1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ kinh tế chính trị sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh thái nguyên

204 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

MỤC LỤC TR NG PHỤ BÌ LỜI M O N MỤ LỤ D NH MỤ Á KỸ HIỆU V HỮ VIẾT TẮT D NH MỤ Á BẢNG, BIỂU Ồ N I DUNG Trang MỞ ẦU Chƣơng TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN ỨU LIÊN QU N ẾN Ề T I 1.1.1 ác cơng trình nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu sử dụng đất đai v sử dụng đất 16 đai để phát triển nông nghiệp bền vững 1.2 KHÁI QUÁT VỀ KẾT QUẢ Á NGHIÊN ỨU LIÊN QU N 22 ẾN Ề T I LUẬN ÁN 1.2.1 Những kết mặt khoa học v thực tiễn 22 1.2.2 M t số vấn đề đặt v vấn đề cần nghiên cứu tiếp 23 1.2.3 Những n i dung luận án lựa chọn để nghiên cứu 24 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI ĐỂ PHÁT TRIỂN 26 NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 2.1 KHÁI LUẬN HUNG VỀ SỬ DỤNG ẤT I Ể PHÁT 26 TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 2.1.1 Những khái niệm 26 2.1.2 Vai trò v đặc điểm sử dụng đất đai để phát triển nông 32 nghiệp bền vững ii 2.2 N I DUNG Ủ SỬ DỤNG ẤT I Ể PHÁT TRIỂN 41 NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 2.2.1 Quản lý nh nước sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền 42 vững 2.2.2 ầu tư áp dụng tiến b khoa học - công nghệ tiên tiến nâng cao 46 chất lượng nguồn nhân lực sử dụng đất đai để phát triển kinh tế nông nghiệp 2.2.3 Áp dụng hình thức sử dụng đất đai gắn nhu cầu thị trường 49 với mục đích sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp 2.3 TIÊU CHÍ VÀ ẤT Á YẾU T ẢNH HƯỞNG ẾN SỬ DỤNG 51 I Ể PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 2.3.1 Những tiêu chí đánh giá sử dụng đất đai để phát triển nông 51 nghiệp bền vững 2.3.2 ác yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp 57 bền vững Chƣơng 65 SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 NHỮNG LỢI THẾ V BẤT LỢI THẾ VỀ SỬ DỤNG ẤT I 65 Ể PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ủ TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1.1 iều kiện tự nhiên v kinh tế - xã h i tỉnh Thái Nguyên 65 3.1.2 Về lợi 71 3.1.3 Về bất lợi 72 3.2 THỰ TR NG SỬ DỤNG ẤT Ể PHÁT TRIỂN NÔNG 75 3.2.1 Thực trạng quản lý nh nước sử dụng đất đai để phát triển 75 NGHIỆP Ủ TỈNH THÁI NGUYÊN nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên 3.2.2 Tình hình đầu tư vốn, vật tư, khoa học kỹ thuật, thủy lợi v nguồn nhân lực sử dụng đất để sản xuất nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên iii 79 3.2.3 Hình thức tổ chức sử dụng đất đai để sản xuất nông nghiệp theo nhu 85 cầu thị trường 3.3 ÁNH GIÁ VỀ SỬ DỤNG ẤT I Ể PHÁT TRIỂN NÔNG 116 NGHIỆP BỀN VỮNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 3.3.1 Th nh tựu sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền 116 vững tỉnh Thái Nguyên 3.3.2 Hạn chế sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền 121 vững tỉnh Thái Nguyên 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế vấn đề đặt cần giải 130 việc sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Thái Nguyên Chƣơng 145 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP VỀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 4.1 QU N IỂM VỀ SỬ DỤNG ẤT I Ể PHÁT TRIỂN 145 NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 4.1.1 ảm bảo lợi ích nơng dân gắn với việc sử dụng đất đai để 145 phát triển nông nghiệp bền vững 4.1.2 hính sách đất nơng nghiệp phải đặt trọng tâm v o khuyến khích 146 chủ thể trực tiếp sử dụng đất đai phát triển nông nghiệp bền vững 4.1.3 Sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững khơng tách 147 rời mục tiêu xóa đói, giảm nghèo khu vực nông thôn 4.1.4 Sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững l m t b phận 147 q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn 4.2 Á GIẢI PHÁP VỀ SỬ DỤNG ẤT I Ể PHÁT TRIỂN 149 NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 4.2.1 Tiếp tục đổi quản lý sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp iv 149 bền vững tỉnh Thái Nguyên 4.2.2 Giải pháp tăng cường hiệu kinh tế sử dụng đất đai để phát 159 triển nông nghiệp bền vững tỉnh Thái Nguyên 4.2.3 Giải pháp mặt xã h i, sử dụng đất đai để phát triển nông 166 nghiệp bền vững tỉnh Thái Nguyên 4.2.4 Giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái sử dụng đất nông 170 nghiệp KẾT LUẬN D NH MỤ 174 Á ƠNG TRÌNH KHO HỌ LIÊN QU N ẾN 176 LUẬN ÁN T I LIỆU TH M KHẢO 177 PHỤ LỤ v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh kinh tế thị trường định hướng Xã h i chủ nghĩa nước ta v xu to n cầu hoá kinh tế diễn vô mạnh mẽ, h i nhập kinh tế trở th nh đòi hỏi khách quan phát triển vùng kinh tế v tỉnh nước, l m n o để kết hợp v sử dụng tốt nguồn lực nước v quốc tế l vấn đề lớn địa phương ại h i to n quốc lần thứ IX ảng c ng sản Việt Nam xác định: To n cầu hoá kinh tế l xu khách quan, lôi nước, bao trùm hầu hết lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh v tính tuỳ thu c lẫn Nghị Trung ương 07 - NQ/TƯ ng y 27 tháng 11 năm 2001, B trị khẳng định mục tiêu h i nhập Việt Nam l : hủ đ ng h i nhập kinh tế quốc tế nhằm mở r ng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ tiên tiến, kiến thức quản lý để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Do thực tiễn địi hỏi cho nay, q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp phải sử dụng hiệu v bền vững quỹ đất đai cho hợp lý v thoả đáng Bởi vậy, vấn đề sử dụng đất đai để nông nghiệp phát triển bền vững v l vấn đề quan tâm không tầm quốc gia m vùng, miền v tỉnh nước Hiện tiến trình h i nhập kinh tế khu vực v giới, đặc biệt nước ta gia nhập Tổ chức thương mại giới(WTO) ký Hiệp định ối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), vấn đề cạnh tranh với kinh tế nói chung v kinh tế nơng nghiệp nói riêng sản phẩm nơng sản ng y c ng trở nên gay gắt Do việc xây dựng m t kinh tế nông nghiệp phát triển bền vững nước ta có ý nghĩa quan trọng ba yếu tố sản phẩm: chất lượng, mẫu mã v giá th nh, đồng thời phải đạt tốc đ tăng trưởng kinh tế nhanh v bền vững Với ý nghĩa đó, chiến lược phát triển kinh tế - xã h i từ năm 2011 đến năm 2020, phần định hướng phát triển kinh tế - xã h i, đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, Văn kiện h i ại ảng XI xác định: “ Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, hiệu bền vững”[23] Như m t yêu cầu phát triển kinh tế nơng nghiệp l tính bền vững, việc sử dụng đất đai n o, góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững Tỉnh Thái Nguyên l m t trung tâm kinh tế, văn hoá v khoa học công nghệ vùng ông Bắc Việt Nam, có vị trí quan trọng kinh tế, trị v xã h i nước Là địa phương có nhiều tiềm kinh tế, song chưa thực khai thác m t cách hiệu cho phát triển kinh tế M t r o cản phát triển kinh tế Tỉnh v tình trạng phát triển thấp v hiệu nông nghiệp, m nguyên nhân đáng kể l sử dụng đất đai chưa hợp lý việc phát triển kinh tế nông nghiệp, cụ thể như: thực hiên quy hoạch sử dụng đất nhiều bất cập, năm 2013 đo đạc khép kín diện tích 144/180 xã, phường, thị trấn với tổng diện tích l 295.859,64 ha, chiếm 83,77% diện tích tự nhiên[89], cấu sử dụng đất chưa hiệu quả, sử dụng quỹ đất nông nghiệp để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị nhiều bất hợp lý; Năng lực người chủ thể sử dụng đất hạn chế (h nông dân, chủ trang trại), cụ thể như: tỷ lệ h có thu nhập mức trung bình (nghèo v cận nghèo) lên tới 27,0%, số h có mức thu nhập trung bình trở lên chiếm 73%.[55], đất phục vụ cho nhu cầu xã h i khu vực nơng thơn cịn thiếu v chưa đồng b ; Năng lực chủ thể sử dụng đất hạn chế nên v l m cho ru ng đất bị khai thác cạn kiệt, tình trạng lạm dụng chất hóa học l m hủy hoại mơi trường sinh thái đất…vẫn l phổ biến Tất vấn đề sử dụng đất l m cho sản xuất nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên tình trạng thiếu bền vững Mặc dù thời gian qua có khơng nghiên cứu lý luận v tổng kết thực tiễn sử dụng đất, phát triển nông nghiệp theo hướng CNH, H H, phát triển nông nghiệp bền vững… nhiều tác giả rằng, sản xuất nông nghiệp Việt Nam bền vững, hiệu thấp, ô nhiễm môi trường ng y c ng tăng cấu sử dụng đất cho phát triển nơng nghiệp cịn nhiều bất cập; sản xuất nhỏ l phổ biến, hợp tác, liên kết, liên doanh sản xuất nông nghiệp chậm phát triển hính sách v quản lý đất đai không theo kịp với chế thị trường v xu h i nhập, nên vốn nông nghiệp địa phương Việt Nam yếu lại c ng yếu hơn… Tuy nhiên đến nay, chưa có nghiên cứu n o l m rõ: sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững n o? để trả lời câu hỏi ba vấn đề: M t l , Nh nước thực tốt công tác quản lý sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp; Hai l , nâng cao khả sản xuất hình thức sử dụng đất đai để sản xuất nông nghiệp; Ba l , Sử dụng đất đai để sản xuất nông nghiệp phải gắn với nhu cầu thị trường Như vấn đề đặt l tỉnh Thái Nguyên phải l m sử dụng đất đai để nơng nghiệp phát triển m t cách h i hòa ba mặt: kinh tế, xã h i v môi trường thời gian tới? Với lý đó, tác giả lựa chọn "Sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Thái Nguyên" làm đề t i nghiên cứu luận án tiến sĩ chuyên ng nh Kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Trên sở sở lý luận kinh tế trị học vấn đề sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững, luận án l m rõ thực trạng, yếu tố tác đ ng, điểm tích cực, hạn chế, nguyên nhân hạn chế v vấn đề đặt cần giải sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Thái Nguyên thời gian tới, từ đề xuất m t số quan điểm v giải pháp chủ yếu sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Thái Nguyên, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên 2.2 Nhiệm vụ - L m rõ tình hình nghiên cứu sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững cơng trình khoa học cơng bố - L m rõ vấn đề lý luận sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững l m khoa học cho phân tích thực tiễn sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững Thái Nguyên - ánh giá thực trạng vấn đề sử dụng đất đai để phát triển nơng nghiệp tỉnh Thái Ngun, tìm mặt tích cực, điểm hạn chế, nguyên nhân hạn chế v vấn đề đặt cần giải quyết, từ thực trạng đề xuất m t số quan điểm v giải pháp chủ yếu sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp vững tỉnh Thái Nguyên 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu ối tượng nghiên cứu luận án l sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về n i dung nghiên cứu: Luận án tiếp cận theo góc đ kinh tế trị học để tập trung nghiên cứu sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Thái Nguyên hai ng nh sản xuất chủ yếu l trồng trọt v chăn nuôi, qua mối quan hệ Nh nước, nông dân v thị trường, l yếu tố có vai trị chủ yếu sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Thái Nguyên - Về thời gian: Từ năm 2000 đến 2014, thực trạng sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên, nhằm đề xuất quan điểm v giải pháp sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 v tầm nhìn đến năm 2030 - Về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu tỉnh Thái Nguyên, tư liệu nơi khác dùng để tham khảo Cơ sở lý luận thực tiễn phƣơng pháp tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận thực tiễn - sở lý luận luận án l lý luận kinh tế trị Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ hí Minh, quan điểm ảng sử dụng đất đai nói chung v sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững nói riêng ồng thời kế thừa, tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu sử dụng đất đai cơng trình khoa học công bố - sở thực tiễn: ề t i dựa kết nghiên cứu sử dụng đất đai, qua kết điều tra thực trạng sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên 4.2 Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp tiếp cận Luận án dùng phương pháp tiếp cận hệ thống, nghiên cứu sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững quan hệ sở hữu, quản lý, sử dụng; quan hệ thể chế, quản lý nh nước v chủ thể sử dụng, sản xuất kinh doanh với thị trường… Phương pháp tiếp cận kinh tế trị: xử lý quan hệ lợi ích việc sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp: lợi ích kinh tế - xã h i – mơi trường, lợi ích chủ thể Nh nước – nơng dân – doanh nghiệp, lợi ích trước mắt v lợi ích lâu d i bảo vệ t i nguyên đất, hệ sinh thái…… 4.2.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng v vật lịch sử, phương pháp tiếp cận nghiên cứu định tính, định lượng, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp trừu tượng hóa khoa học, hệ thống hóa, phân tích, so sánh, tổng hợp, phương pháp thống kê, mô tả, cụ thể như: Phương pháp phân tích, tổng hợp v khái quát hoá tư liệu sử dụng nhằm l m rõ mức đ đạt vấn đề nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố, từ xác định rõ khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu đầy đủ v sâu luận án Phương pháp hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp sử dụng nghiên cứu cơng trình nghiên cứu học giả vấn đề nghiên cứu, rút vấn đề cần tiếp tục bổ sung v nghiên cứu Phương pháp hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp v trừu tượng hóa khoa học sử dụng nghiên cứu vấn đề lý luận SD v SD để phát triển nông nghiệp bền vững; xác định khái niệm luận án, đặc điểm, vai trò sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững v n i dung với tiêu chí đánh SD v SD để phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững; Phương pháp logic gắn với lịch sử để l m rõ vấn đề lý luận sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Thái Nguyên v để lựa chọn vấn đề đặt cần phải có lời giải sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững Các số liệu thứ cấp qua phương pháp thống kê, phân tích, đánh giá, so sánh để l m rõ thực trạng sử dụng đất đai phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên, để từ rút kết tích cực v hạn chế sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Thái Nguyên Luận án dùng số liệu sơ cấp qua khảo sát bảng hỏi, đối tượng bao gồm hai hình thức sử dụng đất đai để sản xuất nơng nghiệp l h gia đình v trang trại (tại xã Cao ngạn, th nh phố Thái Nguyên), gồm 150 người hỏi có 100 l kinh tế h gia đình v 50 l kinh tế trang trại Mục tiêu khảo sát nhằm tìm hiểu khó khăn gặp phải sử dụng đất đai để sản xuất nông nghiệp, cụ thể như: khó khăn việc nắm bắt văn quản lý v quy hoạch sử dụng đất đai; trình đ cán b sở quản lý sử dụng đất đai; khó khăn việc tiêu thụ nông sản phẩm, vấn đề t i chính; nắm bắt nhu cầu thị trường nơng sản phẩm; khó khăn việc tiếp cận v sử dụng công nghệ sản xuất mới, đại; hợp tác với Doanh nghiệp nông nghiệp; tiếp cận tổ chức nghiên cứu v triển khai khoa học – công nghệ [xem thêm phụ lục số: & 9] Từ việc khảo sát số liệu sơ cấp n y luận án có đưa nguyên nhân hạn chế sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Thái Nguyên Bên cạnh luận án sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, đánh giá, so sánh để có tìm ngun nhân hạn chế, từ tìm vấn đề đặt cần giải sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Thái Nguyên thời gian tới Trên sở kết nghiên cứu chương trước, đặc biệt l từ đánh giá phân tích thực trạng chương sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên, luận án đề xuất quan điểm v nhóm giải pháp sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 v tầm nhìn đến năm 2030 Đóng góp luận án - ề t i góp phần l m rõ thêm lý luận sử dụng đất, cụ thể như: khái niệm sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững v n i dung sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững ồng thời đưa tiêu chí nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững - Nghiên cứu m t cách hệ thống thực trạng sử dụng đất đai để phát triển nơng nghiệp tỉnh Thái Ngun, tìm điểm tích cực, hạn chế, nguyên nhân hạn chế v vấn đề đặt cần giải sử dụng đất đai Phụ lục 2: Diện tích cấu sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên năm 2013 Tỉnh Thái Nguyên STT Loại đất Diện tích Cơ cấu Cả nƣớc Diện tích Vùng Đơng Bắc Cơ cấu Diện tích Cơ cấu Tổng diện tích tự 353.171,60 100,00 33.095.740 100,00 6.395.185,00 100,00 nhiên Diện tích sử 336.807,54 95,37 29.931.471 90,44 5.757.667,00 90,03 293.378,12 83,07 26.226.396 79,24 5.233.942,00 81,84 43.429,42 12,30 3.705.075 11,20 523.725,00 8,19 16.364,06 4,63 3.164.269 9,56 637.518,00 9,97 dụng a ất nông nghiệp ất phi b nông nghiệp Đất chƣa sử dụng Phụ lục 3: Biến động loại đất theo mục đích sử dụng thời kỳ 2000 - 2010 Hiện trạng thống kê qua năm Mã đất Loại đất Biến động 2000 - 2005 2010 – 2013 2005 - 2010 Hiện trạng năm 2005 (ha) Hiện trạng năm 2010 Hiện trạng năm 2013 (ha) Tổng diện tích tự nhiên 353.995,66 354.655,25 353.171,60 659,59 0,19 -1.483,65 0,42 -824,06 0,23 Đất nông nghiệp NNP 246.450,17 265.396,12 293.378,12 18.945,95 7,69 27.982,00 10,54 46.927,95 19,04 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 87.692,78 93.565,90 109.277,74 5.873,12 6,70 15.711,84 16,79 21.584,96 24,61 1.1.1 ất trồng h ng năm CHN 57.757,87 58.755,08 64.848,25 997,21 1,73 6.093,17 10,37 7.090,38 12,28 LUA 43.532,84 43.218,08 48.032,82 -314,76 0,72 4.814,74 11,14 4.499,98 10,34 STT 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.1.3 1.1.2 1.2 ất trồng lúa Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) ất cỏ dùng v o chăn nuôi ất trồng HN khác ất trồng lâu năm COC 246,78 285,90 205,60 39,12 15,85 -80,30 28,09 -41,18 16,69 HNK 13.978,25 15.251,10 16.609,83 1.272,85 9,11 1.358,73 8,91 2.631,58 18,83 CLN 29.934,91 34.810,82 44.429,49 4.875,91 16,29 9.618,67 27,63 14.494,58 48,42 Đất lâm nghiệp LNP 152.597,53 165.106,51 179.813,30 12.508,98 8,20 14.706,79 8,91 27.215,77 17,84 1.2.1 ất rừng sản xuất RSX 78.445,26 81.379,06 111.189,16 2.933,80 3,74 29.810,10 36,63 32.743,90 41,74 1.2.2 ất rừng phòng h RPH 46.887,17 55.577,32 34.840,37 8.690,15 18,53 -20.736,95 37,31 -12.046,80 25,69 1.2.3 ất rừng đặc dụng RDD 27.265,10 28.150,13 33.783,77 885,03 3,25 5.633,64 20,01 6.518,67 23,91 NTS 3.092,89 3.606,77 4.186,66 513,88 16,61 579,89 16,08 1.093,77 35,36 NKH 3.066,97 3.116,94 100,42 49,97 1,63 -3.016,52 96,78 -2.966,55 96,73 PNN 38.199,52 39.771,54 43.429,42 1.572,02 4,12 3.657,88 9,20 5.229,90 13,69 OTC 8.588,51 9.128,97 12.985,17 540,46 6,29 3.856,20 42,24 4.396,66 51,19 ONT 7.081,26 7.525,21 11.333,49 443,95 6,27 3.808,28 50,61 4.252,23 60,05 1.3 1.5 2.1 2.1.1 Đất nuôi trồng thủy sản Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất ất nông thôn ất đô thị ODT 1.507,25 1.603,76 1.651,68 96,51 6,40 47,92 2,99 144,43 9,58 2.2 Đất chuyên dùng CDG 16.781,06 18.804,50 19.684,69 2.023,44 12,06 880,19 4,68 2.903,63 17,30 2.2.1 ất trụ sở quan, công trình nghiệp CTS 331,17 308,67 214,62 -22,50 6,79 -94,05 30,47 -116,55 35,19 2.2.2 ất quốc phòng CQP 1.820,26 2.356,88 2.556,52 536,62 29,48 199,64 8,47 736,26 40,45 2.2.3 ất an ninh CAN 386,39 395,53 460,62 9,14 2,37 65,09 16,46 74,23 19,21 CSK 1.747,30 2.069,69 3.535,75 322,39 18,45 1.466,06 70,83 1.788,45 102,36 CCC 12.495,94 13.673,73 12.917,18 1.177,79 9,43 -756,55 5,53 421,24 3,37 TTN 40,37 77,03 101,76 36,66 90,81 24,73 32,10 61,39 152,07 NTD 677,20 765,26 814,98 88,06 13,00 49,72 6,50 137,78 20,35 2.1.2 2.2.4 2.2.5 2.3 2.4 ất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp ất có mục đích cơng c ng Đất tơn giáo tín ngƣỡng Đất nghĩa trang nghĩa địa 2.6 Đất sông suối mặt nƣớc chuyên dùng MNC 11.961,25 10.914,67 9.794,50 -1.046,58 8,75 -1.120,17 10,26 -2.166,75 2.7 Đất phi nông nghiệp khác PNK 151,13 81,11 48,32 -70,02 46,33 -32,79 40,43 -102,81 68,03 Đất chƣa sử dụng CSD 69.345,97 49.487,59 16.364,06 -19.858,38 28,64 -33.123,53 66,93 -52.981,91 76,40 BCS 2.595,79 1.930,40 1.444,66 -665,39 25,63 -485,74 25,16 -1.151,13 44,35 DCS 56.284,50 37.445,32 4.688,22 -18.839,18 33,47 -32.757,10 87,48 -51.596,28 91,67 NCS 10.465,68 10.111,87 10.231,18 -353,81 3,38 119,31 1,18 -234,50 2,24 3.1 3.2 3.3 ất chưa sử dụng ất đồi núi chưa sử dụng Núi đá khơng có rừng 18,11 Phụ lục 4: PHÂN KỲ QUY HOẠCH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT 2015 – 2020 Phân theo kỳ Chỉ tiêu STT Mã đất Cả thời kỳ Kỳ đầu đến năm 2015 (1) (2) (3) (4) (5) Kỳ cuối đến năm 2020 (6) Đất nông nghiệp chuyển sang đất phi NNP/PNN 19,873.16 5,885.43 13,987.73 LUA/PNN 6,425.30 2,184.55 4,240.75 LUC/PNN 3,109.17 1,177.34 1,931.83 nơng nghiệp Trong 1.1 1.1.1 ất trồng lúa ất chuyên trồng lúa nước 1.2 ất trồng lâu năm CLN/PNN 4,220.50 1,514.87 2,705.63 1.3 ất rừng phòng h RPH/PNN 733.47 10.00 723.47 1.4 ất rừng đặc dụng RDD/PNN 322.60 20.00 302.60 1.5 ất rừng sản xuất RSX/PNN 3,649.40 708.46 2,940.94 1.6 ất nuôi trồng thủy sản NTS/PNN 108.55 42.50 66.05 Chuyển đổi cấu sử dụng đất nội đất nông nghiệp ất chuyên trồng lúa 2.1 nước chuyển sang đất LUC/CLN trồng lâu năm ất chuyên trồng lúa 2.2 nước chuyển sang đất LUC/LNP lâm nghiệp 2.3 ất chuyên trồng lúa LUC/NTS nước chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản ất rừng sản xuất chuyển sang đất sản 2.4 xuất nông nghiệp, đất RSX/NKR nuôi trồng thủy sản v đất nông nghiệp khác ất rừng đặc dụng chuyển sang đất sản 2.5 xuất nông nghiệp, đất RDD/NKR nuôi trồng thủy sản v đất nơng nghiệp khác ất rừng phịng h chuyển sang đất sản 2.6 xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản v đất nông nghiệp khác RPH/NKR 716.15 175.00 541.15 Phụ lục 5: PHÂN KỲ CÁC CHỈ TIÊU SỬ DỤNG ĐẤT TRONG KỲ QUY HOẠCH 2015 - 2020 Hiện trạng ST Chỉ tiêu T (1) (2) Đất nông nghiệp Mã đất (3) Diện tích (ha) (4) Cơ cấu (%) (5) Các kỳ kế hoạch Kỳ đầu đến năm Kỳ cuối đến năm 2015 2020 Diện tích (ha) (6) Cơ cấu (%) (7) Diện tích (ha) (8) Cơ cấu (%) (9) NNP 293,378.12 83.07 289,311.85 81.92 279,268.47 79.07 Trong đó: 1.1 ất trồng lúa 1.1 Trong đó: ất chuyên trồng lúa nước LUA 48,032.82 13.60 45,657.55 12.93 41,000.00 11.61 LUC 32,289.17 32,102.45 31,400.00 9.14 9.09 8.89 1.2 ất trồng lâu năm CLN 44,429.49 12.58 42,787.62 12.12 39,197.02 11.10 1.3 ất rừng phòng h RPH 34,840.37 9.86 34,930.37 9.89 43,000.00 12.18 1.4 ất rừng đặc dụng RDD 33,783.77 9.57 34,383.77 9.74 36,300.00 10.28 1.5 ất rừng sản xuất RSX 111,189.16 31.48 111,085.70 31.45 99,573.00 28.19 1.6 ất nuôi trồng thủy sản Đất phi nông nghiệp NTS PNN 4,186.66 1.19 43,429.42 12.30 4,443.16 1.26 49,674.19 14.07 4,851.00 1.37 63,799.13 18.06 Trong đó: ất xây dựng trụ sở 2.1 quan, cơng trình CTS 214.62 0.06 260.52 0.07 304.96 0.09 nghiệp 2.2 ất quốc phòng CQP 2,556.52 0.72 3,030.52 0.86 5,870.22 1.66 2.3 ất an ninh CAN 460.62 0.13 543.35 0.15 712.00 0.20 2.4 ất khu công nghiệp SKK 476.45 0.13 1,284.45 0.36 2,776.60 0.79 248.33 0.07 640.33 0.18 1,518.00 0.43 228.12 0.06 644.12 0.18 1,258.60 0.36 ất xây dựng khu công nghiệp ất xây dựng cụm công nghiệp 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.1 ất cho hoạt đ ng khống sản ất có di tích danh thắng ất bãi thải, xử lý chất thải ất tôn giáo, tín ngưỡng ất nghĩa trang, nghĩa địa ất phát triển hạ tầng SKS 1,820.92 0.52 2,429.92 0.69 3,780.95 1.07 DDT 99.13 0.03 100.13 0.03 102.00 0.03 DRA 243.24 0.07 287.24 0.08 317.00 0.09 TTN 101.76 0.03 105.46 0.03 109.34 0.03 NTD 814.98 0.23 940.98 0.27 1,154.53 0.33 DHT 12,574.81 3.56 14,372.31 4.07 17,161.00 4.86 Trong đó: - ất sở văn hóa DVH 169.37 0.05 186.87 0.05 214.00 0.06 - ất sở y tế DYT 108.71 0.03 122.82 0.03 153.00 0.04 - ất sở GD - T DGD 858.84 0.24 999.84 0.28 1,273.00 0.36 DTT 138.16 0.04 530.35 0.15 1,172.00 0.33 ODT 1,651.68 0.47 2,137.34 0.61 2,856.91 0.81 14,185.56 4.02 10,104.00 2.86 2.1 ất sở thể dục - thể thao ất đô thị Đất chƣa sử dụng ất chưa SD lại CSD CSD 16,364.06 ất chưa sử SD đưa 2,178.50 v o sử dụng Đất đô thị Đất khu bảo tồn thiên nhiên Đất khu du lịch 4,081.56 DTD 14,786.14 4.19 22,788.74 6.45 23,913.95 6.77 DBT 34,963.37 9.90 34,383.77 9.74 36,300.00 10.28 DDL 21,241.00 6.01 21,891.00 6.20 21,891.00 6.20 Phụ lục: So sánh diện tích tiêu quy hoạch cấp quốc gia phân bổ cấp tỉnh xác định Chỉ tiêu STT Mã đất Cấp Quốc gia Diện tích quy hoạch phân bổ (theo cấp tỉnh đề xuất Công văn số đến năm 2020 23/CP-KTN ngày Cấp tỉnh 23/02/2012 xác định Chính (ha) So sánh Tổng số phủ) (1) (2) (3) Tổng diện tích tự Đất nông nghiệp (5) (6) 353.172,00 353.171,60 NNP 274.572,00 4.696,47 279.268,47 LUA 41.000,00 41.000,00 LUC 31.400,00 31.400,00 nhiên (4) (7) 4.696,47 Trong đó: 1.1 ất trồng lúa Trong đó: ất chuyên trồng lúa nước 1.2 ất trồng lâu năm CLN 39.197,02 1.3 ất rừng phòng h RPH 9.700,00 1.4 ất rừng đặc dụng RDD 36.300,00 36.300,00 1.5 ất rừng sản xuất RSX 132.873,00 99.573,00 NTS 4.851,00 4.851,00 Đất phi nông nghiệp PNN 68.426,00 1.6 ất nuôi trồng thủy sản 43.000,00 33.300,00 ất trụ sở quan, trình nghiệp CTS 33.300,00 63.799,13 - 4.626,87 Trong đó: 2.1 - 304,96 304,96 2.2 ất quốc phòng CQP 11.336,00 2.3 ất an ninh CAN 712,00 2.4 ất khu công nghiệp SKK 1.170,00 2.5 2.6 ất cho hoạt đ ng khống sản ất di tích danh thắng SKS 5.870,22 - 5.465,78 712,00 348,00 1.518,00 3.780,95 3.780,95 DDT 102,00 102,00 DRA 317,00 317,00 -348,00 ất bãi thải, xử lý 2.7 chất thải (trong có đất để xử lý, chơn lấp chất thải nguy hại) 2.8 2.9 2.10 ất tôn giáo, tín ngưỡng ất nghĩa trang, nghĩa địa ất phát triển hạ tầng Trong đó: ất sở văn hóa ất sở y tế ất sở giáo dục đ o tạo ất sở thể dục thể thao 2.11 3.1 3.2 ất đô thị TTN 109,34 109,34 NTD 1.154,53 1.154,53 DHT 17.161,00 17.161,00 DVH 214,00 214,00 DYT 153,00 153,00 DGD 1.273,00 1.273,00 DTT 1.172,00 1.172,00 ODT 2.366,00 CSD 10.104,00 10.104,00 6.260,06 6.260,06 490,91 2.856,91 Đất chƣa sử dụng ất chưa sử dụng cịn lại Diện tích đưa v o sử dụng -490,91 Phụ lục: Một số tiêu bình quân so với nƣớc tỉnh Thái Nguyên STT Chỉ tiêu Mật đ dân số - Người/km2 ĐVT Toàn quốc Tỉnh Thái Nguyên 2010 2011 2012 2013 2014 2010 2011 2012 2013 2014 Người/km2 263 265 268 271 274 320 322 325 327 332 Tr.đồng/người 24.8 31.6 36.5 39.9 43.4 19.0 24.5 28.4 31.2 37.3 Tr.đồng/người 34.1 42.1 50.7 60.9 67.0 22.0 29.0 31.2 29.6 198.0 Tr.đồng/người 6.2 9.0 8.4 8.3 9.0 6.4 8.6 9.7 10.2 11.2 Kg/người 513 538 549 549 553 367 394 386 385 382 GDP bình quân đầu người (Giá h nh) Tr.đồng/người Giá trị sản xuất công nghiệp BQ/người (giá h nh) Tr.đồng/người Giá trị sản xuất nông nghiệp BQ/người (giá h nh) Tr.đồng/người Sản lượng lương thực có hạt bình qn/người - Kg/người Diện tích đất nơng nghiệp BQ đầu người - m2/người m2/người Sức mua bình quân đầu người Triệu - Triệu đ/ngườ/năm đ/ngườ/năm … 19 2,985 2,959 2,938 2,907 2,604 2,575 2,551 2,543 2,506 24 27 30 32 10 12 14 15 87 125 119 212 7,643 Tổng trị giá xuất địa b n bình quân/người - USD/người 831 1,103 1,290 1,471 1,654 Trđ/người 6.77 8.22 8.37 8.81 9.36 2.41 3.21 3.53 3.99 4.29 Trđ/người 4.34 5.05 5.26 5.90 6.34 1.79 2.61 2.69 2.92 3.50 % 27.27 25.97 22.90 22.06 21.56 12.70 13.09 12.42 12.77 11.48 % 17.47 15.96 14.40 14.79 14.61 USD/người 10 11 12 Thu ngân sách nh nước bình quân đầu người - Trđ/người Trong đó: Thu n i địa Trđ/người 10 Tỷ lệ huy đ ng ngân sách so với GDP - % Trong đó: Tỷ lệ thu n i địa so với GDP - % 9.46 10.64 9.46 9.37 9.39 Số cán b ng nh y l m 13 việc bình quân/vạn dân Người/vạn dân 14 Trong đó: bác sỹ trở lên Người/vạn dân Người/vạn dân Người/vạn dân 25.6 26.5 27.0 28.2 28.1 32.8 36.5 35.9 36.5 39.9 7.1 7.1 7.3 7.6 7.6 10.7 10.9 10.7 10.9 11.9 28.3 30.4 31.0 31.5 31.7 35.0 38.4 39.4 40.8 43.2 22.0 24.0 24.9 25.0 25.0 27.8 31.2 32.3 34.3 35.5 Số giường bệnh vạn dân 15 (bao gồm số giường trạm Giường/vạn y tế xã, phường, thị trấn) - dân Giường/vạn dân Số giường bệnh vạn dân 16 (không bao gồm số giường Giường/vạn trạm y tế xã, phường, thị dân trấn) - Giường/vạn dân Phụ lục: PHIẾU KHẢO SÁT BẰNG BẢNG HỎI Để tìm giải pháp nâng nhằm sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững, mong ơng (bà) vui lịng trả lời số câu hỏi sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp Các phiếu không cần phải ghi tên, cần đánh dấu x ghi số lượng vào ô lựa chọn Xin cảm ơn hợp tác ơng (bà)! Câu 1: Ơng (bà) cho biết hình thức sử dụng đất đai để sản xuất nơng nghiệp ? Hình thức sử dụng đất đai để sản xuất nơng nghiệp TT H gia đình Kinh tế trang trại Ý kiến Câu 2: Ông (bà) cho biết diện tích đất đai đƣợc sử dụng để sản xuất nơng nghiệp ? TT Diện tích đất đai sử dụng để sản xuất nơng nghiệp Tổng diện tích(m2) Tổng số đất Số lƣợng Câu 3: Ông (bà) cho biết loại trồng hay chăn ni mang lại thu nhập sử dụng đất đai để sản xuất nông nghiệp ? Cây trồng TT Lương thực Rau màu Lâu năm Ý kiến hăn ni Câu 4: Ơng (bà) cho biết số nhân lực gia đình sử dụng đất đai để sản xuất nông nghiệp ? Lao động TT Thường xuyên Không thường xuyên Tổng lao đ ng Nhân lực Câu 5: Ông (bà) cho biết vấn đề thƣờng xuyên quan tâm sử dụng đất đai để sản xuất nông nghiệp ? Nội dung vấn đề quan tâm TT Loại nông sản phẩm Sản lượng nông sản l m phì đất đai Nguồn lao đ ng Kỹ thuật công việc Nhu cầu nông sản xã h i Ý kiến iều kiện t i Tác đ ng sản xuất đến mơi trường đất đai, như: xói mịn đất đai, đất đai bị nhiễm Câu 6: Ơng (bà) cho biết có gặp khó khăn sử dụng đất đai để phát triển nơng nghiệp ? Những khó khăn sử dụng đất để phát triển TT nông nghiệp Nắm bắt văn quản lý v quy hoạch sử dụng đất đai Trình đ b sở quản lý sử dụng đất đai hạn chế Việc tiêu thụ nông sản pẩm T i đầu tư cho sử dụng đất đai để sản xuất Nắm bắt nhu cầu thị trường nông sản phẩm Sử dụng công nghệ sản xuất mới, đại Hợp tác với Doanh nghiệp nông nghiệp Hợp tác với tổ chức nghiên cứu v triển khai khoa học – công nghệ Ý kiến khác Xin cảm ơn hợp tác ông (bà)! Ý kiến TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI ĐỂ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP (Thực TP Thái Nguyên) Nội dung Số lƣợng Tỷ lệ % Hình thức sử H gia đình 100 37 dụng đất đai để Kinh tế trang trại 50 33 150 100 571175 100 ất dùng cho trồng trọt 533987 93 ất dùng cho chăn nuôi 37188 Lương thực 60 40 Rau màu 32 21 Lâu năm 50 33 Thường xuyên 379 64 Không thường xuyên 211 36 Tổng lao đ ng 590 100 Loại nông sản phẩm 150 100 Sản lượng nông sản l m 150 100 150 100 Nguồn lao đ ng 34 23 Kỹ thuật công việc 78 52 150 100 86 57 38 25 STT sản xuất NN Tổng c ng Diện tích đất đai sử dụng để sản xuất nơng NN Nhóm trồng hay chăn ni mang lại thu nhập Nhân lực sử dụng đất đai để sản xuất NN Tổng diện tích hăn ni phì đất đai Nội dung vấn đề quan tâm sử dụng đất đai Nhu cầu nông sản xã h i iều kiện t i Tác đ ng sản xuất đến mơi trường đất đai, như: xói mịn đất đai, đất đai bị ô nhiễm Nắm bắt văn quản lý 139 92 105 70 125 83 97 65 136 90 128 85 100 67 132 88 0 v quy hoạch sử dụng đất đai Trình đ b sở quản lý sử dụng đất đai cịn hạn Những khó khăn chế sử dụng Việc tiêu thụ nông sản phẩm đất để phát triển T i đầu tư cho sử dụng đất nông nghiệp đai để sản xuất Nắm bắt nhu cầu thị trường nông sản phẩm Sử dụng công nghệ sản xuất mới, đại Hợp tác với Doanh nghiệp nông nghiệp Hợp tác với tổ chức nghiên cứu v triển khai khoa học – công nghệ Ý kiến khác

Ngày đăng: 05/07/2023, 13:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN