Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI ************ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP LÀM THỨC ĂN CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH HÀ NỘI –2023 HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI ************ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP LÀM THỨC ĂN CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH Người thực : NGUYỄN HỒNG ANH Lớp : K63CNTYB Khóa : 63 Ngành : CHĂN NUÔI Người hướng dẫn : TS CÙ THỊ THIÊN THU TS NGUYỄN CƠNG ỐNH Bộ mơn : SINH LÝ- TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT HÀ NỘI –2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực, khách quan tơi tự theo dõi đánh giá độc lập chưa sử dụng để bảo vệ khóa luận Đồng thời, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện Học Viện Nông nghiệp Việt Nam, nhận nhiều giúp đỡ tận tình từ thầy giáo trường, đặc biệt thầy cô khoa Chăn nuôi Đến tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp, muốn gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới: Cô TS Cù Thị Thiên Thu - Bộ mơn Sinh lý- Tập tính động vật dành nhiều thời gian, tâm huyết bảo giúp đỡ tơi q trình học tập trường thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh bảo tận tình đến từ thầy TS Nguyễn Công Oánh Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo địa phương, cô anh chị nơi đến điều tra thực địa Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè người quan tâm, cổ vũ động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, rèn luyện hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2023 Sinh viên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC VIẾT TẮT vi TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2.Tính cấp thiết – Mục tiêu 1.2.1 Tính cấp thiết 1.2.2 Mục tiêu chung 1.2.3 Mục tiêu cụ thể 1.3.Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung phụ phẩm nông nghiệp 2.1.1 Khái niệm phụ phẩm nông nghiệp 2.1.2 Thực trạng sử dụng phụ phẩm nông nghiệp 2.1.3 Các loại phụ phẩm 2.2 Đặc điểm tiêu hoá lợn 2.2.1 Q trình tiêu hố 2.2.2 Cơ chế tiêu hoá thức ăn lợn 2.2.3 Khả tiêu hoá 2.3 Một số giải pháp xử lý phụ phẩm nông nghiệp 10 2.3.1 Mơ hình làm nghề thủ cơng mỹ nghệ kết hợp nông nghiệp 10 2.3.2 Mơ hình trồng nấm từ rơm 10 2.3.3 Mơ hình chế biến phân hữu vi sinh từ rơm rạ 11 2.4 Tình hình xã hội văn hố kinh tế huyện thc tỉnh Quảng Ninh 11 2.4.1 Thành phố Cẩm Phả 11 2.4.2 Thành phố Móng Cái 13 iii 2.4.3 Thị xã Quảng Yên 14 2.4.4 Huyện Bình Liêu 15 2.4.5 Huyện Tiên Yên 17 2.5 Tình hình chăn ni tỉnh Quảng Ninh 18 2.6 Tình hình nghiên cứu ngồi nước phụ phẩm nơng nghiệp 20 2.6.1 Tình hình nghiên cứu nước 20 2.6.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU25 3.1.Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 3.2 Nội dung nghiên cứu 25 3.2.1 Thông tin chung hộ điều tra 25 3.2.2 Tiềm số nguồn nguyên liệu thức ăn 25 3.2.3 Tình hình sử dụng thức ăn 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 25 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 25 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 25 3.3.3 Các tiêu theo dõi, đánh giá 26 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Thông tin chung hộ điều tra 27 4.2 Đánh giá tiềm số nguồn nguyên liệu thức ăn trồng địa bàn điều tra 30 4.2.1 Diện tích sản lượng 30 4.2.2 Các loại nguyên liệu phụ phẩm sử dụng 31 4.3 Tình hình sử dụng thức ăn chăn ni lợn địa bàn điều tra 34 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Đề nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Thông tin chung hộ điều tra (n = 150) 27 Bảng 4.2 Tham gia tập huấn hộ điều tra (n=150) 28 Bảng 4.3 Hình thức phương thức chăn nuôi lợn hộ điều tra (n=150) 28 Bảng 4.4 Quy mô chăn nuôi lợn hộ điều tra(n=150) 29 Bảng 4.5 Diện tích sản lượng số loại trồng phục vụ chăn nuôi (n=150) 31 Bảng 4.6 Nguyên liệu phụ phẩm nông nghiệp sử dụng chăn nuôi lợn hộ điều tra (n=150) 32 Bảng 4.7 Chế biến thức ăn thô xanh phụ phẩm nông nghiệp cho lợn ăn hộ điều tra (n=150) 33 Bảng 4.8 Dạng thức ăn sử dụng cho lợn hộ điều tra (n=150) 34 Bảng 4.9 Loại thức ăn sử dụng chăn nuôi lợn hộ điều tra (n=150) 35 v DANH MỤC VIẾT TẮT ĐBSCL : Đồng Sông Cửu Long VCK : Vật chất khô TP : Thành phố VSV : Vi sinh vật FLF : Thức ăn lên men dạng lỏng DF : Chất xơ NDF : Xơ không tiêu hóa ASF : Dịch tả lợn Châu Phi TACN : Thức ăn chăn ni vi TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên tác giả: NGUYỄN HOÀNG ANH Mã sinh viên: 639104 Tên đề tài: “Tình hình sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn chăn nuôi lợn địa bàn tỉnh Quảng Ninh” Ngành: Chăn nuôi Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: - Khảo sát quy mơ chăn ni, phương thức chăn nuôi lợn tỉnh Quảng Ninh - Khảo sát tình hình sử dụng thức ăn cho chăn ni lợn tỉnh Quảng Ninh - Khảo sát tình hình sử dụng phụ phẩm nơng nghiệp làm thức ăn cho lợn địa bàn tỉnh Quảng Ninh Phương pháp nghiên cứu: - Các số liệu theo dõi ghi chép đầy đủ xác - Số liệu thu thập xử lý thống kê theo phương pháp phân tích thống kê phần mềm minitab 16 (2012) Các giá trị khác xử lý phần mềm Excel 2019 Kết kết luận: Khi điều tra 150 hộ nuôi lợn huyện, thành phố tỉnh Quảng Ninh chủ hộ có độ tuổi trung bình 49,62 tuổi với 17,34 năm kinh nghiệm ni lợn Diện tích chuồng ni trung bình 137,9 m2, diện tích đất nơng hộ trung bình 3104 m2 Số hộ có tham gia tập huấn chiếm 46%, số hộ tập huấn nhiều lần chiếm 8% Các hộ điều tra chăn ni hình thức ni nhốt hồn tồn, 100% hộ ni hình thức nơng hộ Lợn lai nuôi nhiều hộ với tỷ lệ 61% Kết điều tra diện tích sản lượng số loại trồng phục vụ chăn ni lúa nơng sản có diện tích trồng lớn với 1378 m2, tiếp đến vii khoai, rau ngô lấy hạt Sản lượng loại trồng lúa chiếm sản lượng lớn 1126 kg sau đến chuối 1092 kg Các loại ngun liệu thức ăn tinh thóc, ngơ cám gạo sử dụng nhiều nông hộ chiếm tỷ lệ sử dụng 36%, 52,67% 69,33% Đa phần loại phụ phẩm nông nghiệp không qua chế biến sử dụng trực tiếp Theo kết điều tra, loại phụ phẩm qua chế biến nhiều bã sắn bã rong với tỷ lệ 80%, 83,3% Trong chăn ni lợn hộ thức ăn dạng viên chiếm tỷ lệ lớn 35,09%, đặc biệt lợn nội tỷ lệ lên đến 77,78% Thức ăn dạng lỏng hộ nuôi lợn lai sử dụng nhiều lên đến 63,57% Thức ăn tự phố trộn hộ sử dụng nhiều loại lợn nội 49,15%, lợn lai 43,09%, lợn ngoại 16,67% viii quân - lợn/hộ chiếm 65% tổng đàn heo nửa sản lượng thịt cho thị trường; đàn gà nuôi nông hộ chiếm 70% tổng đàn 60% sản lượng thịt Hiện, số hộ nuôi gà 6,5 triệu hộ; gần 100% đàn đại gia súc (trâu, bị) ni nơng hộ Bảng 4.4 Quy mô chăn nuôi lợn hộ điều tra(n=150) Số hộ nuôi TT Loại lợn Ngoại Lai 103 61 Nội 59 36 (hộ) Tỷ lệ (%) Hình thức chăn ni truyền thống cịn xuất khơng mơ hình chăn ni đại từ quy mơ hộ gia đình đến trung tâm, công ty v.v Trước cạnh tranh chất lượng giá sản phẩm thị trường ngồi nước, chăn ni lợn đứng trước vấn đề cần giải nâng cao chất lượng giống, nhập lai tạo giống bên cạnh bảo tồn phát huy ưu điểm giống địa, đại hóa quy trình chăn ni, quy trình chế biến, đảm bảo tiêu chuẩn nước quốc tế vệ sinh thực phẩm Hiện nay, giống heo nội dần thay giống heo ngoại cao sản, đặc biệt nhiều trại quy mơ lớn có trình độ chăn ni thâm canh đầu tư cao Tuy nhiên, điều kiện sản xuất nông hộ nhiều vùng nông thôn Việt Nam, đại đa số nông dân nuôi lai nái địa phương đực ngoại Các giống heo nái nội có tầm vóc nhỏ bé, nhiều mỡ, nạc, có nhiều đặc tính ưu việt: Chịu kham khổ, dễ nuôi dưỡng, tận dụng tốt nguồn thức ăn địa phương, mắn đẻ, nuôi khéo, đề kháng cao với bệnh tật đặc biệt thích nghi với mơi trường khí hậu Trong giống ngoại lớn nhanh cho nhiều nạc Điều lý giải số hộ nuôi lợn nuôi chiếm đến 36%, tỷ lệ nuôi lợn lai chiếm đến 61% Tỷ lệ lợn ngoại chiếm số với 3% số hộ nuôi Việc lai tạo giống heo nội với giống heo ngoại kết hợp bổ sung đặc tính tốt hai giống Con lai có tầm vóc cải thiện, tăng trọng cao 29 giữ suất sinh sản tốt Cần phải bảo tồn nguồn gen heo nội để nhân cung cấp nái lai tạo với giống ngoại nhập hệ thống sản xuất nhỏ, đặc biệt chăn nuôi nông hộ thường thiếu vốn đầu tư kỹ thuật, với phương thức chăn nuôi tận dụng phế phụ phẩm nông nghiệp cịn phổ biến Với quy mơ chăn ni nhỏ hộ tận dụng nguồn nguyên liệu thức ăn sẵn có địa bàn để phối trộn thức ăn cho đàn lợn nuôi Tự phối trộn thức ăn giúp hạ giá thành sản phẩm chăn nuôi lợn 4.2 Đánh giá tiềm số nguồn nguyên liệu thức ăn trồng địa bàn điều tra 4.2.1 Diện tích sản lượng Theo số thống kê Tổng cục Hải quan, kim ngạch nhập nguyên liệu thức ăn chăn nuôi Việt Nam tháng năm 2022 đạt gần 4,07 tỷ USD, tăng 8,6% so với kỳ năm 2021 Trước đó, năm 2021, Việt Nam chi tới gần tỷ USD để nhập nguyên liệu thức ăn chăn ni Điều đáng nói giá nhập nguyên liệu thức ăn chăn nuôi tăng cao, khâu vận chuyển bị đứt gãy dịch Covid-19 chiến Nga – Ukraine nên giá thành sản phẩm chăn nuôi liên tục tăng mạnh Chăn ni cịn nhiều dư địa phát triển có thị trường tiêu thụ lớn, với 100 triệu dân, lại gần với thị trường Trung Quốc, để đạt tầm khu vực giới cịn nhiều hạn chế Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp đầu tư vào chăn nuôi, từ khoa học công nghệ, giống, thức ăn chăn ni, đến xử lí mơi trường, nhiên khó khăn lớn cịn, nút thắt cung cầu làm hạn chế phát triển ngành Tính từ cuối năm 2020 đến nay, giá mặt hàng thức ăn chăn nuôi nước tăng tới 17 lần chưa giảm lần nào, khiến người chăn ni gặp nhiều khó khăn Mọi chi phí sản xuất tăng lên, giá bán sản phẩm khơng tăng, chí có thời điểm giảm giá thành, cộng thêm loại dịch bệnh đe dọa nên nhiều hộ chăn nuôi bị thua lỗ, phải treo chuồng Điều đòi hỏi phải tìm việc tiết kiệm chi phí cho thức ăn chăn nuôi cách tận dụng nguồn phụ phẩm nơng nghiệp sẵn có 30 Kết khảo sát tình hình sử dụng loại trồng chăn ni nơng hộ trình bày bảng Trong huyện điều tra lúa ngơ khoai ba loại hoa màu trồng nhiều so với loại hoa màu khác sắn, đỗ tương, lạc Đây hai loại lương thực chủ yếu cho người dân cho gia súc Bên cạnh loại dễ trồng chuối, cỏ sử dụng bổ sung vào phần nhằm tăng thêm hàm lượng chất xơ thức ăn cho vật ni Bảng 4.5 Diện tích sản lượng số loại trồng phục vụ chăn nuôi (n=150) Loại trồng Ngô(lấy hạt) Khoai Sắn Lúa Ngô (sinh khối) Đỗ tương Lạc Chuối Dong riềng Cỏ Rau loại Diện tích (m2) Mean±SE 206,3±33,4 242,8±40,8 85,8±18,9 1378 ±200 16,78±9,73 2,68±1,89 31,3±10,0 128,2±22,7 19,3±11,8 48,3±20,9 226,5±39,8 Sản lượng (kg) Mean±SE 118,2±20,7 270,7±41,2 69,1±18,3 1126±408 21,5±15,0 0,61±0,43 13,29±5,15 1092±459 25,8±16,0 49,2±32,5 275,6±52,7 4.2.2 Các loại nguyên liệu phụ phẩm sử dụng Kết khảo sát bảng cho thấy, loại thức ăn tinh thóc, ngơ cám gạo sử dụng nhiều nông hộ chiếm tỷ lệ sử dụng 36%, 52,67% 69,33% điều lý giải dễ hiểu hộ nơng dân thường sử dụng cho lợn ăn loại thức ăn lên men giúp tăng cường tỷ lệ tiêu hố Do tính sẵn có dễn trồng nên loại thức ăn xanh rau muống, rau lang, khoai nước sử dụng nhiều nông hộ chiếm tới 52,6% số hộ sử dụng rau muống 79,33 số hộ sử dụng rau lang Các nguồn phụ phẩm nông nghiệp khác sắn, bã sắn, bã rong, bã bia, bột cá không sử dụng nhiều nông 31 hộ Lý giải cho điều đến từ việc loại phụ phẩm cần phải qua chế biến sử dụng yêu cầu kỹ thuật tương ứng Bã rượu thân chuối loại phụ phẩm sử dụng nhiều nhất, bã rượu chiếm 41,33% thân chuối chiếm 46,67% Đây nguồn phụ phẩm giàu dinh dưỡng đặc biệt bã rượu với 28,18% protein, độ pH mức 3,05 -3,36 thích hợp cho lợn sử dụng Bảng 4.6 Nguyên liệu phụ phẩm nông nghiệp sử dụng chăn nuôi lợn hộ điều tra (n=150) Số hộ sử dụng (hộ) Tỷ lệ (%) Thóc(gạo) 54 36,00 Bột ngô 79 52,67 Cám gạo 104 69,33 Bột đậu tương Thức ăn xanh phụ phẩm 11 7,33 Rau muống 78 52,00 Rau lang 119 79,33 Khoai nước 58 38,67 Bèo tây 30 20,00 Bèo hoa dâu 6,00 Cỏ voi 2,67 Cỏ 4,67 Xu hào 3.Phụ phẩm nông nghiệp Lá sắn Bã sắn Bã dong Bã rượu Bã bia Bột cá Thân chuối 0,67 12 10 10 62 70 8,00 6,67 6,67 41,33 4,00 4,67 46,67 Loại thức ăn Thức ăn tinh 32 Bảng 4.7 Chế biến thức ăn thô xanh phụ phẩm nông nghiệp cho lợn ăn hộ điều tra (n=150) Chế biến Loại thức ăn Số hộ chế biến (hộ) Không chế biến Tỷ lệ (%) Số hộ không chế biến (hộ) Tỷ lệ (%) Thức ăn tinh