Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện sóc sơn – thành phố hà nội

94 0 0
Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện sóc sơn – thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Họ tên: Phạm Thành Vinh Lớp: Kế hoạch 47a Đề tài: Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Sóc Sơn – Thành phố Hà Nội MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………………………….4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ……………………………… TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ………………………………………………….6 LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………… CHƯƠNG I: NGÂN SÁCH XÃ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ ( NSX ) I ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG THU, CHI NSX 1.Qúa trình hình thành phát triển ngân sách xã……………… 10 Hệ thống ngân sách nhà nước hoạt động cơng cụ quan trọng nhà nươc xã hội chủ nghĩa Việt Nam………………… 12 Đặc điểm chung ngân sách xã………………………………………14 4.Các khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước theo luật ngân sách năm 1997 thông tư số 118/2000 TT-BTC………………… 15 4.1 Nguồn thu ngân sách xã………………………………………….15 4.2 Nhiệm vụ chi NSX……………………………………………………16 II NSX VÀ QUẢN LÝ NSX CĨ VAI TRỊ CỰC KỲ QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC Vai trò NSX……………………………………………………… 17 Sinh viên: Phạm Thành Vinh Lớp: Kế hoạch 47A ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lý ngấn sách xã:………20 III QUY TRÌNH QUẢN LÝ NSX Lập dự tốn ngân sách xã…………………………………………….22 Chấp hành dự toán ngân sách xã…………………………………….24 kế toán toán ngân sách xã………………………………… 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN ( 2006 – 2007 – 2008 ) I VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN Điều kiện tự nhiên huyện Sóc Sơn……………………………… 30 Tình hình kinh tế địa bàn Sóc Sơn thời gian qua……………….31 3.Tình hình xã hội địa bàn huyện Sóc Sơn thời gian qua… 34 II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN( 2006-2008) Lập dự toán ngân sách…………………………………………………38 Chấp hành dự tốn ngân sách xã…………………………………… 39 2.1 Tình hình tổ chức quản lý thu NSX địa bàn huyện……… 41 2.2 Tình hình tổ chức quản lý chi ngân sách xã địa bàn huyện.55 2.3 Về cân đối thu chi ngân sách xã…………………………………… 60 Công tác kế toán toán ngân sách xã……………………… 62 III NHỮNG THÀNH TỰU, TỒN TẠI VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN YẾU KÉM-KHUYẾT ĐIỂM TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NSX TRONG NHỮNG NĂM QUA Những thành tựu tồn tại……………………………………63 1.1 Những thành tựu…………………………………………………… 63 Sinh viên: Phạm Thành Vinh Lớp: Kế hoạch 47A ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 1.2 Những tồn tại…………………………………………………………63 Những nguyên nhân chủ yếu gây tồn trên(được phân tích theo trình tự tồn mục 1.2 phần III chương 2)……….66 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NSX TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN- THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI I PHƯƠNG HƯỚNG - MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN Phương hướng phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện Sóc Sơn…………………………………………………………………………72 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện Sóc Sơn…….73 II NHỮNG MỤC TIÊU CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ III CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NSX TRONG NHỮNG TIẾP THEO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN Các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội…………77 Giải pháp nhằm tổ chức quản lý khai thác tố đa nguồn thu địa bàn xã……………………………………………………………80 Giải pháp nhằm tăng cường cơng tác kiểm sốt chi NSX………… 83 Giải pháp nhằm thực tốt việc cân đối ngân sách xã………… 84 Giải pháp nhằm tăng cường công tác đào tạo trình độ chun mơn cán xã nhằm nâng cao chất lượng quản lý ngân sách xã………85 Giải pháp nhằm củng cố chế độ, sách Nhà nước…………86 Giải pháp nhằm tăng cường công tác công khai minh bạch……… 88 KẾT LUẬN ……………………………………………………………….90 Sinh viên: Phạm Thành Vinh Lớp: Kế hoạch 47A ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN DANH MỤC CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CÁC TÀI LIỆU THAM KHOẢ………………………… 92 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NSX Ngân sách xã NSNN Ngân sách nhà nước HĐND Hội đồng nhân dân BTC Bộ tài NS Ngân sách TT-BTC Thơng tư-Bộ tài KBNN Kho bạc nhà nước UBND Uỷ ban nhân dân HTX Hợp tác xã DNNN Doanh nghiệp nhà nước CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện dại hoá XDCB Xây dựng TC Tài Sinh viên: Phạm Thành Vinh Lớp: Kế hoạch 47A ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ SỐ THỨ TỰ CÁC BẢNG TÊN CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tổng thu Ngân sách xã Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ 100% Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % so với ngân sách cấp Các khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp Tổng chi Ngân sách xã Bảng biểu Tổng thu Ngân sách xã Bảng biểu Bảng biểu Sinh viên: Phạm Thành Vinh G Các khoản thu xã hưởng Biểu đồ Bảng biểu BIỂU, TRAN Các khoản thu xã hưởng 100% Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % với ngân sách cấp Các khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp Lớp: Kế hoạch 47A ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Bảng biểu Tổng chi Ngân sách xã Bảng biểu Bảng cân đối tốn NSX TĨM TẮT CHUN ĐỀ Là người vùng đất thánh thật hiểu biết tơi nơi sinh thật hạn chế Có hiểu biết điều Tơi khẳng định với người biết gần tất nơi, chỗ quê Nhưng tơi lại khơng giám hiểu phần trăm mối quan hệ kinh tế xã hội diễn mạnh mẽ bên chốn làng quê thân thương bình dị Thật may mắn đợt thực tập lần nhà trường tín nhiệm gửi thực tập phịng Tài - Kế hoạch thuộc UBND huyện Sóc Sơn Với tinh thần nhiệt huyết tuổi trẻ tơi định tận dụng hội để tìm hiểu kỹ quê hương Và kết sau gần năm tháng tìm hiểu thực tế, tơi nhận thấy công tác quản lý ngân sách xã nhiều tồn tại, vướng mắc cần phải có giải pháp để giải Chính tơi định chọn thực đề tài Đề tài mà thực bao gồm ba chương Chương giải thích lịch sủ hình thành phát triển Ngân sách xã qua thời kỳ, đặc diểm chung ngân sách xã, vai trò to lớn NSX tiến trình phát triển kinh tế xã hội địa phương Và muốn quản lý NSX cách hiệu quy trình quản lý NSX phải kết hợp chặt chẽ ba khâu là: Lập dự tốn, chấp hành dự toán, kế toán toán NSX Từ khẳng định cần thiết khách quan phải tăng cường công tác quản lý NSX Sinh viên: Phạm Thành Vinh Lớp: Kế hoạch 47A ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Phần mở đầu chương hai giới thiệu vài nét tình hình phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện thời gian vừa qua, sau sâu phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý NSX địa bàn huyện Sóc Sơn – Thành phố Hà Nội giai đoạn 2006-2008 Từ việc phân tích đánh giá thực trạng rút thành tựu tồn hạn chế cản trở trình quản lý NSX Đồng thời nguyên nhân tồn hạn chế nêu Xuất phát từ nội dung trình bày chương chương hai Đồng thời vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa bàn thời gian tới Theo chương ba tập trung trình bày phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện Sóc Sơn phương hướng mục tiêu công tác quản lý NSX Đồng thời nêu giải pháp sách cần thiết nhằm tăng cường cơng tác quản lý NSX địa bàn huyện Sóc Sơn năm Ngoài chuyên đề kèm theo danh mục bảng biểu, biểu đồ, số liệu, phụ lục, danh mục từ viết tắt…để quý thầy cô anh chị bạn độc giả tiện theo dõi Sinh viên: Phạm Thành Vinh Lớp: Kế hoạch 47A ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU Nền tài Quốc gia đổi cách toàn diện chuyển đổi sâu sắc chế quản lý kinh tế Trong chế quản lý kinh tế mới, Tài tổng hồ mối quan hệ kinh tế, tổng thể nội dung giải pháp tài tiền tệ Tài khơng có nhiệm vụ khai thác nguồn lực, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tăng doanh thu mà phải tăng cường quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực, nguồn tài nguyên đất nước Hoạt động tài phải quản lý pháp luật, công cụ biện pháp, giải pháp có hiệu lực khn khổ pháp lý rõ ràng, lành mạnh Luật Ngân sách Nhà nước Quốc Hội thơng qua có hiệu lực thi hành từ năm 1997 sửa đổi bổ sung số điều luật Ngân sách Nhà nước Quốc Hội khố IX thơng qua ngày 20/05/1998 đáp ứng địi hỏi cơng tác quản lý Ngân sách Nhà nước Xã cấp quyền nhà nước sở thực mục tiêu kinh tế xã hội Đảng Nhà nước đặt địa phương Hoạt động tài xã cụ thể ngân sách xã hoạt động tài sỏ hệ thống Ngân sách Nhà nước Ngân sách xã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương, gián tiếp tác động đến tốc độ tăng trưởng đất nước Sự rõ ràng minh bạch, công khai hoạt động tài xã minh chứng hồn cho quyền đảm bảo quyền Sinh viên: Phạm Thành Vinh Lớp: Kế hoạch 47A ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP dân chủ nhân dân, yếu tố cho vững mạnh máy Nhà nước dân dân dân Qua nghiên cứu lý luận quản lý Ngân sách cộng với thực tế thực tập phịng Tài - Kế hoạch, định chọn đề tài: Một số giải phấp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Sóc Sơn – Thành phố Hà Nội Mục đích đề tài thơng qua nghiên cứu tình hình thu, chi ngân sách xã thực tiễn công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện thời gian qua để tìm giải pháp thiết thực góp phần củng cố tăng cường công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Sóc Sơn Về mặt kết cấu, ngồi phần mở đầu kết luận nội dung chuyên đề bao gồm ba chương: Chương I: Ngân sách xã cần thiết phải tăng cường công tác quản lý Ngân sách xã Chương II: Thực trạng công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Sóc Sơn- Thành phố Hà Nội giai đoạn( 2006 – 2007 – 2008) Chương III: Phương hướng giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Ngân sách xã địa bàn huyện Sóc Sơn – Thành phố Hà Nội năm tới Do đối tượng nghiên cứu đề tài phạm trù kinh tế có tính trừu tượng, mặt khác thời gian nghiên cứu trình độ thân cịn nhiều hạn chế nên chun đề thực tập hồn thành khơng thể tránh thiếu sót Vì để chun đề hồn thiện hình thức lẫn nội dung cần đề cập, mong nhận đóng góp phê bình q thầy anh chị bạn Sinh viên: Phạm Thành Vinh Lớp: Kế hoạch 47A ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chương I NGÂN SÁCH XÃ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ ( NSX ) I ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG THU, CHI NSX 1.Qúa trình hình thành phát triển ngân sách xã: Ở nước ta, kể từ đời trải qua bao thăng trầm đất nước NSX có trình lịch sử phát triển lâu dài gắn liền với triều địa phong kiến từ Đinh, Lý, Trần, Lê, Nguyễn chế độ xã hội chủ nghĩa ngày Mặc dù trải qua thời kỳ NSX có tên gọi khác nhau, chế hình thành phương thức quản lý khác Nhưng NSX xem phận hệ thống tài Quốc gia Thời kỳ đầu tự chủ, Khúc Hoạ gọi xã với tên gọi Giáp Xã, đến triều đại Đinh, Lý, Trần, Lê, Nguyễn xã gọi hương xã Nhưng khơng cách gọi thay đổi mà chức xã thay đổi Xã vân giữ nguyên chúc quản lý bao gồm: quản lý pháp luật, quản lý người cải tạo xây dưng sở hạ tầng kinh tế xã hội NSX quyền cấp xã sử dụng để thực chức nhiệm vụ như: Gĩư gìn trật tự trị an đất nước, chăm lo lợi ích dân, sửa chữa đê điều, cơng trình thuỷ lợi phục vụ cho hoạt động sản xuất nhân dân, cứu tế nhân dân thiên tai xảy ra, thu thuế, thu tô, lợi tức, phu phen tạp dịch binh lính… Sinh viên: Phạm Thành Vinh 47A 10 Lớp: Kế hoạch

Ngày đăng: 06/07/2023, 13:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan