1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu của công ty tnhh sản xuất và thương mại thái hòa

71 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 104,77 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA (5)
    • I. Hoạt động xuất khẩu hàng hóa (5)
      • 1. Khái niệm về xuất khẩu hàng hóa (5)
        • 2.1. Xuất khẩu trực tiếp (5)
        • 2.2 Xuất khẩu uỷ thác (5)
        • 2.3 Buôn bán đối lưu (6)
        • 2.4 Giao dịch qua trung gian (6)
        • 2.5 Gia công quốc tế (7)
        • 2.6 Tái xuất khẩu (7)
      • 3. Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng hóa (8)
      • 4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu của (13)
    • II. Hoạt động xuất khẩu cà phê (16)
      • 1. Vài nét về cây cà phê tại Việt Nam (16)
      • 2. Đặc điểm mặt hàng cà phê xuất khẩu của Việt Nam (18)
      • 3. Tình hình xuất khẩu mặt hàng cà phê của các doanh nghiệp Việt Nam (20)
        • 3.1 Thị trường (20)
  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI THÁI HÒA (26)
    • 3. Mô hình hoạt động của công ty (30)
      • 2.1 Phân tích doanh thu xuất khẩu (33)
      • 2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu (35)
      • 2.2 Tình hình xuất khẩu theo thị trường (36)
      • 2.3 Theo phương thức xuất khẩu (37)
    • III. Các yếu tố ảnh hưởng hoạt động xuất khẩu cà phê (38)
      • 3.1 Đặc điểm về thị trường và khách hàng (38)
      • 3.2 Quanhệ với các tổ chức khác (43)
      • 3.3 Tốc độ tăng trưởng (43)
      • 3.4 Môi trường cạnh tranh (43)
      • 3.5 Về phương thức thanh toán và điều kiện giao hàng (44)
      • 3.6. chính sách của Nhà nước (44)
      • 3.7. Hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc (45)
      • 3.9. Sản phẩm (46)
      • 4.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu và đối tác (50)
      • 4.4 Thực hiện hợp đồng (51)
    • V. Đánh giá sơ bộ về hoạt động của công ty (53)
      • 5.1 thành tựu (53)
      • 5.2 Hạn chế (54)
  • CHƯƠNG III:GIẢI PHÁP ĐÂY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA CÔNG TY (0)
    • 1. Định hướng chiến lược trong thơi gian tới (55)
    • II. Các giải pháp (57)
      • 2. Quản lý tốt những rủi ro trong hoạt động xuất khẩu (60)
      • 3. Nâng cao tỷ trọng xuất khẩu qua các sàn giao dịch (61)
      • 4. Tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức hiệp hội nghành nghề (62)
      • 1. Đối với các cơ quan nhà nước (62)
      • 2. Đối với hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam (66)
  • KẾT LUẬN (68)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA

Hoạt động xuất khẩu hàng hóa

1 Khái niệm về xuất khẩu hàng hóa

Xuất khẩu hàng hóa là việc bán hàng cho các tổ chức nước ngoài được sự chấp nhận của nhà nước (gồm hàng hóa hữu hình và dịch vụ).

2 Các hình thức xuất khẩu hàng hóa.

Xuất khẩu trực tiếp là hình thức xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước tới khách hàng nước ngoài thông qua tổ chức của mình

Xuất khẩu trực tiếp có thể làm tăng thêm rủi ro trong kinh doanh nhưng nó lại có ưu điểm:

- Giảm bớt chi phí trung gian do đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

- Doanh nghiệp có thể liên hệ trực tiếp và đều đặn với khách hàng và với thị trường nước ngoài từ đó nắm bắt ngay được nhu cầu, xu hướng biến động của thị trường, tình hình của khách hàng nên có thể đưa ra những chính sách linh hoạt về sản phẩm sao cho phù hợp Nhờ đó việc mở rộng thị trường cho sản phẩm sẽ thuận lợi hơn.

Xuất khẩu trực tiếp thường được áp dụng ở những doanh nghiệp có nguồn vốn đủ lớn, đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực và trình độ chuyên môn cao đồng thời sản phẩm được xuất khẩu thường đã có vị thế trên thị trường trong nước và quốc tế.

Xuất khẩu uỷ thác là hình thức mà trong đó đơn vị kinh doanh xuất khẩu đóng vai trò là người trung gian cho đơn vị sản xuất đứng ra ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương, tiến hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá cho nhà sản xuất để qua đó hưởng "phí uỷ thác"(thường tính theo % giá trị lô hàng). Hình thức này có ưu điểm là dễ áp dụng, doanh nghiệp không phải bận tâm việc đàm phán ký kết hợp đồng, các thủ tục xuất nhập khẩu do đó tiết kiệm được thời gian, giảm rủi ro và chuyên tâm vào sản xuất Tuy nhiên nó có hạn chế là lợi nhuận bị chia sẻ, việc thu thập thông tin thị trường gặp khó khăn do đó khó có phản ứng linh hoạt với những biến động của thị trường. Hình thức này được áp dụng chủ yếu ở những doanh nghiệp có tiềm lực hạn chế, chưa có chỗ đứng thật vững chắc trên thị trường.

Buôn bán đối lưu là một phương thức giao dịch trao đổi hàng hoá, trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng giao đi có giá trị tương xứng với lượng hàng nhận về ở đây mục đích của xuất khẩu không phải nhằm thu về ngoại tệ, mà nhằm thu về một hàng hoá khác có giá trị tương đương

Lợi ích của buôn bán đối lưu là nhằm tránh những rủi ro về biến động tỷ giá hối đoái trên thị trường ngoại hối Đồng thời còn có lợi khi các bên không đủ ngoại tệ để thanh toán cho lô hàng nhập khẩu của mình Thêm vào đó, đối với một quốc gia buôn bán đối lưu có thể làm cân bằng hạng mục thường xuyên trong cán cân thanh toán Tuy nhiên buôn bán đối lưu làm hạn chế quá trình trao đổi hàng hoá, việc giao nhận hàng hoá khó tiến hành được thuận lợi. Hình thức này thường áp dụng ở tầm quốc gia hoặc những tập đoàn công ty lớn, các bên tham gia thường đã có quan hệ buôn bán với nhau từ trước

2.4 Giao dịch qua trung gian

Giao dịch qua trung gian là phương thức giao dịch mà mọi việc thiết lập quan hệ giữa người bán và người mua đều phải thông qua người thứ ba còn gọi là người trung gian buôn bán Trung gian buôn bán phổ biến trên thị trường là môi giới hay còn gọi là đại lý.

Do quá trình trao đổi giữa người bán với người mua phải thông qua một người thứ ba nên tránh được những rủi ro như: do không am hiểu thị trường hoặc do sự biến động của nền kinh tế.Tuy nhiên phương thức giao dịch này cũng phải qua trung gian và phải mất một tỷ lệ hoa hồng nhất định, nó làm cho lợi nhuận giảm xuống.

Hình thức này thường áp dụng ở những doanh nghiệp mới vươn ra thị trường nước ngoài, sản phẩm xuất khẩu thường là những sản phẩm mới hoặc những sản phẩm có tính cạnh tranh cao.

Gia công quốc tế là một hình thức kinh doanh, trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên (bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và qua đó thu lại một khoản phí gọi là phí gia công.

Hình thức này áp dụng chủ yếu cho các doanh nghiệp ở các nước đang phát triển có nhiều tài nguyên, lao động dồi dào với giá rẻ nhưng lại thiếu vốn yếu kém về công nghệ và thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Gia công quốc tế đem lại lợi ích cho cả hai bên Bên đặt gia công tận dụng được giá rẻ về nhân công, nguyên phụ liệu của nước gia công Bên nhận gia công tạo được việc làm cho lao động trong nước, nhập được máy móc thiết bị, công nghệ mới Tuy nhiên họ dễ bị phụ thuộc vào nước đặt gia công về số lượng, chủng loại, mẫu mã hàng hoá gia công và đặc biệt là dễ bị ép giá gia công

Tái xuất khẩu là xuất khẩu trở lại nước ngoài những hàng hoá trước đây đã nhập khẩu, chưa qua chế biến ở nước tái xuất. Ưu điểm của hình thức này là doanh nghiệp thực hiện nghiệp vụ có thể thu được lợi nhuận cao mà không phải tổ chức sản xuất.Tuy nhiên nếu không được kiểm soát tốt, việc lưu chuyển hàng hoá nhập về nước tái xuất nhằm tránh thuế có thể sẽ gây thông tin nhiễu về cung cầu trên thị trường, điều này tác động trở lại các doanh nghiệp dễ có những quyết định sai Hình thức này được áp dụng rất phổ biến, nhất là với những nước, những doanh nghiệp chuyên kinh doanh buôn bán quốc tế.

Trên đây là những hình thức xuất khẩu chủ yếu, ngoài ra còn nhiều hình thức khác như: xuất khẩu gia công uỷ thác, xuất khẩu theo nghị định thư, xuất khẩu tại chỗ Việc phân định trên đây sẽ giúp cho các doanh nghiệp lựa chọn phương thức phù hợp với khả năng của chính mình sao cho đạt hiêụ quả cao nhất, tiết kiệm được chi phí, thu hồi vốn nhanh, doanh số bán hàng tăng, thị trường bán hàng được mở rộng thuận lợi trong quá trình xuất nhập khẩu của mình Ngoài ra các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu cũng cần được quan tâm đúng mức.

3 Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng hóa a Nghiên cứu thị trường xuất khẩu

Như các hoạt động kinh doanh khác, vai trò của nghiên cứu thị trường trong xuất nhập khẩu rất quan trọng, giúp doanh nghiệp đánh giá chính xác về thị trường xuất nhập khẩu, có nguồn thông tin toàn diện, chuẩn xác làm nền tảng cho chiến lược marketing xuất nhập khẩu Nếu không thực hiện nghiên cứu thị trường nhập khẩu hoặc thực hiện sơ sài, doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với những rủi ro rất lớn.

Hoạt động xuất khẩu cà phê

1 Vài nét về cây cà phê tại Việt Nam

Nước Việt nam nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc Bán cầu, trải theo phương kinh tuyến từ 8 0 30' vĩ độ Bắc Điều kiện khí hậu và địa lý thích hợp với việc phát triển cà phê đã đem lại cho cà phê Việt Nam một hương vị rất riêng. ở 16 0 14 có đèo Hải Vân nằm trong dãy núi Bạch Mã, cuối dãy Trường Sơn Bắc, nằm ngang ra đến biển tạo nên một bức tường thành cao trên 1.000m ngăn gó mùa đong bắc và chua địa lý khí hậu Việt Nam thành hai miền Miền địa lý khí hậu phía Nam thuộc khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thích hợp với cà phê Robusta Miền khí hậu phía Bắc có mùa đông lạnh và có mưa phùn thích hợp với cà phê Aribica Đó là vùng chủ yếu quy hoạch phát triển cà phê Aribica của Việt Nam.

Cách đây 25 năm, một phần tư thế kỷ, vấn đè phát triển cây cà phê được đặt ra với những bước khởi đầu rầm rộ, chủ yếu là tại địa bàn hai tỉnh Đăklăk và Gia Lai Komtum ở Tây Nguyên Vào thời gian này cả nước mới chỉ có không đầy 20 ngàn hécta phát triển kém, năng suất thấp, với sản lượng chỉ khoảng 4.000-5.000 tấn Đến anỳ vào năm 2000 cả nước đã có đến 500.000 ha cà phê hâù hết sinh trưởng khoẻ, năng suất cao, tổng sản lượng đạt tới 80 vạn tấn.

Sau năm 1975, khi đi vào phát triển sản xuất cà phê, chúng ta mới có một ít xưởng chế biến cũ kỹ, chắp vá ở phía bắc có một số xưởng chế biến ở Đồng Giao Phủ Quỳ với thiết bị lắp đặt từ năm 1960-1962 do Cộng hoà Dân chủ Đức chế tạo ở phía nam có mọt số xưởng của các doanh điền cũ nhưRossi, Delphanlte để lại công suất không lớn Cùng với việc mở rộng diện tích trồng cà phê, chúng ta cũng đã bắt tay vào xây dựng các xưởng chế biến mới, bắt đầu từ những thiết kế lẻ, rồi đến các dây truyền sản xuất sap chép theo mẫu của Hang-xa như Nhà máy cơ khí 1/5 Hải Phòng, nhà máy A74 BộCông nghiệp ở Thủ Đức - Thành phố Hồ Chí Minh Những năm gần đây nhiều công ty, nông trường đã xây dựng các xưởng chế biến mới khá hoàn chỉnh với thiết bị nhập từ Cộng hoà Liên Bang Đức, Baraxin Một loạt hơn một chục dây truyền chế biến cà phê của hãng Pinhalensa - Baraxin được vào Việt Nam Tiếp đó lại xuất hiện nhiều xưởng lắp ráp thiết bị do cơ sở công nghiệp Việt Nam chế tạo mô phỏng có cải tiến công nghệ của Braxin

Giữa những năm 90, giá cà phê trên thị trương thế giới có những thay đổi chính sách ở Việt Nam nhằm cải cách kinh tế, trong đó nông dân được giao quyền sử dụng đất ngày càng nhiều Nhiều nông dân từ chỗ là công nhân nông trường đã trở thành những nhà kinh doanh tự chủ Kết quả của việc tăng cường tính tự chủ và việc cà phê được giá là nông dân nhận thấy rằng cà phê mang lại những khoản lợi nhuận cao và các vùng canh tác phân tán; sản lượng cà phê là "cây chủ lực" trồng ở vùng đồi núi và các vùng canh tác phân tán' sản lượng cà phê tăng gấp đôi gần mười lần trong khoảng thời gian từ năm

1990 đến năm 2001 và đạt mức cao nhất với 900.000 tấn vào năm 2001.

Tuy nhiên, kể từ năm 2000, giá cà phê liên tục giảm do cung vượt cầu trên thị trường thế giới, mà chủ yếu là bởi sản lượng gia tăng ở các nước sản xuất chi phí thấp và hiệu quả cao là Bra-xin và Việt Nam Do giá thấp, người ta đã bỏ đi nhiều diện tích trồng cà phê ở những vùng canh tác không có lợi ở Việt Nam và thay thế bằng những cây nguyên liệu hau cây hoa lợi khác Tổng cộng có đến trên 50.000 héc ta cà phê bị ngừng canh tác Kết quả là sản lượng thu hoạch vụ 2003-2004 ước tính chỉ vào khoảng 700.000 tấn, giảm 200.000 tấn so với năm 2001 Các cơ sở chế biến với thiết bị đảm bảo chế biến được khoảng 150.000 tấn đến 200.000 tấn cà phê nhân xuất khẩu Ngoài ra còn nhiều cơ sở tái chế trang thiết bị không hoàn chỉnh với nhiều máy lẻ, chế biến cà phê thu mua của dân đa qua sơ chế nhằm đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu.

Cà phê của dân thu hái về chủ yéu được xử lý phân tán ở từng hộ nong dân qua con đường phơi khô trên sân cả sân xi măng lẫn sân đất Nhiều nơi chúng ta dùng các máy xay nhỏ để xay cà phê quả khô ra cà phê nhân dân cho những người thu gom cà phê Tình hình chế biến như vậy dẫn đến kết quả là sản phẩm chất lượng không đều Nhìn chung lâu nay việc mau bán không theo tiêu chuẩn Nhà nước, việc quy định chất lượng trong các hợp đồng mua bán còn giản đơn và mang tính chất thoả thuận giữa người mua và người bán nên chưa tạo thành sức ép thúc đẩy việc cải tiến công nghiệp chế biến nâng cao chất lượng cà phê.

Do cung vượt cầu, giá cả xuống thấp liên tục, người mua đòi hỏi chất lượng cao hơn và áp đặt các yêu cầu cho người bán như phổ biến đòi hỏi thử nếm các mặt hàng lấy đó làm có sở giao dịch thanh toán Ngành cà phê Việt Nam phải đương đầu với những thách thức mới về mặt công nghiệp chế biến. Ngoài việc đòi hỏi chất lượng ngày càng cao của khách hàng còn có những vấn đề lớn nảy sinh trên thị trường cà phê thế giới như:

- Hiệp hội các nước sản xuất cà phê (ACPC) ủng hộ ý kiến đề xuất của một số nước sản xuất cà phê ở Trung Mỹ chủ trương loại bỏ cà phê chất lượng thấp ra khỏi thương trường và coi đó là một cách cải thiện cán cân cung cầu.

- Các nước EU dự tính từ 01/01/2003 áp dụng ngưỡng ô nhiễm Ochratoxyn A trong cà phê và nhờ thế sẽ huỷ một khối lượng lớn cà phê không được tiêu dùng Những cái đó đòi hỏi ngành cà phê nước ta cần có một chuyển biến lớn trong công nghiệp chế biến để có thể tồn tại và tiếp tục phát triển.

Từ năm 2004 trở lại đây tình hình đã được cải thiện phần nào do giá cả liên tục tăng Đã góp phần làm ổn định và tăng kim ngạch xuất khẩu từ cây cà phê nhưng bài toán về chất lượng thì vấn chưa có lời giải đáp.

2 Đặc điểm mặt hàng cà phê xuất khẩu của Việt Nam.

Việt Nam đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu cà phê Arabica và đứng đầu thế giới về sản xuất cà phê Robusta Chính vì vậy đối với mặt hàng cà phê nước ta có vị trí đáng kể đối với thị trường xuất khẩu trên thế giới Tuy nhiên năng suất và sản lượng của cây cà phê thì không ổn định, phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khi thời tiết thuận lợi thì năng suất thu được sẽ cao kết hợp với việc phát triển diện tích cây trồng cà phê tràn lan tất yếu lương cung vượt cầu giá cà phê bị giảm sút khó khăn cho các nhà xuất khẩu, còn thời tiết không thuận lợi có thể dẫn đến mất mùa năng suất chất lượng suy giảm đẩy giá cà phê tăng cao,

Như bất kỳ sản phẩm nông nghiệp khác, cà phê là một loại cây trồng theo chu kỳ Khu cung cà phê lớn, giá thế giới của mặt hàng này giảm Nhiều nông dân phá sản hoặc chuyển sang trồng các loại hoa màu tương tự khác. Kết quả, cung cà phê trên thế giới giảm còn giá tăng trở lại Một lần nữa, mối lợi tài chính lại khiến người nông dân quay lại trồng cà phê thay vì các loại hoa màu khác. Để khắc phục xu hướng mang tính chu kỳ này, nhiều nước trồng cà phê lớn đã thành lập Hiệp hội các nước sản xuất cà phê (ACPC) vào năm 1993. Thành viên bao gồm Angola, Brazil, Colombia, Costa Rica, Bờ biển Ngà, Congo, E1 Salvador, India, Indonesia, Kenya, Tanzania, Togo, Uganda, và Venezuela Mục tiêu nhằm kiểm soát giá bằng cách điều chỉnh cung cà phê từ các nước thành viên.

Diện tích trồng cà phê chủ yếu là thuộc về các hộ nông dân (chiếm tới 80%) vì vậy việc đảm bảo chất lượng cà phê xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào quá trình thu hoạch sơ chế của bà con nông dân.

Hiện nay, phần lớn diện tích cà phê của chúng ta đều được trồng bằng hạt, do nông dân chọn lọc Bên cạnh đó, cơ sở chế biến lại xây dựng không phù hợp với quy mô sản lượng thi hoạch trong vùng Một thói quen tai hại của người trồng cà phê là thu hoạch sớm, thu hoạch tất cả trái chín và trái xanh trên cùng một chùm dẫn đến tỷ lệ trái xanh rất cao (30-40%) làm cho cà phê khu xay thành bột có vị đắng chát rất khó chiụ, kèm theo mùi hôi mốc Chưa kể đến việc bảo quản khi đưa đi XK, sấy rất sơ sài, do hệ thống máy sấy các hộ gia đình không được đầu tư đúng mức Một số nơi còn dùng biện pháp làm này đã tạo đìêu kiện cho nấm bệnh xâm nhập dễ dàng, hiệu quả trên còn có một thành do người trồng cà phê qúa lạm dụng phân bón hoá học, nhất là lạm dụng phân đam -urê Một nghịch lý trong thực tế cho thấy, khi cà phê được giá thì lượng phân bón hoá học của các đại lý phân bón bán ra lại tăng, trong khi đó lượng phân hữu cơ giảm Khi cà phê xuống giá, người trồng cà phê mua một số cây công nghiệp dài ngày, thường được trồng trên đất có địa hình đồi dốc, nên thường xuyên bị rửa trôi chất dinh dưỡng Do đó, đẩy nhanh quá trình thoái hoá, giảm độ phì của đất.

