1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về tư tưởng thân dân của nguyễn ái quốc so với các bậc tiền bối

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường đại học kinh tế quốc dân BÀI TẬP LỚN MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài: TÌM HIỂU VỀ TƯ TƯỞNG THÂN DÂN CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC SO VỚI CÁC BẬC TIỀN BỐI.VẤN ĐỀ NÀY NGÀY NAY ĐƯỢC VẬN DỤNG VÀ GIẢI QUYẾT NHƯ THẾ NÀO Giáo viên hướng dẫn:ThS.Lê Thị Hoa Sinh viên thực :Phùng Văn Quyết Lớp : Mã SV : Tư tưởng Hồ Chí Minh(110)_3.1 CQ492284 Hà nội,04/11/2010 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I:TƯ TƯỞNG THÂN DÂN CỦA CÁC BẬC TIỀN BỐI .4 I.TƯ TƯỞNG THÂN DÂN THỜI LÝ-TRẦN II.TƯ TƯỞNG THÂN DÂN CỦA NGUYỄN TRÃI .7 1.Nguyễn Trãi chữ “dân” 2.Tư tưởng trọng “dân” Nguyễn Trãi PHẦN II:TƯ TƯỞNG THÂN DÂN CỦA HỒ CHÍ MINH 12 I.Chữ “dân” tư tưởng, đạo đức Bác Hồ 12 II.Thân dân tư tưởng HCM 14 PHẦN III:THÂN DÂN TRONG THỜI ĐIỂM HIỆN NAY .18 I,Thân dân thời điểm 18 II.Nhận thức thân .20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 ỜI MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho dân tộc ta di sản vơ giá, tư tưởng Người, có tư tưởng thân dân Tiếp nhận dịng chảy văn hóa truyền thống dân tộc thời đại, Hồ Chí Minh sớm nhận thức vai trị to lớn nhân dân Khơng dừng lại đó, Người cịn ln ln tơn trọng, tin tưởng đặt lợi ích nhân dân lên hết, trước hết Chính vậy, đời Hồ Chí Minh có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành Về thực chất, tư tưởng thân dân Người cán giữ cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư, người có ý thức phục vụ nhân dân, đặt lợi ích nhân dân, Tổ quốc, Đảng lên hết, thân dân Vậy ta phải “Thân dân”? Hồ Chí Minh giải thích: dân gốc nước Dân người không tiếc máu xương để xây dựng bảo vệ đất nước Nước khơng có dân khơng thành nước Nước dân xây dựng nên, dân đem xương máu bảo vệ, dân chủ nước.Nhân dân người xây dựng, đồng thời người bảo vệ Đảng, bảo vệ cán Đảng Dân nước, cán cá Cá sinh tồn phát triển khơng có nước Nhân dân lực lượng biến chủ trương, đường lối Đảng thành thực Do vậy, khơng có dân, tồn Đảng chẳng có ý nghĩa Đối với Chính phủ tổ chức quần chúng vậy.Trong viết tìm hiểu chi tiết tư tưởng thân dân vị tiền bối ,của chủ tịch Hồ Chí Minh.Qua tìm hiểu tư tưởng thân dân thời điểm thực PHẦN I:TƯ TƯỞNG THÂN DÂN CỦA CÁC BẬC TIỀN BỐI Trong xã hội phong kiến, Vua người đặt pháp luật (Lời nói nhà vua pháp luật, Vua có quyền định nội dung loại văn pháp luật);, nhà vua người có quyền bổ nhiệm, thăng giáng, thuyên chuyển quan lại nước.Mặc dù quyền lực nhà vua lớn, tuyệt đối.Một yếu tố làm hạn chế quyền lực nhà vua người dân.Vua phải lấy dân làm gốc Tuy quyền lực nhà vua rộng rãi theo Khổng giáo, vị vua coi minh quân hay anh quân người cư xử đức độ phép trị nước phải lấy dân làm gốc, biết nghe lời khuyên can mực quan định thần Nhà vua khơng thể làm trái với lịng dân được, ý dân tức ý Trời Mạnh Tử có nói rằng: “Dân vi q, xã tắc thứ chi, qn vi khinh” (ý muốn nói dân q hết, sau tới giang sơn xã tắc sau tới Vua) Nếu không thế, nhà vua bị mang tiếng bạo chúa, hôn quân, dân chúng không cần phải tuân theo lệnh nhà vua mà cịn có quyền phản kháng lại nhà Vua để trừ bỏ ơng vua I.TƯ TƯỞNG THÂN DÂN THỜI LÝ-TRẦN Là đất nước đất không rộng, người không đông mà phải luôn đối phó với mưu đồ thơn tính nước lớn, có đế chế cường thịnh bậc thời đại nhiều phen phải đương đầu với đạo quân xâm lược lớn mạnh Đó đặc điểm lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta nói chung thời Lý Trần nói riêng Trong hồn cảnh đó, sức mạnh chiến đấu chiến thắng dân tộc ta sức tổng hợp đất nước sở chủ yếu sức mạnh lịng u nước khối đồn kết tồn dân Lịch sử rõ chiến tranh yêu nước thắng lợi chiến tranh nhân dân, phát huy sức mạnh tinh thần vật chất tiềm tàng toàn dân Kháng chiến chống Tống, chống Mông - Nguyên minh chứng hùng hồn Trái lại, kháng chiến không phát huy sức mạnh chiến đấu tồn dân qn đội đơng, vũ khí tốt, thành lũy kiên cố thất bại Thất bại nhà Hồ minh chứng rõ ràng Từ hoàn cảnh, đặc điểm thực tế lịch sử dân tộc, số nhân vật tiến giai cấp phong kiến nhận thức sâu sắc vai trò định nhân dân chiến tranh chống ngoại xâm biến cố lớn lịch sử Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn cho “vua tơi đồng lịng, anh em hoà thuận, nước chung sức” nguyên nhân thắng lợi kháng chiến thời Trần Theo ông, “chúng chí thành thành”, chí dân thành giữ nước Chính nhận thức vai trị đồn kết tồn dân quan trọng, Trần Quốc Tuấn đề “thượng sách giữ nước” “khoan thư sức dân làm kế rễ bén gốc” Đó điều kiện tiên để chiến thắng kẻ thù Ông thấy vai trò định quần chúng nhân dân vĩ nhân lịch sử ơng nói: “Chim hồng học bay cao nhờ sáu lơng cánh, khơng có sáu lơng cánh chim thường thơi” Như vậy, anh hùng xuất chúng làm nên nghiệp lớn nhờ ủng hộ quần chúng nhân dân Giai cấp phong kiến giai cấp bóc lột vốn có mâu thuẫn với nhân dân, nông dân Nhưng muốn bảo vệ quyền lợi giai cấp sở đảm bảo đánh thắng giặc ngoại xâm, gìn giữ độc lập dân tộc, vương triều phong kiến lại phải giữ lịng dân “Khoan thư sức dân” phương thức giải mâu thuẫn đó, kết hợp quyền lợi giai cấp với lợi ích dân tộc Vì cho nên, từ thời Lý việc chăm lo đời sống nhân dân, quan tâm đến nguyện vọng nhân dân khẳng định điều quan trọng hàng đầu đạo trị nước Trong văn lộ bố đánh Tống Lý Thường Kiệt có nói “Trời sinh dân chúng; vua hiền tất hoà mục Đạo làm chủ dân cốt nuôi dân” Rồi đến Minh bia chùa Linh Xứng núi Ngưỡng Sơn ca ngợi công đức Lý Thường Kiệt: “… làm việc siêng năng, sai bảo dân ơn hậu, dân nhờ cậy Khoan hoà giúp đỡ trăm họ, nhân từ yêu mến người, nhân dân kính trọng…Thái úy biết dân lấy no ấm làm đầu, nước lấy nghề nông làm gốc, không để lỡ thời vụ Tài giỏi mà không khoe khoang, nuôi dưỡng đến người già nơi thơn dã, người già nhờ mà yên thân Phép tắc gọi gốc trị nước; thuật yên dân; đẹp tốt cả” Và việc bồi dưỡng sức dân, chăm lo đời sống nhân dân có tầm quan trọng đạo trị nước, dễ dàng trở thành tiêu chuẩn trị để nhà vua dựa vào mà tự răn Năm 1207 vua Lý Cao Tơng hạ chiếu rằng: “Trẫm bé mà phải gánh vác việc lớn, tận nơi cửu trường, khơng biết cảnh khó khăn dân chúng, nghe lời tiểu nhân gây nên oán với kẻ Dân oán trẫm biết dựa vào ai? Nay trẫm sửa lỗi dân đổi Sự quan tâm nhà vua người cầm quyền triều đình nhân dân nhiều biểu thành tình cảm thương xót nỗi khổ cực nhọc dân chúng Vua Lý Thánh Tông nhân tiết trời giá lạnh mà cảm thương đến “những kẻ bị giam ngục xiềng xích khổ sở, gian chưa định, bụng khơng cơm no, thân khơng áo ấm” Và tình cảm tha thiết nhà vua nhìn cơng chúa Động Tiên mà bảo với ngục lại “Ta yêu ta bậc cha mẹ yêu họ Trăm họ khơng biết nên phạm vào luật pháp ta xót thương Nên từ tội nặng nhẹ thiết khoan giảm” Với tinh thần khoan dung nói trên, nhà Lý đặt chng lớn Long Trì để dân “ai có điều oan ức khơng bày tỏ được” đến đánh chng tâu vua Nhà Lý cịn dựng cung Long Đức Hoàng thành, khu vực phố phường cho Hồng thái tử ở, để có điều kiện “gần dân xem xét việc dân Trước họa xâm lăng đế chế Mông - Nguyên, nhà Trần mở hội nghị Diên Hồng để vị bô lão - người đại biểu đầu bạc có uy tín dân - bàn kế đánh giặc Trong ngày hội non sơng đó, bơ lão nói lên tiếng nói tồn dân “mn người một” “quyết đánh” Với nhà nho kỷ XIV, quan tâm đến nhân dân đề vấn đề khẩn thiết đạo trị nước, vấn đề lại coi yếu tố khái niệm đức trị Bởi họ quan niệm nhà vua có đức biết sửa đức “án trạch thấm thía đến quần chúng” làm cho “dân sinh sống dễ dàng” “muôn họ âu ca” cảnh thái bình thịnh trị Như vậy, vũ đài trị tư tưởng thời Lý Trần, nhân dân nhìn nhận lực lượng xã hội cần phải quan tâm đến tiến hành chiến tranh giữ nước trì trật tự xã hội nhằm đem lại thịnh vượng cho nước nhà Hay nói cách khác, nhân dân thời trước hết phải đề cập đến với tư cách tượng cần thiết cho nhu cầu trị chế độ phong kiến Tuy nhiên, quan điểm sách thân dân thời Lý Trần khơng ngồi mục đích điều chỉnh mối quan hệ nhà nước phong kiến với nhân dân, hồ hỗn mâu thuẫn giai cấp phong kiến với đại đa số nhân dân bị áp bóc lột Do đó, làm cho sống nhân dân đỡ cực khổ nặng nề đơi chút, tác dụng hạn chế, Nhưng Việt Nam lúc ấy, chế độ phong kiến phát triển giai cấp phong kiến cịn có sứ mệnh lịch sử quan điểm sách thân dân nhiều có tác dụng đóng góp vào việc củng cố khối đoàn kết toàn dân để chống giặc giữ nước, đồng thời phát triển kinh tế văn hoá làm cho nước nhà thịnh vượng Giá trị tích cực quan điểm thân dân thời Lý Trần chỗ II.TƯ TƯỞNG THÂN DÂN CỦA NGUYỄN TRÃI Có khía cạnh đáng q tư tưởng dân Nguyễn Trãi, tư tưởng trọng dân, biết ơn dân “Dân chúng” ông nhắc tới ý đề cao sau kháng chiến thành công, đất nước giành độc lập bước vào xây dựng sống Nguyễn Trãi nhận thức lực lượng làm thóc gạo, cơm ăn, áo mặc nhân dân; điện ngọc cung vàng vua chúa mồ hôi nước mắt nhân dân mà có: “thường nghĩ quy mơ lớn lao, lộng lẫy sức lao khổ quân dân” Chính xuất phát từ suy nghĩ vậy, nên làm quan triều đình, hưởng lộc vua ban, Nguyễn Trãi nghĩ đến nhân dân, người dãi nắng dầm mưa, người lao động cực nhọc Ông viết: “Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày” Trong suốt đời mình, Nguyễn Trãi có sống gần gũi, gắn bó với nhân dân, hồ vào nhân dân Do đó, ơng nhận thấy rõ đức tính cao quý nhân dân, hiểu nguyện vọng tha thiết nhân dân, thấy rõ sức mạnh vĩ dân sáng tạo lịch sử 1.Nguyễn Trãi chữ “dân” Nếu quan tâm đến phát triển tư tưởng trị - xã hội lịch sử dân tộc, khơng thể khơng tìm hiểu ý nghĩa chữ “dân” di cảo Nguyễn Trãi Đã nói đến tư tưởng trị - xã hội khơng thể khơng nói đến dân, quần chúng nhân dân, từ ngữ dùng Chữ “dân” di cảo Nguyễn Trãi tích hợp đầy đủ nhân tố tiến thời kỳ lịch sử dài, thời Trung đại Điều đáng ngạc nhiên - xem xét ý nghĩa chữ “dân” di cảo văn chương Nguyễn Trãi, có cảm tưởng rằng, Nguyễn Trãi dường người đồng thời với chúng ta, người phát ngôn cho tư tưởng xã hội thời đại dân chủ, theo đó, dân thước đo động lực hoạt động trị Vậy ý nghĩa chữ “dân” di cảo Nguyễn Trãi so với quan niệm quần chúng nhân dân xã hội dân chủ ngày nay, đâu chỗ tiệm cận, đâu chỗ khác bản? Chắc chắn rằng, Nguyễn Trãi mà đọc hôm phần trước tác ông, nhiên, vào số tác phẩm đó, khẳng định rằng, so với tất tác giả cầm bút lông lịch sử văn chương nước nhà, Nguyễn Trãi người nói đến chữ “dân” nhiều lần nhất, nhiều tác phẩm khác nhất, với sắc thái ý nghĩa phong phú Ơng nói đến chữ “dân” Lê Lợi kháng chiến buổi đầu xây dựng vương triều, với tư cách người phát ngôn kháng chiến hay vương triều đành, ơng nói đến chữ “dân”, thơ bàn luận lẽ thành bại triều đại Hồ Quý Ly, sau này, tạm làm chí sĩ Cơn Sơn, ơng lại nói đến chữ “dân” bộc bạch nỗi lịng Chữ “dân” ơng suốt năm tháng đời chìm nổi, vĩ đại thương đau Về ý văn đó, khơng cịn nữa, chiến lược mà đội quân Lê Lợi tiến hành phù hợp với tư tưởng trọng dân Nguyễn Trãi Tương truyền, nhà vua tương lai sai người khắp nơi, dùng mỡ viết lên tám chữ Lê Lợi vi quân, Nguyễn Trãi vi thần Kiến ăn mỡ, đục thành chữ, rụng xuống, thành thơng điệp trời nói với dân Dân mà vững tin vào công kháng chiến Đây mẹo tuyên truyền, chứng tỏ, người cầm đầu kháng chiến muốn sở hữu lòng người, trước đánh vào đồn giặc Không tin vào chân lý “làm lật thuyền, biết sức dân nước” khơng tiến hành chiến dịch tun truyền rộng khắp kỳ công Khi kháng chiến hồn tồn thắng lợi, ơng viết đồn qn Lê Lợi làm chủ sối, sau: Nhân dân bốn cõi nhà, dựng cần trúc cờ phấp phới; tướng sĩ lịng phụ tử, hồ nước sơng chén rượu ngào (Bình Ngơ đại cáo) Vậy kháng chiến khơng riêng Lê Lợi tướng lĩnh phị tá ơng, mà tồn dân, dân dân Dưới mắt ngày nay, nguyên nhân thắng lợi đích thực Nhưng tun ngơn vương triều này, “dân” khơng cịn nói đến động lực, mà đích đến hoạt động trị “Dân” khơng phải chủ thể quyền lực, mà đối tượng cần dẫn dắt, chăm lo: Việc nhân nghĩa cốt yên dân Hoặc: Lấy đại nghĩa để thắng tàn, Lấy chí nhân để thay cường bạo Nghĩa là, đại nghĩa, chí nhân đồng nghĩa với nhân đạo với dân Có điều, người nắm cờ đại nghĩa, cờ chí nhân khơng thể người bình thường, người bình thường khơng thể làm trung gian trời người, mà thánh nhân Một có thánh nhân quyền lực trị thiên hành đạo, kẻ nắm quyền lực cha mẹ dân Lê Lợi làm vua Nguyễn Trãi tận mắt chứng kiến tư tưởng trọng dân, thân dân mà ông tôn thờ bị dày xéo ông lẫn Lê Lợi cịn Chiếu trách phạt quan lười biếng ơng soạn nói với ta điều Đó bi kịch nhà tư tưởng, người anh hùng Nguyễn Trãi, bị kịch khởi nghĩa nông dân khứ lịch sử dân tộc ta PHẦN II:TƯ TƯỞNG THÂN DÂN CỦA HỒ CHÍ MINH I.Chữ “dân” tư tưởng, đạo đức Bác Hồ Lòng yêu nước tinh thần chiến đấu hy sinh chống giặc Pháp mẫu số chung nhà yêu nước đương thời, Hồ Chí Minh, yêu nước gắn với thương dân sâu sắc, đấu tranh khơng mệt mỏi độc lập dân tộc, hạnh phúc cho đồng bào khát vọng lớn Người Cả đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh ln gần gũi với dân, sống dân, thấu hiểu tâm trạng quần chúng phấn đấu quên để đem lại tự hạnh phúc cho nhân dân Là lãnh tụ Đảng, dân tộc nhân dân, Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện Đảng ta thành Đảng cách mạng chân chính, sáng lập nước Việt Nam dân chủ cộng hồ nước cơng nơng Đông Nam Á, mở thời đại lịch sử dân tộc Sau tìm thấy đường giải phóng dân tộc đắn cho nhân dân Việt Nam, Người không ngừng phấn đấu cho mục tiêu: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc Hồ Chí Minh cịn thể quán lời nói việc làm, gắn lý luận với thực tiễn, nói làm nhiều, lấy hành động làm chủ yếu Các nói viết nhằm hướng dẫn quần chúng, cổ động phong trào nên dễ hiểu, giản dị, cốt quần chúng hiểu làm Mọi suy nghĩ hành động Bác hướng tới nhân dân, đem lại lợi ích cho quần chúng Người nhắc nhở cán bộ, đảng viên: Việc có lợi cho dân, phải làm; việc có hại cho dân phải tránh; phải đặt lợi ích quần chúng nhân dân lên hết, trước hết; phải gần gũi dân, hiểu biết dân, học hỏi dân; phải làm kiểu mẫu cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Đó điều quan niệm dân hành động dân Người Có thể xem điểm cốt lõi, hạt nhân triết lý nhân sinh, triết lý hành động Hồ Chí Minh Triết lý đó, từ tinh thần đến phương pháp, quy tụ vào chữ dân; dân dân gốc Chính điều đó, Người lãnh tụ tồn dân kính trọng, ngưỡng mộ, u mến biết ơn vơ hạn Hình ảnh Người tát nước, đạp gầu, lội bùn, thăm hỏi người sống ký ức người dân Việt Nam Tin dân, thương dân phẩm chất bật lãnh tụ thực dân Nhờ có phẩm chất có niềm tin vững ý chí, nghị lực phi thường để theo đuổi nghiệp lớn giành độc lập cho dân tộc, tự hạnh phúc cho nhân dân Bác nói: “Đảng ta nòi, xuất thân từ giai cấp lao động Cán ta từ dân mà ra, phải sống cho xứng đáng với nhân dân Đảng anh hùng Hiểu Chủ nghĩa Mác-Lênin phải sống với có tình có nghĩa” Hồ Chí Minh lãnh tụ dân, lãnh tụ kiểu - mẫu mực lãnh tụ cách mạng Người nêu triết lý nhân sinh hành động sâu sắc đời làm người, sống đời phải thân dân (gần gũi dân chúng, tôn trọng dân hết lòng phục vụ nhân dân) Trong quan niệm Hồ Chí Minh, thân dân đạo đức người cán để phục vụ nhân dân Tính hàm súc câu nói, dịng viết Bác tự nhiên, nhuần nhuyễn lẽ, với Bác, từ suy nghĩ đến việc làm, từ tư tưởng đến hành động hài hồ, qn: tin dân dân Đức tin dân dân Hồ Chí Minh bao la rộng lớn sâu sắc Mỗi lời nói, việc làm, cử chỉ, hành động Người làm cảm động người Chính gương sáng có sức thuyết phục, thu phục lịng người, thức tỉnh lương tâm, thấu hiểu cảnh đời số phận người Hồ Chí Minh tin dân Người nhìn thấy giá trị vai trò to lớn, sức mạnh to lớn nhân dân: Trong bầu trời khơng q nhân dân, dân chủ quý báu nhân dân Trong xã hội, địa vị cao dân, dân làm chủ, dân chủ Hồ Chí Minh hiểu rõ sức dân: Công đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân Sự nghiệp kháng chiến kiến quốc công việc dân Quyền hành lực lượng nơi dân Khơng có dân tham gia, dân ủng hộ việc dễ thành khó, có dân có tất việc khó giải Mọi lực lượng dân, trí tuệ dân, nhân dân biết giải công việc cách nhanh chóng, đầy đủ mà cán tài giỏi, đồn thể to lớn nghĩ khơng Bác thường nhắc đến câu ca đồng bào Quảng Bình thời chống Mỹ: ''Dễ mười lần khơng dân chịu Khó vạn lần dân liệu xong'' Tình thương yêu nhân dân thể sinh động suốt đời hoạt động cách mạng Người từ buổi thiếu niên phút cuối Bao Bác tâm niệm: Mình người lính lệnh quốc dân nên phải tận tuỵ hết lòng, khơng ham cơng danh phú q, khơng dính líu tới vịng danh lợi Hồ Chí Minh bộc bạch tâm trạng đất nước cịn nỗi đau chia cắt, đồng bào miền Nam bị doạ đầy đau khổ: Người cộng tất nỗi đau người dân, gia đình Việt Nam thành nỗi đau Cho nên, chữ dân tư tưởng Người khái niệm rộng lớn sâu sắc Đó tất đồng bào Việt Nam, dân tộc Việt Nam, bao gồm giai cấp, dân tộc, tôn giáo lứa tuổi Dân nhân dân, quần chúng lao động đông đảo, không phân biệt lứa tuổi, giai cấp, tôn giáo, giàu nghèo, quý tiện tất tự nhận dân nước Việt, Rồng cháu Tiên trừ bọn phát xít thực dân, Việt gian bán nước phải đánh đổ Dân tư tưởng Hồ Chí Minh Nhân, lịng nhân nghĩa Hồ Chí Minh nói: ''Nhân nghĩa nhân dân Trong bầu trời khơng q nhân dân'' Q trọng dân quý trọng người, người có tính tốt tính xấu, hay dở Chúng ta phải làm cho tốt người nảy nở hoa mùa xuân, xấu dần đi, phải tôn trọng nhân cách người cụ thể, phải hiểu cách dùng người cho khéo, nghiêm khắc mà độ lượng khoan dung Tư tưởng đạo đức dân Hồ Chí Minh kế thừa tư tưởng dân gốc truyền thống dân tộc Tư tưởng bắt gặp tư tưởng thân dân nhà văn hoá Nguyễn Trãi kỉ 15 Trong Đại Cáo Bình Ngơ, Nguyễn Trãi viết: ''Việc nhân nghĩa cốt yên dân'' Nhân nghĩa nhân dân, thương yêu muôn dân gốc nhạc thơn xóm vắng khơng có tiếng ốn sầu Theo Bác người lầm đường, lạc lối phải thực lịng giúp họ hướng thiện, có lịng khoan dung để cảm hoá người lầm lỗi Người cho rằng: Năm ngón tay có ngón vắn ngón dài, dù ngắn dài họp lại nơi bàn tay Trong nước có hàng triệu người, có người này, khác, dù hay khác dịng dõi tổ tiên ta, nên ta phải dùng tình thân mà cảm hố họ, có thành đại đồn kết để có tương lai chắn vẻ vang Và “Chỉ sợ lịng khơng rộng, khơng sợ người ta khơng theo mình” Tấm gương đạo đức suốt đời dân lãnh tụ Hồ Chí Minh sống trái tim người dân Việt Nam Học tập làm theo gương đạo đức Người trách nhiệm trước hết đội ngũ cán bộ, đảng viên nghiệp chấn hưng đất nước nay, để xứng đáng người lãnh đạo, người đày tớ trung thành nhân dân II.Thân dân tư tưởng HCM Về nhận thức:Phải lấy dân làm gốc “ở đời không sợ thiếu sợ không công bằng,không sợ nghèo sợ lịng dân khơng n” Về hành động: phải hịa vào quần chúng nhân dân để hiểu tâm tư nguyện vọng dân,phải tránh thói quan liêu ,xa dân Về tổ chức: phải lấy lợi ích dân làm tiêu chí cho việc lãnh đạo, tổ chức nhân dân Về phong cách: phải có tác phong quần chúng, tránh lối quan cách mạng Nói tóm lại phải gần dân, để dân tin tưởng, yêu mến thương yêu, xem ta người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành nhân dân Giữa cán bộ, đảng viên nhân dân hồn tồn khơng có khoảng cách, phân biệt Thân dân phải hiểu dân, nghe dân nói, nói cho dân nghe, làm cho dân tin, nhận biết nhu cầu họ, biết họ suy nghĩ gì, trăn trở gì? Họ mong muốn gì? Và họ mong đợi người khác, người lãnh đạo, quản lý; phải biết phát đáp ứng kịp thời nhu cầu lợi ích thiết thực dân; nhìn thấy thực vạch viễn cảnh (tương lai) đắn cho dân phát triển; biết chia sẻ, đồng cảm gần gũi với sống dân, suy nghĩ hành động xuất phát từ nhu cầu lợi ích dân, phản ánh tâm tư, tình cảm, nguyện vọng dân

Ngày đăng: 05/07/2023, 16:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w