1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh một số dòng giống lúa thuần mới chọn tạo trong điều kiện vụ mùa 2021 tại gia lâm, hà nội

62 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: SO SÁNH MỘT SỐ DÒNG GIỐNG LÚA THUẦN MỚI CHỌN TẠO TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ MÙA 2021 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI Ngƣời thực : TRẦN MẠNH HƢNG Mã SV : 611776 Lớp : K61-KHCTC Giáo viên hƣớng dẫn : TS TĂNG THỊ HẠNH Bộ môn : Cây Lƣơng Thực Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đam đề tài luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu Tất nội dung số liệu đề tài tơi tự tìm hiểu, nghiên cứu xây dựng, số liệu thu thập đƣợc báo cáo theo kết thí nghiệm tơi thực tài liệu nghiên cứu hoàn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Số liệu kết báo cáo chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Tăng Thị Hạnh tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin trân thành cảm ơn giúp đỡ bảo tận tình PGS.TS Anh hùng lao động Nguyễn Thị Trâm TS Nguyễn Văn Mƣời, toàn thể cán phịng Cơng nghệ lúa lai – Viện nghiên cứu Phát triển trồng – Học viện Nơng nghiệp Việt Nam giúp đỡ để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn trân thành đến ngƣời thân, gia đình bạn bè ln bên cạnh giúp đỡ động viện tơi q trình thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả Trần Mạnh Hƣng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất lúa Thế giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất lúa giới 2.1.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 2.2 Kết nghiên cứu chọn tạo giống lúa Thế giới Việt Nam 2.2.1 Kết nghiên cứu chọn tạo giống lúa giới 2.2.2 Kết nghiên cứu chọn tạo giống lúa Viêt Nam 10 2.3 Các đặc điểm nơng sinh học liên quan đến hình thành suất chất lƣợng lúa 12 2.3.1 Các đặc điểm nông sinh học liên quan đến hình thành suất 12 2.3.2 Các đặc điểm nông sinh học liên quan đến chất lƣợng gạo 14 PHẦN III: VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Vật liệu nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.2.1 Địa điểm 18 iii 3.2.2 Thời gian 18 3.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 19 3.4 Các tiêu theo dõi 19 3.4.1 Theo dõi động thái tăng trƣởng 19 3.4.2 Theo dõi đặc điểm nông sinh học, suất yếu tố cấu thành suất 20 3.4.3 Theo dõi tiêu chất lƣợng 21 3.4.4 Các phƣơng pháp áp dụng để đánh giá 22 3.4.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 22 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Một số đặc điểm giai đoạn mạ dòng/giống lúa 23 4.2 Đặc điểm thời kỳ sinh trƣởng dịng/giống lúa thí nghiệm 26 4.2.1 Thời gian qua giai đoạn sinh trƣởng dòng/giống lúa 26 4.2.2 Động thái tăng trƣởng chiều cao dòng/giống lúa Mùa 2021 Gia Lâm, Hà Nội 28 4.2.3 Động thái tăng trƣởng số nhánh dòng/giống lúa vụ Mùa 2021 32 4.3 Năng suất yếu tố cấu thành suất dòng/giống lúa 35 4.3.1 Các yếu tố cấu thành suất 35 4.4 Đặc điểm hạt gạo dòng/giống lúa 38 4.5 Một số đặc tính trạng chất lƣợng gạo dòng/giống lúa 40 4.6 Đánh giá cảm quan chất lƣợng cơm dòng/giống lúa vụ Mùa 2021 42 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CMS Cytorplasmic Male Sterility: Bất dục đực di truyền tế bào chất ĐC Đối chứng EGMS Enviromental sensitivel Genic Male Sterility: Bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm môi trƣờng IRRI International Rice Research Institute: Viện nghiên cứu lúa quốc tế NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu PGMS Photoperiodic sensitivel Genic Male Sterility: Bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm ánh sang QTLs Quantitative trait locus: Locus tính trạng số lƣợng TGMS Themo - sensitivel Genic Male Sterility: Bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm nhiệt độ v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sản xuất lúa gạo giới giai đoạn 2000 -2009 Bảng 2.2: Tình hình sản xuất lúa gạo giới giai đoạn 2010 -2016 Bảng 2.3 Mức độ đóng góp yếu tố vào suất lúa 14 Bảng 4.1: Một số đặc điểm hình thái giai đoạn mạ dịng/giống lúa vụ mùa 2021 Gia Lâm, Hà Nội 25 Bảng 4.2: Thời gian giai đoạn sinh trƣởng dòng/giống lúa vụ Mùa 2021 Gia Lâm, Hà Nội 27 Bảng 4.3: Động thái tăng trƣởng chiều cao dòng/giống lúa vụ Mùa 2021 Gia Lâm, Hà Nội 29 Bảng 4.4: Động thái tăng trƣởng số nhánh dòng/giống lúa vụ Mùa 2021 33 Bảng 4.5: Năng suất yếu tố cấu thành suất dòng/giống lúa vụ Mùa 2021 38 Bảng 4.6: Một số đặc điểm hạt gạo dòng/giống lúa vụ Mùa 2021 39 Bảng 4.7: Một số tính trạng chất lƣợng gạo dòng/giống lúa vụ Mùa 2021 41 Bảng 4.8: Bảng tổng hợp kết đánh giá cảm quan cơm phƣơng pháp cho điểm 43 vi DANH MỤC HÌNH Đồ thị 4.1 Động thái tăng trƣởng chiều cao dịng/giống lúa thí nghiệm 31 Đồ thị 4.2: Động thái tăng trƣởng số nhánh dòng/giống lúa vụ Mùa 2021 34 vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Để góp phần đánh giá tiềm dòng giống lúa Viện NC&PT Cây trồng chọn tạo, đƣợc giao thực đề tài: “So sánh số dòng giống lúa chọn tạo điều kiện vụ Mùa 2021 Gia Lâm, Hà Nội” Mục tiêu đề tài tuyển chọn đƣợc 1-2 giống tốt: có thời gian sinh trƣởng ngắn, suất cao, chất lƣợng tốt, chống chịu điều kiện ngoại cảnh bất thuận sâu bệnh hại tự nhiên Trong vụ Mùa 2021, tiến hành theo dõi q trình sinh trƣởng 12 dịng/giống thí nghiệm với hai đối chứng BC15 ST25, sau thu hoạch tiến hành đo đếm tiêu suất chất lƣợng dịng/giống Qua q trình theo dõi, đánh giá đặc điểm sinh trƣởng dịng/giống thí nghiệm, chúng tơi thu đƣợc số kết nhƣ sau: thời gian sinh trƣởng dòng/giống từ 105 – 120 ngày; kiểu hình dạng cao cây, dạng hạt thon dài, NSTT từ 4,3 đến 6,7 Chúng tơi chọn đƣợc dịng triển vọng HC16 Dịng có suất tƣơng đƣơng so với đối chứng suất (BC15), có chất lƣợng cơm cao đối chứng chất lƣợng (ST25) viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza-sativa L.) xuất từ 2000-3000 năm trƣớc công nguyên sau trở thành loại lƣơng thực phổ biến lịch sử nhân loại Là loại lƣơng thực lúa lƣơng thực đóng vai trị quan trọng kinh tế, an ninh lƣơng thực với nhiều quốc gia giới, đặc biệt quốc gia châu Á Ở Việt Nam, lúa đƣợc xem lƣơng thực gắn liền với đời sống văn hóa, xã hội ngƣời Việt Diện tích lúa năm 2018 ƣớc tính đạt 7,57 triệu ha, suất lúa ƣớc tính đạt 58,1 tạ/ha, sản lƣợng ƣớc tính đạt 43,98 triệu Với sản lƣợng không đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia mà cịn có lƣợng lớn lúa gạo dƣ thừa phục vụ cho xuất Ngành xuất gạo Việt Nam chiếm khoảng 15% tổng lƣợng gạo xuất giới, hạt gạo Việt Nam có mặt 150 quốc gia vùng lãnh thổ Thị trƣờng xuất nƣớc ta châu Á, đó, Trung Quốc Philippines thị trƣờng ngành xuất gạo Việt Nam sản xuất trung bình khoảng 26 - 28 triệu gạo/năm, sau dành cho tiêu thụ nƣớc, khối lƣợng gạo xuất khoảng - 6,5 triệu gạo/năm, đó, vùng Đồng sơng Cửu Long chiếm 50% sản lƣợng 90% lƣợng gạo xuất nƣớc Trong năm 2019, Việt Nam xuất khoảng 6,5 triệu lúa gạo, tiếp tục đứng vị trí thứ giới xuất gạo Để thực hóa đƣợc tham vọng đƣa gạo mang thƣơng hiệu Việt Nam với giới yếu tố chất lƣợng gạo cần phải đƣợc đặt lên hàng đầu Vậy nên việc đầu tƣ cải thiện giống lúa chất lƣợng cao nƣớc ta ngày trở nên cấp thiết hết Chọn tạo giống lúa vừa có suất cao, vừa có chất lƣợng tốt ƣu tiên hàng đầu nƣớc sản xuất lúa gạo giới Khi kinh tế phát triển, đời sống nâng cao, số lƣợng gạo tiêu thụ bình quân đầu ngƣời giảm ngƣời tiêu dùng đòi hỏi chất lƣợng khắt khe Các tiêu Một giống lúa đƣợc đánh giá tốt không suất tốt mà cịn phải có đƣợc đặc tính chất lƣợng tốt Bởi vậy, việc nghiên cứu đặc điểm hạt gạo cần thiết để đánh giá đƣợc chất lƣợng hạt gạo Đặc điểm hạt gạo dịng/giống thí nghiệm đƣợc đánh giá qua yếu tố: chiều dài hạt gạo, chiều rộng hạt gạo tỷ lệ dài/rộng Kết đƣợc trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6: Một số đặc điểm hạt gạo dòng/giống lúa vụ Mùa 2021 Chiều dài hạt Tên giống Tỷ lệ dài/rộng Chiều rộng Mm phân loại hạt(mm) D/R Dạng hạt BC15(ĐC1) 5,9 TB 1,9 3,1 Thon Dài R12 6,3 TB 1,8 3,5 Thon Dài 13B/BT7KLB 5,8 TB 1,7 3,4 Thon Dài 340 Mùa 20 6,5 Dài 1,8 3,6 Thon Dài R353/Xa21 6,5 Dài 1,9 3,4 Thon Dài ST25(ĐC2) 7,8 Rất Dài 1,6 4,9 Thon Dài ĐBM2 6,4 TB 1,8 3,6 Thon Dài TB 1,7 3,5 Thon Dài HOA SỮA 6,8 Dài 1,9 3,6 Thon Dài HC18 6,5 Dài 1,6 4,1 Thon Dài RVT 6,3 TB 1,6 3,9 Thon Dài HC16 8,3 Rất Dài 1,7 4,9 Thon Dài TT3 7,1 Dài 1,5 4,7 Thon Dài TT4 8,2 Rất Dài 1,7 4,8 Thon Dài HC8 39 Chiều dài hạt gạo dịng/giống thí nghiệm xếp loại từ TB – dài, với chiều dài hạt gạo khoảng từ 5,8 – 8,3 mm Giống hạt gạo xếp vào loại dài ST25 (7,8 mm), HC16 (8,3 mm), TT4 (8,2 mm) Có dịng/giống có hạt gạo dài 340 Mùa 20, R353/Xa21, Hoa Sữa, HC18, TT3 với chiều dài hạt lần lƣợt 6,5 mm; 6,5 mm, 6,8mm, 6,5 mm, 7,1 mm Các dịng/giống cịn lại có chiều dài hạt gạo TB từ 5,8 – 6,3 mm Chiều rộng hạt gạo đƣợc đo từ phần rộng hạt gạo, đƣợc dùng để tính đƣợc tỷ lệ dài/rộng hạt để phân loại dạng hạt dòng/giống Chiều rộng đo đƣợc từ dòng/giống giao động từ 1,5 – 1,9 mm Giống có chiều rộng hạt lớn Hoa Sữa nhỏ TT3 Dựa vào tỷ lệ dài/rộng hạt gạo, ta thấy giống thí nghiệm đƣợc xếp vào dạng thon dài 4.5 Một số đặc tính trạng chất lƣợng gạo dịng/giống lúa Ngồi khả tạo suất tốt chất lƣợng gạo yếu tố quan trọng để tạo nên giống lúa tốt, đem lại hiệu kinh tế cao Chất lƣợng hạt gạo chịu ảnh hƣởng nhiều từ hình dạng hạt giống Cùng với điều kiện ngoại cảnh, dinh dƣỡng giai đoạn hạt lúa vào Các tiêu đánh giá chất lƣợng hạt gạo dịng/giống thí nghiệm bao gồm: tỷ lệ gạo xay, tỷ lệ gạo xát, tỷ lệ gạo nguyên đƣợc tổng hợp bảng 4.5 dƣới đây: 40 Bảng 4.7: Một số tính trạng chất lƣợng gạo dòng/giống lúa vụ Mùa 2021 Tỷ lệ gạo xay Tỷ lệ gạo Tỷ lệ gạo (%) xát(%) nguyên(%) BC15(ĐC1) 85 60 64 R12 71 52 71 13B/BT7KLB 66 53 77 340 Mùa 20 66 52 80 R353/Xa21 70 55 74 ST25(ĐC2) 65 50 64 ĐBM2 66 53 79 HC8 69 56 78 HOA SỮA 75 55 73 HC18 70 60 90 RVT 64 52 80 HC16 60 50 74 TT3 66 52 83 TT4 66 50 80 Tên Giống Qua bảng 4.7 cho ta thấy tình trạng chất lƣợng gạo giống khác Cụ thể, tỷ lệ gạo xát dòng/giống thấp so với đối chứng BC15 (60%) Ba dịng/giống có tỷ lệ gạo xát thấp ST25 đối chứng, HC16 TT4 với tỷ lệ 50 % Các dòng/giống lại tỷ lệ gạo xát đạt 52% Tỷ lệ gạo xát dòng/giống khoảng 50 – 60 % Hai đối chứng suất BC15 ST25 có tỷ lệ gạo xát lần lƣợt 60 % 50% cao phần lớn dịng/giống thí nghiệm Tỷ lệ gạo ngun dòng/giống cao đối chứng chất lƣợng ST25 (64%) Ngồi dịng BC15 ST15 có tỷ lệ gạo ngun đạt 64% dịng/giống đạt tỷ lệ 70% HC18 41 dịng/giống có tỷ lệ gạo nguyên cao đạt 90% thí nghiệm Đáng ý, dịng HC18 khơng có suất đạt yêu cầu, mà tiêu chất lƣợng hạt dòng ấn tƣợng xếp đa số dịng/giống thí nghiệm 4.6 Đánh giá cảm quan chất lƣợng cơm dòng/giống lúa vụ Mùa 2021 Một số tiêu tính trạng liên quan trực tiếp đến chất lƣợng cơm bao gồm hàm lƣợng amylose, nhiệt độ trở hồ, độ bền thể gel hƣơng vị cơm (mùi thơm) Trong tính trạng phẩm chất cơm hàm lƣợng amylose đƣợc xem tính trạng có ý nghĩa định đến mềm cơm ngƣợc lại Đặc tính mùi thơm cơm đƣợc tạo thành số hợp chất đặc trƣng nhƣ - acetyl - – pyrroline gen lặn kiểm soát Đánh giá cảm quan cơm 14 dịng/giống lúa tham gia thí nghiệm so sánh đƣợc thực theo phƣơng pháp cho điểm (TCV 8373-2010), bao gồm tiêu chí: Mùi thơm, độ mềm, độ trắng vị ngon Cơm đƣợc nấu với tỷ lệ 1:1 đựng vào hộp inox đánh số mã hóa theo thứ tự, cán sinh viên thực tập Phịng cơng nghệ lúa lai thử cơm cho điểm tiêu chí thang điểm Kết đánh giá cảm quan cơm dòng/giống đƣợc tổng hợp bảng 4.8 42 Bảng 4.8: Bảng tổng hợp kết đánh giá cảm quan cơm phƣơng pháp cho điểm Tên giống BC15(ĐC1) Mùi Độ thơm mềm Độ trắng Vị ngon Tổng điểm Phân loại 3,8 13,8 TB R12 2,2 3,8 13 TB 13B/BT7KLB 2,2 3,6 3,1 12,9 TB 340 Mùa 20 1,8 3,5 3,6 2,4 11,3 TB Kém R353/Xa21 3,7 4,4 2,7 12,8 TB ST25(ĐC2) 2,6 3,7 3,6 3,5 13,4 TB ĐBM2 2,4 3,8 4,2 13,4 TB HC8 2,6 4,4 3,5 HOA SỮA 1,8 2,2 3,8 1,8 HC18 2,4 3,8 3,6 2,9 12,7 TB RVT 2,3 3,7 3,6 3,4 13 TB HC16 2,9 3,9 4,2 3,5 14,5 TB Khá TT3 2,6 3,8 3,5 13,9 TB TT4 2,5 4,3 4,2 3,5 14,5 TB Khá 14,5 TB Khá 9,6 Kém 43 Qua kết tổng hợp đánh giá cảm quan cơm phƣơng pháp cho điểm, nhận thấy có bốn dịng/giống điểm cơm cao >14 lần lƣợt là: HC8, HC16, TT4 xếp loại TB Bốn dòng/giống đạt điểm cơm cao đối chứng chất lƣợng ST25 (13,4 điểm) Xét hƣơng thơm, giống HC8, TT3 tƣơng đƣơng với ST25 HC16 có điểm mùi thơm cao (2,9 điểm); TT4 có độ mềm cao (4,3 điểm); độ trắng cao R353/XA21 HC8 (4,4 điểm); ST25, HC16, TT3, TT4 có điểm vị ngon cao (3,5 điểm) Giống có tổng điểm cơm dịng 340 Mùa 20 với 11,3 điểm, xếp loại trung bình Các dịng/giống cịn lại có điểm cơm xếp loại TB bao gồm đối chứng suất chất lƣợng Xét chất lƣợng cơm giống có suất cao BC15 giống có tổng điểm cơm cao BT7 HC8, HC16, TT4 đƣợc xếp loại trung bình 44 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Thời gian sinh trƣởng dòng/giống dao động từ 105 – 120 ngày Các dịng/giống thuộc dạng cao cây, có chiều cao 120 cm (dao động từ 123,9 – 142,8 cm) Năng suất thực thu dòng, giống khoảng từ 4,3 – 6,7 tấn/ha Các dòng 340 mùa 20, R353/Xa21 HC16 có suất thực thu tƣơng đƣơng với đối chứng BC15 Chất lƣợng cơm đa số dòng/giống thang điểm 9,6 – 14,5 điểm Có ba dịng có số điểm cao đối chứng chất lƣợng ST25 (13,4 điểm) HC8, HC16, TT4 Kết đánh giá đặc điểm dòng/giống lúa điều kiện vụ Mùa 2021, chúng tơi chọn đƣợc dịng triển vọng HC16 Dịng có suất tƣơng đƣơng so với đối chứng suất (BC15), có chất lƣợng cơm cao đối chứng chất lƣợng (ST25) 5.2 Đề nghị Tiến hành phân tích số tiêu liên quan đến chất lƣợng dòng/giống triển vọng nhƣ: hàm lƣợng amylose, nhiệt độ hóa hồ, độ bền thể gel, hàm lƣợng protein… Tiếp tục đánh giá dòng/giống lúa triển vọng vụ Xuân 2022 để tìm hiểu khả phát triển hai vụ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Công thƣơng Việt Nam (moit.gov.vn) (2019) Xuất hàng hóa Ấn Độ đạt mức kỷ lục năm 2018-2019 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010) Tiêu chuẩn đánh giá cảm quan chất lƣợng cơm Bùi Chí Bửu (1996) Nghiên cứu nâng cao chất lƣợng giống lúa cao sản tỉnh Cần thơ Đề tài khoa học, Cần thơ Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2003) Cơ sở di truyền tính chống chịu thiệt hại môi trƣờng lúa Nhà xuất nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Bùi Chí Bửu, N.T Lang (1995) Ứng dụng công nghệ sinh học cải tiến giống lúa NXB Nơng nghiệp, Hà nội Bùi Chí Bửu, N.T Lang 1999 Di truyền phân tử - nguyên tắc chọn giống trồng NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Cục trồng trọt (2018) Đào Thế Tuấn (1979) Sinh lý ruộng lúa suất cao, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 43, 46, 133 Đỗ Thị Hƣờng, Đoàn Công Điển, Tăng Thị Hạnh, Nguyễn Văn Hoan, Phạm Văn Cƣờng (2013) Đặc tính quang hợp tích lũy chất khơ số dịng lúa ngắn ngày chọn tạo Tạp chí Khoa học Phát triển Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập 11, số 2: 154-160 10 Lê Huy Hàm, Trần Đăng Khánh (2015) Ứng dụng thị phân tử chọn tạo giống lúa Nhà xuất Nông nghiệp 11 Lê Văn Khánh, Tăng Thị Hạnh, Phạm Văn Cƣờng, Võ Thị Nhung (2016) Khả sinh trƣởng, phát triển suất số dòng lúa cực ngắn ngày vụ hè thu tỉnh Nghệ An Tạp chí khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, tập 14, số 12 Nguyễn Ngọc Đệ (2008) Giáo trình lúa Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 46 13 Nguyễn Thị Lang, Bùi Thị Dƣơng Khuyều, Trịnh Thị Luỹ, Phạm Thị Thu Hà, Phạm Hồi An, Lê Hồng Ấu, Bùi Chí Bửu (2008) Báo cáo kết đề tài nghiên cứu: nghiên cứu chọn giống lúa phẩm chất cao thông qua công nghệ di truyền phục vụ tỉnh Hậu Giang 14 Nguyễn Thị Mỹ Duyên, Vũ Anh Pháp, Trần Thị Bích Xuân, Trần Thị Cúc Hòa (2018) Cải thiện chất lƣợng tổ hợp lai om5451/pokkali phƣơng pháp lai hồi giao Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ Tập 54, Số 7B 6-12 15 Nguyễn Thị Trâm (1998) Chọn tạo giống lúa Bài giảng cho đào tạo cao học chuyên ngành chọn giống nhân giống 16 Nguyễn Thị Trâm (2002) Chọn giống lúa lai Sách chuyên khảo, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2002, 131 trang 17 Nguyễn Văn Luât chủ biên cs., (2008) Cây lúa Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tập 1, 712 trang 18 Phạm Văn Cƣờng (chủ biên), Tăng Thị Hạnh, Vũ Văn Liết, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề (2015) Giáo trình Cây lúa (Oryza sativa L.) Nhà xuất Đại học Nông nghiệp 19 Phạm Văn Phƣợng utaka Hirata (2004) Quy luật di truyền chiều dài hạt gạo ba tổ hợp lai lúa (oryza sativa l.) Tạp chí Khoa học trƣờng Đại học Cần Thơ, số 1, trang 62 – 66 20 Tăng Thị Hạnh, Phan Thị Hồng Nhung, Đỗ Thị Hƣờng, Phạm Văn Cƣờng, Takuya Araki (2013) Hiệu suất sử dụng đạm suất tích lũy hai dịng lúa ngắn ngày chọn tạo Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn (14): 9-17 21 Tiêu chuẩn ngành 10TCN 395-2006 Quy trình kỹ thuật sản xuất hạt giống lúa - Kỹ thuật phục tráng hạt giống sản xuất 22 Tổng cục thống kê (2019) Tình hình kinh tế - xã hội 10 tháng năm 2019 23 Trần Thị Thanh Thúy, Võ Công Thành, Phạm Thị Thanh (2019) Nghiên cứu chọn dòng lúa Nàng Tét mùa đột biến theo hƣớng ngắn ngày, chất lƣợng 47 chống chịu mặn phƣơng pháp sốc nhiệt Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Việt Nam 62(2).2020 24 Trần Văn Đạt (2005) Sản xuất lúa gạo giới: Hiện trạng khuynh hƣớng phát triển kỷ 21 Nhà xuất Nông nghiệp TP HCM 25 Trƣơng Thị Hồng Hải, Phan Thu Thảo, Đặng Thanh Long, Trần Thị Phƣơng Nhung, Lê Tiến Dũng (2019) Một số đặc trƣng giống lúa chọn tạo vụ đông – xuân năm 2018–2019 viện công nghệ sinh học, đại học huế Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Tự nhiên Vol 128, No.1E, 143–152 26 Vũ Văn Liết (chủ biên), Nguyễn Văn Cƣơng, Đồng Huy Giới, Vũ Thị Thu Hiền, Trần Văn Quang (2013) Giáo trình Nguyên lý phƣơng pháp chọn giống trồng Nhà xuất Đại học Nông nghiệp 27 Vũ Văn Liết, Nguyễn Van Hoan (2007) Giáo trình Sản xuất hạt giống công nghệ hạt giống, NXB Trƣờng Đại học Nông nghiệp – Hà Nội II Tài liệu nƣớc Berner D.K., Hoff B.J., (1986) Inheritance of Scent in American Long Grain Rice Crop Science, volume26, issue5, pages 876-878 Bouman B.A.M., Humphreys E., Tuong T.P., Barker R (2006) “Advances in agronomy”, Rice and water, volume 92 (2007), pages 187-237 Gilbert, N Rice research goes global Nature (2010) Science partnership aims to jump-start growth rate in rice yields Heu and Park, S.Z., (1976) Dosage effect of waxy alleles on amylose content of rice grain I Amylose of hybrid seeds obtained from male sterile stock Seoul Natl Univ Coll Argic Bull 1: 39-46 Jennings P.R., Coffman W.R and Kauffman H.E (1979), Rice Improvement, IRRI, Philippins, p.250 Khush GS (1979) Rice improvment through biotechnology PP 152-161 48 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 1: Làm ruộng thí nghiệm 49 Hình 2: Bố trí cấy thí nghiệm Hình 3: Ruộng thời điểm trỗ bơng 50 Hình 4: Ruộng lúa chuẩn bị thu hoạch Hình 5: Bơng lúa trỗ xong 51 Hình 6: Thu hoạch thí nghiệm 52 PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM IRRISTAT BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NSTT 5/12/21 1: :PAGE phan tich nang suat thuc thu VARIATE V003 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 303716 151858 1.94 0.163 GIONG 13 16.9285 1.30219 16.60 0.000 * RESIDUAL 26 2.03960 784462E-01 * TOTAL (CORRECTED) 41 19.2719 470045 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTT 5/12/21 1: :PAGE phan tich nang suat thuc thu MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 14 14 14 NSTT 5.75929 5.79643 5.60036 SE(N= 14) 0.748552E-01 5%LSD 26DF 0.217594 MEANS FOR EFFECT GIONG GIONG 10 11 12 13 14 NOS 3 3 3 3 3 3 3 NSTT 6.50000 5.20000 5.69667 6.69667 6.37500 4.80000 4.30000 5.70000 5.70000 5.40333 5.89333 6.30333 5.89667 5.59667 SE(N= 3) 0.161706 5%LSD 26DF 0.470057 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTT 5/12/21 1: :PAGE phan tich nang suat thuc thu F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSTT GRAND MEAN (N= 42) NO OBS 42 5.7187 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.68560 0.28008 4.9 0.1628 |GIONG | | | 0.0000 | | | | 53

Ngày đăng: 05/07/2023, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w