Hoạt động kinh doanh khách sạn tại việt nam thực trạng và giải pháp

118 9.1K 48
Hoạt động kinh doanh khách sạn tại việt nam  thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHÁCH SẠN TẠI VIỆT NAMTHỰC TRẠNG GIẢI PHÁP Sinh viên thực hiện : Phan Thị Phƣơng Thảo Lớp : Trung 2 Khóa : 42G - KT&KDQT Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Lê Huyền Trang HÀ NỘI - 11/2007 Hoạt động kinh doanh khách sạn tại Việt Nam - Thực trạng giải pháp Phan Thị Phơng Thảo Lớp Trung 2 - K42G 1 Lời nói đầu Lý do chọn đề tài: Hoạt động kinh doanh khách sạn đã thực sự trở thành một ngành kinh doanhViệt Nam vào những năm đầu của thập niên 90. Từ đó đến nay, ngành kinh doanh khách sạn của Việt Nam phát triển hết sức nhanh chóng. Cùng với việc đời sống ngày càng đợc nâng cao, nhu cầu hởng thụ các dịch vụ du lịch, nghỉ dỡng, vui chơi giải trí của ngời dân cũng tăng mạnh. Bên cạnh đó, tác động tích cực của tiến trình hội nhập kinh tế thế giới khu vực đã khiến cho Việt Nam đã trở thành điểm đến đầy sức hấp dẫn của các hoạt động du lịch quốc tế, hội thảo, tổ chức sự kiện, thể thaoHai nhân tố trên đã góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trởng của ngành du lịch, mà trong đó kinh doanh khách sạn chiếm một vai trò vô cùng quan trọng. So với lịch sử hình thành phát triển của ngành kinh doanh khách sạn trên thế giới thì ngành kinh doanh khách sạnViệt Nam còn quá non trẻ đầy mới mẻ. Nhng các nhà kinh doanh khách sạn của chúng ta đã phải sớm đơng đầu với nhiều khó khăn thách thức do tình trạng thiếu vốn, thiếu kiến thức kinh nghiệm quản lý điều hành khách sạn. Đặc biệt trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, các khách sạn Việt Nam còn chịu áp lực cạnh tranh hết sức khốc liệt từ các tập đoàn khách sạn hàng đầu thế giới. Vậy thực trạng ngành kinh doanh khách sạn của Việt Nam hiện nay ra sao? Đâu là giải pháp hiệu quả cho việc khắc phục những tồn tại tăng tốc phát triển trong hoạt động kinh doanh khách sạnViệt Nam? Nhng vấn đề trên đã thực sự thu hút đợc sự chú ý hứng thú của em, cũng chính là lý do khiến em lựa chọn đề tài: HOT NG KINH DOANH KHCH SN TI VIT NAM THC TRNG V GII PHP cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Hoạt động kinh doanh khách sạn tại Việt Nam - Thực trạng giải pháp Phan Thị Phơng Thảo Lớp Trung 2 - K42G 2 Nội dung khóa luận gồm 3 phần: Chơng I: Tổng quan về hoạt động kinh doanh khách sạn Chơng II: Thực trạng kinh doanh khách sạn tại Việt Nam Chơng Iii: Giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh khách sạnViệt Nam Do thời gian nghiên cứu về vấn đề này cha dài, cha đợc chuyên sâu, cùng kiến thức, hiểu biết của bản thân còn hạn chế nên bài khóa luận này không tránh khỏi còn nhiều sai sót. Rất mong nhận đợc sự đánh giá, đóng góp ý kiến quý giá từ các thầy cô các bạn. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của cô Lê Huyền Trang, cũng nh các cô chú thuộc Vụ khách sạn - Tổng cục Du lịch Việt Nam đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tiếp cận thêm tài liệu hoàn thành bài khóa luận này. Hà Nội, ngày 8 tháng 11 năm 2007 Sinh viên Phan Thị Phơng Thảo Hoạt động kinh doanh khách sạn tại Việt Nam - Thực trạng giải pháp Phan Thị Phơng Thảo Lớp Trung 2 - K42G 3 Chơng i Tổng quan về hoạt động kinh doanh khách sạn I. kháI quát chung về khách sạn 1. Khái niệm khách sạn Thuật ngữ Hotel khách sạn có nguồn gốc từ tiếng Pháp, thời trung cổ nó đợc dùng để chỉ lâu đài của các lãnh chúa.Từ khách sạn theo nghiã hiện