Khảo sát nguồn gen khoai tây kháng bệnh sương mai

63 1 0
Khảo sát nguồn gen khoai tây kháng bệnh sương mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM O N N Ệ N Ọ - - Ó LUẬN TỐT N ẢO ÁT N UỒN ÁN BỆN ỆP EN O ƢƠN M Hà Nội - 2023 TÂY HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM O N N Ệ N Ọ - - Ó LUẬN TỐT N ẢO ÁT N UỒN ÁN BỆN ỆP EN O ƢƠN M TÂY Sinh viên thực : NGUYỄN NGỌC TÂN Mã sinh viên : 646493 Lớp : K64CNSHB Khoa : CÔNG NGHỆ SINH HỌC : GS TS PHAN HỮU TÔN iáo viên hƣớng dẫn Hà Nội - 2023 LỜ M ĐO N Tôi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu khoa học tơi thực dƣới hƣớng dẫn GS TS Phan Hữu Tôn Các số liệu kết nghiên cứu trình bày báo cáo khách quan trung thực Tất số liệu, hình ảnh kết nghiên cứu chƣa đƣợc công bố đề tài nghiên cứu khoa học Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận tốt nghiệp đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn, tài liệu tham khảo đƣợc ghi rõ nguồn gốc danh mục tài liệu tham khảo khóa luận Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 31 tháng 01 năm 2023 Sinh viên thực Nguyễn Ngọc Tân i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin cảm ơn thầy cô môn Sinh học phân tử Công nghệ sinh học ứng dụng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt q trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo GS TS Phan Hữu Tơn – ngƣời chu đáo, tận tình hƣớng dẫn bảo trực tiếp, giúp đỡ suốt thời gian chuẩn bị thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, hƣớng dẫn bảo cán làm việc Trung tâm bảo tồn Phát triển nguồn gen trồng đồng hành bạn phịng thí nghiệm Bộ mơn Sinh học phân tử Công nghệ sinh học ứng dụng suốt thời gian tơi làm khóa luận Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành biết ơn tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè ngƣời bên cạnh động viên, ủng hộ quan tâm giúp đỡ suốt thời gian qua Vì kiến thức hiểu biết tơi cịn hạn hẹp nên báo cáo khóa luận tơi cịn nhiều sai sót Tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy bạn bè để tơi bổ sung cho khóa luận đƣợc hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 31 tháng 01 năm 2023 Sinh viên thực Nguyễn Ngọc Tân ii Mục Lục LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC VIẾT TẮT vii TÓM TẮT viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung khoai tây 2.1.1 Nguồn gốc phân loại khoai tây 2.1.2 Đặc tính thực vật học khoai tây 2.1.3 Đặc điểm sinh học khoai tây 2.1.4 Một số yếu tố ảnh hƣởng tới sinh trƣởng phát triển khoai tây 2.1.5 Nhu cầu dinh dƣỡng khoai tây 2.1.6 Giá trị dinh dƣỡng khoai tây 2.2 Tình hình sản xuất khoai tây tồn giới 10 2.3 Tình hình sản xuất khoai tây Việt Nam 12 2.4 Bệnh mốc sƣơng khoai tây 14 2.4.1 Phạm vi phân bố 15 2.4.2 Triệu chứng 16 2.4.3 Nguyên nhân gây bệnh 17 2.4.4 Tác hại bệnh sƣơng mai nƣớc ta biện pháp phòng chống 20 2.5 Cơ chế kháng khoai tây với nấm Phytophthora infestans 21 iii 2.6 Các nghiên cứu tạo giống khoai tây kháng bệnh sƣơng mai 22 PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Vật liệu nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 24 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 3.2 Nội dung nghiên cứu 26 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 26 3.3.2 Phƣơng pháp đánh giá tính trạng nơng sinh học quan trọng 26 Phƣơng pháp đánh giá tính trạng nông sinh học quan trọng 26 3.3.3 Phƣơng pháp PCR phát gen kháng sƣơng mai R1 R3a 27 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Kết đánh giá số đặc điểm nông sinh học quan trọng 31 4.1.1 Sinh trƣờng phát triển 31 4.1.2 Các yếu tố cấu thành suất 41 4.2 Kết phƣơng pháp PCR phát gen R1 R3a tập đoàn khoai tây nghiên cứu 44 4.2.1 Kiểm tra DNA tổng số 44 4.2.2 Kết sản phẩm PCR phát gen R1 R3a 45 PHẦN V PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 iv DANH MỤC BẢNG Bảng Năng suất protein lƣợng số lƣơng thực Bảng Kí hiệu nguồn gốc mẫu giống 24 Bảng Marker, trình tự mồi, gen kiên kết sản phẩm PCR 29 Bảng Chu trình nhiệt 30 Bảng Thời gian sinh trƣởng 31 Bảng Đặc điểm thân mẫu giống 32 Bảng Đặc điểm mẫu giống 35 Bảng Đặc điểm hoa mẫu giống 37 Bảng Đặc điểm củ mẫu giống 40 Bảng 10 Đặc điểm cấu thành suất 42 v DANH MỤC HÌNH Hình Thành phần dinh dƣỡng 100 gam củ khoai tây sau luộc nƣớng 10 Hình Bản đồ phân bố địa lý trồng khoai tây tồn giới 11 Hình Năng suất khoai tây 10 nƣớc đứng đầu giới năm 2019- 2021 12 Hình Triệu chứng sƣơng mai: a) Triệu chứng lá, b) Triệu chứng củ, c) Triệu chứng thân 16 Hình a) Bào tử phân sinh nấm Phytophthora infestant , b) Bào tử phân sinh nảy mầm trực tiếp tạo bào tử động 18 Hình Chu kỳ bệnh Phytophthora infestans 19 Hình Ảnh kiểm tra nồng độ DNA điện di 29 Hình Các dạng thân, khoai tây 37 Hình Ảnh hoa khoai tây 39 Hình 10 Một số mẫu củ khoai tây 41 Hình 11 Đo đếm số yếu tố suất 43 Hình 12 Kết điện di DNA tổng số mẫu khoai tây nghiên cứu 44 Hình 13 Kết sản phẩm PCR phát gen R1 45 Hình 14 Kết sản phẩm PCR gen R3a 46 vi DANH MỤC VIẾT TẮT DNA Deoxyribo Nucleic Acid PCR Polymerase Chain Reaction CTAB Cetyl trimethyl Ammonium Bromide EDTA Ethylendiamin Tetraacetic Acid SNPs Single nucleotide polymorphism STS Sequence Tagged site vii TÓM TẮT Bệnh mốc sƣơng nấm phytophthora infestants gây ra, bệnh gây thiệt hại lớn hầu hết vùng trồng cà chua khoai tây toàn giới Cho đến nay, nhiều gen kháng bệnh đƣợc công bố việc sử dụng gen kháng tự nhiên đƣợc xác định giải pháp hữu hiệu chọn tạo giống khoai tây kháng bệnh mốc sƣơng Nghiên cứu sử dụng thị phân tử DNA phát gen kháng bệnh mốc sƣơng R1 R3a 20 mẫu giống khoai tây lƣu giữ Trung tâm Bảo tồn Phát triển Nguồn gen Cây trồng - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Bằng thị phân tử phát đƣợc mẫu giống mang gen kháng R1, mẫu giống mang gen kháng R3a Kết có ý nghĩa quan trọng chọn tạo giống khoai tây kháng bệnh mốc sƣơng viii nhau, tạo lai vừa có suất cao vừa có khả kháng bệnh mong muốn Hình Ảnh hoa khoai tây 39 4.1.1.5 Đặc điểm củ khoai tây Bảng Đặc điểm củ mẫu giống STT Tên mẫu giống Dạng củ Màu vỏ củ Màu thịt củ 3-4 Dài Nâu Vàng 1-3 Tròn Nâu Vàng 5-2 Ovan Trắng Vàng 5-3 Tròn Vàng đậm Vàng KT5rO Ovan Vàng đậm Trắng 4-3 Ovan Trắng Trắng KT7rh Tròn Vàng nhạt Trắng Đại Trà Ovan Vàng đậm Vàng KT Tròn Nâu Trắng 10 KT Dài Vàng đậm Vàng 11 2-1 Dài Vàng đậm Vàng 12 KT3rh Ovan Trắng Vàng 13 1-4 Ovan Trắng Trắng 14 Đại Trà Dài Trắng Trắng 15 Đại trà 1-1 Ovan Nâu Vàng 16 1-1 Dài Vàng nhạt Trắng 17 3-3 Ovan Vàng nhạt Vàng 18 5-1 Tròn Vàng nhạt Vàng 19 2-6 Tròn Trắng Vàng 20 Ra hoa Chả An Tròn Vàng đậm Trắng Bảng 4.5 cho thấy đặc điểm hình dạng nhƣ màu sắc vỏ củ, màu sắc ruột củ đa dạng phong phú Có dạng củ : ovan, trịn, dài Trong có 07 mẫu giống có củ hình trịn, 08 giống hình ovan 05 giống có củ dài Màu vỏ củ 20 giống đa dạng từ nâu, trắng, vàng đậm, vàng nhạt Qua 40 theo dõi nhận thấy phần lớn củ có ruột màu trắng màu vàng Hiện giống khoai có ruột vàng ruột trắng giống khoai đƣợc thị trƣờng ƣa chuộng Trong khoai có ruột trắng đƣợc công ty sản xuất snack, bim bim ƣa chuộng, khoai ruột vàng lại đƣợc ngƣời tiêu dùng chế biến ăn ƣa chuộng Chính từ đặc điểm nguồn gen mà nhà chọn tạo giống có chiến lƣợc chọn tạo giống phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng Hình 10 Một số mẫu củ khoai tây 4.1.2 Các yếu tố cấu thành suất Trong sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất khoai tây nói riêng, mục đích quan trọng ngƣời sản xuất thu đƣợc suất cao, sản phẩm đạt đƣợc chất lƣợng tốt mang lại hiệu kinh tế 41 Đánh giá suất yếu tố cấu thành suất tiêu đánh giá quan trọng để đánh giá hiệu trình sản xuất trồng Năng suất kết cuối tất trình hoạt động sinh lý trồng điều kiện cụ thể Trong điều kiện đồng sai khác suất dòng đƣợc coi quy định chất di truyền dịng Tìm giống tốt cho suất cao có tác dụng lớn góp phần tăng suất sản lƣợng trồng Bảng 10 Đặc điểm cấu thành suất 7,4 Khối lƣợng trung bình củ (g) 76,98 Đƣờng kính trung bình củ (cm) 7,2 1-3 12,6 56,07 5,8 5-2 10,5 64,43 6,5 5-3 8,2 72,57 7,0 KT5rO 11,4 63,63 6,2 4-3 15,7 40,87 4,7 KT7rh 14,9 54,44 5,2 Đại Trà 16,2 40,37 4.5 KT 13,9 53,77 5,0 10 KT 15,4 49,64 4,9 11 2-1 18,0 38,11 4,2 12 KT3rh 16,7 40,65 4,6 13 1-4 8,8 71,40 6,9 14 Đại Trà 15,6 45,09 4,7 15 Đại trà 1-1 14,3 47,56 4,5 16 1-1 7,9 72,64 6,7 17 3-3 12,1 61,96 5,3 18 5-1 13,5 49,14 5,0 19 2-6 11,4 66,71 5,2 20 Ra hoa Chả An 10,7 66,86 6,3 STT Tên mẫu giống Số củ trung bình/khóm 3-4 42 Các giống khoai tây khác có số củ trung bình khác nhau, khối lƣợng trung bình củ khác Đây hai yếu tố quan trọng quy định suất giống Trong 20 mẫu giống nghiên cứu có hai giống có số lƣợng củ nhiều là: 2-1 KT3rh giống có củ là: 3-4 Nhìn chung khối lƣợng củ nhỏ tập đoàn nguồn gen bao gồm dạng khoai tây dại khoai tây trồng Trong 20 mẫu giống có 04 giống có củ to, 08 giống cho củ nhỏ 08 giống có củ trung bình Hình 11 Đo đếm số yếu tố suất 43 4.2 Kết phƣơng pháp P R phát gen R1 R3a tập đoàn khoai tây nghiên cứu 4.2.1 Kiểm tra DNA tổng số Trong nghiên cứu này, chọn phƣơng pháp CTAB Farhad Masoomi-Aladizgeh cộng sự, 2016 (do Đinh Trƣờng Sơn cải tiến) để tách chiết DNA từ giống khoai tây nghiên cứu Thu hái loại 1g non (tránh trộn lẫn nhiều giống), thu hái vào lúc sáng sớm, chƣa quang hợp để tránh lẫn nhiều tạp chất sản phẩm quang hợp Nguyên tắc phƣơng pháp sử dụng cetyltrimethylamonium-bromide (CTAB), có khả hịa tan chất thoát khỏi màng tế bào sau màng chúng bị phá vỡ, DNA dễ hòa tan nhiều so với chất khác Vì vậy, CTAB đóng vai trị quan trọng q trình chiết xuất axit nucleic Hình 12 Kết điện di DNA tổng số mẫu khoai tây nghiên cứu (Kí hiệu từ 1-20 DNA tổng số mẫu giống tương ứng bảng 2) Sau lấy đƣợc DNA, kiểm tra chất lƣợng DNA phƣơng pháp điện di gel agarose 1% 100V Kết điện di (Hình 4.7) cho thấy vạch băng ngắn, sắc nét, DNA không bị đứt gãy, độ tinh khiết cao, đảm bảo cho việc thực phản ứng PCR thí nghiệm 44 4.2.2 Kết sản phẩm PCR phát gen R1 R3a Gen kháng bệnh sƣơng mai R1 R3a hai gen đƣợc nhà khoa học chứng minh kháng tốt cá chủng Phytophthora infestans châu Á có Việt Nam Để chọn đƣợc giống khoai tây kháng đƣợc chủng bệnh nấm sƣơng mai trƣớc hết phải có nguồn gen kháng, sau phải phân lập đƣợc chủng bệnh nấm sƣơng mai từ đánh giá để chọn đƣợc gen kháng hữu hiệu phục vụ đắc lực vào trƣơng trình chọn tạo giống khoai tây kháng bệnh 4.2.2.1 Kết sản phẩm PCR phát gen R1 ADN 20 mẫu giống khoai tây đƣợc chiết tách sau sử dụng thị R1F/R (76-2sf2/76-2SR) để phát gen kháng R1 Khi nhân đoạn thị liên kết với gen R1 kích thƣớc đoạn đƣợc nhân lên 1400 bp (Ballvora cộng sự, 2002) nghĩa có gen cịn khơng đoạn đƣợc nhân lên nghĩa khơng có gen Trong 20 mẫu phát đƣợc mẫu chứa gen R1 mẫu giống: KT7rh, KT3rh 3-3 Hình 13 Kết sản phẩm PCR phát gen R1 (Kí hiệu từ 1-20 DNA tổng số mẫu giống tương ứng bảng 2) 45 4.2.2.2 Kết sản phẩm PCR gen R3a Đối với gen kháng R3a, nhân đoạn thị liên kết với gen kích thƣớc đoạn nhân lên 1380bp (Sakolova cộng sự, 2011) đồng nghĩa chứa gen Cịn giống khơng chứa gen ADN không đƣợc nhân lên Trong tổng số 20 mẫu giống phát đƣợc mẫu giống chứa gen R3a mẫu giống: 5-3, 2-1, 1-1 2-6 Hình 14 Kết sản phẩm PCR gen R3a (Kí hiệu từ 1-20 DNA tổng số mẫu giống tương ứng bảng 2) 46 PHẦN V PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đánh giá số tính trạng nơng sinh học cho thấy mẫu giống có khoảng thời gian từ trồng đến thu hoạch biến động khoảng từ 83 đến 85 ngày sau trồng Các mẫu giống chiều cao thân dao động 28.50 cm – 49.40 cm, mẫu giống có chiều cao thân cao 5-2 Các giống nghiên cứu có số hoa/chùm dao động chùm dao động khoảng 4.0 – 6.2 hoa/chùm, mẫu giống có số hoa/chùm cao 1-1 với 6.20 hoa/chùm Giống cho suất cao là: KT7rh, KT, 2-6 Qua nghiên cứu đánh giá 20 mẫu giống đánh giá đƣợc đặc điểm nông sinh học 20 mẫu giống khoai tây nhận thấy chúng đa dạng phong phú Đa dạng kiểu sinh trƣởng, đa dạng thân, hình dạng lá, hoa, củ, màu sắc củ Đây nguồn vật liệu vô quý để khai thác, lai tạo giống Ban đầu đánh giá đƣợc suất yếu tố cấu thành suất mẫu giống Đánh giá đƣợc khả kháng, nhiễm bệnh đồng ruộng bệnh sƣơng mai Ứng dụng thị phân tử ADN phát đƣợc mẫu giống chứa gen R1 là: KT7rh, KT3rh 3-3 mẫu giống chứa gen R3a : 5-3, 2-1, 1-1 2-6 Giống vừa mang gen kháng, vừa cho suất cao: KT7rh 2-6 Kiến nghị + Thu thập phân lập thêm chủng Phytophthora infestans tiến hành lây nhiễm nhân tạo để đánh giá thêm khả kháng bệnh mẫu giống khoai tây + Sử dụng giống KT7rh 2-6 để đƣa vào sản xuất + Sử dụng biện pháp lai tạo thích hợp giống cho suất cao nhƣng không mang gen kháng nhƣ KT với giống có gen kháng bệnh nhƣ: KT3rh, 3-3, 5-3, 2-1 1-1 giống khoai vừa suất cao vừa mang gen kháng 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ NN PTNT (2011) Tiêu chuẩn ngành QCVN 01-59 : 2011/BNNPTNT Đào Mạnh Hùng (1996), Đánh giá khả sử dụng giống khoai tây nhập nội từ Đức vào số tỉnh phía Bắc Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Đƣờng Hồng Dật (2004), Cây khoai tây kỹ thuật thâm canh tăng suất, Nxb Lao động-Xã hội Hà Viết Cƣờng (2008) Bài giảng Miễn dịch học thực vật GS.TS.Vũ Triệu Mân, Giáo trình bệnh chuyên khoa, nhà xuất Nông Nghiệp, 2007, 99 Nguyễn Quang Thạch (1993), Một số biện pháp khắc phục thối hóa giống khoai tây (Solanum tuberosum L.) vùng Đồng Bắc Bộ Luận án PTS khoa học nông nghiệp Nguyễn Thị Thuận Khảo sát đặc tính nơng sinh học đặc trƣng kháng bệnh mốc sƣơng, bệnh virus (PVX, PVY) số dòng khoai tây nhị bội phục vụ cho công tác tạo giống dung hợp tế bào trần Luận văn thạc sĩ nông nghiệp năm 2010 Trƣờng đại học Nông Nghiệp Hà Nội Trần Yến Chi Nghiên cứu nấm Phytophthora infestans gây bệnh mốc sƣơng mại cà chua, khoai tây vụ đông xuân năm 2008-2009 số tỉnh phía bắc Việt Nam Luận văn thạc sĩ nông nghiệp năm 2009 Trƣờng đại học Nông Nghiệp Hà Nội Vũ Thị Bích Dẫn cộng (1995), Kết khảo nghiệm giống biện pháp kỹ thuật trồng khoai tây vụ sớm đồng Bắc Bộ từ 1991 –1995, Kết nghiên cứu khoa học có củ (1991-1995), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, trang 93-102 48 Vũ Triệu Mân, (1978) Một số nhận xét bệnh hại khoai tây, Báo cáo khoa học kỹ thuật NN1978, Trƣờng ĐHHNN I Hà Nội NXB khoa học kỹ thuật 1986 Ngô Thị Xuyên, Lê Hồng Vĩnh, Burger Hermansen (2005), Nghiên cứu ñặc ñiểm nấm Phytophthora infestans Việt Nam Vũ Triệu Mân, Lê Lƣơng Tề (1998) Bệnh nông nghiệp Nguyễn Quang Thạch, (1993) Một số biện pháp khắc phục thoái hoá giống khoai tây Solanum tuberosum ñồng Bắc Bộ Luận án PTS KHNN trƣờng ĐHNN I Hà Nội Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà, (2000) Giáo trình rau NXB NN Ngơ Văn Hải (1997), Tác động sách kinh tế- xã hội đến sản xuất khoai tây nƣớc ta biện pháp thúc đẩy sản xuất khoai tây Tạp chí khoa học công nghệ quản lý kinh tế, Viện kinh tế Nông nghiệp, trang 157 - 159 Vũ Hoan (1973) Nghiên cứu hình thái nấm Phytophthora infestans (Mont.) de Bary gây bệnh mốc sƣơng cà chua Tạp chí KHKTNN số 129, tr 178-183 Vũ Hoan (1967) Bệnh sƣơng mai hại cà chua Tạp chí KHKTNN số 29, tr 339-340 Tài liệu Tiếng Anh Autin cộng (1985): Transfer of resistance to potato lesf virus from Solana brevidens into Solanum tuberosum by somatic fusion Plant Scienna 89 75 - 82 Ballvora A., Ercolano M.R., Weiß J., Meksem K., Bormann C., Oberhagemann P., Salamini F., Gebhardt C 2002 The R1 gene for potato resistance to late blight (Phytophthora infestans) belongs to the leucine 49 zipper/NBS/LRR class of plant resistance genes The Plant Journal 30: 361– 371 Bendamane A., Kanyuka K., Baulcombe D C (1997) ―High-resolution genetical and physical mapping of the Rx gene for extreme risistance to potato virus X in tetraploid potato‖ Theor Appl Genet 95: 153-162 Beukema H.P, Vander Zaag D.E, 1979: Physilogical Stage of the tuber potato improverment, same factors and facts Wageningen, the Neitherland, p31 -32 Bill B and Dean (1992) Managing the potato Production systerm, Food product pess An Impuin fo Haworth pess, New York , London, Norwood P 31-32 Binding h and Nehls R (1977): Regeneration of isolated protoplasts to plant in Solanum dulcalara L Z pflenzenphysiol 85.279 – 280 Bokelmenn G S and Roest (1983) Plant regenation from protoplasts of potato Sonalum tuberosum cv Bintje Z Pflanzenphysiol 109 256- 265 Bradshaw, J E., and G Ramsay, 2005: Utilisation of the commonwealth potato collection in potato breeding Euphytica 146,9—19 Bradshaw, J E., G J Bryan, and G Ramsay, 2006c: Genetic resources (including wild and cultivated Solanum species) and progress in their utilisation in potato breeding Potato Res.49,49—65 Butenko R G., and kuckko (1980) Somatic hybridization of Solanum tuberosum and Solanum chacoense Bitt by protoplast fusion In: Ferenczy L and Farkas G L (eds): Advance in protoplasts research Pergamon press, Oxford.293 - 300 Burton W.G (1974) Requirememts of use ware potato , Potato Rew Champouret N 2010.Functional genomics of Phytophthora infestans effectors and Solanum resistance genes PhD thesis Wageningen Univ 154 pp 50 Christiane Gebhardt, Agim Ballvora, Birgit Walkemeier, Petra Oberhagemann and Konrad Schüler: Assessing genetic potential in germplasm collections of crop plants by marker-trait association: a case study for potatoes with quantitative variation of resistance to late blight and maturity type Molecular Breeding 13: 93-102, 2004 Crosier W (1934) Studies in the biology of Phytophthora infestans(Mont) De Bary., Cornell University Agricutural Experiment sation, Ithaca, NY Dr Fry’s, Dr Shaw’s Laboratory manual for Phtophthora infestans work at CIP-QUITO 7/1997 E A Sokolovaa, M P Beketova, and E E Khavkin, 2010: DNA Markers of the R1and R3 Genes as Predictors of Potato Late Blight Resistance Russian Agricultural Sciences, 2010, Vol 36, No 5, pp 334–337 El Kharbotly A, Leonards-Schippers C, Huigen DJ, Jacobsen E, Pereira A, cộng 1994 Segregation analysis and RFLP mapping of the R1 and R3 alleles conferring race-specific resistance to Phytophthora infestans in progeny of dihaploid potato parents.Mol Gen Genet.242:749–54 Erwin D C anh O.K Ribeiro (1996) Phytophthora Diseases Wordwide The American Phthological Society APS Press st.nl p 346 – 349 Flor HH 1971 Current status of the gene-for-gene concept.Annu Rev Phytopathol.78:275–98 Gebhardt C., Valkonen J.P.T 2001 Organization of genes controlling disease resistance in the potato genome Annu Rev Phyto-pathol 39: 79–102 Hartman, G.L and Huang, Y.H (1995), Characterization of Phytophthora infestans isolates and development of late blight on tomato in Tawain, Plant disease, vol 79, P 849-852 Hason, J (1980), Other technique - selected example, in: commercial hydroponics K.Maxwell MSc Agr., JP world councilor and Aust Rep ISOSC 51 Hawker (1978), History of the potato, Biosystematics in the potato crop, pp - 69 Hein, I., Birch, P.R.J., Danan, S., Lefebvre, V., Odeny, D.A., Gebhardt, C., Trognitz, F., and Bryan, G.J., Progress in Mapping and Cloning Qualitative and Quantitative Resistance Against Phytophthora infestans in Potato and Its Wild Relatives, Potato Res., 2009, vol 52, pp 215–227 Huang, S., The Discovery and Characterization of the Major Late Blight Resistance Complex in Potato Genomic Structure, Functional Diversity, and Implications, PhD Thesis, Wageningen University, Wageningen, The Netherlands, 2005 Kim, HH; Kyung; J; Ohkawa, K; Pak, CH and Kwack, BH (1999), Flower Industry in Korea In: Proceeding International Symposium on Cut Flower in the Tropics; Bogota, Colombia 14- 17 Oct 1997, Ed G Fischer &A Angarita Acta Hort 482, pp.407- 413 Jagesh K Tiwari, Sundaresha Siddappa, Bir Pal Surinder K Kaushik, Swarup K Chakrabarti, Vinay Bhardwaj and Poonam: Molecular markers for late blight resistance breeding of potato: an update Plant Breeding 132, 237– 245 (2013) Leonards-Schippers C., Gieffers W., Salamini F., Gebhardt C.1992 The R1 gene conferring race-specific resistance to 101 Phytophthora infestans in potato is located on potato chromosome V Mol Gen Genet 233: 278–283 Mc Collum J.P (1992), Vegetable crops, Interstate publishers, pp 135 147 Sokolova, E., A Pankin, M Beketova, M Kuznetsova, S Spiglazova, E Rogozina, I Yashina, and E Khavkin, 2011: SCAR markers of the R-genes and germplasm of wild Solanum species for breeding late blight-resistant potato cultivars Plant Genet Resour.9, 309—312 52 Stewart, H.E., Bradshaw, J.E., and Pande, B., The Effect of the Presence of R-Genes for Resistance to Late Blight (Phytophthora infestans) of Potato (Solanum tuberosum) on the Underlying Level of Field Resistance, Plant Pathol., 2003, vol 52, pp 193–198 Umaerus, V., and M Umaerous, 1994: Inheritance of resistance to late blight In: J.E Bradshw, and G.R Mackay (eds), Potato Genetics, 365—401 CAB International Wallinford, UK Vivianne G.A.A Vleeshouwers, Sylvain Raffaele, Jack H Vossen, Nicolas Champouret, Ricardo Oliva, Maria E Segretin, Hendrik Rietman, Liliana M Cano, Anoma Lokossou, Geert Kessel, Mathieu A Pel, and Sophien Kamoun: Understanding and Exploiting Late Blight Resistance in the Age of Effectors Annu Rev Phytopathol 2011 49:507–31 http://ec.europa.eu/agriculture/fruit-andvegetables/productreports/potatoes/expert-group/potatoes-2012-12_en.pdf https://www.academia.edu/1497480/Plant_disease_resistance_genes_Curr ent _status_and_future_directions http://faostat.fao.org/ 53

Ngày đăng: 05/07/2023, 21:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan