Quảng Bình là địa phương có thế mạnh về biển, với bờ biển dài 116, 04 km với 5 cửa sông, trong đó có hai cửa sông lớn, có cảng Nhật Lệ, cảng Gianh, cảng Hòn La, Vịnh Hòn La có diện tích mặt nước 4km2, có độ sâu trên 15 mét và xung quanh có các đảo che chắn: Hòn La, Hòn Cọ, Hòn Chùa có thể cho phép tàu 35 vạn tấn vào cảng mà không cần nạo vét. Bờ biển có nhiều thắng cảnh đẹp, cùng với thềm lục địa rộng gấp 2,6 lần diện tích đất liền tạo cho Quảng Bình có một ngư trường rộng lớn với trữ lượng khoảng 10 vạn tấn và phong phú về loài (1650 loài). Quảng Bình nằm trên trục Quốc lộ 1A và đường Hồ Chí Minh, gần kề với đường xuyên Á qua quốc lộ 12A và Cửa khẩu quốc tế Cha Lo (thông thương với Lào) là điều kiện thuận lợi trong giao lưu kinh tế xã hội với các nước trong khu vực.
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Quảng Bình địa phương mạnh biển, với bờ biển dài 116, 04 km với cửa sơng, có hai cửa sơng lớn, có cảng Nhật Lệ, cảng Gianh, cảng Hịn La, Vịnh Hịn La có diện tích mặt nước 4km 2, có độ sâu 15 mét xung quanh có đảo che chắn: Hịn La, Hịn Cọ, Hịn Chùa cho phép tàu 3-5 vạn vào cảng mà khơng cần nạo vét Bờ biển có nhiều thắng cảnh đẹp, với thềm lục địa rộng gấp 2,6 lần diện tích đất liền tạo cho Quảng Bình có ngư trường rộng lớn với trữ lượng khoảng 10 vạn phong phú lồi (1650 lồi) Quảng Bình nằm trục Quốc lộ 1A đường Hồ Chí Minh, gần kề với đường xuyên Á qua quốc lộ 12A Cửa quốc tế Cha Lo (thông thương với Lào) điều kiện thuận lợi giao lưu kinh tế - xã hội với nước khu vực Với lợi thuận lợi để phát triển kinh tế biển năm qua, kinh tế biển tỉnh Quảng Bình mang đậm tính chất khai thác nhỏ, thiếu chiến lược phát triển đồng bộ, chưa phát huy đánh thức hết tiềm năng, mạnh biển phục vụ cho trình phát triển kinh tế, xã hội an ninh - quốc phòng Kinh tế biển cịn nhỏ bé quy mơ, bất hợp lý cấu ngành nghề Điều đáng ý việc phát triển kinh tế biển chưa gắn với liên kết kinh tế vùng, chưa tạo mối liên kết kinh tế, phát huy lợi so sánh, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội toàn tỉnh.Việc thiếu gắn kết với kinh tế vùng làm giảm hiệu gây lãng phí nguồn lực phát triển Trong trình khai thác, xây dựng, phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Bình bộc lộ nhiều bất cập việc thiếu liên kết tác nhân q trình đó, dẫn đến hiệu kinh tế chưa cao, thiếu liên kết với kinh tế vùng làm cho kinh tế biển không thực trở thành động lực tác động lan toả đến lĩnh vực khác Trong xu hướng liên kết kinh tế hợp tác nay, việc lựa chọn mạnh để phát triển liên kết kinh tế yêu cầu bắt buộc tỉnh Quảng Bình, điều xuất phát từ hạn chế nguồn lực tài chính, nhân lực, khoa học công nghệ địa phương Hơn nữa, phải tập trung nguồn lực cho số mục tiêu trước mắt, nhằm tạo đột phá mạnh sức lan tỏa rộng trình phát triển kinh tế xã hội địa phương nên khơng có đủ nguồn lực cho tất lĩnh vực Vì vậy, Quảng Bình khơng thể đứng ngồi xu hướng mở rộng không gian liên kết kinh tế để tận dụng tối đa nguồn ngoại lực đảm bảo tính liên tục phát triển Nhìn khía cạnh khâu liên tục chuỗi phát triển cho ngành kinh tế biển cụ thể phải thực đồng thời tổng thể ba phương diện: i) khai thác vùng không gian biển (mặt biển, biển, bầu trời biển); ii) khai thác vùng bờ biển (các cảng biển, bãi biển, khu kinh tế ven biển); iii) lĩnh vực " hậu cần" cho kinh tế biển khu kết nối (vận tải biển, dịch vụ biển, chế biến sản phẩm khai thác biển, khoa học công nghệ, kết nối du lịch biển với tuyến du lịch đất liền, thị trường cho đầu sản phẩm khai thác từ biển ) Để làm điều phát triển kinh tế biển phải gắn với liên kết kinh tế vùng đảm bảo đầy đủ nguồn lực thực Sự hợp tác liên kết kinh tế biển địa phương với vùng hoạt động phức tạp đa dạng, triển khai nhiều chủ thể, nhiều lĩnh vực nhiều mức độ hợp tác khác Trong mối quan hệ hợp tác, tùy vào mục tiêu liên kết khả tận dụng ưu q trình phân cơng lao động xã hội, chia sẻ nguồn lực lực cốt lõi chủ thể mà trình hợp tác triển khai theo phạm vi, qui mơ thời hạn khác Vì thế, khó có mơ hình đáp ứng hồn hảo yêu cầu mối quan hệ hợp tác Phát triển kinh tế biển liên kết kinh tế vùng thời gian tới trở nên cấp thiết quan trọng chiến lược phát triển kinh tế đất nước Điều Nghị số 36-NQ/TW ngày 22/12/2018 Đảng rõ: Phát triển bền vững kinh tế biển, đảm bảo hài hòa …giữa lợi ích địa phương có biển địa phương khơng có biển; tăng cường liên kết, cấu lại ngành, lĩnh vực theo hướng nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức mạnh cạnh tranh; phát huy tiềm lợi biển [21, tr.82] Với phân tích trên, để khai thác kinh tế biển Quảng Bình hiệu quả, cần phải đặt mối liên kết với kinh tế vùng nhằm tận dụng phát huy tối đa lợi địa phương, huy động tối đa nguồn lực ngoại sinh trình phát triển, NCS chọn hướng nghiên cứu: "Phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Bình liên kết vùng Bắc Trung Bộ" làm đề tài luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Dựa sở lý luận thực tiễn, mục đích luận án lý giải khoa học vấn đề lý luận, nội dung giải pháp phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Bình liên kết vùng Bắc Trung Bộ nhằm phát huy lợi nâng cao hiệu phát triển kinh tế biển địa phương thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận phát triển kinh tế biển liên kết vùng, nội dung phát triển kinh tế biển liên kết vùng, vai trò liên kết vùng phát triển kinh tế biển địa phương vùng Thứ hai, nghiên cứu thực tiễn số quốc gia khu vực số địa phương nước phát triển kinh tế biển liên kết vùng để rút học kinh nghiệm cho Quảng Bình Thứ ba, phân tích thực trạng phát triển số phân ngành kinh tế biển giai đoạn 2010 -2017 Quảng Bình thực trạng liên kết phân ngành với kinh tế vùng, vấn đề cần giải đề biện pháp khắc phục Thứ tư, Phân tích bối cảnh tác động đến phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Bình liên kết vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2030, từ đưa quan điểm hệ thống giải pháp phát triển kinh tế biển, thúc đẩy mối liên kết kinh tế biển Quảng Bình với vùng BắcTrung Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án phát triển kinh tế biển liên kết kinh tế vùng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu phát triển kinh tế biển Quảng Bình lĩnh vực: thủy sản (đánh bắt, khai thác; nuôi trồng thủy sản; dịch vụ hậu cần nghề cá); du lịch biển; dịch vụ cảng biển, khu kinh tế ven biển liên kết kinh tế vùng - Phạm vi không gian: Đối tượng, nội dung tiến hành nghiên cứu địa bàn tỉnh Quảng Bình gắn với liên kết kinh tế vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam - Phạm vi thời gian: Từ năm 2010 đến 2017 tầm nhìn đến 2030 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Nghiên cứu dựa phương pháp luận khoa học Kinh tế trị chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước; dựa lý thuyết kinh tế trị học, kết hợp sử dụng số mơ hình kinh tế liên liên kết kinh tế, phát triển kinh tế biển mối liên kết với kinh tế vùng Cách tiếp cận chủ yếu: - Tiếp cận hệ thống: xem xét tác động phát triển kinh tế biển đến thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất mối quan hệ với quan hệ sản xuất; phát triển kinh tế biển tổng thể cấu trúc hợp phần hệ thống kinh tế quốc dân - Tiếp cận vùng: Đặt mối tương quan vùng kinh tế để phát huy lợi so sánh chia sẻ hài hòa thành tựu phát triển vùng Giải vấn đề kinh tế riêng biệt địa phương tương quan kinh tế xã hội toàn vùng liên vùng - Tiếp cận liên ngành: Trên sở yêu cầu ngành kinh tế liên quan, có luận giải giải pháp tổng thể nhằm thúc đẩy trình phát triển kinh tế biển, liên kết kinh tế biển với kinh tế ngành cách toàn diện 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội phương pháp nghiên cứu Kinh tế trị như: phương pháp so sánh, phương pháp logic, lịch sử, mơ hình hóa, hệ thống hóa, thống kê, phân tích so sánh, diễn dịch - quy nạp, nhằm làm bật nội dung nghiên cứu Luận án Phương pháp vật biện chứng, trừu tượng hóa khoa học sử dụng làm phương pháp nghiên cứu chung cho toàn luận án - Phương pháp thống kê: Phương pháp sử dụng để tính tốn lượng hố số tiêu kinh tế - xã hội địa phương từ niên giám thống kê nhằm xem xét thực trạng liên kết nội kinh tế biển tỉnh Quảng Bình với vùng Bắc Trung Bộ - Phương pháp phân tích - so sánh dùng để so sánh kết hoạt động kinh tế thời kỳ khác kinh tế biển Quảng Bình nhằm dự báo, đưa kết luận cần thiết, đồng thời sử dụng để phân tích hoạt động kinh tế - xã hội, đánh giá hiệu xu phát triển kinh tế biển liên kết kinh tế vùng - Phương pháp phân tích - tổng hợp, diễn dịch - quy nạp: dùng để tổng hợp, khái quát lại kết nghiên cứu nói trở thành hệ thống logic hoàn chỉnh theo tư nghiên cứu luận án - Các công cụ kỹ thuật: Xử lý số liệu phần mềm vi tính Excel; Biểu đồ, bảng hóa để minh họa 4.3 Nguồn số liệu Tác giả khảo cứu, tổng hợp thống kê từ nghị quyết, văn kiện, số liệu báo cáo từ quan có liên quan Đảng Nhà nước (Bộ Chính trị, BCH Trung ương Đảng, Chính phủ, Văn phịng Trung ương, Văn phịng Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Công thương, Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Quảng Bình, báo cáo Sở NN & PTNT, Sở Công thương, Sở Du lịch, Sở Lao động - thương binh Xã hội tỉnh); kết công bố hội nghị, hội thảo, điều tra, khảo sát đề tài nghiên cứu khoa học tổ chức, cá nhân có liên quan ngồi nước thực hiện, số liệu từ phương tiện thông tin đại chúng thống cơng bố báo chí, website phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu cập nhật tài liệu tham khảo luận án Đóng góp luận án Xây dựng khái niệm phát triển kinh tế biển liên kết vùng, làm rõ đặc điểm, nội dung phát triển kinh tế biển liên kết vùng địa phương Chỉ vai trò liên kết kinh tế vùng đối phát triển kinh tế biển địa phương vùng Đánh giá thực trạng, nguyên nhân hạn chế, vấn đề đặt cần giải phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Bình liên kết vùng Bắc Trung Bộ Đưa quan điểm làm sở cho việc xây dựng, đề xuất giải pháp phát triển kinh tế biển Quảng Bình, giải pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ liên kết kinh tế biển liên kết vùng Bắc Trung Bộ Ý nghĩa khoa học thực tiễn Về mặt khoa học, lý luận, luận án hệ thống hóa sở lý luận phát triển kinh tế biển liên kết kinh tế vùng; đặc điểm, nội dung vai trò liên kết vùng phát triển kinh biển địa phương Về mặt thực tiễn, sở phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế biển liên kết kinh tế biển tỉnh Quảng Bình với vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2010 - 2017, luận án thành tựu, hạn chế nguyên nhân vấn đề tồn cần giải quyết, đề xuất quan điểm giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Bình liên kết vùng Kết luận án, sử dụng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động giảng dạy Kinh tế trị, nhà nghiên cứu, cho cơng trình liên quan đến lĩnh vực kinh tế biển liên kết vùng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả công bố liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án chia làm chương, 13 tiết Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN VÀ LIÊN KẾT KINH TẾ VÙNG 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI ĐÃ CƠNG BỐ 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến phát triển kinh tế biển 1.1.1.1 Các nghiên cứu điều kiện tự nhiên, xã hội, tiềm phát triển kinh tế biển Kennon Breazeale (Foundation for the Promotion of Social Sciences and Humannities): "From Japan to Arabia: Ayutthaya's Maritime Relations with Asia - Từ Nhật Bản đến Ả rập: Quan hệ hàng hải Ayutthaya với châu Á " [122] Cơng trình đề cập đến kết nối hàng hải xuyên quốc gia khắp châu Á, trao đổi mạng đại dương kéo dài từ Địa Trung Hải qua biển Ả Rập, Ấn Độ Dương eo biển Malacka nước đến bờ biển Đông Việt Nam Đông Á Stefan Eklo: "Pirates in Paradise: A Modern History of Southeast Asia's Maritime Marauders - Cướp biển thiên đường: Lịch sử đại hàng hải Đông Nam Á " [132], phân tích điều kiện địa lý tự nhiên sinh thái người biển Đông Nam Á, nơi có đường vận tải biển nhộn nhịp giới, từ rõ điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý đóng vai trị quan trọng việc hình thành, xây dựng phát triển đường thông thương biển nhằm phát triển thương mại biển trình tìm thị trường Gerold Wefer, Frank Lamy, Fauzi Mantoura: "Marine science frontiers for Europe - Biên giới biển khoa học cho châu Âu" [115], nghiên cứu rõ Châu Âu lục địa với tỷ lệ bờ biển tương đối cao, phát triển bền vững tài nguyên biển, bảo vệ môi trường biển cung cấp dịch vụ dựa vào biển quan trọng cho thịnh vượng kinh tế chất lượng sống người dân châu Âu Các viết nghiên cứu liên ngành đại dương, khí hậu, q trình phát triển ven biển khai thác thềm lục địa, hệ sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học biển nhằm xây dựng thiết chế quản lý, khai thác kinh tế biển theo hướng bền vững John J Hattendorf: "The Oxford Encylopedia of Maritime History Bách khoa toàn thư lịch sử hàng hải Oxford" [119] Đây bách khoa toàn thư lịch sử hàng hải, phạm vi chiều sâu, bao gồm toàn lịch sử nghề biển, từ cơng ty đóng tàu Ai Cập cổ đại đến tàu ngầm hạt nhân tàu chở dầu ngày hôm Cuốn sách cung cấp phương pháp tiếp cận tích hợp, nhấn mạnh mối quan hệ lịch sử hàng hải nhiều lĩnh vực liên quan, bao gồm lịch sử hải quân, đóng tàu, hàng hải thiết bị khoa học, nghệ thuật hàng hải văn học, thương mại kinh tế, thăm dò địa lý hàng hải, hải dương học thủy văn, luật hàng hải quốc tế 1.1.1.2 Các nghiên cứu phương diện khai thác không gian biển Y.M.Yeung and David K.Y Chu: "Fujian: A Coastal Province in Transition and Transformation - Phúc Kiến: Một tỉnh ven biển trình chuyển đổi"[132], khái quát trình phát triển kinh tế ven biển tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc) khía cạnh nơng nghiệp, phát triển kinh doanh thu hút vốn đầu tư nước trực tiếp gián tiếp Phân tích chiến lược, sách phát triển kinh tế ven biển kinh tế biển khu vực này, thành tựu, hạn chế việc thực thi sách phát triển Don Hinrichsen: "Coastal waters of the world: trends, threats, and strategies - Vùng ven biển giới: xu hướng, mối đe dọa chiến lược" [113] Cuốn sách nguồn tham khảo tồn diện tình trạng khu vực ven biển giới, trình bày nguồn gốc mối đe dọa nguồn tài nguyên ven biển, vùng biển từ tác động dân cư gây ô nhiễm, hoạt động kinh tế không bền vững, thiếu kế hoạch quản lý ven bờ hợp lý gây nên Trung tâm sách mười ba hồ sơ khu vực, 10 trình bày định dạng chuẩn cho phép để dễ so sánh chi tiết dân số, tài nguyên, thách thức quản lý đối diện, cạnh tranh lẫn vùng nước ven biển lớn giới Điều đáng tiếc có tay đầy đủ sở liệu khu vực, tác giả lại không nghiên cứu sâu hội khu vực ven biển liền kề mặt địa lý hợp tác, liên kết để phát triển, đồng thời khu vực thực chung chiến lược hợp tác, liên kết giúp cho trình quản lý, khai thác, hoạch định chiến lược hiệu Nazery Khalid, Armi Suzana Zamil, Farida Farid: "The Asian experience in developing the maritime sector: Some case studies and lessons for Malaysia - Kinh nghiệm châu Á phát triển ngành hàng hải: Một số nghiên cứu học cho Malaysia" [126], nêu bật vai trò tầm quan trọng ngành khai thác tài nguyên biển, đặc biệt ngành khai thác dầu khí việc phải phân bổ nguồn lực hợp lý để nâng cao lực cạnh tranh, phục vụ cho phát triển thương mại hàng hải khu vực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước Tuy nhiên, nhóm tác giả chưa thấy vai trị liên kết ngành kinh tế biển, đồng thời đề cập đến vai trò nhà nước quản lý việc khai thác mà chưa thấy vai trò nhà nước việc xây dựng chế phối hợp, liên kết ngành kinh tế biển Malaysia Douglas D Ofiara and Joseph J Seneca: "Economic losses from marine pollution: a handbook for assessment - Sổ tay đánh giá: Các tổn thất kinh tế từ ô nhiễm biển" [112] Nghiên cứu cho thấy ô nhiễm biển gây thiệt hại đáng kể cho ngành thủy sản hiệu kinh tế khác đại dương Giá trị thiệt hại định lượng nhà kinh tế, việc định giá thường khó khăn, từ đề xuất việc đánh giá thiệt hại kinh tế từ ô nhiễm biển mơ hình lý thuyết kinh tế có liên quan phải áp dụng Nghiên cứu đề cập đến việc định giá thiệt hại từ ô nhiễm biển ngành khai thác thủy sản, chưa thấy tác động ngành khai thác