GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH HÀ TĨNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

177 0 0
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH HÀ TĨNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NÔNG MINH TRANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH HÀ TĨNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cạnh tranh toàn cầu ngày trở nên gay gắt thúc đẩy quốc gia, có Việt Nam phải không ngừng nâng cao lực cạnh tranh để tồn phát triển Nước ta giai đoạn thay đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế để nâng cao lực cạnh tranh quốc gia nhằm hướng tới phát triển thịnh vượng bền vững Thực tế cho thấy, lực cạnh tranh quốc gia ln có mối quan hệ tương hỗ mật thiết với lực cạnh tranh địa phương quốc gia Vì thế, nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh nước ta để góp phần tích cực vào nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Tại Việt Nam, tỉnh cấp hành địa phương sát cấp Trung Ương, tỉnh có mối quan hệ trực tiếp mật thiết với cấp Trung Ương; đồng thời, tỉnh có vai trò quan trọng việc thực thi chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Trung Ương Từ Chính phủ phân quyền quản lý kinh tế, cấp tỉnh ngày đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, việc khai thác, thu hút sử dụng nguồn lực để phát triển bền vững Tuy nhiên, hầu hết tỉnh Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với tỉnh bạn; phải đối mặt với tình trạng chồng chéo, thiếu đồng văn pháp quy bộ, ngành Trung Ương vốn đầu tư, đất đai, quy hoạch phát triển, môi trường đầu tư kinh doanh; phải đối mặt với tình trạng thiếu phối hợp đồng sở, ngành hữu quan tỉnh việc tháo gỡ khó khăn sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp thành phần kinh tế nhằm phát huy tối đa lực nội sinh kinh tế địa phương… Hà Tĩnh tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Hà Tĩnh có vị trí địa - trị địa - kinh tế quan trọng phát triển Việt Nam, Lào nước tiểu vùng sông Mê Công Thực Nghị 02/NQ - CP Chính phủ tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Hà Tĩnh triển khai nhiều giải pháp đồng để nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh nhằm cải thiện mạnh mẽ môi trường kinh doanh đầu tư để tạo phát triển bền vững Kết bước đầu từ nỗ lực Hà Tĩnh làm gia tăng nhanh chóng số lượng doanh nghiệp thành lập, làm giảm đáng kể tỷ lệ doanh nghiệp giải thể ngừng hoạt động; làm giảm mạnh chi phí thời gian, chi phí khơng thức cho gia nhập thị trường doanh nghiệp người dân; làm gia tăng mạnh mẽ số vốn đầu tư xã hội cho lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ…; quyền tỉnh tạo tiến lớn giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội; đời sống mặt người dân Hà Tĩnh bước đầu cải thiện, nâng cao… Tuy nhiên, nhìn chung, quyền tỉnh Hà Tĩnh chưa khai thác có hiệu dư địa lợi so sánh tỷ lệ cao phổ cập trung học phổ thông để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; chưa khai thác hiệu dư địa lợi so sánh tuyệt đối cảng biển nước sâu vị trí đầu mối giao thơng hai miền Nam Bắc Việt Nam khu vực Tiểu vùng sông Mê Công để thu hút đầu tư nhằm biến Hà Tĩnh trở thành trung tâm logistics miền Trung; chưa khai thác tốt dư địa lợi so sánh danh lam, thắng cảnh, tài nguyên biển, truyền thống văn hóa, lịch sử… để thu hút vốn đầu tư nhằm phát triển lĩnh vực du lịch; chưa khai thác phù hợp dư địa lợi so sánh địa hình, địa lý, tài nguyên tự nhiên để thu hút nguồn vốn đầu tư công nghệ đại nhằm phát triển lượng điện gió, điện mặt trời; đồng thời để thu hút công nghệ đại nhằm phát triển nông sản đặc hữu chất lượng cao… Hậu tình trạng lực cạnh tranh quyền tỉnh Hà Tĩnh cịn thấp, đạt mức trung bình so với nước; phát triển kinh tế - xã hội Hà Tĩnh chưa cao, suất lao động đạt mức trung bình thấp, thu nhập bình quân đầu người đạt mức trung bình; hoạt động xóa đói, giảm nghèo chưa hiệu bền vững so với nhiều tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Xuất phát từ thực tế trên, tác giả luận án lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Hà Tĩnh” cho nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu hồn thành Luận án Tiến sĩ thuộc chuyên ngành Quản lý kinh tế góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho việc hoàn thiện khái niệm lực cạnh tranh cấp tỉnh, cho việc xác định nhân tố cấu thành tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh; cho việc xác định nhân tố tác động mơ hình lý thuyết đo lường nhân tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh để vận dụng nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh Hà Tĩnh nhằm vạch hạn chế, nguyên nhân hạn chế lực cạnh tranh đưa số giải pháp phù hợp, khả thi để nâng cao lực cạnh tranh Hà Tĩnh giai đoạn 2019 - 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Để thực đề tài nghiên cứu lực cạnh tranh cấp tỉnh, luận án cần phải trả lời câu hỏi nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh? - Các yếu tố cấu thành tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh? - Nhân tố tác động đến thực trạng lực cạnh tranh Hà Tĩnh? - Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Hà Tĩnh giai đoạn 2019 - 2030? Để trả lời câu hỏi nghiên cứu nêu trên, luận án cần phải thực nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu tổng quan nước quốc tế lợi so sánh cạnh tranh, lực cạnh tranh quốc gia lực cạnh tranh cấp địa phương; vạch khoảng trống nghiên cứu có liên quan tới lực cạnh tranh cấp tỉnh Nhiệm vụ 2: Đề xuất khái niệm lực cạnh tranh cấp tỉnh; xác định yếu tố cấu thành tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh; xác định nhân tố tác động đề xuất mơ hình lý thuyết đo lường nhân tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh; khái quát kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số tỉnh đưa số học kinh nghiệm cho tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn tới Nhiệm vụ 3: Vận dụng mô hình lý thuyết đo lường nhân tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh để đánh giá thực trạng lực cạnh tranh tỉnh Hà Tĩnh; nêu hạn chế nguyên nhân hạn chế lực cạnh tranh tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2012 - 2017, có mở rộng xem xét đến năm 2018 Nhiệm vụ 4: Khái quát bối cảnh nước quốc tế; đưa số quan điểm, định hướng mục tiêu nhằm nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2019 - 2030; đề xuất số giải pháp phù hợp, khả thi để khắc phục hạn chế lực cạnh tranh tỉnh Hà Tĩnh nhằm nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2019 - 2030 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu lực cạnh tranh cấp tỉnh tỉnh Hà Tĩnh - Phạm vi nghiên cứu mặt nội dung: Mặc dù có nhiều chủ thể góp phần tạo lực cạnh tranh cấp tỉnh quyền tỉnh, doanh nghiệp, hộ gia đình, cộng đồng dân cư, tổ chức kinh tế hợp tác xã, tổ hợp tác, quỹ đầu tư… khuôn khổ luận án góc độ quản lý kinh tế, luận án nghiên cứu lực cạnh tranh chủ thể quản lý kinh tế quyền tỉnh Với cách tiếp cận đó, lực cạnh tranh quyền tỉnh coi lực cạnh tranh cấp tỉnh địa bàn tỉnh Luận án không nghiên cứu lực cạnh tranh cấp độ quốc gia cấp độ doanh nghiệp, mà nghiên cứu lực cạnh tranh cấp tỉnh; yếu tố cấu thành tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh, nhân tố tác động mơ hình lý thuyết đo lường nhân tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh - Phạm vi nghiên cứu vê mặt thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu lực cạnh tranh Hà Tĩnh giai đoạn 2012 - 2017; số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu sử dụng chủ yếu giai đoạn 2012 - 2017, có chọn lọc bổ sung số liệu năm 2018 - Phạm vi nghiên cứu mặt không gian: Luận án xác định phạm vi không gian nghiên cứu địa bàn tỉnh Hà Tĩnh có so sánh, đối chiếu với số tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ khu vực duyên hải miền Trung Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Để thực đề tài nghiên cứu, luận án vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; đồng thời, luận án sử dụng tổng hợp phương pháp có tính phổ biến nghiên cứu phương pháp tính khách quan xem xét, logic - lịch sử, từ trừu tượng đến cụ thể, lịch sử - cụ thể, phân tích, tổng hợp, so sánh, suy luận logic, SWOT, phương pháp thu thập tài liệu… Bằng việc sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, phương pháp suy luận logic tuyến tính, luận án tiến hành nghiên cứu đề tài theo trình tự với xuất phát điểm tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan tới đề tài để xác định sở lý luận để xây dựng khung lý thuyết đề tài nghiên cứu; vạch khoảng trống nghiên cứu; vạch sở lý luận đề xuất khái niệm lực cạnh tranh cấp tỉnh; xác định chủ thể tạo lực cạnh tranh cấp tỉnh; xác định yếu tố cấu thành lực cạnh tranh cấp tỉnh; xác định tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh; xác định nhân tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh; đề xuất mô hình lý thuyết nhân tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh; khái quát kinh nghiệm số tỉnh vận dụng cho nghiên cứu điển hình; vận dụng mơ hình lý thuyết đo lường nhân tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh luận án đề xuất để nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh cấp tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2012 - 2017, có mở rộng đến năm 2018; hạn chế nguyên nhân hạn chế đó; xác định bối cảnh nước quốc tế tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh; đưa số quan điểm, định hướng mục tiêu nhằm nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh Hà Tĩnh đưa số giải pháp phù hợp, khả thi để khắc phục hạn chế phân tích nhằm nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2019 - 2030 Trong nghiên cứu lực cạnh tranh Hà Tĩnh, luận án so sánh, đối chiếu với tỉnh lại khu vực Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung để tìm điểm tương đồng, khác biệt nhằm xác định cách tiếp cận nghiên cứu phù hợp đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp phân tích SWOT Việc phân tích, đánh giá lực cạnh tranh tỉnh, mà Hà Tĩnh trường hợp nghiên cứu điển hình phải dựa phân tích cụ thể điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức đối tượng nghiên cứu Việc xác định điểm mạnh hội đối tượng nghiên cứu giúp đưa công cụ tác động phù hợp, hiệu để phát huy hết tiềm năng, mạnh cấp tỉnh nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Việc xác định mặt yếu kém, thách thức đối tượng nghiên cứu giúp đưa công cụ tác động phù hợp, hiệu nhằm khắc phục tốt hạn chế, bất cập việc nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Các thành phần phân tích SWOT có mối quan hệ khăng khít theo cặp Cặp thứ S (Strengths) - O (Opportunities), tức cặp mạnh - hội, mạnh sở, tảng để tạo hội, đến lượt nó, hội lại tác động trở lại để củng cố thêm mạnh đối tượng nghiên cứu Cặp thứ hai W (Weaknesses) - T (Threats), tức cặp yếu - thách thức, yếu nguyên nhân gây thách thức, khó khăn cho đối tượng nghiên cứu Mặt thách thức có tác động ngược trở lại với mặt yếu để làm trầm trọng thêm mặt yếu đối tượng nghiên cứu Các yếu tố S W sử dụng nhiều phần phân tích thực trạng lực cạnh tranh cấp tỉnh; yếu tố O T sử dụng nhiều việc phân tích bối cảnh tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh Việc xác định S, O, W, T có tính tương đối ln phải đặt mối quan hệ với vận động, biến đổi không ngừng khách thể, đối tượng nghiên cứu Theo đó, S biến thành W, O biến thành T chủ thể quản lý sử dụng công cụ tác động không phù hợp 4.2.2 Phương pháp so sánh Việc phân tích, đánh giá lực cạnh tranh tỉnh phải dựa so sánh với tỉnh khác khu vực, với tỉnh toàn quốc Việc so sánh phải dựa số liệu thống kê, dựa kiện xảy thực tế, phải xảy mối quan hệ có tính tương tác, ràng buộc phụ thuộc lẫn nhân tố tác động, tiêu chí đánh giá, số đánh giá chung Các số liệu thực trạng vận động đối tượng nghiên cứu xảy thực tế thu thập qua nhiều năm so sánh theo cách tiếp cận suy luận logic tuyến tính Mỗi kết luận so sánh định lượng đưa phải thể qua số liệu so sánh cụ thể theo tiêu thức đánh giá, thang đo giá trị phải nằm hệ giá trị chung cơng nhận Những kết luận so sánh định tính đưa suy luận logic qua so sánh thực trạng diễn biến hàng năm đối tượng nghiên cứu thực tế 4.2.3 Phương pháp phân tích Việc phân tích, đánh giá lực cạnh tranh tỉnh phải dựa phương pháp phân tích có mối quan hệ biện chứng phân tích hệ thống phân tích thống kê Phân tích hệ thống yêu cầu đặt đối tượng nghiên cứu tính chỉnh thể tổng thể có tương tác, ràng buộc phụ thuộc lẫn phân hệ hệ thống Phân tích vào chất xác định rõ đối tượng nghiên cứu gì, nhân tố, tiêu chí tác động đến sao….; từ đề giải pháp có tính chung nhằm nâng cao lực cạnh tranh tỉnh điển hình nghiên cứu Phân tích thống kê sử dụng nhằm tìm quy luật số lớn diễn biến số, kiện xảy trình vận động đối tượng nghiên cứu Phân tích thống kê số liệu hàng năm đối tượng nghiên cứu thể số liệu có tính phân tích, tổng hợp; có tính quy nạp, diễn dịch; biểu diễn hình vẽ, bảng biểu, mơ hình hóa… để phản ánh vận động tuyến tính đối tượng nghiên cứu theo năm Nhờ phương pháp phân tích thống kê mô tả thống kê suy luận mà đối tượng nghiên cứu ln tiếp cận góc độ lịch sử - cụ thể đa chiều vận động Phương pháp phân tích thống kê giúp phân tích thực trạng vận động đối tượng nghiên cứu theo thời gian địa bàn nghiên cứu địa bàn tham chiếu, sau với thao tác so sánh chúng để tìm cách tiếp cận phù hợp đối tượng nghiên cứu lực cạnh tranh tỉnh Hà Tĩnh 4.2.4 Phương pháp tổng hợp Phương pháp tổng hợp phương pháp trái ngược với phương pháp phân tích Phương pháp tổng hợp cho phép đưa nhận xét, đánh giá khoa học khái quát riêng dựa sở kết phân tích khoa học trước Rồi từ nhận xét, đánh giá có tính khái qt đó, đưa khuyến nghị bổ sung phát triển thêm hiểu biết sâu sắc đối tượng nghiên cứu Vai trò phương pháp tổng hợp khả liên kết kết nghiên cứu cụ thể từ việc phân tích đối tượng nghiên cứu; khả khái quát hóa, trừu tượng hóa để sâu vào chất vật, đối tượng nghiên cứu Chính điều tạo tính chất lưỡng tính q trình nghiên cứu tổng hợp Đó nhờ có phương pháp tổng hợp mà ta đưa kết luận khái quát có tính định tính chất vật, đối tượng nghiên cứu; tính khái qt nó, mà phương pháp tổng hợp dễ tạo kết luận khái qt có tính chủ quan 4.2.5 Phương pháp logic Luận án sử dụng phương pháp logic để triển khai phát triển lập luận khoa học Phương pháp logic, logic tuyến tính thường sử dụng xuất phát từ hệ thống khái niệm trung tâm, xuất phát từ lập luận có tính hệ tiên đề, sau lập luận khoa học triển khai phát triển qua việc suy diễn diễn dịch Việc sử dụng phương pháp logic cho phép bỏ qua yếu tố ngẫu nhiên, mà cần trọng vào yếu tố có tính chất quy luật, yếu tố mang tính chất để sâu phân tích đối tượng Việc sử dụng phương pháp logic cho phép sử dụng những kết luận thu trước đó, dựa vào dẫn khoa học kế thừa để phát triển lập luận khoa học nhằm sâu nghiên cứu chất đối tượng nghiên cứu Phương pháp logic, logic tuyến tính cho nhìn xuyên suốt vật tượng bỏ qua yếu tố ngẫu nhiên để nhận thức chất đối tượng nghiên cứu 4.2.6 Phương pháp thu thập tài liệu Luận án hoàn toàn sử dụng phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp Loại tài liệu Niên giám Thống kê hàng năm Tổng Cục Thống kê Cục Thống kê tỉnh Niên giám thống kê hàng năm ln có độ tin cậy cao, Tổng Cục Thống kê Cục Thống kê tỉnh công bố Loại tài liệu công bố hàng năm số PCI VCCI, công bố hàng năm số PAPI, PAR Index, SIPAS ICT Bộ, ngành liên quan Đây tài liệu có giá trị nghiên cứu cao đảm bảo độ tin cậy Loại tài liệu cuối ấn phẩm công bố sách tham khảo, chuyên khảo, báo cáo khoa học định kỳ tổ chức kinh tế, khoa học - công nghệ; báo khoa học; công trình nghiên cứu khoa học luận án Tiến sĩ, kỷ yếu khoa học, báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội Ủy ban Nhân dân tỉnh Sở chuyên ngành tỉnh… Có thể khẳng định rằng, số liệu thống kê, kết nghiên cứu công bố số nói trên, kết luận khoa học sách chuyên khảo, báo khoa học, kỷ yếu khoa học công bố học giả giới nước; thông tin báo cáo hàng năm phát triển kinh tế - xã hội Ủy ban Nhân dân tỉnh công bố; nghị Tỉnh ủy, báo cáo chuyên đề Sở chuyên ngành tỉnh, báo cáo tổ chức trị - xã hội… liệu, gợi ý, dẫn khoa học hữu ích cho tác giả luận án q trình thực đề tài nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án - Từ góc độ quản lý kinh tế, luận án đưa khái niệm lực cạnh tranh cấp tỉnh, số yếu tố cấu thành lực cạnh tranh cấp tỉnh tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh Cách tiếp cận nghiên cứu khái niệm lực cạnh tranh cấp tỉnh, yếu tố cấu thành lực cạnh tranh cấp tỉnh gắn với chủ thể quản lý kinh tế tạo lực cạnh tranh quyền tỉnh Đây cách tiếp cận nghiên cứu hoàn toàn so với nghiên cứu công bố trước - Luận án đề xuất mơ hình lý thuyết đo lường nhân tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh có tính ứng dụng cao để phân tích nhân tố tác động tới lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam, mà nghiên cứu trước chưa đề cập tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Về lý luận Dưới góc độ quản lý kinh tế, luận án nêu khái niệm lực cạnh tranh cấp tỉnh, yếu tố cấu thành tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh, nhân tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh; đề xuất mơ hình lý thuyết đo lường nhân tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc xây dựng mơ hình lý thuyết hoàn chỉnh lực cạnh tranh cấp tỉnh nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam 6.2 Về thực tiễn Trong phạm vi nghiên cứu nội dung, luận án xác định chủ thể quản lý kinh tế tạo lực cạnh tranh cấp tỉnh quyền tỉnh, lực cạnh tranh quyền tỉnh coi lực cạnh tranh tỉnh; nêu yếu tố cấu thành tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh; xác định nhân tố tác động đến lực cạnh tranh vận dụng mơ hình lý thuyết đo lường nhân tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh luận án xây dựng để đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Hà Tĩnh giai đoạn 2012 - 2017; hạn chế nguyên nhân hạn chế lực cạnh tranh Hà Tĩnh; đưa số giải pháp phù hợp, khả thi để nâng cao lực cạnh tranh Hà Tĩnh nhằm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh cách hiệu quả, bền vững giai đoạn 2019 - 2030 Cấu trúc Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học cơng bố, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án chia thành chương: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn lực cạnh tranh cấp tỉnh Chương 3: Thực trạng lực cạnh tranh tỉnh Hà Tĩnh Chương 4: Quan điểm, định hướng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2019 - 2030 Background report for the European Competitiveness Report 2015, European Commission: DG Growth 154 Wernerfel, B (1984), “A Resource-based View of the firm”, Strategic Management Journal, Vol.5, pp 171-180 155 World Bank (2009), Reshaping economic geography, Word Development Report 156 World Bank (2012), Competitive Cities: A Local Solution to a Global Lack of Growth and Jobs 157 World Economic Forum (1995), The Global Competitiveness Report 158 World Economic Forum (2014), The Global Competitiveness Report 162 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chỉ số PCI Hà Tĩnh giai đoạn 2012-2018 Chỉ tiêu Chi phí gia nhập thị trường Tiếp cận đất đai ổn định sử dụng đất Tính minh bạch tiếp cận thơng tin Chi phí thời gian để thực quy định Nhà nước Chi phí khơng thức Tính động tiên phong lãnh đạo tỉnh Dịch vụ hỗ trợ DN Chất lượng đào tạo lao động Thiết chế pháp lý an ninh trật tự Cạnh tranh bình đẳng 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 8.96 7.32 8.00 8.61 8.45 7.56 8.26 7.61 6.0 5.78 5.18 4.96 6.03 6.36 5.86 5.65 6.07 6.71 6.38 6.16 6.25 5.15 5.13 6.42 6.45 5.67 5.65 6.51 5.02 4.5 4.17 4.52 4.41 4.76 5.36 5.1 4.75 4.56 4.85 5.29 5.73 4.59 4.13 6.28 5.88 5.75 5.86 6.90 6.97 5.32 2.46 6.08 4.27 6.63 5.46 5.56 4.84 6.34 4.24 7.04 5.75 6.98 5.99 3.50 3.35 N/A 3.25 3.77 3.33 4.73 Nguồn: pcivietnam.org Phụ lục 2: Tổng hợp thứ hạng kết PCI Hà Tĩnh so với nước tỉnh duyên hải miền Trung giai đoạn 2012-2018 STT Năm Điểm tổng hợp PCI Kết xếp hạng so với nước(/63 tỉnh) Kết xếp hạng so với khu vực duyên hải miền Trung (/12 tỉnh) Vị trí Nhóm Vị trí Nhóm xếp điều hành hạng 2012 56.27 35 Trung bình Khá 2013 55.48 45 Trung bình Trung bình 2014 58.19 35 Trung bình Khá 2015 57.2 45 Trung bình 10 Khá 2016 57.76 39 Trung bình Khá 2017 61.99 33 Trung bình Trung bình 2018 63.99 23 Khá Khá Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018 Pl.1 Phụ lục 3: Điểm số PCI thứ hạng Hà Tĩnh so với tỉnh duyên hải miền Trung nước 2012, 2015 2018 Tỉnh Hà Tĩnh Bình Định Đà Nẵng Khánh Hịa Nghệ An Phú n Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Trị TT-Huế Thanh Hóa 2012 Thứ hạng/cả nước 2015 Thứ hạng/cả nước 2018 Thứ hạng/cả nước Thứ hạng/ vùng Thứ hạng/ vùng Thứ hạng/ vùng Điểm Điểm 56.27 35 57.2 45 10 63.99 23 63.06 59.23 20 64.04 20 61.71 12 68.34 1 67.65 58.82 24 58.69 27 64.42 17 58.33 46 11 58.47 32 64.08 19 53.36 52 12 56.15 55 12 61.69 51 10 55.84 38 56.71 50 11 61.06 54 12 60.27 15 61.06 65.85 58.33 27 59.7 15 62.4 41 55.91 37 57.32 43 61.16 53 11 57.12 30 58.52 29 63.51 30 55.11 44 10 60.74 10 63.94 25 Điểm Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018 Pl.2 Phụ lục 4: Điểm số thứ hạng tiêu “Gia nhập thị trường” tỉnh duyên hải miền Trung 2012, 2015, 2018 2012 2015 2018 Thứ Thứ Điểm hạng Điểm hạng Điểm trong vùng vùng 8.96 8.61 8.26 Hà Tĩnh 9.6 9.0 6.85 Bình Định 9.13 9.19 7.94 Đà Nẵng 8.72 11 7.99 11 7.39 Khánh Hòa 8.89 8.63 7.57 Nghệ An 9.08 8.74 8.45 Phú Yên 8.76 10 8.55 7.69 Quảng Bình 9.02 8.52 7.56 Quảng Nam 9.3 7.8 12 6.8 Quảng Ngãi 9.05 8.66 7.45 Quảng Trị 9.2 8.67 8.5 TT-Huế 5.87 12 8.44 10 6.93 Thanh Hóa Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018 Thứ hạng vùng 11 12 10 Phụ lục 5: Điểm số thứ hạng tiêu “Tiếp cận đất đai sử dụng đất” tỉnh duyên hải miền Trung 2012, 2015, 2018 2012 2015 Điểm 2018 Thứ Điểm Thứ Điểm hạng hạng trong vùng vùng 7.61 5.18 12 6.36 Hà Tĩnh 7.12 6.05 7.11 Bình Định 5.67 11 6.35 7.23 Đà Nẵng 6.56 5.33 11 5.82 Khánh Hòa 5.79 10 5.38 7.08 Nghệ An 5.94 5.98 6.36 Phú Yên 7.72 5.86 6.14 Quảng Bình 5.82 6.52 6.55 Quảng Nam 6.37 5.63 6.74 Quảng Ngãi 6.45 5.87 7.02 Quảng Trị 5.43 12 5.37 10 7.07 TT-Huế 6.37 5.74 6.22 Thanh Hóa Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018 Pl.3 Thứ hạng vùng 12 11 10 Phụ lục 6: Điểm số thứ hạng tiêu “Tính minh bạch” tỉnh duyên hải miền Trung 2012, 2015, 2018 2012 2015 2018 Điểm Thứ Điểm Thứ Điểm hạng hạng trong vùng vùng 5.86 6.71 6.25 Hà Tĩnh 5.79 6.17 6.54 Bình Định 6.58 7.33 6.32 Đà Nẵng 5.96 6.28 6.25 Khánh Hòa 5.85 6.37 6.43 Nghệ An 5.28 12 5.7 12 6.01 Phú Yên 6.2 6.8 6.45 Quảng Bình 5.72 6.11 10 6.33 Quảng Nam 5.71 10 6.67 6.65 Quảng Ngãi 5.35 11 6.06 11 6.58 Quảng Trị 6.67 6.59 6.95 TT-Huế 5.87 6.7 6.21 Thanh Hóa Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018 Thứ hạng vùng 10 12 11 Phụ lục 7: Điểm số thứ hạng tiêu “Chi phí thời gian” tỉnh duyên hải miền Trung 2012, 2015, 2018 2012 2015 Điểm 2018 Thứ Điểm Thứ Điểm hạng hạng trong vùng vùng 5.15 11 6.45 6.51 Hà Tĩnh 6.89 7.47 7.36 Bình Định 6.03 7.5 7.29 Đà Nẵng 6.09 6.06 10 6.97 Khánh Hòa 5.73 6.22 6.18 Nghệ An 5.79 7.41 7.4 Phú Yên 5.11 12 6.23 6.3 Quảng Bình 7.18 7.55 6.81 Quảng Nam 5.96 6.99 7.24 Quảng Ngãi 5.5 6.39 6.76 Quảng Trị 5.24 10 5.72 12 5.92 TT-Huế 6.35 5.92 11 6.3 Thanh Hóa Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018 Pl.4 Thứ hạng vùng 11 12 10 Phụ lục 8: Điểm số thứ hạng tiêu “Chi phí khơng thức” tỉnh duyên hải miền Trung 2012, 2015, 2018 2012 2015 2018 Điểm Thứ Điểm Thứ Điểm hạng hạng trong vùng vùng 5.02 12 4.52 5.36 Hà Tĩnh 7.07 5.34 5.72 Bình Định 6.77 6.11 6.54 Đà Nẵng 6.73 4.52 10 6.19 Khánh Hòa 6.19 4.28 11 4.71 Nghệ An 5.9 5.59 5.52 Phú Yên 7.24 4.7 4.54 Quảng Bình 7.75 6.45 6.39 Quảng Nam 7.64 4.84 6.04 Quảng Ngãi 5.86 4.13 12 5.55 Quảng Trị 5.78 10 5.2 5.9 TT-Huế 5.75 11 4.74 4.96 Thanh Hóa Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018 Thứ hạng vùng 11 12 10 Phụ lục 9: Điểm số thứ hạng tiêu “Cạnh tranh bình đẳng” tỉnh duyên hải miền Trung 2012, 2015, 2018 2012 Điểm Thứ hạng vùng 2015 Điểm 2018 Thứ Điểm hạng vùng 3.35 12 4.73 Hà Tĩnh 4.85 6.02 Bình Định 4.77 4.91 Đà Nẵng 4.41 5.79 Khánh Hòa 5.25 4.94 Nghệ An 4.98 5.62 Phú Yên N/A 3.69 10 5.34 Quảng Bình 4.16 5.34 Quảng Nam 4.49 4.57 Quảng Ngãi 4.92 3.68 Quảng Trị 4.48 4.96 TT-Huế 3.44 11 4.72 Thanh Hóa Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018 Pl.5 Thứ hạng vùng 11 12 10 Phụ lục 10: Điểm số thứ hạng tiêu “Tính động tiên phong quyền tỉnh” tỉnh duyên hải miền Trung 2012, 2015, 2018 2012 2015 2018 Điểm Thứ Điểm Thứ Điểm hạng hạng trong vùng vùng 5.1 4.85 4.59 Hà Tĩnh 6.17 4.87 5.48 Bình Định 5.71 6.17 5.96 Đà Nẵng 5.43 4.48 5.83 Khánh Hòa 3.16 11 4.58 5.6 Nghệ An 3.91 10 4.13 10 5.17 Phú Yên 2.61 12 3.66 12 5.3 Quảng Bình 4.02 5.13 6.23 Quảng Nam 5.2 3.97 11 5.33 Quảng Ngãi 4.8 4.31 6.08 Quảng Trị 5.23 4.29 5.34 TT-Huế 4.17 4.32 5.88 Thanh Hóa Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018 Thứ hạng vùng 12 11 10 Phụ lục 11: Điểm số thứ hạng tiêu “Dịch vụ hỗ trợ DN” tỉnh duyên hải miền Trung 2012, 2015, 2018 2012 2015 Thứ Điểm Thứ Điểm hạng hạng trong vùng vùng 4.13 5.75 6.97 Hà Tĩnh 4.29 5.23 12 6.2 Bình Định 4.78 6.06 6.3 Đà Nẵng 4.18 5.93 7.14 Khánh Hòa 3.98 6.02 7.49 Nghệ An 4.03 5.33 11 6.16 Phú Yên 3.2 12 5.5 10 6.09 Quảng Bình 5.09 5.77 7.01 Quảng Nam 3.85 5.95 6.25 Quảng Ngãi 3.75 10 5.78 5.66 Quảng Trị 3.66 11 5.57 5.88 TT-Huế 5.51 6.06 7.37 Thanh Hóa Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018 Tỉnh Điểm 2018 Pl.6 Thứ hạng vùng 10 12 11 Phụ lục 12: Điểm số thứ hạng tiêu “Đào tạo lao động” tỉnh duyên hải miền Trung 2012, 2015, 2018 2012 2015 2018 Thứ Điểm Thứ Điểm hạng hạng trong vùng vùng 5.32 5.56 10 6.98 Hà Tĩnh 5.4 6.1 6.55 Bình Định 5.57 7.62 7.92 Đà Nẵng 4.97 6.52 6.28 Khánh Hòa 4.85 5.81 6.44 Nghệ An 4.2 12 5.13 12 6.11 Phú Yên 5.24 5.2 11 6.6 Quảng Bình 4.73 5.76 6.59 Quảng Nam 4.63 11 5.81 6.21 Quảng Ngãi 5.16 5.93 6.27 Quảng Trị 4.64 10 6.09 6.3 TT-Huế 4.95 6.82 6.88 Thanh Hóa Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018 Tỉnh Điểm Thứ hạng vùng 12 11 10 Phụ lục 13: Điểm số thứ hạng tiêu “Thiết chế pháp lý an ninh trật tự” tỉnh duyên hải miền Trung 2012, 2015, 2018 2012 2015 Thứ hạng Điểm Thứ hạng Điểm Thứ hạng trong vùng vùng vùng 2.46 10 4.84 11 5.99 Hà Tĩnh 3.61 5.56 6.69 Bình Định 3.05 6.46 6.7 Đà Nẵng 3.11 5.51 6.01 Khánh Hòa 2.45 11 5.58 5.9 10 Nghệ An 3.66 4.84 12 6.21 Phú Yên 2.45 12 6.06 5.67 12 Quảng Bình 4.7 6.8 6.47 Quảng Nam 2.92 7.09 5.83 11 Quảng Ngãi 3.64 5.14 6.19 Quảng Trị 3.79 5.08 10 6.86 TT-Huế 4.42 5.83 6.06 Thanh Hóa Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018 Tỉnh Điểm 2018 Pl.7 Phụ lục 14: Điểm thứ hạng PAPI tỉnh duyên hải miền Trung so với nước 2012, 2015 2017 (Chưa có trọng số) 2012 2015 Thứ hạng Tỉnh Điểm Trong Cả vùng nước 2017 Thứ hạng Điểm Trong Cả vùng nước Thứ hạng Điểm Trong Cả vùng nước Hà Tĩnh 37.69 16 42.33 1 38.2 12 Bình 39.81 36.09 23 38.35 Đà Nẵng 39.55 36.69 16 37.21 25 Khánh 31.83 12 63 33.39 11 57 35.58 12 48 Nghệ An 37.13 22 36.36 22 35.75 11 44 Phú Yên 35.8 11 43 33.79 10 54 36.28 34 Quảng 40.62 1 36.55 18 39.53 1 37.51 17 36.53 20 37.08 27 36.22 10 38 31.76 12 62 36.25 35 39.35 38.17 37.63 15 TT-Huế 36.84 28 35.95 24 36.03 10 37 Thanh 37.29 30 37.53 37.35 20 Định Hịa Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Trị Hóa Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PAPI 2012, 2015, 2017 Pl.8 Phụ lục 15: Điểm thứ hạng tiêu “Công khai, minh bạch” tỉnh duyên hải miền Trung so với nước 2012, 2015 2017 2012 2015 Thứ hạng Tỉnh Điểm Trong Cả vùng nước 2017 Thứ hạng Điểm Trong Cả vùng nước Thứ hạng Điểm Trong Cả vùng nước Hà Tĩnh 6.18 12 7.24 1 6.36 Bình 6.12 17 5.65 23 5.72 28 Đà Nẵng 6.1 18 5.48 30 5.51 37 Khánh 4.98 12 58 4.7 11 61 5.42 11 45 Nghệ An 6.13 12 5.9 12 5.51 38 Phú Yên 6.07 20 5.21 10 42 5.52 36 Quảng 6.95 1 5.28 38 6.47 1 5.82 10 29 5.54 25 5.46 10 42 5.99 23 4.6 12 62 5.26 12 54 6.88 2 6.02 5.92 19 TT-Huế 5.66 11 41 5.4 33 5.50 39 Thanh 6.09 19 5.94 5.85 23 Định Hịa Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Trị Hóa Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PAPI 2012, 2015, 2017 Pl.9 Phụ lục 16: Điểm thứ hạng tiêu “Trách nhiệm giải trình với người dân” tỉnh duyên hải miền Trung so với nước 2012, 2015, 2017 2012 2015 Thứ hạng Tỉnh Điểm Trong Cả vùng nước 2017 Thứ hạng Điểm Trong Cả vùng nước Thứ hạng Điểm Trong Cả vùng nước Hà Tĩnh 6.0 15 7.51 1 4.65 12 51 Bình 6.3 5.94 15 5.36 16 Đà Nẵng 6.04 14 5.85 17 4.71 11 49 Khánh 4.67 12 62 5.2 12 52 4.84 42 Nghệ An 6.15 12 6.05 10 5.02 35 Phú Yên 5.59 10 37 5.32 11 46 5.3 19 Quảng 6.89 6.14 5.42 11 6.59 31 5.52 38 4.98 36 5.75 27 5.39 10 43 5.45 6.42 6.41 5.51 TT-Huế 5.54 11 39 5.58 33 4.74 10 47 Thanh 5.63 33 5.74 20 5.25 21 Định Hịa Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Trị Hóa Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PAPI 2012, 2015, 2017 Pl.10 Phụ lục 17: Điểm thứ hạng tiêu “Kiểm sốt tham nhũng khu vực cơng” tỉnh duyên hải miền Trung so với nước 2012, 2015, 2017 2012 2015 Thứ hạng Tỉnh Điểm Trong Cả vùng nước 2017 Thứ hạng Điểm Trong Cả vùng nước Thứ hạng Điểm Trong Cả vùng nước Hà Tĩnh 5.87 37 6.67 6.56 21 Bình 6.99 6.11 22 7.19 Đà Nẵng 6.82 5.58 43 6.96 Khánh 4.49 12 62 5.55 44 5.98 11 43 Nghệ An 5.79 11 42 5.51 10 46 5.86 12 47 Phú Yên 6.29 19 5.28 11 52 6.23 36 Quảng 6.06 32 5.94 30 7.15 6.51 11 6.51 11 6.73 12 5.84 10 39 5.38 12 51 6.62 16 6.69 6.69 6.32 29 TT-Huế 6.12 27 6.02 25 6.21 10 37 Thanh 5.91 36 6.42 12 6.6 19 Định Hịa Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Trị Hóa Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PAPI 2012, 2015, 2017 Pl.11 Phụ lục 18: Điểm thứ hạng tiêu “ Thủ tục hành cơng” tỉnh duyên hải miền Trung so với nước 2012, 2015, 2017 2012 2015 Thứ hạng Tỉnh Điểm Trong Cả vùng nước 2017 Thứ hạng Điểm Trong Cả vùng nước Thứ hạng Điểm Trong Cả vùng nước Hà Tĩnh 7.13 15 7.3 7.11 35 Bình Định 7.11 20 6.69 45 7.25 23 Đà Nẵng 7.47 7.18 12 7.41 10 Khánh 6.43 12 60 6.54 6.89 11 56 Nghệ An 7.02 28 6.91 25 7.05 41 Phú Yên 6.63 11 55 6.28 11 61 7.12 34 Quảng 7.44 7.21 7.45 7.01 32 6.42 10 56 6.98 10 48 6.86 10 43 5.9 12 63 7.35 15 7.03 27 6.74 40 6.89 12 58 TT-Huế 7.34 6.71 43 7.08 37 Thanh 7.25 11 7.18 7.28 19 51 Hịa Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Trị Hóa Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PAPI 2012, 2015, 2017 Pl.12 Phụ lục 19: Điểm thứ hạng tiêu “Quản trị môi trường” “Quản trị điện tử” tỉnh duyên hải miền Trung 2018 Quản trị môi trường Quản trị điện tử Thứ hạng Thứ hạng Điểm Trong Cả nước Điểm Trong Cả nước vùng vùng 4.39 38 3.32 18 4.02 12 54 2.73 50 4.1 11 49 4.24 1 4.43 37 2.78 47 4.48 35 3.7 4.93 13 2.16 11 60 4.76 23 2.95 38 4.68 25 2.47 10 56 4.34 10 41 1.93 12 63 4.76 22 3.05 34 4.97 21 2.65 53 4.62 29 3.45 12 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PAPI 2018 Tỉnh Hà Tĩnh Bình Định Đà Nẵng Khánh Hịa Nghệ An Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Trị TT-Huế Thanh Hóa Phụ lục 20: Điểm thứ hạng số PAR Index tỉnh duyên hải miền Trung so với vùng nước giai đoạn 2016 - 2018 2016 Tỉnh 2017 2018 Cả Cả Điểm Vùng Điểm Vùng nước nước 78.95 17 81.55 17 79.11 Hà Tĩnh 72.17 10 41 70.29 10 59 73.8 Bình Định 90.32 1 84.4 83.7 Đà Nẵng 80.84 12 83.97 79.54 Khánh Hòa 72.75 38 78.27 31 76.97 Nghệ An 77.41 20 72.96 54 69.53 12 Phú Yên 11 43 76.86 37 75.67 Quảng Bình 71.37 32 73.27 52 75.22 Quảng Nam 73.66 12 59 59.69 12 63 73.39 10 Quảng Ngãi 66.19 80.03 14 81.5 18 76.9 Quảng Trị 81.24 10 79.87 23 78.9 TT-Huế 73.07 35 69.94 11 61 73.19 11 Thanh Hóa Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PAR Index giai đoạn 2016 - 2018 Điểm Vùng Pl.13 Cả nước 13 53 11 29 63 37 44 56 30 16 57 Phụ lục 21: Điểm thứ hạng số SIPAS tỉnh duyên hải miền Trung giai đoạn 2017-2018 Tỉnh Hà Tĩnh Bình Định Đà Nẵng Khánh Hòa Nghệ An Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Trị TT-Huế Thanh Hóa 2017 Điểm % 86.68 81.43 86.19 69.42 78.99 77.01 78.71 83.16 74.84 83.13 81.35 80.58 2018 Thứ hạng vùng 12 10 11 Điểm % 92.17 71.81 87.43 79.79 81.87 82.04 84.78 83.31 81.07 73.31 82.25 86.75 Thứ hạng vùng 12 10 11 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo SIPAS giai đoạn 2017 - 2018 Phụ lục 22: Chỉ số phát triển số lượng DN hoạt động Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung so với nước giai đoạn 2016 - 2017 Khu vực Số DN hoạt động 2016 Số DN hoạt động 2017 505.059 560.417 Cả nước Bắc Trung Bộ Duyên 63.861 73.705 hải miền Trung Thanh Hoá 6.955 8.667 Nghệ An 7.577 8.935 Hà Tĩnh 3.382 3.786 Quảng Bình 2.847 3.286 Quảng Trị 2.085 2.255 TT- Huế 3.315 3.630 Đà Nẵng 13.285 15.127 Quảng Nam 4.536 5.222 Quảng Ngãi 3.222 3.792 Bình Định 4.383 4.999 Phú Yên 1.746 2.026 Khánh Hoà 5.994 6.993 Ninh Thuận 1.379 1.588 Bình Thuận 3.155 3.399 Nguồn: Niên giám thống kê VN 2017 Pl.14 Chỉ số phát triển DN hoạt động 2017/2016 (%) 111,0 115,4 124,6 117,9 111,9 115,4 108,2 109,5 113,9 115,1 117,7 114,1 116,0 116,7 115,2 107,7

Ngày đăng: 05/07/2023, 13:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan