1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khả năng sinh trưởng và một số chỉ tiêu chất lượng phúc lợi động vật của gà lạc thủy

54 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG PHÚC LỢI ĐỘNG VẬT CỦA GÀ LẠC THỦY HÀ NỘI - 2023 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG PHÚC LỢI ĐỘNG VẬT CỦA GÀ LẠC THỦY Sinh viên thực : LƯƠNG TRÍ ĐỨC Mã sinh viên : 639210 Lớp : K63CNTYB Niên khóa : 2018-2022 Giảng viên hướng dẫn : TS HÁN QUANG HẠNH HÀ NỘI - 2023 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, nỗ lực phấn đấu thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy hướng dẫn: TS Hán Quang Hạnh - Bộ môn chăn nuôi Chăn nuôi chuyên khoa – Khoa Chăn Ni Với lịng biết ơn sâu sắc tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy dành nhiều thời gian, tâm huyết bảo suốt q trình thực tập Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo môn Chăn nuôi chuyên khoa – khoa Chăn Nuôi – Học viện Nông Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện, giúp đỡ hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Học viện Nông Nghiệp Việt Nam tận tình dạy bảo tơi suốt năm học vừa qua Xin chân thành cảm ơn tất người thân bạn bè động viên, khích lệ giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2022 Sinh viên Đức Lương Trí Đức i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CÁC CHỈ TIÊU DÙNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 2.1.1 Các tiêu đánh giá sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 2.1.2 Tiêu tốn thức ăn 2.1.3 Hiệu sử dụng thức ăn 2.1.4 Sức sống khả kháng bệnh gia cầm 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÚC LỢI ĐỘNG VẬT (ANIMAL WELFARE) 10 2.2.1 Khái niệm phúc lợi động vật 10 2.2.2 Một số tiêu đánh giá phúc lợi động vật 12 2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 14 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 14 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 16 Phần III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 18 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 18 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 ii 3.3.1 Phương pháp theo dõi đàn gà 18 3.3.2 Phương pháp xác định tiêu nghiên cứu 19 3.3.3 Ước tính hiệu chăn nuôi gà 21 3.3.4 Phương pháp xử lí số liệu 21 Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1.TỶ LỆ NUÔI SỐNG CỦA GÀ QUA CÁC TUẦN TUỔI 22 4.2 KHỐI LƯỢNG CƠ THỂ GÀ 23 4.3 LƯỢNG THỨC ĂN THU NHẬN CỦA GÀ 25 4.4 HIỆU QUẢ CHUYỂN HÓA THỨC ĂN CỦA GÀ LẠC THỦY 26 4.5 QUY TRÌNH VỆ SINH VÀ TIÊM PHÒNG VẮC-XIN TẠI TRẠI 28 4.6 CHẤT LƯỢNG PHÚC LỢI ĐỘNG VẬT CỦA GÀ 29 4.6.1 Phúc lợi động vật sức khỏe gà 29 4.6.2 Khả tiếp cận gà từ – 17 tuần tuổi 35 4.7 ƯỚC TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ NI GÀ 36 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 46 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Tỷ lệ nuôi sống gà qua tuần 22 Bảng 4.2 Khối lượng thể gà Lạc Thủy qua tuần tuổi 24 Bảng 4.3 Lượng thức ăn thu nhận gà Lạc Thủy qua tuần tuổi 25 Bảng 4.4 Hiệu chuyển hóa thức ăn gà Lạc Thủy 27 Bảng 4.5 Lịch tiêm phòng vắc xin cho gà Lạc Thủy 28 Bảng 4.6 Tỷ lệ điểm số tiêu phúc lợi sức khỏe gà qua tuần tuổi (n=180) 30 Bảng 4.7 Khoảng cách có khả tiếp cận gà qua tuần tuổi (cm) 35 Bảng 4.8 Ước tính hiệu kinh tế đàn gà Lạc Thủy 37 Bảng 4.9 Cơ cấu chi phí chăn ni gà Lạc Thủy 38 iv DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Tỷ lệ ni sống gà Lạc Thủy qua tuần tuổi 23 Hình 4.2 Tỷ lệ điểm độ lông vũ gà qua tuần tuổi 33 Hình 4.3 Tỷ lệ điểm tổn thương lòng bàn chân gà qua tuần tuổi 33 Hình 4.4 Tỷ lệ điểm vết chai khuỷu chân gà qua tuần tuổi 34 Hình 4.5 Tỷ lệ điểm khả lại gà qua tuần tuổi 34 Hình 4.6 Biểu đồ cấu chi phí chăn ni gà Lạc Thủy 39 v PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Gà Lạc Thủy giống gà địa Việt Nam, coi giống gà đặc hữu quý có nguồn gốc từ huyện Lạc Thủy tỉnh Hịa Bình ni từ lâu đời, chúng đưa vào đối tượng để bảo tồn nguồn gen Sau phát giống gà quý, nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu Chăn nuôi Việt Nam định đặt tên cho giống gà theo địa danh Lạc Thủy đề xuất đề tài khoa học bảo tồn, chọn lọc nhân giống, giống gà địa có từ lâu đời xã Phú Thành huyện Lạc Thủy Đây giống gà đặc hữu Việt Nam chưa nhiều người biết đến, không người dân bình thường biết đến loại gà q Việt Nam, Gà Lạc Thủy có nguồn gốc xa xưa Lạc Thủy, địa phương nơi khác chưa tìm thấy Ngay lồi gà phát hiện, nhà khoa học đưa chúng vào diện cần phải bảo tồn Giống gà có nguồn gen đặc hữu tiềm ẩn Trong năm gần đây, thị hiếu người tiêu dùng ngày yêu cầu khắt khe sản phẩm chất lượng chăn nuôi Đối với sản phẩm gia cầm, người tiêu dùng quan tâm đến suất chất lượng thịt, trứng gia cầm Hiện nay, nhà khoa học giới nước cố gắng nâng cao chất lượng thịt gà, trứng gia cầm nhiều biện pháp Trong chăn nuôi gia cầm, thị trường ngày có yêu cầu khắt khe chất lượng thịt gà Để đáp ứng nhu cầu thị trường, người chăn nuôi ngày quan tâm đến phương thức chăn nuôi nhằm nâng cao suất chất lượng thịt Hiện nay, giới nước cố gắng nâng cao chất lượng thịt biện pháp khác như: trọng đến chất lượng giống, thức ăn, cải tiến phương thức ni… Trong biện pháp cải tiến phương thức chăn nuôi quan tâm nhiều Đáp ứng đầy đủ nhu cầu tập tính, quyền lợi động vật qua việc cải tiến phương thức chăn nuôi biện pháp nhà chăn nuôi kỳ vọng nâng cao chất lượng thịt suất chăn ni gà thịt Bên cạnh xã hội ngày phát triển, người dân quan tâm đến việc đảm bảo quyền lợi cho loài vật ni như: tự thể tập tính, khơng bị đói, bị bệnh,… Vì vậy, với việc nghiên cứu nâng cao suất chất lượng thịt gà thịt, người ta quan tâm nghiên cứu cải tiến yếu tố đầu vào nhằm nâng cao phúc lợi động vật, vừa nâng cao hiệu chăn nuôi chất lượng thịt, vừa tạo sản phẩm có chất lượng tốt, đáp ứng tốt thị hiếu người tiêu dùng Xuất phát từ tình hình trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khả sinh trưởng số tiêu chất lượng phúc lợi động vật gà Lạc Thủy” 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Xác định khả sinh trưởng gà Lạc Thủy qua tuần tuổi - Xác định số tiêu chất lượng phúc lợi gà nuôi bán chăn thả Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CÁC CHỈ TIÊU DÙNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 2.1.1 Các tiêu đánh giá sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng a Khái niệm sinh trưởng Sinh trưởng q trình tích lũy, tăng chiều cao, chiều dài, bề ngang, khối lượng phận tồn thể vật sở tính chất di truyền đời trước Sinh trưởng tích lũy dần chất, chủ yếu protein nên tốc độ khối lượng tích lũy chất, tốc độ tổng hợp protein tốc độ hoạt động gen điều khiển sinh trưởng thể (Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường, 1992) b Cách đánh giá sinh trưởng Sinh trưởng q trình sinh lí phức tạp, dài, từ lúc thụ tinh đến trưởng thành Do vậy, việc xác định xác tồn q trình sinh trưởng khó khăn Tuy nhiên để đánh giá khả sinh trưởng, sử dụng tốc độ sinh trưởng tuyệt đối, tốc độ sinh trưởng tương đối, tốc độ sinh trưởng tích lũy Sinh trưởng tích lũy: Đây tiêu quan trọng sử dụng để đánh giá sinh trưởng gia cầm Chỉ tiêu cho phép ta xác định đư sinh trưởng gia cầm thời điểm lại không nói lên khác tốc độ sinh trưởng thời gian Đây tình trạng đánh giá suất quan trọng phản ánh chế độ chăm sóc, ni dưỡng người chăn ni có ảnh hưởng đến hiệu kinh tế c Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng gia cầm Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng gà: giống, giới tính, tốc độ mọc lông, khối lượng xương, dinh dưỡng điều kiện chăn nuôi, sức khỏe đàn gà, Điểm 100 Điểm 97.22 100 Điểm Điểm 94.44 94.44 90 Tỷ lệ gà (%) 80 70 60 50 40 30 20 10 0 3.89 1.11 0.56 1.670.56 0.56 3.89 1.11 0.56 Tuần tuổi 13 17 Hình 4.2 Tỷ lệ điểm độ lông vũ gà qua tuần tuổi Điểm 100 100 Điểm Điểm 93.33 Điểm 88.89 90 Điểm 88.33 Tỷ lệ gà (%) 80 70 60 50 40 30 20 10 0 2.78 2.22 1.67 2.78 3.33 2.78 3.89 13 17 Tuần tuổi Hình 4.3 Tỷ lệ điểm tổn thương lòng bàn chân gà qua tuần tuổi 33 Điểm 100 100 Điểm Điểm 91.11 Điểm 88.28 90 Điểm 86.05 80 Tỷ lệ gà (%) 70 60 50 40 30 20 6.25 0.56 10 0 5.03 4.19 1.68 5.03 5.44 2.23 13 17 Tuần tuổi Hình 4.4 Tỷ lệ điểm vết chai khuỷu chân gà qua tuần tuổi Điểm Tỷ lệ gà (%) 100 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 điểm Điểm 97.22 0 Điểm 94.44 1.67 3.89 1.11 1.67 Tuần tuổi 13 Điểm Điểm 94.44 1.67 3.89 17 Hình 4.5 Tỷ lệ điểm khả lại gà qua tuần tuổi Qua đồ thị 4.2; 4.3; 4.4; 4.5 cho thấy, tuần tuổi chuyển từ chuồng úm lên, gà không bị vấn đề phúc lợi sức khỏe (tỷ lệ điểm 100%) Tuy nhiên, tuần tuổi sau, tuần tuổi cuối, tỷ lệ nhỏ gà gặp phải vấn đề phúc lợi sức khỏe (3,89% gà bị tổn tương lòng bàn chân 2,23% gà bị vết chai khuỷu chân mức điểm 3, tức 40-60% diện tích khuỷu chân 50% diện tích lịng bàn chân), từ ảnh hưởng tới khả lại chúng 34 (3,89% số gà bị điểm khả lại, tức lại bất thường ảnh hưởng tới khả di chuyển gà) 4.6.2 Khả tiếp cận gà từ – 17 tuần tuổi Khả tiếp cận người với động vật thể mối quan hệ người chăn nuôi vật nuôi, mức độ quan tâm chăm sóc người chăn ni vật nuôi Người chăn nuôi dễ tiếp cận với vật ni chứng tỏ mối quan hệ người chăn nuôi với vật nuôi tốt, người chăn ni dành nhiều thời gian chăm sóc cho vật ni ngược lại Bên cạnh đó, mơi trường vật sống ảnh hưởng tới khả tiếp cận vật Đây là tiêu để đánh giá mức độ nhanh nhẹn gà Kết đánh giá khả tiếp cận người với gà từ – 17 tuần tuổi trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Khoảng cách có khả tiếp cận gà qua tuần tuổi (cm) Tuần tuổi Mean ± SD Cv% 103,62 ± 8,57 8,27 98,63 ± 7,76 7,87 13 79,76 ± 4,86 6,09 17 74,09 ± 5,37 7,25 Kết bảng 4.7 cho thấy khả tiếp cận gà (tức khoảng cách từ người chăn nuôi tiến tới gà) thay đổi qua tuần tuổi Ở tuần tuổi đầu, gà chuyển từ chuồng úm sang chúng chưa quen với môi trường thường sợ người tiếp cận tới chúng Gà Lạc Thủy ni dưỡng theo hình thức bán chăn thả tuần 103,62 cm, cao so với tuần 17 74,09 cm So sánh hai tuần cho thấy gà quen với người khoảng cách tiếp cận người với gà giảm xuống đáng kể 35 4.7 ƯỚC TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI GÀ Hiệu kinh tế số tiền người chăn nuôi thu bán gà trừ khoản chi phí qua trình nuôi Hiệu kinh tế đạt giá trị dương tức người chăn ni có lãi, cịn hiệu kinh tế đạt giá trị âm người chăn ni bị thua lỗ Trong q trình ni người chăn ni cần ý kĩ khoản chi phí, thời điểm bán gà để hiệu kinh tế đạt tối đa Hiệu kinh tế người chăn nuôi chịu chi phối nhiều yếu tố như: giá thành thức ăn, tỷ lệ chết, tỷ lệ mắc bệnh, giá bán gà … giá bán gà yếu tố ảnh hưởng nhiều đến hiệu kinh tế yếu tố ổn định Hiện giá gà địa bàn bấp bênh, chịu chi phối thương lái, giá gà không ổn định kèm theo thị trường tiêu thụ hẹp nên hộ chăn ni cịn chưa dám đầu tư xây dựng, áp dụng khoa học kĩ thuật cho chăn ni, hầu hết hộ chăn ni cịn ni theo hình thức truyền thống, chủ yếu sử dụng kinh nghiêm chăn nuôi thân hộ chăn nuôi trước Hiện gà Lạc Thủy sản vật tiếng tỉnh Hòa Bình Gà Lạc Thủy có chất lượng thịt tốt: dai mềm Giá dao động từ 90.000 – 110.000 đồng/kg Ta có bảng ước tính hiệu kinh tế đàn gà Lạc Thủy 36 Bảng 4.8 Ước tính hiệu kinh tế đàn gà Lạc Thủy ĐVT: đồng Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng Giá tiền Thành tiền tính Phần thu Bán gà Con 5796 90.000 991.116.000 Phân gà Bao 150 10.000 1.500.000 Tổng thu 992.616.000 Phần chi Con giống Con 5890 16.000 94.240.000 Thức ăn Kg 7,64Kg/con/17T 12.000 531.143.800 Thuốc Thú y 34.776.000 Điện nước 11.592.000 Tổng chi 671.751.800 Lợi nhuận 319.364.200 Lợi nhuận / đầu gà 50.100 Qua bảng 4.8 ta thấy: - Tổng chi phí: chúng tơi tiến hành tính tốn chi phí thức ăn, giống, thú y, điện nước… Từ kết bảng 4.7 chúng tơi thấy tổng chi phí 671.751.799 đồng - Chi phí giống 94.240.000 đồng - Tổng thu tính 991.116.000 đồng Từ chúng tơi tính lãi/con thịt 50.100 đồng Giá gà Lạc Thủy thị trường ổn phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng dễ nuôi, thịt thơm ngon thích nghi tốt với điều kiện chăn ni Việt Nam Kết cấu chi phí chăn ni gà Lạc Thủy trình bày bảng 4.9 37 Bảng 4.9 Cơ cấu chi phí chăn nuôi gà Lạc Thủy Chỉ tiêu Tỷ lệ (%) Con giống 14 Thức ăn 79 Thuốc thú y 5,2 Điện, nước 1,8 Tổng 100 Qua bảng 4.9 cho thấy chi phí cho thức ăn cao chiếm 79% tổng chi phí chăn ni, điều thể tầm quan trọng thức ăn sinh trưởng gà Trong tổng chi phí chăn ni, số tiền bỏ để mua giống cao nên ảnh hưởng tới lợi nhuận trại trình chăn ni diễn trang trại gà mắc số bệnh vi khuẩn kí sinh trùng là: bệnh CRD, bệnh Cầu trùng Mặc dù sử dụng thuốc để điều trị kịp thời làm giảm khối lượng tăng trọng tổng đàn hao phí thức ăn tăng cao Vì hiệu chuyển hóa thức ăn có vai trị quan trọng Việc giống gà có khả chuyển hóa thức ăn tốt (FCR thấp) giúp người chăn nuôi tiết kiệm chi phí dành cho thức ăn, tăng hiệu kinh tế mà khả tăng trưởng gà đảm bảo Ta có hình 4.3 biểu thị cho tỷ lệ % phần tổng chi phí chăn nuôi 38 2% 5% 14% Con giống Thức ăn Thuốc thú y Điện, nước 79% Hình 4.6 Biểu đồ cấu chi phí chăn ni gà Lạc Thủy 39 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN - Gà Lạc Thủy có khả sinh trưởng mức trung bình so với số giống gà nội + Khối lượng thể gà tuần tuổi 16 17 1777.04 g/con 1918.28 g/con + Hiệu chuyển hóa thức ăn gà Lạc thủy trung bình từ 5-17 tuần tuổi đạt 3,67kg + Tỷ lệ ni sống gà ni bán thả trung bình từ tuần đến tuần 17 cao (98,41 %) - Phúc lợi động vật: + Gà nuôi bán chăn thả có tiêu chất lượng phúc lợi động vật đa số mức điểm (gà bình thường khỏe mạnh) Tỷ lệ gà mắc tổn thương lòng bàn chân, chai khuỷu chân mức độ thấp Tỷ lệ gà có khả lại bình thường mức độ cao (94,44 – 100%) + Các tiêu chất lượng phúc lợi tập tính gà ni thả tốt Khoảng cách có khả tiếp cận gà 17 tuần tuổi 74,09cm, thấp so với lúc tuần tuổi ĐỀ NGHỊ - Người chăn nuôi cần cải tiến chuồng trại chăn nuôi trau dồi thêm kiến thức kĩ thuật nhằm nâng cao chất lượng phúc lợi động vật gà, đáp ứng nhu cầu vật nuôi thông qua số biện pháp như: nuôi với mật độ thích hợp, ý tới chất lượng chất độn chuồng, bổ sung giàn đậu, hố tắm cát cho gà, - Tiếp tục nghiên cứu điều kiện tối ưu để xác định rõ ảnh hưởng hình thức nuôi bán chăn thả đến khả sinh trưởng gà, tiến hành nhiều giống, loại gà khác để đưa khuyến cáo phù hợp với loại gà chăn nuôi 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Quế Côi, Trần Long, Trần Minh Hoàng ctv (2004), ‘Đánh giá khả sản xuất thịt số tổ hợp lai gà lông màu nhập nội’, www,pkh-vcn,org/,,,/modules,php?,,, Lê Công Cường (2007), ‘Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Hồ gà Lương Phượng’, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Lê Tiến Dũng (2008), ‘Nghiên cứu khả sản xuất gà lai TP2 khả cho thịt tổ hợp lai gà trống Sasso X44 với gà mái TP2’, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Văn Lưu (2006), ‘Một số đặc điểm sinh học khả sản xuất gà Hồ’,www,hua,edu,vn/tc_khktnn/Upload%5Chuudoan_cnty4&52006,pdf Bùi Hữu Đoàn Hoàng Thanh (2011), ‘Khả sản xuất chất lượng thịt tổ hợp gà lai kinh tế giống (Mía – Hồ - Lương Phượng)’, Tạp chí khoa học phát triển 2011: Tập 9, số 6: 941 – 947, http://www,vnua,edu,vn:85/tc_khktnn/Upload%5C1712012Microsoft%20Word%20-%20Tap%20chi%20so%206-11,pdf Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đồn (1994), Giáo trình Chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hốn, Nguyễn Tài Lương, Hà Đức Tính, Nguyễn Kim Anh, Hà Thị Hiển, Nguyễn Như Liên (1992), ‘Nghiên cứu sản xuất sử dụng số chế phẩm Premix VTM khống nội để ni gà broiler’, Tuyển tập nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm 1986 – 1996, Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 1996, tr 131 – 134, 41 Khuất Thị Minh Tú (2008), ‘Nghiên cứu khả sản xuất số tổ hợp lai gà Hồ với gà Lương Phượng’, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Nguyễn Thị Mai (2009), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nhà xuất Nông Nghiệp, 10 Nguyễn Thị Thúy Mỵ (1997), ‘Khảo sát, so sánh khả sản xuất gà broiler 49 ngày tuổi thuộc giống AA, Avian, BE nuôi vụ hè Thái Nguyên’, Luận án Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tr 45 – 47, 11 Phùng Đức Tiến (1996), ‘Nghiên cứu số tổ hợp lai gà broiler dòng gà hướng thịt giống Ross – 208 Hybro HV – 85’, Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, 12 Vũ Đình Tơn, Hán Quang Hạnh, Nguyễn Đình Linh, Đặng Vũ Bình (2009), ‘Bổ sung giun quế (Perionyx excavates) cho gà thịt (Hồ x Lương Phượng) – 10 tuần tuổi’, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 7, số 2: 186 – 191, 13 Vũ Đình Tơn, Hán Quang Hạnh (2010), ‘Xác định mức sử dụng giun quế (Perionyx excavatus) thích hợp phần ăn gà broiler (Hồ x Lương Phượng) nuôi thả vườn’, Tạp chí khoa học phát triển 2010: Tập 8, số 6: 949 – 958, 14 Nguyễn Xuân Trạch (2009), hội thảo ‘Thảo luận Vai trò phúc lợi động vật với phát triển bền vững Việt Nam’ chuyên mục Khoa học Tuyên Giáo ngày 20/03/2014, www,tuyengiao,vn/Home/khoahoc/moitruong/62330/Thao-luan-veVaitro-cua-phuc-loi-dong-vat-voi-phat-trien-ben-vung-o-Viet-Nam 42 15 Hồ Xuân Tùng Phan Xuân Hảo (2010), ‘Năng suất chất lượng thịt gà Ri lai với gà Lương Phượng’, http://vcn,vnn,vn/uploads/files/Tap%20chi/So%2022/B2_NS%20va% 20c hat%20luong%20thit,pdf 16 Nguyễn Thị Xuân (2009), ‘Đánh giá hiệu sử dụng bột giun quế (Perionyx excavatus) phần ăn gà Hồ x Lương Phượng ni bán chăn thả’, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, 17 Tiêu chuẩn Việt Nam, ‘Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, sinh trưởng tương đối’, (1997), 18 Tổng cục thống kê, Tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2015, http://www,gso,gov,vn/default,aspx?tabid=621&ItemID=14371 19 Wikipedia, Chăn nuôi gia cầm, https://vi,wikipedia,org/wiki/Ch%C4%83n_nu%C3%B4i_gia_c%E1% BA %A7m, ngày truy cập 10/02/2015, 20 Hải Phương (2013), ‘Mức sản xuất gia cầm Việt Nam đạt 50% so với mức trung bình giới’, Nhân Dân điện tử ngày 15/11/2013, http://www,nhandan,com,vn/mobile/_mobile_kinhte/_mobile_tintuc/i tem/ 21660602,html 21 Wikipedia, Phúc lợi động vật, https://vi,wikipedia,org/wiki/Ph%C3%BAc_l%E1%BB%A3i_%C4% 91% E1%BB%99ng_v%E1%BA%ADt, ngày truy cập 01/08/2015, TIẾNG ANH Adele,M, Federico,S (2008), ‘Welfare of broiler chicken’, Chamber J,R, (1990), ‘Genetic of growth meat production in chickens’, Poultry breeding and genetics, Cawford R,D,, Amsterdam Holland, 43 Dr, Jacquie Jacob (2015), ‘Perches in Housing for Smaill and Backyard Poultry Flocks’, http://www,extension,org/pages/66089/perches-in-housing-for-smallandbackyard-poultry-flocks#,VWH7OtLtmko National Research Institute of Animal Production, Krakowska 1, 32083 Balice, Poland (2009), ‘Effect of free-range raising on performance, carcass attributes and meat quality of broiler chickens’, Animal Science Papers and Reports vol, 29 (2011), no, 2, 139-149, Institute of Genetics and Animal Breeding, Jastrzębiec, Poland OESTER, H, and WIEDMELR, H,, (2005), ‘Evaluation of elevated surfaces and perches for broilers’, Animal Science Papers and Reports, Suppl 1, 231-240, PETTIT-RILEY, R, and ESTEVEZ, I,, (2001), ‘Effects of density on perching behavior of broiler chickens’, Applied Animal Behaviour Science, 71(2), 127-140, P, Fortomaris, G, Arsenos, Angeliki Tserveni – Gousi and A, Yannakopoulos (2007), ‘Performance and behavior of broiler chickens as affected by the housing system’, Arch,Geflügelk,,71(3), S, 97 – 104, 2007, ISSN 0003-9098, Santos AL, Sakomura NK, Freitas ER, Fortes CMS, Carrilho ENVM (2005), ‘Comparison of free range broiler chicken stranins raised in confined or semi – confined systems’, Revista Brasileira de Cieencia Avícola, vol,7 no,2 Campinas, Sørensen, P,, G, Su, and S, C, Kestin, (1999), ‘The effect of photoperiod/scotoperiod on leg weakness in broiler chickens’, Poultry Sci, 78:336−342, 44 10 Welfare Quality (2009), ‘Welfare Quality assessment protocol for poultry (broilers, laying hens)’, Welfare Quality Consortium, Lelystad, Netherlands, 11 Zi-guang Zhao, Jian-hong Li, Xiang Li, and Jun Bao (2013): ‘Effects of Housing Systems on Behaviour, Performance and Welfare of Fast growing Broiler’, Asian Australas, J, Amin, Sci, Vol, 27, No, : 140 146 January 2014, 45 PHỤ LỤC Thành phần dinh dưỡng thức ăn cho gà Lạc Thủy Chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị Độ ẩm (max) % 14 Đạm (min) % 19 Năng lượng trao đổi (min) Kcal/kg 3000 Xơ thô (max) % Canxi (min – max) % 0,6-1,6 Phốt tổng số (min) % 0,4-1,6 Lysine tổng số (min) % 1,2 Methionine + Cystine tổng số % 0,8 mg/kg Khơng có (min) Hàm lượng kháng sinh (min – max) Không sử dụng chất cấm theo quy định hành (Ghi chú: theo bao bì sản phẩm) 46 Một số hình ảnh thời gian ni gà Hình ảnh gà Lạc Thủy Hình ảnh sân chơi cho gà 47

Ngày đăng: 05/07/2023, 21:02

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w