1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch bền vững ở tỉnh phú thọ

150 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Du lịch là ngành kinh tế phát triển nhanh và ngày nay đã trở thành một trong những ngành kinh tế hàng đầu của nhiều địa phương và quốc gia trên thế giới. Đối với nước ta, Đảng và Nhà nước xác định vai trò hết sức quan trọng của du lịch trong nền kinh tế quốc dân, khẳng định mục tiêu phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước 5, tr.2; 28, tr.178 và ban hành nhiều chủ trương, chính sách nhất quán, xuyên suốt từ nhiều năm qua để đạt được mục tiêu này. Những thành tựu mà ngành du lịch của Việt Nam đạt được từ những năm đổi mới đến nay cho thấy, quan điểm định hướng đúng đắn trên ngày càng được hiện thực hóa. Sự phát triển của du lịch ở nhiều địa phương nước ta cũng đã góp phần khẳng định điều đó.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành kinh tế phát triển nhanh ngày trở thành ngành kinh tế hàng đầu nhiều địa phương quốc gia giới Đối với nước ta, Đảng Nhà nước xác định vai trò quan trọng du lịch kinh tế quốc dân, khẳng định mục tiêu phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước [5, tr.2; 28, tr.178] ban hành nhiều chủ trương, sách quán, xuyên suốt từ nhiều năm qua để đạt mục tiêu Những thành tựu mà ngành du lịch Việt Nam đạt từ năm đổi đến cho thấy, quan điểm định hướng đắn ngày thực hóa Sự phát triển du lịch nhiều địa phương nước ta góp phần khẳng định điều Nằm vùng trung du miền núi Bắc Bộ, đồng thời quy hoạch vùng Thủ đô, Phú Thọ hội tụ nhiều tiềm năng, điều kiện phát triển du lịch Là vùng đất phát tích dân tộc Việt Nam, vùng đệm quan trọng chiến khu Việt Bắc suốt kháng chiến chống Pháp, Phú Thọ có nhiều di sản, di tích lịch sử văn hố, lịch sử cách mạng có giá trị ý nghĩa nhiều phương diện, đặc biệt giá trị đặc sắc, riêng có tạo nên từ quần thể di tích Đền Hùng di sản văn hóa gắn với thời kỳ Hùng Vương dựng nước (trong di tích Đền Hùng xếp hạng di tích đặc biệt cấp quốc gia năm 2009 xác định khu du lịch quốc gia, hát Xoan Phú Thọ UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại năm 2011, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ UNESCO công nhận di sản văn hoá phi vật thể đại diện nhân loại năm 2012) Với kiến tạo địa chất, địa hình, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên đa dạng truyền thống, tập quán sinh hoạt mang nét đặc thù khu vực trung du miền núi, Phú Thọ có nhiều danh lam thắng cảnh kỳ thú, nhiều di sản văn hoá vật thể phi vật thể độc đáo khác Sự đa dạng, phong phú tài nguyên du lịch, thuận lợi vị trí địa lý giao thông sở, điều kiện quan trọng để Phú Thọ trở thành trọng điểm du lịch quốc gia, phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt xác định Phú Thọ địa bàn trọng điểm phát triển du lịch nước [89, tr.7] Nhận thức tiềm năng, lợi du lịch lợi ích du lịch đem lại, tỉnh Phú Thọ có nhiều chủ trương, sách, giải pháp cụ thể đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế quan trọng đạt kết đáng ghi nhận Nhiều năm qua, lượng khách du lịch liên tục tăng trưởng với tốc độ khá, doanh thu, giá trị tăng thêm đạt mức tăng trưởng cao; sở vật chất phát triển; vốn đầu tư cho du lịch tăng qua năm theo hướng đẩy mạnh xã hội hoá rõ nét… Tuy nhiên, so với tiềm năng, phát triển du lịch Phú Thọ chưa đạt mức tương xứng nhiều hạn chế đáng kể mặt: Chất lượng tính đa dạng sản phẩm du lịch, chất lượng tính đồng hệ thống sở vật chất, chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch, công tác quản lý hoạt động du lịch, mối quan hệ liên kết, tính cạnh tranh thị trường…Đặc biệt, từ góc độ phát triển bền vững, hoạt động du lịch tỉnh Phú Thọ bộc lộ vấn đề đáng quan tâm: Tăng trưởng ngành du lịch chưa vững chắc; tốc độ mức độ ổn định tăng trưởng du lịch, đóng góp du lịch cho GRDP tỉnh thấp so với mặt chung nước; du lịch Phú Thọ chưa đón bắt tranh thủ tốt hội từ hội nhập ngày sâu rộng toàn diện Việt Nam với kinh tế giới; hoạt động du lịch gây khơng tác động tiêu cực tới tài nguyên du lịch, tới môi trường tự nhiên, xã hội, tới việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể; số ngoại ứng tiêu cực từ du lịch tới cộng đồng…Những hạn chế, yếu ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ trước mắt lâu dài Trước tình hình đó, việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ cần thiết, có ý nghĩa thực tế thiết thực Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ” làm đề tài luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế phát triển Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở làm rõ lý luận phát triển du lịch bền vững địa phương cấp tỉnh để đánh giá thực trạng hoạt động du lịch đề xuất định hướng, giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận án thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa góp phần làm rõ thêm sở lý thuyết phát triển du lịch bền vững địa phương cấp tỉnh - Nghiên cứu kinh nghiệm từ số mơ hình phát triển du lịch bền vững không bền vững số quốc gia, vùng lãnh thổ số địa phương nước để rút học cho phát triển du lịch địa phương cấp tỉnh - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch Phú Thọ từ năm 2006 đến sở lý thuyết phát triển du lịch bền vững - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận phát triển du lịch bền vững, thực tiễn giải pháp phát triển du lịch bền vững địa phương cấp tỉnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: + Nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, vai trị, nội dung, tiêu chí yếu tố tác động, ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững cấp tỉnh dựa ba trụ cột tăng trưởng kinh tế bền vững; tăng trưởng kinh tế đồng thời thúc đẩy tiến công xã hội; tăng trưởng kinh tế gắn với bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái; + Nghiên cứu kinh nghiệm nước quốc tế số mơ hình phát triển du lịch bền vững để rút học kinh nghiệm cho địa phương cấp tỉnh phát triển du lịch bền vững; + Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ; + Đề xuất mục tiêu, định hướng giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ đến năm 2030 - Về không gian: Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh Phú Thọ - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch từ năm 2006 đến nay; xây dựng mục tiêu, định hướng, giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ đến năm 2030 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận án Chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta; dựa lý thuyết kinh tế học phát triển, kinh tế du lịch, phát triển bền vững, quản lý kinh tế, kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mơ… đồng thời kế thừa, tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu vấn đề thuộc nội dung liên quan đến luận án công trình khoa học cơng bố 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu thực nhiệm vụ đề tài đặt ra, tác giả sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin: Là phương pháp luận chung cho phương pháp nghiên cứu luận án, sử dụng xuyên suốt trình nghiên cứu, xây dựng đề tài luận án - Phương pháp hệ thống hóa: Sử dụng để hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển du lịch bền vững, sở kế thừa kết nghiên cứu lý luận cơng trình cơng bố - Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp, so sánh: Sử dụng để khảo cứu kinh nghiệm mơ hình phát triển du lịch bền vững số quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương nước Trên sở tổng hợp, phân tích, rút học kinh nghiệm cho tỉnh Phú Thọ Phương pháp sử dụng để phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ thời kỳ nghiên cứu - Phương pháp dự báo: Sử dụng phương pháp để