Báo cáo thực tập tốt nghiệp

40 0 0
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng i Những sở quan hệ thơng mại Việt - Mỹ I Những lợi Hoa Kỳ có quan hệ thơng mại với Việt Nam 1.Vị trí địa lý: Việt Nam nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam á, vùng có tốc độ tăng trëng kinh tÕ cao cđa thÕ giíi, réng lµ vùng Châu - Thái Bình Dơng phát triển động Vị trí mặt tạo điều kiện thuận lợi cho nớc ta trình hội nhập với khu vực, mặt khác lại tạo thách thøc míi cho nỊn kinh tÕ níc vµ viƯc hoạch định sách kinh tế đối ngoại để vừa hội nhập, vừa hợp tác cạnh tranh có hiệu thị trờng quốc tế khu vực Nằm tuyến đờng hàng hải từ Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc sang khu vực Đông Nam á, Nam á, Trung Đông, Châu Phi từ Australia sang Nhật Bản vùng Viễn Đông, dọc bờ biển Việt Nam nhiều nơi có khả xây dựng cảng nớc sâu, vùng Nam Trung Bộ trở vào n¬i cã khÝ hËu tèt, Ýt b·o, Ýt s¬ng mï, tàu thuyền cập bến an toàn quanh năm Việt Nam có đờng biên giới khoảng 3700 km với nớc láng giềng Dọc biên giới có nhiều cửa khẩu, thuận tiện cho việc buôn bán đờng Nớc ta đờng xuyên Châu tạo điều kiện giao lu hợp tác với nớc khu vực Ngoài việc vị trí trung chuyển nhiều tuyền hàng không quốc tế từ Châu sang Châu Âu, việc liên tục nâng cấp sân bay quốc tế Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng việc mở hàng loạt đờng bay nội địa đà cho phép mở rộng hoạt động buôn bán, du lịch quốc tế, dịch vụ vận chuyển đờng không đồng thời phát triển thơng mại hợp tác quốc tế Tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên thiên nhiên nớc ta tạo tiền đề vật chất quan trọng cho việc phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy sản, công nghiệp khai thác nhằm cung cấp nguồn hàng cho xuất khẩu, đồng thời tạo hội thu hút đầu t nớc Điều kiện ®Êt ®ai, khÝ hËu nhiƯt ®íi Èm, giã mïa ph©n hoá đa dạng theo không gian theo mùa đà tạo điều kiện để nớc ta phát triển có hiệu nông nghiệp nhiệt đới, có sản phẩm có giá trị xuất cao nh lúa gạo, sản phẩm công nghiệp nhiệt đới nh cao su, cà phê, dừa, điều, hồ tiêu, mía sản phẩm công nghiệp cận nhiệt nh chè, hồi sản phẩm ngành thủy sản, đặc biệt tôm, mực số loại cá có giá trị xuất cao Một số loại tài nguyên khoáng sản có trữ lợng lớn, chất lợng tốt Dầu khí vùng thềm lục địa với tổng trữ lợng địa chất khoảng 10 tỉ dầu, hàng trăm tỉ m3 khí đồng hành nguồn hàng xuất thu ngoại tệ lớn lĩnh vực hợp tác đầu t quan trọng đồng thời mở dự án hợp tác khí, điện, đạm chế phẩm hoá dầu khác Tài nguyên rừng đà bị suy giảm nhiều nhng gỗ quý nguồn hàng xuất có giá trị Các lâm sản khác (tre, nứa, song, mây) làm nguyên liệu cho hàng thủ công mỹ nghệ vốn đà chiếm lĩnh thị trờng nhiều nớc giới Nguồn lao động yếu tố thị trờng: Dân số Việt Nam vào khoảng 76,37 triệu ngời, đứng thứ 13 giới, sức mua tăng lên, đặc biệt trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đô thị hoá Mối quan hệ cung cầu trình thiết lập cân bằng, thị trờng Việt Nam thị trờng dễ tính giàu tiềm Nguồn lao động nớc ta có số lợng lớn, ngời Việt Nam cần cù, chăm chỉ, có khả tiếp thu nhanh kỹ thuật, công nghệ cao Nhân dân ta có nhiều nghề thủ công nghiệp truyền thống Đây điều kiện thuận lợi để phát triển ngành hàng sử dụng nhiều lao động, đòi hỏi lao động rẻ (công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, chế biến lơng thực, thực phẩm) đồng thời tiến tới phát triển mặt hàng xuất có hàm lợng kỹ thuật cao, đáp ứng đợc thị trờng khó tính Những thành tựu đờng lối Đổi mới: Công đổi mang tính tất yếu (đợc khởi xớng từ Đại hội Đảng lần thứ VI tháng 12/1986) đà tạo sinh khÝ cho nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn Hay nãi cách khác, sau 10 năm đổi mới, vừa phát triĨn néi lùc, võa héi nhËp kinh tÕ nỊn kinh tế Việt Nam đà đạt đợc bớc chuyển biến quan trọng mang lại nhiều thành tựu rực rỡ: a) Nền kinh tế đà khỏi khủng hoảng, bớc khôi phục phát triển ổn định với tèc ®é cao b) NỊn kinh tÕ ViƯt Nam đà chuyển sang sản xuất hàng hoá, bớc đầu có tích luỹ, thực trình công nghiệp hoá - đại hoá, góp phần chuyển hớng đa kinh tế Việt Nam phát triển thành kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trờng cách có hiệu c) Kiềm chế đẩy lùi lạm phát Giai đoạn lạm phát phi mà mức ba số đà dần đợc hạ xuống hai số đầu năm 90: 1991/67,1%; 1992/17,5%; 1995/12,7% tiếp mức số (dới 10%): 1996/4,5%; 1997/3,6%.(1) d) Đầu t nớc tăng nhanh, Luật đầu t nớc Việt Nam 1987 luật sửa đổi năm 2000(2) đà thức tạo môi trờng pháp lý thông thoáng, cụ thể, đem lại hiệu tích cực Cho đến năm 1999, nớc tổng vốn đầu t dự án có hiệu lực 36,086 tỉ USD, tổng vốn thực 17,394 tỉ USD e) Sản xuất công nghiệp tăng nhanh Trong cấu ngành kinh tế, công nghiệp có tốc độ phát triển ngày tăng, đặc biệt từ 1986 đến Bình quân 1986 1990 tăng 5,9%; 1991 1995 tăng 13,3%; 1996 tăng 14,1%; 1997 tăng 13,2% Đà hình thành nhiều khu công nghiệp kỹ thuật cao ngành sản xuất mới.(3) f) Nông nghiệp phát triển ổn định, vơn lên sản xuất hàng hoá Nông nghiệp không đảm bảo lơng thực thực phẩm thoả mÃn nhu cầu tiêu dùng nớc mà d thừa để xuất khÈu víi khèi lỵng lín g) Khoa häc kü tht trở thành yếu tố lực lợng sản xuất h) Cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo hớng tích cực, công nghiệp hoá - đại hoá Cơ cấu kinh tế có thay đổi hợp lý theo hớng: nâng cao tỷ trọng tốc độ phát triển công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp i) Thơng mại phát triển theo hớng tự hoá mở cửa, thị trờng đợc mở rộng, sản phẩm hàng hoá đến đà có mặt 120 nớc vùng lÃnh thổ với số lợng chất lợng ngày cao, hàng hoá đà tăng dần tính cạnh tranh Nh vËy, Hoa Kú cã thĨ t×m thÊy ë Việt Nam điều kiện thuận lợi kinh tế thời kỳ chuyển đổi đà có đợc thành tựu khả quan Thêm nữa, vị trí địa lý với nguồn tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn Việt Nam yếu tố Hoa Kỳ bỏ qua nhằm đạt đợc lợi ích kinh tế Đề cơng giảng môn Chính sách kinh tế đối ngoại trờng Đại học Ngoại thơng Trớc luật nớc ta đà có Điều lệ đầu t nớc CHXHCN Việt Nam ban hành kèm theo nghị định số 115 CP ngày 18/4/1977 Hội đồng phủ (3)(3) Đề cơng giảng môn Chính sách kinh tế đối ngoại trờng Đại học ngoại thơng (1)(1) (2)(2) thiết thực thông qua phát triển quan hệ thơng mại song phơng với Việt Nam mà tác động mối quan hệ tới vai trò Mỹ khu vực Châu - Thái Bình Dơng II Những lợi ích Việt Nam tận dụng quan hệ thơng mại với Mỹ Một thị trờng lớn hấp dẫn nhất: Với dân số 271,8 triệu ngời nớc có thu nhập bình quân đầu ngời cao giới, Mỹ đợc coi thị trờng khổng lồ với sức mua khoảng 7000 tỉ USD, đồng thời kinh tế lớn vào loại bậc giới với tổng sản phẩm nớc (GDP) năm 1999 khoảng 9000 tỉ USD Gần 10 năm liên tục kinh tế Mỹ trì đợc tốc độ tăng trởng cao cha có lịch sử kể từ sau chiến tranh giới lần thứ II (trung bình 4%) Trong năm gần kinh tế Mỹ liên tục đợc đánh giá kinh tế cạnh tranh giới Đây điều có ý nghĩa 1% tăng trởng kinh tế Mỹ tạo đợc giá trị tuyệt đối lớn 15% tăng trởng kinh tế Trung Quốc Chính tốc độ tăng trởng làm cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân Mỹ không ngừng tăng lên, điều nghĩa nhu cầu mua sắm hàng hoá, đặc biệt hàng hoá cá nhân nh quần áo, giầy dép, đồ gia dụng mức cao Nhập Mỹ năm 1999 1.228 tỉ USD nhập hàng hoá 1.030 tØ USD, víi møc nhËp siªu lªn tíi 267 tØ USD mà chủ yếu nhập siêu hàng hoá tiêu dïng Tỉng khèi lỵng nhËp khÈu cđa Mü hiƯn mức lớn giới, EU Hầu nh hàng hoá quốc gia có mặt thị trờng khổng lồ này.(4) Tính đặc thù nỊn kinh tÕ nµy lµ søc mua rÊt lín, víi phân đoạn thị trờng rộng thu hút tiêu thụ nhiều chủng loại hàng hoá khác vớí số lợng lớn thuộc đủ chất lợng từ loại trung bình đến loại cao cấp Hiện nay, Mỹ đà thực xong việc chuyển dịch cấu kinh tế từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế thông tin Mỹ tập trung phát triển ngành dịch vụ, công nghệ cao công nghệ thông tin, mặt sức tìm cách mở rộng thị trờng xuất dịch vụ, công nghệ cao, mặt khác, họ khuyến khích nhập hàng hoá cần nhiều lao động từ nớc khác, tạo cạnh tranh mạnh mẽ thị trờng nớc để dân Mỹ đợc mua hàng rẻ hơn, chất lợng cao Điều khiến cho sức mua cđa nỊn kinh tÕ ngµy cµng lín vµ møc sèng ngời dân ngày cao Một điểm khác kinh tế Mỹ thu hút nhà xuất khắp giới họ mua hàng với khối lợng lớn ổn định Một (4)(4) Thời báo Kinh tế Sài Gòn 16/11/2000 trang 12 đà qua đợc giai đoạn giới thiệu sản phẩm, thâm nhập đợc vào hệ thống phân phối bán lẻ, nhà xuất nớc nhận đợc đơn đặt hàng lớn ổn định lâu dài, đem lại nguồn doanh thu ổn định ngày tăng giúp cho nhà sản xuất tăng cờng đầu t tái sản xuất mở rộng, liên tục phát triển Chính yếu tố hút mà nhà xuất khắp giới quan tâm đến thị trờng Mỹ Một ví dụ điển hình Trung Quốc sau 20 năm tích cực thâm nhập thị trờng Mỹ, năm 1999, theo thống kê hải quan Mỹ, Trung Quốc đà xuất vào Mỹ 81,6 tỉ USD đem lại nguồn ngoại tệ lớn, thúc đẩy nhiều ngành sản xuất dịch vụ phát triển mạnh.