3 Tình hình xuất khẩu mặt hàng cà phê của các doanh nghiệp Việt Nam.

Hiện cả nước có khoảng 140 doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Có một sự khác biệt rõ rệt giữa một bên là các DN lớn, đâù tư máy móc trang thiết bị hiện đại và một bên là các DN nhỏ, xuất khẩu có khi chỉ được 1 container/năm Ngược lại, 10 DN lớn hàng đầu lại chiếm 60-70% lượng cà phê xuất khẩu của cả nước, với số lượng lớn tới 180.000-200.000 tấn/ năm. Trong những năm gần đây sản lượng xuất khẩu của Việt Nam tăng liên tục qua các năm chỉ có 2000 là giảm nhẹ Tuy nhiên kim ngạch không tăng tương xứng với tốc độ tăng sản lượng đặc biệt là vào niên vụ 2000-2001 khi sản lwongj tăng gần 30% nhưng kim ngạch xuất khẩu vấn giảm nhẹ đó là do khủng hoảng về cung trong giai đoạn này làm giá cà phê xuống thấp kỉ lục (tại Việt nam có thời điểm giá cà phê xuống thấp đến mức chỉ có 4000đồng/kg.

% tăng lên qua các năm

% tăng lên qua các năm

Bảng 1: Kim ngạch và sản lượng xuất khẩu của Việt Nam (nguồn

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI THÁI HÒA

Mô hình hoạt động của công ty

Thái Hòa là công ty hoạt động theo mô hình công ty mẹ công ty con trụ sở chính đặt tạ Hà Nội và có các đơn vị thành viên sau:

Hệ thống công ty con:

Công ty Thái Hòa Nghệ - An

Thaihoa Nghe An Co.Ldt

Tây Hiếu- Nghĩa Đàn- Nghệ An

Nhà máy chế biến cà phê Giáp Bát (Giap bat coffee processing factory)

325 Giải Phóng – Thanh Xuân – Hà Nội Công ty Thái Hòa Thừa Thiên Huế

(Thai Hoa Thua Thiên Hue Co.

Nhà máy chế biến Sơn La

408 Trân Dăng Ninh, Sơn La

Công ty Thái Hòa Lâm Đồng

Thai Hoa Lam Dong Co Ltd

Nhà máy chế biến Nghệ An (Nghe An cofee processing Factory) Tây Hiếu- Nghĩa Đàn- Nghệ An

Công ty xây lắp khe Sanh

(Khe Sanh conduction Co.Ltd)

Nhà máy chế biến Khe Sanh

Hướng Linh - hướng Hóa - quang Trị

Brand in Son La Nhà máy chế biến Lâm Đồng Lâm Hà - Lâm Đồng

Công ty Thái Hòa – Hòa Bình

(Thai Hoa Hoa Binh co.Ltd)

Chi nhánh Điện Biên Phủ Brand in Điện Biên

Mường Ẳng – tuần Giáo – Điện biên Công ty Thái Hòa Lao – Việt

(Thai Hoa Lao – Việt Co Ltd)

Chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh Brand in ho Chi Minh City

Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc

Sơ Đồ 3: Bộ Máy Tố Chức của Công ty:

Kết quả hoạt động sản xuất 2006 - 2007 Công ty TNHH sản xuất và thương mại Thái Hoà

(Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2007, nguồn nội bộ công ty)

STT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

3 Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

6 Doanh thu hoạt động tài chính 405.833.194 366.097.758

Trong đó chi phí lãi vay

9 Chi phí quản lý DN 2.259.639.653 3.877.988.584

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 6.414.713.433 22.659.175.204

15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 1.796.119.7 6.344.569.057

16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

Bảng2 kết quả hoạt động kinh doanh

II Thực trạng xuất khẩu cà phê của công ty

Thái Hòa là công ty chuyên về xuất khẩu cà phê nhân Arabica và tropng tương lai thì có chú trọng tới cà phê tiêu dung, mở rrộng thị trường trong nước tuy nhiên hoạt động xuất khẩu cà phê nhân vẫn giữ vai trò trọng tâm trong hoạt động của công ty, mang lại nguôn doanh thu chủ yếu cho công ty.

2.1 Phân tích doanh thu xuất khẩu

Tình hình xuất khẩu của công ty thời gian qua Sản lương xuất khẩu cà phê tăng nhanh qua các năm că về lượng và giá trị, năm 2006 sản lương xuất khẩu chiếm gần 80% trong khi đó doanh thu tăng 100%, năm 2007 tăng về sản lượng gần 130% và doanh thu xấp xỉ 200%, năm 2008 thì do điều kiện nền kinh tế khó khăn nên sản lương xuất khẩu có giảm đi cũng chính vì thế ma doanh thu của công ty trong năm2008 đã có phân giảm sút.

Biểu đồ doanh thu xuất khẩu Thái Hòa

Biểu đồ 3 : Doanh thu xuất khẩu cà phê Thái Hòa

Số thứ tự Năm Sản lượng (tấn) Doanh thu (tỷ đồng

Bảng 3 Tình hình sản lượng và doanh thu xuất khẩu cà phê qua các năm (nguồn: Nội bộ công ty)

Biểu đồ 4: Sản lượng xuất khẩu qua các năm Đặc biệt trong năm 2007 con số tăng về sản lượng và kim ngạch là rất ấn tưọng do cuối năm 2006 công ty đưa vào hoạt động nhà máy cà phê AN Giang với công suất hàng năm là 65.000 tấn đã mang lại doanh thu lên tới 100 triệu USD.

2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

Cà phê nhân Cà phê hoà tan và các sản phẩm khác Cà phê rang xay Lượng

Bảng 4: doanh thu theo cơ cấu mặt hang(nguồn nội bộ công ty)

Công ty trên 80% Và tỷ lệ này nhìn chung thay đổi không đáng kể trong những năm qua Nhưng trong thời gian tới khi nhà máy chế biến cà phê ở Lâm Đồng đi vào hoạt động với công suất chế biến cà phê hoà tan là 2000 tấn/năm hứa hẹn sẽ có sự thay đổi đáng kể trong cơ cấu xuất khẩu của công ty.

Cà phê rang xay chủng loại chưa nhiều chỉ tập trung ở việc rang xay cà phê nhân đã qua lựa chọn các sản phẩm có chất lượng tốt đem rang khô và xay để có được và phê rang xay nguyên chất mà chưa áp dụng công nghệ tẩm ướt đẻ tạo nhiều hương vị khác nhau.

2.2 Tình hình xuất khẩu theo thị trường

Châu Âu Mỹ Nhật Khác

Bảng 5:Tình hình xuất khẩu của công ty theo thị trường bạn hàng

(Nguồn nội bộ công ty)

Các bạn hàng lớn truyền thống của công ty như: ATLANTIC, NOBLE, ECOM, MARUBENI

Rõ ràng cơ cấu thị trường đã có sự thay đổi theo chiều hướng tăng dần tỷ trọng của những thị trường lớn như Mỹ, Châu Âu, đây là những thị trường hướng tới tuy nhiên sự phát triển ở các thị trường nàu cũng dẫn đến những sự sụt giảm ở các thị trường truyền thống ban đầu của công ty. Đầu tiên phải kể đến sự tăng đều của các thị trường EU và Mỹ cả xét trong tương quan so sánh với các thị trường khác lẫn con số cụ thể Có được kết quả đó là do trong thời gian qua công ty đã tham gia sở giao dịch hàng hoá tại NewYork thiết lập được quan hệ làm ăn với nhiều nhà nhập khẩu cũng như những nhà rang xay ở thị trường này.

Một điều đáng ghi nhận nữa là tốc độ tăng về kim ngạch luôn cao hơn tốc độ tăng về giá Như đối với thị trường Mỹ, năm 2006 tăng 118% về sản lượng nhưng kim ngạch đã tăng 156%, năm 2007 con số này lần lượt là 193% và 300% Đối với thị trường Châu Âu năm 2006 tốc độ tăng về sản lượng so với năm 2005 100,9% trong khi đó kim ngạch tăng 130%, con số này năm

2007 lần lượt là 158% và 253% Điều đó chứng tỏ công ty không chỉ tăng trưởng về số lượng xuất khẩu mà còn tăng về chất thể hiện ở giá sản phẩm ngày càng tăng cao Thống kê cho thấy, giá xuất khẩu trung bình của Thái hoà cao hơn giá xuất khẩu bình quân của cả nước là 3% đối với cà phê nhân Robusta và 10% đối với cà phê nhân Arabica Về mặt sản lượng năm 2006 so với 2005 tăng 64%, năm 2007 so với 2006 là 52,38%; về mặt kim ngạch năm

2006 so với 2005 là 87,5% năm 2007 so với năm 2006 là 108,3% Và một điều dễ nhận thấy là kim ngạch cũng có tốc độ tăng cao hơn so với sản lượng. Các thị trường khác như Trung Quốc, Hàn Quốc, Trung Đông, Châu Phi có sự giảm sút trong cơ cấu xuất khẩu so với các thị trường khác. Đối với thị trường Nhật Bản thời gian qua có sự giảm sút Năm 2006 giảm nhẹ so với năm 2005 nhưng sang 2007 đã giảm khoảng 5% so với 2005. Nguyên nhân có thể là do trong giai đoạn vừa qua công ty chưa chú trọng đúng mức đến việc giữ vững thị trường vốn đã rất khó tính này Tuy giảm về tỷ trọng so với các thị trường khác nhưng nhờ tăng về sản lượng xuất khẩu nhanh qua các năm nên về con số tuyệt đối xuất khẩu cũng như kim ngạch vẫn tăng Hiện nay công ty đã tiến hành giao dịch trên cơ sở giao dịch hàng hoá Thị trường có nhiều ưu điểm trong phòng ngừa rủi ro và cơ hội để nâng cao giá thành sản phẩm xuất khẩu

2.3 Theo phương thức xuất khẩu

STT Năm Sàn giao dịch %)

Bảng 6:Tình hình xuất khẩu theo loại hình giao dịch

(Nguồn nội bộ công ty)

Tham gia sản giao dịch mang lại rất nhiều lợi ích đó là nâng coa được chất lượng sản phẩm do yêu cầu của hàng hoá giao dịch trên sàn được chuẩn hoá rất cao Về giá, giá bán trên sàn giao dịch cũng cao hơn hẳn với giá bán trực tiếp từ 150 - 180 USD/tấn cà phê nhân vì vậy doanh nghiệp đã rất quan tâm đến hình thức bán này nên đã có sự ra tăng nhanh chóng trong sản lượng xuất khẩu trong thời gian qua.

Năm 2006 là năm đầu tham gia nhưng công ty cũng đã tiếp cận khá thành công với thị trường này đã xuất khẩu được 1.600 tấn tương đương 8% tổng lượng cà phê xuất khẩu của công ty trong năm Sang năm thứ hai co số phần trăm tương đối lên tới 15% tăng 7% so với năm trước nhưng do sự tăng nhanh chóng về sản lượng xuất khẩu nên con số tuyệt đối đã gấp nhiếu lần so với năm 2006.

Các yếu tố ảnh hưởng hoạt động xuất khẩu cà phê

3.1 Đặc điểm về thị trường và khách hàng.

Thị trường chủ yếu của công ty tập trung chủ yếu thị trường xuất khẩu.

Cà phê xuất khẩu đem lại 80% doanh thi, cà phê cho tiêu dùng trong nước khoảng 10% còn lại là các sản phẩm và dịch vụ khác.

Từ đây có thể thấy chiến lược của công ty trong những năm qua chủ yếu tập trung vào thị trường quốc tế Vì vậy chiến lược tăng cường xuất khẩu trong thời gian tới của công ty vẫn là chiến lược chủ đạo.

Sau hơn 10 năm lớn mạnh không ngừng Ngày nay, Thái Hoà đã trở thành nhà xuất khẩu cà phê Arabica lớn nhất Việt Nam, Thương hiệu được kháchhàng đánh giá cao Sản phẩm cà phê Arabica của Thái Hoà được tiêu thụ tại hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc 4 chấu lục Trong đó, các thị trường chính là Mỹ, Nhật Bản, và EU, chiếm 70% sản lượng và đóng góp 83% kim ngạch xuất khẩu của Thái Hoà.

Tại Việt Nam, Thái Hoà được đánh giá là có công lớn trong việc đưa cà phê Arabica trở thành mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao ra thị trường thế giới.

Minh chứng là sự chinh phục thành công thị trường khó tính Nhật Bản. Các nhà rang xay cà phê Nhật Bản nhiều năm trước chỉ quan tâm cà phê Arabica của Trung Mỹ, Braxin, Inđônêxia, nhưng với nỗ lực của công ty Thái Hoà họ đã chấp nhận cà phê Việt Nam, số lượng mua ngày càng tăng.

Thị trường Nhật: đặc điểm của thị trường Nhật Bản là đòi hỏi cao về chất lượng sản phẩm, độ bóng đẹp Thị trường này trong thời gia qua có xu hướng giảm nhẹ Hiện nay kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này chiếm khoảng 10%

- Thị trường Mỹ: Với dân số đông và nhu cầu tiêu dùng cà phê lớn (trung bình mỗi người dân mỹ tiêu dùng mỗi năm 5-7kg cà phê) Theo thống kê tại

Mỹ 49% người lớn uống ít nhất một tách cà phê mỗi ngày, 16% trong số họ sẵn sàng trả giá đắt hơn với những loại cà phê ngon, có ít chất lượng cao thị trường này có nhiều nhà sản xuất cà phê lớn trên thế giới như hãng procter

&Gamble Food, Royal coffe New York, the Fair Trade coffe company họ có tiềm lực về tài chính và kinh nghiệm xuất khẩu đây là các công ty đa quốc gia có nhiều chi nhánh trên toàn cầu Hiện nay thị trường Mỹ chiếm tới 24% tổng sản lượng cà phê tiêu dùng của thế giới

Công ty luôn coi trọng thị trường mỹ, trước thời điểm Hiệp định thương mại Việt - Mỹ đã được ký kết nhìn chung quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Mỹ rất hạn chế trong xu hướng chung đó nên trước thời điểm 2001 quan hệ buôn bấn với Mỹ là rất nhỏ bé chưa đầy 1%, nhưng từ sau khi có hiệp định thương mại đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Mỹ làm ăn với các doanh nghiệp VN nên kim ngạch xuất khẩu sang thị trường đã tăng lên liên tục Hơn nữa tiềm năng xuất khẩu sang thị trường nàu còn lớn khi mà hợp tác giữa hai nước càng phát triển tốt đẹp Đặc biệt từ năm 2005 khi công ty chính thức tiến hành giao dịch trên thị trường kỳ hạn LYBON đã tạo được uy tín và được nhiều đối tác Mỹ biết đến thị trường này lại càng mở rộng Đến nay, thị trường này đã chiếm khoảng 32% trong tổng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Thị trường Mỹ là thị trường có sức tiêu thi lớn Đơn vị: Nghìn bao Năm

Bảng 7:Các nước nhập khẩu cà phê lớn nhất thế giới

(nguồn hiệp hội cà phê)

- Thị trường châu âu: thị trường EU rộng lớn với gần 490 người tiêu dùng có thu nhập cao với tổng thu nhập quốc dân đạt trên 11.000 tỷ USD đứng thứ hai thế giới sau Mỹ, chiếm 27,8% tổng GDP của cả thế giới, 1/3 tổng giá trị thương mại thế giới và gần1/2 luông đầu tư trực tiép của cả thế giới Các khu vực như Bắc Âu và Nam Âu là khu vực có mức tiêu thị bình quân lớn nhất thế giới Trong khi đó mức tiêu thị cà phê của Nga và Đông Âu đang tăng lên.Nếu mức tiêu thụ cà phê của các nước Đông âu năm 1999 là 1.5-2Kg /năm đến này con số này là 2.7kg/năm Nga là thị trường đông dân mức tiêu thụ bình quân còn thấp nhưng cùng với sự phát triển kinh tế và nâng cao của đời sống nhân dân đến mức tiêu thị cà phê sẽ tăng lên đáng kể Đây cũng là một thị trường khó tính đòi hỏi cao về chất lượng đồng thời trong quan hệ làm ăn buôn bán hợp đồng quy định rất chặt chẽ nhiều nhà xuất khẩu Việt Nam thường bị phạt, hạ thấp giá bán bởi các điều kiện của chất lượng sản phẩm không được đáp ứng Nhưng đây lại là một thị trường chính công ty bởi nhu cầu về nhập khẩu cà phê của thì trường naỳ lớn Những nước nhập khẩu cà phê lớn thuộc thị trường này như: Đức, thuỵ sĩ, bỉ

Thị trường này có tiềm năng rất lớn khi mà nhu câù tiêu dùng cà phê bình quân đầu người ở đây là rất lớn.

Bảng 8:Các nước có mực tiêu thụ cà phê bình quân đầu người lớn nhất.

Các thị trường khác như Trung Quốc, Hàn Quốc, Châu phi ngáy càng đóng vai trò quan trọng với mức gia tăng mạnh đơn đặt hàng Năm 2007, tốc độ tăng trưởng của nhóm này trên thị trường đạt 30%

Yêu cầu về chất lượng của thị trường nàu cũng không cao vì vậy tạo điều kiện xuất khẩu nhiều loại sản phẩm,

Thị trường Châu á: Đây là khu vực thị trường phát triển năng động, cùng với sự phát triển kinh tế mức tiêu thị cà phê của thị trường này đang tăng mạnh, hàng năm tiêu thị 8,2% lượng cà phê xuất khẩu của thế giới

Mức độ tăng nhu cầu tiêu dung cà phê hàng năm từ 13-20% Thị trường này rất jhấp dẫn các nhà sản xuất tiêu dùng khi mà nhu cầu tiêu dùng không tăng thậm trí đến mức bão hoà.

Bán tvào thị trường trung quốc chúgn ta có nhiềuthuận lợi do vị trí dùng ở các nước chủ chốt không tăng nhiều Trong thời gian qua đối với công ty Thái Hoà các khách hàng Trung Quốc là bạn hàng nhiều năm của công ty với sản lượng tăng liên tục qua các năm Các sản phẩm xuất khẩu của công ty sang các thị trường nàu gồm cả cà phê nhân và cà phê tiêu dùng, trong tương lai khi công ty mở rộng việc sản xuất sản phẩm cà phê tiêu dùng thì đây là thị trường xuất khẩu đáng kể do quan hệ làm ăn lâu lăm.

Xuất khẩu vào thị trường Trung đông đặt ra yêu cầu khắt khe như các thị trường châu âu và mỹ đây là đặc điểm thuận lợi để xuất khẩu được nhiều sản phẩmc của công ty sang các thị trường này.

Đánh giá sơ bộ về hoạt động của công ty

Công ty TNHH sản xuât và thương mại Thái Hòa là công ty lớn, có nguồn tài chính khá mạnh Nên doanh nghiệp luôn luôn tiên phong trong việc phát triển cây cà phê Arabica, công ty đã trở thành nhà xuất khẩu sản phẩm cà phê Arabica lớn nhất Việt Nam.

Trong những năm qua công ty luôn đề cao sự phát triển bền vững và coi đó là mục tiêu phấn đấu của công ty Công ty đã có mốt mô hình sản xuất khép kín từ khâu chế biến tới lúc xuất khẩu, sản phẩm xuất khẩu luôn đạt chất lượng cao đáp ứng với tiêu chuẩn của Việt Nam cũng như đòi hỏi của khách hang nước ngoài.công ty đã áp dụng TCVN 4193-2005 về cà phê nhân xuất khẩu Những tiêu chuẩn đánh gia chất lượng này hoàn toàn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.

Công ty luôn chú trọng tới vấn đề đầu tư công nghệ chế biến sản phẩm, sự đi đầu của công ty Thái hòa được xem là nhà xuất khẩu cà phê lớn của Việt Nam trên thị trường thế giới Chi phí cho sản phẩm công nghệ của công ty chiếm tới 65% tổng chi phí tài sản cố định, quan điểm của công ty là “ đồng bộ, hiện đại và hiệu quả”

Trong vấn đề phát triển về nguồn nhân lực công ty luôn nhân thức được tầm quan trọng của vấn đề bồi dưỡng và năng cao chất lượng nguồn nhân lực,coi đó là chiến lược lâu dài, cong ty luôn có chế độ quan tâm vè vật chất cũng như tinh thần với cán bộ công nhân viên.

Công ty có vị trí tương đối lớn trong nghành xuất khẩu cà phê, thị trường rộng lớn tuy nhiên chiến lược phát triển thị trương vnẫ chưa được sâu và sát do chưa co cán bộ văn phong hay chi nhánh ơ nước ngoài điều này làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Doanh nghiệp Thái Hòa là một trong những doanh nghiệp đầu tiên được lựa chọn tham gia thử nghiệm vào thi trường mua bán ky hạn London và Newyork Đây là lĩnh mới nên đòi hỏi sự hiểu biết cao về loai hình kinh doanh nay.

Việc nghiên cứu thi trương chưa tốt dẫn tới việc xuất khẩu cà phê không đúng theo nhu cầu mà chỉ phục vụ theo thời vụ

Công ty chưa co chuyên viên nghiên cứu về ngoại tệ nên khi nhận được tiền tư hợp đông xuất khẩu công ty chưa áp dụng các biện pháp để giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh.

Việc xuất khẩu cà phê chưa có kinh ngjiệm nhiều nên dẫn tơu việc chưa đưa hang hóa của minh vào các sàn giao dịch được mà phải thông qua mô giới, nên giảm đi hiệu quả trong kinh doanh.

Công ty chưa tận dung được hêt tiềm năng của mình trong hoạt động kinh doanh, cụ thể là trong mối quan hệ với các tổ chức trong và ngoai nước không được tốt.

Nguồn nhân lực công ty còn hạ chế chưa đủ kinh nghiệm cũng như kiến thức để phát triển công ty hơn nưa Công ty cần đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ cung như việc quan hệ vơi các tổ chức nước ngoài.

PHÁP ĐÂY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA CÔNG TY

Định hướng chiến lược trong thơi gian tới

Kế hoạch phát triển đưa ra với mục tiêu từ nay đến năm 2010 với nội dung chính là hình thành tập đoàn Thái Hòa vào năm 2010 Đầu tiên, là tăng cường năng lực tài chính, nâng vốn điều lệ năm 2010 lên đến 1000 tỷ đồng, đưa Thái Hòa vào hàng ngũ những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam về tiêu chí này.

Thứ hai là xây dựng hệ thống quản trị mạnh và minh bạch Thái Hòa đang xúc tiến lựa chọn nhà tư vấn quản lý nước ngoài để thiết lập hệ thống quản lý khoa học và hiện đại đáp ứng yêu cầu mục tiêu mới.

Thứ ba hoàn thiện và nâng cao năng lực của nguồn nhân lực Mục tiêu cơ bản là thu hút đội ngũ điều hành cao cấp chất lượng cao Đồng thời tăng cường tuyển dụng và đầu tư kinh phí cho đào tạo nhân lực.

Thứ tư là đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh và bổ sung hoàn thiện danh mục sản phẩm dịch vụ ngoài cà phê còn có thêm hồ tiêu, cao su, dịch vụ khách sạn, du lịch… Việc phát triển sản phẩm, dịch vụ theo hướng nâng cao năng lực cạnh tranh, giá trị gia tăng và xây dựng thương hiệu mạnh trong trung hạn, Thái Hòa xác định 5 vùng đầu tư trọng điểm bao gồm Hướng Hóa (Quảng Trị), Lâm Hà (Lâm Đông), CHDCND và Tây Bắc Những địa bàn này đóng vai trò chiến lược là nhờ tiềm năng về đất đai, vùng nguyên liệu và các cơ hội về phát triển hạ tầng, du lịch.

Khu vực Lâm Đồng Thái Hòa hiện được đầu tư gần 500 tỷ đồng là nơi đặt cơ sở chế biến lớn và hiện đại nhằm tận dụng lợi thế nguồn nguyên liệu,sản xuất sản phẩm chất lượng cao Trong tương lại Thái Hòa sẽ đầu tư vàoLaâ Hà và mở thêm một số lĩnh vực mới.

Hướng Hóa đưwjc xác định là địa bàn đầu tư đa ngành bao gồm trồng trọt chế biến nông sản xuất khẩu, khách sạn, du lịch… với nguồn vốn ban đầu

200 tỷ đồng Đầu tư của Thái Hòa vào Hướng Hóa sẽ tăng mạnh vì đây là đầu mối để khai thác hiệu ứng để khai thác quan hệ thương mại Việt - Lào đang gia tăng và vùng kinh tế Đông - Tây.

Sau khi chính phủ Lào đã chấp nhận đầu tư trồng 12.000 ha cao su tại tỉnh Savanakhet, Thái Hòa cũng xác định Lào là hướng đầu tư chiến lược Số vốn ban đầu cho dự án nói trên khoảng 60 triệu USD, chưa tính đến các chương trình phát triển hạ tầng kinh tế đã cam kết kèm theo dự án này.

Tại Tây Bắc, hiện tại Thái Hòa chưa có các dự án lớn nhưng sắp tới, khu vực này sẽ là khu vực đầu tư quan trọng bởi tiềm năng phát triển cà phê và cao su rất lớn Thái Hòa đang xây dựng mô hình phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện của vùng Dự tính số vốn đầu tư theo dự án của công ty tại Điện Biên và Sơn La lên đến hàng trăm triệu USD.

Song song với 4 vùng đầu tư trọng điểm, Thái Hòa thành các cơ sở sản xuất, kinh doanh mạnh ở Tp Hồ Chí Minh (về dịch vụ), Đồng Nai (về chế biến chất lượng cao), Hà Nội (về thương mại) nhằm tạo mối liên kết hệ thống của tập đoàn.

Gia nhập thị trường chứng khoán là giải pháp quan trọng về tài chính trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 của công ty Theo kế hoạch Thái Hòa sẽ lần lượt tiến hành cổ phần hóa và niêm yết các công ty thành viên Thái Hòa dự kiến tỷ lệ cổ phần do các cổ đông mới nắm giữ khoảng 40%.

2 Định hương chiến lược đối với hoạt đông xuất nhập khẩu

Trong điều kiện nguồn lực có hạn hiện nay thời gian đầu công ty tập trung xuất khẩu cà phê nhân cho các hãng nhập khẩu Khi chất lượng được đảm bảo, uy tín được nâng cao tiến hành xuất khẩu trực tiếp với các hãng chế bảo, uy tín được nâng cao tiến hành xuất khẩu trực tiếp với các hãng chế biến.Khi đã có vị thế nhất định trên thị trường với thị phần cao nên đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm cà phê đã qua tinh chế, các sản phẩm được pha trộn từ cà phê tới người tiêu dùng cuối cùng.

Công ty sẽ không ngừng đầu tư mở rộng sản xuất và đầu tư thêm công nghệ để tăng sản lượng sản xuất trong những năm sắp tới.

Bảng 12: Khả năng sản xuất của công ty trong thời gian tới

Só lượng nhà máy chế biến

Chế biến ướt 200.000 350.000tấn/năm

Cà phê tiêu dùng 1.000 5.000 tấn/năm hạt tiêu chế biến: 5.000 tấn/năm thức ăn chăn nuôi: 15.000 tấn/n phân vi sinh: 100.000 tấn/năm

(Nguồn: Định hướng phát triển của công ty Thái Hòa)

Các giải pháp

1 Các giải pháp liên quan đến nghiên cứu thông tin , mở rộng thị trường xuất khẩu Đối với các công ty do nguồn lực tài chính còn hạn chế nên sử dụng phương pháp nghiên cứu tại bàn (nghiên cứu tài liệu) để nghiên cứu thị trường Phương pháp này ít tốn kém phù hợp với khả năng của doanh nghiệp Mặc dù độ tin cậy của phương pháp này không cao bằng hình thức nghiên cứu tại hiện trường nhưng điều quan trọng là phải xác định tìm kiếm nguồn thông tin thứ cấp thích hợp và xác định rõ các nguồn thông tin cần thiết , có sự tổng hợp sàng lọc

Các thông tin cần thiết như tổng mức cầu tiêu thụ cà phê trên thế giới , mức tiêu thụ cầu từng thị trường , mức tiêu thụ bình quân đầu người trên các thị trường …và quan trọng hơn là các thông tin về giá cả trên các thị trường Các nguồn cung cấp thông tin như :

-Nguồn thông tin đại diện hệ thống thương mại Việt Nam tại các nước Các cơ quan này được chính phủ giao trách nhiệm tìm kiếm thông tin và cung cấp thông tin kịp thời về cho các doanh nghiệp Đây là nguồn thông tin vô cùng hữu ích , đảm bảo tính trung thực của người cung cấp thông tin

-Nguồn thông tin từ các tổ chức cà phê : Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam , tổ chức cà phê thế giới , hiệp hội các nước xuất khẩu cà phê

Doanh nghiệp cần chủ động năm bắt các thông tin về thị trường giá cả để có những quyết định kịp thời Để có được nguồn thông tin về thị trường cà phê thế giới doanh nghiệp có thể truy cập thông tin điện tử của Bộ NN&PTNT (www.agroviet.gov.vn) Chuyên trang cà phê của trung tâm cung cấp những thông tin về giá cả cà phê giao trong ngày trên thị trường thế giới và những thị trường lớn như Brazil , Costa Rica , ấn độ … đồng thời đưa ra những nhận định , thống kê về sản lượng nhu cầu cà phê tiêu thụ cà phê của từng nước , từng khu vực , tổng quan về thị trường cà phê trong nước và thế giới , thông tin về tìm kiếm cơ hội kinh doanh …

Bên cạnh các website trong nước doanh nghiệp cũng có thể trực tiếp tham khảo thông tin thị trường tại các website của một số tổ chức cà phê thế giới để đánh giá , nhận định thị trường , đồng thời tìm kiếm cơ hội kinh doanh trực tiếp http://www.scaa.orgg cung cấp những thông tin tin cậy về xu hướng nhu cầu tiêu thụ cà phê và những thông tin thống kê chuyên ngành cà phê của

Mỹ cung cấp những thông tin tin cậy về xu hớng nhu cầu tiêu thụ cà phê và những thông tin thống kê chuyên nghành cà phê của Mỹ http://www.ncausa.orgg cung cấp một số báo cáo hàng quý về nông nghiệp cà phờ của Mỹ cung cấp một số báo cáo hàng quý về nông nghiệp cà phê của Mỹ , biểu đồ tiờu thụ , giỏ bỏn lẻ , thị trường nhu cầu xuất nhập khẩu … http://www.ico.orgg trang web của hiệp hội cà phê thế giới trang web của hiệp hội cà phê thế giới : cung cấp dữ liệu xuất khẩu nhập khẩu , giá cả chi tiêu , giá bán lẻ cà phê trên thị trường www.coffereach.org/markett cung cấp những thông tin tổng quan đầy đủ nhất về thị trường cà phờ thế giới cung cấp những thông tin tổng quan đầy đủ nhất về thị trờng cà phê thế giới , giỏ giao dịch , thống kê nhu cầu biến động giá , tình hình xuất nhập khẩu , mối liên hệ thị trường (với một số website về cà phê của Mỹ và quốc tế) www.incostarica.nett thị trường Costa Rica thị trờng Costa Rica http://www.indiacoffee.orgg thị trường ấn độ thị trờng ấn độ http://www.jamaicancoffee.gov.jm/links.htmll thị trường Jamaica thị trờng Jamaica www.tradesignals.com/nybot/quteboard : thông tin thương mại

-Các nguồn thông tin từ đại sứ quán, các cơ quan đại diện của nước nhập khẩu tại Việt Nam

-Thu thập thông tin qua việc cử cán bộ ra nước ngoài tìm hiểu điều tra thị trường hay qua các mối quan hệ với các đối tác bên ngoài

Thực tế hiện nay việc lựa chọn, mở rộng thị trường của công ty còn mang tính thụ động , phản ứng lại với thị trường Công ty chủ yếu dừng ở việc đáp ứng lại các đơn đặt hàng từ phía khách hàng nước ngoài chưa chủ động trong việc tìm kiếm, lựa chọn thị trường vì vậy trong thời gian tới công ty cần phải chủ động hơn trong vấn đề tìm kiếm thị trường , mở rộng thị trường xuất khẩu

-Xuất bản các ấn phẩm riêng giới thiệu về công ty để gửi cho khách hàng

-Tham gia hoạt động triển lãm trong và ngoài nước là dịp để doanh nghiệp khuyếch trương hình ảnh với bạn hàng Khi kết thúc triển lãm cần dành nhiều thời gian để cũng cố mối quan hệ với bạn hàng và tiếp tục giới thiệu sản phẩm của công ty

2 Quản lý tốt những rủi ro trong hoạt động xuất khẩu

Theo hiệp hội cà phê – ca cao Việt Nam (VICOFA), giá cà phê trong nước những ngày đầu tháng 3 đã leo lên mức 40.000 đồng/kg – cao nhất trong lịch sử cà phê Việt Nam Giá xuất khẩu cà phê Robuta loại R2 (FOB) ở mức 2.500-2550 USD/tấn , tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm trước Với giá xuất khẩu cao như hiện nay kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này năm 2008 có thể đạt 2 tỷ USD Tuy nhiên , theo ông Đỗ Hà Nam , phó chủ tịch VIFOCA , khó khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp xuất khẩu là chênh lệch tỷ giá ngoại tệ và đồng tiền Việt Nam đang khiến các DN càng xuất khẩu nhiều càng bị thiệt (theo báo Vietnamnet) Như vậy có thể thấy trong tình hình hiện nay những nguy cơ về rủi ro cho hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp đã không chỉ nằm trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu như vấn đề biến động về giá , về thanh toán , rủi ro xuất phát từ phía đối tác …mà vấn đề biến động về tỷ giá cũng khiến các doanh nghiệp khó khăn điêu đứng và còn hàng loạt rủi ro khác doanh nghiệp cần nhận diệnvà đối phó như rủi ro về pháp lý

Vì vậy trong kinh doanh xuất nhập khẩu phải hết sức quan tâm đến vấn đề phòng tránh rủi ro

-Rủi ro về tỷ giá là khả năng xảy ra những biến động không lường trước được của tỷ giá hối đoái dẫn đến những bất lợi không lường trước được đối với hoạt động xuất khẩu Hiện nay , thị trường tài chính đang có những biến động lớn do tình hình kinh tế thế giới đang rơi vào khủng hoảng nên việc phòng ngừa hạn chế rủi ro tỷ giá là rất cần thiết

-Rủi dô về tỷ giá hối đoái được xếp vào nhóm các rủi ro thị trường , tức những rủi ro nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp

- Hợp đồng kỳ hạn là loại hợp đồng do các bên tham gia thống nhất với nhau về giá mua bán nhưng việc thực hiện hợp đồng không diễn ra ngay Mà thực hiện vào ngày nhất định đã thống nhất.

- Hợp đồng quyền chọn là loại hợp đồng bên mua trả cho bên bán một khoản tiền nhất định để được quyền mua hoặc bán Có hai loại hợp đồng quyền chọn là quyền chọn bán và quyền chọn mua.

3 Nâng cao tỷ trọng xuất khẩu qua các sàn giao dịch

Xuất khẩu qua sàn giao dịch đã trở nên hình thức giao dịch chính trên thế giới nhưng ở Việt Nam nó còn khá mới mẻ Vì vậy còn rất nhiều vấn đề cần phải làm để tham gia tốt vào thị trường giao dịch này để khai thác hết những lợi ích của hình thức giao dịch này mang lại

Ngày đăng: 05/07/2023, 17:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w