Tài liệu tự soạn bởi sinh viên Học viện Tài chính, đề cương ôn tập câu hỏi môn Marketing căn bản. Đề cương tổng hợp những câu hỏi hay ra trong cấu trúc đề thi của Học viện tài chính, giúp sinh viên nắm chắc kiến thức và ôn trọng điểm, tránh lan man. Đây là một tài liệu cần thiết cho sinh viên sẽ và đang ôn tập môn Marketing căn bản của Học viện tài chính.
CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING Câu 1: Tại giai đoạn Marketing đại doanh nghiệp phải thay đổi tư tưởng kinh doanh từ “ Bán doanh nghiệp có “ sang “ Bán thị trường cần” (13) Câu Phân tích rõ sở hình thành, nội dung giải pháp thực triết lí kinh doanh: Khách hàng ln ln (4-6) Câu 3a Phân biệt Marketing cổ điển Marketing đại ( 5) Câu 3b Vai trò chức Marketing kinh doanh (6) CHƯƠNG HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ MÔI TRƯỜNG MAKETING Câu 1: Phân tích tác động, ảnh hưởng yếu tố: cạnh tranh, nội công ty, tới môi trường Marketing CHƯƠNG 3: HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG Câu 1: Chỉ rõ nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua doanh nghiệp sản xuất Câu 2: Các giai đoạn q trình thơng qua định mua hàng Lấy VD minh họa CHƯƠNG PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG, LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU Câu Hãy chọn tiêu thức để phân đoạn thị trường cụ thể Giải thích lựa chọn đó. Câu Để lựa chọn thị trường mục tiêu, DN cần phải tiến hành hoạt động Chỉ rõ vai trò hoạt động đó Câu Phân tích nội dung, ưu nhược điểm mơ hình lựa chọn thị trường mục tiêu Câu 10: Tại phải định vị sản phẩm thị trường Phân tích rõ nội dung định vị sản phẩm Lấy ví dụ cụ thể để minh họa. CHƯƠNG 5: CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM (P1 – PRODUCT) Câu Vòng đời sản phẩm gì? Phân tích ND GĐ chu kỳ sống nêu rõ ý nghĩa việc nghiên cứu vòng đời SP. Câu Phân tích rõ vai trị sản phẩm chiến lược Marketing – mix doanh nghiệp sản xuất Câu Nhãn hiệu hàng hóa Trình bày thành phần nhãn hiệu hàng hóa phân tích rõ vai trị nhãn hiệu hàng hóa kinh doanh Câu Phân tích yêu cầu thiết kế nhãn hiệu sp Lấy VD minh họa Câu Phân tích chức yêu cầu chủ yếu thiết kế bao bì sản phẩm Câu Tại phải đổi sản phẩm Phân tích nội dung quy trình đổi sản phẩm. CHƯƠNG CHÍNH SÁCH GIÁ Câu Chỉ rõ ND phân tích thị trường mơi trường KD quy định giá bán sản phẩm Câu Phân hóa giá KD ? Để tiến hành phân hóa giá KD, DN thường sử dụng tiêu thức nào? Lấy VD cụ thể để chứng minh Câu Chỉ rõ điều kiện để phân hóa giá kinh doanh giải thích sao CHƯƠNG CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI Câu Phân tích ưu nhược điểm loại kênh phân phối KD Câu Để tiêu thụ sản phẩm, cơng ty cổ phần Văn phịng phẩm Hồng Hà nên sử dụng kênh phân phối nào Câu Quản trị kênh phân phối gì?Trình bày ND quản trị kênh pp Câu 4.Các trung gian phân phối gì? Chỉ rõ vai trị trung gian kênh phân phối Câu Trình bày ND trong định Mar người bán lẻ người bán buôn CHƯƠNG CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN HỖN HỢP Câu Phân tích vai trò chức QC Câu Để đánh giá hiệu chương trình Quảng cáo, DN thường đánh giá theo tiêu chí Tại sao Câu Tại DN phải QC Để chương trình QC thành cơng DN cần phải tuân thủ nguyên tắc Tại sao Câu Phân biệt khác QC với khuyến Lấy VD Câu Phân tích mục tiêu hình thức thực HĐ Khuyến dành cho NTD Khuyến mại dành cho trung gian pp Chương 1: Bản chất Marketing Câu 1: Tại giai đoạn Marketing đại doanh nghiệp phải thay đổi tư tưởng kinh doanh từ “ Bán doanh nghiệp có “ sang “ Bán thị trường cần” Bài làm Khái niệm: Theo viện nghiên cứu Marketing Anh : Marketing chức quản lý công ty mặt tổ chức quản lý toàn hoạt động kinh doanh, từ việc phát biến sức mua người tiêu dùng thành nhu cầu thực mặt hàng cụ thể đến việc đưa hàng hóa tới người tiêu dùng cuối nhằm đảm bảo cho công ty thu lợi nhuận dự kiến Tư tưởng kinh doanh : Bán doanh nghiệp có Đây tư tưởng kinh doanh giai đoạn Marketing cổ điển, tư tưởng mang tính chất áp đặt, doanh nghiệp quan tâm đến nhu cầu thị trường, từ thiếu giải pháp để đáp ứng nhu cầu thị trường khách hàng Những nghiên cứu thị trường thường mang tính chất chắp vá thiếu triệt để Khách hàng chưa coi trung tâm hoạt động nghiên cứu thực hành Marketing. ➔ Tư tưởng có phần bảo thủ cứng nhắc Tương tưởng kinh doanh : Bán thị trường cần Đây tư tưởng kinh doanh giai đoạn Marketing đại Tư tưởng lấy khách hàng làm trung tâm hoạt động Marketing, xem đáp ứng nhu cầu thị trường vấn đề Marketing Coi trọng nghiên cứu nắm bắt nhu cầu Xây dựng giải pháp nằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng thị trường. Cần phải thay đổi tư tưởng lí thay đổi điều kiện lịch sử thị trường + Thứ nhất, Tư tưởng bán doanh nghiệp có tổn GĐ Mar cổ điển XH tương đối ổn định, chưa có cạnh tranh gay gắt mục tiêu liệt cug-cầu Ở GĐ này, vốn tiêu thụ sản phẩm hàng hóa chưa xúc DN, lợi thể nghiêng người sản xuất kinh doanh thị trường thị trường ng bán. + Thứ hai, lịch sử có chuyển biến bản, cách mạng KHKT phân chia lại thị trường sau chiến tranh giới thứ làm cho quan hệ cung cầu thay đổi, tạo khoảng cách chênh lệch lớn sản xuất tiêu dùng > thị trường trở nên bão hòa vấn đề tiêu thụ sản phẩm trở nên xúc vô gay gắt Cung > cầu -> Các DN cạnh tranh vs liệt để giành giật thị trường lôi kéo KH nhắm tới mục tiêu lợi nhuận Nếu DN tư tưởng “bán DN có” mà khơng đổi tư tưởng làm cho sản phẩm sản xuất khơng thể tiêu thụ khơng thể đáp ứng nhu cầu thị trường khách hàng -> DN phá sản thị trường có biến chuyển địa vị người mua người bán, thị trường người bán thành thị trường người mua lợi ích nghiêng phía người mua, đòi hỏi DN phải thỏa mãn tốt nhu cầu KH để tồn điều kiện cạnh tranh khốc liệt Hơn nữa, kttrg ngày ptr, xuất nhiều đối thủ cạnh tranh, nhu cầu KH ngày đa dạng & phong phú, thường xuyên thay đổi khắt khe hơn, đòi hỏi DN phải đổi tư tưởng kinh doanh cho phù hợp theo Vì vậy, muốn đứng vững thị trường có đc lịng tin từ khách hàng DN buộc phải thay đổi tư tưởng kinh doanh. Câu Phân tích rõ sở hình thành, nội dung giải pháp thực triết lí kinh doanh: Khách hàng ln đúng. Khái niệm: Theo viện nghiên cứu Marketing Anh : Marketing chức quản lý công ty mặt tổ chức quản lý toàn hoạt động kinh doanh, từ việc phát biến sức mua người tiêu dùng thành nhu cầu thực mặt hàng cụ thể đến việc đưa hàng hóa tới người tiêu dùng cuối nhằm đảm bảo cho công ty thu lợi nhuận dự kiến Marketing đại có tư tưởng kinh doanh: Bán thị trường cần gắn liền với triết lý kinh doanh: Khách hàng luôn Đây tư kinh doanh đại nhất, tiện nhất, triết lí kinh doanh quan trọng trì suốt trình tồn phát triển Marketing đại * Cơ sở