1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quy trình quản lý hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp xây lắp tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển hải dương

79 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 93,62 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt Lời mở đầu Chương 1: Lý luận chung hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại doanh nghiệp 1.1 Lý luận chung tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.2 Phân loại tín dụng hình thức tín dụng Ngân hàng 1.1.3 Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế thị trường 19 1.2.Đặc điểm tín dụng doanh nghiệp xây lắp 12 1.2.1.Khái niệm phân loại Doanh nghiệp xây lắp: 12 1.2.1.1.Khái niệm 12 1.2.1.2.Phân loại DNXL 12 1.2.2.Vai trò doanh nghiệp xây lắp 13 1.2.3.Đặc điểm DNXL 15 1.2.4.Đặc trưng quan hệ tín dụng DNXL ngân hàng 18 1.3.Phương pháp đánh giá hiệu tín dụng ngân 21 hàng DNXL 1.3.1.Khái niệm hiệu tín dụng 21 1.3.2.Các tiêu đánh giá hiệu cho hoạt động tín dụng 21 Ngân hàng DNXL (Cho vay xây lắp) 1.4.2.1.Nhóm tiêu định tính 21 1.4.2.2.Nhóm tiêu định lượng 22 1.3.3.Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu cho vay 26 DNXL 1.4.3.1.Từ môi trường kinh doanh 26 1.4.3.2.Từ phía khách hàng 27 1.4.3.3.Từ phía ngân hàng 28 Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp xây lắp Chi nhánh Ngân hàng BIDV Hải Dương 32 2.1 Giới thiệu chung Chi nhánh 32 2.1.1 Sự đời phát triển 32 2.1.2.Cơ cấu tổ chức 32 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh năm 2006-2008 33 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp xây 37 lắp chi nhánh: 2.2.1 Quy trình tín dụng DNXL chi nhánh: 38 2.2.1.1 Quy trình tín dụng: 38 2.2.1.2 Quy trình chấm điểm tín dụng DNXL 42 2.2.1.3 Đánh giá: 45 2.2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng DNXL chi nhánh: 45 2.2.2.1 Khả tăng trưởng tín dụng Chi nhánh: 45 2.2.2.2 Độ an tồn tín dụng xây lắp Chi nhánh: 49 2.2.2.4 Hiệu kinh doanh từ tín dụng DNXL chi nhánh: 53 2.3.Đánh giá thực trạng hiệu cho vay DNXL Chi nhánh BIDV Hải Dương: 55 2.3.1.Những kết đạt 55 2.3.2.Những tồn chủ yếu nguyên nhân 57 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý tín dụng doanh nghiệp xây lắp Chi nhánh BIDV Hải Dương 63 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng DNXL chi nhánh: 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng 63 DNXL chi nhánh BIDV Hải Dương: 64 3.2.1 Những giải pháp chính: 64 3.2.1.1 Nâng cao chất lượng thẩm định cho vay DNXL 64 3.2.1.2 Nâng cao biện pháp xử lý nợ hạn, nợ xấu khoản vay vốn DNXL 66 3.2.1.3.Thực tốt phân loại khách hàng sách khách hàng DNXL 67 3.2.1.4 Hồn thiện cơng tác tổ chức nâng cao chất lượng cán tín dụng 70 3.2.2 Một số biện pháp khác: 72 3.3.Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu cho vay DNXL 74 3.3.1.Kiến nghị với quan Nhà nước 74 3.3.2.Kiến nghị Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 75 3.3.3.Kiến nghị khách hàng DNXL 76 Kết luận 78 Danh mục tài liệu tham khảo 79 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BIDV NHTM NHNN WTO CIC DNXL DNNN DPRR NQH TCTD CBTD XDCB TSBĐ Nguyên nghĩa Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam Ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước Tổ chức thương mại giới Trung tâm thông tin tín dụng Doanh nghiệp xây lắp Doanh nghiệp nhà nước Dự phịng rủi ro Nợ q hạn Tổ chức tín dụng Cán tín dụng Xây dựng Tài sản bảo đảm LỜI MỞ ĐẦU Đất nước chuyển với bước tiến mới, thành tựu lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hố, xã hội Xu hướng tồn cầu hố tồn giới với việc Việt Nam gia nhập WTO mở nhiều hội cho người, ngành nghề, lĩnh vực khơng thể khơng nói tới lĩnh vực Ngân hàng – Tài Được coi “trái tim kinh tế”, hoạt động Ngân hàng Việt Nam ngày lớn mạnh phát triển, đạt kết khả quan Do nước ta thị trường vốn chưa phải kênh phân bổ vốn hiệu nên ngân hàng thương mại( NHTM) với lợi mạng lưới, khách hàng trở thành kên cung ứng vốn hữu hiệu cho kinh tế Quá trình đổi kinh tế Việt Nam khẳng định vai trò quan trọng NHTM việc tạo điều kiện cho thành phần kinh tế đẩy mạnh đầu tư sản xuất, góp phần thực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Ngân hàng doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh lĩnh vực tiền tệ có tác động lớn tới tồn kinh tế Lịch sử phát triển kinh tế giới chứng minh: Một quốc gia có kinh tế phát triển quốc gia có sở hạ tầng kinh tế đại đa dạng Một sở hạ tầng vững chắc, đại điều kiện để nước thực mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá tăng trưởng kinh tế Để làm biến đổi sở hạ tầng, phận khơng thể thiếu ngành cơng nghiệp xây dựng Trong nhiều năm qua, với vai trò chủ đạo mình, DNXL thực tốt chủ trương nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao cho qua thời kỳ phát triển đất nước Tuy nhiên, doanh nghiệp xây lắp gặp nhiều khó khăn vốn Vì vậy, tín dụng ngân hàng cần thiết để doanh nghiệp phất triển hoạt động sản xuất kinh doanh Trong số NHTM Việt Nam nay, ngân hàng Đầu tư Phát triển BIDV ngân hàng có quy mơ lớn uy tín Trong đó, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư phát triển Hải Dương đơn vị hoạt đông hiệu quả, đóng góp phần khơng nhỏ vào phát triển toàn hệ thống Chi nhánh đối tác cung cấp vốn quan trọng cho nhiều khách hàng doanh nghiệp lớn địa bàn, chiếm số lượng khơng nhỏ Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây lắp (DNXL) Vì em chọn ngân hàng BIDV để thực tập thực nghiệm kiến thức học tập trung phân tích vấn đề chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng Doanh nghiệp xây lắp Trong năm qua, hoạt động cho vay DNXL Chi nhánh BIDV Hải Dương (sau gọi tắt Chi nhánh) bên cạnh nhiều thành tựu đạt được, tồn nhiều hạn chế dẫn đến hiệu cho vay DNXL chưa cao, chưa đáp ứng cách tốt nhu cầu vốn cho DNXL nói riêng cho kinh tế nói chung Xuất phát từ thực tiễn đó, nhằm đánh giá cách cụ thể xác hiệu cho vay để đưa giải pháp góp phần cải thiện thực trạng Chi nhánh, em lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là: " Hồn thiện quy trình quản lý hoạt động tín dụng doanh nghiệp xây lắp Chi nhánh Ngân hàng đầu tư phát triển Hải Dương” Nhằm tìm hiểu cách tồn diện vấn đề nghiên cứu, phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử đồng thời kết hợp với phương pháp thống kê kinh tế, phân tích kinh tế tổng hợp cách logic sử dụng để giải vấn đề đặt nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu cho vay Bên cạnh đó, để tiếp cận vấn đề cách hiệu hơn, bố cục luận văn chia làm ba phần chính: Chương 1:Lý luận chung hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp xây lắp Chi nhánh Ngân hàng BIDV Hải Dương Chương 3: Giải pháp hồn thiện quy trình quản lý tín dụng doanh nghiệp xây lắp Chi nhánh BIDV Hải Dương CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng (Credit) quan hệ vay mượn, sử dụng vốn lẫn người vay người cho vay dựa nguyên tắc hoàn trả, kèm theo lợi tức đến hạn Như vậy, tín dụng hiểu cách đơn giản quan hệ giao dịch hai chủ thể, bên chuyển giao tiền tài sản cho bên nhiều hình thức như: cho vay, bán chịu hàng hoá, chiết khấu, bảo lãnh,… sử dụng