bình Đầu t bình Vốn lu động Tổng cộng Giá trị đầu t khu vực Hµ Néi - HP MiỊn Trung MiỊn Nam 1.316.095 2.316.095 1.316.095 C¶ níc 4.948.285 2.874.940 883.425 5.074.460 8.624.820 2.650.275 16.223.380 2.874.940 883.425 6.074.460 2.874.940 883.425 5.074.460

Ngày đăng: 06/07/2023, 13:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w