dự báo yếu tố tác động đến phát triển du lịch bền vững tương lai dự báo tình hình biến động quốc tế, nước, nhu cầu thị trường, xu hướng chuyển dịch nguồn khách du lịch, tác động yếu tố kinh tế, xã hội, khoa học cơng nghệ ngồi nước đến phát triển du lịch bền vững tỉnh ngắn hạn dài hạn - Phương pháp vấn, điều tra, khảo sát: Sử dụng để khảo sát thực tế phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh; vấn, điều tra tác động phát triển du lịch đến cộng đồng, đến yếu tố văn hóa, xã hội Các phương pháp sử dụng linh hoạt, đan xen, kết hợp để phát huy hiệu tổng hợp hướng đến hoàn thành mục tiêu nghiên cứu 5 Đóng góp luận án - Góp phần hệ thống, bổ sung thêm lý thuyết phát triển du lịch bền vững địa phương cấp tỉnh; - Rút học từ kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững nước, vùng lãnh thổ địa phương cho tỉnh Phú Thọ phát triển du lịch bền vững; - Làm rõ thực trạng phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ theo nội dung tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững; - Đề xuất mục tiêu, định hướng, giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ đến năm 2030 Luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho tỉnh Phú Thọ việc xây dựng tổ chức thực Quy hoạch, Kế hoạch, Đề án phát triển du lịch địa phương; đồng thời sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán nghiên cứu lĩnh vực phát triển du lịch bền vững Kết cấu nội dung luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả cơng bố liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương, 12 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Ở nhiều quốc gia giới, du lịch ngành, lĩnh vực quan tâm đầu tư phát triển lợi ích to lớn mà đem lại cho kinh tế Song, phát triển du lịch với mục đích kinh tế đem đến nhiều lợi ích trước mắt, ngày bộc lộ hạn chế, bất cập lâu dài, nguy làm suy kiệt tài nguyên du lịch, giảm tính đa dạng đe dọa hủy hoại môi trường sinh thái, tác động xấu đến văn hóa địa, đến cộng đồng địa phương, hậu tác động ảnh hưởng tiêu cực trở lại đến phát triển du lịch dài hạn Từ thực tế này, xuất nhu cầu nghiên cứu loại hình du lịch mới, cách thức phát triển du lịch mới, quan tâm đến việc bảo vệ tài nguyên du lịch, đến môi trường sinh thái, đến trách nhiệm với cộng đồng, xã hội, cân đối yếu tố trước mắt lâu dài trình phát triển Lý thuyết phát triển du lịch bền vững dần hình thành bổ sung, hồn chỉnh qua q trình tìm tịi, nghiên cứu Cho đến nay, giới có nhiều nghiên cứu phát triển du lịch bền vững Chỉ tính đến năm 1999, theo thống kê UNWTO, có 350 sách báo (cơng bố quốc tế) nói du lịch bền vững [trích theo 103, tr.3] Theo thời gian, nghiên cứu vấn đề tiếp tục ngày phong phú đa dạng nhiều, khó tóm lược phạm vi luận án nhỏ Ở Việt Nam, nghiên cứu phát triển du lịch bền vững bắt đầu đề cập từ năm 90 kỷ 20 sở tiếp cận, tiếp thu kết nghiên cứu lý luận thực tiễn quốc tế phát triển bền vững nói chung, phát triển du lịch bền vững nói riêng, đồng thời gắn với yêu cầu phát triển thực tế đất nước Trước yêu cầu, đòi hỏi ngày cao chất lượng phát triển, công trình nghiên cứu phát triển du lịch bền vững ngày phong phú Dưới tóm lược số cơng trình hướng nghiên cứu cụ thể nước liên quan đến chủ đề luận án 1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Nghiên cứu lý luận chung phát triển du lịch bền vững - Cuốn “The handbook on sustainable tourism development” (Cẩm nang phát triển du lịch bền vững) UNWTO UNEP ấn hành [97]: Sách xây dựng dựa cơng trình nghiên cứu thực 10 năm chuyên gia UNWTO UNEP, vừa mang tính khái lược, hệ thống số nội dung lý thuyết du lịch phát triển bền vững công bố công trình, ấn thức UNWTO UNEP trước đó, vừa tổng kết thực tiễn qua khảo sát nghiên cứu tiến hành nhiều quốc gia thành viên UNWTO Nhằm mục đích cung cấp dẫn cho phủ giới thiệu khung khổ để xây dựng sách hướng tới tăng cường bền vững du lịch, sách đưa khái niệm phát triển bền vững du lịch; nêu quan điểm nguyên tắc đạo phương pháp tiếp cận hiệu để xây dựng định hướng, chiến lược sách nhằm tăng cường bền vững du lịch; đánh giá tác động mặt sách chương trình du lịch bền vững; phân tích vai trị Chính phủ, doanh nghiệp, du khách, cộng đồng địa phương, tổ chức phi phủ, tác động thị trường yếu tố văn hóa, xã hội, mơi trường liên quan đến phát triển du lịch bền vững Cuốn sách đề xuất công cụ chi tiết với nhóm cơng cụ đo lường bao gồm số bền vững, giám sát bền vững xác định giới hạn; công cụ đạo kiểm soát bao gồm pháp luật, quy định, quy hoạch; cơng cụ kinh tế bao gồm thuế, phí, sách khuyến khích thỏa thuận tài chính, cơng cụ hỗ trợ khác…, để thực thi chiến lược sách, thúc đẩy phát triển du lịch bền vững Có thể nói rằng, cơng trình cơng phu có giá trị nghiên cứu cao lý thuyết giá trị tham khảo thiết thực thực hành phát triển du lịch bền vững tính thời điểm sách ấn hành năm sau - Cuốn “Managing Sustainable Tourism: A legacy for the future” (Quản lý du lịch bền vững: Một di sản cho tương lai) David L.Edgell [125]: Thông qua nghiên cứu hoạt động du lịch cụ thể, phân tích sách thực tiễn quản lý du lịch thành công thất bại, tác giả ảnh hưởng có du lịch tác động tiêu cực đến môi trường, nguy làm suy thối văn hóa, phá vỡ cấu trúc xã hội cộng đồng địa rút nhận định: Sự thành công hay không phát triển du lịch phụ thuộc vào việc trì cân tinh tế tăng trưởng kinh tế với bảo tồn văn hóa, tơn trọng cộng đồng bảo vệ môi trường Tác giả nhấn mạnh cập nhật xu hướng tác động, hội thách thức toàn cầu đến du lịch; đề cao triết lý bảo vệ thiên nhiên, môi trường, văn hóa đảm bảo trì tăng trưởng kinh tế hợp lý có trật tự trình phát triển du lịch; cung cấp cách tiếp cận đa diện cho việc nghiên cứu thực hành quản lý du lịch bền vững; cung cấp câu trả lời cho việc khắc phục khó khăn mà du lịch phải đối mặt, nhấn mạnh tầm quan trọng việc tạo lập, củng cố mối quan hệ hài hịa quyền địa phương, khu vực tư nhân cộng đồng dân cư Cơng trình thảo luận sâu hướng dẫn hợp lý để bảo vệ mơi trường, di sản văn hóa địa phương phát triển mục tiêu du lịch thực tế cho tăng trưởng kinh tế tương thích Du lịch bền vững, chia sẻ tác giả, di sản cho tương lai động lực tiềm phát triển kinh tế, bảo tồn môi trường tự nhiên, góp phần bảo vệ hịa bình toàn cầu - Bộ tài liệu “Sustainable Tourism for Development Guidebook” (Sách hướng dẫn du lịch bền vững cho phát triển) UNWTO ấn hành [147] Tài liệu nghiên cứu thực khuôn khổ dự án EU "Tăng cường lực du lịch bền vững cho phát triển nước phát triển" Mục đích nâng cao hiểu biết chung cam kết EU phát triển du lịch bền vững; đồng thời khuyến nghị giải pháp vận dụng để du lịch thực phương tiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực xã hội, văn hóa mơi trường Với mục đích đó, nội dung tài liệu khái qt, hệ thống vấn đề lý luận chung phát triển du lịch bền vững quan niệm, định nghĩa, nguyên tắc chung liên quan đến du lịch bền vững; cung cấp khung khổ có tính chất phương pháp luận cho việc đánh giá phát triển du lịch quốc gia mức độ hiệu mà du lịch cần đạt với ý nghĩa công cụ để phát triển bền vững, với năm nhóm nội dung đánh giá: Chính sách du lịch quản trị; trách nhiệm kinh tế, đầu tư lực cạnh tranh; việc làm nguồn lực người; giảm nghèo hội nhập xã hội; tính bền vững mơi trường tự nhiên văn hóa Trên sở khung khổ thơng tin, số liệu du lịch phát triển cung cấp từ quốc gia thuộc dự án, tài liệu phân tích thực trạng phát triển du lịch bền vững giới; đưa nhận định, kết luận khuyến nghị liên quan Các nội dung sách hướng dẫn thử nghiệm sáu quốc gia phát triển (Botswana, Ấn Độ, Kenya, Việt Nam, Senegal Timor-Leste) hướng tới hai nhóm đối tượng EU quan hỗ trợ phát triển khác, để giúp họ hiểu xác định hội hỗ trợ ngành du lịch phát triển bền vững - Cơng trình “Principles and practice of sustainable tourism planning” (Nguyên tắc thực hành kế hoạch du lịch bền vững) Daniela Drumbrăveanu [124]: Tài liệu làm rõ số nội dung lý thuyết chung phát triển du lịch bền vững tập trung phân tích quan điểm phát triển du lịch bền vững, khía cạnh cần có để du lịch gọi bền vững, phân biệt du lịch bền vững du lịch đại chúng; hệ thống đề xuất nhóm nguyên tắc du lịch bền vững, bao gồm: (1) giảm thiểu tác động đến môi trường để đảm bảo bền vững sinh thái; (2) giảm thiểu tác động tiêu cực đến cộng đồng địa phương để bảo đảm tính bền vững xã hội; (3) giảm thiểu tác động tiêu cực đến văn hóa, truyền thống địa phương để bảo đảm bền vững văn hóa; (4) tối đa hóa lợi ích kinh tế địa phương để có bền vững kinh tế; (5) thông tin, giáo dục nhận thức đến doanh nghiệp, du khách, quyền người dân địa phương để cải thiện thái độ chủ thể môi trường giảm thiểu tác động tiêu cực từ hành vi chủ thể đến môi trường, xã hội; (6) phát huy vai trị tham gia, kiểm sốt cộng đồng địa phương hoạt động du lịch điểm đến - Tài liệu Hội thảo quốc tế “International forum on sustainable tourism development and innovation” (Diễn đàn quốc tế phát triển du lịch bền vững đổi mới) [127]: Tài liệu tập hợp nghiên cứu lý thuyết kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững, phân tích nhiều nội dung lý luận chung phát triển du lịch bền vững khái niệm, nguyên tắc, mục tiêu hướng đến phát triển du lịch bền vững Tài liệu hệ thống khái lược số khuyến nghị thể chế cho quốc gia, nhà hoạch định sách nêu nhiều diễn đàn quốc tế lớn du lịch để hướng đến phát triển du lịch bền vững như: Hiến chương giới cho du lịch bền vững Lanzarote (1995); Chương trình nghị 21 cho ngành công nghiệp du lịch & du lịch (1996); Hiến chương châu Âu du lịch bền 10 vững khu bảo tồn (1997); Mã đạo đức toàn cầu cho du lịch (1999); Các thiết kế Chương trình Nghị 21 cho du lịch EU - Cuốn “Making Tourism More Sustainable - A Guide for Policy Makers” (Để du lịch bền vững - Hướng dẫn cho nhà hoạch định) UNEP UNWTO biên soạn [144]: Được biên soạn nhằm đưa hướng dẫn khuyến nghị phát triển du lịch bền vững phủ, nhà hoạch định sách, nhà quản lý, nội dung chương sách, số quan điểm lý luận chung phát triển du lịch bền vững UNEP UNWTO hệ thống thể hiện, phân tích mối quan hệ du lịch tính bền vững; giới thiệu số nguyên tắc khuyến nghị sách cho chương trình phát triển du lịch bền vững; xác định cấu trúc chiến lược để phát triển du lịch bền vững hơn; giới thiệu công cụ đánh giá phát triển du lịch bền vững - Cuốn sách “Indicators of Sustainable Development for Tourism Destinations” (Bộ số phát triển bền vững cho điểm đến du lịch) UNWTO ấn hành [145]: Là kết nghiên cứu sâu rộng sáng kiến số du lịch toàn giới, tài liệu UNWTO xác định chìa khóa cho phát triển du lịch quản lý điểm đến định đồng thời khuyến nghị quốc gia thành viên lựa chọn thường xuyên công cụ cần thiết cho trình lập kế hoạch quản lý hoạch định sách phát triển bền vững điểm đến du lịch Nội dung tài liệu phân tích cần thiết xây dựng ứng dụng số phát triển bền vững cho điểm đến du lịch; hướng dẫn quy trình để xác định số đáp ứng tốt vấn đề điểm du lịch cụ thể; đề xuất 13 nhóm với 40 số cụ thể phát triển bền vững điểm đến du lịch, bao gồm nhóm số liên quan đến an sinh, trì sắc văn hóa, hài lịng tham gia cộng đồng địa du lịch, yếu tố sức khỏe an toàn, khả nắm bắt lợi ích kinh tế từ du lịch, công tác giám sát sử dụng tài nguyên quản lý lượng, việc hạn chế tác động tiêu cực từ hoạt động du lịch, trình độ kiểm sốt quản lý, việc thiết kế sản phẩm dịch vụ,tính bền vững hoạt động dịch vụ du lịch Cuốn sách hướng dẫn việc sử dụng số cho việc lập kế hoạch, quản lý mục đích khác nhằm hỗ trợ

Ngày đăng: 05/07/2023, 21:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w