1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về kinh tế biển của tỉnh thanh hoá

160 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế Biển Của Tỉnh Thanh Hóa
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Biển
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 7,83 MB

Nội dung

Biển, đảo là một phần lãnh thổ thiêng liêng, có vị trí chiến lược, có vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến bảo vệ, quản lý để phát triển kinh tế biển, đảo. Đảng Cộng sản Việt Nam đã chủ trương đưa Việt Nam thành “Quốc gia mạnh về biển, giàu lên từ biển, phát triển toàn diện các ngành, nghề biển gắn với cơ cấu phong phú, hiện đại, tạo ra tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả cao với tầm nhìn dài hạn”4. Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (khóa XII) vừa qua cũng đặc biệt nhấn mạnh vai trò của kinh tế biển và đã đề ra trong nghị quyết về mục tiêu, chủ trương của phát triển kinh tế biển bền vững.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biển, đảo phần lãnh thổ thiêng liêng, có vị trí chiến lược, có vai trị quan trọng cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến bảo vệ, quản lý để phát triển kinh tế biển, đảo Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đưa Việt Nam thành “Quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển, phát triển toàn diện ngành, nghề biển gắn với cấu phong phú, đại, tạo tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu cao với tầm nhìn dài hạn”[Error: Reference source not found] Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa XII) vừa qua đặc biệt nhấn mạnh vai trò kinh tế biển đề nghị mục tiêu, chủ trương phát triển kinh tế biển bền vững Trong bối cảnh tình hình nước khu vực, kinh tế biển chịu nhiều tác động yếu tố bên ngoài, ảnh hưởng nước liên quan đến biển Do vậy, muốn kinh tế biển phát triển, quản lý nhà nước (QLNN) phải coi yếu tố quan trọng hàng đầu, tiên phong để hỗ trợ, thúc đẩy yếu tố khác tham gia phát triển kinh tế biển Chính vậy, nhiệm vụ QLNN kinh tế biển nhiệm vụ mang tính chiến lược phát triển kinh tế biển nói riêng phát triển kinh tế nói chung Quản lý nhà nước kinh tế biển yếu tố thiếu cấp quốc gia địa phương, đặc biệt địa phương ven biển Thanh Hoá tỉnh nằm số 28 tỉnh ven biển nước, có 102 km bờ biển, chiếm 3% chiều dài bờ biển nước Trên địa bàn Tỉnh có huyện, thành phố tiếp giáp với biển, số 138 huyện, thị xã thành phố tiếp giáp với biển, chiếm 4,3% Thanh Hố có vùng ven biển rộng lớn với diện tích 110.655 ha, chiếm 9,95% diện tích tồn tỉnh với bãi tắm tiếng như: Hải Tiến- Hoằng Hố; Hải Hồ- Tĩnh Gia, đặc biệt có khu nghỉ mát Sầm Sơn nơi thu hút nhiều du khách thường xuyên lui tới Cảng Nghi Sơn hải cảng nước sâu quan trọng tỉnh nước, cảng có nhiều lợi thế, cửa ngõ để đón tàu thuyền lớn nước quốc tế Đặc biệt khu kinh tế (KKT) Nghi Sơn đầu tư hoạt động với đủ quy mô quy hoạch Dọc bờ biển có cửa lạch lớn, thuận tiện cho đoàn thuyền đánh cá nhân dân huyện, thành phố vào Thanh Hóa cịn có vùng lãnh hải rộng 17.000 km2 với nhiều khu vực có cá, tơm loại hải sản q, hiếm, có giá trị kinh tế cao, cung cấp nguồn hải sản phục vụ phát triển ngành khai thác Trong năm gần đây, tỉnh Thanh Hóa xây dựng chế phương thức quản lý nhà nước nhằm khuyến khích phát triển kinh tế biển Đặc biệt, nội dung quản lý nhà nước ngày làm rõ, hình thành chế quản lý, tạo đà cho kinh tế biển Thanh Hoá phát triển thực tế thu nhiều kết quả, kinh tế biển phát triển hướng, góp phần phát triển kinh tế- xã hội (KT-XH) Tỉnh Thể cụ thể giai đoạn năm gần đây, kinh tế biển có bước tiến, tạo tiền đề để vùng biển ven biển Thanh Hoá dần trở thành ba trung tâm kinh tế ven biển vành đai kinh tế vịnh Bắc bộ: Quảng Ninh- Hải PhịngThanh Hố Tuy nhiên, so với u cầu tiềm năng, kinh tế biển Thanh Hóa chưa đạt mức phát triển hợp lý Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết đó, mà nguyên nhân quan trọng định QLNN kinh tế biển cấp tỉnh QLNN kinh tế nói chung, QLNN kinh tế biển nói riêng tỉnh Thanh hố thiết lập bước ban đầu, chưa đồng bộ, chưa tạo môi trường thuận lợi để vùng biển phát huy tiềm lợi Việc nghiên cứu kinh tế biển QLNN kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa trở nên cấp thiết hết Trước hết, thực chiến lược phát triển kinh tế biển quốc gia Là địa phương ven biển, tỉnh Thanh Hóa xác định rõ nội dung QLNN kinh tế biển lý luận, thực tiễn Trong năm qua, từ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thực trạng kinh tế biển, đề giải pháp QLNN kinh tế biển để phát huy tiềm lợi biển địa phương Để xây dựng chế, máy tổ chức thực tốt chức QLNN kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa có nội dung chung cho tất tỉnh, thành ven biển, có nội dung đặc trưng địa phương Từ vấn đề lý luận, thực tiễn QLNN kinh tế biển mà tỉnh đạt được, hạn chế thiếu sót cịn tồn để tìm giải pháp phù hợp hồn thiện QLNN kinh tế biển Thanh Hóa, qua thúc đẩy kinh tế biển phát triển mối quan hệ với kinh tế biển tồn quốc, cần có cơng trình nghiên cứu khoa học, tìm hiểu mơ hình QLNN kinh tế biển cấp tỉnh, nội dung phân cấp QLNN kinh tế biển quyền tỉnh, rà sốt lại tồn hoạt động QLNN tỉnh kinh tế biển, làm rõ điểm mạnh để phát huy, điểm yếu để khắc phục, từ có sở luận chứng giải pháp xây dựng hoàn thiện QLNN kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa Đó lý nghiên cứu sinh chọn đề tài “Quản lý nhà nước kinh tế biển tỉnh Thanh Hoá” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án làm rõ sở lý luận thực tiễn nội dung QLNN kinh tế biển địa bàn tỉnh, làm rõ tiềm thực trạng QLNN kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa thời gian qua, đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện nội dung QLNN kinh tế biển tỉnh Thanh Hoá thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận thực tiễn QLNN kinh tế biển quyền cấp tỉnh - Tổng hợp kinh nghiệm QLNN kinh tế biển số tỉnh nước, rút học cho Thanh Hóa - Phân tích, đánh giá thực trạng thực QLNN kinh tế biển tỉnh Thanh Hoá giai đoạn từ năm 2010 đến 2016, thành công, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện QLNN kinh tế biển tỉnh Thanh Hoá giai đoạn đến 2020 tầm nhìn 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quyền tỉnh Thanh Hóa quản lý nhà nước kinh tế biển đặt khuôn khổ phân cấp theo quy định Nhà nước Chính phủ chiến lược phát triển kinh tế biển Quan hệ quản lý Nhà nước kinh tế biển xem xét chủ yếu cấp tỉnh Trong phạm vi định, có đề cập đến nội dung QLNN quyền cấp huyện, xã Các nội dung QLNN cấp tỉnh quy định chung toàn quốc thực quản lý Trung ương quy định xem xét luận án Quản lý nhà nước kinh tế biển lĩnh vực đặc thù tổng hợp, khơng tách bạch có quan quản lý riêng biệt lĩnh vực khác như: nông nghiệp, công nghiệp… Đối tượng nghiên cứu xác định theo quan điểm chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam ban hành, thể ngành, đối tượng quản lý trực tiếp vùng ven biển ngành nghề liên quan đến biển 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Từ đối tượng nghiên cứu trên, luận án tập trung nghiên cứu nội dung QLNN kinh tế biển tiếp cận theo nội dung chiến lược quy hoạch, kế hoạch, thực quy hoạch máy QLNN kinh tế biển khung khổ phân cấp cho cấp tỉnh QLNN kinh tế biển bao gồm lĩnh vực xác định, thực chiến lược, quy hoạch, ban hành thực sách, tổ chức máy quản lý, làm thủ tục hành quản lý, kiểm tra, tra thực Về nội dung ngành tập hợp kinh tế biển, xem xét ngành chủ lực đặc trưng Thanh Hóa bao gồm ngư nghiệp, du lịch, cơng nghiệp KCN, KKT ven biển - Phạm vi không gian: Kinh tế biển với tư cách đối tượng QLNN tỉnh Thanh Hoá giới hạn địa bàn hành tỉnh thuộc trách nhiệm quản lý quyền tỉnh Thanh Hóa Các vùng ven biển KKT ven biển thống số liệu thống kê, báo cáo tỉnh Thanh Hóa theo chuẩn mực quy định - Phạm vi thời gian: Thực trạng QLNN kinh tế biển tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2010- 2016, đề xuất dự kiến đến 2025, tầm nhìn đến 2030 Phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Luận án tiếp cận nội dung quản lý nhà nước kinh tế biển sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa, khái qt hóa, kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu có bổ sung ý tưởng quản lý tác giả Chủ đạo phương pháp nghiên cứu tài liệu việc tổng hợp kết nghiên cứu có trước công bố thừa nhận rộng rãi, đúc kết kết luận cần thiết cho Luận án Các quy định pháp lý, hành nguồn quan trọng để kết luận nội dung học thuật QLNN nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Kế thừa có chọn lọc, phân tích hệ thống, thống kê, so sánh sở tài liệu, số liệu thực tế ngành địa phương để tổng hợp, đánh giá thực tiễn có liệu thống kê thức tổng hợp báo cáo - Phương pháp phân tích Các phân tích tình hình phát triển kinh tế biển, khía cạnh QLNN tỉnh Thanh Hóa thực theo lát cắt theo thời gian để làm rõ thay đổi, biến chuyển Luận án phân tích theo thời gian, so sánh với kinh nghiệm địa phương khác dựa số liệu thống kê báo cáo Sở, ban ngành tỉnh quản lý nhà nước kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa - Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập thông tin, tài liệu, lấy ý kiến 600 cán quản lý nhân dân địa bàn huyện, thành phố ven biển tỉnh Thanh Hóa dựa phiếu điều tra xã hội học phương pháp quan trọng sử dụng Luận án Phiếu điều tra chọn mẫu thiết kế số mẫu 600, đủ đại diện để thu thập thông tin, lấy ý kiến 600 cán quản lý nhân dân địa bàn huyện, thành phố ven biển tỉnh Thanh Hóa Phiếu điều tra chia theo địa bàn đồng huyện, thành phố ven biển ý kiến ban đầu thư thập bảo đảm khách quan, trung thực ý kiến người liên quan am hiểu vấn đề cần thu thập thông tin Kết thông tin phiếu điều tra tổng hợp chủ yếu theo phương pháp cộng dồn phân tổ để làm rõ loại quan điểm phổ biến không phổ biến, đồng tình khơng đồng tình làm sở để phân tích, đánh giá đưa kết luận khách quan quan điểm giải pháp cần có đồng thuận nhiều người Đóng góp luận án Luận án có đóng góp mặt khoa học sau đây: - Phân tích làm rõ khái niệm kinh tế biển, khái niệm QLNN kinh tế biển áp dụng cho cấp tỉnh Việt Nam, rõ vị trí, vai trò QLNN kinh tế biển cấp tỉnh điều kiện phát triển - Làm rõ nội dung QLNN kinh tế biển cấp tỉnh: bao gồm nhóm nội dung tổ chức thực pháp luật, sách; xây dựng quy hoạch, kế hoạch; tổ chức quản lý phát triển ngành kinh tế biển mà tỉnh mạnh; tra, kiểm tra xử lý vi phạm kinh tế biển Ngồi ra, cấp tỉnh cịn có nhiệm vụ xác định ranh giới biển, đảo với tỉnh lân cận để để phối hợp, cùn quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên biển có hiệu - Làm rõ trình thực QLNN, thành công, hạn chế nguyên nhân QLNN kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất giải pháp mang tính đột phá hệ thống giải pháp hoàn thiện QLNN kinh tế biển tỉnh Thanh Hố áp dụng nhân rộng cho tỉnh tương đồng Đó là: tăng cường phối hợp sách, lồng ghép chương trình đầu tư phát triển ngành quan phát triển kinh tế biển, nâng cao chất lượng tăng cường tính tuân thủ quy hoạch, kế hoạch kinh tế biển Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án trình bày chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGỒI NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Những nghiên cứu khái niệm kinh tế biển Quan niệm khoa học pháp luật giới vấn đề kinh tế biển, sở hữu vùng biển, thềm lục địa, đặc quyền kinh tế xuất vài chục năm trở lại nội dung tranh luận, chưa đưa thống QLNN kinh tế biển phát triển kinh tế biển lại lĩnh vực chuyên sâu nên chưa nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, giới diễn đàn lý luận xuất số công trình bàn lĩnh vực Có thể nêu số thành tựu đạt công trình tiêu biểu ghi nhận sau: Các nhà khoa học bàn luận nhiều khái niệm kinh tế biển Yang Jinsen Bàn khái niệm kinh tế biển, ông cho rằng: “kinh tế biển tổng hợp hoạt động hàng hải cho phát triển nguồn tài nguyên biển đối tượng hoạt động kinh tế khác nhau” [Error: Reference source not found] Theo quan điểm này, tác giả nhìn nhận kinh tế biển theo quan điểm chủ yếu lấy ngành vận tải biển làm trục trung tâm Các học giả Trung Quốc : Dương Kim Thâm, Lương Hải Tân Hoàng Minh Lỗ cho rằng: Kinh tế biển bao gồm ba loại ngành nghề theo thời kỳ khác nghề đánh bắt hải sản, làm muối vận tải biển nghề biển truyền thống, khai thác dầu khí biển, nghề ni trồng hải sản ngành du lịch biển nghề biển phát triển,[62] Trong tương lai khai thác nguồn lượng có biển loại tài ngun khống sản biển băng cháy, nước biển ngành nghề biển đóng góp phần quan trọng kinh tế biển Định nghĩa khái quát tương đối đầy đủ ngành nghề kinh tế biển Tuy nhiên, học giả chưa đề cập đến số ngành nghề khác chế biến hải sản, dịch vụ hậu cần nghề cá, cảng biển,… Xu Zhibin chia thành “ba cấp độ kinh tế biển” [Error: Reference source not found] Ông tin chất tài sản gắn liền với kinh tế biển không khác từ điểm phân giới cắm mốc đất kinh tế biển, mà để xác định kinh tế biển chủ yếu dựa vào nội dung phù hợp với mức độ hoạt động kinh tế liên quan đến biển Kinh tế biển chia thành ba cấp độ sau đây: (i) kinh tế biển theo nghĩa hẹp, đề cập đến phát triển sử dụng nguồn tài nguyên biển, nước biển khơng gian biển hình thành kinh tế, (ii) kinh tế biển theo nghĩa rộng, đề cập đến việc cung cấp điều kiện kinh tế cho hoạt động phát triển hàng hải, bao gồm kinh tế biển thu hẹp giao diện ngành công nghiệp, sản xuất thiết bị chung đất biển, vv; ; (iii) kinh tế đảo, hệ thống đất ven biển cơng nghiệp, có kinh tế đảo kinh tế ven biển Charles S Colgan tin “kinh tế biển hoạt động có nguồn gốc từ biển Cụ thể gồm hoạt động liên quan đến biển khai thác biển, hải sản ngành vận tải biển” [Error: Reference source not found] Một định nghĩa tương tự Park, đề xuất sau tiến hành nghiên cứu rộng định nghĩa nhận thức khác giới kinh tế biển Theo họ, “Kinh tế biển hoạt động kinh tế diễn biển hoạt động cung cấp hàng hóa dịch vụ liên quan đến biển” [Error: Reference source not found] Nói cách khác, kinh tế biển định nghĩa hoạt động kinh tế trực tiếp gián tiếp diễn biển, khai thác đại dương để tạo hàng hoá dịch vụ Theo quan điểm OECD, định nghĩa kinh tế biển coi đầy đủ cần phải bao gồm nguồn dự trữ tài nguyên thiên nhiên định lượng hàng hóa dịch vụ phi thị trường hệ sinh thái biển (Hình 1.1) Hình 1.1 Khái niệm kinh tế biển Nguồn: OECD, The Ocean Economy in 2030 Richard Bunroughs cơng trình Coastal Grovermance - Quản trị vùng ven biển,[106] thách thức vùng ven biển trình phát triển kinh tế xã hội, hoạt động sản xuất không gắn liền với kinh tế ven biển phân tích, yếu tố liên quan đến việc quản lý phát triển kinh tế ven biển khai thác dầu, đánh cá, quản lý nước thải…nghiên cứu đề cập đến trình quản lý thực thi sách áp dụng việc phát triển kinh tế biển William H.Arery cơng trình “Năng lượng thay từ Đại dương” (Renewwable Energy From the Ocean) ) [Error: Reference source not found] nghiên cứu hoạt động công nghệ thông tin biển, khẳng

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w