(5) Do đó, yếu tố thuận lợi để Việt Nam khai thác quan hệ thơng mại với Hoa Kỳ Nền kinh tế Việt Nam thời kỳ chuyển đổi, sản xuất nớc đợc tập trung hớng xuất khẩu, thị trờng lớn hấp dẫn nh mang lại cho nhà sản xuất Việt Nam nhiều hội xuất hàng hoá mình, mang lại nhiều lợi nhuận hội làm ăn với đối tác nớc ngoài, đặc biệt với doanh nghiệp Hoa Kỳ Đầu t quốc tế Mỹ: Những năm cuối thập kỷ 80, Mỹ quốc gia cung cấp FDI lớn nhất, đồng thời nớc tiÕp nhËn lín nhÊt FDI tõ c¸c níc kh¸c Tõ sau năm 1990, dòng FDI Mỹ nớc bắt đầu tăng mạnh, đến năm 1993 Mỹ lại lần trở thành quốc gia xuất siêu khoản đầu t trực tiếp Giai đoạn 1990 1995, tỉng sè vèn FDI cđa Mü chiÕm 24% FDI toàn cầu Trong năm 1996, FDI Mỹ toàn giới đạt 88 tỉ USD, năm 1997 đạt 110 tỉ USD, năm 98 133 tỉ USD, năm 99 tăng không đáng kể so với năm 98 (6) Hiện nay, FDI Mỹ đà có mặt hầu hết nớc giới mang đặc điểm sau: Những năm gần đây, Mỹ đầu t nhiều vào khu vực Châu - Thái Bình Dơng, bên cạnh mục tiêu xuất vốn, khấu hao nốt phần công nghệ đặc biệt tránh đợc hàng rào bảo hộ nớc khu vực hàng hoá Mỹ, Mỹ nhằm mục ®Ých thóc ®Èy sù ph¸t triĨn cđa chđ nghÜa t t nhân mở rộng ảnh hởng Mỹ Trớc vấn đề nớc chuyển biến mạnh mẽ Đông á, Mỹ đà có xác định lại vai trò khu vực này, Mỹ đà bắt đầu tiến hành chuyển hớng hoạt động đầu t từ Bắc Mỹ sang Đông (5)(5) (6)(6) Thời báo kinh tế Sài Gòn 16/11/2000 trang 12 Thời b¸o kinh tÕ ViƯt Nam 1999 – 2000, trang 67 Dung lợng cấu vốn đầu t Mỹ sang thị trờng Châu tăng nhanh, đặc biệt ASEAN Trung Quốc Kể từ bình thờng hoá quan hệ ngoại giao với Mỹ, FDI Mỹ vào Trung Quốc đà tăng nhanh Trung Quốc trở thành nớc dẫn đầu khu vực thu hút FDI Mỹ Hoạt động đầu t Mỹ Châu theo cấp độ vi mô diễn dới hình thức nh chuyển vốn FDI vào xí nghiệp, công ty Châu Mỹ đỡ đầu, chuyển hớng đầu t từ ngành chế biến đầu mỏ sang ngành công nghiệp chế tạo đại khác Đối với quốc gia trình phát triển nh Việt Nam, việc tranh thủ thu hút đợc nguồn FDI lớn dài hạn từ Hoa Kỳ cần thiết Điều ý nghĩa việc xây dựng sở hạ tầng, phục vụ cho công công nghiệp hoá, đại hoá mà tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất nớc phát triển, góp phần tăng giao dịch thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ Về công nghệ Mỹ: Ngay từ thập niên 80 năm đầu thập niên 90, Mỹ đà tập trung công nghệ khoa học kỹ thuật để tăng suất lao động Mức độ đổi sản phẩm công nghệ, nhờ ủng hộ mạnh mẽ xà hội, trờng đại học, Viện nghiên cứu & phát triển (IRD Institute of Research and Development) hợp tác có tính thực tiễn t nhân nhà nớc việc thơng mại hoá phát minh đà đem lại cho Mỹ vị quốc gia có khoa học kỹ thuật tiên tiến vào bậc giới Đặc biệt thập kỷ 90, thành tựu công nghệ thông tin (công nghệ Web, Internet, công nghệ thực tế ảo, thơng mại điện tử, kỹ thuật số ) với thành tựu công nghệ sinh học (công nghệ gen, nhân vô tính ) công nghệ vật liệu (composite, polime, cáp quang ) tác động mạnh mẽ, làm thay đổi sâu sắc kinh tế xà hội Mỹ nói riêng giới nói chung Nhờ có công nghƯ míi mµ nhiỊu ngµnh nghỊ míi nhÊt lµ lĩnh vực công nghiệp dịch vụ đợc tạo Các ngành truyền thống Mỹ đợc đại hoá, thông tin hoá, tiếp tục phát triển nhng tỷ lệ GDP ngày giảm bớt Phát triển mạnh ngành sản xuất dịch vụ dựa chủ yếu vào công nghệ cao công nghệ thông tin đóng vai trò chủ đạo Những ngành nghề phát triển nhanh với tốc độ chữ số, có giá trị gia tăng cao đóng vai trò chủ lực tăng trởng kinh tế Trớc cột trụ kinh tế Mỹ ngành xây dựng, ô tô, gang thép, nhng vào cuối thập kỷ 80, ngành điện tử, tin học, vũ trụ, tiền tệ ngành công nghệ tập trung tri thức cao Những ngành chiếm tỷ trọng 55% kinh tế Mỹ, ngành xây dựng chiếm 14% ngành ô tô có 4% Nh khoa học công nghệ cao đa nỊn s¶n xt x· héi Mü tõng bíc chun tõ sản xuất công nghiệp dựa chủ yếu vào nhà máy ống khói, tài nguyên thiên nhiên sang sản xuất dựa chủ yếu vào tri thức thông tin(7) Mỹ, năm khoản chi cho việc sáng tạo tri thức mới, công nghệ công tác truyền thông chiếm khoảng 20% GDP giáo dục chiếm 10% GDP, chi đào tạo bồi dỡng chức chiếm 5%, chi cho nghiên cứu triển khai chiếm 5% Hiện hầu nh 60% công nhân Mỹ công nhân tri thức, 80 90% nghề nghiệp ngành nghề tập trung tri thức tạo Theo dự báo Công ty nghiên cứu thị trờng Forrester Mỹ thơng mại điện tử toàn cầu đến năm 2004 đạt 6,9 ngàn tỉ USD Mỹ chiếm 3,2 ngàn tỉ USD Những năm 1980 1990 Mü chi cho c«ng nghƯ th«ng tin gÊp lần Tây Âu, gấp lần trung bình toàn giới(8) Lợi ích lâu dài Việt Nam có hội tiếp cận với kỹ thuật công nghệ tiên tiến Hoa Kỳ Sự chuyển giao công nghệ quan trọng Việt Nam tình hình Việt Nam địa sóng chuyển giao công nghệ thứ ba (vòng I từ nớc công nghiệp phát triển, chủ yếu từ nớc Đông á; vòng II nớc nhóm NIC; vòng III nớc nh Việt Nam)(9) CHƯƠNG II Thực trạng quan hệ thơng mại Việt-Mỹ Báo Châu Mỹ ngày số 5/2000 trang 19 Báo Châu Mỹ ngày số 5/2000 trang 24 (9)(9) Bài giảng môn sách kinh tế đối ngoại, khoa quan hệ quốc tế, trờng ĐHDL Đông Đô (7)(7) (8)(8) I Quan hệ thơng mại Việt-Mỹ giai đoạn cấm vận kinh tế (1975 - 1994) Khái quát quan hệ thơng mại Việt-Mỹ thời kỳ Về bản, quan hệ kinh tế thơng mại Việt-Mỹ đà bị gián đoạn thập kỷ 1975 Mỹ dà đặt mối quan hệ kinh tế với Việt Nam vào hạn chế tơng tự với miền Bắc Việt Nam trớc Những hạn chế gồm chủ yếu lệnh cấm vận gần nh hoàn toàn hoạt động trao đổi tài thơng mại với Việt Nam, phong toả tài sản Việt Nam Mỹ Ngoài loạt dạng giao dịch khác (buôn bán, hoạt động tín dụng xuất khẩu, đầu t t nhân ) bị cấm, bị giới hạn hay bị phân biệt đối xử quy định điều khoản lt ph¸p Hoa Kú Quan hƯ kinh tÕ cđa Mü với Việt Nam bị hạn chế vị trí cđa ViƯt Nam c¸c quan hƯ kinh tÕ qc tế nói chung nh vấn đề tay đôi khác với Mỹ Trong số quan hệ kinh tÕ qc tÕ nãi chung cã viƯc ViƯt Nam kh«ng tham gia mét sè thùc thĨ qc tÕ nh HiƯp định chung Thơng mại Thuế quan (GATT), Hiệp định đa phơng (MA) mà chừng mực có ảnh hởng tới quan hệ thơng mại Việt-Mỹ Còn vấn đề khác hai nớc bao gồm tình tr¹ng thiÕu quan hƯ ngo¹i giao víi Mü cđa ViƯt Nam, việc quốc hữu hoá tài sản Mỹ Việt Nam vấn đề POW/MIA Mỹ Mặc dù bị ảnh hởng lệnh cấm vận Mỹ kéo dài 30 năm (5/1964-2/1994) song thông qua đờng gián tiếp không thức Việt Nam có quan hệ kinh tế buôn bán với nhiều tổ chøc kinh tÕ phi chÝnh phñ cña Mü Mét sè công ty Mỹ thông qua trung gian đà đa đợc hàng xuất vào Việt Nam Theo số liệu Bộ thơng mại Mỹ năm 1987, Mỹ đà xuất sang Việt Nam 23 triệu USD hàng hoá, năm 1988 15 triệu USD năm 1989 11 triệu USD Còn theo số liệu thống kê Việt Nam, thời kỳ 1986 đến 1989 xuất Việt Nam sang Mỹ gần nh không, song bớc sang thập kỷ 90, tình hình đà có chuyển biến định Năm 1990, Việt Nam đà xuất sang Mỹ lợng hàng trị giá khoảng 5000 USD tăng lên 9000 USD năm 1991, 11000 USD năm 1992 lên tới 58.000 USD vào năm 1993 Về nhập năm 1991 1993, giá trị hàng hoá Mỹ nhập vào Việt Nam đà đạt gần triƯu USD so víi triƯu USD cđa c¶ thêi kỳ 1986 1991 Tuy nhiên khối lợng giao dịch thơng mại hai bên không lớn, chủ yếu số mặt hàng Việt Nam xuất sang Mỹ nh : cao su, cà phê, gỗ, hải sản, đồ gốm với số lợng khiêm tốn(10) Đến 4/1991, lệnh cấm vận Việt Nam đà đợc nới lỏng víi mét chót Ýt miƠn trõ mét lƯnh cÊm vËn hoàn toàn thực buôn bán hàng hoá, giao dịch tài hai nớc vấn dề phong toả tài sản Việt Nam (10)(10) Báo Châu Mỹ ngày sè 5/2000 trang 43, 44 t¹i Mü nh»m phục vụ cho việc bình thờng hoá quan hệ Mỹ Việt Nam Nhờ ngời làm dịch vụ du lịch Mỹ đà đợc phép, dù số hạn chế, tổ chức chuyến du lịch kinh doanh tới Việt Nam Giao dịch viễn thông hÃng chuyển tải Mỹ có liên quan tới Việt Nam đợc cho phép Các tổ chức phi phủ Mỹ đợc phép tiến hành dự án nhân đạo Việt Nam, việc cung cấp hàng hoá dịch vụ cho Việt Nam đà đợc phép thực theo giấy phép theo trờng hợp cụ thể Các tổ chức kinh doanh Mỹ đợc phép ký hợp đồng để thực với công ty Việt Nam (mà việc thực chúng tuỳ thuộc vào việc b·i bá thùc sù lƯnh cÊm vËn) vµ ngêi Mü đợc phép tham gia vào dự án phát triển tổ chức quốc tế Việt Nam Những vấn đề chủ yếu gây cản trở quan hệ thơng mại Việt-Mỹ giai đoạn Việc phong toả tài sản Việt Nam Mỹ (ớc chừng 330 triệu USD, chủ yếu tài khoản gửi ngân hàng bao gồm giá trị nhà sứ quán Việt Nam Washington) tàn d lệnh cấm vận toàn diện giao dịch tài thơng mại đợc áp dặt miền Bắc Việt Nam ngày 5/5/1964 mở rộng vào 30/4/1975 Quy định chịu ảnh hởng điều khoản tình trạng khẩn cấp quốc gia mục Luật Buôn bán với Kẻ thù (TWEA) Mỹ Việc sử dụng quyền hạn đợc áp dụng theo TWEA (trong có lệnh cấm vận phong toả tài sản Việt Nam) đà tiếp tục có hiệu lực định hàng năm tổng thống việc gia hạn phục vụ cho lợi ích quốc gia Mỹ(11) Mỹ không dành cho ViÖt Nam quy chÕ tèi huÖ quèc (MFN) cã nghÜa Mỹ định thuế hải quan hàng hoá nhập từ Việt Nam mức cao Chủ yếu Luật Buôn bán 1974 Mỹ yêu cầu tiếp tục từ chối quy chế MFN nớc đà bị từ chối quy chế thời gian ban hành, trừ trờng hợp theo chøng th IV (Title IV) cđa lt nµy (mơc 401), cÊm dµnh quy chÕ MFN cho mét níc NME (non-market economy) bác bỏ hay gây trở ngại lớn quyền công dân đợc di c để sum họp với thân quyến Mỹ (mục 409), bác bá quy chÕ MFN ®èi víi bÊt kú níc NME mà tổng thống khẳng định không hợp tác việc tìm kiếm, hồi hơng hay trao trả quân nhân Mỹ bị tích lại Đông Nam ¸ (mơc 403)  ViƯt Nam cịng bÞ tõ chèi quy chế nớc phát triển đợc u đÃi theo chÕ ®é u ®·i chung (GSP – Generalized System of Preferences) Mỹ, cho phép loạt sản phẩm nớc đợc nhập vào Mỹ miễn thuế điều kiện định (11)(11) Tài liệu tham khảo Thông xà Việt Nam số 12/1994 trang 14, 15 Trớc lệnh cấm vận đợc bÃi bỏ, Việt Nam bị coi nớc thuộc Nhóm nớc Z, nhóm chịu hạn chế nặng nề nhất, bị cấm vận hoàn toàn xuất Nội dung lệnh cấm vận yêu cầu hầu nh hàng hoá xuất sang nớc thuộc nhóm Z phaỉ có giấy phép đợc phê chuẩn Chính sách đà đợc nới lỏng chút với việc ban hành loại giấy phép chung cho phép tổ chức phi phủ, phi lợi nhuận xuất loại hàng đợc quyên góp cho dự án nhân đạo quy mô nhỏ Việt Nam loại giấy phép cho phép vận chuyển tới Việt Nam lợng hàng tối thiểu Việc tài trợ cho xuất sang Việt Nam thông qua khoản tín dụng xuất bị hạn chế ảnh hởng theo số cách Việc tham gia vào chơng trình phủ Mỹ nh cấp tín dụng xuất khẩu, thông qua đảm bảo tín dụng xuất hay bảo hiểm bị cấm với nớc có kinh tế thị trờng, nên bị cấm với Việt Nam Hơn nữa, ngân hàng xuất nhập Mü (EXIMBANK – export and import bank) cịng bÞ cÊm luật ngân hàng không đợc tham gia vào kiểu giao dịch tín dụng lợi ích nớc XHCN có Việt Nam II quan hệ thơng mại Việt-Mỹ giai đoạn sau cấm vận kinh tế (1994 đến nay) 1.Những nhân tố tác động tích cực tới quan hệ thơng mại Việt-Mỹ Ngày 3/2/1994, Tổng thống Bill Clinton đà thức tuyên bố bÃi bỏ lệnh cấm vận Việt Nam Tiếp Bộ Thơng mại Mỹ đà chuyển Việt Nam từ nhóm Z (gồm Bắc Triều Tiên, Cu Ba Việt Nam) lên nhóm Y (nhóm bao hầu hết nớc thuộc khối Hiệp ớc Vacsava trớc đây) hạn chế thơng mại Bộ Vận tải Bộ Thơng mại Mỹ bÃi bỏ lệnh cấm tàu biển máy bay Mỹ vận chuyển hàng hoá sang Việt Nam, đồng thời cho phép tàu mang cờ Việt Nam đợc cập cảng Mỹ Ngay sau lệnh cấm vận đợc bÃi bỏ c«ng ty lín cđa Mü nh General Motors, Coca Cola, Mobil Oil, IBM, Conoco, Nike, USA Telecom víi sù chuẩn bị từ trớc thông qua chi nhánh nớc khu vực đà đa sản phẩm vào thị trờng Việt Nam, đồng thời ký kết hợp đồng khai thác cung cấp thiết bị có giá trị lớn với đối tác Việt Nam Hiện đà có 400 công ty Mỹ có mặt Việt Nam có khoảng 100 công ty thuộc nhóm 500 công ty lớn Mỹ Tổng giá trị đầu t Mỹ vào Việt Nam từ số không đến hết tháng 5/1997 đà đạt 1,2 tỷ USD với 69 dự án, khiến Mỹ trở thành nớc đầu t lớn thứ Việt Nam thời điểm đó, nớc đà có mặt Việt Nam từ trớc nh Anh, Pháp, Đức Hàng hoá Việt Nam đà có hội đợc giới thiệu thị trờng Hoa Kỳ thông qua TriĨn l·m VIETEXPORT 94 – San Francisco lµ triĨn l·m

Ngày đăng: 06/07/2023, 13:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan