TRƯỜNG ĐẠI HỌC:
TÍNH GIẢI ĐƯỢC CỦA BÀI TỐN BIÊNCHO HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
HÀM TUYẾN TÍNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Trang 31PHẦN MỞ ĐẦU
Phương pháp điểm gần kề là một phương pháp thông dụng trong việcgiải bài toán quy hoạch lồi trơn hoặc không trơn Phương pháp này lầnđầu tiên được đề xuất bởi Martinet để giải bài toán quy hoạch lồi vàsau đó được phát triển bởi Rockafellar vào năm 1976 Hiện nay phươngpháp điểm gần kề được ứng dụng rộng rãi để giải các bài toán tối ưu lồi,bài toán cân bằng, quy hoạch phân thức, Bài toán tối ưu là bài tốntìm phương án tối ưu trong cực trị của hàm số Đây là bài tốn có nhiềuứng dụng trong thực tế Khó khăn chính trong việc nghiên cứu và giảiquyết bài tốn này là phải tìm được một phương án tối ưu trong miềnchấp nhận được Để giải quyết khó khăn này, phương pháp điểm gần kề
Trang 42Không gian các hàm liên tục C0(Ω)
Định nghĩa 1 (i) Cho tập A ⊂Rn,
C0(A) := {f : A →R, f liên tục tại mọi x ∈ A}.
(ii) Cho K ⊂ Rn là tập compact và cho f ∈C0(K) Ta ký hiệu ∥f ∥∞ làmột số thực không âm và được xác định bởi
∥f ∥∞ = ∥f ∥∞,K = sup
x∈K
|f (x)|.
∥.∥∞ được gọi là chuẩn đều (hay chuẩn vô cùng).
Định lý 1 Cho Ω ⊂ Rn là tập mở và bị chặn Khi đó (C0(Ω), ∥.∥∞) làkhơng gian Banach vô hạn chiều.
Chứng minh Ta sẽ giới hạn khi n = 1 và Ω = (a, b) thì ta phải chứng
minh rằng (C0(Ω), ∥.∥∞) là không gian định chuẩn vơ hạn chiều trên R.Ta chứng minh nó là không gian Banach Nghĩa là phải chỉ ra mỗi dãyCauchy (fh)h ⊂ (C0(Ω), ∥.∥∞) đều hội tụ (tại một phần tử thuộc khônggian) Giả sử (fh)h là dãy Cauchy, theo định nghĩa ta có, ∀ϵ > 0, ∃k ∈N
sao cho∥fh− fk∥∞ = supx∈Ω|fh(x) − fk(x)| < ϵ∀h, k ≥ k.Điều đó có nghĩa là∀ϵ > 0, ∃k ∈N sao cho |fh(x) − fk(x)| < ϵ∀h, k ≥ k, ∀x ∈ Ω. (1)Từ (14), (fh(x))h⊂R là một dãy Cauchy Do dó:∃f (x) := limh→∞fh(x),∀x ∈ Ω. (2)
Từ (15), lấy qua giới hạn trong (14), cho k → ∞ ta được
∀ϵ > 0, ∃k ∈N sao cho |fh(x) − f (x)| ≤ ϵ∀h ≥ k, x ∈ Ω,
Trang 5Tính compact trong (C0(Ω), ∥.∥∞).
Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu đặc trưng của các tập con compact trên
(C0(Ω), ∥.∥∞) Đầu tiên ta sẽ nhớ lại một số khái niệm và kết quả quantrọng liên quan đến chủ đề compact trong không gian metric.
Định nghĩa 2 Cho (X, d) là khơng gian metric và ký hiệu B(x, r) là
hình cầu mở trong X, tâm x bán kính r > 0 với x ∈ X.
(i) Điểm x0 ∈ X được gọi là điểm giới hạn của tập A ⊂ X khi A ∩
(B(x0, r)\{x0}) ̸= ∅, ∀r > 0.
(ii) Tập A ⊂ X được gọi là bị chặn nếu tồn tại R0> 0 sao cho d(x, y) ≤R0 với mọi x, y ∈ A.
(iii) Tập A ∩ X được gọi là bị chặn hoàn toàn nếu với mỗi ϵ > 0, A đượcphủ bởi một họ hữu hạn các hình cầu
B(x1, ϵ), B(x2, ϵ), , B(xN, ϵ),
nghĩa là A ⊂ ∪Ni=1B(xi, ϵ).
(iv) Họ A ⊂ X được gọi là compact dãy nếu mỗi dãy trong A có dãy con
hội tụ về một điểm thuộc A.
(v) Tập A ⊂ X được gọi là có tính chất Bolzano-Weierstrass (BW) nếu
mỗi tập con vơ hạn của A có một điểm giới hạn thuộc A.
Nhận xét 1 Dễ thấy rằng một tập bị chặn hoàn toàn là tập bị chặn,nhưng điều ngược lại là không đúng trong không gian topo (X, τ ) các tậphợp compact và các tập hợp compact dãy có tính chất (BW) Các tínhchất này khơng cịn giữ trong trường hợp tổng quát.
Định lý 2 (Các tiên đề chuẩn của tập compact trong không gian metric).Nếu A là một tập con của không gian metric (X, d), ta có các điều sauđây tương đương:
(i) A compact;
(ii) A là compact dãy;
Trang 6(iv) A có tính chất BW.
Nhận xét 2 Nếu (X, d) đầy đủ, khi đó A ⊆ X là đóng khi và chỉ khi
(A, d) đầy đủ.
Hệ quả 1 Cho A ⊂Rn Khi đó:
A compact ⇔ A đóng và bị chặn.
Định lý 3 (Riesz) Cho (E, ∥.∥) là không gian định chuẩn và ta ký hiệu
BE := {x ∈ E : ∥x∥ ≤ 1} Khi đó BE compact khi và chỉ khi dimRE < ∞.
Nhận xét 3 Định lý 34 cho rằng một tập A bị chặn trong không gian
định chuẩn vô hạn chiều(E, ∥.∥) khơng nhất thiết phải bị chặn hồn tồn.Ví dụ như A = BE.
Định nghĩa 3 Cho A ⊂Rn Một họ các tập F ⊂C0(A) được gọi là tựaliên tục nếu với mọi ϵ > 0, ∃δ(ϵ) > 0 sao cho mỗi f ∈ F , |f (x) − f (y)| < ϵ
với mọi x, y ∈ A thỏa |x − y| < δ.
Ta thêm những tiên đề chuẩn của các tập compact trong(C0(K), ∥.∥∞)
khi K ⊂Rn là compact.
Định lý 4 (Arzelà - Ascoli) Cho K ⊂ Rn là compact và giả sử F ⊂
C0(K) Khi đó F là compact trong (C0(K), ∥.∥∞) khi và chỉ khi F là:(i) đóng trên (C0(K), ∥.∥∞);
(ii) bị chặn trên (C0(K), ∥.∥∞);(iii) liên tục đều.
Hệ quả 2 Cho K ⊂Rn là compact và cho F ⊂ C0(K) Giả sử rằng F
bị chặn và liên tục đều Khi đó F là compact trong (C0(K), ∥.∥∞).Cụ thể hệ quả này cho ta kết quả đặc biệt sau.
Hệ quả 3 Cho fh : [a, b] →R, (h = 1, 2, ) là dãy hàm liên tục Giả sửrằng:
Trang 7(ii) (fh)h là liên tục đều, nghĩa là, ∀ϵ > 0, ∃δ(ϵ) > 0 sao cho |fh(x) −fh(y)| < ϵ, ∀x, y ∈ [a, b] với |x − y| < δ, ∀h.
Khi đó ta có một dãy con (fhk)k và hàm f ∈C0([a, b]) thỏa mãn fhk → f
đều trên [a, b].
Định lý 5 Giả sử M > 0 là một hằng số cho trước và
F = {f ∈C1([a, b]) : ∥.∥C1≤ M }.
Khi đó F là tập compact tương đối trong (C0([a, b]), ∥.∥∞);
Chứng minh định lý 27 Tính đầy đủ: Giả sử có (i), (ii) và (iii) ta chỉ ra
F compact Theo tính chất của tập compact ở định lý 25 ta có thể chỉ
ra rằng F là một compact dãy Vì vậy một dãy bất kỳ (fh)h ∈ F có mộtdãy con (fhk)k hội tụ về một hàm f ∈ F, nghĩa là,
∥fhk − f ∥∞ → 0 khi k → ∞
Nhớ rằng K là compact và tách được Giả sử D := {xi: i ∈N} đếm đượcvà trù mật trong K F bị chặn nghĩa là tồn tại M1> 0 thỏa mãn
∥f − g∥∞ ≤ M1, ∀f, g ∈ F Cụ thể ta thay f0∈ F, khi đó:∥f0− fh∥∞≤ M1, ∀h ∈N.Hơn nữa∥fh∥∞ = ∥(fh− f0) + f0∥∞≤ ∥fh− f0∥∞+ ∥f0∥∞ ≤ M1+ ∥f0∥∞ := M2Do đó ta có hằng số M2 > 0 thỏa mãn|fh(x)| ≤ M2, ∀x ∈ K, ∀h.
Bây giờ ta sẽ đi xây dựng một dãy con hội tụ theo quá trình chéo củaCantor.
Trang 8Bước 2: Xét dãy(fh(1)(x2))h⊂ [−M2, M2] Do đó dãy con(fh(2)(x2))h cũnghội tụ Chú ý rằng dãy (fh(2)(x1))h cũng hội tụ vì có dãy con (fh(1)(x1))h
hội tụ.
Tiếp tục quá trình như trên ta được
Bước k: Một dãy con (fh(k))h của (fh(k−1))h thỏa mãn (fhk(xj))h là hội tụvới mỗi j = 1, k.
Ta có tình huống sau đây:Định nghĩa:
gk := fkk : K →R
Lưu ý rằng, mỗi i = 1, 2, , dãy (gk)k≥i là một dãy con của (fki)k≥i Cụthể, dãy (gk)k là dãy con của (fh)h và theo cách xây dựng thì
(gk(x))k là hội tụ trong R ∀x ∈ D (3)
Tiếp tục quá trình và ta chỉ ra rằng
(gk)k là hội tụ trong (C0(K), ∥.∥∞) (4)
Sử dụng giả thiết F là liên tục đều, tức là
∀ϵ > 0, ∃δ(ϵ) > 0 : x, y ∈ K và |x − y| < δ ⇒ |f (x) − f (y)| < ϵ, ∀f ∈ F (5)Với ϵ > 0 thay đổi tùy ý, khi đó δ cũng thay đổi Bởi vì K bị chặn hồntồn, mỗi σ > 0 có họ hữu hạn các hình cầu B(x1, σ), , B(xN, σ) củaRn thỏa mãn N = N (σ), xi∈ K với mỗi i = 1, , N và
K ⊂
n
[
i=1
B(xi, σ).
Do tính trù mật của D trong K, tồn tại yi ∈ D ∩ B(xi, σ) với mỗi i =1, , N Cụ thểK ⊂n\i=1B(yi, 2σ).
Vì vậy bây giờ ta chọn σ = δ/2 Khi đó tồn tại N = N (σ) = N (δ) = N (ϵ)
Trang 9Từ (16) mỗi dãy
(gk(y1))k, , (gk(yN))k,
hội tụ, sẽ có một số nguyên ¯k = ¯k(ϵ) với
|gk(yi) − gr(yi)|, ϵ∀k, r > ¯k, ∀i = 1, , N.
Theo (19)
∀x ∈ K, ∃yi ∈ D′ thỏa |x − yi| < δ (18)⇒ |gk(x) − gk(yi)| < ϵ, ∀k ∈ N.
Từ đó ta có
|gk(x)−gr(x)| ≤ |gk(x)−gk(yi)|+|gk(yi)−gr(yi)|+|gr(yi)−gr(x)| ≤ ϵ+ϵ+ϵ = 3ϵ ∀x ∈ K
với k, r ≥ ¯k Điều này có nghĩa là mỗi ϵ > 0 tồn tại k = ¯¯ k(ϵ) thỏa
∥gk − gr∥∞ ≤ 3ϵ∀k, r > ¯k.
Nghĩa là (gk)k là dãy Cauchy trong (C0(K), ∥.∥∞) Từ (C0(K), ∥.∥∞) là
đầy đủ và F là đóng, suy ra tồn tại f ∈ F thỏa mãn lim
k→∞∥gk− f ∥∞= 0.Từ(gk)k là dãy con của dãy(fh)h, chúng ta phải chỉ ra rằngF là compactdãy.
Sự cần thiết: Cần chỉ ra rằng, nếu F là compact trong (C0(K), ∥.∥∞)
khi đó ta có được (i), (ii) và (iii) Giả sử F là compact trong không gianmetric (C0(K), ∥.∥∞), khi đó, theo tính chất của các tập compact trong
khơng gian metric, F đóng và bị chặn hồn tồn do đó bị chặn Chỉ ra
rằngF liên tục đều, nghĩa là ta phải chứng minh (18) Theo phản chứng,giả sử
∃ϵ0 > 0 : ∀ > 0, ∃fδ ∈ F , xδ, yδ ∈ K với |xδ−yδ| < δ và |fδ(xδ)−fδ(yδ)| ≥ ϵ0.
Chọn δ = 1/h và ký hiệu fh := f1/h, xh := x1/h và yh := y1/h Khi đó taxây dựng ba dãy (fh)h ⊂ F , (xh)h, (yh)h ⊂ K
|xh− yh| < 1/h,|fh(xh) − f (yh)| ≥ ϵ > 0, ∀h. (7)Từ F và K là compact, tồn tại ba dãy con (fh)h ⊂ F , (xh)h, (yh)h ⊂ K
thỏa mãn
lim
h→∞xh = lim
Trang 10Khi đó tồn tại
lim
h→∞fh(xh lim
h→∞fh(yh) = f (z)
Lấy qua giới hạn trong (20) ta có mâu thuẫn Do đó, ta có điều phảichứng minh.
3Các đặc trưng của ∆U -vành
Ta biết rằng 1 + J (R) ⊆ U (R) Vành R được gọi là U J-vành nếu U (R) ⊆1 + J (R), nghĩa là 1 + J (R) = U (R) Lưu ý nếu R là U J-vành khi đó
∆(R) = J (R).
3.1Các tính chất tổng qt của các ∆U -vành
Bổ đề 1 Cho R là một vành tùy ý, ta có
(1) ∆(R) là vành con của R.
(2) ∆(R) là iđêan của R khi và chỉ khi ∆(R) = J (R).(3) Với r ∈ ∆(R) và u ∈ U (R), ur, ru ∈ ∆(R).(4) NếuR =Yi∈IRi là tích của các vànhRi, khi đó ∆(Yi∈IRi) =Yi∈I∆(Ri).(5) Nếu R là vành nửa địa phương, khi đó ∆(R) = J (R).
(6) ∆(R[x]/(xn)) = ∆(R)[x]/(xn).(7) ∆(R[[x]]) = ∆(R)[[x]].
Vành R được gọi là ∆U-vành nếu 1 + ∆(R) = U (R).
Mệnh đề 1 R là ∆U-vành khi và chỉ khi U (R) + U (R) ⊆ ∆(R) (khi đó
U (R) + U (R) = ∆(R)).
Chứng minh Giả sử R là ∆U-vành, Lấy u, v ∈ U (R), ta có 1 + u ∈
∆(R), 1 − v ∈ ∆(R), do đó u + v = (1 + u) − (1 − v) ∈ ∆(R).
Các tính chất cơ bản của ∆U-vành
Trang 11(1) 2 ∈ ∆(R);
(2) Nếu R là division ring, khi đó R ∼=F2;(3) Nếu x2 ∈ ∆(R) khi đó x ∈ ∆(R);
(4) R là Dedekind finite;
(5) Cho I ⊆ J (R) là iđêan của R Khi đó R là ∆U-vành khi và chỉ khi
R/I là ∆U-vành;
(6) Vành Y
i∈I
Ri là ∆U khi và chỉ khi các vành Ri là ∆U, với mọi i ∈ I.(7) Nếu T là vành con của R thỏa mãn U (T ) = U (R) ∩ T, khi đó T là
∆U-vành Cụ thể, điều này áp dụng cho Z = Z(R) tâm của R.
Chứng minh (1) Hiển nhiên.(2)
(3) Giả sửx2∈ ∆(R) Khi đó(1+x)(1−x) = (1−x)(1+x) = 1−x2 ∈ U (R)
tức là1+x ∈ U (R) VìRlà∆U-vành,1+x ∈ 1+∆(R), do đóx ∈ ∆(R).(4) Giả sử a, b ∈ R với ab = 1 Khi đó 1 − ba là lũy đẳng của R,
[b(1 − ba)2] = 0 = [(1 − ba)a]2∈ ∆(R).
Từ (3), ta có b(1 − ba) ∈ ∆(R) và (1 − ba)a ∈ ∆(R) Suy ra
1 − ba = (1 − ba)2= [(1 − ba)a][b(1 − ba)] ∈ ∆
Từ đó, ba ∈ U (R) hoặc ba = 1.
(5) Nếu I ⊆ J (R) là ideal, khi đó ∆(R/I) = ∆(R)/I Giả sử R là ∆U-vành Khi đó u + I ∈ 1 + ∆(R)/I = 1 + ∆(R/I) Do đó R/I là ∆(U )-vành.
Ngược lại, giả sử R/I là ∆U-vành Lấy u ∈ U (R) tùy ý Khi đó
u + I ∈ 1 + ∆(R)/I Ta có thể kiểm tra u ∈ 1 + ∆(R) Do đó, R là
∆U-vành.
Trang 12(7) Giả thiết U (T ) = U (T ) ∩ T nghĩa là ∆(R) ∩ T ⊆ ∆(T ) Bây giờ
U (R) = 1 + ∆(R) cho 1 + ∆(T ) ⊆ U (T ) = U (R) ∩ T = (1 + ∆(R)) ∩ T =1 + (∆(R) ∩ T ) ⊆ 1 + ∆(T ).
Định lý 6 Mn(R) là ∆U-vành khi và chỉ khi n = 1 và R là ∆U-vành.
Chứng minh (⇐:) Hiển nhiên.
(⇒:) Giả sử rằng Mn(R) là ∆U-vành và n > 1 Đầu tiên ta sẽ chứng
minhRlà division Lấy bất kỳa ∈ R, a ̸= 0, ta cóX =
0 0 0 1 − a0 0 0 0 .0 0 0 0 0∈
Mn(R) vàX2 = 0 Do Mn(R)là∆U-vành, ta lấyX ∈ ∆(Mn(R)) Lấy U =
0 0 0 .0 10 0 0 .1 0 .0 0 1 0 0 0 0∈Mn(R) Khi đóIn− U X =1 0 0 00 1 0 0 0 0 0 0 alà
khả nghịch trong Mn(R), hay a ∈ U (R) Do đó, R là division.
Tiếp theo, ta chứng minh R ∼= F2 Lấy a ∈ R, a ̸= 0 và a ̸= 1 Lấy
Trang 13∆U-vành nên ta có In− X =1 − a00 001 − a 0 0 .0 000 1 − a∈ ∆(Mn(R)).
Vì 1 − a là khả nghịch nên In− X cũng khả nghịch, mâu thuẫn Do đó
R ∼=F2.Cuối cùng, ta sẽ chỉ ran = 1 LấyX1=1 11 0và X =X1 00In−2∈
Mn(R) Khi đó X là khả nghịch trong Mn(R) Bởi giả thuyết, ta có
In− X ∈ ∆(Mn(R)) Mặt khác, ta cũng có In− X =X2 00In−2trongđó X2=0 11 1
Suy ra In− X là khả nghịch, mâu thuẫn Do đó, n = 1
và R ∼=M1(R) là ∆U-vành.
Mệnh đề 3 Giả sử R là ∆U-vành và e là phần tử lũy đẳng của R Khi
đó eRe là ∆U-vành.
Chứng minh Lấyu ∈ U (eRe) Khi đóu + 1 − e ∈ U (R) Vì R là ∆U-vànhnên ta có u − e ∈ ∆(R) Ta sẽ chứng minh u − e ∈ ∆(eRe) Lấy tùy ý v
khả nghịch trong eRe Rõ ràng v + 1 − e ∈ U (R) Vì u − e ∈ ∆(R) nên
u−e+v+1−e ∈ U (R)theo định nghĩa của∆, đặtu−e+v+1−e = t ∈ U (R).Ta kiểm tra được et = te = ete = u − e + v, do đó ete ∈ U (eRe) Suy ra
u − e + U (eRe) ⊆ U (eRe), hoặc u − e ∈ ∆(eRe) Vì vậy,u ∈ e + ∆(eRe) hay
eRe là ∆U-vành.
Định lý 7 Cho M là (R, R) song môđun Vành R là ∆U-vành khi và
Trang 14và u = 1 + a ∈ 1 + ∆(R) với a nào đó thuộc ∆(R) Suy ra¯a =1 00 1+a m0a∈ T (∆(R), M ) = ∆(T (R, M )).Vì vậy T (R, M ) là ∆U-vành.
(⇐:) Điều ngược lại là dễ thấy.
Hệ quả 4 Giả sửM là(R, S)song mơđun Khi đó vành ma trận các tam
giác dạng
R M0S
là ∆U-vành khi và chỉ khi R và S là các ∆U-vành.
Hệ quả 5 R là ∆U-vành khi và chỉ khi vành các ma trận tam giác trên
Tn(R) là ∆U-vành, n ≥ 1.
3.2Một vài tính chất đại số của các ∆U -vành
Nhớ lại rằng, vành R được gọi là vành 2-primal nếu căn nguyên tố của
nó bằng N (R).
Mệnh đề 4 Cho R là vành 2-primal Nếu vành đa thức R[x] là ∆U
-vành, khi đó R là ∆U-vành.
Chứng minh R là vành 2-primal, theo [10, Mệnh đề 19], ∆(R[x]) =
∆(R) + J (R[x]) Mặt khác ta cũng có J (R[x]) = I[x] với I là iđêan lũylinh nào đó của R Bây giờ, ta giả sử R[x] là ∆U-vành Khi đó
U (R) ⊆ U (R[x]) = 1 + ∆(R[x]) = 1 + ∆(R) + I[x],
điều đó có nghĩa làU (R) ⊆ 1 + ∆(R) + I = 1 + ∆(R) ⊆ U (R), vì I là iđêanlũy linh (nên I ⊆ ∆(R)) Do đó U (R) = 1 + ∆(R), hayR là ∆U-vành.
Mệnh đề 5 Cho R là một vành và m ∈N.
(1) R là ∆U-vành khi và chỉ khi R[x]/xmR[x] là ∆U-vành.
(2) R là ∆U-vành khi và chỉ khi vành chuỗi lũy thừa R[[x]] là ∆U-vành.Chứng minh (1) Điều này suy ra từ Mệnh đề 2.4(5), từ xR[x]/xmR[x] ⊆J (R[x]/xmR[x]) và (R[x]/xmR[x])/(xR[x]/xmR[x]) ∼= R.
Trang 15Bổ đề 2 Cho R, S là các vành và i : R → S, ϵ : S → R là các đồng cấuthỏa ϵi = idR.
(1) ϵ(∆(S)) ⊆ ∆(R).
(2) Nếu S là ∆U-vành, khi đó R cũng là ∆U-vành.
(3) Nếu R là ∆U-vành và ker ϵ ⊆ ∆(S), khi đó S là ∆U-vành.
Chứng minh (1) Dễ thấy, ϵ(U (S)) ⊆ U (R)và U (R) = ϵi(U (R)) ⊆ ϵ(U (S)).Lấy a ∈ ∆(S) Rõ ràng, a + U (S) ⊆ U (S), vì vậy ϵ(a) + ϵ(U (S)) ⊆ ϵ(U (S))
hoặc ϵ(a) + U (R) ⊆ U (R) Điều đó có nghĩa là ϵ(a) ∈ ∆(R) Do đó,
ϵ(∆(S)) ⊆ ∆(R).
(2) Cho S là ∆U-vành Khi đó U (S) = 1 + ∆(S), theo(1)U (R) = ϵ(U (S)) = 1 + ∆(S) ⊆ 1 + ∆(R).
Do đó U (R) = 1 + ∆((R).
(3) Giả sử R là ∆U-vành Ta phải chỉ ra ϵ−1(U (R)) ⊆ 1 + ∆(S), điềunày có nghĩa là U (S) = 1 + ∆(S) Với bất kỳ y ∈ ϵ−1(U (R)), ta lấy
ϵ(y) ∈ U (R) = 1 + ∆(R), vì R là ∆U-vành Suy ra y − 1 = i(x) + v, trongđó v tùy ý thuộc ker(ϵ) và x ∈ ∆(R) Lấy tùy ý u khả nghịch thuộc S.Lưu ý rằng x + U (R) ⊆ U (R) Ta có ϵ(i(x) + u) = x + ϵ(u) ∈ x + ϵ(U (S)) =x + U (R) ⊆ U (R) = ϵ(U (S)) và i(x) + u = u′ + a trong đó u′ ∈ U (S) và
a ∈ ker(ϵ) Suy ra y − 1 + u = u′+ a + v ∈ U (S) + ker(ϵ) ⊆ U (S) + ∆(S)
theo giả thuyết Từ U (S) + ∆(S) ⊆ U (S) với mọi vành có đơn vị S, ta có
y − 1 + u ∈ U (S) với mọi u ∈ U (S) Điều đó có nghĩa là y − 1 ∈ ∆(S)hay
y ∈ 1 + ∆(S) Ta có điều phải chứng minh.
Mệnh đề 6 Cho R là một vành, M là một monoid và RM là monoid
ring Nếu RM là ∆U-vành, khi đó R là ∆U-vành
Mệnh đề 7 Cho R là vành giao hốn có đơn gị Vành đa thứcR[x] trên
R là ∆U khi và chỉ khi R là ∆U.
3.3Tính chất ∆U trong các lớp vành
Mệnh đề 8 Các điều kiện sau đây là tương đương trong vành R
Trang 16(2) Tất cả các clean elements của R là ∆-clean.
Định lý 8 Cho R là một vành, các điều kiện sau đây là tương đương
(1) R là clean ∆U-vành;
(2) Với mỗi a ∈ R, ta có a − a2 ∈ ∆(R) và a − e ∈ ∆(R) trong đó e lũyđẳng, e ∈ R;
(3) R là ∆-clean ∆U-vành;(4) R là vành ∆-clean.
Bổ đề 3 Nếu R là vành unit-regular thì ∆(R) = 0.
Định lý 9 Cho R là một vành, các điều sau tương đương
(1) R là regular ∆U-vành.
(2) R là strongly regular ∆U-vành.(3) R là unit-regular ∆U-vành.
(4) R có identity x2 = x (R là vành Boolean).
Định lý 10 Cho R là một vành, các điều sau tương đương
(1) R là semiregular ∆U-vành.
(2) R là exchange ∆U-vành.
(3) R/J (R) là vành Boolean.
Hệ quả 6 Cho R là ∆U-vành, các điều sau là tương đương
(1) R là semiregular ring.(2) R là exchange ring.(3) R là clean ring.
4Các đặc trưng của ∆U -vành
Ta biết rằng 1 + J (R) ⊆ U (R) Vành R được gọi là U J-vành nếu U (R) ⊆1 + J (R), nghĩa là 1 + J (R) = U (R) Lưu ý nếu R là U J-vành khi đó
Trang 174.1Các tính chất tổng quát của các ∆U -vành
Bổ đề 4 Cho R là một vành tùy ý, ta có
(1) ∆(R) là vành con của R.
(2) ∆(R) là iđêan của R khi và chỉ khi ∆(R) = J (R).(3) Với r ∈ ∆(R) và u ∈ U (R), ur, ru ∈ ∆(R).(4) NếuR =Yi∈IRi là tích của các vànhRi, khi đó ∆(Yi∈IRi) =Yi∈I∆(Ri).(5) Nếu R là vành nửa địa phương, khi đó ∆(R) = J (R).
(6) ∆(R[x]/(xn)) = ∆(R)[x]/(xn).(7) ∆(R[[x]]) = ∆(R)[[x]].
Vành R được gọi là ∆U-vành nếu 1 + ∆(R) = U (R).
Mệnh đề 9 R là ∆U-vành khi và chỉ khi U (R) + U (R) ⊆ ∆(R) (khi đó
U (R) + U (R) = ∆(R)).
Chứng minh Giả sử R là ∆U-vành, Lấy u, v ∈ U (R), ta có 1 + u ∈
∆(R), 1 − v ∈ ∆(R), do đó u + v = (1 + u) − (1 − v) ∈ ∆(R).
Các tính chất cơ bản của ∆U-vành
Mệnh đề 10 Cho R là một ∆U-vành Khi đó
(1) 2 ∈ ∆(R);
(2) Nếu R là division ring, khi đó R ∼=F2;(3) Nếu x2 ∈ ∆(R) khi đó x ∈ ∆(R);
(4) R là Dedekind finite;
(5) Cho I ⊆ J (R) là iđêan của R Khi đó R là ∆U-vành khi và chỉ khi
R/I là ∆U-vành;
(6) Vành Y
i∈I
Trang 18(7) Nếu T là vành con của R thỏa mãn U (T ) = U (R) ∩ T, khi đó T là
∆U-vành Cụ thể, điều này áp dụng cho Z = Z(R) tâm của R.
Chứng minh (1) Hiển nhiên.(2)
(3) Giả sửx2∈ ∆(R) Khi đó(1+x)(1−x) = (1−x)(1+x) = 1−x2 ∈ U (R)
tức là1+x ∈ U (R) VìRlà∆U-vành,1+x ∈ 1+∆(R), do đóx ∈ ∆(R).(4) Giả sử a, b ∈ R với ab = 1 Khi đó 1 − ba là lũy đẳng của R,
[b(1 − ba)2] = 0 = [(1 − ba)a]2∈ ∆(R).
Từ (3), ta có b(1 − ba) ∈ ∆(R) và (1 − ba)a ∈ ∆(R) Suy ra
1 − ba = (1 − ba)2= [(1 − ba)a][b(1 − ba)] ∈ ∆
Từ đó, ba ∈ U (R) hoặc ba = 1.
(5) Nếu I ⊆ J (R) là ideal, khi đó ∆(R/I) = ∆(R)/I Giả sử R là ∆U-vành Khi đó u + I ∈ 1 + ∆(R)/I = 1 + ∆(R/I) Do đó R/I là ∆(U )-vành.
Ngược lại, giả sử R/I là ∆U-vành Lấy u ∈ U (R) tùy ý Khi đó
u + I ∈ 1 + ∆(R)/I Ta có thể kiểm tra u ∈ 1 + ∆(R) Do đó, R là
∆U-vành.
(6) Hiển nhiên.
(7) Giả thiết U (T ) = U (T ) ∩ T nghĩa là ∆(R) ∩ T ⊆ ∆(T ) Bây giờ
U (R) = 1 + ∆(R) cho 1 + ∆(T ) ⊆ U (T ) = U (R) ∩ T = (1 + ∆(R)) ∩ T =1 + (∆(R) ∩ T ) ⊆ 1 + ∆(T ).
Định lý 11 Mn(R) là ∆U-vành khi và chỉ khi n = 1 và R là ∆U-vành.
Trang 19(⇒:) Giả sử rằng Mn(R) là ∆U-vành và n > 1 Đầu tiên ta sẽ chứng
minhRlà division Lấy bất kỳa ∈ R, a ̸= 0, ta cóX =
0 0 0 1 − a0 0 0 0 .0 0 0 0 0∈
Mn(R) vàX2 = 0 Do Mn(R)là∆U-vành, ta lấyX ∈ ∆(Mn(R)) Lấy U =
0 0 0 .0 10 0 0 .1 0 .0 0 1 0 0 0 0∈Mn(R) Khi đóIn− U X =1 0 0 00 1 0 0 0 0 0 0 alà
khả nghịch trong Mn(R), hay a ∈ U (R) Do đó, R là division.
Tiếp theo, ta chứng minh R ∼= F2 Lấy a ∈ R, a ̸= 0 và a ̸= 1 Lấy
X =a 0 0 00 a 0 0 0 0 0 0 a∈Mn(R) Khi đó X là khả nghịch Vì Mn(R) là∆U-vành nên ta có In− X =1 − a00 001 − a 0 0 .0 000 1 − a∈ ∆(Mn(R)).
Vì 1 − a là khả nghịch nên In− X cũng khả nghịch, mâu thuẫn Do đó
R ∼=F2.Cuối cùng, ta sẽ chỉ ran = 1 LấyX1=1 11 0và X =X1 00In−2∈
Trang 20In− X ∈ ∆(Mn(R)) Mặt khác, ta cũng có In − X =X2 00In−2trongđó X2=0 11 1
Suy ra In− X là khả nghịch, mâu thuẫn Do đó, n = 1
và R ∼=M1(R) là ∆U-vành.
Mệnh đề 11 Giả sử R là ∆U-vành và e là phần tử lũy đẳng của R.
Khi đó eRe là ∆U-vành.
Chứng minh Lấyu ∈ U (eRe) Khi đóu + 1 − e ∈ U (R) Vì R là ∆U-vànhnên ta có u − e ∈ ∆(R) Ta sẽ chứng minh u − e ∈ ∆(eRe) Lấy tùy ý v
khả nghịch trong eRe Rõ ràng v + 1 − e ∈ U (R) Vì u − e ∈ ∆(R) nên
u−e+v+1−e ∈ U (R)theo định nghĩa của∆, đặtu−e+v+1−e = t ∈ U (R).Ta kiểm tra được et = te = ete = u − e + v, do đó ete ∈ U (eRe) Suy ra
u − e + U (eRe) ⊆ U (eRe), hoặc u − e ∈ ∆(eRe) Vì vậy,u ∈ e + ∆(eRe) hay
eRe là ∆U-vành.
Định lý 12 Cho M là (R, R) song môđun Vành R là ∆U-vành khi và
chỉ khi T (R, M ) là ∆U-vành.Chứng minh (:⇒) Lấy u =¯u m0u∈ U (T (R, M )) = T (U (R), M ), trongđó u ∈ U (R) và m ∈ M Ta chỉ ra u − 1 ∈ ∆(T (R, M ))¯ Rõ ràng, u ∈ U (R)
và u = 1 + a ∈ 1 + ∆(R) với a nào đó thuộc ∆(R) Suy ra
¯a =1 00 1+a m0a∈ T (∆(R), M ) = ∆(T (R, M )).Vì vậy T (R, M ) là ∆U-vành.
(⇐:) Điều ngược lại là dễ thấy.
Hệ quả 7 Giả sửM là(R, S)song mơđun Khi đó vành ma trận các tam
giác dạng
R M0S
là ∆U-vành khi và chỉ khi R và S là các ∆U-vành.
Hệ quả 8 R là ∆U-vành khi và chỉ khi vành các ma trận tam giác trên
Trang 214.2Một vài tính chất đại số của các ∆U -vành
Nhớ lại rằng, vành R được gọi là vành 2-primal nếu căn nguyên tố của
nó bằng N (R).
Mệnh đề 12 Cho R là vành 2-primal Nếu vành đa thức R[x] là ∆U
-vành, khi đó R là ∆U-vành.
Chứng minh R là vành 2-primal, theo [10, Mệnh đề 19], ∆(R[x]) =
∆(R) + J (R[x]) Mặt khác ta cũng có J (R[x]) = I[x] với I là iđêan lũylinh nào đó của R Bây giờ, ta giả sử R[x] là ∆U-vành Khi đó
U (R) ⊆ U (R[x]) = 1 + ∆(R[x]) = 1 + ∆(R) + I[x],
điều đó có nghĩa làU (R) ⊆ 1 + ∆(R) + I = 1 + ∆(R) ⊆ U (R), vì I là iđêanlũy linh (nên I ⊆ ∆(R)) Do đó U (R) = 1 + ∆(R), hayR là ∆U-vành.
Mệnh đề 13 Cho R là một vành và m ∈N.
(1) R là ∆U-vành khi và chỉ khi R[x]/xmR[x] là ∆U-vành.
(2) R là ∆U-vành khi và chỉ khi vành chuỗi lũy thừa R[[x]] là ∆U-vành.Chứng minh (1) Điều này suy ra từ Mệnh đề 2.4(5), từ xR[x]/xmR[x] ⊆J (R[x]/xmR[x]) và (R[x]/xmR[x])/(xR[x]/xmR[x]) ∼= R.
(2) Ta xét(x) = xR[[x]] như là iđêan của R[[x]] Khi đó (x) ⊆ J (R[[x]]),do R ∼= R[[x]]/(x), kết quả này suy ra từ Mệnh đề 2.4(5).
Bổ đề 5 Cho R, S là các vành và i : R → S, ϵ : S → R là các đồng cấu
thỏa ϵi = idR.
(1) ϵ(∆(S)) ⊆ ∆(R).
(2) Nếu S là ∆U-vành, khi đó R cũng là ∆U-vành.
(3) Nếu R là ∆U-vành và ker ϵ ⊆ ∆(S), khi đó S là ∆U-vành.
Chứng minh (1) Dễ thấy, ϵ(U (S)) ⊆ U (R)và U (R) = ϵi(U (R)) ⊆ ϵ(U (S)).Lấy a ∈ ∆(S) Rõ ràng, a + U (S) ⊆ U (S), vì vậy ϵ(a) + ϵ(U (S)) ⊆ ϵ(U (S))
hoặc ϵ(a) + U (R) ⊆ U (R) Điều đó có nghĩa là ϵ(a) ∈ ∆(R) Do đó,
Trang 22(2) Cho S là ∆U-vành Khi đó U (S) = 1 + ∆(S), theo(1)U (R) = ϵ(U (S)) = 1 + ∆(S) ⊆ 1 + ∆(R).
Do đó U (R) = 1 + ∆((R).
(3) Giả sử R là ∆U-vành Ta phải chỉ ra ϵ−1(U (R)) ⊆ 1 + ∆(S), điềunày có nghĩa là U (S) = 1 + ∆(S) Với bất kỳ y ∈ ϵ−1(U (R)), ta lấy
ϵ(y) ∈ U (R) = 1 + ∆(R), vì R là ∆U-vành Suy ra y − 1 = i(x) + v, trongđó v tùy ý thuộc ker(ϵ) và x ∈ ∆(R) Lấy tùy ý u khả nghịch thuộc S.Lưu ý rằng x + U (R) ⊆ U (R) Ta có ϵ(i(x) + u) = x + ϵ(u) ∈ x + ϵ(U (S)) =x + U (R) ⊆ U (R) = ϵ(U (S)) và i(x) + u = u′ + a trong đó u′ ∈ U (S) và
a ∈ ker(ϵ) Suy ra y − 1 + u = u′+ a + v ∈ U (S) + ker(ϵ) ⊆ U (S) + ∆(S)
theo giả thuyết Từ U (S) + ∆(S) ⊆ U (S) với mọi vành có đơn vị S, ta có
y − 1 + u ∈ U (S) với mọi u ∈ U (S) Điều đó có nghĩa là y − 1 ∈ ∆(S)hay
y ∈ 1 + ∆(S) Ta có điều phải chứng minh.
Mệnh đề 14 Cho R là một vành, M là một monoid và RM là monoid
ring Nếu RM là ∆U-vành, khi đó R là ∆U-vành
Mệnh đề 15 Cho R là vành giao hốn có đơn gị Vành đa thức R[x]
trên R là ∆U khi và chỉ khi R là ∆U.
4.3Tính chất ∆U trong các lớp vành
Mệnh đề 16 Các điều kiện sau đây là tương đương trong vành R
(1) R là ∆U-vành.
(2) Tất cả các clean elements của R là ∆-clean.
Định lý 13 Cho R là một vành, các điều kiện sau đây là tương đương
(1) R là clean ∆U-vành;
(2) Với mỗi a ∈ R, ta có a − a2 ∈ ∆(R) và a − e ∈ ∆(R) trong đó e lũyđẳng, e ∈ R;
Trang 23Bổ đề 6 Nếu R là vành unit-regular thì ∆(R) = 0.
Định lý 14 Cho R là một vành, các điều sau tương đương
(1) R là regular ∆U-vành.
(2) R là strongly regular ∆U-vành.(3) R là unit-regular ∆U-vành.
(4) R có identity x2 = x (R là vành Boolean).
Định lý 15 Cho R là một vành, các điều sau tương đương
(1) R là semiregular ∆U-vành.
(2) R là exchange ∆U-vành.
(3) R/J (R) là vành Boolean.
Hệ quả 9 Cho R là ∆U-vành, các điều sau là tương đương
(1) R là semiregular ring.(2) R là exchange ring.(3) R là clean ring.
5Không gian các hàm p-khả tích Lp(Ω)
Ta nhớ lại khơng gian các hàm p-khả tích trong độ đo Lebesgue n chiều.Định nghĩa 4 Cho A ⊂Rn là tập đo được Lebesgue và p ∈ [1, ∞],
Lp(A) := {f : A →R: f đo được Lebesgue và ∥f ∥Lp< +∞}
ở đó∥f ∥Lp= ∥f ∥Lp(A):=ZA|f (x)|p dx1/pnếu 1 ≤ p ≤ ∞inf{M > 0 : |f (x)| ≤ M, x ∈ A} nếu p = ∞
Trang 24Định lý 16 (Fisher - Riesz) (Lp(A), ∥.∥Lp) là không gian Banach nếu
1 ≤ p ≤ ∞ Hơn nữa L2(A) là không gian Hilbert với tích vơ hướng
(f, g)L2:=
Z
A
f g dxf, g ∈ L2(A).
Theo kết quả của định lý Riesz - Fisher ta thu được kết quả hữu ích.Định lý 17 Cho Ω ⊂ Rn là tập mở, (fh)h ⊂ Lp(Ω) và f ∈ Lp(Ω) với
1 ≤ p ≤ ∞ Giả sử rằng
lim
h→∞∥fh− f ∥Lp(Ω)= 0.
Khi đó, tồn tại một dãy con (fhk)k và một hàm g ∈ Lp(Ω) thỏa mãn(i) fhk(x) → f (x) hầu khắp nơi x ∈ Ω
(ii) |fhk(x)| ≤ g(x) hầu khắp nơi x ∈ Ω, ∀k.
Nhận xét 4 Nó sẽ khơng cịn giữ ý nghĩa như (MC) ⇒ fh(x) → f (x)
hầu khắp nơi x ∈ Ω.
Nhận xét 5 Chú ý rằng C0 ⊂ Lp(Ω) với mỗi p ∈ [1, ∞], với Ω ⊂Rn làtập mở bị chặn, nếu không thì quan hệ bao hàm khơng được giữ trongkhi đó nó giữ được quan hệ bao hàm C0c(Ω) ⊂ Lp(Ω) với mỗi p ∈ [1, ∞]
và bất kỳ tập mở Ω, ở đó
C0c(Ω) := {f ∈ C0(Ω) : spt(f ) là compact và được chứa trong Ω}
và
spt(f ) :=Bao đóng{x ∈ Ω : f (x) ̸= 0}
Hơn nữa nhớ lại rằng C0(Ω, ∥.∥L2) là khơng gian tuyến tính định chuẩn,nhưng khơng phải là khơng gian Banach.
Tính compact trong (Lp(Ω), ∥.∥Lp)
Trong mục này chúng ta sẽ thảo luận về một kết quả compact trong
không gian Lp Chúng ta chỉ nêu các kết quả nhưng không chứng minh.
Cho f : Rn → R và v ∈ Rn, khi đó ta định nghĩa τvf : Rn → R hàmv-dịch chuyển của f được định nghĩa bởi
Trang 25Định lý 18 (M.Riesz - Fréchét - Kolmogorov) Cho F là tập con bị chặntrong (Lp(Rn), ∥.∥Lp) với 1 ≤ p < ∞ Giả sử rằng lim
v→0∥τvf − f ∥Lp= 0 đềuvới mỗi f ∈ F, nghĩa là
∀ϵ > 0, ∃δ(ϵ) > 0 : ∥τvf − f ∥Lp< ϵ, ∀v ∈Rn với |v| < δ, ∀f ∈ F(N EF)
Khi đó F |Ω := {f |Ω : f ∈ F } là compact tương đối trong (Lp(Ω), ∥.∥Lp),nghĩa là bao đóng của nó là compact trong (Lp(Ω), ∥.∥Lp), với mỗi tập mở
Ω ⊂ Rn với độ đo Lebesgue hữu hạn.
Từ định lý ?? ta suy ra điều kiện compact trong (Lp(Ω), ∥.∥Lp)
Nếu f : Ω →R, ta ký hiệu ef :Rn →R là hàm được định nghĩa như
e
f (x) :=
(
f (x) nếu x ∈ Ω0 nếu x /∈ Ω
Hệ quả 10 Cho Ω ⊂Rn là tập mở với độ đo hữu hạn, cho F ⊂ Lp(Ω)
và cho F := {e f : f ∈ F }e Giả sử rằng
(i) F bị chặn trên (Lp(Ω), ∥.∥Lp) với 1 ≤ p < ∞;(ii) lim
v→0∥τvf − f ∥Lp= 0 đều với f ∈ F, nghĩa là Fe thỏa mãn (ENF).Khi đó F là compact tương đối trong (Lp(Ω), ∥.∥Lp).
Chứng minh Từ định lý ??, Fe là một tập compact tương đối Lưu ý
rằng bây giờ thìFelà compact dãy tương đối trong (Lp(Rn), ∥.∥Lp)khi vàchỉ khi F là compact dãy tương đối trong(Lp(Ω), ∥.∥Lp) Do đặc tính củatập compact trong khơng gian metric (Định lý 25) có điều phải chứngminh.
Cuối cùng, hãy nhớ lại các đặc tính của compact trong(Lp(Rn), ∥.∥Lp).Định lý 19 Cho F ⊂ Lp(Rn)với 1 ≤ p < ∞ Khi đó F là compact tươngđối trong (Lp(Rn), ∥.∥Lp) khi và chỉ khi
(i) F là bị chặn trên (Lp(Rn), ∥.∥Lp);(ii) với mỗi ϵ > 0, tồn tại rϵ > 0 thỏa mãn
Trang 26(iii) lim
v→∞∥τvf − f ∥Lp= 0 đều f ∈ F.
Nhận xét 6 (i) Giả thiết (ENF) là cần thiết trong định lý ?? Thật
vậy, xét họ F := {fh : h ∈N} ở đây fh :R→R được định nghĩa làfh(x) :=1h nếu 0 ≤ x ≤ 1h
0 nếu ngược lại
và Ω := (0, 1) Khi đó dễ thấy rằng ∥f ∥L1
R= 1 với mỗi h ∈ N và F |Ω
khơng compact tương đối trong (L1(Ω), ∥.∥L1), vì khơng có dãy con nàocủa (fh)h hội tụ trong L1(Ω) Mặt khác, v > 0, với mỗi h > 1/v
∥τvfh− fh∥L1(R)≥Z 0−∞fh(x + v) dx =Z v0fh(x) = 1.
Do đó, (ENF) khơng cịn đúng cho F
(ii) Nếu Ω khơng có độ đo hữu hạn, khi đó kết quả của định lý ?? khơngcịn đúng nữa Thật vậy, xét họ F := {fh: h ∈N} ở đây fh:R→R được
định nghĩa fh(x) := f (x + h) ở đây f ∈Lip(R) với spt(f ) = [−a, a], a > 0,và f không triệt tiêu Khi đó
∥f ∥L1(R)= ∥f ∥L1(R)> 0∀h. (8)Hơn thế nữa F thỏa mãn (ENF), bởi vì
|τvf − f (x)| = |f (x + v)f (x)| ≤ L|v|X [−a−1,a+1](x)∀x ∈R, v ∈ [−1, 1]
và
∥τcfh− fh∥L1(R)= ∥τvf − f ∥L1(R)∀h
ở đây L := Lip(f ) Cho Ω := R và quan sát F = F |Ω không compact
tương đối trên (L1(R), ∥.∥L1) Ngược lại mâu thuẫn nảy sinh bởi (??), từ
fh(x) → 0 với mỗi x ∈R.
Tính tách được của (Lp(Ω), ∥.∥Lp)
Nhận xét 7 Cho Ω ⊂ là tập bị chặn, khi đó quan hệ bao hàm C0(Ω) ⊂
Trang 27Thật vậy
∥f ∥L∞(Ω):= inf{M > 0 : |f (x)| ≤ M, x ∈ Ω} ≤ sup
x∈Ω
|f (x)| := ∥f ∥∞,Ω.
Để chứng minh bất đẳng thức ngược lại, ta quan sát, nếu N ⊂ Ω là tập
không đáng kể với mối quan hệ đến L, khi đó
Ω \ N ⊇ Ω.
Vì thế, theo tính liên tục của f, nếu tồn tại M > 0 sao cho
|f (x)| < M, x ∈ Ω ⇒ |f (x)| ≤ M∀x ∈ Ω.
Đặc biệt, từ (∗), C0(Ω) hóa ra là đóng trong (L∞(Ω), ∥.∥L∞(Ω)).
Khơng gian đối ngẫu của Lp(Ω).
Định lý 20 (Định lý biểu diễn Riesz) Cho 1 ≤ p < ∞ và ký hiệu
p′:=pp − 1 nếu 1 < p < ∞∞ nếu p = 1(số mũ của) p
Khi đó ánh xạ T : Lp′(Ω) → (Lp(Ω))′, được định nghĩa
⟨T (u), f ⟩(Lp(Ω))×Lp(Ω):=
Z
Ω
uf dx, ∀f ∈ Lp(Ω),
là đẳng cấu metric và nó sẽ có những đặc trưng bằng sự xác định
Lp′(Ω) ≡ (Lp(Ω))′ nếu 1 ≤ p < ∞.
Chứng minh Ta chia chứng minh thành ba bước.
Bước 1: Ta chứng minh rằng T là một phép đẳng cự, nghĩa là
∥T (u)∥(Lp(Ω))′= ∥u∥Lp′(Ω), ∀u ∈ Lp′(Ω). (9)Theo bất đẳng thức Holder, suy ra bất đẳng thức
Trang 28trong Ω bất đẳng thức này là rõ ràng Giả sử 0 < ∥u∥Lp′(Ω)< ∞, khi đóta cần giả sử rằng 0 < |u(x)| < ∞ hầu khắp nơi x ∈ Ω Định nghĩa
fu(x) := |u(x)|p′−2u(x) hầu khắp nơi x ∈ Ω.
Quan sát rằng fn ∈ Lp(Ω), từ
|fu(x)|p = |u(x)|p′ hầu khắp nơi x ∈ Ω ⇒ ∥fu∥Lp(Ω)= ∥u∥1/p−1
Lp′(Ω).
Vì vậy
⟨T (u), fu⟩(Lp(Ω))×Lp(Ω)=
Z
Ω
u|u|p′−2udx = ∥u∥p
′Lp′(Ω). (11)Từ (??) và (??), suy ra∥u∥p′Lp′(Ω)= ⟨T (u), fu⟩(Lp(Ω))′×Lp(Ω)≤ ∥T (u)∥(Lp(Ω))′∥fu∥Lp(Ω)= ∥T (u)∥(Lp(Ω))′∥u∥1/p−1Lp′(Ω).
Điều này cũng có nghĩa là
∥T (u)∥(Lp(Ω))′≥ ∥u∥Lp′(Ω)∀u ∈ Lp′(Ω). (12)
Vì thế (??) và (??) cho ta (??) Cuối cùng, cho trường hợp p = 1, vì
p′= ∞, giả sử 0 < M < ∥u(x)∥L∞(Ω) Khi đó tập hợp
EM := {x ∈ Ω : |u(x)| > M } ∈ M và |EM| > 0.
Từ không gian đo (Ω, Mn∩ Ω, Ln) làσ−hữu hạn, tồn tại tậpF ∈ Mn∩ Ω
sao cho
0 < |EM ∩ F | < ∞.
Tập hợp
fu(x) := 1
|EM ∩ F |sign(u(x))χEM∩F(x) hầu khắp nơi x ∈ Ω
Trang 29Từ (??) và (43b), suy ra
M ≤ ⟨T (u), fu⟩(L1(Ω))′×L1(Ω)≤ ∥T (u)∥(L1(Ω))′∥fu∥L1(Ω)
= ∥T (u)∥(L1(Ω))′, ∀M ∈ (0, ∥u∥L∞(Ω)),
Từ đó
∥T (u)∥(L1(Ω))′≥ ∥u∥L∞(Ω), ∀u ∈ L∞(Ω). (24b).
Từ (??) và (44b), đồng nhất (??) khi p = 1.
Bước 2: Đầu tiên giả sử rằng |Ω| < ∞ và ta chứng minh T là toàn ánh,nghĩa là ∀ϕ ∈ (Lp(Ω))′, ∃u ∈ Lp′(Ω) sao cho
T (u) = ϕ ⇔ ⟨T (u), f ⟩(Lp(Ω))′×Lp(Ω)= ϕ(f ), ∀f ∈ Lp(Ω).
Bởi vì |Ω| < ∞, χE ∈ Lp(Ω) với bất cứ E ∈ M := Mn∩ Ω, p ∈ [1, ∞) Định
nghĩa tập hợp hàm ν : M →R
ν(E) := ϕ(χE), E ∈ M
Chỉ ra rằng
ν là σ-hữu hạn, độ đo có dấu; (13)
ν ≪ Ln trên M. (14)
Thật vậy |ν(E)| < ∞ với mỗi E ∈ M, do đó ν là σ-hữu hạn Giả sử
(Eh)h ⊂ M là một dãy rời nhau, ta chưng minh rằng ν(∪∞h=1Eh) =
∞
X
h=1
Trang 30và | ∪∞h=m+1Eh| =∞Xh=m+1|Eh| → 0 khi m → ∞ từ E < ∞ Vì vậyν(E) =∞Xh=1ν(Eh)
và vì cùng một kết quả cho cách sắp xếp bất kỳ của dãy (Eh)h, chuỗi hộitụ tuyệt đối và thỏa (??) Hơn thế nữa, từ
|ν(E) ≤ ∥ϕ∥(Lp(Ω))′|E|1/p, ∀E ∈ M,
suy ra (??).
Lưu ý: Nếup = ∞ trong đánh giá trước, khi đó (??) khơng cịn giữ nữa.
Theo định lý Radon-Nikodym cho độ đo dấu, tồn tại một M-hàm đo
được u : Ω →R với u+ hoặc u−∈ L1(Ω) sao cho
ϕ(χE) = ν(E) =
Z
E
udx, ∀E ∈ M. (15)
Thực sự thỏa mãn u ∈ L1(Ω) Thật vậy, cho
En+:= {x ∈ Ω : u(x) ≥ 0} và En−:= {x ∈ Ω : u(x) ≤ 0}.Từ (??) ta được0 ≤ZΩu±dx =ZEn±udx = ν(En±) < ∞.
Do đó u±∈ L1(Ω) Từ tuyến tính của ϕ và tích phân, rõ ràng là
ϕ(s) =
Z
Ω
u s dx (16)
với mỗi hàm đơn giản đo được s : Ω →R Để kết luận, chúng ta chỉ cần
chứng minh rằng
u ∈ Lp′(Ω), ∀p ∈ [1, ∞). (17)Thật vậy, với mỗi f ∈ Lp(Ω), theo xấp xỉ bởi các hàm đơn giản (Định lý53), tồn tại một dãy sh : Ω → R, (h = 1, 2, ) của các hàm đơn gian đođược thỏa mãn
Trang 31Từ (??), (??) và bất đẳng thức Holder, suy ra ZΩu(sh− f )dx≤ ∥u∥Lp′(Ω)∥f − sh∥Lp(Ω)→ 0. (19)Điều kiện (??), (??) và tính liên tục của ϕ cho
ϕ(f ) = limh→∞ϕ(sh) = limh→∞ZΩu shdx =ZΩu f dx, ∀f ∈ Lp(Ω).
Đặc biệt, đúng là tồn tại u ∈ Lp′(Ω) sao cho
T (u) = ϕ.
Ta được điều phải chứng minh.
Ta chứng minh (??) Trong trường hợp p = 1, giả sử M > 0 và cho
EM := {x ∈ Ω : u(x) > M }.Khi đóM |EM| ≤ZEMudx = ϕ(χEM) ≤ ∥ϕ∥(Lp(Ω))′|EM|.
Vì vậy |EM| = 0 nếu M > ∥ϕ∥(Lp(Ω))′, từ đó ta suy ra
0 ≤ u+(x) ≤ ∥ϕ∥(Lp(Ω))′ hầu khắp nơi x ∈ Ω ⇔ ∥u+∥L∞(Ω)≤ ∥ϕ∥(Lp(Ω))′.
Tương tự
∥u−∥L∞(Ω)≤ ∥ϕ∥(Lp(Ω))′
và vì thế u = u+− u− ∈ L∞(Ω) = L1′(Ω).
Trong trường hợp 1 < p < ∞, theo xấp xỉ bởi các hàm đơn giản, cho
(sh) là dãy các hàm đơn giản đo được sao cho
0 ≤ s1 ≤ s2 ≤ ≤ sh ≤ ≤ |u| trong Ω, (20)và
lim
h→∞sh(x) = |u(x)|, ∀x ∈ Ω. (21)Bây giờ ta sẽ chứng minh ước lượng quan trọng sau đây
Trang 32Tập hợp
uh(x) := |sh(x)|p′−1sign(u(x)) nếu x ∈ Ω.
Khi đó (uh) vẫn là dãy hàm đơn giản và
∥sh∥p′Lp′(Ω)=ZΩ|sh|p′dx(??)≤ZΩsp′−1h|u|dx =ZΩuhu dx(??)= ϕ(uh)≤ ∥ϕ∥(Lp(Ω))′∥uh∥Lp(Ω)= ∥ϕ∥(Lp(Ω))′ZΩ|sh|(p′−1)pdx1p= ∥ϕ∥(Lp(Ω))′ZΩ|sh|p′dx1p= ∥ϕ∥(Lp(Ω))′∥sh∥p′pLp(Ω).
Nếu ∥sh∥Lp′(Ω)= 0, khi đó (??) là hiển nhiên Nếu ∥sh∥Lp′(Ω)> 0, thì bấtđẳng thức trên do (??) chia cho ∥sh∥
p′pLp′(Ω) và chú ý rằng p′(1 − 1p) = 1.Từ (??), (??) và bổ đề Fatou ta có∥u∥p′Lp′(Ω)=ZΩ|u|p′dx ≤ limh→∞infZΩ|sh|p′dx = limh→∞inf ∥sh∥p′Lp′(Ω)≤ ∥ϕ∥p(L′p(Ω))′< ∞.
Do đó (??) cũng đúng khi 1 < p < ∞ Bước 3: Giả sử rằng |Ω| = ∞ vàta chứng minh rằng T is still onto.
Cho (Ω)h là dãy tăng của các tập bị chặn sao cho
Ω = ∪∞h=1Ωh.
Ta đồng ý với nhận định Lp(Ωh) và Lp′(Ωh), (h = 1, 2, ) với không giancon của Lp(Ω) và Lp′(Ω) bao gồm các hàm khuyết bên ngoài Ωh Đặcbiệt, với mỗi ϕ ∈ (Lp(Ω))′ suy ra
ϕ ∈ (Lp(Ω))′ và ∥ϕ∥(Lp(Ωh))′≤ ∥ϕ∥(Lp(Ω))′, ∀h. (23)Từ bước 2, với mỗi h, tồn tại duy nhất uh ∈ Lp′(Ωh) sao cho
Trang 33Chú ý rằng từ Lp(Ωh) ⊂ Lp(Ωh+1), theo tính duy nhất uh+1 = uh hầukhắp nơi trong Ωh Vì vậy, suy ra định nghĩa hàm u : Ω → R
u(x) := uh(x) nếu x ∈ Ωh.
Từ (??), (??) và định lý đơn điệu hội tụ
∥u∥Lp′(Ω)= lim
h→∞∥u∥Lp′(Ωh)= lim
h→∞∥uh∥Lp′(Ω)≤ ∥ϕ∥(Lp(Ω))′< ∞,
vì u ∈ Lp′(Ω) Hơn nữa, nếu f ∈ Lp(Ω), khi đó theo định lý tính hội tụtrội
f χΩh → f trên LP(Ω),
và vì thế, theo tính liên tục của ϕ và (??),
ϕ(f ) = limh→∞ϕ(f χΩh) = limh→∞ZΩhu f dx =ZΩu f dx.Ta hoàn tất chứng minh.
Nhận xét 8 Định lý biểu diễn Riesz mở rộng đến không gian đo được
(X, M, µ) Chính xác hơn, ta xác định
Lp′(X, µ) ≡ (Lp(X, µ))′
vẫn cịn giữ nếu
• 1 < p < ∞ cho o tng quỏt àã p = 1 bit à là σ-hữu hạn.
Cách xác định này có thể sai trong các trường hợp khác.
Support của hàm Lp.
Ta biết rằng, cho hàm f :RnR, support của f là tập hợp
spt(f ) :=Bao đóng{x ∈Rn : f (x) ̸= 0} = {x ∈ Ω : f (x) ̸= 0}. (S)Định nghĩa này khơng cịn phù hợp cho hàm f ∈ Lp(Rn) Thật vậy, tamuốn khái niệm này thỏa mãn tính chất sau
Trang 34Nhưng trường hợp này nó khơng đúng Thật vậy Ví dụ: Cho f1:= χQ:
R→R và f2≡ 0 Khi đó, rõ ràng
f1= f2 hầu khắp nơi trong Rnhưng
spt(f1) = Q=R và spt(f2) = ∅.
Mệnh đề 17 (Support thiết yếu cùa hàm) Cho f : Rn →R Ký hiệu
Af := {ω ⊂Rn : ω là tập mở và f = 0 hầu khắp nơi trong ω}
và cho
Af := ∪ω∈Afω.
Khi đó Af là tập mở và
f = 0 hầu khắp nơi trong Af.
Tập đóng
spte(f ) :=Rn\ Af (ES)được gọi là support cần thiết của f trong Rn.
Nhận xét 9 (i) Từ định nghĩa (ES), suy ra, nếu f1= f2 hầu khắp nơitrong Rn, khi đó spte(f1) =spte(f2).
(ii) Định nghĩa (S) và (ES) là giống nhau khi các hàm là liên tục Chínhxác hơn
Bài tập 1 Nếu f :Rn →R là liên tục, khi đó
Rn\ Af ={x ∈Rn: f (x) ̸= 0}.
Chứng minh mệnh đề ?? Hiển nhiênAf là tập mở Ta chứng minh rằng
f (x) = 0 hầu khắp nơi x ∈ Af. (26)
Từ Rn là không gian metric tách được, khi đó nó thỏa mãn tiên đề thứ
hai của tính đếm được (Định lý 11) Do đó tồn tại một họ đếm được cáctập mởU = {Ui: i ∈N} thỏa mãn với mỗi tập mở của Rn là hợp của cácphần tử đếm được trong U Với mỗi ω ∈ Af, giả sử rằng
Trang 35cho một bộ chỉ số phù hợp Jω⊂N và cho J := ∪ω∈AfJω Do đó
Af = ∪i∈JUi.
Từ f = 0 hầu khắp nơi trong Ui với mỗi i ∈ J, theo (??)
6Các đặc trưng của ∆U -vành
Ta biết rằng 1 + J (R) ⊆ U (R) Vành R được gọi là U J-vành nếu U (R) ⊆1 + J (R), nghĩa là 1 + J (R) = U (R) Lưu ý nếu R là U J-vành khi đó
∆(R) = J (R).
6.1Các tính chất tổng quát của các ∆U -vành
Bổ đề 7 Cho R là một vành tùy ý, ta có
(1) ∆(R) là vành con của R.
(2) ∆(R) là iđêan của R khi và chỉ khi ∆(R) = J (R).(3) Với r ∈ ∆(R) và u ∈ U (R), ur, ru ∈ ∆(R).(4) NếuR =Yi∈IRi là tích của các vànhRi, khi đó ∆(Yi∈IRi) =Yi∈I∆(Ri).(5) Nếu R là vành nửa địa phương, khi đó ∆(R) = J (R).
(6) ∆(R[x]/(xn)) = ∆(R)[x]/(xn).(7) ∆(R[[x]]) = ∆(R)[[x]].
Vành R được gọi là ∆U-vành nếu 1 + ∆(R) = U (R).
Mệnh đề 18 R là ∆U-vành khi và chỉ khi U (R) + U (R) ⊆ ∆(R) (khi đó
U (R) + U (R) = ∆(R)).
Chứng minh Giả sử R là ∆U-vành, Lấy u, v ∈ U (R), ta có 1 + u ∈
∆(R), 1 − v ∈ ∆(R), do đó u + v = (1 + u) − (1 − v) ∈ ∆(R).
Các tính chất cơ bản của ∆U-vành
Trang 36(1) 2 ∈ ∆(R);
(2) Nếu R là division ring, khi đó R ∼=F2;(3) Nếu x2 ∈ ∆(R) khi đó x ∈ ∆(R);
(4) R là Dedekind finite;
(5) Cho I ⊆ J (R) là iđêan của R Khi đó R là ∆U-vành khi và chỉ khi
R/I là ∆U-vành;
(6) Vành Y
i∈I
Ri là ∆U khi và chỉ khi các vành Ri là ∆U, với mọi i ∈ I.(7) Nếu T là vành con của R thỏa mãn U (T ) = U (R) ∩ T, khi đó T là
∆U-vành Cụ thể, điều này áp dụng cho Z = Z(R) tâm của R.
Chứng minh (1) Hiển nhiên.(2)
(3) Giả sửx2∈ ∆(R) Khi đó(1+x)(1−x) = (1−x)(1+x) = 1−x2 ∈ U (R)
tức là1+x ∈ U (R) VìRlà∆U-vành,1+x ∈ 1+∆(R), do đóx ∈ ∆(R).(4) Giả sử a, b ∈ R với ab = 1 Khi đó 1 − ba là lũy đẳng của R,
[b(1 − ba)2] = 0 = [(1 − ba)a]2∈ ∆(R).
Từ (3), ta có b(1 − ba) ∈ ∆(R) và (1 − ba)a ∈ ∆(R) Suy ra
1 − ba = (1 − ba)2= [(1 − ba)a][b(1 − ba)] ∈ ∆
Từ đó, ba ∈ U (R) hoặc ba = 1.
(5) Nếu I ⊆ J (R) là ideal, khi đó ∆(R/I) = ∆(R)/I Giả sử R là ∆U-vành Khi đó u + I ∈ 1 + ∆(R)/I = 1 + ∆(R/I) Do đó R/I là ∆(U )-vành.
Ngược lại, giả sử R/I là ∆U-vành Lấy u ∈ U (R) tùy ý Khi đó
u + I ∈ 1 + ∆(R)/I Ta có thể kiểm tra u ∈ 1 + ∆(R) Do đó, R là
∆U-vành.
Trang 37(7) Giả thiết U (T ) = U (T ) ∩ T nghĩa là ∆(R) ∩ T ⊆ ∆(T ) Bây giờ
U (R) = 1 + ∆(R) cho 1 + ∆(T ) ⊆ U (T ) = U (R) ∩ T = (1 + ∆(R)) ∩ T =1 + (∆(R) ∩ T ) ⊆ 1 + ∆(T ).
Định lý 21 Mn(R) là ∆U-vành khi và chỉ khi n = 1 và R là ∆U-vành.
Chứng minh (⇐:) Hiển nhiên.
(⇒:) Giả sử rằng Mn(R) là ∆U-vành và n > 1 Đầu tiên ta sẽ chứng
minhRlà division Lấy bất kỳa ∈ R, a ̸= 0, ta cóX =
0 0 0 1 − a0 0 0 0 .0 0 0 0 0∈
Mn(R) vàX2 = 0 Do Mn(R)là∆U-vành, ta lấyX ∈ ∆(Mn(R)) Lấy U =
0 0 0 .0 10 0 0 .1 0 .0 0 1 0 0 0 0∈Mn(R) Khi đóIn− U X =1 0 0 00 1 0 0 0 0 0 0 alà
khả nghịch trong Mn(R), hay a ∈ U (R) Do đó, R là division.
Tiếp theo, ta chứng minh R ∼= F2 Lấy a ∈ R, a ̸= 0 và a ̸= 1 Lấy
Trang 38∆U-vành nên ta có In− X =1 − a00 001 − a 0 0 .0 000 1 − a∈ ∆(Mn(R)).
Vì 1 − a là khả nghịch nên In− X cũng khả nghịch, mâu thuẫn Do đó
R ∼=F2.Cuối cùng, ta sẽ chỉ ran = 1 LấyX1=1 11 0và X =X1 00In−2∈
Mn(R) Khi đó X là khả nghịch trong Mn(R) Bởi giả thuyết, ta có
In− X ∈ ∆(Mn(R)) Mặt khác, ta cũng có In− X =X2 00In−2trongđó X2=0 11 1
Suy ra In− X là khả nghịch, mâu thuẫn Do đó, n = 1
và R ∼=M1(R) là ∆U-vành.
Mệnh đề 20 Giả sử R là ∆U-vành và e là phần tử lũy đẳng của R.
Khi đó eRe là ∆U-vành.
Chứng minh Lấyu ∈ U (eRe) Khi đóu + 1 − e ∈ U (R) Vì R là ∆U-vànhnên ta có u − e ∈ ∆(R) Ta sẽ chứng minh u − e ∈ ∆(eRe) Lấy tùy ý v
khả nghịch trong eRe Rõ ràng v + 1 − e ∈ U (R) Vì u − e ∈ ∆(R) nên
u−e+v+1−e ∈ U (R)theo định nghĩa của∆, đặtu−e+v+1−e = t ∈ U (R).Ta kiểm tra được et = te = ete = u − e + v, do đó ete ∈ U (eRe) Suy ra
u − e + U (eRe) ⊆ U (eRe), hoặc u − e ∈ ∆(eRe) Vì vậy,u ∈ e + ∆(eRe) hay
eRe là ∆U-vành.
Định lý 22 Cho M là (R, R) song môđun Vành R là ∆U-vành khi và
Trang 39và u = 1 + a ∈ 1 + ∆(R) với a nào đó thuộc ∆(R) Suy ra¯a =1 00 1+a m0a∈ T (∆(R), M ) = ∆(T (R, M )).Vì vậy T (R, M ) là ∆U-vành.
(⇐:) Điều ngược lại là dễ thấy.
Hệ quả 11 Giả sử M là (R, S) song mơđun Khi đó vành ma trận
các tam giác dạng
R M0S
là ∆U-vành khi và chỉ khi R và S là các
∆U-vành.
Hệ quả 12 R là ∆U-vành khi và chỉ khi vành các ma trận tam giác
trên Tn(R) là ∆U-vành, n ≥ 1.
6.2Một vài tính chất đại số của các ∆U -vành
Nhớ lại rằng, vành R được gọi là vành 2-primal nếu căn nguyên tố của
nó bằng N (R).
Mệnh đề 21 Cho R là vành 2-primal Nếu vành đa thức R[x] là ∆U
-vành, khi đó R là ∆U-vành.
Chứng minh R là vành 2-primal, theo [10, Mệnh đề 19], ∆(R[x]) =
∆(R) + J (R[x]) Mặt khác ta cũng có J (R[x]) = I[x] với I là iđêan lũylinh nào đó của R Bây giờ, ta giả sử R[x] là ∆U-vành Khi đó
U (R) ⊆ U (R[x]) = 1 + ∆(R[x]) = 1 + ∆(R) + I[x],
điều đó có nghĩa làU (R) ⊆ 1 + ∆(R) + I = 1 + ∆(R) ⊆ U (R), vì I là iđêanlũy linh (nên I ⊆ ∆(R)) Do đó U (R) = 1 + ∆(R), hayR là ∆U-vành.
Mệnh đề 22 Cho R là một vành và m ∈N.
(1) R là ∆U-vành khi và chỉ khi R[x]/xmR[x] là ∆U-vành.
(2) R là ∆U-vành khi và chỉ khi vành chuỗi lũy thừa R[[x]] là ∆U-vành.Chứng minh (1) Điều này suy ra từ Mệnh đề 2.4(5), từ xR[x]/xmR[x] ⊆J (R[x]/xmR[x]) và (R[x]/xmR[x])/(xR[x]/xmR[x]) ∼= R.
Trang 40Bổ đề 8 Cho R, S là các vành và i : R → S, ϵ : S → R là các đồng cấuthỏa ϵi = idR.
(1) ϵ(∆(S)) ⊆ ∆(R).
(2) Nếu S là ∆U-vành, khi đó R cũng là ∆U-vành.
(3) Nếu R là ∆U-vành và ker ϵ ⊆ ∆(S), khi đó S là ∆U-vành.
Chứng minh (1) Dễ thấy, ϵ(U (S)) ⊆ U (R)và U (R) = ϵi(U (R)) ⊆ ϵ(U (S)).Lấy a ∈ ∆(S) Rõ ràng, a + U (S) ⊆ U (S), vì vậy ϵ(a) + ϵ(U (S)) ⊆ ϵ(U (S))
hoặc ϵ(a) + U (R) ⊆ U (R) Điều đó có nghĩa là ϵ(a) ∈ ∆(R) Do đó,
ϵ(∆(S)) ⊆ ∆(R).
(2) Cho S là ∆U-vành Khi đó U (S) = 1 + ∆(S), theo(1)U (R) = ϵ(U (S)) = 1 + ∆(S) ⊆ 1 + ∆(R).
Do đó U (R) = 1 + ∆((R).
(3) Giả sử R là ∆U-vành Ta phải chỉ ra ϵ−1(U (R)) ⊆ 1 + ∆(S), điềunày có nghĩa là U (S) = 1 + ∆(S) Với bất kỳ y ∈ ϵ−1(U (R)), ta lấy
ϵ(y) ∈ U (R) = 1 + ∆(R), vì R là ∆U-vành Suy ra y − 1 = i(x) + v, trongđó v tùy ý thuộc ker(ϵ) và x ∈ ∆(R) Lấy tùy ý u khả nghịch thuộc S.Lưu ý rằng x + U (R) ⊆ U (R) Ta có ϵ(i(x) + u) = x + ϵ(u) ∈ x + ϵ(U (S)) =x + U (R) ⊆ U (R) = ϵ(U (S)) và i(x) + u = u′ + a trong đó u′ ∈ U (S) và
a ∈ ker(ϵ) Suy ra y − 1 + u = u′+ a + v ∈ U (S) + ker(ϵ) ⊆ U (S) + ∆(S)
theo giả thuyết Từ U (S) + ∆(S) ⊆ U (S) với mọi vành có đơn vị S, ta có
y − 1 + u ∈ U (S) với mọi u ∈ U (S) Điều đó có nghĩa là y − 1 ∈ ∆(S)hay
y ∈ 1 + ∆(S) Ta có điều phải chứng minh.
Mệnh đề 23 Cho R là một vành, M là một monoid và RM là monoid
ring Nếu RM là ∆U-vành, khi đó R là ∆U-vành
Mệnh đề 24 Cho R là vành giao hoán có đơn gị Vành đa thức R[x]
trên R là ∆U khi và chỉ khi R là ∆U.
6.3Tính chất ∆U trong các lớp vành
Mệnh đề 25 Các điều kiện sau đây là tương đương trong vành R