thời gian định theo số điều kiện định thỏa thuận 1.1.2 Phân loại tín dụng hình thức tín dụng Ngân hàng Cùng với phát triển kinh tế với xu hướng tự hố, Ngân hàng thương mại ln ln nghiên cứu đưa hình thức tín dụng khác nhau, để đáp ứng cách tốt nhu cầu vốn cho trình sản xuất tái sản xuất, từ đa dạng hố danh mục đầu tư, mở rộng tín dụng, thu hút khách hàng, tăng lợi nhuận phân tán rủi ro Tùy vào cách tiếp cận mà người ta chia tín dụng Ngân hàng thành nhiều loại khác nhau: ● Căn vào thời hạn cho vay: Theo tiêu thức tín dụng chia làm 03 loại: - Tín dụng ngắn hạn: loại tín dụng có thời hạn khơng 12 tháng (1năm) Tín dụng ngắn hạn thường sử dụng vay bổ sung vốn lưu động nhu cầu thiếu hụt tạm thời vốn chủ thể vay vốn - Tín dụng trung hạn: loại tín dụng có thời hạn từ năm đến năm, tín dụng trung hạn thường sử dụng vay sửa chữa, cải tạo tài sản cố định, nhu cầu mua sắm tài sản cố định… có thời gian thu hồi vốn nhanh nhu cầu thiếu hụt vốn có thời hạn hồn vốn năm - Tín dụng dài hạn: loại tín dụng có thời hạn từ năm, tín dụng dài hạn thường sử dụng vay nhu cầu mua sắm tài sản cố định, xây dựng bản… có thời gian thu hồi vốn lâu (thời gian hoàn vốn vay năm) ● Căn vào mục đích sử dụng vốn vay: có tín dụng sản xuất tín dụng tiêu dùng - Tín dụng cho sản xuất, lưu thơng hàng hố: loại tín dụng cung cấp cho nhà sản xuất kinh doanh hàng hoá Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trình sản xuất kinh doanh để dự trữ nguyên vật liệu, chi phí sản xuất đáp ứng nhu cầu thiếu vốn quan hệ toán chủ thể kinh tế - Tín dụng tiêu dùng: loại tín dụng sử dụng vay nhu cầu tiêu dùng Loại tín dụng thường sử dụng vay cá nhân đáp ứng cho nhu cầu phục vụ đời sống thường thu hồi dần từ nguồn thu nhập cá nhân vay vốn ● Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng: có tín dụng có bảo đảm tín dụng khơng có bảo đảm tài sản - Tín dụng có bảo đảm tài sản: loại tín dụng mà theo nghĩa vụ trả nợ chủ thể vay vốn bảo đảm tài sản chủ thể vay vốn, tài sản hình thành từ vốn vay bảo đảm tài sản bên thứ ba - Tín dụng khơng có bảo đảm tài sản: loại tín dụng mà theo Ngân hàng chủ động lựa chọn khách hàng vay sở khách hàng có tín nhiệm với Ngân hàng, có lực tài có phương án, dự án khả thi có khả hồn trả nợ vay ngân hàng thương mại nhà nước cho vay theo định Chính phủ cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn có bảo lãnh tín chấp tổ chức đồn thể trị-xã hội ● Căn vào đặc điểm luân chuyển vốn: có tín dụng vốn lưu động tín dụng vốn cố định - Tín dụng vốn lưu động: cung cấp để bổ sung vốn lưu động cho thành phần kinh tế, có quan hệ tín dụng với ngân hàng - Tín dụng vốn cố định: cho vay để hình thành nên tài sản cố định cho thành phần kinh tế, có quan hệ tín dụng với ngân hàng ● Theo hình thức cấp tín dụng: có chiết khấu thương phiếu, cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài - Chiết khấu thương phiếu: việc NHTM đứng trả tiền trước cho khách hàng Số tiền ngân hàng ứng trước phụ thuộc vào giá trị chứng từ, lãi suất chiết khấu, thời hạn chiết khấu lệ phí chiết khấu Thực chất Ngân hàng bỏ tiền mua thương phiếu theo nhỏ giá trị thương phiếu (cho vay gián tiếp) - Cho vay: việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả gốc lãi khoảng thời gian xác định Cho vay gồm hình thức chủ yếu như: thấu chi, cho vay trực tiếp (từng lần, theo hạn mức tín dụng, trả góp), cho vay gián tiếp - Bảo lãnh (tái bảo lãnh): Bảo lãnh Ngân hàng cam kết ngân hàng hình thức thư bảo lãnh việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng ngân hàng khách hàng không thực nghĩa vụ cam kết - Cho thuê tài chính: việc ngân hàng bỏ tiền mua sắm tài sản cho khách hàng thuê Sau thời gian định khách hàng phải trả gốc lẫn lãi cho ngân hàng Tài sản cho thuê thường tài sản cố định Vì vậy, cho th tài xếp vào tín dụng trung dài hạn 1.1.3 Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế thị trường ● Tín dụng ngân hàng thúc đẩy q trình tích tụ tập trung vốn nhàn rỗi xã hội nâng cao hiệu sử dụng vốn Với chức trung gian tài đứng người gửi tiền người vay, ngân hàng biến nguồn tiền tệ phân tán xã hội thành nguồn vốn tập trung, qua điều hồ quan hệ cung - cầu tiền tệ xã hội, thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng Là đơn vị kinh doanh lĩnh vực tiền tệ với mục đích lợi nhuận, NHTM ln tìm cách để tối đa hố lợi nhuận Lợi tức thu ngân hàng hình thành từ hai hoạt động chủ yếu là: hoạt động tín dụng hoạt động dịch vụ ngân hàng Trong thu từ hoạt động tín dụng chủ yếu Tín dụng hiểu hoạt động cho vay ngân hàng Vậy ngân hàng lấy vốn đâu vay? Phải vốn tự có ngân hàng Các ngân hàng phải huy động vốn từ tổ chức kinh tế, cá nhân tầng lớp dân cư xã hội sau phân phối lại cách hợp lý Chính nhờ có tín dụng ngân hàng mà chủ thể “thừa” vốn có hội khơng bảo tồn vốn mà tạo thu nhập (thu lãi), chủ thể “thiếu” vốn, tín dụng ngân hàng giúp họ bổ sung vốn để có đủ vốn cho sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu đời sống Nguồn vốn nhàn rỗi mà ngân hàng huy động bao gồm: + Vốn tạm thời nhàn rỗi tổ chức kinh tế + Vốn tạm thời nhàn rỗi tầng lớp dân cư Thông qua công tác tín dụng, ngân hàng đáp ứng hầu hết nhu cầu vốn thành phần kinh tế xã hội, giúp cho trình sản xuất liên tục, đẩy mạnh trình tái sản xuất Đồng thời tập trung phân phối vốn tín dụng góp phần điều hịa vốn kinh tế quốc dân từ nơi thừa sang nơi thiếu Ngoài sử dụng vốn vay ngân hàng, khách hàng bị ràng buộc trách nhiệm hoàn trả vốn gốc cộng lãi thời gian định ghi hợp đồng tín dụng Do đó, buộc khách hàng phải nổ lực, tận dụng tối đa khả để sử dụng cách có hiệu nguồn vốn tín dụng cách động viên vật tư hàng hố, thúc đẩy q trình ứng dụng khoa học kỹ thuật để đẩy nhanh trình tái sản xuất xã hội đem lại lợi nhuận cho khách hàng đảm bảo nghĩa vụ với ngân hàng ● Tín dụng ngân hàng góp phần đẩy nhanh q trình tái sản xuất mở rộng, đẩy mạnh đầu tư phát triển Thực tế cho thấy khách hàng muốn hoạt động sản xuất kinh doanh phải cần có lượng vốn định, trường hợp muốn mở rộng sản xuất kinh doanh cần phải có lượng vốn lớn Hiện nay, kinh tế thị trường với cạnh tranh ngày gay gắt, địi hỏi khách hàng ln ln phải đổi mở rộng sản xuất Vậy lấy vốn đâu ra? Và tín dụng ngân

Ngày đăng: 06/07/2023, 11:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Peter Rose, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính Khác
2. PGS.TS.Phan Thị Thu Hà, Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê Khác
3. Học viện tài chính (2005), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính Khác
4. TS.Tô Ngọc Hưng (2000), Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê Khác
5. PGS.TS Thái Bá Cẩn, Quản lý tài chính trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, Học viện tài chính Khác
6. Tạp chí Nhà thầu và Thị trường xây dựng số 2 – 2004 Khác
7. Chi nhánh BIDV Hải Dương, Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2006, năm 2007, năm 2008 Khác
8. Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Khác
9. Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Ngân hàng – Tài chính các khoá 10. Website Doanhnghiep.com.vnSmenet.com.vn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w