đại đợc dùng ở Pháp vào cuối thế kỷ XVII, đến cuối thế kỷ XIX mới đợc phổ biến ra các nớc khác. Từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX sự phát triển của khách sạn thay đổi cả về chất lợng. Bên cạnh các khách sạn sang trọng phục vụ cho tầng lớp thợng lu, một hệ thống các khách sạn nhỏ cũng đợc xây dựng dành cho giới bình dân. Từ đó đã xuất hiện sự khác biệt về phong cách phục vụ cấp độ cung cấp dịch vụ trong các khách sạn. Sự khác biệt còn tùy thuộc vào mức độ phát triển của ngành kinh doanh khách sạn ở mỗi quốc gia. Đây là một trong các nguyên nhân dẫn đến có nhiều khái niệm về khách sạn. Chẳng hạn một số nớc khi đa ra khái niệm khách sạn đã quy định những đỉều kiện rất riêng về số lợng buồng các trang thiết bị tiện nghi bên trong.Ví dụ vơng quốc Bỉ định nghĩa: Khách sạn phải có ít nhất từ 10 đến 15 buồng ngủ với các tiện nghi tối thiểu nh phòng vệ sinh, máy điện thoạiNam T cũ định nghĩa: Khách sạn là một tòa nhà độc lập có ít nhất 15 buồng ngủ để cho thuê. Cộng hòa Pháp lại định nghĩa: Khách sạn là một c sở lu trú đợc xếp hạng, có các buồng căn hộ với các trang thiết bị tiện nghi nhằm thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi của khách trong một thời gian dài (có thể là hàng tuần hoặc hàng tháng nhng không lấy đó làm nơi c trú thờng xuyên), có thể có nhà hàng. Khách sạn có thể hoạt động quanh năm hoặc theo mùa. [1] Hoạt động kinh doanh khách sạn tại Việt Nam - Thực trạng giải pháp Phan Thị Phơng Thảo Lớp Trung 2 - K42G 4 Theo quan điểm của hiệp hội khách sạn Mỹ thì: Khách sạn là nơi bất kỳ ai cũng có thể trả tiền để thuê buồng ngủ qua đêm ở đó. Mỗi buồng ngủ cho thuê bên trong phải có ít nhất hai phòng nhỏ (phòng ngủ phòng tắm). Mỗi buồng khách đều phải có giờng, điện thoại tuyến. Ngoài dịch vụ buồng ngủ có thể có thêm các dịch vụ khác nh : dịch vụ vận chuyển hành lý, trung tâm thơng mại (với thiết bị photocpy), nhà hàng, quầy bar một số dịch vụ giải trí. Khách sạn có thể đợc xây dựng ở gần các khu thơng mại. khu du lịch nghỉ dỡng hoặc các sân bay.[4] Trong quy định về tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn ban hành kèm Quyết định số 02/2001/QĐ-TCDL ngày 27/4/2001 của Tổng cục Du lịch về việc bổ sung, sửa đổi Tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn đã ghi rõ: Khách sạn (Hotel) là công trình kiến trúc đợc xây dựng độc lập, có quy mô từ 10 buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lợng về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch. Việc đa ra một khái niệm mang tính khái quát đầy đủ về khách sạn không hề đơn giản, điều đó phụ thuộc vào điều kiện, đặc trng của từng vùng, từng quốc gia. Mặt khác, việc tiếp cận dới các góc độ khác nhau cũng có thể đa ra các khái niệm khác nhau. Với cách tiếp cận coi khách sạn là một cơ sở cung cấp dịch vụ, có xét đến đặc điểm riêng của khách sạn tại Việt Nam, Khoa Du lịch Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, trong cuốn sách Giải thích thuật ngữ du lịch khách sạn đã đa ra một định nghiã nh sau: Khách sạn là cơ sở cung cấp các dịch vụ lu trú (với đầy đủ tiện nghi), dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí các dịch vụ cần thiết khác cho khách lu lại qua đêm thờng đợc xây dựng tại các điểm du lịch.[1] Với cách tiếp cận này, cần phải nắm đợc những đặc trng cần lu ý đối với khách sạn: Thứ nhất, khách sạn là cơ sở cung cấp dịch vụ lu trú (với tiện nghi đầy đủ). Sự ra đời của khách sạn xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu ngủ, nghỉ cho Hoạt động kinh doanh khách sạn tại Việt Nam - Thực trạng giải pháp Phan Thị Phơng Thảo Lớp Trung 2 - K42G 5 khách cho đến nay, cho thuê buồng ngủ vẫn là hoạt động chủ đạo của tất cả các khách sạn. Tuy nhiên, khách sạn không chỉ dừng lại ở việc cung cấp các dịch vụ lu trú thông thờng mà còn phải đáp ứng đầy đủ tiện nghi cho khách, tức là phải đảm bảo đợc cơ sở vật chất, trang thiết bị, dịch vụ cần thiết nh vận chuyển hành lý, giặt là thỏa mãn nhu cầu của khách. Thứ hai, khách sạn là nơi cung cấp dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí dịch vụ cần thiết khác. Cùng với sự phát triển của hoạt động du lịch cũng nh việc đi lại của con ngời giữa các vùng miền, quốc gia khác nhau, các khách sạn đã bổ sung thêm cả dịch vụ ăn uống, các dịch vụ giải trí, thể thao, y tế, thẩm mỹ vào hoạt động của mình. Thứ ba, khách sạn thờng đợc xây tại các điểm du lịch, các thành phố lớn, nơi tập trung dân c. Điều này có liên quan mật thiết đến khái niệm khách của khách sạn. Khách của khách sạn là tất cả những ai có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của khách sạn. Trong đó, khách du lịch chỉ là một phân đoạn thị trờng của khách sạn nhng lại là thị trờng chính quan trọng nhất. Mà khách du lịch thờng tập trung tại các điểm du lịch nổi tiếng, nên khi xây dựng các khách sạn tất nhiên ngời chủ đầu t phải chọn địa điểm thích hợp để có khả năng thu hút khách tối đa. 2. Phân loại khách sạn Khách sạn là loại hình kinh doanh lu trú chính, chiếm tỷ trọng lớn cả về số lợng loại kiểu trong hệ thống các cơ sở kinh doanh lu trú của ngành du lịch. Để hiểu rõ thêm về hoạt động kinh doanh khách sạn cần nắm đợc những hình thức tồn tại của loại hình cơ sở kinh doanh này. Khách sạn có thể đợc phân loại theo nhiều tiêu chí góc độ nghiên cứu nh: vị trí địa lý, mức cung cấp dịch vụ, mức giá bán sản phẩm lu trú, quy mô của khách sạn, hình thức sở hữu quản lý của khách sạn.[1] Hoạt động kinh doanh khách sạn tại Việt Nam - Thực trạng giải pháp Phan Thị Phơng Thảo Lớp Trung 2 - K42G 6 2.1. Theo vị trí địa lý Theo tiêu chí này, khách sạn đợc phân thành 5 loại: - Khách sạn thành phố (City centre hotel): đợc xây dựng ở trung tâm thành phố lớn, khu đô thị hoặc nơi đông dân c, nhằm phục vụ các đối tợng khách đi vì mục đích công vụ, tham gia hội nghị, hội thảo, thể thao, thăm thân, tham quan văn hóa. Các khách sạn này hoạt động quanh năm. ở Việt Nam các khách sạn thành phố có thứ hạng cao đều tập trung nhiều ở các thành phố lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh - Khách sạn nghỉ dỡng (Resort Hotel): đợc xây dựng ở các khu du lịch nghỉ dỡng dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên nh các khách sạn nghỉ biển, nghỉ núi. Khách đến đây với mục đích nghỉ ngơi th giãn là chính (có số ít khách có thể nghiên cứu về môi trờng sinh thái). Các khách sạn nghỉ dỡng thờng hoạt động theo thời vụ do phải chịu ảnh hởng của thời tiết, khí hậu. Khách sạn nghỉ dỡngViệt Nam thờng tập trung ở các thành phố biển nh: Nha Trang, Hạ Long, Đà Nẵng, Vũng Tàu - Khách sạn ven đô (Surburban Hotel): đợc xây dựng ở ngoại vi ven thành phố hoặc trung tâm đô thị. Khách hàng chính của họ là khách đi nghỉ cuối tuần, khách công vụ có khả năng thanh toán trung bình hoặc thấp. ở Việt Nam loại hình khách sạn này cha có thứ hạng cao cha phát triển do môi trờng ngoại thành ô nhiễm, giao thông không thuận tiện. - Khách sạn ven đờng (Hightway Hotel): xây dựng dọc các đờng quốc lộ, nhằm phục vụ đối tợng khách đi lại trên đờng với phơng tiện vận chuyển là ô tô mô tô. - Khách sạn sân bay (Airport Hotel): có vị trí gần các sân bay quốc tế lớn, chủ yếu phục vụ hành khách của các hãng hàng không dừng chân quá cảnh tại các sân bay. Giá phòng của các khách sạn này thờng nằm trong giá trọn gói của các hãng hàng không. Hoạt động kinh doanh khách sạn tại Việt Nam - Thực trạng giải pháp Phan Thị Phơng Thảo Lớp Trung 2 - K42G 7 2.2. Theo mức cung cấp dịch vụ Bao gồm 4 loại: - Khách sạn sang trọng (Luxury Hotel): có thứ hạng cao nhất, tơng ứng với khách sạn 5 sao ở Việt Nam. Là khách sạn có quy mô lớn, trang bị tiện nghi đắt tiền, sang trọng, thờng bán sản phẩm ra với mức giá cao nhất trong vùng. Cung cấp các dịch vụ bổ sung ở mức cao nhất, đặc biệt là các dịch vụ bổ sung tại phòng, dịch vụ giải trí ngoài trời, dịch vụ thẩm mĩ, phòng họp - Khách sạn với dịch vụ đầy đủ (Full Service Hotel): tơng đơng khách sạn 4 sao của Việt Nam. Khách hàng của khách sạn này có khả năng thanh toán tơng đối cao. Khách sạn cung cấp dịch vụ đầy đủ thờng phải có bãi đỗ xe rộng, cung cấp dịch vụ ăn uống tại phòng, có nhà hàng có một số dịch vụ bổ sung ngoài trời đợc cung cấp một cách hạn chế. - Khách sạn cung cấp số lợng hạn chế dịch vụ (Limited Service Hotel): có quy mô vừa, tơng ứng khách sạn 3 sao ở Việt Nam, nhằm vào đối tợng khách có khả năng thanh toán trung bình. Các khách sạn này thờng chỉ cung cấp một số lợng rất hạn chế về dịch vụ, trong đó bắt buộc phải có: dịch vụ giặt là, cung cấp thông tin một số dịch vụ bổ sung khác, không nhất thiết phải có phòng họp dịch vụ giải trí ngoài trời. - Khách sạn thứ hạng thấp (Khách sạn bình dân)-(Economy Hotel): là những khách sạn có quy mô nhỏ, thứ hạng thấp (1-2 sao), mức giá buồng ở mức thấp, không nhất thiết phải có dịch vụ ăn uống, nhng phải có một số dịch vụ bổ sung đơn giản nh dịch vụ đánh thức khách vào buổi sáng, dịch vụ giặt là, cung cấp thông tin. 2.3. Theo quy mô của khách sạn Dựa vào số buồng ngủ theo thiết kế của khách sạn ngời ta chia khách sạn thành: - Khách sạn quy mô lớn. - Khách sạn quy mô trung bình. Hoạt động kinh doanh khách sạn tại Việt Nam - Thực trạng giải pháp Phan Thị Phơng Thảo Lớp Trung 2 - K42G 8 - Khách sạn quy mô nhỏ. Việc phân chia này phải dựa vào số buồng thiết kế mức độ phát triển của ngành kinh doanh khách sạn ở từng quốc gia. Ví dụ ở Mỹ, khách sạn có từ 500 buồng trở lên đợc xếp vào loại quy mô lớn, từ 125-500 buồng là khách sạn quy mô trung bình, có dới 125 buồng là khách sạn loại nhỏ. Việt Nam cha có nhiều khách sạn lớn rất lớn nên tạm thời đợc phân loại nh sau: - Khách sạn quy mô lớn: là khách sạn có thứ hạng 5 sao (theo quy định phải có quy mô lớn), tơng ứng số lợng buồng thiết kế từ 200 trở lên. - Khách sạn quy mô trung bình: có từ 50 buồng đến gần 200 buồng. - Khách sạn quy mô nhỏ: từ 10- 50 buồng. 2.4. Theo hình thức sở hữu quản lý Đợc chia làm 3 loại: - Khách sạn t nhân: là khách sạn có một chủ đầu t là cá nhân hay một công ty TNHH. Chủ đầu t tự quản lý điều hành kinh doanh khách sạn tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. - Khách sạn Nhà nớc: là khách sạn có vốn đầu t ban đầu của Nhà nớc, do một tổ chức hay công ty quốc doanh chịu trách nhiệm quản lý điều hành kinh doanh. Trong tơng lai không xa loại hình này sẽ dần chuyển đổi sang hình thức cổ phần hóa, Nhà nớc sẽ là một cổ đông. - Khách sạn liên doanh liên kết: là những khách sạn do 2 hoặc nhiều chủ đầu t bỏ tiền ra xây dựng mua sắm trang thiết bị. Đồng thời cũng có thể do 2 hay nhiều đối tác cùng tham gia điều hành quản lý. Kết quả kinh doanh đợc chia theo tỷ lệ vốn góp của các chủ đầu t hoặc theo thỏa thuận trong hợp đồng liên doanh. Các loại hình khách sạn liên doanh liên kết: + Khách sạn cổ phần: liên kết về sở hữu. Hoạt động kinh doanh khách sạn tại Việt Nam - Thực trạng giải pháp Phan Thị Phơng Thảo Lớp Trung 2 - K42G 9 + Khách sạn liên kết dặc quyền (Franchise Hotel): là khách sạn t nhân hoặc cổ phần về sở hữu, trong đó phía chủ đầu t khách sạn (bên mua) phải tự điều hành quản lý chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của khách sạn. Bên mua thực hiện việc mua lại của một tập đoàn khách sạn (bên bán) quyền độc quyền sử dụng thơng hiệu về một loại hình kinh doanh khách sạn của tập đoàn tại một địa phơng nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định, trên cơ sở một bản hợp đồng ghi rõ quyền lợi nghĩa vụ của mỗi bên tham gia. Thực chất của loại hình liên doanh này là bên mua đã mua lại từ bên bán bí quyết điều hành quản lý một số đặc quyền trong khinh doanh do các tập đoàn khách sạn cung cấp. + Khách sạn đồng quản lý (Management Contract Hotel): là khách sạn t nhân hoặc cổ phần về sở hữu, đợc điều hành quản lý bởi một nhóm các nhà quản lý do chủ đầu t thuê của một tập đoàn khách sạn trên cơ sở một bản hợp đồng quản lý. + Khách sạn liên kết hỗn hợp: kết hợp giữa các hình thức trên. 2.5. Theo mức giá bán sản phẩm lu trú Tiêu chí này đợc xây dựng dựa trên kết quả khảo sát tất cả các khách sạn trong nớc, nghiên cứu ghi lại các mức giá buồng trung bình của chúng rồi tạo nên một thớc đo mà giới hạn trên của thớc đo là mức giá cao nhất giới hạn dới là mức giá buồng thấp nhất của các khách sạn trong quốc gia đó. Thớc đo này đợc chia làm 100 phần bằng nhau với đơn vị tính bằng tiền (USD hoặc VND). Theo đó khách sạn đợc chia làm 5 loại: - Khách sạn có mức giá cao nhất (Luxury Hotel): có mức giá bán sản phẩm lu trú khoảng từ nấc thứ 85 trở lên. - Khách sạn có mức giá cao (Up-scale Hotel): có mức giá bán sản phẩm lu trú khoảng từ 70-85. - Khách sạn có mức giá trung bình (Mid- price Hotel): có mức giá bán sản phẩm lu trú khoảng từ 40-70. [...]... quát chung về hoạt động kinh doanh khách sạn 1 Các khái niệm cơ bản về kinh doanh khách sạn 1.1 Khái niệm kinh doanh khách sạn Đầu tiên, kinh doanh khách sạn chỉ là hoạt động kinh doanh cho thuê chỗ ngủ qua đêm cho khách Sau đó, cùng với nhu cầu ngày càng cao của của Phan Thị Phương Thảo 10 Lớp Trung 2 - K42G Hoạt động kinh doanh khách sạn tại Việt Nam - Thực trạng giải pháp khách du lịch mong muốn... Hoạt động kinh doanh khách sạn tại Việt Nam - Thực trạng giải pháp - Đảm bảo phù hợp điều kiện kinh tế, kỹ thuật, tự nhiên, xã hội đặc điểm của ngành kinhh doanh khách sạn Việt Nam Tiêu chuẩn phân loại xếp hạng khách sạn Việt Nam bao gồm những nội dung sau: Phân loại khách sạn thành 3 loại: - Khách sạn thành phố - Khách sạn nghỉ mát - Khách sạn quá cảnh Khách sạn Việt Nam được xếp thành 5 hạng:... mùa trong kinh doanh của các khách sạn, đặc biệt là các khách sạn ở các điểm du lịch biển hoặc núi Dù Phan Thị Phương Thảo 14 Lớp Trung 2 - K42G Hoạt động kinh doanh khách sạn tại Việt Nam - Thực trạng giải pháp chịu sự chi phối của quy luật nào thì trong kinh doanh khách sạn cũng có cả tác động tích cực lẫn tiêu cực Vấn đề đặt ra là các khách sạn phải nhgiên cứu kỹ các quy luật sự tác động của... động của chúng đến hoạt động kinh doanh cụ thể của mình, từ đó chủ động tìm biện pháp đối phó, khắc phục hiệu quả.[1],[4] iii một số hoạt động cụ thể trong kinh doanh khách sạn 1 Tổ chức kinh doanh lưu trú trong khách sạn Hoạt động của bộ phận kinh doanh lưu trú trong khách sạn thực hiện theo một quy trình nhất định gọi là chu trình khách (Guest cycle) Quy trình khách đối với một khách sạn là quá trình... khách nhằm đáp ứng nhu cầu ăn nghỉ giải trí của họ tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi.[1] Phan Thị Phương Thảo 11 Lớp Trung 2 - K42G Hoạt động kinh doanh khách sạn tại Việt Nam - Thực trạng giải pháp 1.2 Khái niệm kinh doanh lưu trú Kinh doanh lưu trú bao gồm kinh doanh dịch vụ lưu trú dịch vụ bổ sung Trong quá trình sản xuất bán các dịch vụ, cơ sở kinh doanh lưu trú không tạo ra sản... động kinh doanh mà là hoạt động mang tính xã hội Thiếu chức năng phục vụ thì lại trở thành hoạt động của cửa hàng bán đồ ăn sẵn Như vậy: Phan Thị Phương Thảo 12 Lớp Trung 2 - K42G Hoạt động kinh doanh khách sạn tại Việt Nam - Thực trạng giải pháp Kinh doanh ăn uống trong khách sạn bao gồm các hoạt động chế biến thức ăn, bán phục vụ nhu cầu tiêu dùng các thức ăn, đồ uống cung cấp các dịch vụ... khách sạn là bộ phận lễ tân bộ phận phục vụ buồng.[1] Phan Thị Phương Thảo 15 Lớp Trung 2 - K42G Hoạt động kinh doanh khách sạn tại Việt Nam - Thực trạng giải pháp 1.1 Hoạt động phụ vụ của bộ phận lễ tân Quy trình phục vụ của bộ phận lễ tân trong việc phục vụ một lượt khách có thể được khá quát qua 4 giai đoạn: Nhận đăng ký buồng khách sạn Hoạt động đăng ký buồng khách sạn bắt đầu từ khi khách. .. khách sạn, khách sạn tổ chức thêm hoạt động kinh doanh ăn uống Như vậy, theo nghĩa hẹp, kinh doanh khách sạn chỉ dừng lại ở việc phục vụ nhu cầu ngủ, nghỉ cho khách Còn theo nghĩa rộng, kinh doanh khách sạn hoạt động cung cấp các dịch vụ phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi ăn uống Cùng với sự phát triển của hoạt động du lịch, sự cạnh tranh giữa các khách sạn trong việc thu hút khách, đặc biệt là nhóm khách. .. cầu của khách ngày càng phát triển đa dạng, kinh doanh khách sạn đã mở rộng đối tượng bao gồm cả làng du lịch, bãi cắm trại, biệt thự du lịchNhưng khách sạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn là cơ sở chính kinh doanh lưu trú, vì vậy loại hình này có tên là kinh doanh khách sạn Kinh doanh khách sạn hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú; ăn uống các dịch vụ bổ sung cho khách nhằm.. .Hoạt động kinh doanh khách sạn tại Việt Nam - Thực trạng giải pháp - Khách sạn có mức giá bình dân (Economy Hotel): có mức giá bán sản phẩm lưu trú khoảng từ 20-40 - Khách sạn có mức giá thấp nhất (Budget Hotel): có mức giá bán sản phẩm lưu trú khoảng từ 20 trở xuống 3 Xếp hạng khách sạn Tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn là những điều kiện cần thiết mà khách sạn phải đảm bảo Tiêu . hoạt động kinh doanh khách sạn Chơng II: Thực trạng kinh doanh khách sạn tại Việt Nam Chơng Iii: Giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh khách sạn ở Việt Nam Do thời gian nghiên. Phơng Thảo Hoạt động kinh doanh khách sạn tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp Phan Thị Phơng Thảo Lớp Trung 2 - K42G 3 Chơng i Tổng quan về hoạt động kinh doanh khách sạn I. kháI quát. khách sạn. Vì vậy khi đầu t kinh doanh khách sạn phải nghiên cứu ký các thông số của tài nguyên du lịch cũng nh nhóm khách hàng Hoạt động kinh doanh khách sạn tại Việt Nam - Thực trạng và giải

Ngày đăng: 28/05/2014, 19:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHÁCH SẠN

    • I. Khái quát chung về khách sạn

      • 1. Khái niệm khách sạn

      • 2. Phân loại khách sạn

      • 3. Xếp hạng khách sạn

      • II. Khái quát chung về hoạt động kinh doanh khách sạn

        • 1. Các khái niệm cơ bản về kinh doanh khách sạn

        • 2. Đặc điểm của kinh doanh khách sạn

        • III. Một số hoạt động cụ thể trong kinh doanh khách sạn

          • 1. Tổ chức kinh doanh lưu trú khách sạn

          • 2. Tổ chức kinh doanh ăn uống trong khách sạn

          • 3. Hoạt động marketing của khách sạn

          • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KINH DOANH KHÁCH SẠN TẠI VIỆT NAM

            • I. Hệ thống khách sạn ở Việt Nam

              • 1. Sơ lược quá trình hình thành của hệ thống khách sạn Việt Nam

              • 2. Thực trạng phát triển của hệ thống cơ sở lưu trú du lịch - khách sạn Việt Nam

              • II. Thực trạng một số hoạt động kinh doanh cụ thể của các khách sạn Việt Nam

                • 1. Thực trạng hoạt động kinh doanh lưu trú của các khách sạn Việt Nam

                • 2. Thực trạng hoạt động kinh doanh ăn uống của các khách sạn Việt Nam

                • 3. Thực trạng hoạt động kinh doanh cá dịch vụ bổ sung

                • 4. Thực trạng nguồn nhân lực trong hệ thống các khách sạn Việt Nam

                • 5. Thực trạng hoạt động marketing của các khách sạn Việt Nam

                • III. Phân tích đánh giá thực trạng của hệ thống cơ sở lưu trú du lịch (CSLTDL) Việt Nam

                  • 1. Điểm mạnh

                  • 2. Điểm yếu

                  • 3. Cơ hội

                  • 4. Thách thức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan