1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục và quản lý học sinh trong công tác chủ nhiệm lớp 12 ở trường thpt

48 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT C NGHĨA HƯNG BÁO CÁO SÁNG KIẾN Đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT ” Chủ nhiệm (16)/THPT Người viết: Ninh Thị Thuận Trình độ chun mơn: Thạc sỹ Hóa học Chức vụ: Giáo viên Hóa học Đơn vị cơng tác: Tổ Hóa Sinh – trường THPT C Nghĩa Hưng Nghĩa Hưng, tháng 10 năm 2020 Tên sáng kiến: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục quản lý học sinh công tác chủ nhiệm lớp 12 trường THPT Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chủ nhiệm (16)/THPT Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 28 tháng năm 2019 đến ngày 15 tháng năm 2020 Tác giả: Họ tên: Ninh Thị Thuận Năm sinh: 05/06/1988 Nơi thường trú: Trực Đạo – Trực Ninh – Nam Định Trình độ chuyên mơn: Thạc sỹ Hóa học Chức vụ cơng tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THPT C Nghĩa Hưng Điện thoại: 01686954716 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Đồng tác giả: không Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT C Nghĩa Hưng Địa chỉ: Thị trấn Rạng Đông – Nghĩa Hưng – Nam Định Điện thoại 03503873162 I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN I.1 Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến Trong tất lĩnh vực, nhân tố người định cho thành công hay thất bại Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Vì lợi ích mười năm trồng lợi ích trăm năm trồng người" Đảng ta xác định người tài sản quý giá quan trọng nhất, nguồn lực lớn cần thiết quốc gia dân tộc Trên sở đó, ngành giáo dục đóng vai trị then chốt hoạt động người thầy đóng vai trị định cho nghiệp đào tạo hệ trẻ cho tương lai Ngày nay, công đổi đất nước, tiếp cận với tiến khoa học – cơng nghệ địi hỏi địi hỏi người giáo viên khơng ngừng tìm tịi, học hỏi, trau dồi tri thức để tiếp cận đổi phương pháp giáo dục quản lý lớp học Người phục vụ ngành giáo dục phải xác định rõ vai trò, trách nhiệm nghiệp trồng người Người thầy người phục vụ trực tiếp lĩnh vực giáo dục để đào tạo, rèn luyện cho hệ trẻ, giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị quan trọng cấp học cấp học phổ thông Giáo viên người đào tạo kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn đồng thời trang bị đầy đủ kỹ việc giáo dục nhân cách học sinh thông qua công tác chủ nhiệm nhằm giúp học sinh phát triển cách toàn diện Ngoài nhiệm vụ giảng dạy, họ cịn có nhiệm vụ quan trọng, thực cơng tác chủ nhiệm lớp, biết dìu dắt, hướng dẫn học sinh phấn đấu học tập rèn luyện đạo đức, tác phong Tuy nhiên, giáo viên có khiếu, sở trường riêng, chuyên môn phần lớn đáp ứng nhu cầu giảng dạy, kỹ quản lý, giáo dục học sinh cơng tác chủ nhiệm khơng phải làm tốt Công tác chủ nhiệm muốn thành công, hoạt động người giáo viên chủ nhiệm phải mang tính nghệ thuật, phải có tính sáng tạo, khéo léo với học sinh, hoàn cảnh Phong cách giáo viên trình bày vấn đề phải có tính khoa học sư phạm tạo thu hút thuyết phục Muốn học sinh trở thành học sinh ngoan, có tinh thần học tập trước hết người giáo viên phải xây dựng phong trào lớp chủ nhiệm đưa tập thể lớp thành lớp tiên tiến, chi đoàn vững mạnh, tập thể gồm thành viên giàu lòng nhân ái, biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, có tinh thần tự quản tốt Nhưng thực trạng nay, công tác chủ nhiệm chưa đạt hiệu cao, có nhiều giáo viên chuyên môn vững công tác chủ nhiệm lại yếu mà phong trào lớp khơng thể lên Điều cho thấy rằng, người giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trị quan trọng việc hướng dẫn, đạo lớp đào tạo hệ trẻ với mục đích giáo dục tồn diện theo chương trình giáo dục phổ thơng Người giáo viên chủ nhiệm lớp đóng nhiều vai trò: vừa thầy dạy học, vừa người cha, người mẹ có lúc giống bạn tốt em Từ uốn nắn em theo quỹ đạo Khi hoạt động lớp vào nề nếp việc học tập em chắn tốt Xuất phát từ thực tế đó, với kinh nghiệm năm nghề , định thực đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục quản lý học sinh công tác chủ nhiệm lớp 12 trường THPT.” I.2 Mục đích nghiên cứu Tơi chọn đề tài vừa để trao đổi kinh nghiệm, vừa để có điều kiện nghiên cứu kĩ lưỡng, sâu sắc biện pháp giáo dục lớp chủ nhiệm I.3 Nhiệm vụ đề tài: Nghiên cứu, tìm hiểu sở lý luận thực trạng công tác chủ nhiệm lớp 12 trường trung học phổ thông Tiến hành thực nghiệm sư phạm, đánh giá tính hiệu khả thi đề tài I.4 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp chủ nhiệm năm học trước học sinh lớp 12A4 năm học 2019- 2020 I.5 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực nhiệm vụ chủ nhiệm lớp, nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm này, sử dụng số phương pháp sau: - Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa để tổng quan sở lý luận có liên quan đến đề tài - Sử dụng phương pháp điều tra để tìm hiểu thực trạng cơng tác chủ nhiệm lớp 12 - Phương pháp khảo sát: khảo sát việc vận dụng phương pháp tổ chức, quản lý số đồng nghiệp - Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh, đối chiếu kết tu dưỡng rèn luyện nói chung tập thể lớp có quan tâm trọng giáo viên chủ nhiệm lớp so với lớp chưa giáo viên chủ nhiệm quan tâm phát huy - Phương pháp thực nghiệm: trực tiếp vận dụng phương pháp tổ chức, quản lý lớp chủ nhiệm Từ đánh giá tính hiệu khả thi đề tài - Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết TNSP I.6 Cái đề tài Nghiên cứu công tác chủ nhiệm lớp 12 – THPT với mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục quản lý học sinh có hiệu Trong khn khổ đề tài này, nêu số biện pháp hữu hiệu, khả thi công tác chủ nhiệm, tạo điều kiện cho phong trào thi đua lớp vào nề nếp, khuôn khổ, phát huy tính tích cực học sinh tinh thần làm chủ tập thể, tự quản học sinh II MÔ TẢ GIẢI PHÁP II.1 Thực trạng công tác chủ nhiệm trường trung học phổ thông trước áp dụng sáng kiến II.1.1 Đặc điểm học sinh trường THPT Nghĩa Hưng Trường THPT C Nghĩa Hưng thành lập từ cuối năm 1978 Trường nằm Khu – thị trấn Rạng Đông – huyện Nghĩa Hưng – tỉnh Nam Định Ban giám hiệu nhà trường trọng, quan tâm đến việc giáo dục đạo đức học sinh Đồng thời, lãnh đạo nhà trường thường xuyên quan tâm đến công tác chủ nhiệm lực chủ nhiệm giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm để có chiến lược nhằm xây dựng tập thể lớp chất lượng theo tiêu chí “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Các phận nhà trường ln quan tâm đến cơng tác chủ nhiệm lớp, ln có tinh thần tự nguyện hợp tác với giáo viên làm công tác chủ nhiệm để việc giáo dục đạo đức kết học tập học sinh đạt kết tốt Phần lớn học sinh em gia đình nơng xã Nghĩa Lợi, Phúc Thắng, Nghĩa Lâm, Nghĩa Hải, Nghĩa Hùng, Nam Điền Rạng Đông Đa số học sinh tương đối thuần, ngoan, phụ huynh học sinh có hợp tác, phối hợp hiệu với nhà trường Bên cạnh có phận khơng nhỏ học sinh có nhiều vấn đề mà nhà trường, gia đình khơng phát hiện, ngăn chặn, uốn nắn kịp thời hậu vơ nghiêm trọng với tương lai em với xã hội Tơi xin đưa số thực trạng (cũng khó khăn cơng tác chủ nhiệm chúng tôi) sau: + Đầu vào sinh trường C Nghĩa Hưng thường xếp thứ huyện, khối lớp có khoảng 1/3 học sinh sức học kém, lười học, hổng kiến thức trầm trọng từ lớp Mà học thường kèm với ý thức Nhiều em xác định học “hộ” bố mẹ , có học sinh lớp 12 mà bố mẹ phải đưa đón hàng ngày để quản lý + Học sinh bị ảnh hưởng hoàn cảnh gia đình: mồ cơi (lớp có vài học sinh mồ côi cha, mẹ), hộ nghèo cận nghèo nhiều, học sinh có bố mẹ làm ăn xa với ông bà họ hàng (giáo viên chủ nhiệm không liên lạc với phụ huynh, phụ huynh bất lực xa, ơng bà già khơng quản lý cháu) + Về phía phụ huynh, đa số phụ huynh hợp tác ủng hộ nhà trường trình giáo dục em Nhưng cịn khơng phụ huynh rơi vào tình trạng bất lực với chí sợ Có phụ huynh q nóng tính, địn học sinh thường xuyên mắc lỗi, giáo viên chủ nhiệm khuyên bảo, răn đe, trách phạt trường, khơng dám điện sợ phụ huynh đánh con; có phụ huynh giáo viên chủ nhiệm gọi điện thơng báo tình hình em trả lời với giáo viên thầy muốn đuổi đuổi Cũng có khơng phụ huynh bng xi, bỏ mặc nói lời thiếu tôn trọng giáo viên chủ nhiệm II.1.2 Đặc điểm học sinh lớp 12A4  Thuận lợi - Bản thân tơi có năm cơng tác ngành năm làm công tác chủ nhiệm lớp Vì tơi tích lũy số kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm lớp Có lịng u nghề, q mến học sinh ln ln học hỏi đồng nghiệp để nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm - Đa số học sinh ngoan hiền, có ý thức học tập rèn luyện đạo đức - Học sinh lớp có ý thức xây dựng tập thể lớp đồn kết - Ln có phối hợp chặt chẽ lãnh đạo nhà trường, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn phụ huynh học sinh cơng tác giáo dục học sinh  Khó khăn - Trường nằm vùng quê nghèo huyện, đa số học sinh em nơng dân có hồn cảnh kinh tế khó khăn (Có học sinh cịn phải bươn trải kiếm sống để ni thân cịn ni mẹ em nhỏ - Em Trịnh Thị Xuân).- Có nhiều học sinh sống địa bàn cách xa trường 10 km (Em Dương, Mai, Thùy, Thuyên…) - Một số học sinh có hồn cảnh gia đình éo le (Mẹ em Dương cuối năm 2019, bố bệnh tim, nhà có anh chị em học em Dương lớn em nhỏ có 14 tháng tuổi Bố em Mai đột ngột tháng với mẹ em Dương, gia đình hồn cảnh khó khăn) - Tuy phụ huynh quan tâm đến em việc học tập, nề nếp song bận rộn cơng việc, khơng đủ trình độ để kèm cặp nên nhiều gia đình khơng thể kèm cặp em cách tốt - Lớp có nhiều học sinh nữ (19/35) nên có phức tạp, đặc biệt em tuổi lớn - Tinh thần tự học, tự rèn luyện số học sinh yếu chưa tốt (Em Khảm, em Chuẩn, em Hà) II.1.3 Tính cấp thiết đề tài Có nhiều nguyên nhân yếu tố tác động đến kết công tác chủ nhiệm, có nguyên nhân chủ quan điều kiện kinh tế gia đình học sinh; độ tuổi học sinh; địa bàn sinh sống học sinh Cũng có nguyên nhân khách quan như: nhận thức gia đình học sinh việc học cái; tính cách ham chơi nhận thức chậm đối tượng học sinh, địa bàn sinh sống học sinh ln tiềm ẩn nhiều trị chơi, lôi kéo, cám dỗ em (xung quanh khu vực trường học có nhiều hàng quán quán internet…) Tuy nhiên, nguyên nhân từ phía học sinh, cịn để làm tốt cơng tác chủ nhiệm người giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm thật yếu tố có tính tác động định đến thành công hay thất bại cơng tác chủ nhiệm lớp Vì thế, người làm công tác chủ nhiệm phải người ln nhiệt huyết, động, chun cần ln có thay đổi q trình chủ nhiệm để đạt kết tốt, hoàn thành xuất sắc công tác chủ nhiệm lớp II.2 Cơ sở lý luận thực tiễn áp dụng sáng kiến II.2.1 Cơ sở lý luận II.2.1.1 Vị trí, vai trị giáo viên chủ nhiệm công tác chủ nhiệm lớp trường phổ thông - Giáo viên chủ nhiệm người Hiệu trưởng bổ nhiệm, phân công chịu trách nhiệm lớp Điều lệ trường trung học ghi rõ: “Mỗi lớp có giáo viên chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng định, chọn số giáo viên giảng dạy lớp đó” Giáo viên chủ nhiệm người thay mặt Hiệu trưởng chịu trách nhiệm quản lý toàn diện lớp học từ giáo dục văn hóa giáo dục đạo đức nhân cách Chính nói giáo viên chủ nhiệm cầu nối đa chiều lực lượng giáo dục nhà trường với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm - Giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông linh hồn lớp học, người góp phần khơng nhỏ hình thành ni dưỡng nhân cách học sinh, chủ nhân tương lai đất nước Nói PGS.TS Đặng Quốc Bảo – Học viện quản lý giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thơng “nhà quản lý khơng có dấu đỏ” Ngày nay, với nhận thức ngày đắn sâu sắc giáo dục, coi giáo viên chủ nhiệm nhà quản lý với vai trò: Người lãnh đạo lớp học; Người điều khiển lớp học; Người làm công tác phát triển lớp học; Người làm công tác tổ chức lớp học; Người giúp Hiệu trưởng bao quát lớp học; Người giúp Hiệu trưởng thực việc kiểm tra tu dưỡng rèn luyện học sinh; Người có trách nhiệm phản hồi tình hình lớp… Một người giáo viên chủ nhiệm giỏi góp phần xây dựng nên tập thể lớp giỏi, nhiều tập thể lớp giỏi xây dựng nên nhà trường vững mạnh - Giáo viên chủ nhiệm cầu nối nhà trường – gia đình xã hội Nếu thực thành công công tác chủ nhiệm góp phần giáo dục học sinh sau trở thành hệ trẻ động, sáng tạo tài II.2.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn giáo viên chủ nhiệm: Theo điều lệ trường THPT Bộ giáo dục đào tạo, giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ quyền hạn sau: * Nhiệm vụ: Giáo viên chủ nhiệm, nhiệm vụ giáo viên mơn, cịn có nhiệm vụ sau đây: - Tìm hiểu nắm vững học sinh lớp mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy tiến lớp - Cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với giáo viên mơn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm - Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học, đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm học bạ học sinh; - Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng * Quyền hạn: Giáo viên chủ nhiệm, quyền hạn giáo viên mơn, cịn có quyền hạn sau đây: - Được dự học, hoạt động giáo dục khác học sinh lớp - Được dự họp Hội đồng khen thưởng Hội đồng kỷ luật giải vấn đề có liên quan đến học sinh lớp - Được dự lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề công tác chủ nhiệm - Được giảm lên lớp hàng tuần theo quy định làm chủ nhiệm lớp Như vậy, giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ lớn, người thay mặt nhà trường quản lý trực tiếp trình học tập, rèn luyện học sinh Họ vừa nhà giáo dục, người quản lý, người tổ chức, người tư vấn nuôi dưỡng ước mơ, khát vọng tập thể cá nhân học sinh Họ người chịu trách nhiệm kết giáo dục học tập học sinh Có thể nói người giáo viên chủ nhiệm có ảnh hưởng lớn đến học sinh, họ vừa người đại diện, cầu nối nhà trường - cha mẹ - cộng đồng - giáo viên khác trường với học sinh Do vậy, vai trò giáo viên chủ nhiệm trường THPT quan trọng Xuất phát từ đó, người giáo viên chủ nhiệm phải có cách thức tổ chức lớp đưa biện pháp quản lý, giáo dục hợp lý, có hiệu để thúc đẩy cá nhân học sinh tập thể lớp lên Với vị trí vai trị nhiệm vụ vậy, đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm cần có phẩm chất lực, khơng ngừng học tập tích lũy kinh nghiệm để làm cơng tác chủ nhiệm có hiệu II.2.2 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề II.2.2.1 Khảo sát đối tượng học sinh lớp để đưa phương pháp giáo dục phù hợp a Khảo sát học sinh: Thông thường trường THPT C Nghĩa Hưng, giáo viên chủ nhiệm thường chủ nhiệm hết khóa Nhưng dù chủ nhiệm theo năm hay theo khóa, theo tơi, giáo viên chủ nhiệm phải có nắm bắt rõ hồn cảnh gia đình khả học tập, rèn luyện học sinh Cho nên từ nhà trường giao lớp, việc điều tra học sinh, chuẩn bị phiếu mẫu điều tra học sinh sau : LÝ LỊCH HỌC SINH Họ tên:…………………………… Ngày, tháng, năm sinh:……… Quê quán:…………………………………………………………… Nơi sinh:…………………………………………………………… Chỗ tại(Thơn, xã, huyện)………………………………………… Điểm trung bình năm lớp:……… Xếp loại học lực (giỏi, khá, trung bình, yếu): Những môn học sở trường:………… Những môn học yếu: Nguyên nhân học yếu: Sở trường (năng khiếu)…………… Sở thích: …………………… Chức vụ làm : ………………… Tình trạng sức khỏe:……………… Họ tên cha:………………………… Nghề nghiệp:…………… Nơi công tác Số điện thoại: Chữ kí phụ huynh Nghề nghiệp:……………………… Nơi công tác: Họ tên mẹ:………………………… Số điện thoại: Chữ kí Hoàn cảnh gia đình: (có anh chị em gia đình, gia đình thuộc đối tượng sách ) …………………………………… Ước mơ nghề nghiệp tương lai: Nguyện vọng học theo khối: Dự định thi đại học trường: Thông qua lý lịch kết hợp với hồ sơ, học bạ học sinh, bạn lớp, tơi nắm bắt tình hình cụ thể từ đầu năm, phương hướng phát triển lớp kịp thời tìm giải pháp quản lý lớp Việc làm không giúp hiểu rõ hồn cảnh em, mà thơng qua có biện pháp giáo dục thích hợp nhằm nâng cao hiệu giáo dục b Từ việc khảo sát, phân loại đối tượng học sinh để có kế hoạch giáo dục cụ thể * Với học sinh có hồn cảnh gia đình đặc biệt (bố mẹ li hơn, bố mẹ khuyết tật, ngồi giá thú): Giáo viên chủ nhiệm phải trao đổi với giáo viên mơn để thầy quan tâm, có thái độ, lời nói mực, tránh việc động chạm đến vấn đề nhạy cảm gia đình học sinh, thân giáo viên chủ nhiệm phải gần gũi, động viên , chia sẻ với em nhiều * Với học sinh có hồn cảnh khó khăn kinh tế: Giáo viên chủ nhiệm cần động viên giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần: Kêu gọi học sinh lớp với tinh thần đoàn kết giúp bạn, đề nghị nhà trường hỗ trợ, tạo điều kiện tặng quà khai giảng, Tết cổ truyền, xin thầy cô giáo môn miễn tiền học thêm + Lớp tơi có em Trịnh Thị Xn, bố em nhỏ, mẹ em bị bệnh tim bẩm sinh khơng có khả lao động, gia đình em thuộc diện hộ nghèo, thân em vừa học vừa làm để kiếm tiền nuôi mẹ con, em học môn xã hội, tích cực với hoạt động lớp, xin với nhà trường thầy cô miễn cho em tiền học thêm, không phụ lịng thầy cơ, em cố gắng học tập đạt nhiều thành tích cao Năm học vừa qua em thi điểm cao đỗ vào trường đại học khoa học xã hội nhân văn + Em Dương, em Mai học sinh có hồn cảnh tương tư Ngồi xin nhà trường giảm cho cháu tiền học thêm dịp lễ, Tết phối hợp bậc phụ huynh lớp em học sinh đến nhà thăm hỏi động viên gia đình Cũng khơng phụ lịng mong mỏi cô, hai em cố gắng học tập Và tại, em Dương đỗ Đại học giao thông vận tải em Mai học Học viện Y học cổ truyền * Với học sinh có lực đặc biệt : Giáo viên chủ nhiệm phải phát lực đặc biệt học sinh mặt (văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao…), động viên em, tạo điều kiện cho em tham gia phong trào từ bồi dưỡng khiếu cho em Em Phạm Văn Cương có khiếu môn thể thao thi đạt giải điền kinh cấp tỉnh

Ngày đăng: 05/07/2023, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w