hình thành: - Cơ sở lý luận: Đây triết lý xuất phát từ tư tưởng “bán thị trường cần”, lấy KH trung tâm hoạt động nghiên cứu thực hành Mar, đồng thời coi việc thỏa mãn tốt nhu cầu KH mục tiêu quan trọng Marketing Cơ sở thực tiễn: Chính hoàn cảnh đời Mar đại: - Xã hội: Mâu thuẫn khủng hoảng - Thị trường: thị trường người mua + Cung cầu mâu thuẫn với phương diện. * Về lượng: Nền kinh tế hàng hóa phát triển với độc độ cao ( CMCN 4.0, NSLD tăng, Sản lượng sản xuất tăng ) dẫn tới cung tăng, bắt đầu tình trạng hàng hóa bão hịa, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ trở thành vấn đề xúc mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp. * Về cấu: thu nhập trình độ tăng cao dẫn tới yêu cầu KH cao có nhiều thay đổi, cấu hàng hóa cung khơng phù hợp với cấu hàng hóa cầu +Sản xuất chuyên mơn hóa: sản xuất tập trung, tiêu dùng nơi Tăng khoảng cách người sản xuất tiêu dùng -> người sản xuất cho nắm bắt nhu cầu KH - Cạnh tranh gay gắt khốc liệt - Quyền chi phối thị trường thuộc người mua, định sản xuất nào Nội dung triết lí: - Coi khách hàng nhân vật trung tâm hoạt động kinh doanh Mọi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hướng đến lợi ích khách hàng, lấy việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng mục tiêu quan trọng hoạt động Marketing - Coi chăm sóc khách hàng cơng việc quan trọng Xem quyền lợi doanh nghiệp - Đặt vào vị trí, địa vị khách hàng nghĩ theo lối suy nghĩ họ Giải pháp: - Giáo dục cho thành viên doanh nghiệp thấu hiểu - Đa dạng hóa giải pháp để thỏa mãn nhu cầu đa dạng khách hàng - Coi trọng hoạt động nghiên cứu khách hàng để nắm bắt nhu cầu khách hàng - Thiết lập hệ thống giải pháp chăm sóc phục vụ khách hàng tốt nhất - Xây dựng hệ thống thu thập thông tin phản hồi khách hàng Câu A. Phân biệt Marketing cổ điển Marketing đại Khái niệm: Marketing mơn học kinh doanh cịn non trẻ, hình thành phát triển kỉ 20 Marketing không ngừng phát triển nội dung, tư tưởng kinh doanh lĩnh vực ứng dụng Quá trình phát triển chia thành hai giai đoạn chủ yếu Marketing cổ điển Marketing đại: Marketing cổ điển: Marketing bao gồm hoạt động liên quan đến luồng di chuyển sản phẩm dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng. Marketing đại: Marketing chức quản lý cơng ty mặt tổ chức quản lý tồn hoạt động kinh doanh, từ việc phát biến sức mua người tiêu dùng thành nhu cầu thực mặt hàng cụ thể đến việc đưa hàng hóa tới người tiêu dùng cuối nhằm đảm bảo cho công ty thu lợi nhuận dự kiến. Sự khác nhau Tiêu chí Marketing Cổ Điển Marketing Hiện Đại Thời gianĐầu kỷ thứ XX - kỉ XX Giữa kỉ thứ XX đến đời Hoàn cảnh-Xã hội: Chủ nghĩa tư phát -Xã hội: Mâu thuẫn khủng hoảng đời triển tương đối ổn định, mâu thuẫn -Thị trường: thị trường người mua -Thị trường: Thị trường + Cung cầu mâu thuẫn với người bán: phương diện + Mâu thuẫn cung cầu nhỏ, * Về lượng: Nền kinh tế hàng hóa phát triển nhiều lĩnh vực cung < cầu nên lợi với độc độ cao ( CMCN 4.0, NSLD tăng, thuộc người bán + Cạnh tranh chưa gay gắt, nhiềuSản lượng sản xuất tăng ) dẫn tới cung tăng, trường hợp độc quyền nhóm bắt đầu tình trạng hàng hóa bão hịa, tiêu thụ + Quyền chi phối thị trường sản phẩm hàng hóa dịch vụ trở thành vấn đề xúc mối quan tâm hàng đầu thuộc người bán doanh nghiệp *Về cấu: thu nhập trình độ tăng cao dẫn tới yêu cầu KH cao có nhiều thay đổi, cấu hàng hóa cung khơng phù hợp với cấu hàng hóa cầu + Sản xuất chun mơn hóa: sản xuất tập trung, tiêu dùng nơi Tăng khoảng cách người sản xuất tiêu dùng -> người sản xuất cho nắm bắt nhu cầu KH - Cạnh tranh gay gắt khốc liệt - Quyền chi phối thị trường thuộc người mua, định sản xuất nào, phương thức tiêu thụ Tư tưởng Bán doanh nghiệp có : Chỉ sản xuất bán thị trường cần kinh + Mang tính chất áp đặt +Lấy khách hàng trung tâm nghiên cứu doanh +Ít quan tâm đến nhu cầu thị thực hàng Mar Đáp ứng nhu cầu thị trường trường vấn đề Marketing +Thiếu giải pháp đáp ứng nhu cầu +Coi trọng nghiên cứu nắm bắt nhu cầu +Xây dựng giải pháp thỏa mãn nhu cầu Phương Tiêu thụ nhiều hàng hóa Thỏa mãn tốt nhu cầu thị trường châm khách hàng kinh doanh Triết lí KD KH ln Nội -Bao gồm hoạt động các-Nghiên cứu thị trường ( Khách hàng, đối thủ, dung thương nhân thị trường nhằm ) hoạt động tiêu thụ hàng hóa sản -Thiết kế sản xuất sản phẩm xuất để thu lợi ích cao:-Tiêu thụ Tìm giải pháp để thỏa mãn nhu cầu +Tìm kiếm thị trường để bán khách hàng cao so với đối thủ cạnh hàng tranh ( gồm sản phẩm, giá, phân phối, hoạt +Các giải pháp kích thích tiêu động khuyến mãi, ) thụ ( quảng cáo, khuyến mãi, )- Dịch vụ sau bán hàng Kết thúc sau tiêu dùng Xuất phát từ sản phẩm sản xuất ra, tìm giải pháp tiêu thụ, kết thúc trước tiêu dùng -Chủ yếu hoạt động mang tính nghệ thuật Phạm vi Phổ biến Mỹ Mọi quốc gia theo kinh tế thị trường ứng dụng Lĩnh vực Kinh doanh Rộng rãi Bao gồm hđ mang tính hệ thống: ứng dụng nghiên cứu tất khâu tái sx, nghiên cứu tất lĩnh vực: kinh tế, trị, xã hội , khơng nghiên cứu hành động mà nghiên cứu suy nghĩ trước xảy hành động khách hàng dự báo tương lai hành động Mục tiêu Lợi nhuận thông qua doanh số Lợi nhuận thông qua thỏa mãn khách hàng cuối bán hàng Câu 3b Vai trò chức Marketing kinh doanh Khái niệm: Marketing chức quản lý công ty mặt tổ chức quản lý toàn hoạt động kinh doanh, từ việc phát biến sức mua người tiêu dùng thành nhu cầu thực mặt hàng cụ thể đến việc đưa hàng hóa tới người tiêu dùng cuối nhằm đảm bảo cho công ty thu lợi nhuận dự kiến * Vai trị - Với quản lí kinh tế vĩ mô +Là sở để xây dựng sách quản lí kinh tế Hiểu Marketing, giúp phân tích thị trường mơi trường gồm: mơi trường vĩ mơ, khách hàng, đối thủ, từ xác định chiến lược, phân đoạn, lựa chọn định vị thực sách Marketing Mix phù hợp. + Đảm bảo phát triển bền vững ổn định cho kinh tế Nghiên cứu nhu cầu, tìm biện pháp thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trường tạo nên động lực để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Với doanh nghiệp + Là yếu tố định thành công doanh nghiệp gồm: Tài chính, Cơng nghệ kĩ thuật, Quản lí Marketing.Marketing giúp họ hoạch định chiến lược phát triển KD, lược thị trường chiến lược cạnh tranh, giúp nhà sản xuất lựa chọn dắn phương án đầu tư,tận dụng triệt để thời kinh doanh + Nâng cao uy tín, củng cố thương hiệu, tăng cường khả cạnh tranh, chinh phục khách hàng Giúp DN xây dựng chiến lược cạnh tranh sử dụng vũ khí cạnh tranh có hiệu nhất, tăng cường khả đương đầu với thách thức kinh tế mở cửa sức ép thị trường ngày gia tăng Tuy nhiên, thực tế phát triển phổ biến Marketing bộc lộ hạn chế cần khắc phục như: xuất tư tưởng trục lợi đáng, tạo nhu cầu giả tạo không cần thiết cho thị trường,… Chương 2: Hệ thông thông tin môi trường Marketing Câu 1: Phân tích tác động, ảnh hưởng yếu tố tác động tới môi trường Marketing? Khái niệm: Môi trường Marketing công ty tập hợp tác nhân lực lượng hoạt động bên cơng ty có ảnh hưởng đến khả quản trị Marketing việc thiết lập trì mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với khách hàng mục tiêu Sự tác động ảnh hưởng yếu tố đến hoạt động Marketing doanh nghiệp 1. Cạnh tranh: - Yếu tố cạnh tranh tác động lớn đến hoạt động Marketing doanh nghiệp Các nhà quản trị Marketing luôn quan tâm đến hoạt động đối thủ cạnh tranh, đến chiến lược sản phẩm, giá cả, phân phối xúc tiến đối thủ. - Các loại cạnh tranh Một công ty thường gặp phải cạnh tranh từ nguồn khác sau: + Cạnh tranh nhãn hiệu khác sản phẩm loại. Ví dụ, cạnh tranh dịch vụ điện thoại di động Apple Samsung , dịch vụ internet FPT Viettel, dịch vụ hàng không Vietnam Airline Pacific Airline +Cạnh tranh ngành, sản phẩm thay Các loại sản phẩm khác mang lại lợi ích tương tự cho khách hàng. Ví dụ: máy bay thay cho tàu hoả Với giá vé thấp chuyến bay thường xuyên, hãng hàng không Southeast Airline Mỹ tuyên bố cạnh tranh với ô tô liên tỉnh. + Cạnh tranh thuộc nhóm ngành khác nhau. Bởi lượng thu nhập định người tiêu dùng phân bổ cấu chi tiêu cho loại sản phẩm Bất kỳ công ty bị cạnh tranh công ty khác nhằm vào giành lấy túi tiền khách hàng, túi tiền họ có hạn Với ngân sách chi tiêu có hạn, khách hàng lại có nhiều nhu cầu khác Tất nhiên, họ có kế hoạch chi tiêu định, giành ưu tiên cho nhu cầu thiết yếu hay cấp bách Tuy nhiên, chiến lược Marketing linh hoạt, cơng ty cạnh tranh để giành lấy ưu chi tiêu khách hàng cho sản phẩm mình. ➔ Doanh nghiệp cần phải tính mức độ cạnh tranh loại để đưa quyết định Marketing hiệu nhất 2. Yếu tố nội doanh nghiệp Hoạt động Marketing hoạt động riêng rẽ doanh nghiệp Ngược lại bị chi phối lực lượng, yếu tốcủa thân doanh nghiệp Do vậy: Chiến lược Marketing phận chiến lược doanh nghiệp Hoạt động Marketing chịu chi phối, điều hành trực tiếp cuả ban lãnh đạo công ty. - Chức Marketing phải kết nối chặt chẽ với chức khác doanh nghiệp Tài chính, Kế tốn, Nhân lực, R&D, Sản xuất, Vật tư, Kế hoạch. Do vậy, người phụ trách Marketing phải biết kết nối nhận đồng tình, hỗ trợ phận liên quan hiệu cơng việc nâng cao Ví dụ, nhà quản trị Marketing dự định tung thị trường sản phẩm mới, phải thảo luận với chức khác xem có đủ nguồn tài chính, cơng nghệ, thiết bị, nhân lực để thực dự định khơng? Ngồi ra, cịn có cản trở mâu thuẫn nhà quản trị chức khác công ty Nhà quản trị sản xuất muốn trì lâu dài sản phẩm tiêu chuẩn hoá Nhà quản trị Marketing thấy cần thiết phải đa dạng hố sản phẩm cho đoạn thị trường khác Nhà quản trị tài khơng muốn chi phí nhiều cho chiến dịch quảng cáo - Để thực thành công chiến lược Marketing, cần phải xây dựng cam kết thực chương trình Marketing thành viên cơng ty Đó cơng tác Marketing bên trong. 3. Khách hàng Khách hàng đối tượng phục vụ doanh nghiệp, người định thành bại doanh nghiệp, mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp Mục tiêu doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu khách hàng mục tiêu Doanh nghiệp có chiến lược tốt đồng nghĩa với việc họ có kế hoạch khai thác khách hàng cách có hiệu Khách hàng tạo nên thị trường doanh nghiệp. Nhu cầu, mong muốn, khả tốn, mục đích động mua sắm đối tượng khách hàng khách Đồng thời, Khách hàng người thực công đoạn cuối q trình tái sản xuất Do đó, doanh nghiệp vừa phải tôn trọng họ đồng thời phải nghiên cứu đoạn thị trường cẩn thận, tìm cách thỏa mãn tốt nhu cầu họ. Nghiên cứu, dự báo nhu cầu khách hàng để phục vụ tốt nhất VD: Trước đây, Vinamilk sx sữa chua có đường, có sữa chua khơng đường, sữa chua hoa quả, sữa chua nha đam,… 4. Nhà cung ứng Các nhà cung ứng cung cấp yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp hoạt động đối thủ cạnh tranh Đó tài chính, điện, nước, vật tư, máy móc thiết bị Nếu trình cấp đầu vào bị trục trặc ảnh hưởng lớn đến trình sản xuất doanh nghiệp, đặc biệt điều kiện cạnh tranh Đặc biệt, giá dịch vụ nhà cung cấp có ảnh hưởng lớn đến hoạt động doanh nghiệp chất lượng sản phẩm sản xuất ra, nhịp độ sản xuất, Ví dụ, Đối với lĩnh vực chế biến thực phẩm, có nguồn nguyên liệu ổn định yếu tố tiên cho thành công công ty Để đảm bảo nguồn cung cấp ngun liệu ổn định, nhiều cơng ty có sách xây dựng mối quan hệ ổn định, hỗ trợ cho nhà cung cấp Cơng ty mía đường Lam Sơn tỉnh Thanh Hóa xây dựng vùng ngun liệu mía ổn định thơng qua sách hỗ trợ nơng dân vốn, giống, phân bón, kỹ thuật, cao cho phép nông dân mua cổ phần nhà máy nhà máy tiến hành cổ phần hóa Như vậy, nơng dân trở thành người đồng sở hữu nhà máy, quyền lợi họ gắn liền với phát triển nhà máy có trách nhiệm có động mạnh mẽ phải đảm bảo đủ nguyên liệu cho nhà máy hoạt động =>Do vậy: Nhà quản trị Marketing cần phải theo dõi để nắm vững thay đổi giá mặt hàng cung ứng, thông tin số lượng, chất lượng hàng hóa cấp, thái độ nhà cung ứng doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh. Chọn nhà cung ứng có uy tín chọn số nhà cung ứng khác để hạn chế rủi ro nhà cung ứng gây ra Xây dựng mối quan hệ lâu dài với nhà cung ứng lớn có uy tín 5. Các trung gian Marketing Trung gian Marketing bao gồm tổ chức dịch vụ, doanh nghiệp khác cá nhân hỗ trợ cho doanh nghiệp tổ chức tốt việc đưa sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tới tay người tiêu thụ cuối cùng. Ngoài trung gian Mar bao gồm đơn vị vận chuyển, trung gian tài ( ngân hàng, bảo hiểm ), công ty quảng cáo, hãng truyền thông. Nền kinh tế phần cơng lao động xã hội phát triển, trình độ chun mơn hóa cao vai trị trung gian phân phối khẳng định: Các trung gian phân phối đảm bảo cho người mua hàng điều kiện thuận lợi thời gian, địa điểm, thỏa mãn nhu cầu KH bất cứ lúc KH muốn Tạo điều kiện thuận lợi giải thủ tục mua hàng, giao hàng, vận chuyển hàng cho khách với chi phí thấp so với DN tự làm. Tiến hành hoạt động Vận chuyển, lưu kho dự trữ, làm tăng giá trị phân phối hàng hóa cách nhanh chóng, an tồn hiệu quả Tăng uy tín danh tiếng sản phẩm, tác động tới khả tiêu thụ sản phẩm =>Việc lựa chọn trung gian gian phân phối đảm bảo doanh nghiệp nâng cao hiệu tieu thụ sản phẩm, doanh nghiệp cần cân nhắc cẩn thận thông qua tiêu chí chất lượng dịch vụ, tính sáng tạo, giá xây dựng mối quan hệ bền chặt lâu dài. VD: Doanh nghiệp Vinamilk có: +Trung gian tài chính: tài hỗ trợ, liên kết với ngân hàng lớn +Giới truyền thơng: Chương trình quảng cáo Vinamilk Đài truyền hình VN đài tiếng nói VN đưa tin 10