Thóc(gạo) 5,56 51 94,44 Bột ngô 3,8 76 96,2 Cám gạo 12 11,5 92 88,46 Bột đậu tương 0 11 100 Thức ăn xanh phụ phẩm Rau muống 38 31,9 81 68,07 Rau lang 6,9 54 93,1 Khoai nước 30 21 70 Bèo tây 33,3 66,67 Bèo hoa dâu 25 75 Cỏ voi 28,6 71,43 Cỏ 0 100 Xu hào 25 75 3.Phụ phẩm nông nghiệp Lá sắn 80 20 Bã sắn 50 80,7 12 19,35 Bã dong 83,3 16,67 Bã rượu 42,9 57,14 Bã bia 28 40 42 60 Bột cá 5,56 51 94,44 Thân chuối 3,8 76 96,2 Việc sử dụng, chế biến phế, phụ phẩm nông nghiệp chưa đồng bộ, hiệu quả, lãng phí, chưa tạo sản phẩm giá trị gia tăng cao, chưa xây 33 dựng thương hiệu có uy tín thị trường tồn cầu Hàng năm, phần sinh khối phụ phẩm từ lúa, ngơ, mía, rau loại cung cấp khoảng 43 triệu hữu cơ, 1,8 triệu đạm urê, 1,6 triệu supe lân đơn, 2,2 triệu kali sulfat Đây coi số khổng lồ để bù đắp lại dinh dưỡng đất sử dụng cho trồng canh tác nông nghiệp Tuy nhiên, phần dinh dưỡng gần bị bỏ phí chưa có chế khuyến khích để tái sử dụng Trong ngành chăn nuôi tận dụng 23% chất thải để sản xuất phân bón hữu cơ, cịn lại bị bỏ phí, chưa sử dụng để cung cấp nguyên liệu đầu vào cho trồng trọt, chăn nuôi theo chuỗi liên kết tuần hoàn Mặc dù sử dụng nhiều nông hộ nhiên đa phần loại thức ăn không chế biến mà sử dụng trực tiếp Ở bảng 7, thấy đa phần hộ không xử lý mức cao, trung bình 80% số hộ cho ăn trực tiếp mà không qua xử lý loại phụ phẩm Việc khơng khiến cho lãng phí nguồn phụ phẩm mà gây tượng ô nhiễm môi trường thức ăn không tiêu hố hết thải ngồi mơi trường dạng phân Bã sẵn, bã rong loại phụ phẩm hộ chế biến nhiều với tỷ lệ 80% bã sẵn 83,3% bã dong, lý giải cho khác biệt có lẽ bã mua trực tiếp sở qua chế biến 4.3 Tình hình sử dụng thức ăn chăn nuôi lợn địa bàn điều tra Bảng 4.8 Dạng thức ăn sử dụng cho lợn hộ điều tra (n=150) Lợn ngoại Dạng thức ăn Lợn lai Số hộ Số hộ Số hộ sử Tỷ lệ dụng (%) Viên 20 35,09 35 27,13 77,78 Bột 15,79 5,43 0,00 Lỏng 15 26,32 82 63,57 22,22 Khác 13 22,81 3,88 0,00 sử dụng 34 Tỷ lệ Lợn nội (%) sử dụng Tỷ lệ (%) Trong chăn nuôi lợn ngoại số hộ xử dụng thức ăn dạng viên chiếm lớn với tỷ lệ 35,09% đặc biệt lợn nội tỷ lệ lên đến 77,78% Ở hộ nuôi lợn lai thức ăn dạng lỏng lại chiếm ưu chiếm đến 63,57% số nông hộ Lý giải cho điều đến từ thức ăn dạng lỏng tận dụng phụ phẩm ngành công nghệ chế biến thực phẩm phụ phẩm ngành làm rượu, làm ethanol, làm bia, làm đậu nành, làm bánh kẹo , hạ giá thành sản phẩm, giảm thiểu ô nhiễm môi trường giảm chi phi phơi sấy phụ phẩm dạng ướt Trong thức ăn khơ muốn tận dụng phụ phẩm dạng ướt phải phơi sấy thành dạng khơ, chi phí cho việc phơi sấy làm giá thức ăn tăng cao Bảng 4.9 Loại thức ăn sử dụng chăn nuôi lợn hộ điều tra (n=150) Loại Số hộ nuôi Số hộ sử dụng Tỷ lệ (hộ) (hộ) (%) 17 28,81 29 49,15 13 22,03 50 27,62 78 43,09 53 29,28 50,00 16,67 33,33 Lợn nội TĂ ăn công nghiệp TĂ tự phối trộn 59 TĂ công nghiệp + TĂ tự phối trộn Lợn lai TĂ ăn công nghiệp TĂ tự phối trộn 103 TĂ công nghiệp + TĂ tự phối trộn Lợn ngoại TĂ ăn công nghiệp TĂ tự phối trộn TĂ công nghiệp + TĂ tự phối trộn 35 Đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp nước giới gây nhiều tác động tiêu cực đến đời sống, kinh tế, xã hội, làm đứt gãy chuỗi cung ứng gây ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất hoạt động xuất, nhập khẩu, cung ứng nông sản Ngành chăn nuôi gánh chịu nhiều thiệt hại chi phí sản xuất, vận chuyển, cung ứng thực phẩm tăng cao, lợi nhuận người chăn nuôi giảm mạnh Bên cạnh Dịch tả lợn Châu Phi (ASF) bùng phát nhiều địa phương (Theo Cục Thú y, năm 2021 ASF bùng phát gần 700 ổ dịch 42 tỉnh thành phố, gây chết tiêu hủy gần 120.000 lợn) ASF gây sụt giảm mạnh tổng đàn dẫn đến thiếu hụt thực phẩm buộc nước ta phải nhập thịt lợn, chí lợn sống giết mổ làm thực phẩm Việc tăng giá kỷ lục giá nguyên liệu TACN thị trường quốc tế tăng giá lượng mà chủ yếu hậu xung đột Nga – Ukraine gây khó khăn thách thức lớn cho ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng Chi phí thức ăn chăn nuôi chiếm 65-70% giá thành sản xuất chăn nuôi Với giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi tăng cao từ năm 2021 đến nay, giá thức ăn chăn nuôi thành phẩm tăng 18-22% (mặc dù giá lợn giống hạ xuống hợp lý: từ 2,6 triệu giảm xuống 1,2 triệu/con) việc tăng chi phí thức ăn chăn nuôi làm cho lợi nhuận người chăn ni lợn giảm mạnh, chí có hộ trang trại chăn nuôi bị thua lỗ Qua bảng thấy 49,15% số hộ ni lợn nội, 43,09% số hộ nuôi lợn lai 16,67% hộ nuôi lợn ngoại sử dụng thức ăn dạng tự phối trộn để giảm chi phí cho thức ăn chăn nuôi Lý giải bất thường số tỷ lệ số hộ nuôi lợn ngoại, điều việc giống lợn ngoại sử dụng loại thức ăn tự phối trộn đem lại hiệu kinh tế suất sinh trưởng thấp Bên cạnh việc sử dụng loại thức ăn tự phối trộn, số hộ sử dụng thức ăn công nghiệp dao động mức 25-30 % hộ 36 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Khi điều tra 150 hộ nuôi lợn huyên, thành phố tỉnh Quảng Ninh chủ hộ có độ tuổi trung bình 49,62 tuổi với 17,34 năm kinh nghiệm ni lợn Diện tích chuồng ni trung bình 137,9 m2, diện tích đất nơng hộ trung bình 3104 m2 Số hộ có tham gia tập huấn chiếm 46%, số hộ tập huấn nhiều lần chiếm 8% 100% hộ chăn ni hình thức ni nhốt hồn tồn, 100% hộ ni hình thức nơng hộ Lợn lai ni nhiều hộ với tỷ lệ 61% Kết điều tra diện tích sản lượng số loại trồng phục vụ chăn ni lúa nơng sản có diện tích trồng lớn với 1378 m2, tiếp đến khoai, rau ngô lấy hạt Sản lượng loại trồng lúa chiếm sản lượng lớn 1126 kg sau đến chuối 1092 kg Các loại nguyên liệu thức ăn tinh thóc, ngơ cám gạo sử dụng nhiều nông hộ chiếm tỷ lệ sử dụng 36%, 52,67% 69,33% Đa phần loại phụ phẩm nông nghiệp không qua chế biến xử dụng trực tiếp, theo kết điều tra, loại phụ phẩm qua chế biến nhiều bã sắn bã rong với tỷ lệ 80%, 83,3% Trong chăn ni lợn hộ thức ăn dạng viên chiếm tỷ lệ lớn 35,09%, đặc biệt lợn nội tỷ lệ lên đến 77,78% Thức ăn dạng lỏng hộ nuôi lợn lai sử dụng nhiều lên đến 63,57% Thức ăn tự phố trộn hộ sử dụng nhiều loại lợn nội 49,15%, lợn lai 43,09%, lợn ngoại 16,67% 5.2 Đề nghị Cần tiếp tục làm bước khảo sát để đưa hướng sử dụng nguồn phụ phẩm bị lãng phí Đồng thời tăng cường phổ biến cho người dân việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp việc chăn nuôi hữu bền vững 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Trần Hiệp (2018) Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học lên men thức ăn thô xanh nhằm phát triển chăn nuôi lợn hữu tạo sản phẩm thịt lợn khác biệt Báo cáo tổng kết Đề tài cấp Học viện trọng điểm Nguyễn Công Oánh cs (2015) Đánh giá tiềm sử dụng bã rượu làm thức ăn chăn nuôi lợn nông hộ tỷnh phía Bắc,Tạp chí Khoa Học Phát Triển, tập 14,số 1:79-86 Tổng cục Thống kê (2019) Niên giám thống kê 2018 Nxb thống kê, Hà Nội Tu Viet, P., Pham Kim, D., Nguyen Cong, O., & Chu Ky, S (2016) Đánh giá tiềm sử dụng phụ phẩm ngành rượu cồn để sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam Journal of Science and Development, 14(1) Tường, N Đ., Đăng, P K., Hiệp, T., & Ngọc, T T B Xác định tỷ lệ lysine tiêu hóa/năng lượng trao đổi thích hợp phần ăn cho lợn nái ngoại mang thai điều kiện chuồng hở chuồng kín Thơng, H T., Thúy, T T., Châu, H L Q., & Cương, V C (2012) Giá trị lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ số phụ phẩm sử dụng làm thức ăn ni gà Tạp chí khoa học đại học huế, 71 Nhân, N T H Một số phương pháp chế biến phụ phẩm nông nghiệp cho chăn nuôi trâu bị đồng sơng Cửu Long Tu Viet, P., Pham Kim, D., Nguyen Cong, O., & Chu Ky, S (2016) Đánh giá tiềm sử dụng phụ phẩm ngành rượu cồn để sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam Journal of Science and Development, 14 Tài liệu nước Serena, A., Jørgensen, H., & Bach Knudsen, KE (2009) Sự hấp thụ chất dinh dưỡng có nguồn gốc từ carbohydrate heo nái bị ảnh hưởng 38 loại hàm lượng chất xơ phần ăn Tạp chí khoa học động vật , 87 (1), 136-147 Chuang, WY, Lin, LJ, Shih, HD, Shy, YM, Chang, SC, & Lee, TT (2021) Tiềm sử dụng phụ phẩm nông nghiệp giàu chất xơ làm thức ăn cho động vật dày đơn phụ gia thức ăn chăn nuôi: Đánh giá Động vật , 11 (7), 2098 Buruiana, CT, Gómez, B., Vizireanu, C., & Garrote, G (2017) Sản xuất đánh giá xylooligosacarit từ thân ngô ứng cử viên prebiotic cho sức khỏe người LWT , 77 , 449-459 Sehgal, HS, & Sharma, S (1993) Ghi đánh giá số phế thải, phụ phẩm từ nông nghiệp, chăn nuôi làm nguyên liệu thức ăn cho Cirrhina mrigala (Ham.) Bioresource Technology , 44 (1), 9-11 Brooks PH (2008) Fermented liquid feed for pigs CAB Rev; 3, n° 073:18 Canibe N, Jensen B (2003) Fermented and non-fermented liquid feed to growing pigs: effect on aspects of gastrointestinal ecology and growth performance J Anim Sci; 81:2019–31 Canibe N, Jensen BB (2012) Fermented liquid feed – microbial and nutritional aspects and impact on enteric diseases in pigs Anim Feed Sci Technol; 173:17–40 Moran CA (2001) Development and benefits of liquid diets for newly weaned pigs In: PhD Thesis Plymouth, England: University of Plymouth 39 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT TẠI CÁC NÔNG HỘ 40 41 42 43